Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Địa lý kinh tế văn hóa Việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 61 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
******
Khoa Thương mại quốc tế

HỌC PHẦN:
ĐỊA LÝ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CÁC NƯỚC
Đề tài:
Nước Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Mã học phần: ĐLKT_19_06
Lớp: CĐKDXK19R
SVTH:Nhóm 7
GVHD: Huỳnh Thị Thảo Nguyên


Nội dung chính

Vị trí địa lý

Dân cư và thể chế chính trị

Kinh tế

Văn Hóa

Quan hệ với các nước ASEAN


Vị trí địa lý


- - Việt
Hệ toạ
Nam
độ là
địadải
lý:đất cong hình chữ S,nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương ,thuộc
0
0
0
0
+khu
Vĩ độ:
vực23Đông
23'BNam
- 8 34'
Á. B (kể cả đảo: 23 23' B - 6 50' B)
0
0
0
0
+ Kinh độ: 102 09’Đ - l09 24'Đ (kể cả đảo 101 Đ – l07 20’Đ)
- Biên giới:
+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.
+ Phía Tây giáp Lào và Campuchia.
+ Phía Đông và Nam giáp biển dài 3260km.


Vị trí địa lý

-


Diện tích đất liền và các hải đảo 331.212 km2.

-

Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo
Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hoà).

-

Diện tích biển khoảng 1 triệu km2 


Vị trí địa lý

Ý nghĩa về tự nhiên



Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.



Đa dạng về động - thực vật, nông sản.



Nằm trên vành đai sinh khoáng nên có nhiều tài nguyên khoáng sản.




Có sự phân hoá da dạng về tự nhiên, phân hoá Bắc – Nam, Đông - Tây, thấp - cao.

Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán.


Vị trí địa lý

Ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội và quốc phòng



Về kinh tế:



Có nhiều thuận lợi để phát triển cả về giao thông đường bộ, đường biển, đường không với các nước trên thế giới tạo điều kiện thực hiện
chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới



Vùng biển rộng lớn, giàu có, phát triển các ngành kinh tế (khai thác, nuôi trồng, đánh bắt hải sản, giao thông biển, du lịch…)



Về văn hoá - xã hội:



Thuận lợi cho  nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông

Nam Á.



Về chính trị và quốc phòng:



Là khu vực quân sự đặc biệt quan trọng của vùng Đông Nam Á.


Dân cư & thể chế chính trị



Dân cư



Theo sô liệu của tổng cục thống kê 2014:

-

Dân số : 90,7 triệu người, đứng hạng 13 trong danh sách những nước đông dân nhất thế giới và thứ 3 trong Đông Nam Á.


Dân cư & thể chế chính trị




Dân cư

-

Tỉ lệ tăng dân số bình quân giai đoạn 2009-2014 thấp: 1,06% năm

-

Tuổi thọ trung bình tăng từ 68 (năm 1999) lên 73,2 tuổi ( 2014). Nhờ vào các chính sách, chương trình y tế, chăm sóc bà mẹ &
trẻ em.


Dân cư & thể chế chính trị


-

Dân cư

Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15-64) của VN là 69.4 %, tỷ trọng dân số phụ thuộc ( dưới 12 và
trên 65) là 30.6% => VN vẫn trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”.


Dân cư & thể chế chính trị



Dân cư



Dân cư & thể chế chính trị



-

Dân cư

Việt Nam có 54 dân tộc ,trong đó có 53 dân tộc thiểu số , chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là
người Kinh) chiếm gần 86%.


Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị

-

Tên quốc gia: Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

-

Gồm 63 tỉnh, thành-Thủ đô :Hà Nội

-

Chính trị Việt Nam đi theo nguyên mẫu nhà nước xã hội chủ nghĩa đơn đảng, điều này có
nghĩa là chỉ có một đảng chính trị duy nhất theo luật pháp quy định có quyền nắm quyền cai

trị.


Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị


-

Hệ thống chính trị:

Ngày thành lập: 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sau năm 1976, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sáp nhập với Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành một nhà nước thống nhất có tên
gọi là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Chủ tịch Hồ Chí Minh
Người khai sinh ra nước Việt Nam mới


Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị




Hệ thống chính trị:

-

Đảng Cộng Sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo bộ hệ thống chính trị, đứng đầu Tổng bí thư.

-

Đứng đầu Nhà nước là Chủ tịch nước Việt Nam do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội với nhiệm kỳ 5 năm.


Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị



Hệ thống chính trị:

Tổng bí thư ĐCSVN

Chủ tịch nước

Nguyễn Phú Trọng

Trần Đại Quang



Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị



Hệ thống chính trị:

-

Nhà nước Việt Nam bao gồm 4 cơ quan là:



Cơ quan quyền lực nhà nước (lập pháp): Quốc hội là cơ quan đại diện quyền lực của nhân dân. Đứng đầu là Chủ tịch Quốc hội. Đương nhiệm: Nguyễn Thị Kim Ngân



Cơ quan hành chính nhà nước (hành pháp) :Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội Việt Nam và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Chính phủ chịu sự
giám sát của Quốc hội và Chủ tịch nước. Đứng đầu là Thủ tướng . Đương nhiệm: Nguyễn Xuân Phúc



Cơ quan xét xử nhà nước (tư pháp), Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam là cơ quan xét nhà nước xử cao nhất. Đứng đầu Tòa án Tối cao là Chánh án Tối cao. Đương
nhiệm: Nguyễn Hòa Bình




Cơ quan kiểm sát nhà nước (công tố): Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao là cơ quan kiểm sát và công tố nhà nước cao nhất. Đứng đầu Viện Kiểm sát Tối cao là Viện trưởng
Kiểm sát Tối cao. Đương nhiệm: Lê Minh Trí.


Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị



Chủ tịch Quốc hội
Nguyễn Thị Kim Ngân

Hệ thống chính trị:

Thủ tướng Chính Phủ

Chánh án TANDTC

Viện rưởng VKSNDTC

Nguyễn Xuân Phúc

Nguyễn Hòa Bình

Lê Minh Trí



Dân cư & thể chế chính trị



Thể chế chính trị



-

Hệ thống chính trị:

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh và liên hiệp các tổ chức chính trị, xã hội, tôn giáo, và các đoàn thể thanh thiếu niên tại
Việt Nam. MTTQVN do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Đứng đầu MTTQVN là Chủ tịch Mặt trận. Đương nhiệm: Nguyễn Thiện Nhân

Chủ tịch MTTQVN
Nguyễn Thiện Nhân


Kinh tế

-

Đơn vị tiền tệ: VNĐ ( Việt Nam Đồng)


Kinh tế

- Kinh tế Việt Nam là nền kinh tế thị trường , phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài.


- GDP bình quân đầu người của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tương đương 169 USD/tháng, tăng 5,98% so với năm 2013. Tốc độ
tăng trưởng khá.


Kinh tế

- Về cơ cấu kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 38,50%; khu vực dịch vụ chiếm 43,38%(2014).


Kinh tế

+ Nông lâm ngư nghiệp: gồm các ngành chủ yếu: trồng trọt, chăn nuôi, trồng rừng, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản.

+ Công nghiệp gồm: công nghiệp khai thác mỏ và khoáng sản, công nghiệp chế biến, xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng,
sản xuất và phân phối khí, điện, nước…

+ Dịch vụ gồm: thương mại, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế, giải trí,…


Kinh tế

- Sản phẩm chính:

+ Nông nghiệp: gạo, cà phê, cao su, chè, hạt tiêu, trái cây, các loại thủy hải sản, gỗ, trâu, bò, lợn, gà, vịt,…

+ Công nghiệp: chế biến thực phẩm, đẹt may, giầy dép, máy xây dựng-nông nghiệp;khai thác mỏ, than, apatit, bô xít, dầu thô,
khí đốt, xi măng, phân đạm, thép, kính, xăm lốp; điện thoại di động; công nghiệp xây dựng;sản xuất điện.

+ Dịch vụ: Du lịch, nhà hàng, khách sạn, giáo dục tư nhân, y tế, chăm sóc sức khỏe, giải trí…



Kinh tế

Sản xuất công nghiệp


Kinh tế

Sản xuất nông nghiệp


×