Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

đồ án thiết kế hệ thống sản xuất cửa sắt 2 cánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.79 KB, 66 trang )

Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

PREFACE
On the background of modern industry and growing up as the current. The
competition is becoming more fiercer. So, the businesses need to build the appropriate
production system and take least the cost savings. For the competition, they have to get
high quality products. For the service, they have to attract more and getting trust from
customers. If you want to success, the business have to make the tightest operation
system, reasonable and matching requirements for each area. So, the manufacturing
system design is becoming important elements for strengthening and development of
enterprises.
The manufacturing system design make conditions for students to get more about
competitioning products, contact directly with enterprises, lernning about production
system design process, calculate and allocate resources.
On the time to performing process, we was met too many problems, but we could
pass over by got helping and got directing from teacher. Then, this project was finished.
We going to say Thank you to fatory, family and specailly is Mr. Ho Dương Dong who
directs us on the time perform the project. We waiting for receive more comments and
assessing from teacher to achieving the high results.

1
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

LỜI MỞ ĐẦU


Trong nền công nghiệp hiện đại và ngày càng phát triển như hiện nay, sự cạnh tranh
ngày càng trở nên khốc liệt vì vậy mà mỗi doanh nghiệp cần xây dựng cho mình hệ thống
sản xuất phù hợp và tiết kiệm chi phí nhất. Về mặt sản xuất cần tạo ra những sản phẩm có
chất lượng, về mặt dịch vụ cần thu hút khách hàng và nhận được sự tin cậy của khách
hàng mới có thể vượt qua đối thủ được. Để làm được điều này, đòi hỏi các doanh nghiệp
phải có một hệ thống hoạt động chặt chẽ và hợp lý, phù hợp với yêu cầu đặt ra của mỗi
lĩnh vực khác nhau. Do đó, đồ án thiết kế hệ thống sản xuất là yếu tố quan trọng trong
việc tăng cường và phát triển doanh nghiệp.
Đồ án môn học thiết kế hệ thống sản xuất tạo điều kiện cho sinh viên có thêm nhiều
hiểu biết về mặt sản xuất sản phẩm, được tiếp xúc trực tiếp với doanh nghiệp, tìm hiểu
quy trình thiết kế hệ thống sản xuất, tính toán và phân bổ nguồn tài nguyên.
Trong quá trình thực hiện đồ án, chúng em đã gặp rất nhiều bỡ ngỡ và khó khăn
nhưng có thể vượt qua được vì nhờ có sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy, nên đồ án
đã được hoàn thành. Chúng em xin được gửi lời cảm ơn của mình đến xưởng sản xuất,
gia đình, nhất là thầy HỒ DƯƠNG ĐÔNG đã hướng dẫn trong quá trình làm đồ án.
Chúng em mong nhận được thêm những ý kiến nhận xét, đánh giá từ thầy để đạt được kết
quả tốt hơn.

2
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
Trong đời sống, giường là vật dụng cần thiết cho mỗi gia đình. Nói đến giường thì ai
cũng biết công dụng là để nằm nhưng ngoài ra chúng còn để trang trí. Hiện nay giường
được sản xuất với nhiều mẫu mã hoa văn sang trọng và kích thước khác nhau phù hợp với

nhu cầu của khách hàng.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN PHẨM

1.1.

GIƯỜNG GỖ
Giường gỗ là sản phẩm thiết yếu trong
mọi gia đình hiện nay. Sản phẩm là nơi dùng
để nghỉ ngơi, chăm sóc giấc ngủ cho người
sử dụng. Hiện nay sản phẩm được sản xuất với
nhiều kích thước và kiểu dáng khác nhau tùy
theo yêu cầu của khách hàng. Ở đây chúng ta
đang tìm hiểu về giường gỗ làm từ gỗ tự nhiên.


1.2.

Hình 1 : Giường gỗ

Vật liệu: gỗ tự nhiên, gỗ Đỏ.
Kích thước: Có nhiều kích thước khác nhau như: 1.6 x 2 m, 1.8 x 2 m, 1.2 x 2 m.
CHỨC NĂNG
Giường gỗ được dùng làm nơi nghỉ ngơi, tạo cho người nằm trên nó cảm giác an

toàn, thoải mái, ngoài ra giường gỗ hiện nay được sản xuất với nhiều kiểu dáng sang
trọng, tinh tế phù hợp để trang trí cho phòng ngủ của mỗi gia đình.
1.3.
ĐẶC ĐIỂM
1.3.1. ƯU ĐIỂM
 Bền, đẹp tăng theo thời gian.

 Dễ gia công.
 Dễ sử dụng, phù hợp với mọi lứa tuổi.
 Bền với nước, không bị bào mòn, không bị oxy hóa.
1.3.2. NHƯỢC ĐIỂM
 Nhiều chi tiết.

3
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất



GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Vì làm từ gỗ tự nhiên nên giá thành cao hơn so với gỗ công nghiệp.
Dễ bị cong vênh, co ngót.

Như vậy, qua chương này đã cho ta biết được kích thước, công dụng và một số đặc
điểm của giường gỗ.

CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ BẢN VẼ CHẾ TẠO SẢN PHẨM

4
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất


GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Thiết kế bản vẽ là một trong những khâu quan trọng quyết định sự thành công của
sản phẩm, bản vẽ thiết kế có chất lượng tốt mới đảm bảo các bước tiếp theo đúng tiến độ.
Bản vẽ thiết kế sản phẩm thể hiện thông số kỹ thuật, chi tiết cấu tạo và vật liệu sử dụng.
2.1.

MÔ TẢ CÁC CHI TIẾT CẤU THÀNH SẢN PHẨM
Sản phẩm giường gỗ được sản xuất từ nguyên liệu chính là gỗ Đỏ và một số gỗ tự

nhiên khác. Sản phẩm được cấu tạo bởi 8 chi tiết và kích thước của các chi tiết cấu thành
nên sản phẩm được mô tả cụ thể như sau:
Bảng 2.1: Kích thước chi tiết

2.2.

STT

Chi tiết

Số lượng

Kích thước

1

Chân đầu

2


7x5x46

2

Giăng đầu

1

138x3x15

3

Be giường

2

194x3x13

4

Chân đuôi

2

7x5x40

5

Giăng đuôi


1

138x3x14

5

4x132x5

2

132x3x3

2

196x67x1

6

69x2x2

6

64x2x2

6

Song giường

7


Vạt giường

8

Thanh đỡ vạt
giường

MÔ TẢ SẢN PHẨM GIƯỜNG GỖ

5
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

 Nguyên liệu đầu vào: Nguyên liệu chính để sản xuất là gỗ Đỏ, ngoài ra còn có một số loại

gỗ tự nhiên khác như: gỗ mít, gỗ keo, gỗ thầu đâu. Một số nguyên liệu phụ: keo, đinh,
ốc, vít, bách rút.
 Máy móc thiết bị: máy cắt nhấn, máy liên hợp, máy bào cầm tay, máy router, máy mài
cầm tay, máy bắn đinh, máy sơn PU.
 Một sồ hình ảnh máy móc thiết bị
• Máy mài

Công suất : 580W
Tốc độ : 11000 vòng/phút
Đá mài : 100mm
Chiều dài thân : 254mm

Trọng lượng : 1,4kg

Hình 2 : Máy mài


Máy bào cầm tay
Model: L-120N
Hãng sản xuất: Ryobi
Công suất: 500W
Nguồn điện: 220V/50Hz
Tốc độ không tải: 1.500 vòng / phút
Năng suất làm việc: 92 mm (bề rộng),
1mm (độ sâu)
Trọng lượng: 3.3kg

Hình 3 : Máy bào cầm tay


Máy router

6
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Máy phay router Makita 3612C
Khả năng soi: 12mm hoặc 1/2”

Công suất: 1.850 W
Tốc độ không tải: 9.000-23.000 vòng/
phút
Độ ăn sâu: 0 - 60mm (0-2-3/8”)
Tổng chiều cao: 297mm (11-11/16”)
Đường kính đế: 160 mm (6-1/4”)
Trọng lượng tịnh: 6.0 kg (13.2 lbs)
Dây dẫn điện: 2.5 m (8.2 bước)

Hình 4 : Máy router



Máy cắt nhấn

Điện áp: 230V/50HZ
Công suất: 1800W
Đường kính đĩa cắt: 255mm
Tốc độ không tải: 4800 vòng/phút
Độ sâu cắt ( Góc 0độ/xiên trái 0độ ):
68x150mm
Độ sâu cắt ( Góc 45độ/xiên trái 0độ ):
65x85mm
Độ sâu cắt ( Góc 0độ/xiên trái 45độ ):
35x250mm
Độ sâu cắt ( Góc 45độ/xiên trái 45độ ):
35x80mm
Trọng lượng: 13kg

7

Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Hình 5 : Máy cắn nhấn


Máy bắn đinh

Súng bắn đinh gỗ EGP 30T
Hãng sản xuất: FEG
Công suất: 1850w
Tốc độ bắn đinh: 100 lần / phút
Cỡ đinh thẳng: (gỗ bán cứng):
max 3cm

Hình 6 : Máy bắn đinh


Máy liên hợp

8
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất


GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Kích thước: 103cm x 153cm x
80cm
Động cơ điện: 220v - 380v,
3kw - 4kw
Tốc độ động cơ: 1450 v/p
Tốc độ quay trục bào: 3000v/p
Tốc độ quay trục cuốn: 100v/p
Trọng lượng: 450kg

Hình 7 : Máy liên hợp


Mô tả giường gỗ: Giường gỗ được cấu tạo bởi 5 bộ phận chính lắp ghép với nhau thành
một sản phẩm hoàn chỉnh. Phần mặt trên là vạt giường gồm 27 thanh gỗ gắn với nhau bởi
12 thanh đỡ, vạt giường dùng để nằm. Phần quan trọng nhất là khung giường bao gồm
giăng đầu, giăng đuôi, be giường, chân đầu, chân đuôi được ghép với nhau tạo thành một
bộ khung đỡ vững chắc cố định. Tiếp theo là phần song giường gồm bảy thanh gỗ ghép
với hai bên be giường, song giường làm bệ đỡ cho vạt giường.
2.3.
QUY TRÌNH LẮP RÁP SẢN PHẨM
Đầu tiên ta lắp 2 chân đầu với giăng đầu tạo thành hình chữ U bằng cách đóng
đinh sao cho chân đầu và giăng đầu vừa khít với nhau. Công đoạn này thực hiện trong
vòng 4.05 phút, ta có khung đầu. Tương tự khung đầu ta lắp khung đuôi và đóng đinh
trong vòng 4.08 phút. Tiếp theo ta lắp hai be giường với khung đầu và khung đuôi, gắn
các đầu của be giường vào các mộng đã phay từ trước sao cho khít không bị hở ra, bắt ốc
để cố định chỗ nối làm chúng thêm chắc chắn. Công đoạn này thực hiện trong vòng 15.15
phút. Bước tiếp theo ta gắn 7 thanh song giường vào be giường bằng các lỗ mộng đã
phay sẵn từ trước. Công đoạn này thực hiện trong 5 phút.

Về vạt giường, ta lấy 27 thanh gỗ mỏng chia làm hai phần một phần 13 thanh gỗ,
một phần 14 thanh gỗ. Đầu tiên đặt 6 thanh đỡ vạt giường song song với nhau cách nhau

9
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

48cm, sau đó đặt 13 thanh gỗ mỏng song song và cách nhau 1cm lên trên các thanh đỡ
vạt giường sao cho các thanh đỡ tạo với các thanh gỗ mỏng 1 góc 90 độ và 2 thanh đỡ
ngoài cùng cách đầu và đuôi thanh gỗ mỏng 20cm, 2 thanh đỡ còn lại cách đầu và đuôi
thanh gỗ mỏng một đoạn 68cm. Sau đó ta bắn đinh cố định các thanh gỗ mỏng và thanh
đỡ, 14 thanh gỗ mỏng còn lại ta làm tương tự. Công đoạn này thực hiện trong vòng 35
phút, ta có vạt giường.
Sau khi đóng vạt giường hoàn chỉnh ta đặt hai tấm vạt giường lên song giường sao
cho thanh đỡ trên vạt giường hướng xuống dưới.
Công đoạn này thực hiện trong vòng 3.22 phút. Công đoạn cuối cùng là sơn
giường. Dùng sơn PU phun đều lên đầu giường, đuôi giường và be giường. Không phun
sơn lên vạt giường và song giường. Công đoạn này thực hiện trong vòng 15 phút.
Kết luận: Như vậy, chương này đã giới thiệu cho chúng ta về các chi tiết cấu tạo
nên giường gỗ, kích thước của chúng và quy trình lắp ráp sản phẩm, các máy móc tham
gia hoạt động gia công, lắp ráp hoàn thiện. Bên cạnh đó vai trò của bản vẽ sản phẩm rất
quan trọng cho các bước tiến hành tiếp theo.

10
Nhóm: CTDA



Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Mỗi sản phẩm khác nhau đều có các công đoạn gia công khác nhau. Để nắm bắt các
công đoạn đó một cách cụ thể và trực quan nhất thì người kỹ sư sử dụng sơ đồ quy trình
công nghệ, sơ đồ lắp ráp hay phiếu quy trình công nghệ. Không những thể hiện trình tự
gia công chi tiết, sơ đồ quy trình công nghệ còn thể hiện cả máy móc tham gia và thời
gian gia công các công đoạn đó. Qua đó người kỹ sư có thể xắp sếp và tạo nhóm máy
móc sao cho hiệu quả đạt được cao nhất.
3.1.

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Sơ đồ quy trình công nghệ thể hiện rõ ràng các nguyên công, gia công và kiểm tra

cho mỗi chi tiết trong quá trình chuyển đổi từ vật liệu thô đến hoàn thiện việc lắp ráp. Sơ
đồ xem ở bản vẽ quy trình công nghệ
3.2.

PHIẾU QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

11
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông


Sau khi chúng ta có bản vẽ chế tạo sản phẩm, ở bước tiếp theo ta sẽ thiết kế sơ đồ
quy trình công nghệ. Ở bước này chúng ta có thể hình dung được các nguyên công cần
thiết và trình tự nguyên công để gia công ra sản phẩm ( Xem phần phụ lục).
3.3.

THUYẾT MINH CÁC CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT

3.3.1 GIĂNG ĐẦU
Một chiếc giường gỗ có một giăng đầu với kích thước 138x3x15cm. Sử dụng tấm
gỗ có kích thước định sẵn gần với kích thước thật của sản phẩm.
Đo kích thước tấm gỗ gần bằng với kích thước của chi tiết ( cũng nên đo kích thước
lớn hơn kích thích thật để đạt được độ chính xác cao khi trải qua các bước gia công tiếp
theo), ta chỉ đo kích thước chiều dài còn chiều rộng của giăng đầu đã gần chính xác nên
sẽ đạt được kích thước chính xác hơn sau khi qua các quá trình gia công bào và mài với
thời gian là 0.083 phút. Sau đó dùng máy cắt nhấn cắt theo kích thước đã được đo, cắt hai
đầu của tấm gỗ với thời gian cắt là 0.54 phút. Tiếp theo chi tiết được bào nhẵn hai mặt
lớn bằng máy bào cầm tay với thời gian là 1.3 phút. Khi bào xong hai mặt lớn tiếp tục
đưa qua máy liên hợp để bào hai mặt cạnh còn lại ( không sử dụng máy bào cầm tay để
bào hai mặt cạnh là vì để có thể bào nhiều hơn điều chỉnh đến kích thước chính xác khi
dùng máy liên hợp) với thời gian: 0.26 phút. Sau khi bào xong tấm gỗ được đem đi xẻ
mộng cũng bằng máy liên hợp với bề rộng của mộng là 1 cm và có độ sâu là 3cm và cách
mép ngoài cùng theo hướng lỗ mộng của chân đầu 2cm với thời gian là 0.16 phút. Tiếp
tục đo và cắt mộng bằng máy liên hợp với kích thước mộng 3x1x12cm . Mộng được cắt
sát mép ngoài với thời gian là 0.12 phút. Sau khi đã hoàn thành xong chi tiết đem mài lại
bằng máy mài cầm tay với thời gian 0.45 phút. Kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót để
có sự sửa chữa kịp thời với thời gian 0.6 phút.
3.3.2. CHÂN ĐẦU

Một giường có hai chân đầu với kích thước 7x5x46cm. Dùng tấm gỗ có kích thước

lớn hơn gấp hai lần so với kích thước của chân đầu.

12
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Đo kích thước tấm gỗ lớn dùng để cắt chân đầu bằng thước dây (chú ý đo kích
thước lớn hơn kích thước thực của chân đầu để đảm bảo độ chính xác kích thước sau khi
qua các bước gia công) với thời gian là 0.39 phút. Tấm gỗ được chuyển qua máy cắt nhấn
cắt theo kích thước vừa đo ở bước 1 với thời gian là 0.44 phút. Sau đó tấm gỗ được
chuyển sang máy liên hợp để bào (bào sơ qua hai mặt tấm gỗ) với thời gian là 1.2 phút.
Tiếp theo dùng máy liên hợp cắt tấm gỗ vừa bào thành hai khúc gỗ có kích thước
7x5x46cm với thời gian là 0.63 phút. Tiếp tục đo kích thước hai khúc gỗ vừa cắt với thời
gian là 0.03 phút sau đó dùng máy cắt nhấn cắt phần dư của hai khúc gỗ vừa đo với thời
gian là 0.65 phút và dùng máy bào cầm tay bào nhẵn các mặt của hai khúc gỗ với thời
gian là 0.5 phút. Sau khi bào xong dùng thước vuông đo và đánh dấu vị trí các lỗ cần đục
trên hai khúc gỗ, một khúc gỗ gồm lỗ mộng sau: 3x1x10cm và lỗ mộng bên: 3x1x12cm
với thời gian là 0.84 phút. Khi đã đánh dấu vị trí hai khúc gỗ được chuyển sang máy liên
hợp để đục các lỗ theo vị trí và kích thước đã đánh dấu với thời gian là 3.7 phút và tiếp
tục được chuyển sang máy cắt nhấn để vát góc (cắt một bên của một đầu khúc gỗ) với
thời gian là 0.5 phút. Dùng máy mài cầm tay mài lại các mặt của hai khúc gỗ (mài kỹ
lưỡng các mặt kể cả các cạnh để các cạnh bớt sắc nhọn) với thời gian là 1.9 phút. Cuối
cùng là kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là
0.5 phút.
3.3.3. CHÂN ĐUÔI


Một giường có hai chân đuôi với kích thước 7x5x40cm. Dùng tấm gỗ có kích thước
lớn hơn gấp hai lần kích thước của chân đuôi
Đo kích thước tấm gỗ lớn dùng để cắt chân đuôi bằng thước dây (chú ý đo kích
thước lớn hơn kích thước thực của chân đầu để đảm bảo độ chính xác kích thước sau khi
qua các bước gia công) với thời gian là 0.39 phút. Tấm gỗ được chuyển qua máy cắt nhấn
cắt theo kích thước vừa đo ở bước 1 với thời gian là 0.44 phút. Sau đó tấm gỗ được
chuyển sang máy liên hợp để bào (bào sơ qua hai mặt tấm gỗ) với thời gian là 1.2 phút.
Tiếp theo dùng máy liên hợp cắt tấm gỗ vừa bào thành hai khúc gỗ có kích thước
7x5x40cm với thời gian là 0.63 phút.Ta đo kích thước hai khúc gỗ vừa cắt với thời gian là

13
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

0.03 phút và dùng máy cắt nhấn cắt phần dư của hai khúc gỗ vừa đo với thời gian là 0.65
phút và được chuyển qua máy bào cầm tay bào nhẵn các mặt của hai khúc gỗ với thời
gian là 0.5 phút. Tiếp tục dùng thước vuông đo và đánh dấu vị trí các lỗ cần đục trên hai
khúc gỗ, một khúc gỗ gồm lỗ mộng sau: 3x1x10cm và lỗ mộng bên: 3x1x11cm với thời
gian là 0.84 phút. Khi đã đánh dấu hai khúc gỗ được chuyển sang máy liên hợp để đục
các lỗ theo vị trí và kích thước đã đánh dấu với thời gian là 3.68 phút và tiếp tục được
chuyển sang máy cắt nhấn để vát góc (cắt một bên của một đầu khúc gỗ) với thời gian là
0.48 phút. Sau khi vác góc dùng máy mài cầm tay mài lại các mặt của hai khúc gỗ (mài
kỹ lưỡng các mặt kể cả các cạnh để các cạnh bớt sắc nhọn) với thời gian là 1.9 phút. Cuối
cùng kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là
0.5 phút.
3.3.4. GIĂNG ĐUÔI


Giường gỗ có một giăng đuôi với kích thước là 138x3x14cm. Quy trình sản xuất
giăng đuôi cũng giống giăng đầu nhưng kích thước khác nhau nên thời gian gia công
cũng khác nhau. Kích thước giăng đuôi:138x3x14cm.
Đầu tiên đo kích thước bằng thước dây giống như ở giăng đầu với thời gian là
0.083 phút sau đó cắt theo kích thước đã đo bằng máy cắt nhấn với thời gian là 0.5 phút.
Tiếp theo cũng bào nhẵn hai mặt lớn bằng máy bào cầm tay với thời gian là 1.2 phút và
bào hai mặt cạnh bằng máy liên hợp với thời gian là 0.26 phút. Tiếp đến là công đoạn xẻ
mộng cũng bằng máy liên hợp với bề rộng của mộng là 1cm, chiều sâu là 3cm và cách
mép ngoài cùng hướng với lỗ mộng của chân đuôi là 2cm với thời gian là 0.16 phút. Tiếp
tục đo và cắt mộng bằng máy liên hợp với kích thước mộng 3x1x11cm. Mộng được cắt
sát mép ngoài với thời gian là 0.1 phút. Sau khi cắt mộng xong ta mài lại toàn bộ chi tiết
bằng máy mài cầm tay với thời gian là 0.42 phút. Cuối cùng kiểm tra nhằm phát hiện
những sai sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là 0.5 phút.
3.3.5. THANH VẠT GIƯỜNG

14
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Một gường gỗ có hai tấm vạt gường một tấm vạt gường có 13 thanh gỗ và một
tấm có 14 thanh gỗ. Dùng gỗ có sẵn lớn hơn kích thước thực 188×67×1cm một chút.
Đầu tiên ta sắp xếp hai lần, lần 1 với 14 thanh đỡ vạt giường cẩn thận trước vị trí
máy cắt nhấn. Lần 2 với 13 thanh. Tổng thời gian hai lần sắp xếp là 1.9 phút và dùng
thước dây để đo thanh gỗ trên cùng sau đó gióng kích thước trên các thanh gỗ còn với
tổng thời gian hai lần đo là 0.35 phút. Sau đó dùng máy cắt nhấn cắt phần dư theo kích

thước đã đo với thời gian thực hiện là 0.9 phút với hai lần cắt. Tiếp theo bào nhẵn một
mặt và hai cạnh mỗi thanh gỗ bằng máy bào cầm tay với thời gian là 24.14 phút. Cuối
cùng kiểm tra lại nhằm phát hiện những sai sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là
5 phút.
3.3.6. BE GIƯỜNG

Một giường gỗ có hai be giường với kích thước 194x3x13cm. Dùng tấm gỗ có sẵn
để làm be giường.
Đầu tiên ta cũng đo kích thước tấm gỗ gần bằng với kích thước của chi tiết (nên đo
kích thước lớn hơn kích thích thật để đạt được độ chính xác cao khi trải qua các bước gia
công tiếp theo) với thời gian là 0.36 phút. Sau khi đo kích thước, thanh gỗ sẽ được cắt
bằng máy cắt nhấn với thời gian là 1.8 phút và tiếp tục bào nhẵn thanh gỗ bằng máy bào
cầm tay với thời gian là 3.37 phút. Tiếp theo di chuyển thanh gỗ qua máy liên hợp để
bào cạnh với thời gian là 0.77 phút và sau đó ta cũng dùng máy liên hợp xẻ mộng cho cả
hai đầu của thanh gỗ, mộng được xẻ rộng 1cm và sâu 3cm với thời gian là 0.59 phút.
Tiếp tục cắt mộng bằng máy liên hợp, mộng có kích thước 3x1x10cm với thời gian là
1.33 phút. Công đoạn tiếp theo là vạch đánh dấu để xác định độ chính xác cho đánh dấu
đục lỗ bằng thước vuông với thời gian là 0.2 phút và đánh dấu đục lỗ bằng cỡ kéo cho
quá trình đục lỗ tiếp theo với thời gian là 0.43 phút. Sau đó đục lỗ (5 lỗ) có kích thước
4x4cm và sâu 1.5cm bằng máy rô tơ với thời gian là 3.4 phút. Sau khi đục lỗ, mài lại
thanh gỗ bằng máy mài cầm tay với thời gian là 3.1 phút. Cuối cùng kiểm tra nhằm phát
hiện những sai sót để có sự sửa chữa kịp thờivới thời gian là 0.5 phút.

15
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông


3.3.7. SONG GIƯỜNG

Một chiếc giường có bảy thanh song giường. Dùng thanh gỗ có sẵn kích thước
4x132x5cm.
Việc đầu tiên đo kích thước bảy thanh gỗ bằng thước dây (chú ý đo kích thước lớn
hơn kích thước thực của song giường để đảm bảo độ chính xác kích thước sau khi qua
các bước gia công) với thời gian là 0.73 phút. Sau đó được chuyển qua máy cắt nhấn cắt
theo kích thước vừa đo ở bước 1 với thời gian là 2.1 phút. Tiếp theo dùng máy bào cầm
tay để bào nhẵn bảy thanh gỗ (chỉ bào một mặt của thanh gỗ) với thời gian là 3.78 phút.
Sau khi bào xong bảy thanh gỗ được chuyển qua máy liên hợp để bào cạnh với thời gian
là 3.64 phút và tiếp tục dùng máy liên hợp xẻ mộng cho cả hai đầu của năm thanh gỗ,
mộng được xẻ rộng 1cm và sâu 3cm với thời gian là 2.52 phút. Tiếp tục dùng máy liên
hợp cắt mộng hai đầu vừa xẻ ở bước trên của năm thanh gỗ (hai thanh gỗ còn lại giữ
nguyên). Mộng cắt xong có kích thước 2x4 cm với thời gian là 0.89 phút. Cuối cùng là
kiểm tra nhằm phát hiện những sai sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là 1 phút.
3.3.8. THANH ĐỠ VẠT GIƯỜNG

Một giường có 12 thanh đỡ vạt giường với kích thước 64x2x3 cm. Dùng thanh gỗ
có sẵn.
Ta sắp xếp 6 thanh đỡ vạt giường cẩn thận trước vị trí máy cắt nhấn với thời gian là
1.6 phút và dùng thước dây để đo thanh gỗ trên cùng sau đó gióng kích thước trên các
thanh gỗ còn với thời gian là 1.6 phút. Sau đó dùng máy cắt nhấn cắt theo kích thước đã
đo với thời gian thực hiện là 0.4 phút và cuối cùng là kiểm tra nhằm phát hiện những sai
sót để có sự sửa chữa kịp thời với thời gian là 0.5 phút.
Kết luận : Trong chương này chúng ta đã thấy được vai trò của phiếu quy trình
công nghệ, sơ đồ lắp ráp và sơ đồ tiến trình công nghệ. Phiếu quy trình công nghệ sẽ
được dụng trong nhiều công đoạn trong việc lập kế hoạch sản xuất như tính toán số lượng
và chủng loại máy móc cần mua, số lượng công nhân, thiết lập bản vẽ bố trí mặt bằng của
toàn bộ nhà máy… Sơ đồ lắp ráp đưa ra một bức tranh tổng thể về quá trình tập hợp các

chi tiết riêng lẻ lại và lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh hoặc ngược lại từ sản phẩm

16
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

hoàn chỉnh có thể tháo rời thành chi tiết riêng lẻ. Sơ đồ tiến trình công nghệ cung cấp thời
gian thực hiện các nguyên công và máy móc tham gia nguyên công đó một cách chi tiết
nhất. Ngoài ra, chương này còn trình bày các bước thực hiện chi tiết các nguyên công
trong từng phiếu quy trình công nghệ.

CHƯƠNG 4 TẠO Ô LÀM VIỆC TRONG KĨ THUẬT TẠO
NHÓM
Có nhiều phương pháp để nhóm máy công cụ trong kỹ thuật tạo nhóm, ở chương
này chúng ta sử dụng phương pháp đơn giản có tên là Phương pháp bảng. Mục đích của
phương pháp này là tạo các ô làm việc sao cho mỗi công việc có thể được tiến hành toàn
bộ chỉ trong một ô (hoặc hoàn thành càng nhiều càng tốt) .
Bảng 4.1.Bảng ma trận quan hệ

17
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Máy

Công việc

Máy cắt
nhấn
(A)

Máy
bào
cầm tay
(B)

Máy
Máy mài
Máy
Máy bắn
Roto
cầm tay liên hợp đinh (F)
cầm tay
(D)
(E)
(C)

Chân đầu (1)

1

1


1

1

Chân đuôi (2)

1

1

1

1

Giăng đầu (3)

1

1

1

1

Giăng đuôi (4)

1

1


1

1

Be giường (5)

1

1

1

Song giường (6)

1

1

Thanh vạt giường (7)

1

1

Thanh đỡ vạt giường
(8)

1

1


1
1
1

Bảng này thể hiện các máy công cụ cần thiết cho một công việc, số 1 thể hiện máy
công cụ đó được sử dụng trong quá trình sản xuất chi tiết đó và để trống không ghi có
nghĩa là máy đó không được sử dụng.
Bảng 4.2. Bảng quan hệ máy – máy
B

A
B

A
6

C

C

1

0

-

D
E
F


5
6
2

4
5
1

1
1
0

D

E

F

5
0

0

-

-

18
Nhóm: CTDA



Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Quy ước
RC - Relationship Counter: số quan hệ máy.
CR – Closeness Ratio: tỷ lệ giữa tổng các mối quan hệ máy entering machine có với các
máy trong nhóm và tổng số máy có trong nhóm.
ENT- Entering Machine: máy chưa được phân bố.
Rel – Relationship: mối quan hệ.
MCR - Maximum Closeness Ratio.
MTV- Minimum Threshold Value.
MTV= PRC
P: giá trị đo lường hiệu quả khi ghép một máy vào một nhóm, P = 0,65.
Total: tổng
Ta đặt giá trị P là 0.65. Giá trị lớn nhất trong bảng 4.2 là 6 (RC=6), hai máy A, B liên
kết tạo thành nhóm đầu tiên, nhóm G1.


Lần lặp 2 trong bảng 4.2 máy A, E có 6 mối liên hệ. Do A đã thuộc nhóm G1 nên E thành
ENT. Để xem E thuộc nhóm G1 hay tạo ra 1 nhóm mới ta xét.

Bảng 4.3: Kiểm tra máy E như là Entering Machine
Entering Machine (ENT)

Existing Groups
Group 1
Relationship

E
A
6
B
5
Total
2
11
Closeness ratio, CR
11/2=5.5
Maximum closeness ratio, MCR
5.5

MTV
6*0.65=3.9

Qua bảng 4.3 ta thấy, MCR>MTV nên E được gia nhập nhóm G1, nhóm G1 gồm ba
máy A, B, E.

19
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất


GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Lần lặp 3, RC=5, A-D, do A thuộc nhóm G1 nên D thành một ENT.
Bảng 4.4: Kiểm tra máy D như là Entering Machine

Entering Machine (ENT)

Existing Groups
Group 1
Relationship
D
A
5
B
4
E
5
Total
3
14
Closeness ratio, CR
14/3=4.667
Maximum closeness ratio, MCR
4.667

MTV
5*0.65=3.25

Qua bảng 4.4 ta thấy MCR > MTV nên D được gia nhập nhóm G1, nhóm G1 gồm
bốn máy A, B, E, D.




Lần lặp 4, RC=5, B-E, do hai máy này đã thuộc về nhóm G1 nên bỏ qua.

Lần lặp 5, RC=5, D-E, do hai máy này đã thuộc về nhóm G1 nên bỏ qua.
Lần lặp 6, RC=4,D-B, do hai máy này đã thuộc về nhóm G1 nên bỏ qua.



Lần lặp 7, A-F, RC=2, do A thuộc nhóm G1 nên F thành một ENT . Để xem F thuộc
nhóm G1 hay tạo ra 1 nhóm mới ta xét.

Bảng 4.5 : Kiểm tra máy F như là Entering Machine
Entering Machine (ENT)

Existing Groups
Group 1
Relationship
F
A
2
B
1
E
0
D
0
Total
4
3
Closeness ratio, CR
3/4=0.75
Maximum closeness ratio, MCR
0.75


MTV
2*0.65=1.3

Qua bảng 4.5 ta thấy MCR < MTV do đó chúng ta lập thêm nhóm mới G2 gồm hai
máy F, A. Đến thời điểm này thì nhóm G1 có A,B, E, D. Nhóm G2 có A, F.

20
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất


GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Lần lặp 8, A-C, RC=1,do A thuộc cả hai nhóm G1 và G2 nên máy C trở thành máy ENT
chúng ta tính toán khả năng gia nhập máy vào hai nhóm.Tính toán được thể hiện ở bảng
sau.
Bảng 4.6 : Kiểm tra máy C như là Entering Machine
ENT
C

Total
CR
MCR

G1
A
B

E
D
4
3/4=0.75

Rel
1
0
1
1
3

G2
A
F

Rel
1
0

2

MTV
1*0.65=0.65

1
1/2=0.5

0.75


Qua bảng 4.6 ta thấy MCR > MTV nên C được gia nhập nhóm G1. Đến thời điểm
này thì nhóm G1 có A, B, E, D, C. Nhóm G2 có A, F.




Lần lặp 9, D-C, RC=1, vì hai máy D, C thuộc nhóm G1 nên bỏ qua bước này.
Lần lặp 10, C-E, RC=1, do hai máy C, E đều thuộc nhóm G1 nên bỏ qua bước này.
Lần lặp 11, B-F, RC=1, máy B thuộc nhóm G1 và F thuộc nhóm G2 nên chúng ta kiểm
tra bổ sung mua thêm máy mới. Kiểm tra máy entering machine B cho nhóm có máy F,
G2 và kiểm tra máy entering machine F cho nhóm có máy B, G1. Tính toán thể hiện
trong bảng 4.7.
Bảng 4.7 : Kiểm tra việc bổ sung mua thêm máy mới
ENT
F

Total
CR
MCR

G1
A
B
E
D
C
5
3/5=0.6

Rel

2
1
0
0
0
3

ENT
B

G2
A
F

Rel
6
1

2

7

MTV
1*0.65=0.65

7/2=3.5
3.5

Qua bảng 4.6 ta thấy MCR > MTV nên B được gia nhập nhóm G2. Đến thời điểm
này thì nhóm G1 có A, B, E, D, C. Nhóm G2 có A, F, B.

Cuối cùng ta có 2 nhóm máy với cách phân bố như sau:

21
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Nhóm G1:máy A, E, D, B, C.
Nhóm G2: máy A, B, F.
Bảng 4.8 : Bảng tổng kết tính toán
Vòn
g lặp

Giá
trị
RC

Máy được xem
xét

Nhóm máy được
gia nhập hoặc
hình thành mới

Nhóm và tên máy trong
nhóm


1

6

Máy cắt nhấn, máy
bào cầm tay.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay.

2

6

Máy liên hợp, máy
cắt nhấn.

G1

Máy cắt nhấn, máy bào cầm
tay, máy liên hợp.

3

5

Máy cắt nhấn, máy
mài cầm tay.


G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay.

4

5

Máy bào cầm tay,
máy liên hợp.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay.

22
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

5


5

Máy mài cầm tay,
máy liên hợp.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay.

6

4

Máy mài cầm tay ,
máy bào cầm tay.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay.

7

2

Máy cắt nhấn, máy
bắn đinh.


G2

Máy cắt nhấn, máy bắn đinh.

8

1

Máy cắt nhấn, máy
roto cầm tay.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay, máy roto cầm tay.

9

1

Máy roto cầm tay,
máy mài cầm tay.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay, máy roto cầm tay.


10

1

Máy roto cầm tay,
máy liên hợp.

G1

Máy cắt nhấn , máy bào cầm
tay, máy liên hợp, máy mài
cầm tay, máy roto cầm tay.

11

1

Máy bào cầm tay,
máy bắn đinh.

G2

Máy cắt nhấn, máy bắn đinh,
máy bào cầm tay.

Kết luận : Trong chương này, chúng ta biết cách tạo ô làm việc trong kỹ thuật tạo
nhóm. Sau quá trình tính toán, máy móc tham gia hoat động gia công giường gỗ được
chia làm 2 nhóm. Máy phun sơn được sử dụng sau khi hoàn thành các công đoạn gia
công giường gỗ nên không nằm trong các nhóm này.


CHƯƠNG 5 TÍNH TOÁN SỐ LƯỢNG MÁY MÓC CẦN
THIẾT
23
Nhóm: CTDA


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Thiết bị là phần không thể thiếu của sản xuất. Trong thực tế, một người kỹ sư chịu
trách nhiệm trong việc sắp xếp đồng thời cũng là chuyên gia trong lĩnh vực lựa chọn máy
móc thiết bị. Việc lựa chọn máy móc thiết bị đòi hỏi việc đánh giá một cách cẩn thận
thông qua tính toán một cách xác thực. Chương năm gồm ba phần chính, đó là dữ liệu để
tính toán, hiệu suất của dây chuyền sản xuất, tính toán số lượng máy móc cần dùng.
5.1.

DỮ LIỆU ĐỂ TÍNH TOÁN

Sản lượng sản xuất của dây chuyền: 17,000 sp/năm.
Số ngày làm việc trong tháng: 25 ngày (đã trừ các ngày lễ, chủ nhật).
Số lượng sản phẩm hoàn thiện sản xuất trong ngày: 57 sản phẩm.
Một ca làm việc : 8 giờ.
Hiệu suất làm việc trong 1 ca: 81% trong đó:
- Thời gian làm việc chính thức: 480 phút.
- Đi làm trễ: 15 phút.
- Về sớm: 15 phút.
- Thời gian chuẩn bị trước khi làm việc: 10 phút.
- Thời gian dọn dẹp: 10 phút.

- Thời gian làm việc cá nhân( đi vệ sinh, hút thuốc, uống nước…) : 25 phút.
- Thời gian sao nhãn: 15 phút.
 Hiệu suất làm việc của công nhân:
(480-(15+15+10+10+25+15))/480 = 0.8125 ≈ 81%.
• Thời gian sẵn sàng sản xuất/ngày: 8×60×0.81=389 (phút).
• Hệ số bù trừ sản phẩm: tùy thuộc vào từng loại máy được thể hiện dưới bảng sau






Bảng 5.3 : Hệ số bù trừ máy móc
STT
1
2
3
4
5
6
7
9
10

Nhóm: CTDA

Tên máy/ Thiết bị
Thước dây
Máy cắt nhấn
Máy liên hợp

Máy bào cầm tay
Máy router
Máy bắn đinh
Máy mài cầm tay
Thước vuông
Cỡ kéo

Hệ số bù trừ sản phẩm
0.00
0.01
0.01
0.02
0.05
0.007
0.005
0.00
0.01

24


Đồ án thiết kế hệ thống sản xuất

GVHD: Th.s Hồ Dương Đông

Từ số liệu của số sản phẩm sản xuất trong ngày, ta có bảng số liệu chi tiết yêu cầu
trong một ngày như sau:
Bảng 5.4 : Số lượng chi tiết yêu cầu sản xuất trên ngày
STT


5.2.

Chi tiết

Số lượng/SP

Số lượng/17000SP

1

Chân đầu

2

114

2

Chân đuôi

2

114

3

Giăng đầu

1


57

4

Giăng đuôi

5

Song giường

1
5
2

57
285
114

6

Be giường

2

114

7

Thanh vạt giường


27

1539

8

Thanh đỡ vạt giường

12

684

HIỆU SUẤT CỦA DÂY CHUYỀN SẢN SUẤT

Mô hình hiệu suất áp dụng cho hệ thống sản xuất giường gỗ phải trải qua nhiều
trạm sản xuất, tại mỗi trạm có một xác suất xuất hiện sản phẩm hư hỏng. Cuối mỗi
quy trình sản xuất các chi tiết sẽ có một trạm kiểm tra và sửa chữa sản phẩm hư
hỏng.
Hệ thống quy trình sản xuất có mô hình hiệu suất như sau:
Số chi tiết
Số sản phẩm
đầu vào
đầu ra
Gia công
Hư hỏng
Số chi tiết
đầu vào
Gia công
Quy trình sản xuất một chi tiết :
Số chi tiết


....
1

Nhóm: CTDA

Số sản phẩm
đầu ra

2

Số chi tiết
n

25


×