Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Bài soạn số học 6 rất hữu ích

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.97 MB, 68 trang )

Tiết 72
S:
G:6B:
6A:
rút gọn phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.
- Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa phân số về dạng tối giản.
2. Kỹ năng.
- Bớc đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ cho qui tắc.
HS: Bảng nhóm cho bài tập 15, 21.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Phát biểu tính chất cơ bản cuủa phân số,
viết dạng tổng quát.
2) Chữa bài tập 12 sgk.
Hoạt động 2:
Ví dụ 1: Hãy rút gọn phân số
28
42
C1:
28 14 2
42 21 3
= =
GV: trình bày C2.


Vậy để rút gọn 1 phân số ta phải làm thế
nào?
(Chia cả tử và mẫu của phân số cho 1 ớc
chung khác của chúng)
+ HS: làm ví dụ 2:
GV: Ghi bảng
HS: Hoạt động theo nhóm bàn cho ?1
Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: nhân xét => kết quả đúng.
GV: Qua các ví dụ và bài tập trên. Em hãy
rút ra qui tắc rút gọn phân số.
HS: Phát biểu.
GV: Trình bày qui tắc trên bảng phụ.
Hoạt động 3:
GV: ở bài tập ?1 tại sao dừng lại ở kết quả
1 6 1
; ;
2 11 3

?
Vậy thế nào là phân số tối giản?
Bài tập 12:
a)
3: 3 1
6 : 3 2

=
; b)
2.4 8
7.4 28

=
c)
15 : 5 3
25 : 5 5

=
d)
4.7 28
9.7 63
=
1. Cách rút gọn phân số.
a) Ví dụ 1: Xét phân số
28
42
Theo tính chất cơ bản của phân số ta có:
28 : 2 14 : 7 2
42 : 2 21: 7 3
= =
C2:
28 :14 2
42 :14 3
=
b) Ví dụ 2: Rút gọn phân số:
4
8

4 4 : 4 1
8 8 : 4 2

= =

?1: Rút gọn các phân số sau:
a)
5 ( 5) : 5 1
10 10 : 5 2

= =
b)
18 18 18 : 3 6
33 33 33: 11

= = =

c)
19 19 :19 1
57 57 :19 3
= =
d)
36 36 36 :12 3
3
12 12 12 :12 1

= = = =

* Qui tắc: (sgk)
2. Thế nào là phân số tối giản.
* Định nghĩa (sgk)
?2: Các phân số tối giản là:
1 9
;
4 16


* Nhận xét: (sgk)
HS: Lamg bài tập ?2.
Yêu cầu HS rút gọn các phân số
3 4 14
; ;
6 12 63


về thành phân số tối giản.
HS: Đọc nhận xét trong sgk.
GV: Em hãy quan sát các phân số
1 1 2
; ;
2 3 9


em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ với
nhau nh thế nào? Ta rút ra các chú ý sau,
khi rút gọn một phân số?
HS: Đọc chú ý trong sgk.
Hoạt động 4: Luyện tập.
+ Nhóm 1, 2 làm bài 15 a)
+ Nhóm 3, 4 làm bài 15 b)
GV: quan sát các nhóm hoạt động và nhắc
nhở góp ý.
Yêu cầu nhóm 1, 3 trình bày lời giải.
HS: làm bài 17 a). Sau đó GV đa ra tình
huống:
8.5 8.2 8.5 8.2 5 8

3
16 8.2 1

= = =
Rút gọn trên đúng hay sai? Sai ở đâu?
GV: Giảng giải phân tích bài này sai vì đã
rút gọn ở dạng tổng.
* Chú ý: Phân số
a
b
là tối giản nếu /a/ và
/b/ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
3. Luyện tập.
Bài tập 15: Rút gọn phân số sau.
a)
22 22 :11 2
55 55 :11 5
= =
b)
63 63 : 9 7
81 81: 9 9

= =
Bài tập 17:
a)
3.5 3.5 5
8.24 8.8.3 64
= =
d)
8.5 8.2 8(5 2) 3

8.2 8.2 2

= =
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và
làm thế nào để có phân số tối giản.
- Bài tập 16, 17 b, c; 18, 19, 29 (sgk); 25, 26 (SBT).
- Ôn tạp định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn
phân số.
- Giờ sau luyện tập yêu cầu làm bài tập đẩy đủ.
Tiết 73
S:
G:6B:
6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Củng cố định nghĩa, phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân
số tối giản.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng rút gọn, so sánh phân số lập phân số bằng phân số cho tr-
ớc.
- áp dụng rút gọn phân số vào 1 số bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ cho bài 22.
HS: Phấn, bài tập ở nhà.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu qui tắc rút gọn một phân số? Việc
rút gọn phân số dựa trên cơ sở nào?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Để tìm các cặp phân số bằng nhau ta nên
làm thế nào?
Hãy rút gọn các phân số cha tối giản?
GV: Ngoài cách này ta còn có cách nào
khác không?
(Ta có thể dựa vào định nghĩa 2 phân số
bằng nhau). Nhng cách này không thuận lợi
bằng cách rút gọn phân số.
GV: Yêu cầu HS tính nhẩm ra kết quả và
giải thích cách làm.
C1:
2 2.60
40
3 60 3
x
x= = =
C2:
2 2.20 40
3 3.20 60
= =
GV: Phải thu gọn tử và mẫu rồi chia cả tử
và mẫu cho ớc chung khác 1 của chúng.
HS: Hoạt động nhóm theo bàn bài tập 21.
GV: Để giải quyết bài tập này bớc 1 ta phải
làm gì?
HS: Rút gọn phân số.

HS: Thực hiện
Đại diện nhóm trình bày.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét kết quả.
Bài tập 20.
Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các
phân số sau đây.
C1:
9 3 3
33 11 11

= =

C2:
9 3
33 11

=

(vì (-9) . (-11) = 3. (33))
*
60 60 12
95 95 19

= =

Bài tập 22:
2 40 3 45
;
3 60 4 60

= =
4 48
5 60
=
;
5 50
6 60
=
Bài tập 27 (sgk)
- Làm nh vậy là sai vì đã rút gọn ở dạng
tổng.
Cụ thể:
10 5 15 3
10 10 20 4
+
= =
+
Bài 21: Tìm phân số không bằng phân số
nào trong các phân số còn lại:
7 1 12 2 3 3 1
; ;
42 6 18 3 18 18 6
9 1 10 2
;
54 6 15 3

= = = =


= =


Vậy phân số cần tìm là:
14
20
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Bài tập về nhà: 23, 25, 26 (sgk); 29, 31, 32, 34 (SBT)
- Ôn lại tính chất cơ bản của phân số, cách rút gọn phân số, lu ý không rút gọn
ở dạng tổng.
- Hớng dẫn bài tập 29 (SBT) tơng tự bài tập 19 (sgk)
- Bài 32 (SBT) tơng tự bài tập 20 (sgk)
Tiết 74
S:
G:6B:
6A:
luyện tập (tiếp)
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số,
phân số tối giản.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng
biểu thức, chứng minh một phân số chữa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn
thẳng bằng hình học.
- Phát triển t duy học sinh.
3. Thái độ.
- Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, có lòng say mê với bộ môn.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + sgk.
HS: Bảng nhóm + bài tập ở nhà.
III- Hoạt động dạy - học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HS1: Chữa bài tập 34 (SBT): Tìm tất cả các
phân số bằng phân số
21
28
và có mẫu là số
tự nhiên nhỏ hơn 19.
? Tại sao không nhân với 5? Không nhân
với số nguyên âm?
HS2: Chữa bài tập 31 (SBT)
Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Hớng dẫn: Trong các số: 0; -3; 5 tử số
m có thể nhận những giá trị nào? Mẫu số n
có thể nhân những giá trị nào?
Em hãy thành lập các phân số?
GV: Lu ý HS: Các phân số bằng nhau chỉ
viết một đại diện.
Ví dụ:
0 0 3 5
; 0; 1
3 5 3 5

= = =

GV: để làm bài tập này bớc 1 ta phải làm
gì?
HS: Rút gọn.
GV: Em hãy rút gọn phân số
36

?
84

=
. Từ đó
ta có điều gì?
3 3
35 7
y
x

= =
Vậy từ đó em tính x và y nh thế nào?
HS:
GV: Tơng tự các em lập tích x.y rồi tìm các
cặp số nguyên thoả mãn: x.y = 3.35.
- Em nào tìm đợc cắp số nguyên khác thoả
Bài tập 34 (SBT).
B1: Rút gọn phân số
21 21: 7 3
28 28 : 7 4
= =
B2: Nhân cả tử và mẫu của
3
4
với 2, 3, 4 ta
có:
3 6 9 ...
4 8 12 16
= = =

Bài tập 31 (SBT)
Giải:
Lợng nớc còn phải bơm tiếp cho đầy bể là:
5000 3500 = 1500 (lít)
Vậy lợng nớc cần bơm tiếp bằng:
1500 3
5000 10
=
của bể.
Bài tập 23 (sgk)
Cho tập hợp A = {0; -3; 5} viết tập hợp B
các phân số
m
n
mà m, n A
* Ta lập đợc các phân số:
0 0 3 3 5 5
; ; ; ; ;
3 5 3 5 3 5


B =
0 3 5 5
; ; ;
5 5 3 5






Bài tập 24
a) Tìm các số nguyên x và y biết:
3 36 36 3
;
35 84 84 7
y
x

= = =
Ta có:
3 3
35 7
y
x

= =
3 3 3.7
7
7 ( 3)
x
x

= = =

3 ( 3).35
15
35 7 7
y
y


= = =
b) Ta có:
3
35
y
x
=
hay x.y = 3.35 = 1.105
= 5.21 = 7.15 =
mãn có thể là cặp số nguyên âm.
GV: Trình bày bảng phụ bài tập 26.
Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ
dài?
CD =
3
4
AB vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ
dài?Vẽ. Tơng tự các em hãy tính EF, GH,
IK = ? đơn vị độ dài.
GV: Đa ra bài tập để nâng cao kiến thức
cho HS
Bài tập 39 (SBT)
Để chứng tỏ một phân số có tử, mẫu thuộc
N là phân số tối giản ta cần c/m điều gì?
+ Gọi d là ớc chung của 12n + 1 và 30n + 2.
hãy tìm thừa số nhân thích hợp với tử và
mẫu để sau khi nhân ta có số hạng chứa n ở
hai tích bằng nhau.
Vậy d là ƯC của các tích đó.
Để làm mất n, ta lập hiệu 2 tích kết quả = 1

=> d = 1
Vậy (12n + 1) và (30n + 2) quan hệ thế
nào?
3 1
...
35 105
x x
y y
= =



= =

Có 8 cặp số thoả mãn.
Bài tập 26: (sgk)
- Đoạn thẳng AB: Gồm 12 đơn vị độ dài
+ CD =
3
4
. 12 = 19 (đơn vị độ dài)
+ EF =
5
6
. 12 = 6 ( đơn vị độ dài)
+ GH =
1
2
. 12 = 6 (đơn vị độ dài)
+ IK =

5
.12
4
= 15 (đơn vị độ dài)
Bài tập 39 (SBT)
Chứng tỏ rằng :
12 1
30 2
n
n
+
+
là phân số tối giản
(n N)
BCNN (12; 30) = 60
Gọi d là ƯC của 12n + 1 và 30 n + 2 ta có:
(12n + 10. 5 = 60n + 5
(30n +2). 2 = 60n + 4
(12n + 1). 5 (30n +2 ). 2 = 1
Trong N số 1 chỉ có 1 ớc là 1 => d = 1
=> (12+ 1) và (30n + 2) nguyên tố cùng
nhau
=>
12 1
30 2
n
n
+
+
là phân số tối giản.

Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
Lu ý: ở bài tập 39 (SBT) đây là 1 phơng pháp cơ bản để c/m 1 phân số chứa
chữ là tối giản.
- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của 2 hay nhiều số để
phục vụ cho tiết 75 QĐMS nhiều phân số
- Bài tập : 33 tơng tự bài 21 (sgk)
Bài 35 tơng tự bài 24 (phần mở rộng)
Bài 37 tơng tự bài 27 (cách rút gọn sai)
Tiết 75
S:
G:6B:
6A:
qui đồng mẫu nhiều phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số. Nắm đợc các bớc tiến hành qui
đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng.
- Có kỹ năng qui đồng mẫu các phân số (Các phân số này có mẫu là số không
quá 3 chữ số)
- Phát triển t duy học sinh.
3. Thái độ.
- HS có ý thức làm việc theo qui trình tự lập.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + sgk.
HS: Bảng nhóm + phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1:
ở tiết học này ta lại xét thêm 1 ứng dụng

khác của t/c cơ bản của phân số, đó là qui
đồng mẫu số nhiều phân số. Cho hai phân
số
3 5
;
4 7
. Em hãy qui đồng mẫu của hai phân
số này (đã học ở tiểu học)
Vậy qui đồng mãu số các phân số là gì?
+ Tơng tự em hãy qui đồng mãu 2 phân số
3
5


5
8

Mẫu chung của các phân số quan hệ thế
nào với mẫu của các phân số ban đầu?
Mẫu chung là 40: 40 chính là BCNN của 5
và 8. Nếu lấy mẫu chung là các BC khác
của 5 và 8 nh: 80; 120; có đ ợc không? Vì
sao?
- HS làm ?1 (sgk)
GV: Cho HS hoạt động nhóm trong khoảng
3 phút.
Cả lớp làm bài tập theo nhóm bàn.
Đại diện nhóm trình bày trên bảng.
GV: Ghi bảng
? Em cho biết cơ sở của việc qui đồng mẫu

các phân số là gì?
Để cho đơn giản ngời ta thờng lấy MC là
BCNN của các mẫu.
Hoạt động 2:
GV: Em cho biết BCNN(2;3;5;8) =?
ở đây ta nên lấy MC là gì?
- Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách
lấy mẫu chung chia lần lợt cho từng mẫu.
GV: hớng dẫn HS trình bày qua ví dụ này
em hãy nêu các bớc làm để quy đồng mẫu
nhiều phân số có mẫu dơng?
GV: Trình bày qui tắc trên bảng phụ.
GV: Cho hs hoạt động nhóm khoảng 3
phút.
HS: Hoạt động nhóm làm ?3.
Đại diện nhóm trình bày
1. Qui đồng mẫu hai phân số.
* Qui đồng mẫu hai phân số:
3 3.7 21 5 5.4 20
;
4 4.7 28 7 7.4 28
= = = =
* Qui đồng mẫu hai phân số:
3 5
;
7 8

Ta có:
3 3.8 24
5 5.8 40


= =
5 5.5 25
8 8.5 40

= =
?1: Hãy điền số thích hợp vào ô vuông.
3 48 5 50
;
5 80 8 80

= =
3 72 5 75
;
5 120 8 120

= =
3 96 5 100
;
5 160 8 160

= =
2. Qui đồng mẫu nhiều phân số.
?2: Tìm BCNN của các số 2; 5; 3; 8
BCNN(2,3,5,8) = 2
3
. 5. 3 = 120
b) Qui đồng mẫu số các phân số:
1 3 2 5
; ; ;

2 5 3 8

MSC: là 120
Thừa số phụ của mỗi mẫu là 120 : 2 = 60;
120 : 5 = 24; 120 : 3 = 40; 120 : 8 = 15
Ta có:
1 60 3 72 2 80 5 75
; ; ;
2 120 5 120 3 120 8 120

= = = =
* Qui tắc: (sgk)
?3: a) Điền vào chỗ trống để qui đồng mẫu
các phân số
5 7
;
12 30
- Tìm BCNN (12; 30).
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
GV: Để làm đợc ?3 b) các em phải làm gì ở
bớc 1?
(Đa phân số
5
36
có mẫu dơng)
+ Hãy tìm BCNN(44, 18, 36)
+ Tìm các thừa số phụ tơng ứng.
+ Qui đồng mẫu các phân số đã cho.
Hoạt động 3: Luyện tập Củng cố.
GV: Em hãy cho biết các phân số đã cho tối

giản cha?
Hãy rút gọn, rồi qui đồng mẫu cácphân số.
HS: thực hiện.
GV: Hớng dẫn cách viết thừa số phụ.
12 = 2
2
. 3; 30 = 2. 3. 5
BCNN(12; 30) = 2
2
. 3. 5 = 60
- Tìm thừa số phụ: 60 : 12 = 5; 60: 30 = 2
- Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa
số phụ tơng ứng.
5 5.5 25 7 7.2 14
;
12 12.5 60 30 30.2 60
= = = =
b) Qui đồng mẫu các phân số:
3 11 5 5
; ;
44 18 36 36


=



+ BCNN(44; 16; 36) = 2
2
.3

2
.11 = 396
+ Các thừa số phụ tơng ứng là:
396: 44 = 9; 396 : 18 = 22; 396: 36 = 11
+ Ta có:
3 3.9 27 11 11.22 242
;
44 44.9 396 18 18.22 396

= = = =
5 5.11 55
36 36.11 396

= =
3. Luyện tập.
Qui đồng mẫu các phân số sau:
3 5 21 3
; ;
16 24 56 8

=
MSC: 48
3 9 5 10 3 18
; ;
16 48 24 48 8 48

= = =
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số.
- Bài tập 29, 30 31 (sgk); 41, 42, 43 (SBT)

- Hớng dẫn bài 31:
+ B1: Các em nhận xét xem các phân số đã cho tối giản cha? Nếu cha.
+ B2: Rút gọn
+ B3: Qui đồng.
Tiết 76
S:
G:6B:
6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu thế nào là qui đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng qui đồng mẫu số các phân số theo 3 bớc (tìm mẫu chung,
tìm thừa số phụ, nhân qui đồng) phối hợp rút gọn và qui đồng mẫu, qui đồng mẫu và
so sánh phân số, tìm quy luật của dãy số.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, trình tự.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ cho hs nhận xét bài tập 45..
HS: Bảng nhóm + phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
HS1: Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều
phân số dơng:
Chữa bài 30 c) (sgk)
HS 2: Chữa bài 42 (SBT)
Viết các phân số sau dới dạng phân số có
mẫu là 36:

1 2 1 6
; ; ; ; 5
3 3 2 24



Hoạt động 2: Luyện tập
GV Em hãy nhận xét về 2 mẫu 7 và 9.
BCNN(7, 9) = ?
HS: BCNN(7, 9) = 63
GV: 63 có chia hết cho 21 không?
Vậy MC là gì?
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
GV: Ghi bảng.
- Cả lớp làm bài vào nháp.
- Các thừa số phụ ghi nhỏ ở dới.
2 HS lên bảng làm bài b, c.
GV (gợi ý): ở ý b) các em nhìn thấy ngay
MC vì sao?
Để qui đồng c) bớc 1 ta phải làm gì?
HS: Đa phân số về dạng tối giản và có mẫu
dơng.
HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét kết quả.
GV: để rút gọn các phân số này trớc tiên ta
phải làm gì?
HS: Ta biến đổi tử và mẫu thành tích rồi
mới rút gọn đợc.
GV (hớng dẫn HS): Dựa và tính chất phân
phối của phép nhân đối với phép chia để rút

gọn.
GV: Vậy ta có 2 phân số tối giản nào>
HS:
GV: Qui đồng ta có 2 phân số nào?
GV: Cho hs hoạt động nhóm trong khoảng
5 phút
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 45
GV (gợi ý): Các em hãy rút gọn trớc:
12.101 = 1212
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
GV: Nhận xét Em hãy nêu dạng tổng
Bài tập 30 (sgk) Qui đồng mẫu:
c)
7 13 9
; ;
30 60 40

+ MC: 2
3
. 5. 3 = 120
+ Các thừa số phụ: 4; 2; 3.
+ Qui đồng mẫu ta có:
7 7.4 28 13 13.2 26
;
30 30.4 120 60 60.2 120
9 9.3 27
40 40.3 120
= = = =

= =

Bài tập 42: (SBT)
MC là 36.
Qui đồng mẫu ta có:
12 24 18 54 9
; ; ;
36 36 36 216 36

=
Bài tập 32: (sgk)
a) Qui đồng mẫu các phân số:
4 8 10
; ;
7 9 21

MSC = BCNN(7, 9, 21) = 63
Qui đồng ta có:
36 56 30
; ;
63 63 63

b)
2 3
5 7
;
2 .3 2 .11
MC: 2
3
. 3 . 11 = 264
Qui đồng ta có:
110 21

;
264 264
c)
6 27 3
; ;
35 180 28


MC: 2
2
. 5 . 7 = 140
Qui đồng ta có:
24 21 15
; ;
140 140 140

Bài tập 44 (SBT): Rút gọn rồi qui đồng.
3.4 3.7
6.5 9
+
+

6.9 2.17
63.3 119


Ta có:
3.4 3.7 3(4 7) 11
6.5 9 3(10 3) 13
+ +

= =
+ +
Ta có:
6.9 2.17 2(27 17) 2
63.3 119 7(27 17) 7

= =

Ta có 2 phân số tối giản đó là:
11 2
;
13 7
MC: 13.7= 91
Qui đồng ta có:
77 26
;
91 91
Bài 45: So sánh các phân số rồi nêu nhận
xét.
a)
12 12.101 1212
23 23.101 2323
= =
b)
34 34.101 3434
41 41.101 4141

= =
quát của bài tập vừa làm?
GV: Nêu nhận xét trên bảng phụ:

.
.
ab ab ab
cd cd cd
=
vì sao?
* Nhận xét:
.
.
ab ab ab
cd cd cd
=

.101
.101
ab ab abab
cd cd cdcd
= =
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà.
- Ôn tập qui tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên. Hoạc lại tính
chất cơ bản, rút gọn, qui đồng mẫu của phân số.
- Bài tập 46, 47 (SBT).
- Hớng dẫn làm bài 46: Tơng tự các bài 32, 33 (sgk)
- Hớng dẫn làm bài 47: Các em xem lại cách so sánh phân số đã học ở tiểu học
=> Bạn Oanh giải thích sai
Tiết 77
S:
G:6B:
6A:
so sánh phân số

I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- HS hiểu và vận dụng đợc qui tắc so sánh 2 phân số cùng mẫu và không cùng
mẫu, nhận biết đợc phân số âm, dơng.
2. Kỹ năng.
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dới dạng các phân số có cùng mẫu dơng
để so sánh phân số.
3. Thái độ.
- Giáo dục HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, trình tự.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 47 (SBT).
So sánh 2 phân số:
3
7

2
5
Liên
3 2
7 5
>

3 15
7 35
=


2 14
5 35
=

15 14 3 2
35 35 7 5
> >
Oanh:
3 2
7 5
>
vì 3 > 2 và 7 > 5
HS2: Điền dấu > ; < vào ô vuông.
(-25) < - 10
1 > -1000
- Nêu qui tắc so sánh 2 số âm, qui tắc so
sánh số dơng và số âm.
Hoạt động 2:
Bài tập 47:
Bạn Oanh sai.
Ví dụ:
3
10

1
2
có 3 > 1 và 10 > 2 nhng
3 1
10 2

<
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
Trong bài tập trên có
15 14
35 35
>
vậy với các
phân số có cùng mẫu (tử và mẫu đều là số
tự nhiên) thì ta so sánh nh thế nào? Hãy lấy
thêm ví dụ.
GV: Đối với 2 phân số có tử và mẫu là các
số nguyên ta có qui tắc?
HS1: Phát biểu qui tắc.
HS2: Đọc lại qui tắc sgk.
HS: Cùng làm ?1.
GV: Để so sánh các phân số sau bớc 1 ta
phải làm gì?
1
3

2
3
;
3
7


4
7
HS: Đa về phân số có cùng mẫu dơng.

B2: So sánh.
Hoạt động 3:
GV: Cho HS hoạt động nhóm trong khoảng
4 phút.
HS: Hoạt động nhóm tìm câu trả lời.
GV: Rút ra các bớc so sánh 2 phân số
không cùng mẫu.
1 đại diện nhóm trình bày.
HS: Rút ra các bớc làm để so sánh 2 phân
số không cùng mẫu.
GV: Yêu cầu HS nêu qui tắc.
HS: Nêu qui tắc
GV: Trình bày qui tắc trên bảng phụ.
HS: Làm bài tập ?2
HS: Cả lớp làm vào nháp.
2 HS trình bày trên bảng.
GV: Em có nhận xét gì về phân số đã cho ở
b)
HS: Cha tối giản.
GV: Vậy bớc 1 ta phải làm gì?
- Em hãy rút gọn và qui đồng.
- Em cho biết MC là gì?
- Các thừa số tơng ứng là?
Qui đồng mẫu ta có:
4 5
;
6 6

. Hãy so sánh 2
phân số này kết luận

HS: Đọc ?3.
GV: Em hãy cho biết 0 đợc viết dới dạng
phân số nào?
HS:
0
5
GV: Từ đó
0 3 3
0
5 5 5
hay< <
Tơng tự hãy so sánh:
2 3 2
; ;
3 5 7


với 0
Qua việc so sánh trên em hãy cho biết tử và
mẫu của phân số nh thế nào thì phân số >
a) Ví dụ:
3 1
4 4

<
vì - 3 < - 1
2 4
5 5

>


vì 2 > -4
b) Qui tắc:
(sgk)
?1: Điền dấu thích hợp (<, >) vào ô vuông:
8 7 1 2
;
9 9 3 3

< >
3 6 3 0
;
7 7 11 11

> <
2. So sánh hai phân sô skhông cùng mẫu.
a) Ví dụ: So sánh phân số:
3 4
;
4 5


+
4 4
5 5

=

+) Qui đồng mẫu ta có: MC: 20
Ta có:

3 3.5 15
4 4.5 20

= =
-
4 4.4 16
5 5.4 20

= =
Vì -15 > - 16
15 14
20 20

>
b) Qui tắc: sgk
?2: So sánh các phân số sau:
a)
11
12


17
18

: MC: 36
Qui đồng ta có:
33 34
;
36 36



33 34 11 17
36 36 12 18

> >
b)
14
21


60
72



14 2 60 5
;
21 3 72 6

= =

Qui đồng mẫu ta có: MC: 6
Ta có:
4
6


5
6
;

4 5
6 6

<
Vậy
14 60
21 72

<

?3: So sánh các phân số sau với 0.
3 2 3 2
; ; ;
5 3 5 7


Ta có:
0
5
= 0
3 0 3
0
5 5 5
> >
+)
2 2 0 2
0
3 3 3 3

= > >


0? Nhỏ hơn 0?
1 HS đọc nhận xét trong sgk.
Hoạt động 4: Luyện tập.
Để tìm đợc thời gian nào dài hơn bớc 1 ta
cần làm gì?
HS: tìm mẫu chung của 3 và 4.
Bớc 2 là gì?
HS: Qui đồng mẫu.
GV: Bớc 3 là gì?
HS: Suy ra quan hệ giữa các tử thức. Từ đó
tìm ra thời gian nào dài hơn (hay đoạn
thẳng nào ngắn hơn)
+)
3 0 3
0
5 5 5

< <
+)
2 2 0 2
0
7 7 5 7

= < <

* Nhận xét: (sgk)
3. Luyện tập.
a) thời gian nào dài hơn
2

3
h
hay
3
4
h
Ta có: MC: 12

8
12
h

9
12
h

8
12
h
>
9
12
h
Hay
3
4
h
dài hơn
2
3

h
b)
7
10
m

3
4
m
MC: 20

14
20
m

15
20
m

15
20
m
>
14
20
m
Hãy
7
10
m

<
3
4
m
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững qui tắc so sánh 2 phân số bằng cách viết chúng dới dạng 2 phân số
có cùng mẫu dơng.
- Bài tập: 37, 38 c, d), 39 41 (sgk); 51, 54 (SBT)
- Hớng dẫn bài 41 (sgk): Dùng tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.
Nếu
a c
b d
>

c p a p
d q b q
> >
Tiết 78
S:
G:6B:
6A:
Phép cộng phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu và áp dụng đợc qui tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng.
- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ.
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể
rút gọn các phân số trớc khi cộng)

II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Em cho biết qui tắc cộng hai phân số
đãhọc ở tiểu học? Cho ví dụ?
* Tổng quát:
a b a b
m m m
+
+ =
(a, b, m N; m
0)
Hoạt động 2:
GV: Ghi ví dụ lên bảng.
2 4 2 4 6
5 5 5 5
+
+ = =
GV: Em hãy thêm ví dụ khác trong đó có
phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
- Qua các ví dụ trên bạn nào nhắc lại qui
tắc cộng hai phân số có cùng mẫu viết tổng
quát.
GV: trình bày qui tắc trên bảng phụ.
HS: Làm ?1.
GV: Cho 3 HS lên bảng làm ?1.
- Em có nhận xét gì về các phân số

6
18

14
21


HS: Phân số cha tối giản.
GV: Bớc 1 ta phải làm gì?
HS: Rút gọn.
HS: làm ?2:
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
Hoạt động 3:
GV: Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu
ta làm thế nào?
HS: Trả lời.
GV: Muốn qui đồng mẫu số các phân số ta
làm thế nào?
- Cho ví dụ:
2 3
5 7

+
HS: Đứng tại chỗ nêu cách làm.
GV: Gọi 3 hs lên bảng sau khi cả lớp đã
cùng làm ?3.
HS: Nhận xét kết quả.
GV: ở ý b) để qui đồng đợc mẫu số của 2
phân số đã cho bớc 1 ta phải làm gì?

HS: Đa phân số về mẫu dơng.
GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu qui tắc
cộng hai phân số không cùng mẫu?
HS: Phát biểu.
Hoạt động 4: Củng cố.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trong
khoảng 4 phút.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét chéo nhau.
GV: Nhận xét - Để điền đợc vào ô trống c),
d) ta phải thực hiện phép cộng 2 phân số
không cùng mẫu.
*
a c ad bc ad bc
b d bd bd bd
+
+ = + =
(a, b, c, d N; b,
d 0)
1. Cộng hai phân số cùng mẫu.
a) Ví dụ:
3 1 3 1 2
5 5 5 5
2 7 2 7 2 ( 7) 5
9 9 9 9 9 9
+
+ = =
+
+ = + = =


b) Qui tắc: (sgk)
a b a b
m m m
+
+ =
(a, b, m N; m 0)
?1: Công các phân số sau:
3 5 8
) 1
8 8 8
1 4 3
)
7 7 7
6 14 1 2 1
18 21 3 3 3
a
b
+ = =

+ =

+ = + =
?2: Cộng 2 số nguyên là trờng hợp riêng
của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều
viết đợc dới dạng phân số có mẫu bằng 1:
* Ví dụ: -5 + 3 =
5 3 2
2
1 1 1


+ = =
2 . Cộng hai phân số không cùng mẫu.
a) Ví dụ:
2 3
5 7

+
MC: 35
Qui đồng mẫu ta có:
2 3 14 15 1
5 7 35 35 35

+ = + =
?3: Cộng các phân số sau:
2 4 10 4 10 4 6 2
3 15 15 15 15 15 5
11 9 11 9 22 27 5 1
)
15 10 15 10 30 30 30 6
+
+ = + = = =

+ + = + = + = =

1 1 3 1 21 20
) 3
7 7 1 7 7 7

+ + = + = + =


b) Qui tắc: (sgk)
3. Luyện tập.
Bài 44: Điền dấu thích hợp (<; >; =) vào ô
vuông.
a)
4 3
1
7 7

+ =

b)
15 3 8
22 22 11

+ <
c)
3 2 1
5 3 5

> +
d)
1 3 1 4
6 4 14 7

+ < +
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc cộng phân số.
- Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể).
- Bài tập 43, 45 (sgk); 58 64 (SBT).

Tiết 79
S:
G:6B:
6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Biết áp dụng qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kỹ năng.
- Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ.
- Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể
rút gọn các phân số trớc khi cộng)
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
1) Nêu qui tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu
số. Viết công thức tổng quát.
áp dụng tính:
3 6
21 42

+
Hoạt động 2: Luyện tập
3 HS lên bảng làm đồng thời bài tập 59
(SBT)
GV: Em có nhận xét gì về phân số thứ 2 ở ý

b).
HS: Cha tối giản.
GV: Hãy rút gọn.
GV: ở ý c) để cộng đợc 2 phân số đã cho b-
ớc 1 ta phải làm gì?
HS:
GV: Qua bài này lu ý các em rút gọn kết
quả nếu có.
Bài tập 60:
GV: Cho hs đọc đề bài và nhận xét.
- Trớc khi thực hiện phép cộng ta làm thế
nào?
HS: trình bày trên bảng.
* Tính:
3 6 1 1 0
0
21 42 7 7 7

+ = + = =
Bài tập 59: SBT
a)
1 5 1 5 6 3
8 8 8 8 8 4

+ = + = =

b)
4 12 4 4
0
13 39 13 13


+ = + =
c)
1 1 4 3 7 1
21 28 84 84 84 12

+ = + = =
Bài tập 60: (SBT)
a)
3 16 3 8 5
29 58 29 29 29

+ = + =
b)
8 36 1 4 3
40 45 5 5 5

+ = + =
c)
8 15 4 5 9
1
18 27 9 9 9

+ = + = =
Bài tập 63:
HS: Đọc và tóm tắt đề.
GV (hớng dẫn): Nếu làm riêng thì 1 giờ
mỗi ngời làm đợc mấy phần công việc?
- Nếu làm chung 1 giờ cả hai ngời cùng làm
sẽ đợc bao nhiêu?

HS: Trình bày hoàn chỉnh bài toán.
Bài tập 63: (SBT)
- Nếu là riêng: Ngời thứ nhất làm 4 giờ, ng-
ời thứ 2 làm mất 3 giờ.
Nếu làm chung thì 1 giờ cả hai ngời làm đ-
ợc:
1 1
4 3
+
công việc MC: 12
Ta có:
1 1 3 4 7
4 3 12 12 12
+ = + =
công việc
Hoạt động 3: Củng cố.
- 2 HS nhắc lại 2 qui tắc vừa học ở bài trớc.
- Tổ chức trò chơi Trò chơi tính nhanh bài 62 SBT: Ghi sẵn ở 2 bảng phụ
cho 2 đội chơi gồm đội nam và đội nữ, mỗi đội 5 bạn, mỗi bạn đợc quyền điền vào 1
ô rồi chuyển bút (phấn) cho ngời tiếp theo thời gian 3 phút.
HS: Có 2 phút để cử ngời và phân công, 2 đội lên bảng xếp theo hàng dọc.
Hoàn chỉnh bảng sau:
+
1
12




1

2
2
3
5
6
3
4

-1
7
12
7
12
3
4
5
6
13
12

GV: Cho 1 đại diện nhận xét và thởng cho đội thắng
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc qui tắc.
- Bài tập 61, 65 (SBT).
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
- Đọc trớc bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Hớng dẫn bài 61: Tìm x
+ B1: Qui đồng.
+ B2: Công 2 phân số x
Tiết 80

S:
G:6B:
6A:
tính chất cơ bản của phép cộng phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng
với 0.
2. Kỹ năng.
- Bớc đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính đợc hợp lí, nhất là
khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk, các miếng bìa hình 8.
HS: Mỗi hs 4 phần của tấm bìa đợc cắt ra nh hình 8; R = 10cm.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
HS1: Hãy cho biết phép cộng số nguyên có
những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát.
Thực hiện tính:
2 3
3 5

+

3 2
5 3


+
từ đó
nhận xét.
HS2: Thực hiện phép tính:
1 1 3 7
....
3 2 4 12


+ + = =


HS3:
2
0 ?
5

+ =
GV: Qua các ví dụ và các tính chất cơ bản
của số nguyên. Em nào cho biết các tính
chất cơ bản của phép cộng phân số.
Hoạt động 2:
GV: Đa các tính chất trình bày trên bảng
phụ. Yêu cầu hs lấy ví dụ minh hoạ cho
mỗi tính chất.
Chú ý rằng: a, b, c, d, p, q Z; b, d, q 0.
GV: Theo em tổng của nhiều phân số có
tính chất giao hoán và kết hợp không?
HS: Trả lời.

GV: Vậy tính chất cơ bản của phép cộng
phân số giúp ta điều gì?
Hoạt động 3:
GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh
tổng các phân số sau:
3 2 1 3 5
4 7 4 5 7
A

= + + + +
HS: Đứng tại chỗ đọc kết quả.
GV: GHi lên bảng.
HS: Làm ?2:
Cả lớp làm vào vở.
2 hs lên bảng giải bài tập.
HS: Nhận xét.
GV: nhận xét kết quả đúng.
GV: ở biểu thức c) các phân số đã tối giản
cha?
B1: Rút gọn các phân số cha tối giản.
B2:áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp.
B3: Qui đồng.
HS1: Tính:
*
2 3 10 9 1
3 5 15 15 15

+ = + =
*
3 2 9 10 1

5 3 15 15 15

+ = + =
HS2:
1 1 3 1 1 3 1 1 7
3 2 4 3 2 4 3 4 12


+ + = + + = + =
ữ ữ

HS3:
2 2 0 2
0
5 5 5 5

+ = + =
1. Các tính chất.
a) Tính chất giao hoán:
a c c a
b d d b
+ = +
b) Tính chất kết hợp:
a c p a c p
b d q b d q


+ + = + +





c) Cộng với 0:
0 0
a a a
b b b
+ = + =
2. á p dụng.
* Tính tổng:
3 2 1 3 5
4 7 4 5 7
3 1 2 5 3
4 4 7 7 5
3
( 1) 1
5
3 3
0
5 5
A
A
A
A

= + + + +


= + + + +
ữ ữ


= + +
= + =
?2: Tính nhanh:
2 15 15 4 8
17 23 17 19 23
2 15 15 8 4
17 17 23 23 19
4
( 1) 1
19
4 4
0
19 19
B
B
B
B

= + + + +


= + + + +
ữ ữ

= + +
= + =
Hoạt động 4: Luyện tập.
GV: Đa 8 tấm bìa cắt nh hình 8 (sgk). Tổ
chức cho hs thi ghép nhanh các mảnh bìa
để thoả mãn yêu cầu của đề bài.

a)
1
4
hình tròn: HS thi theo 2 đội, mỗi đội 4
ngời.
b)
1
2
hình tròn.
c)
7
12
hình tròn
d)
2
3
hình tròn.
1 1 1 1
2 7 3 6
1 1 1 1
2 3 6 7
3 2 1 1
6 6 6 7
1 7 1 6
( 1)
7 7 7 7
C
C
C
C


= + + +


= + + +




= + + +



= + = + =
3. Luyện tập
Bài 48 (sgk)
a)
1 2 3 1
12 12 12 4
+ = =
b)
5 1 6 1
12 12 12 2
+ = =
c)
5 2 7
12 12 12
+ =
d)
5 1 2 8 2

12 12 12 12 3
+ + = =
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Học thuộc các tính chất và vận dụng vào giả bài tập để tính nhanh.
- Làm các bài tập 47, 49, 50, 52 (sgk0; 66; 68 (SBT).
Hớng dẫn bài 50: Để điền đợc vào ô trống bớc 1 các em phải qui đồng mẫu số
các phân số cần cộng.
Bài 52 tơng tự.
Tiết 81
S:
G:6B:
6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Nắm đợc tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp, cộng
với 0.
2. Kỹ năng.
- Học sinh có kí năng thực hiện phép cộng phân số.
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính đợc
hợp lí. Nhất là khi cộng nhiều phân số.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + Phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.

HS1: Em hãy phát biểu các tính chất cơ bản
của phép cộng phân số và viết dạng tổng
quát.
Chữa bài tập 49 (sgk)
HS2: Chữa bài tập 52.
Hoạt động 2: Luyện tập.
- Sau khi HS 2 chữa.
GV: Trình bày bảng phụ bài tập 52 (sgk)
ở một số cột tìm đợc a + b ta phải quy đồng
mẫu số các phân số.
GV: Treo bảng phụ bài 54.
HS: cả lớp quan sát đọc và kiểm tra.
HS: Trả lời từng ý.
GV: Nhận xét kết quả.
Để biết đợc kết quả phép tính đúng hay sai
ta phải thực hiện cộng 2 phân số khác mẫu.
B1: Qui đồng mẫu.
B2: Cộng các tử với nhau và giữ nguyên
mẫu.
GV: Cho HS hoạt động nhóm.
HS: Hoạt động nhóm là bài tập 56 trong
khoảng 4 phút.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
GV: Nhận xét sau khi HS nhận xét kết quả.
* Số nguyên 1 có thể coi là phân số
3
3
từ đó
1 +
2

3

=
3
3
+
2
3

=
1
3
GV: Hớng dẫn
Để tính giá trị của biểu thức C:
Bớc 1: Tính chất giao hoán + kết hợp.
Bớc 2: Rút gọn phân số thứ 2:
Bớc 3: Cộng 2 phân số cùng mẫu.
Bài tập 52: Điền số thích hợp vào ô
a
6
27
7
23
3
5
5
14
4
3
2

5
b
5
27
4
23
7
10
2
7
2
3
6
5
a+b
11
27
11
23
13
10
9
14
2
8
5
Bài tập 54:
a)
3 1 4
5 5 5


+ =
(sai)
3 1 2
5 5 5

+ =
b)
10 2 12
13 13 13

+ =
(đúng)
c)
2 1 4 1 3 1
3 6 6 6 6 2

+ = + = =
(đúng)
d)
2 2 2 2 10 6 4
3 5 3 5 15 15 15

+ = + = + =

(sai)

16
15


Bài 56 (sgk) Tính giá trị biểu thức:
5 6
1
11 11
5 6
1 ( 1) 1 0
11 11
2 5 2
7 7 3
2 5 2 2 1
1
7 7 3 3 3
1 5 3
4 8 8
1 5 3 1 2 1 1 0
0
4 8 8 4 8 4 4 4
A
A
B
B
C
C


= + +





= + + = + =




= + +




= + + = + =




= + +




= + + = + = + = =


Hoạt động 3: Củng cố.
HS: Nhắc lại qui tắc cộng phân số: Tính chất cơ bản của phép cộng.
GV: Trình bày bảng phụ bài tập trắc nghiệm:
Trong các câu sau hãy chọn câu đúng:
Muốn cộng 2 phân số
2
3



3
5
ta làm nh sau:
A. Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu.
B. Nhân mẫu của phân số
2
3

với 5, nhân mẫu của phân số
3
5
với 3 rồi cộng 2 tử lại.
C. Nhân cả tử và mẫu của phân số
2
3

với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số
3
5
với 3
rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung.
D. Nhân cả tử và mẫu của phân số
2
3

với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số
3
5

với 3
rồi cộng tử với tử, mẫu với mẫu.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Bài tập 57 (sgk); 69; 70; 71; 73 (SBT).
- Ôn lại số đối cua một số nguyên, phép trừ số nguyên.
- Đọc trớc bài phép trừ phân số.
Tiết 82
S:
G:6B:
6A:
Phép trừ phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc thế nào là 2 số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng đợc qui tắc trừ phân số.
2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + Phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Phát biểu qui tắc cộng phân số cùng mẫu,
khác mẫu.
- Tính:
a)

3 3
5 5

+
b)
4 4
5 18
+

Hoạt động 2:
Ta có
3 3
5 5

+
= 0. ta nói
3
5

là số đối của
phân số
3
5
và cũng nói
3
5
là số đối của phân
số
3
5


.
HS: làm ?2 Đứng tại chỗ trả lời.
GV: Điền vào bảng phụ ghi sẵn.
- Em hãy tìm số đối của phân số
a
b
?
Khi nào thì 2 số đối nhau?
GV: Giới thiệu kie hiệu số đối của
a
b

a
b

Tính: a)
3 3
5 5

+
= 0
b)
4 4 4 4 4 2 36 10 26
5 18 5 18 5 9 45 45 45

+ = + = + = + =

1. Số đối.
?1: Làm phép cộng.

3 3
5 5

+
= 0
3
5

3
5

là 2 số đối nhau.
?2: Ta nói
2
3
là số đối của phân số
2
3
;
2
3

là số đối của phân số
2
3
; Hai phân số
2
3

2

3
là 2 số đối nhau.
* Định nghĩa: (sgk)
Hãy so sánh:
a
b

;
a
b
;
a
b

Cá phân số này bằng nhau vì đều là số đối
của phân số
a
b
* Củng cố: Bài tập 58
Qua bài tập này em nào nhắc lại ý nghĩa
của số đối trên trục số? (Trên trục số 2 số
đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 và cách
đều điểm 0.
Hoạt động 3:
- HS: Hoạt động nhóm trong khoảng 4
phút.
HS: nhânj xét các bài chéo nhau và phát
biểu qui tắc.
GV: Đa qui tắc lên bảng phụ trình bày và
nhấn mạnh: biến trừ thành cộng

- Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân
số?
Tính
2 1
7 4




HS: trình bày.
GV: Ghi bảng.
Vậy hiệu của 2 phân số
a c
b d

là một số nh
thế nào?
4 em đồng thời lên bảng làm bài tập ?4 cả
lớp làm ra phiếu học tập đã chuẩn bị.
GV: Nhận xét và lu ý HS: ta phải chuyển
phép trừ thành phép cộng với số đối của số
trừ.
Hoạt động 4: Củng cố.
HS: Thực hiện bài tập 60 a)
1 HS trả lời: thế nào là 2 số đối nhau? Nêu
qui tắc trừ phân số?
1 HS thực hiện bài tập 60 b).
HS: Nhận xét.
GV: nhận xét kết quả.
a

b
+ (
a
b

) = 0
a
b

=
a
b
=
a
b

* Bài tập 58 (sgk)
+)
2
3
có số đối là
2
3

+)
4 4
7 7

=


có số đối là
4
7
+) 0 có số đối là 0
2. Phép trừ phân số.
Bài tập: Tính và so sánh:
1 2
3 9


1 2
3 9

+


1 2 3 2 1
3 9 9 9 9
= =
1 2 3 2 1
3 9 9 9 9
1 2 1 2
3 9 3 9


+ = + =



= +



* Qui tắc: (sgk)
+ Ví dụ:
2 1 2 1 8 7 15
7 4 7 4 28 28
+

= + = =


* Nhận xét: (sgk)
Bài tập: Tính:
+)
3 1 3 1 6 5 11
5 2 5 2 10 10 10

= + = + =
+)
5 1 5 1 ( 15) ( 7) 22
7 3 7 3 21 21
+
= + = =
+)
2 3 2 3 8 15 7
5 4 5 4 20 20
+
= + = =
+) -5 -
1 5 1 ( 30) ( 1) 31

6 1 6 6 6
+
= + = =
3. Luyện tập.
Bài tập 60 (sgk)
Tìm x biết:
a)
3 1 1 3
4 2 2 4
2 3 5
4 4
x x
x x
= = +
+
= =
5 7 1
)
6 12 3
5 7 ( 4) 5 3
6 12 6 12
5 3 ( 10) ( 3) 13
6 12 12 12
b x
x x
x x

= +
+
= =

+
= + = =
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững định nghĩa 2 số đối nhau và qui tắc trừ phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tác trừ phân số vào bài tập.
- Bài tập 62, 59 (sgk); 74 77 (SBT)
Hớng dẫn bài 62: Muốn tính
1
2
chu vi ta lấy chiều dài + chiều rộng?
Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng ta tìm hiệu
3 5
4 8

Tiết 83
S:
G:6B:
6A:
luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Hiểu đợc thế nào là 2 số đối nhau.
- Hiểu và vận dụng đợc qui tắc trừ phân số.
2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số.
- Rèn kỹ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.

HS: Bảng nhóm + Phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
HS1: Phát biểu định nghĩa 2 số đối nhau?
Chữa bài tập 59 a, c.
a)
1 1
8 2

c)
3 5
5 6

HS2: Phát biểu qui tắc phép trừ phân số.
Công thức tổng quát?
Chữa bài tập 59 b, c.
b)
11
( 1)
12


c)
11 7
36 24


Hoạt động 2: Luyện tập.
GV: Đa bảng phụ ghi bài 63.

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập trong
khoảng 3 phút.
GV: Muốn tìm số hạng cha biết của một
tổng ta làm nh thế nào?
1 2 2 1
.... ....
2 3 3 12

+ = =
Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm thế
Bài tập 59:
)a
1 1 1 1 1 ( 4) 3
8 2 8 2 8 8
+

= + = =


c)
3 5 3 5 18 25 7
5 6 5 6 30 30 30


= + = + =


Bài tập 59:
b)
11 11 12 1

( 1)
12 12 12 12

= + =
c)
11 7 11 7 22 21 43
36 24 36 24 72 72 72

= + = + =
Bài tập 63 (sgk): Điền phân số thích hợp
vào ô vuông.
a)
1 3 2
12 4 3

+ =
b)
1 11 2
3 15 5

+ =
c)
1 1 1
4 5 20
=
nào?
Các nhóm hoạt độnh trên bảng nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
HS: Nhận xét
GV: Nhận xét kết quả.

GV: Em có nhận xét gì về các mẫu số
trong phép tính c, d.
HS: Mẫu âm.
GV: Vậy ta phải làm gì?
HS: Đa về phân số có cùng mẫu dơng sau
đó qui đồng.
GV: trình bày tóm tắt bài 65 trên bảng phụ.
GV: Muốn biết mình có đủ thời gian để
xem hết phim không ta làm thế nào?
HS: Ta phải tính đợc số thời gian Bình và
có tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi
so sánh 2 thời gian đó.
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó.
Hoạt động 3: Củng cố.
- Thế nào là 2 số đối nhau.
- Nêu qui tắc phép trừ phân số.
- Làm bài tập: Chọn kết quả đúng.
d)
8 8
0
13 13


=


Bài tập 68: Tính
3 7 13 3 7 13 3.4 7.2 13
)
5 10 20 5 10 20 20 20 20

12 14 13 39 19
1
20 20 20
3 1 5 27 12 10 5
)
4 3 18 36 36 36 36
3 5 1 3 5 1 12 35 28 19
)
14 8 2 14 8 2 56 56 56 56
1 1 1 1 1 1 1 1
)
2 3 4 6 2 3 4 6
6 4 3 2 7
12 12 12 12 12
a
b
c
d

= + + = + +

+ +
= = =

+ = + + =

+ = + + = + + =

+ + = + + +



= + + + =
Bài tập 65:
Tóm tắt:
Thời gian có: Từ 19h 21h30
Thời gian rửa bát:
1
4
h
Thời gian quét nhà:
1
6
Thời gian làm bài:
1
2
Thời gian làm bài: 45 phút =
3
4
h
Giải:
Từ 19 h 21h30 có:
21h30 19h = 2h30 hay
5
2
h
Tổng số giờ Bình làm các việc là:
1
4
+
1

6
+
1
2
+
3
4
=
26 13
12 6
=
(giờ)
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian
Bình làm các việc là:
5 13 15 13 1
2 6 6 3

= =
(giờ)
Bài tập: Cho x =
19 1 7
24 2 24


+


Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả
sau:
x=

25
24
; x = 1; x =
3
2
Kết quả đúng: x = 1.
Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà.
- Nắm vững thế nào là số đối của 1 phân số.
- Thuộc và biết vận dụng qui tắc trừ phân số.
- Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu.
Bài tập về nhà: 78 82 (SBT).
Hớng dẫn bài 78: Để hoàn thành sơ đồ đã cho. ta thực hiện phép tính trừ đầu tiên:
19 7
24 24

sau đó thực hiện phép tính:
9 1 7
24 2 24

+


Tiết 84
S:
G:6B:
6A:
phép nhân phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- HS vận dụng đợc đợc qui tắc nhân phân số.

2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
- Rèn các kĩ năng tính toán, óc t duy sáng tạo cho các em.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + Phấn.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
- Phát biểu qui tắc trừ phân số? Viết dạng
tổng quát.
Chữa bài tập 64 a)
Hoạt động 2:
Em nào hãy phát biểu qui tắc phép nhân
phân số đã học?
* Ví dụ:
2 4
.
5 7
HS: Làm ?1:
GV: Qui tắc này vẫn đúng với các phân số
có tử và mẫu là các số nguyên.
- Em hãy đọc qui tắc và công thức tổng
quát?
- HS: Làm ví dụ a).
GV: Ghi bảng.
HS: hoạt động nhóm trong khoảng 3 phút.
GV: Lu ý hs rút gọn trớc khi nhân.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS: Nhận xét.
GV: Nhận xét.
HS: Đọc phần nhận xét trong sgk sau đó
phát biểat dạng tổng quát.
HS: Cả lớp cùng làm.
GV: Vấn đáp.
HS: trả lời.
GV: Ghi kết quả lên bảng.
Bài tập 64:
a)
7 2 1
9 3 9
=

Ta thấy
7 1 2
9 9 3
=
Số phải tìm là 2.
1. Qui tắc.
a) Ví dụ:
2 4 2.4 8
.
5 7 5.7 35
= =
3 5 15 3 25 1.5 5
. ; .
4 7 28 10 42 2.14 28
= = =

* Qui tắc: (sgk)
.
.
.
a c a c
b d b d
=
(a, b, c, d Z; b, d 0)
* Ví dụ:
3 2 ( 3).2 6 6
.
7 5 7.( 5) 35 35

= = =

Bài tập:
a)
5 4 5.4 20
.
11 13 11.13 143

= =
b)
6 49 ( 6).( 49) ( 1).( 7) 7
.
35 54 35.54 5.9 45

= = =
c)
15 34 ( 15).34 ( 1).2 2

.
17 45 17.45 1.3 3

= = =

c)
2
3 3 3 ( 3).( 3) 9
.
5 5 5 5.5 25


= = =


2. Nhận xét.
(sgk)
a.
b ab
c c
=
(a, b, c Z; c 0)
Hoạt động 3:
GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi chạy tiếp
sức bài 69.
Thể lệ: 2 đội: mỗi đội 6 bạn (1 bạn/1 phép
tính), ngời thứ nhất làm xong chuyềnphấn
cho ngời thứ 2, tiếp tục cho đến hết. Ngời
sau có quyền sửa sai cho ngời trớc. Đội nào
nhanh và đúng sẽ đợc thởng.

Cả lớp cùng làm ra nháp và theo dõi.
GV: Sửa sai nếu có.
Cho điểm hai đội.
Bài tập: Tính
a) (-2) .
3 ( 2).( 3) 6
7 7 7

= =
b)
5 5.( 3) 5.( 1) 5
.( 3)
33 33 11 11

= = =
c)
7 7.0 0
.0 0
31 31 31

= = =
3. Luyện tập.
Bài tập 69 (sgk)
a)
1 1 1.1 1
.
4 3 4.3 12

= =
b)

2 5 ( 2).5 2
.
5 9 5.9 9

= =
c)
3 16 ( 3).16 12
.
4 17 4.17 17

= =
d)
8 15 ( 8).15 5
.
3 24 3.24 3

= =
e)
8 ( 5).8 ( 5).8 8
( 5).
15 15 15 3

= = =
g)
9 5 ( 9).5 5
.
11 18 11.8 22

= =
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.

- học thuộc qui tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
- Bài tập 71, 72 (sgk); 83 88 (SBT)
- Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
- Đọc trớc bài Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
Hớng dẫn bài 71: tìm x.
x -
1 5 2
.
4 8 3
=
*B1: Thực hiệnphép tính vế phải.
* B2: Tìm số bị trừ x.
Tiết 85
S:
G:6B:
6A:
tính chất cơ bản của phép nhân phân số
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- HS nắm đợc các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: Giao hoán, kết hợp,
nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là
khi nhân nhiều phân số.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + Phấn.

III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra.
- Phát biểu tính chất của phép nhân số
nguyên.
- Nêu công thức tổng quát:
Hoạt động 2:
- Phép nhân phân số cũng có các tính chất
cơ bản nh phép nhân số nguyên. Vậy đó là
những tính chất gì? Em hãy trình bày.
HS: Đọc nội dung trong sgk.
GV: Ghi dạng tổng quát lên bảng và trình
bày.
GV: trong trờng hợp các số nguyên tính
chất cơ bản của phép nhân số nguyên đợc
áp dụng trong những dạng bài toán nào?
HS: Nhân nhiều số, tính nhanh hợp lí.
Hoạt động 3:
GV: Cho HS đọc ví dụ trong sgk sau đó là ?
2.
A =
7 3 11
. .
11 41 7

- Hai HS lên bảng làm ?2.
Cả lớp cùng làm vào vở.
HS: Nhận xét kết quả.
GV: Nhận xét kết quả đúng.
GV: Do tính chất giao hoán và kết hợp của

phép nhân, khi nhân nhiều số ta có thể đổi
chỗ, hoặcnhóm các phân số lại theo bất cứ
cách nào sao cho viêc tính toá đợc thuận
lợi.
Tổng quát:
a. b = b .a
(a. b) . c = a. (b. c)
a. 1 = 1 . a
a. (b + c) = a. b + a .c
1. Các tính chất.
a) Tính chất giao hoán:
. .
a c c a
b d d b
=
b) Tính chất kết hợp:
. . . .
a c p a c p
b d q b d q


=




c) Nhân với số 1:
.1 1.
a a a
b b b

= =
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng:
. . .
a c p a c a p
b d q b d b q

+ = +


2. áp dụng.
* Ví dụ:
A =
7 3 11 7 11 3
. . . .
11 41 7 11 7 41


=


(T/c giao hoán)
3 3
1.
41 41
A

= =
(nhân với 1)
5 13 13 4

. .
9 28 28 9
13 5 4
.
28 9 9
B
B

=


=


(T/c phân phối )
13 13
.( 1)
28 28
B

= =
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố.
GV: Trình bày bảng phụ bài tâph 73.
HS: Chọn phơng án đúng
GV: Cho HS làm vào bảng nhóm bài tập 75. sau đó đại diện nhóm đọc kết quả.
GV: Nhận xét đúng sai và điền vào bảng phụ đã có sẵn.
Bài tập 75:
(Lu ý rút gọn kết quả (nếu có)
x
2

3
5
6
7
12
1
24

2
3
4
9
5
9
7
18
1
36

5
6
5
9
25
36
35
72
5
144
7

12
7
18
35
72
49
144
7
288

1
24
1
36
5
144
7
288
1
576
Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà.
- Vận dụng thành thạo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài
tập.
- Làm các bài tập 76; 77 (sgk); 89 92 (SBT)
Hớng dẫn bài 77: áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đa về
tích của 1 số nhân với 1 tổng.
Tiết 86
S:
G:6B:
6A:

luyện tập
I- Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép
nhân phân số.
2. Kỹ năng.
- Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và
các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
3. Thái độ.
- Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản
của phép nhân phân số.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ +sgk.
HS: Bảng nhóm + bài tập ở nhà.
III- Hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.
HS1: Chữa bài tập 76 a, e.
HS: Nhận xét kết quả.
GV: Nhận xét kết quả đúng.
GV: Em còn có cách giải nào khác không?
HS: Thực hiện thứ tự các phép tính.
GV: Em có nhân xét gì về biểu thức:
1 1 1
3 4 12




HS: Có mẫu chung: 12

GV: Qui đồng mẫu số giá trị biểu thức =
?. Vậy giá trị của C = ?
HS2: Lên bảng giải bài 77.
GV: Cho hs hoạt động nhóm trong khoảng
3 phút.
GV: áp dụng tĩnh chất phân phối em hãy
tính giá trị biểu thức một cách hợp lí:
Bài tập 76:
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp
lí.
7 8 7 3 12
. .
19 11 19 11 19
7 8 3 12
.
19 11 11 19
7 12 19
1
19 19 19
A
A
A
= + +

= + +


= + = =
67 2 15 1 1 1
.

111 33 117 3 4 12
67 2 15 4 3 1
.
111 33 117 12
67 2 15
.0
111 33 117
0
C
C
C
C

= +
ữ ữ



= +
ữ ữ


= +


=

×