Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Sở (Camellia sasanqua thumb) giai đoạn vườn ươm tại xã Vô Ngại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.31 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

TRẦN VĂN CHAU

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN
SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SỞ (Camellia sasanqua thumb) GIAI ĐOẠN VƢỜN
ƢƠM TẠI XÃ VÔ NGẠI HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2012-2016

THÁI NGUYÊN - 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-------------------

TRẦN VĂN CHAU

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA HỖN HỢP RUỘT BẦU ĐẾN
SINH TRƢỞNG CỦA CÂY SỞ (Camellia sasanqua thumb) GIAI ĐOẠN VƢỜN
ƢƠM TẠI XÃ VÔ NGẠI HUYỆN BÌNH LIÊU TỈNH QUẢNG NINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Quản lý tài nguyên rừng

Khoa

: Lâm nghiệp

Khoá học

: 2012-2016

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. LƢƠNG THỊ ANH


THÁI NGUYÊN - 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực. Khóa
luận đã đƣợc giáo viên hƣớng dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5 năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn

Sinh viên

Lƣơng Thị Anh

Trần Văn Chau

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN


ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đào tạo ra những kỹ sƣ không
chỉ nắm vững lý thuyết mà còn phải thành thạo thực hành. Bởi vậy, thực tập
tốt nghiệp là một giai đoạn không thể thiếu để mỗi sinh viên có thể vận dụng
đƣợc những gì mình đã học và làm quen với thực tiễn, nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ và tích lũy đƣợc những kinh nghiệm cần thiết.
Đƣợc sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trƣờng Đại Học

Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Sở
(Camellia sasanqua thumb) giai đoạn vườn ươm tại xã Vô Ngại huyện
Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh”.
Để hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của cán bộ
công nhân viên Vƣờn ƣơm xã Vô Ngại, các thầy cô giáo trong khoa Lâm
Nghiệp, đặc biệt là sự hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo hƣớng dẫn: Th.s
Lương Thị Anh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành tốt
bản khóa luận, nhƣng do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong đƣợc
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn bè đồng
nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016
Sinh viên
Trần Văn Chau


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm ............................................ 13
Mẫu bảng 3.2: Các chỉ tiêu sinh trƣởng Hvn , Số lá, Doo , chất lƣợng của cây
con Sở .............................................................................................. 15
Bảng 3.3: Bảng sắp xếp các trị số quan sát phân tích phƣơng sai 1 nhân tố .. 17
Mẫu bảng 3.4: Bảng phân tích phƣơng sai 1 nhân tố ANOVA ...................... 20
Bảng 4.1: Tỷ lệ sống của cây Sở các công thức thí nghiệm ........................... 22

Bảng 4.2: Kết quả sinh trƣởng H vn ở các công thức thí nghiệm....................... 23
Bảng 4.3: Sắp xếp các chỉ số quan sát H vn trong phân tíchphƣơng sai một
nhân tố.............................................................................................. 25
Bảng 4.4. Bảng phân tích phƣơng sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tới
sinh trƣởng chiều cao cây Sở ANOVA ........................................... 27
Bảng 4.5: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sự sinh trƣởng về chiều cao vút
ngọn của cây Sở ............................................................................... 27
Bảng 4.6: Kết quả sinh trƣởng D 00 ở các công thức thí nghiệm ....................... 28
Bảng 4.7: Sắp xếp các chỉ số quan sát D 00 trong phân tích phƣơng sai một
nhân tố.............................................................................................. 29
Bảng 4.8. Bảng phân tích phƣơng sai một nhân tố đối với hỗn hợp ruột bầu tới
sinh trƣởng đƣờng kính cổ rễ của cây Sở ........................................ 31
Bảng 4.9: Bảng sai dị từng cặp xi  xj đối với đƣờng kính cổ rễ của cây Sở32
Bảng 4.10: Ảnh hƣởng của hỗn hợp ruột bầu đến động thái ra lá của cây Sở 32
Bảng 4.11: Bảng tổng hợp kết quả động thái ra lá của cây Sở ....................... 33
Bảng 4.12: Bảng phân tích phƣơng sai một nhân tố ảnh hƣởng của hỗn hợp
ruột bầu tới động thái ra lá của cây Sở ............................................ 35
Bảng 4.13: Bảng sai dị từng cặp xi  xj cho sự sinh trƣởng về
động thái ra lá .................................................................................. 36
Bảng 4.14: Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn của cây Sở .............................................. 36


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Tỉ lệ sống (%) của cây Sở ở các công thức thí nghiệm về hỗn hợp
ruột bầu ................................................................................................. 22
Hình 4.2: Đồ thị biểu diễn sinh trƣởng H vn của cây Sở ở các công thức thí
nghiệm giai đoạn vƣờn ƣơm ................................................................. 24

Hình 4.3: Biểu đồ sinh trƣởng về đƣờng kính cổ rễ (cm) của cây Sở ở các
công thức thí nghiệm ............................................................................ 28
Hình 4.4: Đồ thị biểu diễn động thái ra lá của cây Sở ở các CTTN ............... 33
Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ % cây tốt, trung bình, xấu ở các CTTN .................... 37
Hình 4.6: Biểu đồ tỷ lệ % cây con xuất vƣờn ở các công thức thí nghiệm .... 38


v

DANH MỤC VIẾT TẮT

CTTN

: Công thức thí nghiệm

Hvn

: Chiều cao vút ngọn

D00

: Đƣờng kính cổ rễ.

CT

: Công thức.

STT

: Số thứ tự.


H vn

: Là chiều cao vút ngọn trung bình

D oo

: Là đƣờng kính gốc trung bình

Di

: Là giá trị đƣờng kính gốc một cây

Hi

: Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây

N

: Là dung lƣợng mẫu điều tra

i

: Là thứ tự cây thứ i

cm

: xentimet

mm


: milimet

TB

: trung bình

SL

: Số lƣợng


vi

MỤC LỤC
Phần 1 ................................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu .................................................................................... 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới ................................................................. 7
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam .................................................................. 8
2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................. 9
2.5. Một số thông tin về loài cây Sở ............................................................... 10
Phần 3 .............................................................................................................. 12
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 12
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 12

3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 12
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 12
3.3.1. Địa điểm ................................................................................................ 12
3.3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 12
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 12
3.4.1. Phƣơng pháp ngoại nghiệp .................................................................... 13
3.4.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ....................................................................... 16
Phần 4 .............................................................................................................. 22
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ....................................................... 22
4.1. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ sống của cây Sở dƣới ảnh hƣởng của các công
thức hỗn hợp ruột bầu ..................................................................................... 22


vii

4.2. Kết quả nghiên cứu sinh trƣởng về chiều cao của cây Sở ở các công thức
thí nghiệm về hỗn hợp ruột bầu ...................................................................... 23
4.3. Kết quả sinh trƣởng của cây Sở về đƣờng kính cổ rễ ở các CTTN ... 28
4.4. Kết quả nghiên cứu về động thái ra lá của cây Sở ở các CTTN .............. 32
4.5. Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn của cây Sở ở các công thức thí nghiệm ............. 36
Phần 5 .............................................................................................................. 38
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 38
5.1. Kết luận .................................................................................................... 38
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 40
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 41


1
Phần 1

MỞ ĐẦU

1.Đặt vấn đề
Sở là cây sống lâu năm, có khả năng thích nghi với nhiều loại điều kiện
lập địa, có biên độ sinh thái rộng, nên đƣợc trồng ở nhiều vùng khí hậu, đất
đai khác nhau. Sản phẩm chính của cây Sở là lấy hạt để ép dầu ăn, ngoài ra bã
vỏ quả đƣợc dùng chiết dầu thô để sản xuất xà phòng, tách bỏ độc tố làm thức
ăn cho gia súc…
Tại Bình Liêu, cây sở đã đƣợc trồng từ năm 1940 (ở thôn Nặm Tút, xã
Lục Hồn), đến giai đoạn từ 1980-1993 đƣợc trồng nhiều ở các xã khác. Rừng
Sở trồng gần đây nhất vào năm 2005 ở thôn Khe Lánh 3 (xã Vô Ngại) và thôn
Pắc Liềng (xã Tình Húc). Từ năm 2005 trở lại đây, gần nhƣ không có rừng Sở
nào trên địa bàn huyện đƣợc trồng mới.
Theo kết quả điều tra của Phân viện Điều tra quy hoạch rừng Tây Bắc
Bộ (Viện Điều tra quy hoạch rừng) thì đến năm 2002 diện tích rừng trồng sở
ở huyện Bình Liêu còn khoảng 95,8ha (chiếm 0,2% diện tích đất tự nhiên của
huyện), đến năm 2013 giảm đi 11,2ha. Các xã hiện còn diện tích trồng Sở
nhiều là Lục Hồn, Đồng Tâm, Hoành Mô, Húc Động; các xã Vô Ngại, Đồng
Văn, Tình Húc chỉ còn lại rất ít diện tích rừng trồng Sở [14].
Trong các loài cây trồng rừng ở Bình Liêu thì cây Sở là một trong
những loài trồng chính, có giá trị kinh tế cao. Mặc dù có nhiều tiềm năng để
phát triển (đất đai, địa hình, khí hậu…) nhƣng do chƣa nắm đƣợc hiện trạng,
cũng nhƣ giải pháp quy hoạch phát triển rừng trồng trên địa bàn, nên việc gây
trồng và phát triển cây Sở ở Bình Liêu chƣa thực sự khai thác hết thế mạnh
của loài cây này.
Vì vậy, việc khôi phục và phát triển cây Sở trên địa bàn huyện giai đoạn
2014-2020 là việc cần thiết, không chỉ bảo tồn nguồn gen cây sở, góp phần


2

bảo vệ cho các rừng phòng hộ, mà còn góp phần giảm nghèo, nâng cao thu
nhập cho các hộ dân trồng cây sở nơi đây. Để trồng rừng thành công, cây con
đảm bảo là yếu tố rất quan trọng.
Trong sản xuất cây con từ hạt có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng
của cây con trong giai đoạn vƣờn ƣơm, trong đó có hỗn hợp ruột bầu. Ruột
bầu là nơi cung cấp chủ yếu dinh dƣỡng cho cây cây con trong giai đoạn nuôi
dƣỡng ở vƣờn, tuy nhiên mỗi loài cây phù hợp với thành phần ruột bầu khác
nhau.
Thực tế có những kết quả nghiên cứu đầy đủ về tạo hỗn hợp ruột bầu và
đƣợc áp dụng vào sản xuất cho một số loài cây đã sử dụng để trồng rừng
trong cả nƣớc.
Hiện nay, rừng trồng đang phát triển trên quy mô lớn. Điều đó cũng đòi hỏi
phải phát triển mạnh giống cây trồng. Nhƣng giống cây trồng không chỉ phụ
thuộc vào nguồn cây giống mà còn vào biện pháp nuôi dƣỡng. Vì thế việc
nghiên cứu hỗn hợp ruột bầu thích hợp để gieo ƣơm cây Sở là cần thiết.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng của cây Sở (Camellia
sasanqua thumb) giai đoạn vườn ươm tại xã Vô Ngại huyện Bình Liêu tỉnh
Quảng Ninh”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong gieo ƣơm.
- Kết quả của đề tài là cơ sở giúp cho gieo ƣơm, tạo ra cây con đủ số
lƣợng chất lƣợng cung cấp giống cho công tác trồng rừng hiện nay.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
Lựa chọn đƣợc công thức hỗn hợp ruột bầu ảnh hƣởng tốt nhất tới sinh
trƣởng của cây Sở ở giai đoạn vƣờn ƣơm.
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu
-Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học



3
+ Các kết quả nghiên cứu là cơ sở nghiên cứu khoa học cho các nghiên
cứu tiếp theo và xây dựng quy trình kỹ thuật gieo ƣơm cây Sở.
+ Giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, biết áp dụng và kết
hợp giữa lý thuyết và thực hành.
+ Tạo cho sinh viên một tác phong làm việc làm tự lập khi ra thực tế.
- Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
+ Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất để tạo hỗn hợp ruột bầu
khi gieo ƣơm cây Sở.
+ Đề xuất xây dựng những biện pháp chăm sóc tạo giống cây con Sở ở
giai đoạn vƣờn ƣơm. Tạo cây con đảm bảo có chất lƣợng tốt.


4
Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học
Phân bón có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của thực vật nói
chung và cây Sở nói riêng. Nó không những có tác dụng làm cho cây sinh
trƣởng nhanh mà còn là nhân tố ảnh hƣởng rất lớn đến sự hình thành và phát
triển của cơ thể thực vật.
Theo nhiều tài liệu trên thế giới, chỉ sử dụng phân bón chiếm 30%.
Việc kết hợp cân đối nguồn phân, khả năng cung cấp của đất, thể thống canh
tác, giống cây trồng, điều kiện thời tiết thích hợp sẽ nâng cao hiệu quả sử
dụng phân bón, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản suất, bảo vệ môi trƣờng
sinh thái bền vững.
Phân bón là chất dùng để cũng cấp một trong nhiều chất cần thiết cho
cây. Phân bón có thể là một sản phẩm thiên nhiên học đƣợc chế tạo trong
công nghiệp. Tuy nhiên bón phân cần phải cân đối để cung cấp cho cây trồng
các chất dinh dƣỡng thiết yếu, đủ liều lƣợng, tỷ lệ thích hợp, thời gian bón

hợp lý theo từng đối tƣợng cây trồng, từng loại đất và mùa vụ cụ thể sẽ đảm
bảo năng suất cao, chất lƣợng tốt.
Các loại phân hóa học đƣợc sử dụng chăm sóc cây con trong thời gian
ngắn. Bón phân này cần kết hợp với các biện pháp lâm sinh nhƣ: Nhổ cỏ, tƣới
nƣớc, phòng trừ sâu bệnh phải thƣờng xuyên phát huy tối đa hiệu lực của
phân bón [5].
Trong sản xuất nông nghiệp: Đất là giá thể là môi trƣờng sinh sống trực
tiếp của bộ rễ và là nguồn cung cấp nƣớc, chất dinh dƣỡng cho cây. Đất tốt,
cây sinh trƣởng tốt ra hoa kết quả sớm, sản lƣợng - chất lƣợng quả, hạt cao
chu kỳ sai quả ngắn và ngƣợc lại. Đất tốt là đất giàu dinh dƣỡng chủ yếu là N,


5
P, K ... và các nguyên tố vi lƣợng cần thiết đồng thời các thành phần đó có
một tỉ lệ thích hợp [3].
Trong gieo ƣơm [13]:
- Điều kiện đất đai:
Đất là hoàn cảnh để cây con sinh trƣởng, phát triển sau này, cây con
sinh trƣởng, phát triển tốt hay sấu là do đất cung cấp chất dinh dƣỡng, nƣớc
và không khí cho cây.
Chất dinh dƣỡng, nƣớc và không khí trong đất có đầy đủ cho cây hay
không chủ yếu là do: Thành phần cơ giới, độ ẩm, độ pH… của đất quyết định.
+ Thành phần cơ giới của đất: Đất vƣờn ƣơm nên chọn thành phần cơ
giới cát pha có kết cấu tơi xốp, thoáng khí, khả năng thấm nƣớc và giữ nƣớc
tốt, loại đất này thuận lợi cho hạt nảy mầm, sinh trƣởng của cây con, dễ làm
đất và chăm sóc cây con hơn… Tuy nhiên chọn đất xây dựng vƣờn ƣơm cũng
cần căn cứ vào đặc tính sinh học loài cây, ví dụ: Gieo ƣơm cây Mỡ ƣa đất thịt
trung bình, đất tơi xốp, thoáng khí và ẩm. Gieo ƣơm cây Thông ƣa đất cát
pha, thoát nƣớc tốt.
+ Độ phì của đất: Đất có độ phì tốt là đất có hàm lƣợng cao các chất

dinh dƣỡng khoáng chủ yếu cho cây nhƣ: N, P, K, Mg, Ca và các chất vi
lƣợng khác… Đồng thời tỷ lệ các chất phải cân đối và thích hợp. Gieo ƣơm
trên đất tốt cây con sinh trƣởng càng nhanh, khỏe mập, các bộ phận rễ,
thân, cành, lá phát triển cân đối.
+ Độ ẩm của đất: Có ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng, phát triển cân
đối giữa các bộ phận dƣới mặt đất và trên mặt đất của cây con. Đất quá khô
hoặc quá ẩm đều không tốt. Mực nƣớc ngầm trong đất cao hay thấp có liên
quan đến độ ẩm của đất, mực nƣớc ngầm thích hợp cho loại đất cát pha ở độ
sâu là 1,5 - 2m, đất sét là trên 2,5m.
Chọn đất vƣờn ƣơm không nên chỉ dựa vào độ ẩm của đất, mực nƣớc
ngầm cao hay thấp mà còn tùy thuộc vào đặc tính sinh vật học của từng loài


6
cây ƣơm. Ví dụ: Gieo ƣơm cây Phi lao nên chọn đất thƣờng xuyên ẩm, song
gieo ƣơm cây Thông cần phải chọn đất nơi cao ráo, thoát nƣớc.
+ Độ pH của đất: Có ảnh hƣởng tới tốc độ nẩy mầm của hạt giống và
sinh trƣởng của cây con, đa số các loài cây thích hợp với độ pH trung tính, cá
biệt có loài ƣa chua nhƣ cây Thông, ƣa kiềm nhƣ Phi lao.
- Sâu bệnh hại
Nƣớc ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều nên
hầu hết các vƣờn ƣơm đều có nhiều sâu, bệnh hại, làm ảnh hƣởng đến sản
lƣợng và chất lƣợng cây con, tăng giá thành sản xuất cây con, thậm chí có nơi
còn dẫn đến thất bại hoàn toàn. Cho nên trƣớc khi xây dựng vƣờn ƣơm cần
điều tra mức độ nhiễm sâu bệnh hại của đất, để có biện pháp xử lý đất
trƣớc khi gieo ƣơm hoặc không xây dựng vƣờn ƣơm ở những nơi bị nhiễm
sâu bệnh nặng.
Theo Sở nghiên cứu đất thuộc viện khoa học Nông Nghiệp Trung
Quốc: Mục đích của việc bón phân là nhằm làm cho cây phát triển và đạt
năng suất cao, có phẩm chất tốt, cho nên bón phân phải phù hợp với yêu cầu

sinh trƣởng và phát triển của cây trồng mới phát huy tối đa tác dụng của phân
bón. Sinh trƣởng và phát triển của cây trồng có quan hệ mật thiết với điều
kiện bên ngoài.
Phân bón là chất dùng để cung cấp một trong nhiều chất cần thiết cho
cây. Phân bón có thể là sản phẩm thiên nhiên hoặc đƣợc chế tạo trong công
nghiệp. Trong cả hai cả hai trƣờng hợp các nguyên tố dinh dƣỡng đều nhƣ
nhau và tác dụng nhƣ nhau đối với sinh trƣởng của cây [1].
- Bón phân qua rễ: Lƣợng phân bón trực tiếp vào đất, chất dinh dƣỡng
đƣợc ngấm vào đất. Bộ rễ của cây hút chất dinh dƣỡng từ đất chuyển lên các bộ
phận lên trên mặt đất của cây (thân, lá, hoa quả ) cây trồng phát triển bình thƣờng.


7
- Bón phân qua lá: (Lá, thân, cành, quả, cây) lƣợng phân hòa tan vào
nƣớc ở một nồng độ cho phép. Phun ƣớt đẫm lá thân cây và quả, chất dinh
dƣỡng đƣợc ngấm qua lá.
Ruột bầu: Là môi trƣờng trực tiếp nuôi cây, thành phần ruột bầu gồm
đất và phân bón. Đất làm ruột bầu thƣờng sử dụng loại đất có thành phần cơ
giới nhẹ hoặc trung bình, phân bón là phân hữu cơ đã ủ hoai mục (phân
chuồng, phân xanh), phân vi sinh và phân vô cơ. Tùy theo tính chất đất, đặc tính
sinh thái học của cây con mà tỷ lệ pha trộn hỗn hợp ruột bầu cho phù hợp [8].
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới
Phân bón lá đã đƣợc sử dụng từ lâu trên thế giới. Hàng năm trên thế
giới tiêu thụ khoảng 130 triệu tấn phân bón.
Mở đầu là nhà thực vật học Hà Lan – Van Helmont (1629) ông đã trồng
cây Liễu nặng 2.25kg vào thùng chứa 80kg đất. Một năm sau cây liễu nặng
66kg trong khi đất chỉ giảm 66g. Tác giả kết luận cây chỉ cần nƣớc để sống.
Vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX thuyết mùn do Thaer (1873) đề
xuất cho từng cây hấp thụ mùn để sống. Đến thế kỷ XIX nhà hóa học ngƣời
Đức Liibig (1840) đã xây dựng thuyết chất khoáng. Liibig cho rằng độ mầu

mỡ của đất là do muối khoáng trong đất. Ông nhấn mạnh rằng việc bón phân
hóa học cho cây sẽ làm tăng năng suất cây trồng. Năm 1963 Kinur và Chiber
khẳng định việc bón phân cho đất theo từng thời kỳ khác nhau là khác nhau.
Cùng năm đó Turbittki đã đƣa ra quan điểm: phân bón là nguồn dinh dƣỡng
bổ sung cho cây sinh trƣởng và phát triển tốt, đối với từng loài cây, từng tuổi
cây cần có nhiều nghiên cứu cụ thể tránh lãng phí phân không cần thiết. Việc
bón phân thừa hay thiếu đều dẫn tới biểu hiện cây sinh trƣởng chậm và chất
lƣợng kém.
Năm 1974 polster, Fidler và lir cũng đã kết luận: sinh trƣởng của cây
thân gỗ phụ thuộc vào sự hút các nhân tố khoáng từ trong đất trong suốt quá


8
trình sinh trƣởng. Nhu cầu dinh dƣỡng của mối cây thân gỗ ở mỗi thời kỳ
khác nhau là khác nhau.
Theo Thomas (1985) chất lƣợng cây con có quan hệ logic với tình trạng
chất khoáng. Nito và photpho cung cấp nguyên liệu cho sự sinh trƣởng và
phát triển của cây con. Tình trạng dinh dƣỡng của cây con thể hiện rõ qua
mầu sắc lá. Phân tích thành phần hóa học của mô là cách duy nhất để đo
lƣờng mức độ thiếu hụt dinh dƣỡng của cây con.
Trong những năm gần đây, nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Mỹ, Anh,
Nhật, Trung Quốc… đã sử dụng nhiều chế phẩm phân bón qua lá có tác dụng
làm tăng năng suất cho nông sản, không làm ô nhiễm môi trƣờng nhƣ:
Atonik, Yogen… ( Nhật Bản ), Bloom, Blus, Solu, Spray-NGrow… ( Hoa
Kỳ), Diệp lục tố, đặc phong… ( Trung Quốc ). Nhiều chế phẩm đã đƣợc
nghiện cứu và cho phép sử dụng trong sản suất nông nghiệp ở Việt Nam.
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Đi đầu trong lĩnh vực này có thể kể đến Nguyễn Hữu Thƣớc (1963),
Nguyễn ngọc Tân (1985), Nguyễn Xuân Quát (1985), Trần Gia Biển
(1985)…các tác giả đều đi đến kết luận chung cho rằng mỗi loại cây trồng

đều có yêu cầu về loại phân, nồng độ, phƣơng thức bón, tỷ lệ hỗn hợp hoàn
toàn khác nhau.
Nƣớc ta là một nƣớc có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp nên việc sử
dụng phân bón đã đƣợc dùng trong canh tác từ lâu. Chúng ta cũng luôn tìm tòi
nghiên cứu để tìm ra các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây trồng
cho nền nông nghiệp với mong muốn không ngừng nâng cao đáp ứng nhu cầu
của cuộc sống ngày càng tăng.
Một trong các biện pháp kỹ thuật đó là dựa vào tính ƣu việt của các chế
phẩm sinh học có khả năng cung cấp một cách nhanh chóng dƣỡng chất cho
cây, phát huy hiệu lực của phân đa lƣợng, giữ cân bằng sinh thái và đạt hiệu


9
quả kinh tế cao. Vì vậy các nhà nghiên cứu, các nhà sản xuất nông nghiệp đã
chú trọng đầu tƣ nghiên cứu sử dụng các chế phẩm sinh học.
Hƣớng tới nền sản xuất nông nghiệp sạch, các cơ quan nghiên cứu, các
công ty thuộc mọi thành phần kinh tế đã và đang sản xuất ra nhiều sản phẩm
phân bón đa dạng, phân bón sinh học trở thành phân bón không thể thiếu
trong sản xuất nông nghiệp do đó: Phân vi sinh, phân bón lá, phân hữu cơ
cũng đƣợc ra đời và đã đƣợc sản xuất tại Việt Nam nhƣ: Công ty xuất nhập
khẩu vật tƣ kỹ thuật Henco, công ty sinh hóa nông nghiệp và thƣơng mại
Thiên Sinh… đã cho ra thị trƣờng nhiều loại phân bón có tác dụng đối với
nhiều loại cây trồng nhƣ: NPK Lâm Thao, Supe Lân… khi chúng ta sử dụng
phân bón vào sản xuất nông nghiệp đã thu đƣợc nhiều kết quả khả quan.
Cây cối tiếp nhận đƣợc 95% phân bón và đƣợc đánh giá là 1 tấn phân
bón lá có hiệu suất bằng 20 tấn phân bón vào đất. Do trên mỗi lá có hàng triệu
khí khổng có khả năng hấp thụ ánh sáng, không khí, nƣớc và chất khoáng.
Phân đƣợc xâm nhập trực tiếp, di chuyển nhanh chóng trong cây nên đáp ứng
đƣợc yêu cầu cần thiết nhu cầu dinh dƣỡng của cây trong thời gian ngắn, giúp
cây sinh trƣởng tốt cho năng suất và chất lƣợng cao [13].

2.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu
* Vị trí địa lý
- Đề tài đƣợc tiến hành tại vƣờn ƣơm xã Vô Ngại thuộc địa bàn xã Vô
Ngại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh căn cứ vào bản đồ địa lý xã thì vị trí
của xã nhƣ sau:
- Phía Đông giáp xã Tình Húc và thị trấn Bình Liêu, huyện Bình Liêu.
- Phía Nam giáp các xã Đại Dực và Phong Dụ huyện Tiên Yên
- Phía Tây giáp xã huyện Tiên Yên Hà Lâu
- Phía Bắc giáp các xã Kiên Mộc, Bắc Xa, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng
Sơn và giáp CHND Trung Hoa.


10
* Địa hình
Địa hình của xã chủ yếu là đồi núi độ cao trung bình 700m. Độ dốc
trung bình 15- 20°, địa hình thấp dần từ Đông sang Tây.
Vƣờn ƣơm xã Vô Ngại thuộc thôn Pặc Pùng xã Vô Ngại. Nằm ở khu
vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit phát triển trên đá sa thạch.
Do vƣờn ƣơm mới thành lập nên đất lấy để hoạt động đóng bầu gieo cây là
đất mặt ở đồi.
* Đặc điểm khí hậu thủy văn
Do vƣờn ƣơm nằm trong khu nông thôn có đồi núi bao quanh nên khí
hậu trong lành điều hòa ổn định. Qua tham khảo số liệu của đài khí tƣợng
thủy văn Tiên Yên ta có thể thấy diễn biến thời tiết của khí hậu trong vùng
trong thời gian nghiên cứu nhƣ sau:
Bảng 2.1: Một số yếu tố khí hậu từ tháng 1 đến tháng 4năm 2016 tại
huyện Tiên Yên
Nhiệt độ trung

Ẩm độ không khí


Lƣợng mƣa

bình (°C)

Không khí (%)

(mm)

1

12,6

82

6,4

2

16,3

86

12,7

3

18,2

88


13,2

4

22,4

92

32,5

Tháng

(Nguồn: Theo trạm khí tượng Tiên Yên)
2.5. Một số thông tin về loài cây Sở
Cây Sở còn gọi là trà mai, trà mai hoa, cây dầu chè.
Tên khoa học Camellia sasanqua thunb.(Thea sasanqua (thunb.) Nois.).
Thuộc họ chè thaceae
Cây Sở cho ta những sản phẩm sau đây:


11
Dầu sở còn gọi là dầu chè dùng làm thực phẩm hay trong kỹ nghệ xà
phòng. Khô sở dùng làm phân bón, nguyên liệu chiết saponozit, làm thuốc trừ
sâu, duốc cá.
Cây sở là một cây nhỏ, cao chừng 5-7m, lá không rụng, hầu nhƣ
không cuống, hình mác thuôn hay hình trứng thuôn dài, đầu nhọn, phía cuống
hơi hẹp lại, phiến lá dài, nhẵn, mép có răng cƣa, dài 3-6cm, rộng 1,5-3cm.
Hoa mọc ở nách hay ở ngọn, tụ từng 1 đến 4 cái, màu trắng, đƣờng kính
3,5cm. Quả nang, đƣờng kính 2,5-3 cm, hơi có lông, đỉnh tròn hay hơi nhọn,

thành dày, có 3 ngăn, mở dọc theo ngăn, mỗi ngăn có 1 đến 3 hạt có vỏ ngoài
cứng, lá mầm dày, chứa nhiều dầu.


12
Phần 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là cây con Sở đƣợc gieo từ hạt trong giai đoạn
vƣờn ƣơm.
Phạm vi nghiên cứu: Ảnh hƣởng của phân chuồng hoai mục, hàm
lƣợng phân NPK đến sinh trƣởng của cây Sở trong giai đoạn vƣờn ƣơm.
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Ảnh hƣởng của công thức ruột bầu đến sinh trƣởng về chiều cao (Hvn)
của cây Sở.
- Ảnh hƣởng của công thức ruột bầu đến sinh trƣởng về đƣờng kính
(Doo) của cây Sở.
- Ảnh hƣởng của công thức ruột bầu đến động thái ra lá của cây Sở ở
các công thức thí nghiệm.
- Dự tính tỷ lệ xuất vƣờn của cây Sở
3.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
3.3.1. Địa điểm
Vƣờn ƣơm xã Vô Ngại huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh
3.3.2. Thời gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 01/2016 – 05/2016.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc các tài liệu, số
liệu, kết quả đã nghiên cứu trƣớc.
- Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm - bố trí thí nghiệm.
- Sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu điều tra: Từ

những số liệu thu thập qua các mẫu biểu điều tra ngoại nghiệp, từ đó tiến hành


13
tổng hợp và phân tích kết quả thí nghiệm bằng các phƣơng pháp thống kê
toán học trong Lâm nghiệp.
3.4.1. Phương pháp ngoại nghiệp
Bƣớc 1: Chuẩn bị công cụ, vật tƣ phục vụ nghiên cứu.
- Hạt giống, túi bầu, đất tầng A, sàng đất.
- Thƣớc đo cao, thƣớc dây, thƣớc kép.
- Bảng biểu, giấy, bút.
- Bình phun nƣớc.
- Phân bón
Phân chuồng hoai mục
Phân NPK (5.10.3)
Bƣớc 2: Bố trí thí nghiệm.
Để theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng tôi bố trí thí nghiệm là một luống
với 360 bầu (mỗi hàng 15 bầu/cây). Thí nghiệm đƣợc bố trí thành 4 công thức
và 3 lần nhắc lại, tất cả là 12 ô thí nghiệm, các công thức thí nghiệm đƣợc bố trí
cách nhau 10cm. Mỗi công thức thí nghiệm có 90 cây, dung lƣợng mẫu quan sát
là 30 cây trong 1 ô.
Công thức I: Không có phân (công thức đối chứng)
Công thức II: Tỷ lệ 90% đất+ 10% Phân chuồng hoai
Công thức III: Tỷ lệ 89% đất+10% Phân chuồng hoai +1%NPK (5.10.3)
Công thức IV: Tỷ lệ 88% đất +10% Phân chuồng hoai + 2% NPK( 5.10.3)
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí các công thức thí nghiệm
Số lần nhắc lại

Công thức thí nghiệm


1

CT1

CT2

CT3

CT4

2

CT4

CT3

CT1

CT2

3

CT3

CT4

CT2

CT1


Bƣớc 3: Thực hiện gieo ƣơm và chăm sóc thí nghiệm


14
* Tạo bầu
Đất ruột bầu đƣợc đập nhỏ, sàng loại bỏ rễ cây, sỏi đá, tạp vật rồi trộn
đều với phân chuồng hoai, phân NPK theo các công thức trên. Vỏ bầu bằng
Polyetylen kích thƣớc 8 x 12cm có đáy đục lỗ hai bên.
- Tạo luống đặt bầu:
Luống rộng 1m, dài 2,5m, mặt luống đƣợc rẫy sạch cỏ dại, san phẳng,
nền đặt bầu là nền đất cố định (chặt).
- Đóng và xếp bầu:
Trộn đều hỗn hợp ruột bầu theo tỷ lệ từng công thức, hỗn hợp ruột bầu
đủ ẩm. Cho đất vào 1/3 bầu lèn chặt để tạo đáy bầu, tiếp tục cho đất vào đầy
bầu, dỗ cho đất xuống đều. Bầu đƣợc xếp sát nhau trên luống.
Vun đất xung quanh bầu cao 2/3 thân bầu xung quanh luống để giữ bầu
không bị nghiêng ngả, giữ ẩm cho luống cây.
* Xử lý kích thích hạt
chọn các hạt chắc, mẩy và ngâm vào nƣớc lạnh 12h, vớt những hạt chìm dƣới
nƣớc để ủ chờ nứt nanh thì tra hạt vào bầu.
* Cấy hạt vào bầu
Trƣớc khi cấy, bầu đất phải đƣợc tƣới nƣớc đủ ẩm trƣớc đó 1 ngày.
Chọn những hạt nhú mầm, dùng que bằng đầu đũa đƣợc vót nhọn một đầu để
tạo lỗ giữa bầu sâu 1- 1,5 cm rồi thả hạt vào, phủ một lớp đất mịn vừa lấp kín
hạt, bên trên làm dàn che nắng 50%
* Chăm sóc cây con
+ Tƣới nƣớc: Tƣới đủ ẩm cho cây con vào sáng sớm và chiều mát. Số
lần tƣới tùy thuộc vào điều kiện thời tiết và độ ẩm của đất trong bầu. Thí
nghiệm luôn giữ đủ độ ẩm cho cây, tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng. Bình
quân lƣợng nƣớc tƣới cho mỗi lần là 3-5 lít/m2.

+ Cấy dặm: Nếu cây nào chết cấy dặm ngay, đảm bảo mỗi bầu có 1
cây sinh trƣởng và phát triển tốt.


15
+ Nhổ cỏ phá váng
Trƣớc khi nhổ cỏ phá váng cho luống bầu cây cần tƣới nƣớc cho đủ ẩm
trƣớc khoảng 1-2 tiếng cho bầu ngấm đủ độ ẩm.
Nhổ hết cỏ trong bầu và quanh luống, kết hợp xới nhẹ, phá váng bằng
một que nhỏ, xới xa gốc, tránh làm cây bị tổn thƣơng, trung bình 10 - 15
ngày/lần.
Khi cây con đạt chiều cao 5 – 10 cm, tiến hành dỡ dần dàn che
+ Sâu bệnh hại: Trong quá trình chăm sóc thí nghiệm định kỳ phun thuốc
phòng bệnh cho cây .
Bƣớc 4: Theo dõi thí nghiệm và thu thập số liệu
Thời gian đo đếm các chỉ tiêu về sinh trƣởng đƣợc tiến hành vào cuối
đợt thí nghiệm. Trong mỗi ô tiêu chuẩn theo dõi 30 cây đƣợc đánh số từ cây
số 1 đến cây số 30.
Đo cao: Sử dụng thƣớc đo chiều cao và độ chính xác là ± 0,1cm. Đặt
thƣớc sát miệng bầu đến hết ngọn cây.
Đo đƣờng kính cổ rễ (Doo): dùng thƣớc dây đo chu vi rồi tính D00
Số lá: Đếm số lá theo thứ tự của các cây đo chiều cao, đƣờng kính cổ
rễ của các công thức.
Kết quả đƣợc ghi vào mẫu bảng 3.2:
Mẫu bảng 3.2: Các chỉ tiêu sinh trƣởng Hvn , Số lá, Doo , chất lƣợng của
cây con Sở
STT
1
2
3

…..

CTTN

D00

Hvn

Số lá

Chất lƣợng
Tốt

TB

Ghi
Xấu chú


16
3.4.2. Phương pháp nội nghiệp
- Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học trong lâm nghiệp để tính
chiều cao vút ngọn trung bình, đƣờng kính cổ rễ trung bình thông qua các
công thức tính:

Trong đó: H
D

vn


00

H vn 

1 n
 Hi
n i 1

D00 

1 n
 Di
n i 1

Là chiều cao vút ngọn trung bình.
: Là đƣờng kính gốc trung bình.

Di: Là giá trị đƣờng kính gốc của một cây.
Hi: Là giá trị chiều cao vút ngọn của một cây.
n: Là dung lƣợng mẫu điều tra.
i: Là thứ tự cây thứ i.
- Phân tích và xử lý số liệu trên excel :
+ Các chỉ số thống kê nhƣ chỉ số trung bình H

vn

, D 00 , đƣợc thực hiện

bằng phần mềm excel với hàm sum( ), hàm average ( )….
+ Để kiểm tra xem mức độ ảnh hƣởng của mỗi công thức hỗn hợp ruột

bầu tới sinh trƣởng của cây con nhƣ thế nào tôi dùng phƣơng pháp phân tích
phƣơng sai 1 nhân tố [10].
Để kiểm tra kết quả thí nghiệm đƣợc xắp xếp nhƣ trình tự trong mẫu
bảng 3.3:
Trong đó tôi coi:
- Nhân tố A là công thức thí nghiệm (CTTN).
Giả sử nhân tố A đƣợc chia làm a (a công thức thí nghiệm) cấp khác
nhau, mỗi cấp các trị số quan sát lập lại (bi) lần, kết quả đƣợc sắp xếp vào
mẫu bảng sau:


×