Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Andêhit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.21 KB, 4 trang )

Tuần :
Tiết :
Ngày dạy :
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
* Kiến thức :
- Học sinh biết: Tính chất vật lý, tính chất hóa học của axít Clohidric, tính chất của muối Clorua
và cách nhận biết ion Clorua.
- Học sinh hiểu : Trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa –1 là số oxi hóa thấp nhất, vì vậy HCl thể
hiện tính như trong các phản ứng nguyên tắc điều chế Hidroclorua trong phòng thí nghiệm và trong công
nghiệp.
* Kỹnăng:
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axít HCl.
- Viết các phương trình chứng minh tính chất hóa học của axit HCl.
- Giải được một số bài tập tổng hợp có nội dung liên quan đến tính chất và điều chế HCl.
* Thái độ : Có nhận thức đúng đắn về sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước.
B.TRỌNG TÂM :
Tính chất hóa học của axít HCl.
C. CHUẨN BỊ :
* Giáo viên:
- Thí nghiệm điều chế Hidroclorua, thử tính tan của Hidroclorua trong nước: Bình chứa khí
Hidroclorua, dung dòch AgNO
3
, cốc thủy tinh, nước, quỳ tím …
- Bảng tính tan.
- Tranh sơ đồ điều chế axít Clohidric trong phòng thí nghiệm.
* Học sinh: Chuẩn bò kiến thức cũ: Tính axít, tính chất của Clo …
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn đònh lớp: Giáo viên kiểm diện học sinh ghi vào sổ đầu bài.
2. Kiểm tra bài cũ:
a) Vì sao nguyên tử Clo rất dễ thu một e để trở thành anion Cl
-


viết 2 phương trình phản ứng minh
họa. Trong các phản ứng đó Clo thể hiện tính chất hóa học gì ? Giải thích rõ bằng sự thay đổi số oxi
hóa. (4 ý : mỗi ý 2,5đ)
HIDROCLORUA -AXITCLOHIDRIC
b) Ngoài tính chất oxi mạnh, trong một số phản ứng Clo cũng có tính khử. Viết 2 phương trình
phản ứng chứng minh và giải thích rõ.
3. Giảng bài mới:
Giáo viên: Từ các phản ứng của phần kiểm tra bài cũ. Giáo viên chuyển ý vào bài mới. Hôm nay
ta sẽ nghiên cứu hợp chất của Clo trong đó Clo có số oxi hóa là –1 đó là HCl và muối Clorua.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY, TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1:
- Giáo viên: Cho học sinh đọc sgk trong 3 phút
phần I .
Hỏi: Cho biết trạng thái, màu sắc,mùi và tỉ khối
của Hidroclorua so với không khí.
Để tìm hiểu tính tan của Hidroclorua trong nước,
giáo viên biểu diễn thí nghiệm như sgk (hình 5.4).
Hỏi: Vì sao nước lại phun vào bình, tại sao quỳ tím
chuyển thành màu đỏ ?
Học sinh nghiên cứu sgk trả lời.
- Giáo viên cho học sinh quan sát bình đựng dung
dòch HCl đặc, sau đó mở nút bình.
Hỏi: Trạng thái, màu sắc của dung dòch HCl. Tại
sao có hiện tượng “bốc khói” khi mở nút bình
đựng dung dòch HCl ?
* Hoạt động 2 :
- Giáo viên thông báo tính chất hóa học của khí
HCl khô như sgk.
Yêu cầu về xem trong sgk.
- Vì sao dung dòch HCl có tính axít mạnh ? Viết

các phản ứng chứng minh.
Giáo viên chú ý nhấn mạnh với học sinh về điều
kiện 1 số phản ứng và vai trò của HCl trong phản
ứng, từ đó phân biệt sự khác nhau về tính chất hóa
học của khí HCl và dung dòch HCl.
* Hoạt động 3 :
Giáo viên: Trong phân tử HCl, Clo có số oxi hóa
là –1 (thấp nhất), có thể tham gia phản ứng để có
số oxi hóa cao hơn. Viết 2 phương trình chứng
minh và cho biết vai trò của Cl
-
trong các phản ứng
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ :
- Hidroclorua là chất khí không màu, mùi xốc,
nặng hơn không khí, Hidroclorua rất độc, phải cẩn
thận khi tiếp xúc.
- Khí HCl tan nhiều trong nước tạo thành dung dòch
axít Clohidric (O
0
C, 1V nước hòa tan được gần 500
V khí HCl).
- Dung dòch HCl đặc là một chất lỏng không màu,
mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
+ Nồng độ dung dòch HCl lớn nhất là 32%.
+ Dung dòch HCl đẳng phí có nồng độ 20,2% sôi ở
110
0
C.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
- Khí Hidroclorua : học sinh tự xem trong sgk

- Dung dòch axít Clohidric:
1) Có tính axit mạnh :
- Làm quỳ tím đổi sang màu đỏ.
- Tác dụng với oxit bazơ.
- Tác dụng với bazơ.
- Tác dụng với muối (chú ý điều kiện phản ứng).
- Tác dụng với kimloại (đứng trước Hidro)
2) Tính khử của axit Clohidric:
+6 -1 0
K
2
Cr
2
O
7
+ 14HCl  3Cl
2
+ 2KCl +
+3
đó ?
* Hoạt động 4 :
Giáo viên: Các em hãy quan sát hình 5.5 sgk trang
128.
Hỏi: Cho biết người ta đã làm gì để điều chế khí
Hidroclorua và dung dòch axit HCl trong phòng thí
nghiệm ? Cách thu khí HCl ? Có thể thu qua nước
được không ? Học sinh quan sát và trả lời, viết
phương trình. Tùy vào đó, giáo viên thông báo
nhấn mạnh điều kiện nhiệt độ của phản ứng để tạo
muối sunphat là muối axít hay muối trung hòa.

* Hoạt động 5 :
Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.6 sơ
đồ tổng hợp axít HCl trong công nghiệp và trả lời.
Người ta đã điều chế khí HCl và dung dòch axít
HCl theo những nguyên tắc nào ?
* Hoạt động 6:
Hỏi: Học sinh đọc bảng tính tan, rút ra nhận xét về
tính tan của muối Clorua, giáo viên có thể cung
cấp thêm một số thông tin về muối Clorua dễ bay
hơi.
Hỏi: Cho biết một số ứng dụng của muối Clorua.
* Hoạt động 7 :
Giáo viên nêu bài tập: có 3 dung dòch không màu
HCl, H
2
SO
4
, HNO
3
. Làm thế nào nhận ra dung
dòch HCl ?
Hoặc có 4 dung dòch muối : NaCl, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
và KNO

3
. Nhận ra dung dòch NaCl

Học sinh tự rút ra phương pháp nhận biết.
+ 2CrCl
3
+ 7H
2
O
+4 -1 0 +2
MnO
2
+ 4HCl  Cl
2
+ MnCl
2
+ 2H
2
O
III. ĐIỀU CHẾ:
1) Trong phòng thí nghiệm :
< 250
0
C
NaC(r)l + H
2
SO
4(đ)
NaHSO
4

+ HCl
> 400
0
C
2NaCl(r) +

H
2
SO
4
(đ) Na
2
SO
4
+ 2HCl
2) Trong công nghiệp:
a) Phương pháp Sunfat:
2NaCl + H
2
SO
4(đ)
 Na
2
SO
4
+ 2HCl
b) Phương pháp tổng hợp:
đpcmn
2NaCl + 2H
2

O 2NaOH + H
2
+ Cl
2
H
2
+ Cl
2
2HCl
Hòa tan khí vào nước  dung dòch axit
c) Phương pháp Clo hóa các chất hữu cơ :
as
CH
4
+ Cl
2
CH
3
Cl + HCl
IV.MUỐI CỦA AXIT CLOHIDRIC ,
NHẬN BIẾT ION CLORUA :
1) Muối của axit Clohidric :
Là muối Clorua.
Học sinh tự học trong sgk
2) Nhận biết ion Clorua :
Dung dòch AgNO
3
là thuốc thử để nhận biết
ion Clorua có trong dung dòch muối Clorua hoặc
dung dòch axit HCl.

AgNO
3
+ HCl  AgCl + HNO
3
AgNO
3
+ NaCl  AgCl + NaNO
3
4. Củng cố:
Hỏi : Nêu tính chất hóa học của dung dòch HCl. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hỏi : Nhận biết bằng phương pháp hóa học 4 dung dòch không nhãn : HCl, HNO
3
, KCl và KNO
3
. Viết
phương trình phản ứng minh họa.
5. Dặn dò :
- Học bài thật kỷ, chú ý giải thích tính tan của khí HCl trong nước, tính chất hóa học của dung dòch
HCl, phương pháp điều chế.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập sgk trang 130 (Hóa 10).
- Làm thêm bài tập 5.16, 5.17, 5.21, 5.22 sách bài tập hóa 10 trang 38.
- Tìm 1 số hợp chất có oxi của Clo và xác đònh số oxi hóa của Clo trong các hợp chất đó.
E. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×