Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

Báo cáo thực tập trắc địa bản đồ tại Khoa học và Hợp tác Quốc tế Tổng Công Ty Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.92 KB, 39 trang )

MỤC LỤC


MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một trong những môn học đào tạo sinh viên không thể thiếu
của trường Đại học Tài ngun và Mơi trường Hà Nợi nói chung và khoa Trắc địa - Bản
đờ nói riêng. Việc được thực tập tốt nghiệp tại đơn vị sản xuất đã tạo điều kiện tốt cho
sinh viên khoa Trắc địa – Bản đờ chúng em có dịp bổ sung kiến thức, tiếp xúc với công
nghệ mới phục vụ cho công tác sau này. Nắm bắt được cách sử dụng các phần mềm biên
tập, thành lập bản đồ; xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu,…giúp cho việc học đi đôi với thực
hành và tạo cho sinh viên một sự tự tin, bổ sung kinh nghiệm khi chuẩn bị làm việc thực
tế.
Sau thời gian thực tập tại phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế - Tổng Công Ty
Tài Nguyên Và Môi Trường Việt Nam, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, anh
chị tại cơ quan thực tập em đã hoàn thành q trình thực tập tớt nghiệp của mình.
Em xin trân trọng cảm ơn phịng Khoa học và Hợp tác Quốc tế - Tổng Công Ty
Tài Nguyên Và Mơi Trường Việt Nam đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi nhất
trong suốt thời gian thực tập.
Em xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong Khoa Trắc địa – Bản đồ, Trường Đại
học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích, ý
nghĩa, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hoàn thành q trình thực tập này.
Do thời gian có hạn cũng như kinh nghiệm cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các
thầy cơ để em hoàn thiện bản báo cáo này.

2


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Mảnh bản đờ tỷ lệ 1: 2.000 khu vực Mê Linh Hà Nợi


37

Sơ đờ quy trình tổng quát

38

3


GIỚI THIỆU CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
I. Quá trình hình thành, phát triển, cơ cấu tổ chức của cơ quan, đơn vi
1. Quá trình hình thành, phát triển
Tên cơ quan: Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam
Địa chỉ: 143/85 Hạ Đình-Thanh Xn-Hà Nợi
Tổng cơng ty Tài ngun và Môi trường Việt Nam được thành lập ngày 27 tháng
11 năm 2009 theo Quyết định số 2268/QĐ-BTNMT của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và
Môi trường, với hơn 3000 cán bộ công nhân viên trên cơ sở tổ chức lại các đơn vị là
Cơng ty Đo đạc ảnh địa hình, Cơng ty Đo đạc Địa chính và Cơng trình, Liên đoàn Trắc
địa địa hình tḥc Cục Địa chất và Khống sản Việt Nam.
Ngày 30/6/2010, Bợ Tài ngun và Mơi trường có Quyết định số 1135/QĐBTNMT chuyển Công ty mẹ - Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Việt Nam thành
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Bộ Tài nguyên và Môi trường làm chủ
sở hữu.
2. Về tổ chức
2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý Tổng công ty:
- Hợi đờng thành viên;
- Tổng giám đớc;
- Phó Tổng giám đớc;
- Kế tốn trưởng;
2.2. Các phịng, ban, chi nhánh:
- Văn phịng;

- Phịng Tổ chức cán bợ;
- Phịng Tài chính - Kế tốn;
- Phịng Kế hoạch - Kinh doanh;
- Phịng Kỹ tḥt - Cơng nghệ và Hợp tác q́c tế;
- Phịng Quản lý chất lượng sản phẩm;
- Ban Quản lý trụ sở Tổng công ty;
- Chi nhánh khu vực miền Nam (tại thành phớ Hờ Chí Minh);
2.3.. Các đơn vị trực thuộc:
- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 1;
- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 2;
- Xí nghiệp Tài nguyên và Môi trường 3;
4


- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 4;
- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 5;
- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 6;
- Xí nghiệp Tài ngun và Mơi trường 7;
- Xí nghiệp Bay chụp và Đo vẽ ảnh;
2.4. Công ty cổ phần: Tổng công ty nắm giữ trên 51% vốn điều lệ:
- Công ty cổ phần Đo đạc và Khống sản;
- Cơng ty cổ phần Tài ngun - Môi trường Biển;
- Công ty cổ phần Xây dựng và chuyển giao công nghệ môi trường;
- Công ty cổ phần Địa chính và Tài ngun mơi trường;
Trong năm 2015, triển khai thực hiện Quyết định số 929/QĐ-TTg của Thủ tướng chính
phủ về việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là các tập đoàn kinh tế, tổng
công ty nhà nước; văn bản số 742/TTg-ĐMDN ngày 31/5/2012 và văn bản sớ 88/VPCPĐMDN ngày 7/1/2014 của Văn phịng chính phủ, Tổng công ty đã chỉ đạo xây dựng và
hoàn thành phương án cổ phần hóa 04 Cơng ty con, chuyển loại hình hoạt đợng từ Cơng
ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên sang Công ty cổ phẩn.
II. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vi

Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuộc quản lý nhà
nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường gồm: đo đạc bản đồ, viễn thám, đất đai, địa chất
khống sản, mơi trường, tài ngun nước, khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu, biển và
hải đảo. Do tất cả các lĩnh vực này đều là lĩnh vực rất rợng, có lĩnh vực cịn mới đới với
Tổng công ty nên việc xác định lĩnh vực hoạt động trọng tâm để tập trung nguồn lực cho
phát triển gồm:
a. Đối với hoạt động dịch vụ tư vấn và kỹ thuật gồm các lĩnh vực: đo đạc bản đồ, viễn
thám, môi trường, tài nguyên nước, đất đai, biển và hải đảo.
b. Đối với hoạt động đầu tư phát triển gồm các lĩnh vực: địa chất khống sản, mơi
trường, bất đợng sản.
Đo đạc và bản đồ
- Khảo sát, thiết kế, lập luận chứng kinh tế - kỹ thuật; tư vấn giám sát các hoạt
động về đo đạc bản đồ
- Xây dựng lưới khống chế tọa độ, độ cao nhà nước, lưới trọng lực, lưới địa chính
các cấp hạng
- Đo vẽ bản đờ địa chính các tỷ lệ và lập hờ sơ địa chính

5


- Đo đạc cơng trình phục vụ cho thiết kế, quy hoạch, xây dựng và quản lý các cơng
trình dân dụng, cơng nghiệp, cơng trình ngầm, cơng trình thủy
- Đo vẽ, thành lập và hiệu chỉnh bản đờ địa hình
- Đo vẽ bản đờ địa hình đáy sơng, hờ, biển, đảo
- Thành lập bản đồ và hồ sơ địa giới hành chính, bản đờ hành chính các cấp, các
loại bản đồ chuyên ngành, chuyên đề
- Xây dựng cơ sở dữ liệu hệ thống thông tin tài nguyên môi trường, hệ thống thông
tin đất đai, thông tin địa lý và các hệ thống thông tin chuyên ngành
- Bay chụp và xử lý ảnh hàng không, viễn thám
Môi trường

- Đo đạc các thông số môi trường
- Thực hiện các dịch vụ về dự báo ô nhiễm môi trường, đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường
- Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ môi trường
- Khảo sát, thiết kế, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ xử lý nước sạch,
nước thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại, vệ sinh môi trường
- Tư vấn, thẩm định, nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ
thuật trong lĩnh vực môi trường.
- Triển khai các giải pháp phịng, chớng, khắc phục suy thối mơi trường, ô nhiễm
môi trường và sự cố môi trường.
Đia chất khoáng sản
- Điều tra, đánh giá, tìm kiếm, thăm dị địa chất, khoáng sản
- Khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản
- Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu khoáng sản, thiết bị, vật tư phục vụ cho
công tác quản lý và khai thác, chế biến tài nguyên khoáng sản
Đất đai
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Điều tra thổ nhưỡng, đánh giá thích nghi và phân hạng đất đai.
- Tư vấn định giá đất và tài sản trên đất.
- Tư vấn pháp lý về quyền sử dụng đất và tài sản trên đất.
6


- Phát triển cơ sở hạ tầng, đầu tư và kinh doanh bất động sản.
- Khai thác và chuyển nhượng quỹ đất.
- Thực hiện các dịch vụ về kỹ thuật nông, lâm nghiệp
- Tư vấn, thiết kế, giám sát và xây dựng các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà, khu đô thị, khu công nghiệp
- Kinh doanh vật liệu xây dựng
Biển và Hải đảo

- Điều tra cơ bản Tài nguyên – Môi trường biển
- Quy hoạch tổng thể phân vùng biển
Tài nguyên nước
- Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng tài nguyên nước
- Điều tra, đánh giá, tìm kiếm, thăm dị và khai thác nước ngầm
Khí tượng thủy văn
- Quan trắc theo dõi mơi trường, khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu
III. Quy trình cơng nghệ của cơ quan, đơn vi
1. Máy móc, trang thiết bi, dây chuyền công nghệ tại cơ qua đơn vi
Các cơng nghệ thiết bị chính hiện có của Tổng cơng ty chủ yếu liên quan đến
ngành đo đạc bản đồ, quản lý đất đai, thăm dị khống sản, xử lý mơi trường, cụ thể:
- Cơng nghệ, thiết bị bay chụp ảnh phục vụ thành lập bản đờ địa hình.
- Cơng nghệ bay chụp qt Lidar phục vụ xây dựng mơ hình sớ đợ cao có đợ chính
xác cao.
- Cơng nghệ GPS để thành lập lưới tọa độ các cấp.
- Công nghệ DGPS, LODG, RTK để đo vẽ bản đồ các loại tỷ lệ, định vị dẫn đường
trên biển.
- Công nghệ đo vẽ ảnh số.
- Công nghệ đo vẽ bản đờ địa chính và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai.
- Công nghệ đo vẽ bản đờ địa hình, bản đờ chun đề và xây dựng cơ sở dữ liệu
thông tin địa lý GIS.
- Công nghệ xử lý nước thải, rác thải, chất thải, thuốc bảo vệ thực vật.
7


- Các cơng nghệ liên quan đến thăm dị khống sản.
- Công nghệ thiết bị đo sâu hồi âm phục vụ đo đạc độ sâu sông, biển.
Các công nghệ này đạt mức tiên tiến trong khu vực, tuy nhiên thiết bị máy móc liên
quan đến các cơng nghệ trên gần như đã cũ, ít được bổ sung do thiếu vớn.
2. Các công trình, dự án đã và đang thực hiện tại cơ quan đơn vi

Trong lĩnh vực trắc địa bản đồ, Tổng công ty đã và đang thực hiện một số dự án
quan trọng trên toàn quốc:
- Đo vẽ, lập bản đờ địa hình, bản đờ ảnh địa chính cơ sở tỷ lệ 1/10000, 1/25000 và
bản đờ địa hình phủ trùm cả nước tỷ lệ 1/50000
- Đo vẽ lập bản đờ địa hình tỷ lệ lớn 1/2000-1/5000 vùng đờng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long và các thành phố lớn
- Đo lưới tọa độ và thành lập bản đồ địa hình, bản đờ địa chính tỷ lệ 1/200 –
1/5000 thành phớ Hà Nợi, thành phớ Hờ Chí Minh, Cần Thơ, Đồng Nai, Quảng Ninh,
Kiên Giang, Cao Bằng .v.v.
- Đo vẽ lập bản đờ địa hình biên giới Việt – Trung, Việt – Lào tỷ lệ 1/50000, Việt –
Campuchia 1/10000 ÷ 1/25000
- Xây dựng lưới đợ cao khí tượng thủy văn toàn q́c.
- Thành lập bản đờ địa chính đất rừng 1/10000 của 30 tỉnh.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu lưu trữ, quản lý bản đồ và hồ sơ địa giới hành chính.
- Xây dựng hệ thớng thơng tin địa lý (GIS) tỉnh Thừa Thiên – Huế, các thành phố
Hà Nội, Đồng Hới …
- Xây dựng cơ sở dữ liệu 1/10000 cả nước, 1/2000 và 1/5000 các khu đô thị
3. Các công trình, dự án sẽ triển khai thực hiện
Trong chiến lược phát triển giai đoan 2015- 2025 và tầm nhìn đến 2030, Tổng
cơng ty đã đề x́t thực hiện các dự án quan trọng về lĩnh vực trắc địa bản đồ, viễn thám.
- Thực hiện dự án xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý tỷ lệ 1/2000, 1/5000
các khu đô thị, khu kinh tế, khu cơng nghiệp cịn lại trên cả nước.
8


- Thực hiện Dự án khôi phục, hoàn thiện và hiện đại hố mạng lưới tọa đợ, đợ cao
toàn q́c đáp ứng yêu cầu xây dựng cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ.
- Cập nhật, chỉnh lý CSDL nền thông tin địa lý cho các khu vực đã thành lập CSDL
nền địa lý tỷ lệ 1/2000, 1/5000 và 1/10.000 từ năm 2007 đến nay.
- Cập nhật, chỉnh lý, chuẩn hóa CSDL nền thơng tin địa lý tỷ lệ 1/2000 khu vực TP Hờ

Chí Minh.
- Thí điểm xây dựng CSDL nền thơng tin địa lý mơ hình 3D cho các thành phố trực
thuộc Trung ương.
- Thực hiện các dự án trọng điểm quốc gia về đo đạc và bản đồ; nghiên cứu, phát
triển, xây dựng, cập nhật, quản lý, khai thác hệ thống cơ sở dữ liệu đo đạc bản đồ cơ bản,
hệ thống điểm tọa độ, độ cao quốc gia, hệ thống trạm định vị vệ tinh quốc gia, hệ thống
ảnh ảnh hàng không, ảnh viễn thám cơ bản, cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý quốc gia;
- Đầu tư, nghiên cứu để đưa vào ứng dụng các công nghệ cao trên nền tảng GIS, GPS
và viễn thám;
- Xử lý nâng cao và cung cấp các sản phẩm thông tin, tư liệu đo đạc bản đồ và các dịch
vụ giá trị gia tăng;
- Tham gia thực hiện hoàn chỉnh toàn bộ hạ tầng thông tin đo đạc và bản đồ bao gồm
hệ thống lưới điểm tọa độ, độ cao, trọng lực quốc gia trong một hệ quy chiếu quốc gia
thống nhất, được kết nối theo trạng thái động với hệ quy chiếu quốc tế.
- Tham gia thực hiện dự án hệ thống thông tin địa lý được tổ chức dưới dạng cơ sở dữ
liệu địa lý động trong hệ thống thông tin địa lý bao gồm nhiều lớp thông tin dùng chung.
- Xây dựng CSDL nền thông tin địa lý mơ hình 3D cho khu vực đờng bằng và ven biển
phục vụ công tác nghiên cứu kịch bản nước biển dâng do biến đổi khí hậu.

9


NỢI DUNG THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
I. Cơng việc được giao
1. Công việc
Trong thời gian thực tập tại Tổng công ty, em đã được giao những công việc sau
đây:
- Tìm hiểu, nghiên cứu các Thiết kế Kỹ thuật Dự Tốn "Thành lập cơ sở dữ liệu
nền thơng tin địa lý ở tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 gắn với mô hình sớ đợ cao khu vực các q̣n
nợi thành và huyện Mê Linh - TP. Hà Nội”

- Biên tập bản đờ địa hình tỷ lệ 1: 2.000 khu vực hụn Mê Linh
2. Yêu cầu về kết quả đạt được
Nắm bắt được mục đích của thiết kể kỹ tḥt dự tốn và quy trình cơng nghệ thành
lập cơ sở dữ liệu nền thơng tin địa lý và bản đờ địa hình tỷ lệ 1: 2.000, 5.000 khu vực các
quận nội thành Hà Nội và huyện Mê Linh bằng công nghệ LiDAR.
Một mảnh bản đờ địa hình tỷ lệ 1: 2.000 khu vực huyện Mê Linh
II. Quá trình triển khai và thực hiện
1. Mục đích của thiết kế kỹ thuật dự toán
Thiết kế kỹ tḥt - dự tốn là hạng mục cơng trình tḥc Dự án “Thành lập cơ sở
dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 gắn với mơ hình số độ cao khu vực
các quận nội thành và huyện Mê Linh - TP. Hà Nội”.
Xuất phát từ nhu cầu, điều kiện tư, tài liệu cũng như vị trí địa lý các hụn của
thành phớ Hà Nợi, được sự cho phép của Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Trung tâm
Thiết kế - Tư vấn đo đạc và bản đồ lập Thiết kế kỹ thuật - dự tốn “Thành lập cơ sở dữ
liệu nền thơng tin địa lý ở tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 gắn với mô hình sớ đợ cao khu vực các
q̣n nợi thành và huyện Mê Linh - TP. Hà Nội”, đây là một trong các Thiết kế kỹ thuật Dự toán hạng mục công việc thuộc Dự án.
Trong Thiết kế KT-DT này ứng dụng công nghệ mới: công nghệ LiDAR (Light
Detection And Ranging). Sử dụng dữ liệu đã bay chụp ảnh bằng hệ thớng tích hợp máy
ảnh sớ và LiDAR Harrier56 tại Việt Nam để xây dựng CSDL nền thông tin địa lý ở tỷ lệ
1:2.000, 1:5.000 gắn với mơ hình sớ đợ cao khu vực các quận nội thành và huyện Mê
Linh - TP. Hà Nội.
Trên cơ sở đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội, hạ tầng cơ sở đã có và nhu
cầu phát triển đơ thị của các huyện Mê Linh, Sóc Sơn và các vùng giáp nội thành Hà Nội,
hiện trạng các khu vực đã đo vẽ bản đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000 1:5.000, thành phố Hà Nội
cũ và hiện trạng các khu vực đã xây dựng CSDL nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1:2.000,
10


1:5.000 và 1:10.000 trong những năm qua, xác định khu vực cần đo vẽ chỉnh lý bản đồ.
Trong phạm vi thiết kế kỹ thuật này sử dụng dữ liệu bay quét LiDAR và ảnh số thuộc

phân khu bay chụp Hà Nội, tiến hành xây dựng CSDL nền thông tin địa lý khu vực các
quận nội thành và huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, kết hợp hoàn chỉnh hệ thống bản
đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 và mơ hình số độ cao. Các sản phẩm thực hiện đảm bảo
chất lượng đúng tiêu chuẩn của quy phạm, ký hiệu, các quy định kỹ thuật về xây dựng cơ
sở dữ liệu nền thông tin địa lý của Bộ Tài nguyên và Môi trường, đồng thời đáp ứng mục
tiêu và nhiệm vụ của Dự án.
Sản phẩm chính của Thiết kế Kỹ thuật - Dự toán
- Bình đờ trực ảnh sớ tỷ lệ 1:2.000: 845 mảnh.
- Dữ liệu địa lý gốc 1:2.000, 1:5.000 theo khuôn dạng *.Dgn phủ trùm khu vực đo
vẽ đã được chuẩn hóa đạt yêu cầu phục vụ thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý và
biên tập bản đờ địa hình: tỷ lệ 1:2.000 gờm 845 mảnh, tỷ lệ 1:5.000 gờm 25 mảnh.
- Mơ hình sớ địa hình (DTM) được đóng gói theo các quy định của Cục Đo đạc và
Bản đồ Việt Nam ban hành. Độ phân giải của lưới Grid là 5mx5m. Siêu dữ liệu
(Metadata) được đóng gói cùng với sản phẩm cơ sở dữ liệu DTM sau khi đã được chuẩn
hóa và nghiệm thu các cấp.
- Cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1:2.000 và tỷ lệ 1:5.000 phủ trùm phạm
vi khu đo, đóng gói theo quy định về định dạng và mô tả sản phẩm trong các văn bản
hướng dẫn áp dụng quy chuẩn thông tin địa lý quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trường
và Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam ban hành.
- Bản đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 dạng sớ được biên tập phục vụ in trên giấy,
dữ liệu ghi lưu đĩa CD-ROM (khu vực các quận nội thành và huyện Mê Linh - TP. Hà
Nội): tỷ lệ 1:2.000 là 845 mảnh, tỷ lệ 1:5.000 là 25 mảnh.
2. Quy trình thành lập thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin đia lý và bản đồ đia
hình tỷ lệ 1: 2.000, 5.000 khu vực các quận nội thành Hà Nội và huyện Mê Linh
bằng công nghệ LiDAR
2.1 Biên tập mô hình số độ cao và bình đồ ảnh tỷ lệ 1:2.000 phân khu Thanh
Trì - Hà Nội (F3-11)
Để thành lập dữ liệu DEM và ảnh Orthor tỷ lệ 1:10.000 từ dữ liệu bay quét LiDAR
phân khu bay chụp Hà Nội đã thực hiện các công đoạn:
1. Xử lý dữ liệu thô, kiểm tra độ gối phủ của dữ liệu:

2. Xử lý số liệu GPS/IMU:
3. Xử lý nguyên tố định hướng ngoài (EO):
11


4. Xử lý dữ liệu Laser, tạo DSM/DEM/ảnh cường độ xám:
Các bước chính trong xử lý Laser:
- Chuyển đổi dữ liệu thô Laser từ *.SDF sang *.SDC:
- Xử lý Laser - tạo bao phủ (Coverage).
- Xử lý Laser - tạo đám mây điểm (Point cloud).
- Tạo mơ hình sớ bề mặt (DSM).
- Bình sai, hiệu chỉnh mơ hình mặt phẳng, độ cao (Laser adjustment)
- Tạo ảnh cường độ xám (Intensity).
- Tạo mơ hình sớ (DSM RGBI) phục vụ nắn ảnh TrueOrtho.
- Tạo mơ hình sớ đợ cao (DEM) sơ bợ.
Nắn ảnh trực giao chính xác TrueOrthophoto:
Sau khi bay chụp ảnh, số liệu ảnh số được thể hiện dưới dạng tif - format ảnh nén
(Raw compress image) của máy ảnh Rollei AIC P45.
Bước 1: Phát triển ảnh
Bước 2: Xử lý thô, kiểm tra độ gối phủ
Bước 3: Nắn ảnh trực giao
Các sản phẩm đã thực hiện sẽ được tận dụng để làm dữ liệu DEM và ảnh orthor
1:2.000. Thực hiện tiếp các cơng đoạn:
5. Xử lý dữ liệu bình đờ ảnh 1:2.000:
- Tạo khung mảnh 1:2.000: Chạy chương trình tạo khung, biên tập các yếu tố
ngoài khung bản đồ.
- Cắt ghép ảnh theo phiên hiệu mảnh 1:2.000.
6. Chuẩn hóa dữ liệu DEM 1:2.000:
- Chuẩn hóa mơ hình DEM
- Chạy chương trình chuẩn hóa

- Tạo DEM dưới dạng RasterFile theo mảnh 1:2.000.
- Tạo DEM dưới dạng txt theo mảnh 1:2.000.
7. Đóng gói sản phẩm theo đơn vị mảnh 1:2.000:
- Dữ liệu DEM, bình đờ trực ảnh được quản lý theo đơn vị mảnh bản đờ địa hình
12


1:2.000.
- Dữ liệu DEM, bình đờ trực ảnh, file sớ hóa bề mặt nước, phải được tạo chờm ra
ngoài khung trong là 1cm trên bản đồ (100m).
- Cách quản lý dữ liệu, đặt tên thư mục và file như sau:
+ Thư mục gốc là tên mảnh bản đồ và thêm _LiDAR (để không bị lẫn với quy
định thư mục của bản đờ địa hình sớ).
Ví dụ: F-48-80-45-a_LiDAR
+ Trong thư mục là các file chứa nội dung dữ liệu tương ứng của DEM, của file sớ
hóa bề mặt nước, của bình đờ trực ảnh có các phần mở rợng là: txt, tif, dgn, ext. Cụ thể
(ví dụ) như sau:
45a.txt - là file chứa DEM theo mơ hình GRID ở dạng text;
45a.tif - là file chứa DEM theo mơ hình GRID ở dạng ảnh.
45a.dgn - là file sớ hóa bề mặt nước trên Microstation.
45a.ort.tif - là file bình đờ trực ảnh (ảnh mầu).
- Sản phẩm giao nợp bao gờm:
+ Mơ hình sớ độ cao lưu trữ dưới dạng GRID (1m x 1m) theo 2 dạng text (file text
chứa điểm độ cao mặt đất theo các thành phần x, y, h) và raster (file *.tif).
+ Bình đờ trực ảnh sớ tỷ lệ 1:2.000.
2.2 Quy đinh vectơ hóa đối tượng đia lý
Chuẩn bị các file nguồn theo quy định thống nhất cho toàn bộ dự án: Seed file, thư
viện kí hiệu điểm (Cell), đường (Linesty), font chữ, các bảng, bảng màu, bảng quy định
phân lớp đối tượng địa lý trong môi trường Microstation (Dgn).
Sử dụng mơ hình DEM đã được tạo từ sản phẩm bay qt LiDAR phân khu 1A,

1B và mơ hình sớ đợ cao của phân khu Thanh Trì - Hà Nợi (F3-11) và phần mềm sớ hóa
LiDAR do Cơng ty Đo đạc Ảnh địa hình (nay là Tổng cơng ty Tài nguyên và Môi trường
Việt Nam) ban hành để nhận dạng đới tượng địa lý. Trong q trình sử dụng mơ hình
DEM, cần chú ý đến sự phù hợp về đợ cao của các đới tượng địa hình, thủy văn và giá trị
đợ cao trên mơ hình DEM, nếu phát hiện thấy mâu thuẫn vượt hạn sai phải khoanh bao
đánh dấu để chuẩn hóa lại giá trị đợ cao trong khâu đóng gói giao nợp sản phẩm DTM
theo quy định tại Công văn số 849/ĐĐBĐVN-CNTĐ của Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam.
Bản đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000 cũ: Các đối tượng địa lý không biến động sẽ
được tham khảo và sử dụng trong q trình vectơ hóa.
13


Tiến hành vectơ hóa đới tượng địa lý và quản lý dữ liệu thống nhất: một file dữ
liệu được đặt theo tên mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000 tương ứng: Ví dụ 80180a_DV,
68(107)_DV.
Trình tự để triển khai vectơ hóa đới tượng địa lý phải đảm bảo tính hợp lý giữa các
lớp đới tượng có liên quan như sau:

+

Các đới tượng thuộc về thủy văn: Sông, rạch tự nhiên, kênh mương, hờ ao...

+

Các đới tượng địa hình (đường bình đợ, điểm độ cao đặc trưng... được tổ chức
nội suy (Generation) từ mơ hình sớ đợ cao DEM tḥc sản phẩm LiDAR nêu trên). Sản
phẩm DEM được coi như nguồn thông tin đầu vào để xây dựng các đối tượng thuộc gói
địa hình trong cấu trúc dữ liệu địa lý. Trong q trình nhận dạng, vectơ hóa các đới tượng
địa lý có liên quan đến bề mặt địa hình (sơng, kênh, mương, nhà cửa, giao thơng...), các
đới tượng địa hình như bình đợ, điểm đợ cao... sẽ được đờng bợ hóa và chỉnh sửa một

cách hợp lý để tạo ra một bộ dữ liệu địa lý nền hoàn chỉnh.

+

Các đối tượng giao thông (đường bộ, đường sắt và đối tượng liên quan)

+

Các đối tượng đắp cao xẻ sâu được xác định tỷ cao, tỷ sâu tại cơng đoạn vectơ
hóa đới tượng địa lý từ mơ hình sớ DEM.

+
+

Các đới tượng tḥc về hạ tầng dân cư: Nhà, khối nhà.
Các đối tượng thuộc về hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hợi: Nhà, khới nhà,
cơng trình kiến trúc .v.v.
a) Nhóm thuỷ văn:

+

Những đối tượng thuộc về thuỷ văn cần phải xác định trong nhà đều được chỉ ra
cụ thể ở danh sách qui định. Dựa vào hình ảnh, màu sắc đối tượng để nhận dạng đường
ranh giới các đối tượng ao, hồ, sông, kênh, mương, đầm phá.

+

Những đối tượng thuỷ văn tḥc về dịng chảy (thường là tự nhiên) được đo vẽ
thành hệ thống liên hoàn và phải hợp dáng với địa hình. Những đới tượng kênh mương
được đo vẽ liên thông với nhau và thường kết nối với mạng lưới dịng chảy tự nhiên.

Những nơi trong điều kiện nợi nghiệp khơng có khả năng thực hiện được theo các yêu
cầu kỹ thuật này cần khoanh đánh dấu để xác minh thực địa.

+

Cho phép lược bỏ những đoạn đối tượng hình tuyến gấp khúc dưới 0,4m (tỷ lệ
1:2.000) và 1,0m (tỷ lệ 1:5.000) nhưng không làm ảnh hưởng đến tương quan với các địa
vật khác như: điểm khống chế, đường giao thông .v.v.

+

Không đo vẽ các đoạn, kênh, mương ngắn dưới 10m (đối với dữ liệu 1:2.000)
và 25m (đối với dữ liệu 1:5.000), khơng xác định đoạn dịng chảy lơ lửng (ví dụ: mợt
đoạn kênh, mương nhỏ, khơng x́t phát từ đâu và và không dẫn đến đâu .v.v.).
14


+

Khi lòng chứa nước của kênh mương ≥ 1m (tỷ lệ 1:2.000) và 2,5m (tỷ lệ
1:5.000) phải đo vẽ 2 bờ kênh mương.

+

Mặt bờ kênh mương đo vẽ 2 nét khi độ rộng đạt 1m trở lên và 1 nét khi độ rộng
đạt < 1m ở tỷ lệ 1:2.000.

+

Mặt bờ kênh mương đo vẽ 2 nét khi độ rộng đạt 2,5m trở lên và 1 nét khi độ

rộng đạt < 2,5m ở tỷ lệ 1:5.000.

+

Đo vẽ chân taluy bờ kênh mương khi taluy đạt tỷ cao 0,5m trở lên.

+

Kênh mương có phần lịng chứa dưới 1m chỉ xác định 1 nét theo đường tâm,
khi đó nếu mặt bờ kênh mương < 1m và khơng đạt tỷ cao 0,5m thì khơng phải đo vẽ, chỉ
xác định chân bờ taluy khi tỷ cao bờ đạt 0,5m trở lên, đường đỉnh taluy sẽ được tạo trong
khâu chuẩn hóa (đới với tỷ lệ 1:2.000).

+

Kênh mương có phần lịng chứa dưới 2,5m chỉ xác định 1 nét theo đường tâm,
khi đó nếu mặt bờ kênh mương < 2,5m và khơng đạt tỷ cao 0,5m thì không phải đo vẽ,
chỉ xác định chân bờ taluy khi tỷ cao bờ đạt 0,5m trở lên, đường đỉnh taluy sẽ được tạo
trong khâu chuẩn hóa (đới với tỷ lệ 1:5.000).

+

Khi đo vẽ các đới tượng thường là tḥc dịng chảy tự nhiên như: sông 2 nét
.v.v., đường bờ lấy theo vị trí nơi địa hình bắt đầu bị xẻ sâu x́ng (hoặc đỉnh taluy của
bờ dớc) để hình thành lòng chứa. Nhiều trường hợp trên thực tế đường bờ bị tác đợng
nhân tạo, khó có thể nhận dạng được phải căn cứ vào địa hình hai bên bờ và các yếu tố
dân sinh hai bên bờ như: khu vực trồng cấy, làm nhà ở... để tổng hợp sao cho khơng mâu
thuẫn giữa các đới tượng địa lý có liên quan đến địa hình.
Dựa vào hình ảnh, màu sắc và đợ cao địa hình tại thời điểm bay chụp để đo vẽ
đường mép nước của sông, hồ lớn.


+

Các đối tượng thuộc về mặt nước tĩnh (ao, hồ, đầm phá, hồ chứa...) xác định
theo tiêu chí về mật đợ quy định trong mơ hình cấu trúc dữ liệu: “Áp dụng đới với các ao,
hờ có chiều rợng từ 5m trở lên đối với dữ liệu 1:2.000 và 12,5m đối với dữ liệu 1:5.000”.
Ao hồ nhận biết thông qua đường bờ được đắp cao lên hoặc nơi bề mặt bắt đầu được xẻ
sâu x́ng đúng theo địa hình thực tế, khơng phụ tḥc vào mực nước có trong lịng ao,
hờ tại thời điểm thu nhận thông tin.
Những sông, hồ, ao nhỏ chỉ xác định đường bờ dựa vào vết xẻ địa hình để tạo
thành lịng ao hờ, mép đường... Khơng xác định đường mép nước ao hồ. Trường hợp các
ao trong khu vực ni trờng thuỷ sản được hình thành bằng các đường bờ ngăn (đường
nội bộ), cần phải tổng hợp, khái quát địa hình để xác định được đường bờ chung, đối
tượng mặt nước tĩnh sẽ được tạo từ các đối tượng đường nợi bợ trong khâu chuẩn hóa.
15


Những sông, hồ, ao lớn nếu đường bờ và đường mép giãn cách 0,6m (tỷ lệ
1:2.000) và 1,5m (tỷ lệ 1:5.000) cần biểu thị phân biệt. Độ cao điểm mực nước được xác
định dựa vào hình ảnh mực nước tại thời điểm quét LiLAR. Đối tượng đường bờ sẽ được
chuẩn hóa lại sau khi có thơng tin điều tra xác minh thực địa về các tính chất liên quan
đến đường bờ như: bờ dớc, bờ cạp (kèm tỷ cao).

+

+

Q trình đo vẽ đới tượng có kiểu hình học là vùng thông qua việc xác định
đoạn hoặc đường ranh giới khoanh bao của các đới tượng đó dạng Linestring sau đó làm
sạch, tạo vùng trong khâu chuẩn hóa dữ liệu theo mơ hình cấu trúc quy định. Khi chuẩn

hóa dữ liệu địa lý sẽ lọc bỏ đường ranh giới khoanh bao.
Các đới tượng tḥc về cơng trình thuỷ lợi:
Đới tượng mặt đê, mặt đập, mặt bờ kênh mương phải xác định hai đường giới hạn
mặt bờ đắp cao của cơng trình khi độ rộng 1m trở lên (đối với tỷ lệ 1:2.000) và 2,5m đối
với tỷ lệ 1:5.000. Trường hợp ngược lại, mặt cơng trình khơng đủ rợng chỉ xác định
đường chân đắp cao, đường đỉnh taluy sẽ được chuẩn hóa trong các khâu sau.
Khi đo vẽ mạng lưới bờ đắp kênh mương nhỏ (1 nét) chạy dọc theo đối tượng
đường giao thông chuyên dụng (bờ ruộng, đường đất .v.v.) cần ưu tiên đảm bảo tính liên
thơng. Nếu đoạn đường giao thơng, đoạn bờ đắp kênh mương nhỏ, rời rạc thì không đo
vẽ.

+

Cống điều tiết nước: Chỉ đo vẽ những cống điều tiết lớn theo tỷ lệ và theo hình
ảnh nhận biết được trên mơ hình lập thể.

+

Các đới tượng tḥc thuỷ văn dạng điểm: Chỉ đo vẽ những đối tượng có thể xác
định được theo danh sách cụ thể trong các tài liệu hướng dẫn đo vẽ.
b) Nhóm đia hình

+

Dựa trên sản phẩm DEM của công nghệ LiDAR, nội suy đường bình đợ với
khoảng cao đều 1m và 2,5m cho khu vực đời núi có trong khu đo. Đường bình độ được
thể hiện bắt đầu từ chân đồi, núi.

+


Chọn lọc đới tượng DiemDoCao theo quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu nền
địa lý 1:2.000, 1:5.000: “Mật độ điểm độ cao từ 10 đến 15 điểm trên 0,04 km 2 (tương
đương với 1 dm2 bản đồ) đối với dữ liệu 1:2.000. Đối với khu vực địa hình khơng thể
hiện được bằng đường bình độ theo quy định thì mật độ điểm độ cao tăng gấp đôi”và
“Mật độ điểm độ cao từ 10 đến 15 điểm trên 0,10 km 2 (tương đương với 1 dm2 bản đồ)
đối với dữ liệu 1:5.000. Đối với khu vực địa hình khơng thể hiện được bằng đường bình
độ theo quy định thì mật độ điểm độ cao tăng gấp đôi”.

16


+

Các điểm tọa đợ q́c gia như địa chính cơ sở .v.v. phải tổng hợp cho toàn khu
đo (theo tọa đợ được cấp chính thức) và đới sốt với đới tượng điểm đặc trưng đợ cao
cùng tên (nếu có).

+

Với địa hình đờng bằng, đợ dớc thường rất thấp nhưng bề mặt bị cắt xẻ nhiều
bởi hệ thống thuỷ lợi (đê, đập, bờ kênh mương). Khi đó cần xác định được đúng hướng
dớc của dịng chảy và địa hình. Đặc biệt chú ý hợp lý hóa giữa các đới tượng có chứa tỷ
cao và bề mặt địa hình cơ bản.
c) Nhóm giao thơng

+

Dựa vào hình ảnh để xác định vị trí, độ rộng thực tế của các đoạn giao thông
đường bộ, phân loại đối tượng theo hướng dẫn quy định cho từng loại đới tượng trên cơ
sở phán đốn tới đa các tḥc tính có thể nhận biết trong nợi nghiệp.


+

Cho phép khái lược những đoạn đới tượng hình tuyến gấp khúc dưới 0,4m (tỷ
lệ 1:2.000)và dưới 1,0m (tỷ lệ 1:5.000), trừ các trường hợp đới tượng có liên quan tới các
địa vật quan trọng xung quanh, phải đảm bảo tương quan với các điểm mốc trắc địa, địa
giới .v.v.

+

Trường hợp những đới tượng hình tuyến chạy song song và sít nhau, phải đo vẽ
theo yêu cầu liên thông của từng loại đới tượng thuỷ văn và giao thơng nhưng phóng to
hình ảnh để đảm bảo tương quan đúng thực tế, tránh vặn xoắn, chờng chéo sang nhau.

+

Dựa vào hình ảnh và màu sắc của đường sá và nhà cửa để xác định ranh giới
(vai đường, mép đường) đối với những đoạn đường có hình ảnh rõ ràng. Những đoạn đới
tượng hình tuyến khơng rõ ràng và những đoạn khơng có khả năng vẽ liên thơng với các
tuyến chính phải đánh dấu và ghi chú (theo hướng dẫn) để thông tin cho ngoại nghiệp xác
minh tại thực địa.

+

Không đo vẽ các đoạn đường giao thông ngắn dưới 20m (tỷ lệ 1:2.000) và dưới
50m (tỷ lệ 1:5.000), lơ lửng (ví dụ mợt đoạn đường mịn, ngõ nhỏ khơng x́t phát từ đâu
và không dẫn đến đâu).

+


Đối với những tuyến đường giao thông độ rộng 1m (tỷ lệ 1:2.000) và độ rộng
2,5m (tỷ lệ 1:5.000) trở lên có thể đốn đọc được chính xác ranh giới đường bộ theo quy
định:
Vai đường:“Áp dụng để biểu thị vai đường bộ, trường hợp đắp cao, vai đường
trùng với đường đỉnh taluy dương; trường hợp xẻ sâu, vai đường trùng với chân taluy
âm. Trường hợp vai đường khơng có tỷ cao/tỷ sâu, nhận dạng trên thực địa theo đường
giới hạn ngoài cùng của phần bề mặt được hình thành hoặc gia cố để đi lại. Đối với
đường trong đơ thị vai đường là mép ngồi của vỉa hè, hoặc đường ranh giới của các
17


cơng trình kiến trúc hai bên đường”. Vai đường được đo vẽ liên tục (dừng lại khi gặp
cầu, hầm).
Mép đường: “Áp dụng để biểu thị mép lòng đường (phần trải mặt). Trường hợp lề
đường nhỏ hơn 0,6m không biểu thị Mép đường mà chỉ biểu thị Vai đường”. Đối với tỷ lệ
1:2000.
Mép đường: “Áp dụng để biểu thị mép lòng đường (phần trải mặt). Trường hợp lề
đường nhỏ hơn 1,5m không biểu thị Mép đường mà chỉ biểu thị Vai đường”. Đối với tỷ lệ
1:5000.

+

Các đối tượng ranh giới đường bộ được đo vẽ sao cho đảm bảo tương quan với
các đối tượng khác đi kèm như cạnh nhà, mép sông, kênh mương .v.v. Các thông tin chi
tiết về lề đường hoặc độ rộng phần trải mặt sẽ được bổ sung tại thực địa.

+

Đối với những tuyến đường giao thông có đợ rợng dưới 1m (tỷ lệ 1:2.000) và
dưới 2,5m (tỷ lệ 1:5.000), vẽ 1 nét vào tim đường, thuộc tính đợ rợng đường đốn nhận

theo hình ảnh mang tính đặc trưng cho toàn tuyến.

+

Những tuyến đường mà mặt đường có chênh cao với địa hình xung quanh,
ngoài việc xác định ranh giới đường cần đo vẽ các đối tượng liên quan như: bờ đắp cao,
xẻ sâu, giới hạn chân đắp cao, xẻ sâu và phân loại theo hướng dẫn. Đối tượng đắp cao xẻ
sâu được xác định dựa vào chênh cao của hình ảnh đới tượng qua giá trị điểm tḥc mơ
hình sớ đợ cao (DEM).

+

Khi đo vẽ đới tượng đắp cao cho đoạn đường bộ cần căn cứ vào hình ảnh của
mặt bờ đắp và địa hình chân để xác định tỷ cao. Nếu tỷ cao đạt 0,5m trở lên và độ rộng
nền đường (khoảng cách giữa 2 vai đường) lớn ≥ 1m (tỷ lệ 1:2.000) và độ rộng nền
đường (khoảng cách giữa 2 vai đường) lớn ≥ 2,5m (tỷ lệ 1:5.000), xác định đường đỉnh
taluy chính là vai đường, việc tách đối tượng sẽ thực hiện khâu chuẩn hóa sau này.
Trường hợp đợ rợng giữa 2 vai đường dưới 1m (tỷ lệ 1:2.000) và dưới 2,5m (tỷ lệ
1:5.000), chỉ xác định một nét tim đường và ghi chú tỷ cao, phần đắp cao (xẻ sâu) chỉ xác
định đường chân theo địa hình thực tế quan sát được của từng bên so với đường tâm,
đường đỉnh sẽ được tạo trong khâu chuẩn hóa.

+

Theo quy định của mơ hình dữ liệu: Dựa vào phán đốn hình ảnh của địa hình,
địa vật liên quan để tách sơ bợ đới tượng đường nội bộ: Đường trong công viên, khu công
nghiệp, đường băng, đường bờ ruộng trong các khu canh tác, đường bờ ruộng khu vực
nuôi trồng thuỷ sản, đường chia lô rừng .v.v.). Trong các khu canh tác, khu ruộng nuôi
tôm, đường chạy qua khu cơng nghiệp, những tuyến chính có liên thông với đường lớn
đều xác định và phân loại như đối với đường giao thông.


18


+

Đường bờ ruộng chỉ đo vẽ những đường bờ vùng, những đường mang tính chất
phân chia giữa các chân ṛng, loại đất canh tác... không đo vẽ những bờ thửa nhỏ.

+

Đường trong khu dân cư kiểu đô thị (ngõ, ngách, khu tập thể .v.v.) có các ngõ
phớ thường bị nhà cửa dày đặc che lấp hình ảnh mép đường, chỉ đo vẽ đường tâm theo
phán đoán dựa vào tương quan với đờ hình nhà, tường rào, lới rẽ, khơng đo vẽ các mép
đường ngõ, ngách. Các đoạn đường phố rộng, căn cứ vào hình ảnh tương quan giữa đờ
hình nhà và đường để xác định vai đường, mép đường một cách hợp lý. Đường trong khu
dân cư kiểu nông thôn (làng, bản, thơn, xóm .v.v.) đới với khu dân cư có cây che phủ
đáng kể, khơng đo vẽ vai đường chỉ đo vẽ đường tâm và phải liên thông với các tuyến
Chính và Nhánh.

+

Đới với các tuyến đường theo quy định phải xác định cả hai vai đường, phải vẽ
hai thành cầu và tiếp khớp với vai đường tại các điểm đầu cầu. Những đoạn đường có đợ
rợng vỉa hè hoặc lề đường khi tiếp giáp với đoạn đường qua cầu cần tiếp khớp hợp lý
giữa vai đường, mép đường với thành cầu.
Đối với các tuyến đường vẽ nửa theo tỷ lệ (1 nét vào tim đường) thì cầu vẽ nửa
theo tỷ lệ (1 nét vào tim cầu), vẽ nét cầu tiếp khớp với 2 đoạn đường đầu cầu.
d) Nhóm đối tượng hạ tầng dân cư


+

Sản phẩm LiDAR cho hình ảnh nắn thẳng đứng của đờ hình nhà cao tầng và vật
kiến trúc. Khi đó có thể dựa vào vị trí hình học của đờ hình mái để vẽ nhà hoặc khới nhà
theo quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu:
“Đồ hình nhà lấy theo vị trí đường chân tường của tồ nhà. Nhà ở nơng thơn xác
định đồ hình nhà chính. Nhà khơng tường xác định theo hình chiếu thẳng đứng của đồ
hình mái. Thu nhận nhà độc lập hoặc khối nhà đang xây dựng khi đồ hình đã được xác
định”.

+

Trên ảnh màu có thể nhận thấy khu dân cư đơng đúc có nhà cửa đa dạng về
kiểu kiến trúc và độ cao, ngõ đi quanh co, không rõ ràng, khi vectơ hóa trong nhà khơng
đủ điều kiện tách, cần biểu thị đới tượng bằng mợt kí hiệu riêng (nét đứt) để xác minh,
cập nhật tại thực địa.

+

Toàn bộ đờ hình nhà được đo vẽ đảm bảo các u cầu kỹ tḥt về đợ chính xác
về mặt phẳng, đợ cao. Về vị trí phải đảm bảo tương quan với các đới tượng khác như mép
đường, mép nước .v.v.

+

Hình ảnh nhà, khới nhà phải đảm bảo có góc, cạnh rõ rệt, nếu đờ hình nhà có
các góc ngoặt là vng, khi đo vẽ phải sử dụng các chức năng tạo góc vng của phần
mềm để biểu thị.

19



+

Khi xác định đờ hình nhà tḥc các khu vực có khn viên rõ ràng như: trụ sở
cơ quan, trường học, chùa, khu công nghiệp... nếu nhận biết được các đối tượng ranh giới
khu chức năng như tường rào, hàng cây sớng, có thể kết hợp xác định đờng thời vị trí
hình học của các đới tượng này để đảm bảo tính tương quan. Khơng đo vẽ những đoạn
tường nhỏ đi liền với đờ hình nhà trong khu dân cư.

+

Trong môi trường Microstation, đối tượng nhà ở dạng Shape được đo vẽ trực
tiếp hoặc tạo từ các nét vẽ dạng Line, Linestring.
e) Nhóm đối tượng hạ tầng kỹ thuật và kinh tế - xã hội

+

Trong điều kiện nợi nghiệp, có thể quan sát được cợt điện hoặc đơi khi có hình
ảnh đường dây. Đo vẽ vị trí các cợt điện và đường dây theo khả năng phân biệt hình ảnh
lập thể và phân loại đối tượng cho đối tượng cột điện độc lập hoặc tuyến đường dây theo
các hướng dẫn cụ thể.

+ Các khu vực được phán đoán là khu vực tập kết vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu, rác thải
thành đớng có thể khoanh bao theo hướng dẫn.

+

Những đới tượng khả năng phán đốn nợi nghiệp chưa đủ điều kiện phân loại
hoặc cần xác minh thực địa về vị trí, đợ lớn cần được đánh dấu thớng nhất bằng các mã

đối tượng thống nhất theo hướng dẫn.
2.3 Điều tra ngoại nghiệp thơng tin thuộc tính đối tượng đia lý
- Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở Quốc gia
trong xây dựng CSDL nền địa lý do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành, tổ chức điều
tra thông tin theo danh mục đối tượng địa lý nền 1:2.000, 1:5.000.
- Điều tra ngoại nghiệp được tiến hành dựa trên kết quả đo vẽ xác định đối tượng
địa lý từ sản phẩm của công nghệ LiDAR kết hợp với ảnh màu nắn thẳng đứng được in ra
giấy theo đơn vị mảnh bản đờ.
- Điều tra thơng tin tḥc tính cho các loại đối tượng địa lý theo qui định danh
mục đối tượng địa lý 1:2.000, 1:5.000 tiến hành xác định bổ sung những đối tượng mới
xuất hiện, cập nhật những nội dung đã biến đợng, xố bỏ những đới tượng khơng còn trên
thực địa. Trong mục qui định điều tra ngoại nghiệp này đưa ra những yêu cầu cụ thể về
tiêu chuẩn, mức độ và phương pháp thu nhận thông tin địa lý nền 1:2.000, 1:5.000 phục
vụ chuẩn hóa dữ liệu nền theo quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu địa lý nền 1:2.000,
1:5.000 đã ban hành, cụ thể là đối tượng địa lý phải được thu nhận đủ các thông tin cần
thiết theo đúng mô tả cho từng loại đối tượng để đảm bảo phân loại đúng quy định và gán
được đủ tḥc tính kèm theo. Ngoài ra do được kế thừa thành quả của bản đờ địa hình
1:2.000, 1:5.000 cũ trên cùng khu vực nên một số đối tượng được sử dụng thông tin của

20


loại tài liệu này có cập nhật bổ sung theo yêu cầu của danh mục đối tượng địa lý tỷ lệ
1:2.000, 1:5.000.
- Kết quả điều tra thực địa được tổng hợp và cập nhật trực tiếp lên file.Dgn theo
qui định thớng nhất và phải chỉ ra được cách chuẩn hóa cho mỗi loại đối tượng địa lý
trong việc tạo ra sản phẩm dữ liệu địa lý gốc ở khâu sau. Q trình cập nhật thơng tin
điều tra thực địa phải đáp ứng được yêu cầu phân loại được đối tượng địa lý thơng qua
các tḥc tính đờ họa thể hiện trong mơi trường Microstation (MSSE). Sử dụng các thư
viện kí hiệu (cell, linesty) và tḥc tính đờ họa (Attribute) đã được thiết kế sẵn và có quy

định thớng nhất cho từng loại đới tượng. Thơng tin định tính, định lượng được kết nạp ở
dạng ghi chú (TextNode hoặc Text), gán chính xác cho vị trí đới tượng. Q trình cập
nhật thông tin cho đối tượng ở dạng số không được phép xê dịch về vị trí mặt phẳng của
đới tượng. Khi áp dụng quy định ghi chú tên gọi cho đới tượng địa lý phải áp dụng
TextNode với trình tự và cấu trúc các trường thông tin theo hướng dẫn cụ thể cho từng
loại.
- Các tư liệu dùng cho công tác điều tra ngoại nghiệp thông tin đối tượng địa lý
bao gờm:
+Những nợi dung đã vectơ hóa nợi nghiệp: file địa vật (PhienHieumanh_DV).
+ Bản đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000 và 1:5.000 cũ đã có.
+ Bản đờ địa giới hành chính 364/CT bợ cấp xã.
+ Cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam_Nhà xuất bản Giao thông vận tải
2001.
+ Tài liệu “Địa danh các đơn vị hành chính Việt Nam thể hiện trên bản đồ” (ban
hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 12 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường) – Hà Nội 2006 (dạng giấy và dạng file). Đến thời
điểm thi cơng nếu có các tài liệu pháp lý về địa danh khác của Bộ Tài nguyên và Môi
trường được ban hành sẽ phải sử dụng để thi công.
+ Các tài liệu địa giới theo các dự án đang thực hiện của Bộ Tài nguyên và Môi
trường mới nhất tại thời điểm thi công.
+ Tài liệu kiểm kê đất đai mới nhất ở thời điểm thi công phục vụ công tác thớng kê
diện tích cấp tỉnh, hụn, xã.
- Thu nhận thơng tin điều tra thực địa:
+ Chỉ tiêu cho tỷ lệ 1:2.000 dùng chung cho các đới tượng hình tuyến như sông,
kênh, mương, các loại đường giao thông, bờ đắp…như sau:
Độ rộng ≥ 1m (tỷ lệ 1:2.000) vẽ 2 nét theo tỷ lệ.
Độ rộng < 1m (tỷ lệ 1:2.000) vẽ 1 nét nửa theo tỷ lệ.
21



+Chỉ tiêu cho tỷ lệ 1:5.000 dùng chung cho các đới tượng hình tuyến như sơng,
kênh, mương, các loại đường giao thông, bờ đắp… như sau:
Độ rộng ≥ 2,5m (tỷ lệ 1:5.000) vẽ 2 nét theo tỷ lệ.
Độ rộng < 2,5m (tỷ lệ 1:5.000) vẽ 1 nét nửa theo tỷ lệ.
+ Tỷ cao của tất cả các đối tượng đắp cao (thuỷ hệ, giao thơng, địa hình…) đã
được xác định trong nội nghiệp khi điều tra ngoại nghiệp không phải xác định lại các giá
trị tỷ cao này. Trường hợp có biến đ ợng ngoài thực địa phải xác định lại giá trị tỷ cao
của địa vật đó và đánh dấu trên bình đờ ảnh.
+ Đới với tỷ lệ 1:2.000 hầu hết các địa vật đã được đo vẽ theo tỷ lệ nhưng chưa
được phân loại theo các tḥc tính của dữ liệu địa lý, trong quá trình điều tra ngoại
nghiệp các đối tượng sẽ được gán các CELL tương ứng vào trung tâm đờ hình của đới
tượng để phân loại. Ví dụ đặt các cell chùa, nhà thờ vào đờ hình các nhà hoặc khới nhà
.v.v., khn viên khu chức năng để phân loại đối tượng. Khi biểu thị các thơng tin tḥc
tính của các đới tượng này kèm kí hiệu dạng TEXT hoặc TEXTNODE cần bắt (SNAP)
vào tâm CELL để đảm bảo đợ chính xác của thơng tin. Nếu thông tin gồm nhiều thành
phần (theo qui định thể hiện của nợi dung bản đờ thường có dạng phân sớ, ví dụ thơng tin
dài, rợng, trọng tải cầu .v.v.) thì thơng tin tḥc tính cần biểu thị dưới dạng textnode với
trình tự các loại thơng tin định tính, định lượng phải thống nhất và sẽ được hướng dẫn khi
thi công.
+ Những đối tượng dạng đường nét (Linestring) như: giao thơng, thuỷ văn, .v.v. đã
được đo vẽ trên mơ hình và biểu thị phân loại sơ bộ đối tượng. Thông tin điều tra ngoại
nghiệp phải đủ để phân loại chính xác đới tượng bằng các kí hiệu dạng đường: Linesty,
lớp, màu, lực nét theo qui định thống nhất và các tḥc tính bắt ḅc phải được điều tra
để gán cho đối tượng.
+ Những đối tượng thuộc lớp phủ bề mặt đã xác định được đường bao, khi thể
hiện các thông tin tḥc tính chỉ cần đặt bên trong đường bao các kí hiệu qui định dạng
cell đã được thiết kế sẵn.
+ Những đối tượng dạng ghi chú địa danh, sơn văn, thuỷ văn (khơng tḥc nhóm
các thơng tin tḥc tính của đối tượng địa lý) thường là tên gọi cho một khu vực dân cư,
ngọn núi, đảo .v.v. cần được phân biệt biểu thị theo quy định của địa danh dân cư, sơn

văn theo cấu trúc: Loại danh từ chung - địa danh; TextNode được vào trung tâm khu vực.
2.4 Đo vẽ bù các đối tượng đia lý sau thời điểm bay chụp ảnh số và quét LiDAR:
Các đối tượng địa lý quan trọng mới xuất hiện sau quá trình chụp ảnh hoặc do các
nguyên nhân khác đều phải đo vẽ bù lên bình đờ ảnh. Đới với địa vật đơn chiếc xét đốn
tương quan được thì đưa lên bình đờ ảnh sớ bảo đảm đợ chính xác. Trường hợp không xét
22


đốn được phải đo vẽ bù. Khu vực có địa hình biến đợng (đào bới, san lấp) trên diện rợng
hoặc khu vực mặt nước rộng không bay chụp bằng quét LiDAR đợ cao được phải đo bù
địa hình.
Nợi dung đo bù đối tượng địa lý bao gồm: đo vẽ trực tiếp và điều tra ngoại nghiệp
thơng tin tḥc tính đới tượng địa lý.
Trường hợp đối tượng địa lý đo vẽ bù là đơn chiếc:

+

-

Phương pháp đo: bằng giao hội cạnh từ các địa vật có trên ảnh và trên thực địa.

+

Dụng cụ đo: thước dây (vải hoặc thép) có chiều dài lệch với chiều dài chuẩn
không quá 1cm.

+

Dùng mực màu đỏ để ghi nhận các số liệu về khoảng cách, mũi tên chỉ hướng
cạnh đo và vẽ địa vật mới xuất hiện ở vị trí gần đúng lên bản đi thực địa hoặc sơ đồ can.

Khoảng cách ghi đến 0,1m.

+

Các số liệu đo phải bảo đảm đủ điều kiện để xác định vị trí chính xác địa vật
trên bản đờ. Vị trí mỗi điểm phải được đo giao hợi cạnh ít nhất từ 2 điểm địa vật có trên
bản đờ. Dùng các số liệu đo ngoại nghiệp để chuyển vẽ lên bình đờ ảnh, cập nhật lên file
ảnh trong q trình sớ hóa kết quả điều tra thực địa đới tượng địa lý.
Trường hợp đo bù trên diện tích rợng phải lập lưới trạm đo, đo vẽ chi tiết tọa
độ, độ cao các đối tượng địa lý cần đo vẽ bù. Các quy định kỹ thuật tuân thủ theo quy
định đo vẽ bản đờ địa hình tỷ lệ 1:2.000 bằng phương pháp toàn đạc. Dùng tọa đợ chuyển
lên bình đờ ảnh và file ảnh. Địa vật mới xuất hiện phải đo bù sau q trình chụp ảnh có
thể có, song rải rác, đơn chiếc và chưa có sớ liệu chính xác, dự kiến đưa vào dự toán là
6,25 km2 (≈ 5 mảnh). Sau khi thi cơng, nghiệm thu cơng trình sẽ căn cứ vào số liệu đo bù
cụ thể để xác định khối lượng đã thực hiện và đề nghị thanh toán như đơn giá đã được
phê duyệt theo Thiết kế KT-DT.
2.5 Chuẩn hóa dữ liệu đia lý gốc
Sau quá trình đo vẽ xác định được vị trí, đợ lớn và được phân loại tương đới bằng
tḥc tính đờ họa. Khi cập nhật kết quả điều tra thực địa, dữ liệu ở dạng “thô” chưa được
làm sạch, chưa đảm bảo các quan hệ hình học và cấu trúc dữ liệu cần được chuẩn hóa để
thành dữ liệu địa lý gớc theo khuôn dạng Dgn.
Dữ liệu địa lý gốc phải đảm bảo u cầu phục vụ đờng thời biên tập trình bày dữ
liệu địa lý (bản đờ địa hình) và xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý. Tổ chức các gói dữ liệu
qui định trong danh mục đới tượng địa lý nền 1:2.000 và các văn bản hướng dẫn áp dụng
Qui chuẩn thông tin địa lý cơ sở Quốc gia, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm dữ
liệu theo các tiêu chí chất lượng qui định cho CSDL nền địa lý 1:2.000, 1:5.000.
23


Đợ chính xác phải đảm bảo đợ chính xác về mặt phẳng, độ cao theo yêu cầu chất

lượng dữ liệu địa lý nền 1:2.000, 1:5.000.
Dữ liệu địa lý được tổ chức xây dựng theo đơn vị mảnh bản đồ nhưng phải đảm
bảo tính liên tục về khơng gian và tḥc tính trong toàn khu vực. Để đảm bảo yêu cầu
này, trước khi tổ chức thực hiện chuẩn hóa hoặc cập nhật dữ liệu phải xây dựng một
file.Dgn chia mảnh bản đồ thống nhất cho toàn khu đo. Các đối tượng kiểu vùng bị chia
cắt do cạnh khung mảnh phải tiếp khớp tuyệt đối và phải trùng với đối tượng đường tham
gia tạo vùng.
Dữ liệu địa lý gốc được tổ chức theo nợi dung của từng gói dữ liệu theo quy định
mơ hình cấu trúc dữ liệu địa lý 1:2.000 - 1:5.000. Tuy nhiên, khi tổ chức thực hiện mợt sớ
gói có thể tổ chức chia thành nhiều file, ví dụ: gói địa giới được tổ chức thành 3 gói riêng
theo cấp hành chính để tḥn tiện cho khâu chuẩn hóa hình học và tḥc tính. Khi chuẩn
hóa dữ liệu địa lý ngoài việc đảm bảo kết nạp thông tin thuộc tính cho đới tượng theo cấu
trúc quy định cịn phải kết hợp với trình bày hiển thị đới tượng địa lý theo quy định trình
bày bản đờ ở tỷ lệ 1:2.000, 1:5.000.
Việc chuẩn hóa dữ liệu địa lý gớc được thực hiện theo các quy định cho từng loại
đối tượng được thớng kê kèm theo cách trình bày ở dạng đờ họa (lớp, màu, lực nét, tên kí
hiệu) theo quy định thống nhất được chỉ dẫn cụ thể trong quá trình thực hiện trong mơi
trường Microstation. Thơng tin định tính định lượng của đối tượng (tên gọi, trị đo chiều
dài, rợng...) trình bày dưới dạng ghi chú (TextNode) tương ứng với sớ tḥc tính chỉ ra
cho từng loại đới tượng. Việc chuẩn hóa phải gắn liền với quy định về phân loại và các
tḥc tính bắt ḅc, tḥc tính có thể được lựa chọn... chỉ ra trong lược đồ ứng dụng của
từng gói, lớp đới tượng địa lý.
Kết quả của chuẩn hóa đới tượng địa lý là các file.Dgn quản lý các lớp đới tượng
của từng gói đã được chuẩn hóa về hình học, các tḥc tính đờ họa đờng thời đã được
gán tḥc tính ở dạng TagDgn theo quy định mơ hình cấu trúc dữ liệu trừ mợt sớ tḥc
tính đới tượng sẽ được kết nạp vào Geodatabase
2.6 Hoàn thiện cơ sở dữ liệu nền đia lý 1:2.000, 1:5.000
Xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý 1:2.000, 1:5.000 cho khu vực các quận nội
thành và huyện Mê Linh - TP. Hà Nội được thực hiện sau khi dữ liệu địa lý gốc đã được
kiểm tra, chỉnh sửa và hoàn thiện. Giải pháp công nghệ phải được lựa chọn sao cho bảo

lưu được 100% đợ chính xác của đới tượng địa lý đã được biên tập trong môi trường đồ
họa và tận dụng triệt để các thông tin thuộc tính đi kèm. Việc thành lập CSDL nền địa lý,
bao gồm các nội dung cơ bản sau:

24


-

Tạo lập một bộ CSDL nền địa lý 1:2.000, 1:5.000 cho khu vực các quận nội
thành và huyện Mê Linh, theo phạm vi địa lý gồm các mảnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1:2.000
và 1:5.000 tḥc khu đo.

-

Bợ cơ sở dữ liệu địa lý tương ứng với khu vực địa lý của khu đo cần làm dữ
liệu, bao gồm các thơng sớ mơ tả về lưới chiếu, đợ chính xác biểu thị đối tượng, miền giá
trị (DOMAIN) .v.v. Cấu trúc của cơ sở dữ liệu theo lược đờ gói và lược đồ lớp được triển
khai theo khuôn dạng Geodatabase Personer theo quy định của lược đồ ứng dụng.

-

Trong một cơ sở dữ liệu thiết kế từng gói (Dataset), lớp (Feature Class) theo cấu
trúc đưa ra trong lược đồ qui định, thiết lập các trường thơng tin tḥc tính tương ứng,
lập các bảng thớng kê tḥc tính (Infortable) đi kèm.

-

Xây dựng các lớp thơng tin kiểm sốt tiêu chuẩn hình học của dữ liệu
(TOPOLOGY RULE) cho các lớp theo qui định, bằng các phần mềm GIS.


-

Nhập dữ liệu vào các gói đã thiết lập và kiểm sốt chất lượng dữ liệu, ghi nhận
kết quả trong báo cáo chất lượng dữ liệu.

-

Kết nạp thơng tin tḥc tính đã được tổng hợp từ dữ liệu địa lý gốc cho từng
loại đối tượng địa lý, kiểm sốt chất lượng thơng tin tḥc tính, ghi nhận kết quả.

-

Hoàn thiện báo cáo kiểm soát chất lượng dữ liệu địa lý ći cùng.
Kiểm sốt được chất lượng dữ liệu sau khi thực hiện chuyển đổi khuôn dạng theo
qui định sau:

-

Các yêu cầu về hệ qui chiếu tọa độ của đối tượng địa lý phải đảm bảo qui định
của hệ tọa độ VN-2000 và hệ độ cao Quốc gia Việt Nam đồng nhất với dữ liệu bản đờ địa
hình (sản phẩm được xây dựng từ cùng ng̀n dữ liệu địa lý gớc 1:2.000, 1:5.000).

-

Đợ chính xác về hình học của đới tượng: Đợ sai lệch về vị trí điểm bất kì tḥc
đới tượng địa lý phải đảm bảo không vượt quá hạn sai của độ phân giải đồ họa phần mềm
(0,001).

-


Tổng số đối tượng địa lý phải được bảo lưu so với dữ liệu địa lý gốc, các thông
tin phân loại đối tượng và thông tin thuộc tính kèm theo phải đảm bảo sớ đới tượng có lỗi
phân loại và tḥc tính khơng được vượt q phần trăm trong Qui định xây dựng cơ sở
dữ liệu nền thông tin địa lý 1:2.000.

-

Khi tổng hợp dữ liệu địa lý cho một phạm vi địa lý từ dữ liệu được đóng gói
theo đơn vị mảnh cần phải xử lý tiếp khớp tụt đới và chuẩn hóa TOPOLOGY cho mợt
sớ lớp đối tượng theo Qui định xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý 1:2.000,
1:5.000.

25


×