Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.29 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
KHOA VẬN TẢI KINH TẾ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
LẬP KẾ HOẠCH VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH
TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI – LÀO CAI
NĂM 2017
Giáo viên hướng dẫn : THS. HOÀNG THỊ HÀ
Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN THANH THỰC

MSV

: 1212428

Khoá

: 53

Bộ môn

: Vận tải kinh tế sắt

Hà Nội, tháng 5 năm 2017
1


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)


.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày .... tháng .... năm .....
(Ký tên)

2


NHẬN XÉT
(Của giảng viên đọc duyệt)
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................

.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
.............................................................................................................................
Ngày .... tháng .... năm .....
(Ký tên)

3


LỜI CẢM ƠN
Sau khi kết thúc khóa học tại trường Đại học Giao Thông Vận Tải Hà
Nội, đây không phải là một thời gian dài nhưng cũng không phải là ngắn, đủ
để một sinh viên như em có thể tiếp thu một lượng kiến thức thật sự quý báu,
giúp em có một nền tảng vững chắc để áp dụng vào công việc thực tế sau này.
Em nghĩ mình sẽ cố gắng thật nhiều trong cuộc sống để không phụ lòng cũng
như đền đáp những sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô.
Trước tiên, em xin cảm ơn các thầy cô bộ môn trong trường, đặc biệt là
các thầy cô trong Bộ môn Vận tải kinh tế sắt vì sự tận tình, nhiệt huyết và tận
tâm dạy dỗ em trong suốt 4 năm học qua, vì những kiến thức chuyên môn,
chia sẻ kinh nghiệm sống cũng như trong công việc, giúp em trưởng thành

hơn với một nền tảng kiến thức sâu rộng và một tư duy tích cực.
Đặc biệt hơn, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS. Hoàng Thị
Hà đã hướng dẫn, động viên và chỉ bảo tận tình cho em, giúp em hoàn thành
đề tài tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô trong bộ môn cùng cô Hoàng
Thị Hà lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc cũng như
trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thanh Thực

4


MỤC LỤC

5


DANH MỤC BẢNG BIẺU
Hình 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.
Bảng 2.1. Phân tích chỉ tiêu số hành khách đi tàu từ năm 2012-2016.
Biểu 2.1. Số hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016.
Bảng 2.2. Phân tích chỉ tiêu lượng luân chuyển hành khách từ năm
2012 – 2016.
Biểu 2.2. Lượng luân chuyển hành khách đi tàu từ năm 2012 – 2016..
Bảng 2.3. Phân tích chỉ tiêu hành trình bình quân của HK từ năm 20122016.
Biểu 2.3. Hành trình bình quân của hành khách từ năm 2012-2016.
Bảng 2.4. Phân tích chỉ tiêu số đôi tàu khách/ngày chạy trên tuyến Hà
Nội – Lào Cai từ năm 2012-2016.

Bảng 2.5. Phân tích chỉ tiêu số tấn hành lý từ năm 2012-2016.
Biểu 2.5. Số tấn hành lý từ năm 2012-2016.
Bảng 2.6. Phân tích chỉ tiêu số Tấn.km hành lý từ năm 2012-2016.
Biểu 2.6. Số Tấn.km hành lý từ năm 2012-2016.
Bảng 3.1. Thống kê số hành khách đi tàu và lượng luân chuyển hành
khách năm 2012– 2016.
Bảng 3.2. Dân số các tỉnh/ thành phố trên tuyến Hà Nội - Lào Cai.
Bảng 3.3. Tỉ trọng hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai trên toàn
Công ty cổ phần VTĐS Hà Nội từ 2012- 2016.
Bảng 3.4. Dân số Hà Nội theo tuyến Hà Nội - Lào Cai.
Bảng 3.5. Tổng hợp dân số trên toàn tuyến Hà Nội – Lào Cai.
Bảng 3.6. Hệ số đi lại trên tuyến Hà Nội – Lào Cai từ năm 2012-2016.
Bảng 3.7. Phân tích hệ số đi lại trên tuyến từ năm 2012-2016.
Bảng 3.8. GDP bình quân đầu người của các tỉnh trên tuyến từ năm
2011 – 2016.
Bảng 3.9. GDP/người của Hà Nội theo tuyến Hà Nội – Lào Cai.
Bảng 3.10. Tổng hợp GDP/người của tuyến Hà Nội – Lào Cai.
Bảng 3.11. Tính tốc độ phát triển liên hoàn của GDP/người.
6


Bảng 4.1. Khối lượng vận chuyển của tuyến Hà Nội – Lào Cai theo
quý.
Bảng 4.2. Tỷ lệ khách đi tàu theo loại tàu năm 2015.
Bảng 4.3. Tỷ lệ khách đi tàu theo loại tàu năm 2016.
Bảng 4.4. Số chuyến tàu qua các năm.
Bảng 4.5. Số đoàn tàu.km qua các năm.

7



PHẦN MỞ ĐẦU

I.

Tính cấp thiết của đề tài
Với nền kinh tế ngày càng đi lên, xã hội ngày càng phát. Các khu công
nghiệp, khu chung cư, khu đô thị, khu vui chơi,…vv được dựng lên ở khắp
nơi. Để thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần. Dẫn tới nhu cầu đi lại của
mọi người càng nhiều hơn. Lúc này, giao thông sẽ là một trong các lĩnh vực
sẽ được nhà nước chú trọng đầu tư.
Phương thức giao thông chủ yếu có 5 phương thức chính sau: đường
sắt, đường bộ, hàng không, đường thủy và đường ống. Mỗi phương thức đều
có đặc thù riêng, lợi thế riêng của mình để có thể cạnh tranh trong lĩnh vực
vận tải nói chung cũng như vận tải hành khách nói riêng. Nhưng với số liệu
mới đây mà Bộ Giao Thông công bố, rằng thị phần vận tải đường sắt về vận
tải hành khách chỉ chiếm 0.4% thì thật sự là lo ngại. Mặc dù, thị phần vận tải
hàng không về vận tải hành khách cũng tương tự như vậy nhưng xét về mặt
hiệu quả kinh doanh thì đường sắt chưa thể cạnh tranh được so với hàng
không cũng như với đường bộ. Tuy nhiên, đường bộ và hàng không phát triển
được thì đường sắt cũng vậy. Bằng chứng là ngành đã và đang nỗ lực thay đổi
cơ cấu doanh nghiệp, kêu gọi đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng phục
vụ, vận chuyển hành khách trên tàu và dưới ga,…vv.
Ta thấy, việc nâng cao chất lượng vận chuyển hành khách là một trong
những công tác quan trọng mà ngành đường sắt đang tập trung triển khai. Cụ
thể hơn là việc lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên các tuyến đường sắt
trong mạng lưới đường sắt quốc gia. Trong các tuyến phía Bắc thì tuyến Hà
Nội – Lào Cai là có tiềm năng nhất về vận chuyển hành khách để phục vụ cho
nhu cầu du lịch rất cao ở đây. Cho nên, vừa để hiểu về việc lập kế hoạch vừa
có thể đóng góp trong việc nâng cao chất lượng vận chuyển hành khách mà


8


em chọn đề tài: “Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt
Hà Nội – Lào Cai năm 2017”.
Mục đích

II.

Xem xét việc lập kế hoạch của tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai có
đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ mà Công ty cổ Phần Vận tải Đường
sắt Hà Nội giao cho hay không. Từ đó tìm ra nguyên nhân và hướng giải
quyết kịp thời nhằm nâng cao chất lượng vận tải hành khách của tuyến.
III.
IV.
V.

Phạm vi nghiên cứu
Công ty cổ Phần Vận tải Đường sắt Hà Nội
Tình hình vận chuyển hành khách trên tuyến Hà Nội – Lào Cai.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê phân tích.
Phương pháp so sánh tổng hợp.
Phương pháp tính toán.
Phương pháp phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phương pháp dự báo.
Kết cấu đề tài
Chương I. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt
Hà Nội và tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai.

Chương II. Phân tích và đánh giá tình hình thực hiện công tác vận
chuyển hành khách trên tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai qua một số năm
gần đây (2012 - 2016).
Chương III. Lựa chọn phương pháp dự báo khối lượng vận chuyển
hành khách trên tuyến sắt Hà Nội – Lào Cai năm 2017.
Chương IV. Lập kế hoạch vận chuyển hành khách trên tuyến đường sắt
Hà Nội – Lào Cai năm 2017.

9


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI VÀ TUYẾN ĐƯỜNG SẮT HÀ NỘI –
LÀO CAI

Giới thiệu về Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội

1.1.

Căn cứ Quyết định số 3886/QĐ-BGTVT ngày 30/10/2015 của Bộ Giao
thông vận tải về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Công ty TNHH một
thành viên Vận tải đường sắt Hà Nội thuộc Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam.
Ngày 18/01/2016 Công ty đã tổ chức Đại hội cổ đông thành lập Cổ
phần Vận tải đường sắt Hà Nội và ngày 28/01/2016 được sở kê hoạch đầu tư
thành phố Hà Nội cấp giấy chứng nhận hoạt động của Công ty cổ phần.
Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội là công ty được thành lập
theo hình thức chuyển từ Công ty TNHH một thành viên Vận tải đường sắt
Hà Nội do Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ
sang mô hình công ty Cổ phần theo Luật Doanh nghiệp do Tổng công ty

Đường sắt Việt nam nắm cổ phần chi phối, có tư cách pháp nhân theo pháp
luật kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Tên đầy đủ: Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Hà Nội
- Tên gọi tắt: Công ty vận tải Hà Nội.
-Tên giao dịch: HANOI RAILWAY TRANSPORT JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt: HARATRANS
- Trụ sở chính: số 130 đường Lê Duẩn, phường Nguyễn Du, quận Hai
Bà Trưng, thành phố Hà Nội
-

Điện thoại: (84 – 4)39421117
Fax: (84 – 4)38224736
Website:
10


1.1.1.

Mô hình cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần Vận tải Đường
sắt Hà Nội
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT
HÀ NỘI
CÔNG TY CỔ PHẦN
VTĐS HÀ NỘI

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT


BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ

CÁC CHI NHÁNH (15 CN)

VĂN PHÒNG
ĐẢNG - ĐOÀN

ÒNG BAN
01 CN ĐOÀN TV và 03 CNTX
11 CHI NHÁNH KTVTĐS
n sự.
1. CN Đoàn tiếp viên đường sắt Hà Nội 1. CN VTĐS LàoCai (4 trạm)
hính.
2. CN Toa xe Hà Nội
2. CN VTĐS Yên Bái (7 trạm)
doanh.
3. CN Toa xe Vinh
3. CN VTĐS Bắc Giang (8 trạm)
n lý phương tiện.
4. CNToa xe hàng Hà Nội
4. CN VTĐS Đông Anh (4 trạm)
oạch đầu tư.
5. CN VTĐS Hải Phòng (5 trạm)
g nghệ thông tin
6. CN VTĐS Hà Nội (5 trạm)
oàn vận tải
7. CN VTĐS Thanh Hóa (5 trạm)
phòng

8. CN VTĐS Vinh (4 trạm)
độ vận tải
9. CN VTĐS Đồng Hới (3 trạm)
ng tâm kinh doanh VT Đa phương thức
10. CN VTĐS Huế (4 trạm)

11. CN VTĐS Phía Nam (3 trạm)

11


Hình 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần VTĐS Hà Nội.
1.1.2.
1.1.2.1.

Chức năng của Công ty Cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội
An toàn vận tải
Phòng An toàn Vận tải có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị
và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
- Tham mưu và chỉ đạo việc thực hiện các quy định về quản lý an toàn
giao thông đường sắt trong phạm vi trách nhiệm của Công ty;
- Tham mưu, chỉ đạo công tác đảm bảo an toàn chạy tàu, bảo vệ - an
ninh trật tự, phòng chống cháy nổ của Công ty;
- Tham mưu, chỉ đạo giải quyết sự cố, tai nạn GTĐS theo quy định của
Nhà nước, ngành và Công ty. Công tác quân sự địa phương;
- Tham mưu chỉ đạo công tác phòng chống lụt bão theo quy định của

1.1.2.2.

Nhà nước, của ngành và của Công ty.

Phòng Công nghệ thông tin
Phòng Công nghệ thông tin có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng
quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
- Quản lý và sử dụng hệ thống thiết bị; duy trì và phát triển hệ thống
bán vé điện toán, bán vé điện tử của mạng lưới đường sắt theo phân cấp của
Tổng công ty ĐSVN.
- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) quản lý khai thác phục vụ
công tác bán vé, thống kê báo cáo của Công ty.
- Quản trị trang web của Công ty và các chức năng khác trong lĩnh vực
CNTT
- Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để xây dựng và phát triển các
hệ thống xử lý thông tin, các dịch vụ hỗ trợ khác nhằm đáp ứng tốt nhất các
nhu cầu ngày càng cao của kháchhàng.
- Quản lý công tác thống kê, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty trong quá trình sản xuất kinh doanh (thống kê sản lượng doanh
thu hành khách, hàng hoá, hành lý, chi phí…); chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra
các đơn vị trong công tác ứng dụng tin học vào công tác thống kế, báo cáo;

1.1.2.3.

ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong lĩnh vực thống kê.
Phòng điều độ vận tải
12


Phòng Điều độ vận tải có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị
và Tổng giám đốc Công ty các lĩnh vực sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh vận tải của Công
ty. Phát triển kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm vận tải
hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hóa đường sắt;

- Tham mưu quản lý hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa của các
đơn vị trực thuộc;
- Tiếp thị, khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hàng hóa
bằng đường sắt;
- Đề xuất việc xây dựng, điều chỉnh và chỉ đạo thực hiện giá cước vận
tải hàng hóa bằng đường sắt, giá dịch vụ hỗ trợ vận tải hàng hóa đường sắt;
- Tham mưu trong công tác điều hành vận tải đường sắt theo nội dung
các Hợp đồng vận tải của Công ty (hoặc các đơn vị được Công ty ủy quyền
ký) với khách hàng, các mệnh lệnh của cấp trên khi có yêu cầu; theo dõi kết
quả thực hiện việc lập và tổ chức chạy tầu của Trung tâm điều hành vận tải
theo đề nghị của Công ty, tham mưu kiến nghị với ĐSVN xem xét điều chỉnh
các bất hợp lý trong công tác điều hành;
- Tham mưu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ vận tải và khai thác vận tải
hàng hóa; tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và giải quyết sự cố vướng mắc
1.1.2.4.

trong công tác kinh doanh vận tải của Công ty;
Phòng kinh doanh

13


Phòng kinh doanh có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và
Tổng giám đốc Công ty các lĩnh vực sau:
- Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh vận tải hành
khách của Công ty. Phát triển kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển sản
phẩm vận tải hành khách, dịch vụ hỗ trợ vận tải hành khách đường sắt;
- Quản lý hoạt động kinh doanh của các đơn vị trực thuộc bao gồm:
Kinh doanh vận tải hành khách, hành lý và bao gửi, hoạt động quảng cáo,
kinh doanh các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký doanh nghiệp của

Công ty;
- Tiếp thị, khảo sát, nghiên cứu phân tích thị trường vận tải hành khách
bằng đường sắt;
- Quản lý, khai thác và điều hành phương án bán vé tàu khách trên hệ
thống bán vé điện tử, điện toán của Công ty.
- Chủ động đề xuất việc xây dựng, điều chỉnh và chỉ đạo thực hiện giá
vé, giá dịch vụ hỗ trợ vận tải hành khách đường sắt và các loại giá khác liên
quan: Giá xuất ăn trên tàu, giá cước vận chuyển hành lý bao gửi….
- Tham mưu quản lý kỹ thuật nghiệp vụ vận tải hành khách, hành lý
bao gửi; tổ chức thực hiện, giám sát, kiểm tra và giải quyết vướng mắc trong
1.1.2.5.

công tác kinh doanh vận tải hành khách của Công ty;
Phòng Kế hoạch đầu tư

14


Phòng Kế hoạch đầu tư có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản
trị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
- Xây dựng kế hoạch, quy hoạch phát triển của Công ty; Xây dựng và
tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh định kỳ: tháng, quý, năm
gồm: Kế hoạch chi phí, sản lượng, doanh thu các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật;
- Quản lý đầu tư: kế hoạch đầu tư mới, cải tạo, nâng cấp TSCĐ (toa xe,
công trình kiến trúc, máy móc thiết bị…) sử dụng nguồn Khấu hao Tài sản cố
định, và các nguồn vốn khác theo quy định;
- Là đầu mối chủ trì tham mưu xây dựng, điều chỉnh ban hành giá cước
vận tải bằng đường sắt, giá cho thuê toa xe, đoàn tàu và các loại giá khác liên
quan: Giá xuất ăn trên tàu, giá cho thuê kho bãi,…
- Quản lý và khai thác sử dụng quỹ nhà, đất của Công ty.


15


1.1.2.6.

Phòng nhân sự
Phòng Nhân sự có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản
trị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
- Tham mưu trong công tác tổ chức, cán bộ, lao động, định mức lao
động, tiền lương, giáo dục đào tạo, bảo hộ lao động và thực hiện chế độ chính
sách đối với người lao động.
- Tham mưu xây dựng, bổ sung sửa đổi Điều lệ của Công ty, các Quy
chế, quy định nội bộ thuộc lĩnh vực Tổ chức cán bộ, lao động tiền lương.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo về lao động, thu nhập của người
lao động trong Công ty theo quy định của Pháp luật và của Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam.
-Tham mưu công tác Thanh tra - Pháp chế, tuyên truyền phổ biến giáo
dục pháp luật liên quan trong sản xuất kinh doanh của Công ty.
1.1.2.7. Phòng Quản lý phương tiện
Phòng Quản lý phương tiện có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng
quản trị và Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực sau:
-Quản lý kỹ thuật chuyên ngành về: Toa xe khách, toa xe hàng, máy
móc thiết bị, vật tư phụ tùng, dụng cụ chuyên dùng phục vụ sửa chữa, vận
dụng toa xe, phương tiện thiết bị cứu viện, để sử dụng có hiệu quả và đảm bảo
an toàn.
- Tham gia xây dựng các quy định, các tiêu chuẩn kỹ thuật đóng mới,
sửa chữa lớn, hoán cải: Toa xe (TX), máy móc thiết bị, sản xuất phụ tùng, xây
dựng nhà xưởng của Công ty.
- Công tác cứu hộ tai nạn giao thông đường sắt.

- Công tác khoa học công nghệ và môi trường đường sắt.
1.1.2.8. Phòng Tài chính

16


Phòng Tài chính có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và
Tổng Giám đốc Công ty trong lĩnh vực sau:
- Quản lý và tổ chức thực hiện công tác tài chính, kế toán theo quy định
tại Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty, Quy chế quản lý Tài chính của
Công ty, Luật Kế toán, Luật Ngân sách, Luật thuế và các quy định khác về
công tác tài chính, kế toán của Nhà nước;
- Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chế độ chính sách
tài chính tại các đơn vị trực thuộc Công ty, đảm bảo đúng qui định của Luật
kế toán, Luật thuế, Quy chế Tài chính và các qui định khác của Nhà nước về
công tác tài chính, kế toán, kiểm thu và các việc liên quan khác;
- Tham mưu công tác kinh doanh Tài chính của Công ty;
- Phối hợp với phòng Nhân sự để tham mưu tổ chức bộ máy kế toán kiểm thu từ Công ty đến các đơn vị trực thuộc.
1.1.2.9 Phòng Trung tâm kinh doanh vận tải Đa phương thức
Trung tâm kinh doanh vận tải da phương thức (gọi tắt là Trung tâm) có
chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Công ty
trong các lĩnh vực sau:
-Tham mưu xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ
hỗ trợ vận tải của Công ty nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh chung của
Công ty một cách hiệu quả trên cơ sở định hướng của Tổng Công ty Đường
sắt Việt Nam và của Công ty;
- Xây dựng và phát triển Trung tâm kinh doanh vận tải đa phương thức
về lâu dài đủ mạnh để có thể cạnh tranh sòng phẳng với các đơn vị trong và
ngoài ngành về công tác dịch vụ;
- Tham mưu xây dựng chiến lược tiếp thị, quảng cáo, mở rộng các hoạt

động dịch vụ vận tải.
1.1.2.10. Văn Phòng

17


Văn phòng có chức năng tham mưu, giúp Hội đồng quản trị và Tổng
Giám đốc Công ty trong công tác quản lý, điều hành, chỉ đạo thống nhất, tập
trung trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thực hiện các lĩnh
vực cụ thể:
- Quản lý công tác hành chính của Công ty, thực hiện công tác hành
chính, quản trị, phục vụ, y tế và nhà ăn giữa ca của Cơ quan Công ty;
- Công tác đối nội, đối ngoại của Công ty;
- Công tác truyền thông và quảng cáo thương hiệu của Công ty;
- Công tác thi đua khen thưởng của Công ty.
1.1.3.
-

Nhiệm vụ của Công ty cổ phần Vận tải Đường sắt Hà Nội
Cung cấp các số liệu, tài liệu có liên quan đến luồng hàng, luồng khách, các
thông số kỹ thuật phương tiện vận tải phục vụ cho công tác xây dựng Biểu đồ

-

chạy tàu.
Thương thảo ký hợp đồng điều hành giao thông vận tải đường sắt và các dịch
vụ hỗ trợ vận tải khác (nếu có nhu cầu) với Tổng công ty Đường sắt Việt

-


Nam.
Tổ chức khảo sát, khai thác luồng hàng, luồng khách; Tổ chức bộ máy bán

-

hàng, bộ máy phục vụ khách hàng để ký hợp đồng thực hiện.
Kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao gửi và vận tải hàng hóa trên

-

đường sắt
Kinh doanh vận tải đa phương thức và liên vận quốc tế;
Kinh doanh các dịch vụ hỗ trợ vận tải: thuê, mua, sửa chữa, chỉnh bị phương
tiện vận tải và các dịch vụ khác liên quan đến tổ chức vận tải hành khách,

-

hành lý, bao gửi, hàng hóa…
Thực hiện bảo hiểm hành khách, hành lý, bao gửi và bảo hiểm hàng hóa theo

-

quy định của pháp luật.
Sở hữu, quản lý, sử dụng: các phương tiện vận tải, cơ sở chỉnh bị, sửa chữa

-

phương tiện, thiết bị vận tải đường sắt.
Chuẩn bị đầy đủ luồng hàng, luồng khách, phương tiện đầu máy, toaxe; thực
hiện công tác tổ chức thông tin hướng dẫn, đón, tiễn hành khách, công tác xếp


18


dỡ hàng hóa…để phục vụ cho công tác tổ chức chạy tàu theo hợp đồng ký với
-

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
Đầu tư trang bị đầy đủ cơ sơ vật chất (thuê) để phục vụ hành khách, chủ hàng
như: địa điểm giao dịch, địa điểm bán vé, khu vực hành khách chờ tàu, khu
vực tập kết bảo quản hàng hóa…và các thông tin hướng dẫn cần thiết theo

-

quy định của các văn bản quy phạm pháp luật.
Đàm phán, thống nhất với công ty vận tải bạn về: bố trí đầu máy kéo tàu giữa
các khu vực phục vụ, biểu đồ chạy tàu; công tác khám chữa, chỉnh bị, sửa
chữa đầu máy toa xe; việc sử dụng toa xe, làm hộ các tác nghiệp phục vụ vận

-

tải hàng hóa, hành khách.
Hướng dẫn, công tác xếp dỡ đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển,
đúng thời gian quy định; giao nhận hàng hóa, hoàn thiện các thủ tục cần thiết

-

theo quy định trước khi đưa toa xe ra lập tàu.
Tổ chức sửa chữa, chỉnh bị phương tiện vận tải; đảm bảo chất lượng phương
tiện, thiết bị khi vận hành trên đường sắt an toàn tuyệt đối và thực hiện đúng


-

biểu đồ chạy tàu.
Xây dựng các văn bản nghiệp vụ kỹ thuật về vận tải hành khách, hàng hóa
phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật và các quy địn về điều hành giao
thông vận tải đường sắt, tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối

-

các mặt.
Nộp phí, trả tiền thuê sử dụng kết cấu hạ tầng đường sắt theo quy định.
Thanh toán tiền thuê điều hành giao thông vận tải đường sắt và các dịch vụ
khác cho Tổng công ty theo hợp đồng cung cấp các dịch vụ điều hành đã ký

-

kết.
Tổ chức thực hiện công tác đảm bảo an toàn phương tiện, an ninh trật tự trên
các đoàn tàu. Phối hợp với các ga trong công tác đảm bảo trật tự, an toàn tại

-

các nhà ga.
Thực hiện công tác phòng chống lụt bão, chuyển tải hành khách, hàng hóa và
cứu nạn đường sắt.

1.2.

Giới thiệu về tuyến Hà Nội - Lào Cai

19


1.2.1.

Đặc điểm của tuyến Hà Nội - Lào Cai
Tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai bao gồm 38 ga, 1 Trạm: Hà Nội,
Long Biên, Gia Lâm, Yên Viên, Cổ Loa, Đông Anh, Bắc Hồng, Thạch Lỗi,
Phúc Yên, Hương Canh, Vĩnh Yên, Hướng Lại, Bạch Hạc, Việt Trì, Phủ Đức,
Tiên Kiên, Phú Thọ, Chí Chủ, Vũ Ẻn, Ấm Thượng, Đoan Thượng, Văn Phú,
Yên Bái, Cổ Phúc, Ngòi Hóp, Mậu A, Mậu Đông, Trái Hút, Lâm Giang, Lang
Khay, Lang Thíp, Bảo Hà, Thái Văn, Cầu Nhò, Phố Lu, Lạng, Thái Niên,
Làng Giàng, Lào Cai ( 1 trạm là Long Biên ).
Hiện nay trên tuyến đang sử dụng 2 loại phương pháp đóng đường
chạy tàu là bán tự động và thẻ đường. Khu đoạn Bắc Hồng÷Yên Bái sử dụng
phương pháp đóng đường chạy tàu bán tự động tín hiệu ra vào ga là tín hiệu
có cánh và đèn màu; Khu đoạn Yên Bái÷ Lào Cai, Xuân Giao sử dụng
phương pháp đóng đường chạy tàu bằng thẻ đường. Độ dốc hạn chế của khu
đoạn Bắc Hồng-Yên Bái là 12%o nằm ở các khu gian Phủ Đức-Tiên Kiên,
Phú Thọ-Chí Chủ. Độ dốc hạn chế của khu đoạn Yên Bái- Lào Cai là 12%o
nằm ở các khu gian Mậu Đông-Trái Hút, Trái Hút-Lâm Giang và Lang KhayLang Thíp. Đường cong bán kính nhỏ nhất R=107m nằm ở khu gian Làng
Giàng-Lào Cai.
Theo số liệu thống kê của Công ty Cổ phần Vận tải Đường Sắt Hà Nội
để đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trên tuyến Hà Nội – Lào Cai phải chạy
thường xuyên các đôi tàu SP1/2; SP3/4; LC1/2; LC3/4 giữa Hà Nội – Lào
Cai; đôi tàu YB1/2 giữa Yên Bái – Long Biên.Còn lại dự bị các đôi SP7/8 và
SP5/6. Ngoài ra, tùy theo yêu cầu thực tế để tổ chức chạy thêm các đôi tàu dự
bị khác vào các dịp cuối tuần, mùa du lịch, hè, Lễ, Tết.
Sơ đồ các ga trên tuyến Hà Nội - Lào Cai


1.2.1.1.

Ga Hà Nội
Ga Hà Nội là ga hạng I, nằm tại km 0+00 thuộc khu đầu mối đường
sắt Hà Nội. Địa chỉ: số 120 đường Lê Duẩn, HoànKiếm, HàNội.
20


21


1.2.1.2.

Ga Gia Lâm
Ga Gia Lâm là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình Km 5+440, nằm
trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội, thuộc địa phận phường Gia Thụy,
LongBiên, HàNội.

6
Kho Đức Giang

1.2.1.3.

Ga Yên Viên
Ga Yên viên là ga hạng I nằm trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội
trên tuyến Hà Nội – Đồng Đăng. Ga nằm tại Km 10+300 trung tâm thị trấn
Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội.

22



14
13
12

Cổ Loa

11
10
9

Phân đoạn đầu máy Yên Viên

8
7
6
5
4
III

Từ Sơn

II

Gia Lâm

1
15
Yên Viên Đông


1.2.1.4.

Ga Cổ Loa
Ga Cổ Loa là ga hạng 2 được xây dựng tại lý trình km 18+00 trên tuyến
đường sắt Hà Nội–LàoCai trong khu đầu mối đường sắt Hà Nội thuộc xã Việt
Hùng, huyện Đông Anh–HàNội

8
7
6
5
4

Yên Viên

1.2.1.5.

Ga Đông Anh

23

3
II
1

Đông Anh


Ga Đông Anh là ga hạng 2, ga được xây dựng tại lý trình Km
21+400 thuộc tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai và cũng là ga nằm trong khu

đầu mối đường sắt Hà Nội.
5
Cổ Loa

4
III
II
1

7
6

24

Bắc Hồng
Đa Phúc


1.2.1.6.

Ga Bắc Hồng
Ga Bắc Hồng là ga hạng 4, ga được xây dựng tại lý trình Km 26+500 trên
tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận xã Bắc Hồng, huyệnĐông
Anh, thành phố Hà Nội.

Kim Nỗ

3

Đông Anh


2

Thạch Lỗi

I

1.2.1.7.

Ga Thạch Lỗi
Ga Thạch Lỗi là ga hạng 4, ga được xây dựng tại lý trình Km
33+200 trên tuyến đường sắt Hà Nội–LàoCai thuộc địa phận xã Quang Minh,
huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Bắc Hồng

3
II
1

Phúc Yên
11 CHI NHANH VTĐS
1. Chi nhánh VTĐS Lào Cai
2. Chi nhánh VTĐS Yên Bái
3. Chi nhánh VTĐS Bắc Giang
4.Chi nhánh VTĐS Đông Anh
5. Chi nhánh VTĐS Hải Phòng

25

6. Chi nhánh VTĐS Hà Nội

7. Chi nhánh VTĐS Bỉm Sơn


×