Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Tiết 81: Thao tác lập luận bác bỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.74 KB, 13 trang )


Tr­êng thpt nguyÔn du
ng­êi d¹y: trÇn thÞ huyÒn ngäc




Câu 1:
Vì sao “Vội vàng” được coi là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn

thơ Xuân Diệu trước Cách mạng Tháng 8?
A. Vì bài thơ thể hiện triết lí sống vội vàng của Xuân Diệu.
B. Vì bài thơ phô bày mọi vẻ đẹp của thiên đường trần thế.
C. Vì bài thơ bộc lộ niềm khát khao giao cảm với đời và nhiều sáng tạo mới lạ
trong hình thức thể hiện.
D. Vì bài thơ thể hiện cái nhìn nhạy cảm với thời gian của Xuân Diệu.
Câu 2:
Với hai câu thơ: “Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua. Xuân còn
non, nghĩa là xuân sẽ già”, Xuân Diệu đã thể hiện quan niệm về thời gian
như thế nào?
A. Thời gian luân chuyển tuần hoàn.
C. Thời gian tĩnh tại và chậm chạp.
i. KiÓm tra bµi cò
B. Thời gian phát triển theo đường thẳng, không quay trở lại.


TiÕt 81: thao t¸c lËp luËn b¸c bá
I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ.
1. Ví dụ:
Đoạn trích: “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung.



1. Ví dụ:
- Tào Tháo dùng 6 lý lẽ để bác bỏ ý kiến của Lưu Bị:
+ Viên Thuật - xương khô trong mả.
+ Viên Thiệu - nhút nhát, ích kỷ.
+ Lưu Biểu - hư danh, không thực tài.
+ Tôn Sách - nhờ danh tiếng của bố.
+ Lưu Chương - như chó giữ nhà.
+ Trương Tú, Trương Lỗ, Hàn Toại - đều là tiểu nhân.
- Lý lẽ của Tào Tháo xác thực bởi vì:
+ Dựa trên những chỗ còn phiến diện trong lập luận của Lưu Bị.
+ Trên thực tế, những nhân vật Tào Tháo bác bỏ sau này đều bị tiêu diệt
hoặc quy phục Tào.
- Đó là một kết luận đúng đắn, sắc bén  Mục đích bác bỏ được thực hiện.
Đoạn trích: “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng” - Tam Quốc Diễn Nghĩa - La Quán Trung.


2. Khái niệm:
- Lập luận bác bỏ là dùng lý lẽ và chứng cứ để gạt bỏ những quan điểm,
ý kiến sai lệch hoặc thiếu chính xác… từ đó nêu ý kiến đúng của mình
để thuyết phục người nghe (người đọc).
- Mục đích:
+ Biết cách phê phán, bác bỏ cái sai để khẳng định sự thật và chân lý.
- Yêu cầu:
+ Nắm chắc sai lầm của đối tượng cần bác bỏ (sai ở đâu?).
+ Đưa ra lý lẽ và bằng chứng thuyết phục (vì sao như thế là sai?).
+ Thái độ bác bỏ cần khách quan, đúng mực.
3. M
3. M
ục

ục


đích, yêu cầu
đích, yêu cầu
:
:

×