Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT VÀ TRẮC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.24 KB, 11 trang )

Giáo viên: Lê Hồng Thái

Hotline: 0983636150
DINH DƯỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT

I. NGUỒN CUNG CẤP NITƠ CHO CÂY
1. Nguồn nitơ tự nhiên
a. Nitơ trong khơng khí
- N2 chiếm đế 78% trong khơng khí, một số khí nitơ khác như NO, NO 2,…Dạng này cây xanh
khơng thể sử dụng.
- Qua sấm sét các khí nitơ này có thể bị ơxi hóa theo phản ứng hóa học sau: Chủ yếu là do sự
phóng điện trong các cơn giơng, qua các giai đoạn sau:
N2 + O2 = 2NO
2NO + O2 = 2NO2
4NO2 + 2H2O + O2 = 4HNO3
Các dạng khí nitơ được chuyển thành dạng NO 3- theo mưa rơi xuống đất cung cấp lượng đạm
cho cây.
- Qua q trình cố định N2 được các vi sinh vật sống tự do hoặc cộng sinh có khả năng xúc tác
cho phản ứng cố định N2 như sau
Vi sinh vậ
t cốđònh N2
N2 
→ NH3
Nitrô
genaza
b. Nitơ trong đất
Nitơ trong đất tồn tại ở hai dạng:
- Nitơ khống vơ cơ có trong các muối khống: (NH4)2CO3, KNO3, NH4OH, NaNO3,…
- Nitơ khống hữu cơ có trong xác sinh vật, dạng này cây khơng sử dụng được. Dạng nitơ hữu cơ
cần được vi khuẩn amơn hóa trong đất chuyển sang dạng NH4+ như sau:
Vi khuẩ


n amô
n hó
a

c sinh vậ
t 
→ NH3
2. Nguồn nitơ nhân tạo
- Do con người thực hiện bón phân bù vào phần vật chất bị thất thốt sau mỗi mùa thu hoạch.
II. VAI TRỊ CỦA NGUN TỐ NITƠ
1. Vai trò chung:
- Nitơ là ngun tố dinh dưỡng thiết yếu, kích thích sự sinh trưởng và phát triển các cơ quan sinh
dưỡng làm hoa cây sum x cành lá, tăng trưởng chiều cao.
2. Vai trò cấu trúc :
- Nitơ là thành phần khơng thể thay thế của nhiều hợp chất sinh học quan trọng như : prơtêin, axit
nuclêic, diệp lục, ATP… trong cơ thể thực vật.
3. Vai trò điều tiết :

1


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
- Nitơ là thành phần cấu tạo của prơtêin-enzim, cơenzim và ATP. Nitơ tham gia điều tiết các q
trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật thơng qua hoạt động xúc tác, cung cấp năng lượng và
điều tiết trạng thái ngậm nước của các phân tử prơtêin trong tế bào chất.
III. CHUYỂN HĨA NITƠ TRONG ĐẤT
1. Chuyển hóa nitơ trong đất
a. Q trình amơn hóa
- Chuyển xác sinh vật thành nitơ khống NH 4+ được thực hiện nhờ vi khuẩn theo phương trình

phản ứng sau
Vi khuẩ
n amô
n hó
a

c sinh vậ
t 
→ NH +4
+
+ Chất hữu cơ trong đất RNH2 + CO2 + phụ phẩm
+ RNH2 + H2O NH3 + ROH
+ NH3 + H2O
NH4+ + OH- Q trình amơn hóa giúp chuyển xác sinh vật thành nitơ vơ cơ và trả lại vật chất vào mơi trường
góp phần cân bằng tuần hồn vật chất trong tự nhiên.
b. Q trình nitrat hóa
- Khi NH4+ được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí (vi
khuẩn nitrat hóa) như Nitrơsơmơnas oxy hóa thành HNO 2 và Nitrơsơbacter tiếp tục oxi hóa
HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ
Vi khuẩ
n Nitrosomonas
Vi khuẩ
n Nitrosobacter




NH4+
NO2NO3- Q trình nitrat hóa diễn ra như sau:
2NH3 + 3O 2 2 HNO2 + H2O

2 HNO2 + O2 2 HNO3
- Các hạt keo đất thường mang điện tích âm, vì vậy ion NH 4+ bị hút vào các hạt keo đất làm cho
rễ cây khó hấp thụ. Q trình này giúp cho chuyển NH4+ thành NO3- cho cây dễ hấp thu.
c. Q trình phản nitrat
- Vi khuẩn phản nitrat sẽ chuyển NO3- thành N2 làm thất thốt lượng đạm của đất.
Vi khuẩ
n phả
n nitrat
NO3− 
→ N2
- Vi khuẩn này hoạt động trong điều kiện kị khí. Vì vậy để hạn chế thất thốt lượng đạm của đất
cần cày sới đất thường xun tạo độ thơng thống cho đất.
IV. Q TRÌNH CỐ ĐỊNH N2
- Là q trình vi khuẩn cố định đạm chuyển N2 thành NH3 cung cấp lượng đam cho đất
Vi sinh vậ
t cốđònh N2
N2 
→ NH3
Nitrô
genaza
- Vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm:
+ Nhóm vi sinh vật sống tự do: vi khuẩn lam, Azotobacter, Clotridium, Anabeana, Nostoc,...
+ Nhóm vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật: Các vi khuẩn thuộc chi Rhizobium trong nốt
sần rễ cây họ Đậu, Anabeana azollae trong bèo hoa dâu,...
- Q trình cố định nitơ phân tử có thể tóm tắt:

2


Giáo viên: Lê Hồng Thái

Hotline: 0983636150
- Cơ sở khoa học: Vi khuẩn cố định nitơ có khả năng tuyệt vời như vậy là do trong cơ thể chúng
có chứa một loại enzim đọc nhất vô nhị là Nitrôgenaza. Enzim này có khả năng bẻ gẫy ba liên
kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử nitơ để liên kết với H 2 tạo thành NH3, trong môi trường nước
NH3 chuyển thành NH4+
- Điều kiện để quá trình cố định nitơ diễn ra:
+ Có các lực khử mạnh với thế năng khử cao (NADH, FADH2).
+ Được cung cấp năng lượng ATP
+ Có sự tham gia của enzim Nitrogenaza
+ Thực hiện trong điều kiện kị khí
- Ý nghĩa: có tầm quan trọng trong cải tạo đất nghèo dinh dưỡng, hàng năm các loại vi sinh vật
cố định nitơ có khả năng tổng hợp khoảng 100-400 kg nitơ/ha

Hình 1: Các quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
V. QUÁ TRÌNH ĐỒNG HÓA NITƠ
1. Quá trình khử nitrat (NO3- )
- Là quá trình chuyển hoá NO3- thành NH4+, có sự tham gia của Mo và Fe được thực hiện ở mô rễ
và mô lá theo sơ đồ và các bước:


- Sơ đồ: NO3- (nitrat)
NO2- (nitrit)
NH4+ (amoni)
Các bước khử có sự tham gia của các enzim khử rêđuctaza

NO3- + NAD(P)H + H+ + 2eNO2- + NAD(P)+ + H2O

NO2- + 6 Fêrêđôxin khử + 8H+ + 6eNH4+ + 2H2O
- Điều kiện cho quá trình khử nitrat
+ Có các enzim đặc hiệu xúc tác cho các phản ứng

+ Có các lực khử mạnh
- Ý nghĩa: nhằm hạn chế sự tích lũy nitrat trong các bộ phận của cây
2. Quá trình đồng hoá NH4+trong mô thực vật
a. Theo 3 con đường:
3


Giáo viên: Lê Hồng Thái
* Amin hoá trực tiếp các axit xêtô tạo axit amin:

Hotline: 0983636150


Axit xêto + NH4+
Axit amin.

Vd: Axit α- xetoglutaric + NH4+
Axit glutamic
* Chuyển vị amin:

Axit amin + axit xêto
axit amin mới + axit xêtô mới

Vd: Axit glutamic + Axit piruvic
Alanin + Axit α- xetoglutaric
* Hình thành amit: Là con đường liên kết phân tử NH3 với axit amin đicacboxilic.

Axit amin đicacboxilic + NH4+
amit


Vd: Axit glutamic + NH4+
Glutamin
Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng
+ Đó là cách giải độc NH3 tốt nhất (NH3 tích luỹ lại sẽ gây độc cho tế bào)
+ Amit là nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp a. amin khi cần thiết.
b. Tóm lại chu trình nitơ trong tự nhiên như sau:

Hình 2: Các quá trình chuyển hóa nitơ trong đất
BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Đối với cây trồng, nguyên tố nitơ có chức năng
A. thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
B. tham gia quá trình quang hợp, thành phần của các xitocrom.
C. duy trì cân bằng ion, nhân tố phụ tham gia tổng hợp diệp lục.
D. thành phần của các xitocrom, nhân tố phụ gia của enzim.
Câu 2: Nitơ được rễ cây hấp thụ ở dạng:
A. NH4+ và NO3B. NO2-, NH4+ và NO3+
C. N2, NO2 , NH4 và NO3
D. NH3, NH4+ và NO3Câu 3: Nhận định không đúng khi nói về vai trò của nitơ đối với cây xanh?
A. Thiếu nitơ cây sinh trưởng còi cọc, lá có màu vàng.
B. Nitơ tham gia điều tiết các quá trình trao đổi chất trong cơ thể thực vật.
C. Nitơ tham gia cấu tạo nên các phân tử prôtêin, enzim, côenzim, axit nuclêic, diệp lục...
D. Thiếu nitơ lá non có màu lục đậm không bình thường.
4


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
Câu 4: Quá trình khử nitrat thành amôni ở thực vật được thực hiện
A. chỉ trong mô rễ.
B. trong mô rễ, lá, và thân.

C. chỉ trong mô thân.
D. trong mô rễ và mô lá.
Câu 5: Trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat vì
A. giúp hệ rễ của cây hấp thụ được toàn bộ lượng nitơ.
B. là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tổng hợp axít amin khi cần thiết.
C. trong 2 dạng nitơ hấp thụ thì môi trường bên ngoài có dạng NO 3- là dạng oxy hoá, nhưng
trong cơ thể thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử để tiếp tục được đồng hóa thành axít amin và
prôtêin.
D. giúp sự đồng hoá NH3 trong mô thực vật.
Câu 6: Thực vật đã có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị dư lượng NH 3 đầu
độc là
A. chuyển vị amin.
B. amin hoá.
C. chuyển vị amin và amin hoá.

D. hình thành amít (axít amin đicacbôxilíc + NH3
Amít).

Câu 7: Quá trình khử NO3NH4+
A. là quá trình ôxi hoá nitơ trong không khí. B. thực hiện nhờ enzim nitrôgenaza.
C. thực hiện chỉ ở thực vật và tảo.
D. bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3-.
Câu 8: .Amôn hóa là quá trình
A. tổng hợp các axit amin
B. biến đổi NH4+ thành NO3-.
C. biến đổi NO3- thành NH4+
D. biến đổi chất hữu cơ thành amôniac
Câu 9:.Quá trình khử nitrat trong cây là
A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ theo sơ đồ: NO3NO2NH4+
B. quá trình được thực hiện nhờ enzym nitrogenaza.

C. quá trình bao gồm phản ứng khử NO2- thành NO3-.
D. là quá trình cố định nitơ không khí.
Câu 10: Nguyên tố ni tơ có trong thành phần của:
A. Prôtein và Axitnulêic
B. Lipit
C. Saccarit
D. Phốt
Câu 11: Vai trò sinh lí của ni tơ gồm :
A. vai tró cấu trúc, vai trò điều tiết.
B. vai trò cấu trúc
C. vai trò điều tiết
D. tất cả đều sai
Câu 12:Quá trình khử nitrat là
A. quá trình chuyển hóa NO3- thành NH4+ B. quá trình chuyển hóa NO3- thành NO2C. quá trình chuyển hóa NH4+ thành NO2- D. quá trình chuyển hóa NO2- thành NO3Câu 13: Quá trình đồng hóa NH4+ trong mô thực vật gồm mấy con đường?
A. Gồm 2 con đường – amin hóa, chuyển vị amin
B. Gồm 3 con đường – amin hóa, chuyển vị amin, hình thành amit
C. Gồm 1 con đường – amin hóa
D. tất cả đều sai
Câu 14: Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho cây là
A. nitơ trong không khí
B. nitơ trong đất
C. nitơ trong nước
D. cả A và B
Câu 15: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là
A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát
triển rễ.
B. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim.
5



Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
D. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
Câu 16: Ý nghĩa nào dưới đây không phải là nguồn chính cung cấp dạng nitơ nitrat và nitơ
amôn?
A. Sự phóng điên trong cơn giông đã ôxy hoá N2 thành nitơ dạng nitrat.
B. Quá trình cố định nitơ bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sinh, cùng vớ quá trình phân
giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện bởi các vi khuẩn đất.
C. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi vụ thu hoạch bằng phân bón.
D. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.
Câu 17: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 18: Quá trình khử nitrat diễn ra theo sơ đồ:
A.

NO2− → NO3− → NH 4+

3


2

NO → NO → NH

+
4


B.

NO3− → NO2− → NH 3
NO3− → NO2− → NH 2

C.
D.
Câu 19: Thực vật chỉ hấp thu được dạng nitơ trong đất bằng hệ rễ là:
A. Dạng nitơ tự do trong khí quyển (N2).

+
3

+
4

B. Nitơ nitrat (NO ), nitơ amôn (NH ).

+
3

+
4

C. Nitơnitrat (NO ).
D. Nitơ amôn (NH ).
Câu 20: Sự biểu hiện triệu chứng thiếu nitơ của cây là
A. lá nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

C. lá mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
D. lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 21: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim
A.vamilaza.
B.vnuclêaza.
C.vcaboxilaza.
D. nitrôgenaza.
Câu 22: Nitơ trong xác thực vật, động vật là dạng
A. nitơ không tan cây không hấp thu được.
B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C. nitơ độc hại cho cây.
D. nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được
Câu 23: Điều kiện nào dưới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển xảy ra?
A. Có các lực khử mạnh.
B. Được cung cấp ATP.
C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza
D. Thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 24: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là căn cứ vào
A. dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. dấu hiệu bên ngoài của hoa.
D. dấu hiệu bên ngoài của lá cây.
Câu 25: Cây không sử dụng được nitơ phân tử N2 trong không khí vì:
A. Lượng N2 trong không khí quá thấp
B. Lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không khí không hòa vào đất nên cây không hấp thụ
được
C. Phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện mới bẻ gãy được
D. Do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá lớn

6



Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
Câu 26: Xác động thực vật phải trải qua quá trình biến đổi nào cây mới sử dụng được nguồn
nitơ?
A. Qúa trình nitrat hóa và phản nitrat hóa B. Qúa trình amôn hóa và phản nitrat hóa
C. Qúa trình amôn hóa và nitrat hóa
D. Qúa trình cố định đạm
Câu 27: Phát biểu đúng về bón phân hợp lí cho cây?
A. Phải bón thường xuyên cho cây
B. Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất
C. Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K
D. Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách
Câu 28: Cố định nito khí quyển là quá trình
A. biến N2 trong không khí thành nito tự do trong đất nhờ tia lửa điện trong không khí
B. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ các loại vi khuẩn cố định đạm
C. biến N2 trong không khí thành các hợp chất giống đạm vô cơ
D. biến N2 trong không khí thành đạm dể tiêu trong đất nhờ tác động của con người
Câu 29: Chất khoáng hoà tan được vận chuyển từ
A. rễ lên lá theo mạch gỗ.
B. lá xuống rễ theo mạch gỗ.
C. rễ lên lá theo mạch rây.
D. lá xuống rễ theo mạch rây
Câu 30: Quá trình khử nitrat thành amôni ở thực vật được thực hiện:
A. chỉ trong mô rễ.
B. trong mô rễ, lá, và thân.
C. chỉ trong mô thân.
D. trong mô rễ và mô lá.,
Câu 31: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là:

A. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH 4+
B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thu được là nitơ khoáng (NH 3
và NO3-).
C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp
thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).
D. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật
và vi sinh vật,
Câu 32: Nitơ của không khí bị ôxi hoá dưới điều kiện nhiệt độ cao, áp suất cao (sấm sét) tạo
thành dạng
A. NH3.
B. NH4+.
C. NO3-.
D. NH4OH
Câu 33: Quá trình phân giải prôtêin từ xác động vật, thực vật tạo thành NH3 của các vi sinh vật
đất theo các bước sau:




A. axit amin
pôlipeptit
peptit
prôtêin
NH3.





B. prôtêin

pôlipeptit
peptit
axit amin
NH2
NH3.



C. peptit
pôlipeptit
axit amin
NH3.




D. pôlipeptit
prôtêin
peptit
axit amin
NH3.
Câu 34: Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật?
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật.
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.
C. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+.
D. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
Câu 35: Nguồn cung nitơ chủ yếu cho thực vật là
A. quá trình cố định nitơ khí quyển.
B. phân bón dưới dạng nitơ amon và nitrat.
7



Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
C. quá trình ôxi hoá nitơ không khí do nhiệt độ cao, áp suất cao.
D. quá trình phân giải prôtêin của các vi sinh vật đất.
Câu 36: Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh
dưỡng nitơ của thực vật
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH 3 (cây
dễ dàng hấp thụ)
II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất.
III. Lượng nitơ bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh
dưỡng nitơ bình thường cho cây.
IV. Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với
hyđro thành NH3
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.
A. I, II, III, IV.
B. I, III, IV, V.
C. II. IV, V.
D. II, III, V
Câu 37: Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển xảy ra là
A. có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện kị khí.
B. có enzim nitrôgenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị khí.
C. có vi khuẩn rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
D. có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện hiếu khí.
Câu 38: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim:
A. nitrôgenaza.
B. perôxiđaza.
C. đêaminaza.
D. đêcacboxilaza

Câu 39: Công thức biểu thị sự cố định nitơ khí quyển là:
A. 2NH4+ 2O2 + 8eN2 + 4H2O.
B. 2NH3 N2 + 3H2.
C. glucôzơ + 2N2 axit amin.
D. N2 + 3H2 2NH3.
Câu 40: Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hóa nitrat
thành nitơ phân tử ( NO3N2) là
A. làm đất kĩ, đất tơi xốp và thoáng.
B. bón phân vi lượng thích hợp
C. giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất
D. khử chua cho đất
Câu 41: Trong đất có quá trình nitrat hóa nhằm mục đích là
A. chuyển NH4+ thành NO3- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
B. chuyển NO3- thành NH4+ làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
C. chuyển NH4+ thành N2 làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
D. chuyển NH4+ thành NO2- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
Câu 42: Trong đất có quá trình amôn hóa là
A. chuyển NH4+ thành NO3- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
B. chuyển xác sinh vật thành NH4+ làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
C. chuyển NH4+ thành N2 làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
D. chuyển NH4+ thành NO2- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
Câu 43: Trong đất có quá trình khử nitrat hóa nhằm mục đích là
A. chuyển NH4+ thành NO3- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
B. chuyển xác sinh vật thành NH4+ làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
C. chuyển NO3- thành NH4+ làm hạn chế rửa trôi nitơ.
D. chuyển NH4+ thành NO2- làm cho rễ cây dễ hấp thụ.
Câu 44: Cho các phát biểu về quá trình chuyển hóa nitơ trong tự nhiên có bao nhiêu phát biểu
đúng?
(1) Quá trình cố định nitơ là chuyển N2 thành NO3-.
(2) Quá trình khử nitrat là chuyển NO3- thành NH4+ làm hạn chế bị rửa trôi NO3-.

(3) Quá trình phản nitrat là chuyển NO3- thành N2 làm thất thoát lượng đạm của đất
8


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
(4) Quá trình amôn hóa là chuyển xác sinh vật thành NH4+ cung cấp cho rễ cây hấp thụ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 45: Cho các phát biểu về nguồn cung cấp nitơ cho cây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Dạng N2, NO, NO2 cây có thể sử dụng để tổng hợp prôtêin.
(2) Nguồn vật lí hóa học: Sự phóng điện trong cơn giông đã ôxi hóa N2.
(3) Quá trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm vi khuẩn tự do và cộng sịnh.
(4) Quá trình phân giải các nguồn nitơ hữu cơ trong đất được thực hiện nhờ vi khuẩn trong đất.
(5) Nguồn nitơ trả lại cho đất do con người thực hiện bón phân.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 46: Phát biểu không đúng về quá trình đồng hóa NH3 trong mô thực vật?
A. Amin hóa trực tiếp các axit kêtô tạo nên các axit amin.
B. Chuyển vị amin làm di chuyển nhóm amin từ axit amin này sang axit kêtô mới tạo nên axit
amin mới.
C. Hình thành amit: Các axit đicacbôxylic kết hợp với NH3 tạo nên amit.
D. Đồng hóa NH3 để tạo nên cacbôhiđrat
Câu 47: Phát biểu đúng về quá trình đồng hóa trong mô thực vật?
A. Quá trình khử NO3- thành NH4+ đi vào tổng hợp prôtêin cho tế bào.
B. Quá trình khử NH4+ thành NO3- đi vào tổng hợp prôtêin cho tế bào.

C. Quá trình ôxi hóa NO3- thành NH4+ đi vào tổng hợp prôtêin cho tế bào.
D. Quá trình ôxi hóa NH4+ thành NO3- đi vào tổng hợp prôtêin cho tế bào.
Câu 48: Phát biểu không đúng về thực vật đã có đặc điểm thích nghi trong việc bảo vệ tế bào
khỏi dư lượng NH4+ đầu độc?
A. Amin hóa trực tiếp các axit kêtô tạo nên các axit amin.
B. Chuyển vị amin làm di chuyển nhóm amin từ axit amin này sang axit kêtô mới tạo nên axit
amin mới.
C. Hình thành amit: Các axit đicacbôxylic kết hợp với NH3 tạo nên amit.
D. Trong thực vật có các ion làm lắng tụ NH4+.
Câu 49: Phát biểu đúng về quá trình cố định nitơ ở thực vật?
(1) Quá trình cố định nitơ là chuyển N2 thành NH3.
(2) Ở vi khuẩn cố định N2 nhờ có enzim nitrôgenaza.
(3) Nitrôgenaza làm hạ năng lượng hoạt hóa phản ứng N 2 kết hợp với H2 xảy ra ở điều kiện
bình thường.
(4) Quá trình cố định nitơ làm tăng lượng đạm cho đất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 50: Trong dân gian ông cha ta có câu ca dao “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ. Hễ nghe tiếng sấm
phất cờ mà lên”. Phân tích câu ca dao trên và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Lúa chiêm được trồng vào tháng 5 – 6.
(2) Tháng 9 – 10 lúa làm đồng chuẩn bị trổ bông.
(3) Tháng 9 – 10 trời mưa nhiều, sấm sét nhiều làm N 2 bị ôxi hóa thành NO3- theo mưa rơi
xuống đất.
(4) Đất nhận được nhiều NO3- làm bung bông lúa trổ bông nên gọi là phất cờ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 51: Trong dân gian ông cha ta có câu “Bèo dâu là giống bèo ta. Bèo làm nên thóc nên tiền
cho ta”. Phát biểu nào sau đây là đúng về câu ca dao trên?
A. Bèo hoa dâu có vi khuẩn lam cộng sinh có khả năng cố định đạm cung cấp cho lúa xanh
tốt, thu hoạch năng xuất cao.
B. Bèo hoa dâu có khả năng cố định đam cung cấp cho ruộng lúa làm lúa xanh tốt.
9


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
C. Xác bèo hoa dâu là nguồn phân bón tốt nhất cho ruộng lúa.
D. Bèo hoa dâu có khả năng quang hợp cung cấp O 2 cho lúa, lúa nhận O2 quá trình sinh
trưởng tốt hơn.
Câu 52: Ông cha ta thường có câu nói “Cày sâu tốt lúa”. Theo quan điểm khoa học, trong các
phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cày sâu làm đất thông thoáng, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn phản nitrat làm thất thoát
lượng đạm.
(2) Cày sâu nhằm phơi đất để diệt các sinh vật gây bệnh còn tồn tại trong đất.
(3) Cày sâu làm cho đất tơi xốp, khi trồng cây hệ rễ dễ dàng phát triển.
(4) Cày sâu để điều chỉnh pH của đất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 53: Trong các phát biểu về bón phân cho cây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Bón lót cần thực hiện bón vôi và bón phân hữu cơ.
(2) Giai đoạn còn non cây được bón thúc N, P, K để phát triển toàn vẹn.
(3) Giai đoạn còn non, cây được bón tro để phát triển hệ rễ.
(4) Hai cách bón phân cho cây: Bón qua lá với nồng độ thấp và bón qua rễ với nồng độ cao.
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 54: Biết rằng để thu được một tạ thóc cần bón 1,6 kg N. Hệ số sử dụng nitơ trong đất là
67%. Lượng nitơ còn tồn dư trong đất là 29kg/ha. Người ta dùng phân đạm NH 4NO3 và phân
đạm KNO3 để bón. Lượng phân đạm cần bón cho lúa mùa để đạt năng suất 65 tạ/ha là
A. NH4NO3=360,6397kg; KN03=910,6144kg.
B. NH4NO3=360,6397kg; KN03=912,6144kg.
C. NH4NO3=361,6397kg; KN03=910,6144kg.
D. NH4NO3=360,6397kg; KN03=913,6144kg.
Câu 55: Biết rằng, nhu cầu dinh dưỡng của cây đối với nitơ là 8g nitơ cho 1 kg chất khô và hệ số
sử dụng phân bón là 60%, hàm lượng nitơ trong đất sau thu hoạch bằng 0. Lượng phân bón nitơ
cho một thu hoạch 15 tấn chất khô/ 1ha là
A. 300 kg nitơ.
B. 200 kg nitơ.
C. 250 kg nitơ.
D. 400 kg nitơ.
Câu 56: Biết rằng để thu 100kg thóc cần 1,5kg nitơ. Hệ số sử dụng nitơ của cây lúa chỉ đạt 60%.
Trong đất trồng lúa vẫn tồn tại trên mỗi ha 20kg nitơ. Lượng phân đạm nitrat KNO 3 13% nitơ cần
bón cho lúa để đạt năng suất trung bình 50 tạ/ha là
A. 807,6923 kg KNO3.
B. 817,6923 kg KNO3.
C. 827,6923 kg KNO3.
D. 877,6923 kg KNO3.
Câu 57: Biết rằng nhu cầu nitơ là 17g/1kg chất khô mà đất chỉ cung cấp được 3% so với nhu
cầu của cây. Hệ số sử dụng phân bón là 60%. Lượng nitơ cần bón cho 15 ha cây trồng để đạt
được năng suất 17 tấn chất khô/1ha là
A. 7108,25 Kg.
B. 7808,25 Kg.
C. 7208,25 Kg.

D. 7008,25 Kg.
Câu 58: Lượng phân bón hợp lí không căn cứ vào những yếu tố nào?
A. Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng (lượng chất dinh dưỡng để hình thành một đơn vị thu
hoạch)
B. Khả năng cung cấp chất dinh dưỡng của đất.
C. Hệ số sử dụng phân bón.
D. Độ thông thoáng của đất
Câu 59: Thời kì bón phân không căn cứ vào những yếu tố nào?
A. Các giai đoạn sinh trưởng của mỗi loại cây.
B. Dựa vào những dấu hiệu bên ngoài của lá như: hình dạng lá, màu sắc để bón phân hợp lí.
C. Bón lót thực hiện trước lúc khi trồng cây.
10


Giáo viên: Lê Hồng Thái
Hotline: 0983636150
D. Bón thúc thực hiện sau khi cây ra trái.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây là sai về cách bón phân cho cây trồng?
A. Bón lót là bón trước khi trồng.
B. Bón thúc là bón trong quá trình sinh trưởng của cây.
C. Bón phân qua rễ
D. Bón phân qua lá thực hiện với nồng độ cao.
Câu 61: Phương pháp nào sau đây là sai khi thực hiện bón phân cho lúa?
A. Bón lót (trước lúc cấy).
B. Bón thúc (lúc đẻ nhánh)
C. Bón đón đồng (lúc ra đòng).
D. Bón vôi lúc lúa sinh trưởng tốt nhất.
Câu 62: Cho các phát biểu về mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và quá trình chuyển hóa nitơ
trong cây có bao nhiêu phát biểu đúng?



(1) Hô hấp cung cấp chất khử mạnh NADH để khử NO 3NO2NH4+ qua phương trình
phản ứng sau:

NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e- NO2- + NAD(P)+ + H2O

NO2- + 6 Feredoxin khử + 8H+ + 6eNH4+
(2) Hô hấp cung cấp H+ cho các phản ứng khử các amin quá như sau:

Axit piruvic + NH3 + 2H+
Alanin + H2O

Axit glutamic + NH3 + 2H+
Glutamin + H2O

Axit ôxaloaxêtic + NH3 + 2H+
Aspactic + H2O.
(3) Hô hấp cung cấp ATP cho các phản ứng chuyển hóa nitơ trong mô thực vật.
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
ĐÁP ÁN
1:a;2:a;3:d;4:d;5:c;6:d;7:c;8:c;9:a;10:a;11:a;12:a;13:b;14:d;15:d;16:d;17:d;18:c;19:b;20:b;
21:d;22:a;23:d;24:d;25:c;26:c;27:d;28:b;29:a;30:d;31:c;32:c;33:b;34:b;35:a;36:a;37:b;38:a
;39:d;40:c;41:a;42:b;43:c;44:c;45:c;46:d;47:a;48:d;49:d;50:d;51:a;52:c;53:d;54:a;55:b;56:
a;57:d;58:d;59:d;60:d;61:d;62:d

11




×