Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Kinh tế quốc tế Tác động của hàng rào thế quan và phi thuế quan đến thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 52 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

*****
Khoa Thương mại quốc tế

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ PHI THUẾ QUAN TRONG TMQT.
TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP
VIỆT NAM NÊN ÁP DỤNG RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN NHƯ THẾ NÀO
ĐỂ QUẢN LÝ VÀ HẠN CHẾ NHẬP KHẨU CÓ HIỆU QUẢ
Học phần: Kinh tế quốc tế
Mã học phần: KTXK_19_
GVHD: Võ Khắc Huy


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên

Lớp

Phạm Thị Ngọc Châu

CĐKDXNK19R

Trịnh Thị Ngọc Huyền

CĐKDXNK19R

Vũ Thị Thanh Huyền

CĐKDXNK19R



Nguyễn Minh Hưng

CĐKDXNK19R

Đào Văn Khoa

CĐKDXNK19R

Nguyễn Thị Duy Lệ

CĐKDXNK19R


Nội dung chính

Phần 1: Thuế quan và tác động của thuế quan

Phần 2: Hàng rào phi thuế quan và tác động của nó

Phần 3: Vận dụng phi thuế quan tại Việt Nam


PHẦN 1 : THUẾ QUAN
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ QUAN


Khái niệm thuế quan ( thuế xuất khẩu, nhập khẩu)




Thuế quan là một loại thuế gián thu đánh vào các hàng hoá mậu dịch, phi mậu dịch được phép xuất khẩu, nhập khẩu

qua biên giới. Thuế quan còn được gọi là thuế xuất khẩu, nhập khẩu.



Thuế quan gồm thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu. 


Thuế quan xuất khẩu




Thuế xuất khẩu là thuế đánh vào hàng hóa xuất khẩu.

Ví dụ: thuế xuất khẩu là thuế đánh vào một số

nguyên liệu thô của Việt Nam nhằm đảm bảo nguồn

cung nguyên liệu cho sản xuất nội địa.


Thuế quan xuất khẩu

Tác dụng:




Giảm xuất khẩu do nhà nước khơng khuyến khích xuất khẩu các mặt hàng sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm đang bị cạn kiệt

hay các mặt hàng mà tính chất quan trọng của nó đối với sự an toàn lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên hết.



Thuế xuất khẩu có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước.



Thuế quan nhập khẩu

Thuế nhập khẩu là thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu.
 Các loại thuế quan nhập khẩu được áp dụng phổ biến
Hạn ngạch thuế quan
Thuế đối kháng
Thuế chống bán phá giá
Thuế leo thang


Hạn ngạch thuế quan

Là một biện pháp quản lý xuất nhập khẩu với 2 mức thuế xuất nhập khẩu;
hàng hoá trong hạn ngạch mức thuế quan thấp, hàng hố ngồi hạn ngạch
chịu mức thuế quan cao hơn.


Hạn ngạch thuế quan

Ví dụ để bảo vệ sx lúa gạo trong nước chính phủ sẽ u cầu các cơng ty nhập khẩu


đăng ký số lượng nhập khẩu trong năm. Nếu như nhà nhập khẩu nhập trong hạn

ngạch thì thuế thấp (15%) nhưng khi vượt hạn ngạch được duyệt thì thuế có thể tăng

lên tới 100%.


Thuế đối kháng

Thuế đối kháng là khoản thuế bổ sung (ngồi thuế nhập khẩu thơng thường) đánh vào sản phẩm nước
ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu

Đây là biện pháp chống trợ cấp nhằm vào các nhà sản xuất xuất khẩu nước ngồi được trợ cấp chứ
khơng nhằm vào chính phủ nước ngồi đã thực hiện việc trợ cấp


Thuế đối kháng

Ví dụ như khi Mỹ cho rằng cá basa của Việt nam được trợ cấp từ

chính phủ để có giá rẻ thì Mỹ sẽ áp dụng mức thuế này. Mỹ sẽ phải

chứng minh được điều này để có thể được áp dụng mức thuế đối

kháng.(Việt Dũng, 2013)


Thuế chống bán phá giá


Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu thơng thường, do cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh

vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu. Đây là loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc hàng nhập

khẩu bán phá giá gây ra.


Thuế leo thang

Thuế quan leo thang là việc đánh thuế quan tăng dần trong một dãy sản phẩm có liên quan với nhau, Việc đánh thuế quan

như trên được nhiều nước áp dụng để hạn chế hàng hoá đã chế biến sẵn, bảo vệ ngành sản xuất trong nước và khuyến khích phát

triển các ngành lắp ráp, gia cơng.


Thuế leo thang

Ví dụ ngun liệu thơ đánh thuế 0%,
sản phẩm sơ chế đánh thuế 3%, bán
thành phẩm phải chịu thuế 7% và
hàng hố đã chế biến, đóng gói
thương phẩm chịu thuế 10%. (TRẦN
THANH HẢI, 2006)


Tác dụng của thuế quan nhập khẩu

-


Giảm nhập khẩu , làm giảm thâm hụt trong cán cân thương mại.

-

Chống lại các hành vi phá giá 

-

Trả đũa trước các hành vi dựng hàng rào thuế quan

-

Bảo hộ cho các lĩnh vực sản xuất then chốt

-

Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ

-

Thuế nhập nhập có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước.


Tác động của thuế quan

- Hạn chế thương mại, tăng thu ngân sách quốc
gia.
- Thuế quan sẽ làm thay đổi cán cân thương
mại
- Thuế quan có thể có những ảnh hưởng tiêu

cực


Tác động của thuế quan

* Thuế xuất khẩu
Thuế xuất khẩu sẽ làm tăng giá trị hàng hóa trên thị trường quốc
tế và giữ giá thấp nhất ở thị trường nội địa

Đồng thời có ảnh hưởng lớn đế các nhà sản xuất trong nước tăng sản lượng .


Tác động của thuế quan

Thuế nhập khẩu

Bảo hộ cho thị trường nội địa ổn định và phát triển bền vững, đặc biệt là đảm bảo ngành công nghiệp non trẻ của các nước phát

triển.

Thuế quan nhập khẩu sẽ làm tăng giá trị hàng hóa, khuyến khích cho các nhà sản xuất trong nước phát triển sản xuất. Tuy nhiên

điều này cũng phần nào đó làm giảm khả năng cạnh tranh các loại hàng hóa sản xuất trong nước.


PHẦN 2: HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ


Khái niệm




Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở đối với thương mại mà không
dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng.



Biện pháp phi thuế quan là biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng
hóa giữa các nước.


Biện pháp hạn chế về định lượng

Hàng rào kỹ thuật

Biện pháp liên quan đến doanh nghiệp

Biện pháp phi thuế

Biện pháp liên quan về giá

quan
Biện pháp tạm thời

Các biện pháp liên quan đến đầu tư

Các biện pháp khác


Biện pháp hạn chế định lượng


Cấm nhập khẩu:

Cấm nhập khẩu là biện pháp bảo hộ cao nhất, gây ra hạn chế lớn nhất đối với thương mại quốc tế.

Trong thương mại quốc tế có nhiều trường hợp cấm nhập khẩu như: cấm hoàn toàn, cấm theo mùa, cấm

tạm thời, cấm vận, cấm sản phẩm nhạy cảm, tạm dừng cấp phép nhập khẩu….


Biện pháp hạn chế định lượng

Ví dụ về biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu vì các lợi ích cơng cộng quan trọng:
Việt Nam cấm nhập khẩu vũ khí, đạn dược nhằm mục đích bảo vệ an ninh quốc gia, cấm nhập khẩu hóa chất độc, phế liệu, phế thải nhằm mục đích
bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ mơi trường. Những biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩu như vậy được coi là ngoại lệ phù hợp với quy định của
WTO. ( Đức Dũng, 2016)


×