Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Bài soạn số học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.02 KB, 10 trang )

Tiết 72
S:
G:6B:
6A:
rút gọn phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản.
2. Kỹ năng.
- Bớc đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ cho qui tắc.
HS: Bảng nhóm cho bài tập 15, 21.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Phát biểu tính chất cơ bản cuủa phân số,
viết dạng tổng quát.
2) Chữa bài tập 12 sgk.
Hoạt động 2:
Ví dụ 1: Hãy rút gọn phân số
28
42
C1:
28 14 2
42 21 3
= =
GV: trình bày C2.


Vậy để rút gọn 1 phân số ta phải làm thế
nào?
(Chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ớc
chung khác của chúng)
+ HS: làm ví dụ 2:
GV: Ghi bảng
HS: Hoạt động theo nhóm bàn cho ?1
Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: nhân xét => kết quả đúng.
GV: Qua các ví dụ và bài tập trên. Em hãy
rút ra qui tắc rút gọn phân số.
HS: Phát biểu.
GV: Trình bày qui tắc trên bảng phụ.
Bài tập 12:
a)
3: 3 1
6 : 3 2

=
; b)
2.4 8
7.4 28
=
c)
15 :5 3
25 :5 5

=
d)
4.7 28

9.7 63
=
1. Cách rút gọn phân số.
a) Ví dụ 1: Xét phân số
28
42
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:
28 : 2 14 : 7 2
42 : 2 21: 7 3
= =
C2:
28 :14 2
42 :14 3
=
b) Ví dụ 2: Rút gọn phân số:
4
8

4 4 : 4 1
8 8 : 4 2

= =
?1: Rút gọn các phân số sau:
a)
5 ( 5) : 5 1
10 10 : 5 2

= =
b)
18 18 18 : 3 6

33 33 33 : 11

= = =

c)
19 19 :19 1
57 57 :19 3
= =
d)
36 36 36 :12 3
3
12 12 12 :12 1

= = = =

Hoạt động 3:
GV: ở bài tập ?1 tại sao dừng lại ở kết quả
1 6 1
; ;
2 11 3

?
Vậy thế nào là phân số tối giản?
HS: Lamg bài tập ?2.
Yêu cầu HS rút gọn các phân số
3 4 14
; ;
6 12 63

về thành phân số tối giản.

HS: Đọc nhận xét trong sgk.
GV: Em hãy quan sát các phân số
1 1 2
; ;
2 3 9

em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ với
nhau nh thế nào? Ta rút ra các chú ý sau,
khi rút gọn một phân số?
HS: Đọc chú ý trong sgk.
Hoạt động 4: Luyện tập.
+ Nhóm 1, 2 làm bài 15 a)
+ Nhóm 3, 4 làm bài 15 b)
GV: quan sát các nhóm hoạt động và nhắc
nhở góp ý.
Yêu cầu nhóm 1, 3 trình bày lời giải.
HS: làm bài 17 a). Sau đó GV đa ra tình
huống:
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8
3
16 8.2 1

= = =
Rút gọn trên đúng hay sai? Sai ở đâu?
GV: Giảng giải phân tích bài này sai vì đã
rút gọn ở dạng tổng.
* Qui tắc: (sgk)
2. Thế nào là phân số tối giản.
* Định nghĩa (sgk)
?2: Các phân số tối giản là:

1 9
;
4 16

* Nhận xét: (sgk)
* Chú ý: Phân số
a
b
là tối giản nếu /a/ và
/b/ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
3. Luyện tập.
Bài tập 15: Rút gọn phân số sau.
a)
22 22 :11 2
55 55:11 5
= =
b)
63 63 : 9 7
81 81: 9 9

= =
Bài tập 17:
a)
3.5 3.5 5
8.24 8.8.3 64
= =
d)
8.5 8.2 8(5 2) 3
8.2 8.2 2


= =
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm
thế nào để có phân số tối giản.
- Bài tập 16, 17 b, c; 18, 19, 29 (sgk); 25, 26 (SBT).
- Ôn tạp định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số.
- Giờ sau luyện tập yêu cầu làm bài tập đẩy đủ.
Tiết 73
S:
G:6B: 6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Củng cố định nghĩa, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số
tối giản.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số lập phân số bằng phân số cho trớc.
- áp dụng rút gọn phân số vào 1 số bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ cho bài 22.
HS: Phấn, bài tập ở nhà.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu qui tắc rút gọn một phân số? Việc
rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.

Để tìm các cặp phân số bằng nhau ta nên
làm thế nào?
Hãy rút gọn các phân số cha tối giản?
GV: Ngoài cách này ta còn có cách nào
khác không?
(Ta có thể dựa vào định nghĩa 2 phân số
bằng nhau). Nhng cách này không thuận lợi
bằng cách rút gọn phân số.
GV: Yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và
giải thích cách làm.
C1:
2 2.60
40
3 60 3
x
x= = =
C2:
2 2.20 40
3 3.20 60
= =
GV: Phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử
và mẫu cho ớc chung khác 1 của chúng.
HS: Hoạt động nhóm theo bàn bài tập 21.
GV: Để giải quyết bài tập này bớc 1 ta phải
làm gì?
HS: Rút gọn phân số.
HS: Thực hiện
Bài tập 20.
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau đây.

C1:
9 3 3
33 11 11

= =

C2:
9 3
33 11

=

(vì (-9) . (-11) = 3. (33))
*
60 60 12
95 95 19

= =

Bài tập 22:
2 40 3 45
;
3 60 4 60
= =
4 48
5 60
=
;
5 50
6 60

=
Bài tập 27 (sgk)
- Làm nh vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng
tổng.
Cụ thể:
10 5 15 3
10 10 20 4
+
= =
+
Đại diện nhóm trình bày.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét kết quả.
Bài 21: Tìm phân số không bằng phân số
nào trong các phân số còn lại:
7 1 12 2 3 3 1
; ;
42 6 18 3 18 18 6
9 1 10 2
;
54 6 15 3

= = = =


= =

Vậy phân số cần tìm là:
14
20

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Bài tập về nhà: 23, 25, 26 (sgk); 29, 31, 32, 34 (SBT)
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lu ý không rút gọn ở
dạng tổng.
- Hớng dẫn bài tập 29 (SBT) tơng tự bài tập 19 (sgk)
- Bài 32 (SBT) tơng tự bài tập 20 (sgk)
Tiết 74
S:
G:6B:
6A:
luyện tập (tiếp)
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
phân số tối giản.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu
thức, chứng minh một phân số chữa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng
hình học.
- Phát triển t duy học sinh.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + sgk.
HS: Bảng nhóm + bài tập ở nhà.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 34 (SBT): Tìm tất cả các
phân số bằng phân số

21
28
và có mẫu là số
tự nhiên nhỏ hơn 19.
? Tại sao không nhân với 5? Không nhân
Bài tập 34 (SBT).
B1: Rút gọn phân số
21 21: 7 3
28 28 : 7 4
= =
B2: Nhân cả tử và mẫu của
3
4
với 2, 3, 4 ta
với số nguyên âm?
HS2: Chữa bài tập 31 (SBT)
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Hớng dẫn: Trong các số: 0; -3; 5 tử số
m có thể nhận những giá trị nào? Mẫu số n
có thể nhân những giá trị nào?
Em hãy thành lập các phân số?
GV: Lu ý HS: Các phân số bằng nhau chỉ
viết một đại diện.
Ví dụ:
0 0 3 5
; 0; 1
3 5 3 5

= = =


GV: để làm bài tập này bớc 1 ta phải làm
gì?
HS: Rút gọn.
GV: Em hãy rút gọn phân số
36
?
84

=
. Từ đó
ta có điều gì?
3 3
35 7
y
x

= =
Vậy từ đó em tính x và y nh thế nào?
HS:
GV: Tơng tự các em lập tích x.y rồi tìm các
cặp số nguyên thoả mãn: x.y = 3.35.
- Em nào tìm đợc cắp số nguyên khác thoả
mãn có thể là cặp số nguyên âm.
GV: Trình bày bảng phụ bài tập 26.
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ
dài?
CD =
3
4
AB vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ

dài?Vẽ. Tơng tự các em hãy tính EF, GH,
IK = ? đơn vị độ dài.
GV: Đa ra bài tập để nâng cao kiến thức
cho HS
có:
3 6 9 ...
4 8 12 16
= = =
Bài tập 31 (SBT)
Giải:
Lợng nớc còn phải bơm tiếp cho đầy bể là:
5000 3500 = 1500 (lít)
Vậy lợng nớc cần bơm tiếp bằng:
1500 3
5000 10
=
của bể.
Bài tập 23 (sgk)
Cho tập hợp A = {0; -3; 5} viết tập hợp B
các phân số
m
n
mà m, n A
* Ta lập đợc các phân số:
0 0 3 3 5 5
; ; ; ; ;
3 5 3 5 3 5


B =

0 3 5 5
; ; ;
5 5 3 5





Bài tập 24
a) Tìm các số nguyên x và y biết:
3 36 36 3
;
35 84 84 7
y
x

= = =
Ta có:
3 3
35 7
y
x

= =
3 3 3.7
7
7 ( 3)
x
x


= = =

3 ( 3).35
15
35 7 7
y
y

= = =
b) Ta có:
3
35
y
x
=
hay x.y = 3.35 = 1.105
= 5.21 = 7.15 =
3 1
...
35 105
x x
y y
= =



= =

Có 8 cặp số thoả mãn.
Bài tập 26: (sgk)

- Đoạn thẳng AB: Gồm 12 đơn vị độ dài
+ CD =
3
4
. 12 = 19 (đơn vị độ dài)
+ EF =
5
6
. 12 = 6 ( đơn vị độ dài)
+ GH =
1
2
. 12 = 6 (đơn vị độ dài)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×