Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài giảng Trung cấp lí luận chính trị: Cải cách hành chính ở cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (928.91 KB, 28 trang )


NỘI DUNG BÀI
Khái niệm
niệm và
và yêu
yêu cầu
cầu
I.I. Khái
cải cách
cách hành
hành chính
chính
cải

II. Nội
Nội dung
dung cải
cải cách
cách
II.
hành chính
chính ở
ở cơ
cơ sở
sở
hành


Khái niệm
niệm và
và yêu


yêu cầu
cầu
Khái
cải cách
cách hành
hành chính
chính
cải


1. QUAN NIỆM VỀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH
- Không có một khái niệm chuẩn
- Điểm chung:
+ Là một quá trình thay đổi bộ máy
hành pháp của nhà nước trong nền
HCNN.
+ Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả
của nền HCNN.
+ Xây dựng một nền hành chính mới.
+ Có liên quan đến cải cách lĩnh cực, bộ
máy khác của nhà nước.


1. QUAN NIỆM VỀ CẢI CÁCH HÀNH
CHÍNH

CCHC là những cố gắng có
chủ định nhằm đưa những thay
đổi cơ bản vào hệ thống HCNN

thông qua các cải cách có hệ
thống hoặc các phương thức để
cải tiến ít nhất một trong bốn
yếu tố cấu thành của nền HCC:
thể chế, cơ cấu tổ chức,


2. CCHC Ở ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC
TA
CCHC ở ĐP lớn hơn nhiều so với
TW
- Xét về quy mô con người và tổ
chức;
- Xét về khối lượng công việc phải
giải quyết cho người dân, tổ chức;
- Nơi đánh giá trực tiếp cải cách tốt
hay xấu, tích cực hay tiêu cực.


2. CCHC Ở ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC
TA
Một số kết quả cụ thể:
- Về cải cách tổ chức bộ máy: Sắp
xếp gọn hơn về đầu mối, khắc
phục được một số chồng chéo
trong chức năng, nhiệm vụ giữa
các Sở.
- Về cải cách công chức, công vụ:
Thực hiện các chính sách, quy định
mới trong thi tuyển công chức, thi



2. CCHC Ở ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC
TA
Một số kết quả cụ thể:
- Về cải cách thủ tục hành chính:
Thực hiện tốt đợt tổng rà soát
TTHC theo đề án 30, góp phần đưa
ra được bộ TTHC thống nhất.
- Về thực hiện cơ chế một cửa, một
cửa liên thông: 97% ĐVHV cấp xã,
98% cấp huyện, 95% các sở triển
khai thực hiện


2. CCHC Ở ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC
TA
Một số kết quả cụ thể:
- Về thực hiện cơ chế khoán biên
chế và kinh phí hành chính: Đã
triển khai với kết quả tốt
- Về thực hiện cơ chế tự chủ về
kinh phí: Hơn 20.000 ĐVSN địa
phương đã triển khai


2. CCHC Ở ĐỊA PHƯƠNG NƯỚC
TA
Vấn đề rút ra:
- CCHC ở ĐP mang tính thống nhất,

tuân thủ.
- Thông qua CCHC ĐP, người dân,
tổ chức cảm nhận trực tiếp kết quả
CCHC, đánh giá mức độ đạt được
của CCHC.
- CCHC ở ĐP mang đậm tính sáng
tạo.


3. YÊU
YÊU CẦU
CẦU CCHC
CCHC Ở
Ở CƠ
CƠ SỞ
SỞ
3.
a. Những yếu tố thúc đẩy CCHC ở cơ sở
- Quá trình chuyển đổi nền kinh tế và yêu
cầu phát triển KT-XH ở cơ sở


3. YÊU
YÊU CẦU
CẦU CCHC
CCHC Ở
Ở CƠ
CƠ SỞ
SỞ
3.

a. Những yếu tố thúc đẩy
CCHC ở cơ sở
- Vai trò của cấp CQCS trong
bộ máy nhà nước ngày càng
gia tăng
- Xu hướng tăng cường dân
chủ trực tiếp ở cơ sở và
phát huy vai trò của cộng
đồng trong QLNN


3. YÊU
YÊU CẦU
CẦU CCHC
CCHC Ở
Ở CƠ
CƠ SỞ
SỞ
3.
a. Những yếu tố thúc đẩy CCHC ở cơ sở
- Sự phát triển của khoa học công nghệ


3. YÊU
YÊU CẦU
CẦU CCHC
CCHC Ở
Ở CƠ
CƠ SỞ
SỞ

3.
a. Những yếu tố thúc đẩy CCHC ở cơ sở
- Đòi hỏi của công dân và xã hội đối với
NN ngày càng cao


3. YÊU
YÊU CẦU
CẦU CCHC
CCHC Ở
Ở CƠ
CƠ SỞ
SỞ
3.
b. Những thách thức về tổ chức bộ máy
và năng lực của CQCS
- Quyền hạn chưa cụ thể, chưa tương
xứng với vai trò
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy
CQCS chậm đổi mới.
- Đội ngũ CB, CC còn nhiều điểm yếu về
phẩm chất, năng lực, kỹ năng hành
chính.
- Cơ sở vật chất còn thiếu và lạc hậu.



Hình ảnh dãy nhà làm
việc xã Ba Lế (Ba Tơ,
Quảng Ngãi)



Nội dung
dung CCHC
CCHC
Nội
ở cơ
cơ sở
sở



Chúng ta chưa có một
chiến lược riêng để cải cách
từng cấp CQĐP.
Chính quyền cấp cơ sở
trên thực tế là cấp thừa hành
hay triển khai thực hiện các
hoạt động CCHC đã được
Chính phủ, tỉnh, huyện ban
hành.


2.1. Tiếp tục thực hiện các
nhiệm
vụ
CCHC
theo
Chương trình tổng thể
CCHC giai đoạn 2011-2020



1) Cải cách thể chế HCNN
- Đổi mới, nâng cao chất
lượng công tác xây dựng văn bản
QPPL, đảm bảo tính hợp pháp,
đồng bộ, cụ thể và khả thi.
- Xây dựng, hoàn thiện các
quy định về mối quan hệ giữa
chính quyền và nhân dân.


2) Cải cách thủ tục hành chính
- Công khai, minh bạch tất cả các
TTHC thuộc thẩm quyền giải quyết
của CQCS.
- Mở rộng, nâng cao hiệu quả thực
hiện cơ chế Một cửa trong giải
quyết công việc của công dân và tổ
chức. Quy định cụ thể, rõ ràng trách
nhiệm cá nhân khi thi hành công vụ.
- Tiếp nhận, xử lý phản ánh kiến nghị
của cá nhân, tổ chức về việc thực
hiện TTHC của các CQNN.


3) Cải cách tổ chức bộ máy HCNN
- Tham gia tổng kết, đánh giá mô hình
tổ chức và chất lượng hoạt động của
chính quyền địa phương, cơ sở nhằm

xác lập mô hình tổ chức phù hợp, bảo
đảm phân định đúng chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn; xây dựng mô hình chính
quyền đô thị và chính quyền nông thôn
phù hợp.
- Tiếp tục đổi mới phương thức làm
việc, đảm bảo tính nguyên tắc trong giải
quyết công việc và phối hợp công tác,
quy định rõ trách nhiệm của người đứng
đầu cơ quan về hiệu quả công việc cơ


4) XD và nâng cao c.lượng đội ngũ CB,...
- Đánh giá đội ngũ CB, CC để có quy
hoạch, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng.
- Xây dựng đội ngũ CB, CC có số lượng,
cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực
thực thi công vụ, có bản lĩnh chính trị,
phẩm chất đạo đức tốt.
- Thực hiện cơ chế bãi bỏ, bãi miễn
những CB, CC không hoàn thành nhiệm
vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân
dân.
- Nâng cao trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương
hành chính và đạo đức công vụ của CB,
CC.


5) Cải cách tài chính công
- Động viên hợp lý, phân phối và sử

dụng có hiệu quả mọi nguồn lực cho
phát triển KT-XH địa phương; thực
hiện cân đối ngân sách tích cực.
- Tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh
xã hội hoá trong phát triển giáo dục,
y tế, TDTT.


×