Tải bản đầy đủ (.pptx) (86 trang)

Bài giảng tập huấn giáo dục kỹ năng sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 86 trang )

TẬP HUẤN
GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG


1/ Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người
học

CV Số: 463/BGDĐT-GDTX
V/v:Hướng dẫn triển khai thực hiện giáo dục kỹ năng sống tại các cơ sở
GDMN,GDPT và GDTX.


1.1. Về mục đích:

1. Đẩy mạnh HĐ GD KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất
và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp;
2. Giúp GV chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và GD
KNS cho HS;
3. Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, GĐ và XH, tạo môi trường thuận lợi để
GD KNS cho HS.


1.2. Nội dung giáo dục kỹ năng sống:

- GD cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những
thói quen tốt, giúp người học thành công,

- Đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục VN vừa hội nhập quốc
tế trong giai đoạn CNH đất nước.


- NDGD KNS phải phù hợp với từng lứa tuổi và được RL theo mức độ tăng dần.


a/ Đối với trẻ mầm non:

- Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an toàn
thông thường, KN tự phục vụ;

- Hình thành và phát triển các KN XH cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp
tác, kiên trì, vượt khó; các KN ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và
môi trường.


b/ Đối với học sinh tiểu học:

-Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở MN
- Tập trung hình thành cho HS KN giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; KN xây
dựng tình bạn đẹp; KN kiên trì trong học tập; KN đúng giờ và làm việc theo yêu cầu,
KN đồng cảm,... tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm
chất, học vấn và năng lực của HS.


c/ Đối với HS trung học và học viên GDTX (cấp THCS và THPT)

- Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở tiểu học, tập trung GD những KNS cốt
lõi, thiết thực như: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN tư duy phản biện và
sáng tạo, KN giao tiếp và hợp tác, KN tự nhận thức và cảm thông, KN quản lý cảm
xúc và đương đầu với áp lực, KN tự học…



Kỹ năng sống
là gì?

?


1.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học

1.1. Kỹ năng sống? (Life Skills)
- Là năng lực tâm lí xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và
thách thức của cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là tuổi trẻ rất cần phải có để
vào đời.


1.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học

1.1. Kỹ năng sống? (Life Skills)
- Là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp
với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các
tình huống của cuộc sống.


Các KNS nào cần phải giáo dục cho học sinh?


Kĩ năng ứng phó với

Kĩ năng tự nhận

căng thẳng


thức

KN xác định mục
tiêu

Kĩ năng tìm kiếm
sự hỗ trợ, giúp đỡ

Kĩ năng quản lý thời

Kĩ năng giao tiếp

gian

Kỹ năng lắng nghe

Kĩ năng hợp tác

Kĩ năng thể hiện sự
cảm thông

tích cực


KN thuyết

KN tư duy

trình


sáng tạo

KN giải quyết

KN kiên định

vấn đề
KN đảm nhận
trách nhiệm…

KN thương

KN ra quyết

lượng

định

KN giải quyết

KN tư duy phê

mâu thuẫn

phán


Các KNS có MQH với
nhau như thế nào?



 Mối quan hệ giữa các kỹ năng sống
Các KNS có MQH mật thiết với nhau, đan xen, bổ sung, hỗ trợ cho nhau
=> con người có thể ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ
và vấn đề khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.
VD: Để giao tiếp có hiệu quả cần phối hợp các KN?


KN thương
lượng

KN tự nhận

KN lắng nghe

thức

tích cực

KN kiềm chế

KN tư duy phê

KN chia sẻ

phán

KN cảm thông



VD: Để đạt được mục tiêu, cần phối hợp

KN tự nhận thức

KN tư duy phê phán

KN kiên định

KN giao tiếp

KN tìm kiếm sự hỗ trợ

www.themegallery.com

Company Logo


3. Ý nghĩa của kĩ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống
cho HS
3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống
3.1.1. KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống cá
nhân
- Có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi.
- Nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng. VD?
=> KNS là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi
và thói quen tích cực.


3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống


- Người có KNS luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng
xử, giải quyết những vấn đề trong cuộc sống một cách tích cực, họ thường
thành công hơn trong cuộc sống, luôn làm chủ cuộc sống của chính mình.
- Người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ sa ngã, thất bại trong cuộc sống.
VD?
.


3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống

- Kiến thức chiếm khoảng 50% thành công trong cuộc sống, 50% còn lại
phụ thuộc vào KNS .
- Người có KNS sẽ hành động một cách hiệu quả, phù hợp trong các tình
huống gặp phải và vượt qua mọi thử thách, chất lượng cuộc sống sẽ được
nâng cao.


3.1. Ý nghĩa của kĩ năng sống

3.1.2. KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển XH bền vững

- KNS giảm thiểu các tệ nạn XH và hành vi phạm pháp
- Tăng năng suất lao động XH

- XD MQH tốt đẹp giữa người- người
=> Nếu mọi người đều có KNS => PTXH bền vững.


3.2. Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho HS


a/ Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
- HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu
biết, thích khám phá, thiếu hiểu biết sâu sắc về XH, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi
kéo, kích động …
=> Nếu không có KNS, dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, PT lệch lạc
về nhân cách.


3.2. Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HS

b/ Giáo dục KNS là thực hiện yêu cầu đổi mới GD phổ thông nói chung và đổi mới
PPDH nói riêng.
c/ Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của
nhiều nước trên thế giới.
Hiện nay, đã có 155 nước trên thế giới đưa KNS vào nhà trường, 143 nước đã đưa
vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học.


Giáo dục KNS cho HS ở các nước trên thế giới

KNS được tích hợp

Coi KNS là một môn

KNS được tích hợp

học riêng biệt

vào một vài môn


các môn học trong

học chính

chương trình

vào nhiều hoặc tất cả

Hầu hết các nước đều coi trọng việc GD KNS cho người học, từ MN-> ĐH


4. Nguyên tắc giáo dục KNS

1

2

Nguyên tắc dựa

Nguyên tắc tương

vào sự trải nghiệm

tác

3

4


Nguyên tắc thay

Nguyên tắc

đổi hành vi

thực hiện theo
tiến trình

5

Nguyên tắc đảm
bảo thời gian


×