Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY TNHH SAO VÀNG, CHI NHÁNH THÁI BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY TNHH
SAO VÀNG, CHI NHÁNH THÁI BÌNH

HÀ NỘI, 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN THỊ THU HÀ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY TNHH
SAO VÀNG, CHI NHÁNH THÁI BÌNH

Ngành
Mã ngành

: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
: 52 85 01 01

NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. PHẠM THỊ MAI THẢO


HÀ NỘI, 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
các Thầy, Cô giáo đã tận tình giảng dạy em trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi trƣờng Hà Nội.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cô giáo hƣớng dẫn TS.
Phạm Thị Mai Thảo - Giảng viên Khoa Môi trƣờng ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn
tận tình và chu đáo để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cán bộ công nhân viên tại Công
ty TNHH giày da Sao Vàng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện
đồ án.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất,
nhƣng do vẫn còn hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi
các thiếu sót nhất định mà bản thân chƣa thấy đƣợc. Em rất mong nhận đƣợc sự góp
ý của quý Thầy, Cô giáo để đồ án đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hà


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan cá nhân tôi thực hiện đồ án này trên cơ sở nghiên cứu lý
thuyết, khảo sát tình hình thực tế và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Phạm Thị
Mai Thảo - Giảng viên Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Tài nguyên và Môi
trƣờng Hà Nội.
Các số liệu đƣợc sử dụng trong đồ án là trung thực, do Công ty TNHH giày

da Sao Vàng cung cấp.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hà


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Mục tiêu...................................................................................................................1
2. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................3
1.1. Đặc điểm ngành giày da và những ô nhiễm môi trƣờng do ngành giày da gây
ra ..................................................................................................................................3
1.1.1. Đặc điểm ngành giày da ....................................................................................3
1.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng do ngành giày da gây ra ..................................................4
1.2. Các văn bản pháp luật mà doanh nghiệp phải tuân thủ........................................5
1.2.1. Luật....................................................................................................................5
1.2.2. Nghị định ...........................................................................................................6
1.2.3. Thông tƣ ............................................................................................................6
1.2.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn ......................................................................................8
1.3. Lợi ích của việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ...................................8
1.4. Tổng quan về Công ty TNHH giày da Sao Vàng ................................................9
1.4.1. Giới thiệu chung ................................................................................................9

1.5. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xung quanh nhà máy .................................12
1.5.1. Điều kiện tự nhiên [8] ....................................................................................12
1.5.2. Kinh tế - xã hội của xã Quỳnh Mỹ [8] ............................................................13
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG HÁP NGHIÊN CỨU .......16
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................16
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................16
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu .........................................................................16


2.2.2. Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi .......................................................................16
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp, viết báo cáo ...............................................................17
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................18
3.1. Đánh giá công tác tuân thủ các quy định liên quan đến bảo vệ môi trƣờng tại
công ty giày da SV ....................................................................................................18
3.1.1. Đánh giá công tác tuân thủ các quy định liên quan đến bảo vệ Môi trƣờng...18
3.1.2. Đánh giá công tác tuân thủ liên quan đến các quy định của pháp luật về an
toàn vệ sinh lao động.................................................................................................33
3.1.3. Đánh giá việc thực hiện liên quan đến phòng cháy chữa cháy tại Công ty
TNHH giày da Sao Vàng. .........................................................................................36
3.4. Kết quả phỏng vấn công nhân viên tại công ty SV liên quan đến vấn đề bảo vệ
môi trƣờng. ................................................................................................................40
3.4.1 Đối với công nhân làm việc tại công ty, kết quả cho thấy nhƣ sau .................40
3.4.2. Đối với cán bộ quản lý tại công ty ..................................................................42
3.5. Điểm mạnh và điểm yếu trong công tác thực hiện công tác tuân thủ quy định
của pháp luật về BVMT ............................................................................................43
3.5.1 Điểm mạnh của công ty....................................................................................43
3.5.2 Điểm yếu của công ty.......................................................................................43
3.6 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý và hoàn thiện ông tác tuân thủ các
quy định pháp luật của công ty về BVMT ................................................................43
3.6.1. Biện pháp duy trì .............................................................................................43

3.6.2. Biện pháp hoàn thiện .......................................................................................44
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................45
1. Kết luận .................................................................................................................45
2. Kiến nghị ...............................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................46
PHỤ LỤC


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ATSKMT

: An toàn – sức khỏe – môi trƣờng

ATVSLĐ

: An toàn, vệ sinh, lao động

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên


CTNH

: Chất thải nguy hại

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

PCCC

: Phòng cháy, chữa cháy

QCKTQG

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

UBND

: Ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Nguồn ô nhiễm dung môi hữu cơ, khí độc hại ...........................................5
Bảng 2.1. Đối tƣợng và số lƣợng phát phiếu ............................................................16
Bảng 3. 1. Kết quả phân tích không khí và vi khí hậu khu vực sản xuất của
công ty [ 2] ................................................................................................................24

Bảng 3. 2. Tải lƣợng các chất ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt [1] ............................24
Bảng 3.3. Nồng độ các chất trong nƣớc mƣa chảy tràn ............................................26
Bảng 3.4. Khối lƣợng chất thải sản xuất phát sinh trong tháng [1] ..........................28
Bảng 3.5: Danh mục CTNH (10) ..............................................................................29
Bảng 3.6. Kế hoạch quan trắc môi trƣờng ................................................................32
Bảng 3.7. Tình hình thực hiện quan trắc của nhà máy..............................................33
Bảng 3.8. Phƣơng tiện trang bị BHLĐ cho công nhân .............................................34
Bảng 3.9 Danh mục các phƣơng tiện chữa cháy tại công ty [5] ...............................37


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vị trí của Công ty TNHH giày da Sao Vàng ...............................................9
Hình 1.2. Toàn cảnh nhà máy ...................................................................................10
Hình 1. 3. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH giày da Sao Vàng.............................10
Hình 1.4. Quy trình sản xuất giày da của công ty TNHH giày da Sao vàng [1]......11
Hình 3.1. Hệ thống quạt thông gió của công ty ........................................................21
Hình 3. 2: Cây xanh đƣợc trồng trong và ngoài công ty ...........................................22
Hình 3.3: Hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt của công ty .......................................25
Hình 3. 4 Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại..........................................................25
Hình 3.5 Thùng đựng rác chuyên dụng tại công ty ...................................................28
Hình 3.6. Khu vực chứa CTNH ................................................................................29
Hình 3. 7 Quy trình quản lý chất thải nguy hại tại Tổng kho [1]..............................30
Hình 3.8: Phƣơng tiện bảo hộ lao động đƣợc sử dụng tại công ty............................34
Hình 3. 9. Sơ đồ quy trình ứng phó sự cố cháy nổ....................................................39
Hình 3. 10. Hình ảnh phƣơng tiện chữa cháy tại công ty .........................................40
Hình 3. 11. Tỷ lệ ngƣời nắm rõ các quy định của Pháp luật về BVMT ...................41
Hình 3. 12: Biểu đồ thể hiện số lƣợng công nhân lao động tại Công ty sử dụng .....41
trang phục BHLĐ cá nhân.........................................................................................41
Hình 3.13. Kết quả nhận định của ngƣời lao động về các thành phần gây ô nhiễm
môi trƣờng không khí tại công ty TNHH giày da Sao Vàng ....................................42



MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp giày da đã đang ngày càng phát triển, góp một phần
không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nƣớc. Tuy nhiên cùng với những lợi ích
kinh tế do ngành công nghiệp này mang lại thì nó cũng phát thải ra các chất gây ô
nhiễm đến môi trƣờng. Các chất thải mà nó gây ra nhƣ: chất thải rắn, nƣớc thải từ
hoạt động của nhà máy, khí độc NH4, SO2,..gây ảnh hƣởng đến môi trƣờng và sức
khỏe con ngƣời. Để hạn chế các vấn đề này, các doanh nghiệp trong ngành công
nghiệp giày da cần phải tuân thủ các quy định của pháp luật về Bảo vệ Môi trƣờng.
Công ty TNHH giày da Sao Vàng, chi nhánh Thái Bình là một trong những
công ty lớn đặt tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình với công suất 6000000 sản
phẩm/năm. Từ khi hoạt động cho đến nay, công ty đã và đang hoàn thiện việc thực
hiện các quy định của pháp luật về Bảo vệ Môi trƣờng với mục đích Bảo vệ môi
trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, tiết kiệm chi phí xử lý và khắc phục hậu
quả do các sự cố xảy ra hoặc ô nhiễm môi trƣờng; tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Chính vì vậy, đề tài “Đánh giá sự tuân thủ các quy định của pháp luật về
bảo vệ môi trường tại công ty TNHH giày da Sao Vàng, chi nhánh Thái Bình”
đƣợc thực hiện nhằm đánh giá hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại công ty.Từ đó đề
xuất các biện pháp duy trì và hoàn thiện việc thực hiện các quy định của pháp luật
cũng nhƣ khắc phục các vấn đề còn tồn tại trong bảo vệ môi trƣờng của công ty.
1. Mục tiêu
- Đánh giá sự tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng và an
toàn vệ sinh lao động tại công ty TNHH giày da Sao Vàng chi nhánh Thái Bình.
- Đề xuất các biện pháp hoàn thiện hệ thống quản lý môi trƣờng nhằm tuân
thủ các quy định luật về bảo vệ môi trƣờng và an toàn vệ sinh lao động.
2. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu các quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường và an toàn vệ
sinh lao động trong nhà máy
+ Các quy định về bảo vệ bảo vệ môi trƣờng nhằm kiểm soát, giảm thiểu và

ngăn ngừa ô nhiễm bảo vệ môi trƣờng.
+ Các quy định về an toàn vệ sinh lao động.
1


+ Các quy định về phòng chống các sự cố cháy nổ.
- Đánh giá hiện trạng tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường và an toàn vệ sinh lao động tại công ty TNHH giày da Sao Vàng chi nhánh
Thái Bình.
+ Đánh giá việc tuân thủ quy định về đánh giá tác động bảo vệ môi trƣờng và
lập báo cáo giám sát bảo vệ môi trƣờng định kỳ.
+ Các quy định về an toàn vệ sinh lao động.
+ Đánh giá việc tuân thủ các quy định về bảo hộ lao động cho công nhân.
+ Đánh giá việc tuân thủ các quy định về phòng cháy và chữa cháy.
- Đề xuất các giải pháp nhằm duy trì, cải thiện việc tuân thủ pháp luật về
bảo vệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động tại công ty TNHH giày da Sao Vàng
chi nhánh Thái Bình.
Đề xuất ra các giải pháp nhằm cải tiến và hoàn thiện việc thực hiện các quy
định của pháp luật cũng nhƣ khắc phục các vấn đề còn tồn tại trong bảo vệ môi
trƣờng của công ty.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm ngành giày da và những ô nhiễm môi trƣờng do ngành giày da
gây ra
1.1.1. Đặc điểm ngành giày da
Nhìn nhận lại tất cả các công đoạn, phƣơng thức và cách tổ chức sản xuất,
tiêu thụ giày dép của các DN Việt Nam cho thấy, ngành da giày Việt Nam chủ yếu

dựa trên 4 phƣơng thức sản xuất: gia công thuần túy; mua nguyên liệu bán thành
phẩm; sản xuất theo hàng FOB – hoặc xuất hàng FOB (sản xuất cho các thƣơng
hiệu nƣớc ngoài, tiêu thụ ở thị trƣờng xuất khẩu); hoặc là sản phẩm mang thƣơng
hiệu của chính Doang nghiệp Việt Nam (nhƣng phƣơng thức này thực hiện đƣợc
rất ít vì thƣơng hiệu của ta chƣa đủ mạnh)… Nói về nguyên liệu của ngành sản xuất
giày dép xuất khẩu thì trong số các nguyên liệu chủ yếu để sản xuất giày là chất liệu
da và giả da, các nguyên liệu phụ trợ (nhƣ keo dán, chỉ khâu, nút, nhãn hiệu, cót…),
có đến 70-80% phải nhập khẩu từ các nƣớc châu Á nhƣ: Hàn Quốc, Đài Loan,
Trung Quốc… Chất liệu giả da, đặc biệt đƣợc sử dụng nhiều cho giày thể thao, mặc
dù chiếm tỷ trọng xuất khẩu gần bằng 50% giá trị da giày xuất khẩu nói chung,
cũng sử dụng đến 80% nguyên liệu nhập ngoại…[9]
Hiện nay có tới trên 60% doanh nghiêp sản xuất và xuất khẩu giày dép là
những đơn vị gia công cho các công ty nƣớc ngoài do hạn chế về trình độ, về tài
chính và sản phẩm của doanh nghiệp chƣa có thƣơng hiệu trên thị trƣờng thế giới.
Do vậy hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép ra thị trƣờng quốc tế đều lựa
chọn phƣơng thức xuất khẩu qua trung gian. Hàng hoá đƣợc sản xuất ở Việt Nam sẽ
đƣợc dán nhãn mác của một công ty nƣớc ngoài để xuất sang thị trƣờng nhập khẩu.
Những thƣơng hiệu đó thƣờng là những thƣơng hiệu có tiếng trên thị trƣờng thế
giới hoặc đã đƣợc ngƣời tiêu dùng tại nƣớc nhập khẩu biết đến.
Các doanh nghiệp này không tham gia vào các giai đoạn thiết kế và phân
phối sản phẩm, mà chỉ đóng góp 30% – 50% giá trị sản phẩm trong giai đoạn sản
xuất. Giá trị mà họ đóng góp thêm vào sản phẩm là rất nhỏ bé qua việc “bán” sức
lao động của nhân công. Đƣơng nhiên, các doanh nghiệp này khó có thể kiếm thêm
lãi bởi chi phí lao động ngày càng có xu hƣớng giảm sức cạnh tranh so với các quốc
gia khác trên toàn cầu. Nếu phƣơng thức sản xuất gia công giày dép hạn chế đƣợc
3


rủi ro, thì lợi nhuận thu đƣợc cũng bị hạn chế theo. Trong thực tế, để gia tăng giá trị,
nhiều doanh nghiệp sản xuất và gia công giày dép đã có cố gắng chuyển sang

phƣơng thức tự sản xuất toàn bộ. Trong khi nhiều doanh nghiệp đã chuyển đổi
thành công, một số doanh nghiệp khác lại gặp nhiều trở ngại, vƣớng mắc. Điều này
thƣờng xảy ra do sự thiếu hiểu biết về các kiến thức đòi hỏi phải có để chuyển đổi
sang cấp độ tiếp theo. [9]
1.1.2. Ô nhiễm môi trƣờng do ngành giày da gây ra
Chất thải rắn
Trong sản xuất giầy, hầu nhƣ ở công đoạn nào cũng thải bỏ chất thải rắn, chủ
yếu là các mẩu thừa, bavia của công đoạn pha, cắt, chặt nguyên liệu ở phân xƣởng
may, phân xƣởng pha chặt và phân xƣởng đế. Thành phần của chất thải rắn rất đa
dạng: nhựa, da, vật liệu giả da, mút, xốp, …
Qua thành phần chất thải rắn nêu trên, ta nhận thấy cao su, mút xốp nhựa
nilon là những chất có độ bền cao, khó phân huỷ chiếm 60% tổng số CTR ngành da
giầy nên nếu xử lý bằng biện pháp chôn lấp sẽ không đảm bảo vệ sinh. Hiện nay,
CTR của quá trình sản xuất giầy thƣờng đƣợc thiêu đốt, biện pháp này rất phù hợp
với nền kinh tế nƣớc ta vì giảm đáng kể diện tích đất dùng chôn lấp. Tuy nhiên vấn
đề khó khăn ở đây là công nghệ đốt đòi hỏi chi phí cao, khoảng 80.000đ/m3CTR.
Mặt khác, nếu lò đốt không có hệ thống xử lý khí thải tốt thì quá trình thiêu đốt lại
chuyển từ ô nhiễm CTR sang ô nhiễm khí thải vào môi trƣờng.
Chất thải nguy hại
Trong quá trình hoạt động của nhà máy phát sinh các loại chất thải nguy hại
sau: các bao bì có dính chất thải nguy hại, chai lọ đựng các chất tẩy rửa, sát trùng
mạnh, đựng các loại hóa chất, dầu, sơn thải, đồ dùng điện tử hƣ hỏng, đèn neon
hỏng, các ắc-quy, pin hết hạn sử dụng, mực in, keo thải, vật liệu bảo dƣỡng ô tô, xe
máy, dầu cặn, v.v… việc phát thải với qui mô nhà máy quá lớn có thể gây ra những
tác động mạnh đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng xung quanh nhà máy.
Chất thải khí
Gồm các chất thải phát sinh từ các hóa chất từ công đoạn dán, ép đế và hoàn
thiện giầy nhƣ: dung môi, nƣớc sử lý, keo dán, chất trau chuốt, các chất sơn xì, chất
làm bóng …


4


Bảng 1.1: Nguồn ô nhiễm dung môi hữu cơ, khí độc hại
STT

Nguồn ô nhiễm

Tác nhân ô nhiễm

1

Vận chuyển, bảo quản hoá chất

Xăng, Toluene, xylene, axeton, butylaxetat

2

Pha chế, phân phối keo dán

Xăng, toluen, xylen, amoniac,…

3

Sản xuất mũ giầy

Dung môi hữu cơ

4


Sản xuất đế giày

Dung môi hữu cơ

5

Hoàn chỉnh sản phẩm

Dung môi hữu cơ

Bảng 1.2: Nguồn phát sinh bụi
STT

Nguồn ô nhiễm

Tác nhân ô nhiễm

1

Phân xƣởng may

Bụi bông

2

Phân xƣởng đế

Bụi vô cơ + hữu cơ, hơi dung môi

3


Phân xƣởng hoàn chỉnh

Bụi, Nhiệt

4

Lƣu hoá giầy vải

Nhiệt

5

Cán luyện cao su

Nhiệt, bụi hữu cơ, hơi, khí

Trong phân xƣởng may, đế, hoàn chỉnh, có sử dụng keo dán Latex là nguồn
phát sính khí NH3.
Hầu hết các cơ sở sản xuất giầy cần có hệ thống lò hơi để cung cấp lƣợng hơi
nóng cho quá trình lƣu hoá, hấp, sấy giầy. Khí lò hơi hoạt động phát thải vào môi
trƣờng khí NO2, SO2, CO,…là những khí có độc tính cao đối với con ngƣời , chúng
có khẳ năng phát thải trên diện rộng ảnh hƣởng không những không gian khu vực
nhà máy mà còn tác động đến cả khu vực dân cƣ xung quanh nhà máy .
1.2. Các văn bản pháp luật mà doanh nghiệp phải tuân thủ
1.2.1. Luật
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 55/2014/QH13: “Quy định về hoạt động bảo vệ
môi trƣờng; chính sách, biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trƣờng; quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong bảo vệ môi
trƣờng”.

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10: “Quy định về phòng
cháy, chữa cháy, xây dựng lực lƣợng, trang bị phƣơng tiện, chính sách cho hoạt
động phòng cháy và chữa cháy”.
- Luật Lao động số 10/2012/QH13: “Quy định tiêu chuẩn lao động; quyền,
5


nghĩa vụ, trách nhiệm của ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động, tổ chức đại diện
tập thể lao động, tổ chức đại diện ngƣời sử dụng lao động trong quan hệ lao động và
các quan hệ khác liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động; quản lý nhà nƣớc về lao
động”
- Luật Tài nguyên nƣớc số 17/2012/QH13: “Quy định về quản lý, bảo vệ,
khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do
nƣớc gây ra thuộc lãnh thổ của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy số
40/2013/QH13.
- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13: “Quy định việc bảo đảm
an toàn, vệ sinh lao động; chính sách, chế độ đối với ngƣời bị tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công
tác an toàn, vệ sinh lao động và quản lý nhà nƣớc về an toàn, vệ sinh lao động”.
1.2.2. Nghị định
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ:
“Quy định về quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM và kế hoạch BVMT”.
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ:
“Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT”.
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ:
“Quản lý chất thải và phế liệu”.
- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ:
“Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nƣớc”.
- Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 của Chính phủ:

“Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật PC&CC và luật sửa đổi, bổ sung
một số điều của luật PC&CC”.
- Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ:
“Quy định chế độ bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc”.
1.2.3. Thông tƣ
- Thông tƣ số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng: “Quy định đề án BVMT chi tiết, đề án BVMT đơn giản”.
- Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
6


nguyên và Môi trƣờng: “Về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi
trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng”.
- Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng: “Về quản lý chất thải nguy hại”.
- Thông tƣ số 04/2012/TT-BTNMT ngày 08 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng: “Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng,
gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng”.
- Thông tƣ liên tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21 tháng 05
năm 2012 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế: “Hƣớng dẫn việc
khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê và báo cáo tai nạn lao động”
- Thông tƣ liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10 tháng 01
năm 2011 của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội - Bộ Y tế: “ Hƣớng dẫn tổ
chức thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao động trong cơ sở lao động”.
- Thông tƣ số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng 06 năm 2011 của Bộ Y tế:
“Hƣớng dẫn quản lý vệ sinh lao động, sức khỏe ngƣời lao động và bệnh nghề
nghiệp”.
- Thông tƣ số 25/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: “Hƣớng dẫn thực hiện chế độ bồi dƣỡng bằng
hiện vật đối với ngƣời lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố độc hại”.

- Thông tƣ số 27/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18 tháng 10 năm 2013 của Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: “Quy định về công tác huấn luyện an toàn lao
động, vệ sinh lao động”.
- Thông tƣ số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ
Lao động - Thƣơng binh và Xã hội: “Hƣớng dẫn thực hiện chế độ trang bị phƣơng
tiện bảo vệ cá nhân”.
- Thông tƣ số 52/2014/TT-BCA ngày 28 tháng 10 năm 2014 của Bộ Công
an: “Quy định về quản lý, bảo quản, bảo dƣỡng phƣơng tiện phòng cháy và chữa
cháy”.
- Thông tƣ số 56/2014/TT-BCA ngày 12 tháng 11 năm 2014 của Bộ Công
an: “Quy định về trang bị phƣơng tiện phòng cháy và chữa cháy cho lực lƣợng dân
phòng, lực lƣợng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, lực lƣợng phòng cháy chữa cháy
chuyên ngành”.
7


- Thông tƣ số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công
an: “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày
31/07/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PC&CC và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật PC&CC”.
1.2.4. Tiêu chuẩn, quy chuẩn
- QCVN 14:2008/BTNMT - QCKTQG về chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt.
- QCVN 06:2009/BTNMT - QCKTQG về một số chất độc hại trong không
khí xung quanh.
- QCVN 07:2009/BTNMT - QCKTQG về chất thải nguy hại.
- QCVN 26:2010/BTNMT - QCKTQG về tiếng ồn - Quy định giới hạn tối đa
các mức tiếng ồn tại các khu vực có ngƣời sinh sống, hoạt động và làm việc.
- QCVN 05:2013/BTNMT - QCKTQG về chất lƣợng không khí xung quanh.
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT - QCKTQG về chất lƣợng nƣớc mặt.
1.3. Lợi ích của việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trƣờng

Việc tuân thủ các quy định về BVMT của Nhà nƣớc giúp cho doanh nghiệp
bảo vệ sức khỏe và môi trƣờng làm việc cho ngƣời lao động, giảm tỷ lệ tử vong hay
thƣơng tật do tai nạn lao động, giảm tác động đối với môi trƣờng xung quanh. Các
bệnh nghề nghiệp sẽ đƣợc kiểm soát, môi trƣờng sẽ trong lành hơn, ngƣời lao động
và cộng đồng sẽ có đƣợc một môi trƣờng sống và làm việc an toàn và thân thiện.
Ngoài ra, khi một tai nạn hay sự cố xảy ra, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra rất
nhiều chi phí để khắc phục. Bên cạnh những chi phí hữu hình nhƣ chi phí trả cho
ngƣời lao động bị tai nạn, cho ngƣời bị hại hay chi phí sửa chữa thiết bị, phục hồi
sản xuất, khôi phục môi trƣờng còn có những chi phí không thể tính toán bằng tiền
nhƣ mất uy tín trên thƣơng trƣờng. Giảm tai nạn sự cố nghĩa là doanh nghiệp đã
tăng đƣợc lợi nhuận cho mình; mặt khác, việc đáp ứng tầm quan trọng ngày càng
tăng của an toàn, sức khoẻ nghề nghiệp và bảo vệ môi trƣờng sẽ tạo uy tín của
doanh nghiệp với cộng đồng.

8


1.4. Tổng quan về Công ty TNHH giày da Sao Vàng
1.4.1. Giới thiệu chung
(1) Lịch sử hình thành
Công ty TNHH giày da Sao Vàng, chi nhánh Thái Bình là một đơn vị thành viên
trực thuộc Công ty TNHH Đỉnh Vàng đƣợc thành lập năm 1995 tại Hải Phòng. Lĩnh
vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, gia công giầy da và các sản phẩm từ
da theo đơn đặt hàng của đối tác nƣớc ngoài với mục đích xuất khẩu. Với sự nỗ lực
của tập thể lãnh đạo, cán bộ nhân viên và công nhân lao động, Công ty đã nhanh
chóng xây dựng đƣợc uy tín, thƣơng hiệu của mình đối với khách hàng nƣớc ngoài
để rồi từng bƣớc chiếm lĩnh thị trƣờng trở thành một Tập đoàn Đỉnh Vàng lớn mạnh
nhƣ ngày nay.

Hình 1.1Vị trí của Công ty TNHH giày da Sao Vàng


9


Hình 1.2. Toàn cảnh nhà máy
Công ty có diện tích 88.707,0m2, Cụm công nghiệp Quỳnh Côi, Xã Quỳnh
Mỹ, Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình.
Với hơn 3000 công nhân đã tạo việc làm cho ngƣời dân thuộc huyện Quỳnh
Phụ và các huyện lân cận.
(2) Cơ cấu tổ chức
Giám đốc điều hành

Khối văn phòng

Khối sản xuất

- Phòng kế toán – tài chính.

- Xƣởng sản xuất 1

- Phòng hành chính – nhân sự.

- Xƣởng sản xuất 2

- phòng kế hoạch đầu tƣ.

Hình 1. 3. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH giày da Sao Vàng

10



(3) Quy trình sản xuất giày tại công ty [1]

Hình 1.4. Quy trình sản xuất giày da của công ty TNHH giày da Sao vàng [1]

11


Tại bộ phận gò hoàn chỉnh, phần đế giầy và mũ giầy đƣợc ghép nối nhờ keo
dán và giầy theo trình tự sau: đế, đế giữa và mũ giầy đƣợc quét keo phía mép dƣới
sau đó qua băng chuyền sấy khô keo. Mũ giầy, form giầy và đế giữa đƣợc đƣa lên
máy gò thuỷ lực đế ghép hai phần lại. Lúc này, giầy đƣợc định hình theo form giầy
và tiếp tục chuyển đến bộ phận bôi keo lần 2 tại phần đế giữa phía dƣới giầy và mép
dƣới của giầy, chuyển lên băng tải sấy khô.
Phần đế dƣới đƣợc ghép nối với phần mũ giầy nhờ keo dán và máy ép thuỷ
lực. Sau đó, giầy lại đƣợc đƣa sang bộ phận quét keo dán và tiếp tục đƣợc sấy khô
keo để ghép nối phần bên ngoài gắn kết phần đế và mũ nhờ keo dán. Tại bộ phận
hấp giầy: giầy đƣợc bôi keo, chuyển vào thùng hấp, tại đây giầy đƣợc gia nhiệt bằng
hơi nƣớc do lò hơi cung cấp, nhiệt độ môi trƣờng hấp khoảng 120 140C, áp suất
2atm. Lúc này, xảy ra quá trình lƣu hoá cao su giầy và keo, thời gian lƣu hoá từ 1
đến 1,5 giờ, sau đó giầy đƣợc đƣa ra ngoài, tháo form, kiểm tra, tẩy rửa vết bẩn và
ghép thành từng đôi cùng cỡ, đóng gói, nhập kho.
Công đoạn hoàn chỉnh sản phẩm sử dụng nhiều loại hoá chất, keo dán, ngoài
ra còn có các nguồn nhiệt: sấy, lƣu hoá nên khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng ở bộ
phận này thƣờng cao hơn các phân xƣởng khác. Theo định mức sử dụng keo dán
trên một đơn vị sản phẩm có khoảng 40 đến 50 gam keo/đôi giầy khi ở công đoạn
hoàn chỉnh chiếm 70 lƣợng keo tiêu tốn. Vì vậy, ô nhiễm DMHC ở công đoạn
này rất cần phải đƣợc lƣu ý. Keo dán dùng ở đây là keo dung môi nên chất ô nhiễm
môi trƣờng chủ yếu là toluen, xylen, xăng, các chất tẩy rửa nhƣ axeton, MEK,…
Ngoài ra, ở phân xƣởng này còn phát sinh bụi cao su có kích thƣớc mịn do

mài cạnh đế, mài viền hoặc ở các khâu dán đế, ép đế, kiểm tra sản phẩm…các khí
độc hại khác nhƣ NOx, SO2, CO. Có thể nói ở phân xƣởng hoàn chỉnh hội tụ đầy đủ
các yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng.
1.5. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội xung quanh nhà máy
1.5.1. Điều kiện tự nhiên [8]
Công ty nằm trên địa bàn xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình
nằm cách Quốc lộ 10 1km. Công ty có diện tích 77,600 m2 nằm cách trung tâm
huyện 2km.
- Đặc điểm khí hậu: Công ty có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai
12


mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều và mùa đông hanh khô, mƣa ít.
- Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23 - 240C
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm vào khoảng 1.650 mm, phân bố không
đều trong năm, đƣợc chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô (Mùa mƣa từ
tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau).
- Nắng: Tổng số giờ nắng trung bình năm từ 1.400 – 1.600 giờ. Tháng có số
giờ nắng cao nhất đạt 220 giờ thƣờng vào tháng 7, tháng có số giờ nắng thấp nhất
thƣờng vào tháng 1, 2 hoặc tháng 3 có khoảng 30 giờ, số giờ nắng thuộc loại khá
cao thích hợp với sản xuất 2 đến 3 vụ trong năm.
- Độ ẩm không khí trung bình hàng năm là 85%, cao nhất vào các tháng 6, 7,
8, 9 từ 87 – 90% thấp nhất là 82 – 84% vào các tháng 12 và tháng 1 năm sau. Nhìn
chung độ ẩm không khí trên địa bàn không có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng
trong năm.
- Lƣợng bốc hơi: Lƣợng bốc hơi nƣớc trung bình hàng năm khoảng 950mm,
tháng thấp nhất 90 mm và cao nhất 110 mm.
- Chế độ gió: Gió thổi theo 2 mùa rõ rệt, gió Đông Bắc mang theo không khí
lạnh về mùa đông và gió Đông Nam mang theo không khí nóng, mƣa nhiều về mùa
hè. Chế độ gió không ổn định trong năm kéo theo các điều kiện thời tiết khác đã gây

ảnh hƣởng lớn đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của nhân dân.
1.5.2. Kinh tế - xã hội của xã Quỳnh Mỹ [8]
- Xã có diện tích 4,18 km², dân số năm 1999 là 5310 ngƣời, mật độ dân số
đạt 1270 ngƣời/km².
-Giáo dục - Đào tạo
Ngành giáo dục trong những năm qua luôn đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của
các cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp và sự nỗ lực cố gắng của toàn ngành, vì vậy
sự nghiệp giáo dục đã đƣợc phát triển cả về quy mô, số lƣợng và chất lƣợng, thực
hiện có kết quả các chƣơng trình nhƣ: Phổ cập tiểu học đúng độ tuổi, xây dựng
trƣờng đạt chuẩn Quốc gia và phổ cập trung học cơ sở. Thực hiện đúng chế độ luân
chuyển, điều động cán bộ quản lý và giáo viên để từng bƣớc đảm bảo cơ cấu hợp lý,
đồng bộ trong nhà trƣờng. Giáo viên giỏi, học sinh giỏi luôn đƣợc chú trọng quan
tâm bồi dƣỡng.
13


Công tác đào tạo, dạy nghề đƣợc quan tâm góp phần nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực, nâng cao tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo trong độ tuổi.
 Thuận lợi:
- Xã có đất đai phì nhiêu, nằm trong vùng có truyền thống và trình độ thâm
canh trong sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng Sông Hồng với điều kiện tự nhiên sinh
thái thuận lợi cho sự phát triển đa dạng về cây trồng vật nuôi cho năng suất, sản
lƣợng cao. Quỹ đất sản xuất nông nghiệp xã khá lớn, chiếm 64,3% diện tích tự nhiên.
- Xã có nguồn nhân lực dồi dào, ngƣời lao động cần cù năng động sáng tạo
và có một số ngành nghề truyền thống đang trên đà phát triển.
- Khi thị trƣờng đƣợc mở rộng, môi trƣờng đầu tƣ khá hơn nhờ sự phát triển và
hoàn thiện của hệ thống kết cấu hạ tầng, của sự thông thoáng của hệ thống chính sách...
Các lợi thế trên sẽ thu hút các nhà đầu tƣ mở ra các nhà máy. Mặt khác, nhu cầu về xây
dựng trong kỳ quy hoạch rất lớn, đặc biệt là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã
hội, các khu công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các trung tâm cụm xã, các trung tâm

thƣơng mại, dịch vụ, các điểm dân cƣ tập trung, mở mang đô thị… Khi ngành xây dựng
phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành tiểu thủ công nghiệp, các hoạt động
dịch vụ có liên quan, đồng thời góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho hàng ngàn lao
động ở địa phƣơng, góp phần tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
 Khó khăn
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội của huyện đƣợc cải thiện
nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện tại trong giai đoạn
tới. Hệ thống giao thông, thủy lợi, hạ tầng viễn thông, các cơ sở giáo dục, y tế, thể
dục thể thao, các cơ sở phúc lợi xã hội… còn nhiều hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh và vững chắc trong kỳ quy hoạch.
- Cơ cấu kinh tế giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành tuy đã có sự
chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhƣng về cơ bản vẫn là huyện nông nghiệp.
Ngành Nông nghiệp và thủy sản vẫn còn chiếm tỷ trọng cao; các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành thƣơng mại, dịch vụ chiếm tỷ trọng còn thấp,
chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và yêu cầu phát triển của huyện. Các cơ sở sản xuất
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chƣa phát triển nhiều, một số cơ sở sản xuất chƣa
phát huy đƣợc hiệu quả.
14


- Giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất đai chƣa cao; các ngành dịch
vụ phục vụ nông nghiệp chƣa phát triển đáp ứng yêu cầu thực tế; cơ cấu lao động
còn bất hợp lý, tỷ trọng lao động hoạt động trong nông nghiệp và thuỷ sản còn quá
cao. Lao động chủ yếu của huyện là lao động phổ thông, hạn chế trong việc tiếp thu
và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới trong sản xuất.
- Đất canh tác nông nghiệp nhiều địa phƣơng còn manh mún nên chƣa quy
đƣợc vùng sản xuất hàng hóa tập trung để tạo ra sản phẩm cạnh tranh thị trƣờng.

15



CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, PHƢƠNG HÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
Việc tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trƣờng bao gồm: đánh
giá tác động môi trƣờng, báo cáo giám sát môi trƣờng định kỳ,và an toàn vệ sinh lao
động của công ty.
- Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Công ty TNHH Sao Vàng chi nhánh Thái Bình.
Thời gian: từ ngày 5/3/2017-30/4/2017
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
- Thu thập các tài liệu tổng quan về lịch sử hình thành và quy trình sản xuất
của cơ sở để giới thiệu tổng quan đối tƣợng nghiên cứu về vị trí, địa điểm, loại hình,
quy mô hoạt động...
- Thu thập và nghiên cứu các văn bản Luật và dƣới Luật liên quan đến bảo vệ
bảo vệ môi trƣờng, phòng cháy chữa cháy
- Các báo cáo liên quan đến an toàn - sức khỏe - bảo vệ môi trƣờng của công
ty: Báo cáo đánh giá tác động bảo vệ môi trƣờng, đề án BVMT chi tiết, báo cáo
giám sát định kỳ; các quy định, kế hoạch về an toàn bảo hộ lao động, PCCC.
2.2.2. Phương pháp điều tra bảng hỏi
Lập bảng hỏi đối với các đối tƣợng :quản lý của công ty, nhân viên bảo vệ
môi trƣờng tại công ty, công nhân viên tại công ty về công tác bảo vệ môi trƣờng,
trang bị các thiết bị phòng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động và vấn đề vệ sinh thực
phẩm.
Bảng 2.1. Đối tƣợng và số lƣợng phát phiếu
STT

Đối tƣợng phỏng vấn


Bộ phận công tác

Số lƣợng phiếu

1

Công nhân

Công may

10

Công đoạn định hình

10

Công đoạn kiểm tra

5

thành phẩm (QC)
16


×