Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Quản lý an toàn thực phẩm đối với các cơ sơ sở dịch vụ ăn uống trên địa bàn thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.13 KB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH THƯ

QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ
DỊCH VỤ ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Hà Nội - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
----------------------------------------

NGUYỄN THỊ THANH THƯ

QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM ĐỐI VỚI CÁC CƠ SỞ
DỊCH VỤ ĂN UỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ PHÚC YÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm

LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT
CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


1. TS. CUNG THỊ TỐ QUỲNH

Hà Nội - Năm 2016


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn:
Đề tài luận văn: Quản
trên ị

àn thị

u
n toàn thực phẩm

i với c c c sở ịch vụ ăn u ng

Ph c Yên tỉnh V nh Ph c

Chuyên ngành: C

t

Mã s SV:CB140727
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả đã
sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày20 tháng 10 năm 2016.
với các nội dung sau:
- ổ sung nhận x t v các

- Ch nh sử

t quả thu đư c

i cách t nh

- ổ sung đánh giá ư ng h

t quả cu i c ng
Ngày

Giáo viên hướng dẫn

tháng

năm

Tác giả luận văn

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin c m đo n rằng s liệu và k t quả nghiên cứu trong luận văn này à
hoàn toàn trung thực và không trùng lặp với đ tài khác.
Tôi xin c m đo n rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã
đư c cảm ơn và các thông tin đư c trích dẫn trong Luận văn này đã đư c ghi rõ
nguồn g c.
Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2016
Học viên


Nguyễn Thị Th nh Thư

i


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian hai năm học tập, tôi rất vinh dự được theo học lớp thạc sỹ kỹ
thuật chuyên ngành công nghệ thực phẩm. Trong suốt thời gian học tập, tôi luôn
nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, các đồng nghiệp, các cơ
quan, bạn bè và gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
tới ban Giám hiệu, các Thầy, Cô phòng quản lý đào tạo sau Đại học, viện Công
nghệ thực phẩm và công nghệ sinh học, khoa Công nghệ thực phẩm, Quản lý chất
lượng. Đặc biệt là PGS.TS- Cung Thị Tố Quỳnh đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá
trình hình thành ý tưởng và hoàn chỉnh bản đề tài này.
Tôi xin trân trọng cám ơn ban Giám đốc, các phòng ban Sở Y tế Vĩnh Phúc,
lãnh đạo Chi cục cùng toàn thể cán bộ công nhân viên chức Chi cục An toàn Vệ
sinh thực phẩm tỉnh Vĩnh Phúc, Trung tâm Y tế thị xã Phúc Yên, các bạn bè thân
hữu, các bạn đồng nghiệp đã quan tâm và giành cho tôi nhiều thời gian, tình cảm
và điều kiện thuận lợi, động viên khích lệ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành bản đề tài này.
Hà Nội, ngày 02 tháng 08 năm 2016
Người viết báo cáo

Nguyễn Thị Th nh Thư

ii



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................v
DANH MỤC BẢNG - HÌNH .................................................................................. vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................1
Chư ng I: TỔNG QUAN ........................................................................................3
1.1. Một s khái niệm về An toàn thực phẩm.............................................................. 3
1.1.1. Khái ni m..........................................................................................................3
1.1.2. Một số mối nguy gây ô nhi m th c ph m ......................................................3
1.1.3 Tác hại của các mối nguy an toàn th c ph

đối với sức khỏe .....................6

1.2. C sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng ........................................................................ 7
1.2.1 Một số qu đ nh về điều ki đảm bảo an toàn th c ph m tại á ơ sở kinh
doanh d ch vụ ă uống...............................................................................................7
1.2.2. Kiểm tra an toàn th c ph

đối với ơ sở kinh doanh d ch vụ ă uống ....13

1.3. Thực trạng an toàn thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam ......................... 14
1.3.1. Trên thế giới ...................................................................................................14
1.3.2. Tại Vi t Nam ...................................................................................................16
1.3.3. Th c trạng tại á ơ sở kinh doanh d ch vụ ă uố trê đ a bàn tỉnh
Vĩ P ú .................................................................................................................17
Chư ng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................21

2.1. Đ i tượng
2.1.1. Đ



iểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 21

điểm nghiên cứu ......................................................................................21

2.1.2. Đối t ợng nghiên cứu ....................................................................................21
2.1.3. Thời gian nghiên cứu.....................................................................................21
2.2. Phư ng ph p nghiên cứu ....................................................................................... 21
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................21
2.2.2. P

ơ

á

ọn mẫu và cỡ mẫu ..............................................................22

2.2.3. Xá đ nh các biến số, chỉ số: .........................................................................23
2.2.4.

ớ đo tiêu

í đá

iá A


P đối với ơ sở kinh doanh DVAU ..........24

iii


2.2.5. P

ơ

á t u t ập thông tin trong nghiên cứu .....................................24

2.2.6. Hạn chế nghiên cứu, sai số và bi n pháp khắc phục ...................................25
2.2.7. P

ơ

á xử lý số li u: ............................................................................25

Chư ng III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ..............................................................26
3.1. Thực trạng công t c ảm bảo an toàn thực phẩm tại một s c sở trên ịa
bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh V nh Ph c ............................................................................ 26
3.2. Đ nh gi c c c sở kinh o nh ịch vụ ăn u ng thông qu c c thước o
tiêu chí ................................................................................................................................ 46
3.3. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm và cấp giấy chứng nhận ủ iều kiện an
toàn thực phẩm trên ịa bàn thị xã Phúc Yên............................................................. 49
3.3.1. Công tác kiểm tra và xử lý vi phạm ATTP .................................................49
3.3.2. Công tác cấp Giấy chứng nhận c sở ủ iều kiện ATTP ........................52
KẾT LUẬN ..............................................................................................................54
KHUYẾN NGHỊ......................................................................................................55
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ......................................................................................56

PHỤ LỤC 1 ..............................................................................................................59
PHỤ LỤC 2 ..............................................................................................................67
PHỤ LỤC 3 ..............................................................................................................72
PHỤ LỤC 4 ..……………………………………………………………………..………74

iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATTP

An toàn thực phẩm

ATVSTP

An toàn thực vệ sinh phẩm

BVTV

Bảo vệ thực vật

CLVSATTP

Chất ư ng vệ sinh an toàn thực phẩm

DVAU

Dịch vụ ăn u ng

QLATTP


Quản lý an toàn thực phẩm

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

SX, CB, KD

Sản xuất, ch bi n, kinh doanh

TCVS

Tiêu chuẩn vệ sinh

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y t Th giới

NĐTP

Ngộ độc thực phẩm

GCN

Giấy chứng nhận

TP

Thực phẩm


NĐTA

Ngộ độc thức ăn

ONTP

Ô nhiễm thực phẩm

BYT

Bộ Y t

CBQL

Cán bộ quản lý

CRNN

Chư rõ nguyên nhân

v


DANH MỤC BẢNG - HÌNH
1. ảng 3.1. Một s thông tin chung v các cơ sở KDDVAU trong nghiên cứu
2. Bảng 3.2. Đặc điểm củ đ i tư ng nghiên cứu theo tuổi và giới
3. Bảng 3.3 Đặc điểm củ đ i tư ng nghiên cứu theo trình độ học vấn, trình độ nấu
ăn
4. Bảng 3.4. Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường xung qu nh cơ sở

5. Bảng 3.5. Đặc điểm thi t k xây dựng t i các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
6. Bảng 3.6. Chất liệu xây dựng nơi inh do nh dịch vụ ăn u ng
7. Bảng 3.7. Hệ th ng cửa t i các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
8. Bảng 3.8. Hệ th ng xử lý chất thải t i cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
9. Bảng 3.9. Trang thi t bị củ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
10. Bảng 3.10. Thực tr ng dụng cụ chứ đựng, bao gói và chất tẩy rửa, bảo quản
thực phẩm t i cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
11. Bảng 3.11. Thực tr ng nguồn nước sử dụng t i các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn
u ng
12. Bảng 3.12. Tỷ lệ chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng đư c đào t o liên quan
đ n an toàn thực phẩm.
13. Bảng 3.13. Tỷ lệ chủ cơ sở bi t các đi u kiện cơ sở đảm bảo ATTP
14. ảng 3.14. Tỷ ệ chủ cơ sở hiểu bi t đúng v mục đ ch các quy định v ATTP
đ i với người ch bi n, inh do nh thực phẩm
15. ảng 3.15. Tỷ ệ chủ cơ sở hiểu bi t đúng v các thực phẩm c nguy cơ c o
16. Bảng 3.16. Tỷ lệ chủ cơ sở bi t các nội dung v quản lý kinh doanh dịch vụ ăn
u ng
17. Bảng 3.17. Thái độ của chủ cơ sở v công tác quản lý ATTP
18. Bảng 3.18. Đánh giá của chủ cơ sở v sự cần thi t của các nội dung đảm bảo
ATTP t i cơ sở

vi


19. Bảng 3.19. Thái dộ củ người ch bi n chính t i cơ sở v công tác đảm bảo
ATTP t i cơ sở
20. Bảng 3.20. Tỷ lệ người ch bi n đư c nghe tuyên truy n v an toàn thực phẩm
qua các nguồn thông tin
21. Bảng 3.21. Tỷ lệ người ch bi n hiểu bi t v NĐTP
22. Bảng 3.22. Đánh giá chung v đi u kiện cơ sở của một s cửa hàng trong nghiên

cứu
23.

ảng 3.23. Đánh giá chung v đi u iện tr ng thi t bị, dụng cụ ch bi n, bảo

quản
24. Bảng 3.24. Đánh giá chung v đi u kiện v con người
25. Bảng 3.25. Đánh giá v đi u kiện ATTP chung của một s cơ sở kinh doanh
DVAU
26. ảng 3.26. Thông tin v công tác quản ý n toàn thực phẩm đ i với các cơ sở.
27. Bảng 3.27. Thông tin v các lỗi chủ y u thường gặp ở một s cơ sở đư c thanh
kiểm tr trong năm 2015
28. Bảng 3.28. Tỷ lệ cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng đư c cấp giấy chứng nhận cơ
sở đủ đi u kiện ATTP gi i đo n 2011- 2015 trên địa bàn.
29. Hình 1.1. Con đường gây ô nhiễm sinh học vào thực phẩm

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ

Ăn u ng là một nhu cầu tất y u của cuộc s ng, nhưng ăn u ng không ch đơn
thuần để tồn t i, mà ăn u ng đã và đ ng trở thành nghệ thuật ẩm thực. Ở mỗi địa
phương đ u có phong cách, khẩu vị và những m n đặc sản riêng của mình. Cùng
với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu ăn u ng củ con người cũng ngày càng đ
d ng và đòi hỏi cao v chất ư ng thức ăn cũng như à các dịch vụ cung ứng kèm
theo. Quản ý đi u kiện đảm bảo n toàn thực phẩm ATTP đ i với mỗi lo i hình
cung cấp dịch vụ ăn u ng luôn là giải pháp tiên ti n, b n vững để iểm soát bảo
đảm ATTP.
Ở nước ta, khi n n kinh t chuyển s ng cơ ch thị trường, việc kinh doanh dịch

vụ ăn u ng phát triển nh nh ch ng, à cơ hội t o ra việc àm và đem
nhập đáng ể cho s lớn người

i nguồn thu

o động. Tuy nhiên, l i là một trong những m i

nguy cho sức khỏe cộng đồng do các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng hông bảo
đảm đi u iện vệ sinh cơ sở và môi trường cơ sở, thu gom, xử lý rác, chất thải; các
công trình vệ sinh; phòng ch ng côn tr ng; thi t bị bảo quản thực phẩm

và thi u

sự quản lý có hiệu quả, sự chồng chéo trong quản lý củ các cơ qu n chức năng.
Không bảo đảm ATTP t i các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng, kinh doanh thức
ăn đường ph là một trong những nguy cơ ti m ẩn gây ra các vụ ngộ độc thực phẩm
NĐTP , bệnh truy n qu thực phẩm. Hiện nay, sự phát triển lo i hình kinh doanh
dịch vụ ăn u ng trở nên phổ bi n, đ d ng và mang rất nhi u đặc t nh xã hội củ
vùng, mi n.
Mặc dù cho tới n y đã c

há nhi u ti n bộ v khoa học kỹ thuật trong công

tác bảo vệ và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như các biện pháp v quản lý, giáo
dục như b n hành uật, nghị định, thanh tra giám sát vệ sinh thực phẩm, nhưng các
bệnh do chất ư ng vệ sinh thực phẩm và thức ăn bị ô nhiễm vi sinh vật, các chất
độc h i vẫn chi m tỷ lệ rất cao. Xuất phát từ những thực t trên, vấn đ vệ sinh an
toàn thực phẩm (VSATTP) và công tác kiểm tra, giám sát chất ư ng phòng ch ng

1



NĐTP, bệnh truy n qu thực phẩm c ý ngh

thực t rất quan trọng trong chương

trình phát triển kinh t - xã hội, bảo vệ môi trường s ng, từng bước nâng cao sức
khỏe cho cộng đồng. Trong thời gi n qu đã c một s nghiên cứu đánh giá thực
tr ng ATTP nhưng vẫn còn thi u những nghiên cứu v đặc t nh xã hội củ v ng,
mi n àm cơ sở dữ iệu c t nh hệ th ng trên toàn qu c. Để c cơ sở dữ iệu đánh
giá thực tr ng v đi u kiện đảm bảo ATTP và ki n thức thực hành t i các cơ sở kinh
doanh dịch vụ ăn u ng trên địa bàn thị xã. Đồng thời đánh giá hiệu quả công tác
quản lý, triển khai các ho t động đảm bảo chất ư ng ATTP trong thời gian qua làm
cơ sở ho học triển khai những biện pháp quản lý và nâng cao chất ư ng ATTP
trong thời gi n tới, chúng tôi ti n hành nghiên cứu đ tài: “Quản lý An toàn thực
i với c c c sở dịch vụ ăn u ng trên ịa bàn thị xã Phúc Yên, tỉnh

phẩm

V nh Ph c”.
Nghiên cứu thực hiện với các mục tiêu sau:
1. K ảo sát t
do

d

2. C

trạ


vụ ă uố

tá đả
tại t

tá quả lý v đá

vụ ă uố

trê đ b

t

bảo

to

xã P ú Yê , tỉ


to

t

t

tại




P ú

tại

xã P ú Yê , tỉ



ột số ơ sở

i

ă 2015

ột số ơ sở i

do

d

P ú

Nội dung nghiên cứu gồm các phần sau:
1. Thực tr ng công tác đảm bảo an toàn thực phẩm t i một s cơ sở trên địa bàn
thị xã Phúc Yên, t nh V nh Phúc
2. Đánh giá các cơ sở inh do nh dịch vụ ăn u ng thông qu các thước đo
tiêu chí
3. Công tác kiểm tra, xử lý vi ph m và cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ đi u
kiện n toàn thực phẩm
Ph m vi nghiên cứu của bản đ tài này ch tập trung vào các cử hàng ăn u ng

c đị điểm c định, c quy mô inh do nh dưới 200 suất ăn ần phục vụ do Ủy ban
nhân dân thị xã Phúc Yên quản lý.

2


Chư ng I. TỔNG QUAN
1.1. Một s khái niệm về An toàn thực phẩm
1.1.1. Khái ni m [21]
a/ Thực phẩm: Là những sản phẩm dùng cho việc ăn, u ng củ con người ở
d ng nguyên liệu tươi, s ng hoặc đã qu sơ ch , ch bi n, các chất đư c sử dụng
trong sản xuất, ch bi n thực phẩm.
b/ An toàn thực phẩm: Là việc bảo đảm thực phẩm không gây h i cho sức
khỏe, tính m ng củ con người; thực phẩm không bị hỏng, không chứa các tác nhân
vật lý, hoá học, sinh học hoặc t p chất quá giới h n cho phép, không phải là sản
phẩm củ động vật, thực vật bị bệnh có thể gây h i cho sức khoẻ củ con người.
c/ Ngộ độc thực phẩm: Ngộ độc thực phẩm là tình tr ng bệnh lý do hấp thụ
thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.
d/ Ô nhiễm thực phẩm: Là tình tr ng xuất hiện bất cứ một chất l nào (chất
gây ô nhiễm hay tác nhân gây ô nhiễm) có trong thực phẩm.
e/ Nguy cơ ô nhiễm thực phẩm: Là các tác nhân Sinh học, Hóa học, Vật lý có
khả năng gây hậu quả xấu đ n sức khỏe, tính m ng con người.
1.1.2. Một số mối nguy gây ô nhi m th c ph m
Trong môi trường xung qu nh, cũng như các ho t động sinh ho t và sản xuất
luôn tồn t i và xuất hiện các y u t sinh học, hóa học và vật lý có thể xâm nhập và
ảnh hưởng đ n chất ư ng và toàn thực phẩm. Người ta ch gọi à “m i nguy” hi
các đi u kiện hoặc t p chất đ trong thực phẩm có thể gây bệnh hoặc gây tác h i
cho sức khỏe con người và ch có các m i nguy đ mới cần phải kiểm soát trong
quá trình sản xuất, ch bi n, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh thực phẩm.
M i nguy là y u t sinh học, hoá học hoặc vật lý có thể làm cho thực phẩm

không an toàn cho người sử dụng [10].
Các m i nguy v ATTP t i các CSKD DVAU có thể gặp bao gồm m i nguy
ô nhiễm sinh học, m i nguy ô nhiễm hóa học và m i nguy vật lý.

3


Ô nhi m th c ph m (ONTP) từ mối nguy sinh học: bao gồm các lo i vi sinh
vật, vi khuẩn, virus, ký sinh trùng...:
Tác nhân sinh học

Môi trường

Động vật
bị bệnh

Ô nhiễm:
- Đất
- Nước
- Không khí

Gi t mổ

Ch bi n
thực phẩm

Vệ sinh cá nhân
(tay người lành
mang trùng, ho,
hắt hơi


Bảo quản
thực phẩm

Đi u kiện mất
vệ sinh, không
che đậy, ruồi,
bọ, chuột

Nấu không
kỹ

THỰC PHẨM



1.1. Co đ ờng gây ô nhi m sinh học vào th c ph m

Các tác nhân gây ô nhiễm thực phẩm bao gồm:
Vi khuẩn: là m i nguy hay gặp nhất trong các m i nguy gây ô nhiễm thực
phẩm. Theo th ng kê 50-60% các vụ ngộ độc thực phẩm ở Việt Nam là do vi khuẩn
gây ra. Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, đặc biệt ở phân, nước thải, rác, bụi, thực phẩm
tươi s ng là ổ chứa nhi u lo i vi khuẩn gây bệnh. Ngay ở cơ thể người cũng c rất
nhi u lo i vi khuẩn, chúng cư trú ở da, bàn tay, ở miệng, đường hô hấp, đường tiêu
hóa, bộ phận sinh dục, ti t niệu,...
Virus (siêu vi trùng): virus còn nhỏ hơn vi huẩn nhi u lần, phải dùng kính
hiển vi điện tử ph ng đ i hàng v n lần mới nhìn thấy chúng. Virus chịu đư c l nh,
không chịu đư c nóng và tia tử ngo i. Virus bị ảnh hưởng bởi các chất sát khuẩn
như formo , cồn, acid và ki m m nh. Virus gây ngộ độc thực phẩm và các bệnh


4


truy n qua thực phẩm thường có trong ruột người. Các lo i vi rút gây ô nhiễm thực
phẩm như: virut viêm g n A, virut viêm g n E, Rot virus, Norw
Ký sinh trùng: là những sinh vật s ng nhờ

virus...

ý sinh trong cơ thể các sinh vật

khác (vật chủ đ ng s ng, lấy thức ăn từ các sinh vật đ để tồn t i và phát triển. Hầu
h t ký sinh trùng bị ch t và mất khả năng gây bệnh ở nhiệt độ từ - 15oC trở xu ng.
Các lo i ký sinh trung hay gặp trong thực phẩm à giun đũ , giun m c, giun xoắn,
sán lá gan, sán dây, sán lá phổi....
b) Ô nhi m th c ph m từ mối nguy hóa học
Trong sản xuất, ch bi n thực phẩm có thể xảy ra ô nhiễm hóa học, những chất
hóa học hay ô nhiễm vào thực phẩm gồm:
Các chất ô nhiễm từ môi trường: như chì trong h thải củ các phương tiện
vận tải, c trong sơn, men g m, m i hàn ô nhiễm vào thực phẩm hoặc ô nhiễm
cadimi do xử ý nước thải, b n, đất, rác, quặng
Các chất hóa học sử dụng trong nông nghiệp như thu c bảo vệ thực vật,
phân bón, thu c thú y, chất tăng trọng,

ch th ch tăng trưởng

Các chất phụ gia thực phẩm (các chất t o mầu, t o ngọt, hương iệu, chất ổn
định, chất ch ng oxy hóa, chất tẩy rử

sử dụng hông đúng quy định như ngoài


danh mục cho phép hoặc sử dụng hông đúng hướng dẫn của nhà sản xuất.
Các hợp chất không mong muốn có trong bao bì chứ đựng, đ ng g i thực phẩm.
Các chất độc tự nhiên có sẵn trong thực phẩm như ở mầm khoai tây, sắn,
măng, nấm độc, cá nóc, cóc, nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sò, vẹm, nghêu vỏ cứng),
nấm m c sinh độc t

độc t vi nấm Aflatoxin trong ngô, l c, đậu, cùi dừa bị m c).

Ngộ độc thực phẩm do độc t tự nhiên thường rất cấp tính, rất nặng, tỷ lệ tử vong
rất c o như ngộ độc măng, nấm độc, cá nóc, cóc), hoặc ảnh hưởng không t t đ n
sức khỏe lâu dài.
c) Ô nhi m th c ph m từ mối nguy vật lý
Các mảnh kim lo i, thủy tinh, mảnh gỗ, s n, đất, sỏi, xương, ông t c

n u bị

lẫn vào thực phẩm, có thể làm nguy h i đ n sức khỏe con người như àm gẫy răng,
h c xương, àm tổn thương niêm m c miệng, d dày ruột

5


Ô nhiễm phóng x từ các sự c như rò r phỏng x từ các trung tâm nghiên
cứu phóng x , các nhà máy điện nguyên tử

hoặc các thực vật, động vật, nuôi trong

v ng môi trường bị ô nhiễm phóng x , kể cả nước u ng, sai sót trong việc bảo quản
thực phẩm bằng chi u x sẽ làm cho thực phẩm bị nhiễm các chất phóng x và gây

h i cho người sử dụng hi ăn u ng phải chúng.
Ngoài ra thực t chúng ta còn gặp phải m i nguy do thực phẩm bị bi n chất:
một s thực phẩm hi để lâu hoặc bị ôi thiu thường sinh r các độc t như moni c,
h p chất amin sinh ra trong thức ăn nhi u đ m (thịt, cá, trứng..) hay các peroxit
trong dầu mỡ để lâu hoặc dán đi dán i nhi u lần, là các chất độc h i cho cơ thể.
1.1.3 Tác hại của các mối nguy an toàn th c ph

đối với sức khỏe

Trong quá trình sản xuất, ch bi n, bảo quản, vận chuyển, kinh doanh thực
phẩm, n u không tuân thủ nghiêm ngặt các quy định an toàn thực phẩm, vệ sinh, có
thể có các m i nguy làm thực phẩm bị ô nhiễm. Hậu quả cu i cùng của việc sử
dụng thực phẩm bị ô nhiễm là ngộ độc thực phẩm và các bệnh truy n qua thực
phẩm, thậm chí có thể dẫn tới tử vong.
Ngộ độc thực phẩm là tình tr ng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm
hoặc có chứa chất độc [21]. Có 2 lo i ngộ độc thực phẩm: ngộ độc thực phẩm cấp
tính và ngộ độc thực phẩm m n tính:
Ngộ độc thực phẩm cấp tính: là hội chứng bệnh lý cấp t nh do ăn u ng phải
thực phẩm có chất độc, biểu hiện bằng những triệu chứng d dày - ruột (buồn nôn,
nôn, a chảy...) và những triệu chứng khác tùy theo tác nhân gây ra ngộ độc với
những biểu hiện đặc trưng của từng lo i ngộ độc (tê lệt thần kinh, co giật, r i lo n
hô hấp, r i lo n tuần hoàn, r i lo n vận động...). Ngộ độc thực phẩm cấp tính
thường gặp do sử dụng thực phẩm bị ô nhiễm chất độc hóa học (hóa chất bảo vệ
thực vật, kim lo i nặng

, chất độc tự nhiên có sẵn trong thực phẩm do độc t của

vi sinh vật, hoặc do chất độc sinh ra do thức ăn bi n chất [10].

6



Ngộ độc thực phẩm mạn tính: là hội chứng r i lo n cấu trúc và chức năng của
t bào, tổ chức dẫn tới những hội chứng bệnh lý m n tính hoặc các bệnh m n tính
do sự t ch ũy dần các chất độc bởi ăn u ng [10].
1.2. C sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng
Theo Thông tư s 30/2012/TT- YT ngày 05 tháng 12 năm 2012 của Bộ Y t
quy định đi u kiện an toàn thực phẩm đ i với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng,
kinh doanh thức ăn đường ph thì cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng à cơ sở tổ
chức ch bi n, cung cấp thức ăn, đồ u ng để ăn ng y c đị điểm c định bao gồm
cơ sở ch bi n suất ăn sẵn; căng tin inh do nh ăn u ng; b p ăn tập thể; b p ăn, nhà
hàng ăn u ng của khách s n, khu ngh dưỡng; nhà hàng ăn u ng; cử hàng ăn u ng;
cửa hàng, quầy hàng kinh doanh thức ăn ng y, thực phẩm chín [3].
Khái niệm cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng rất rộng lớn vì th việc quản lý
phức t p và h

hăn. Các cơ sở kinh doanh DVAU phải đảm bảo một s đi u kiện

v ATTP đư c quy định t i Đi u 28, 29, 30, Mục 4, Chương IV v đi u kiện bảo
đảm ATTP trong kinh doanh dịch vụ ăn u ng, Luật ATTP như: b p ăn đư c b trí
đảm bảo không nhiễm chéo giữa thực phẩm chư qu ch bi n và thực phẩm đã qu
ch bi n, có dụng cụ thu gom rác thải, có thi t bị bảo quản thực phẩm
1.2.1 Một số qu đ nh về điều ki

đảm bảo an toàn th c ph m tại á

.[21]
ơ sở kinh

doanh d ch vụ ă uống

Trong những năm gần đây, nhìn chung các văn bản quản lý pháp luật đã b n
hành cơ bản đáp ứng đư c yêu cầu quản ý nhà nước v đảm bảo ATTP như: Luật
an toàn thực phẩm; Nghị định s 38 2012 NĐ-CP quy định chi ti t thi hành một s
đi u của Luật an toàn thực phẩm và các thông tư hướng dẫn thi hành

[3-5]. Theo

khoản 2 Đi u 3 Luật an toàn thực phẩm quy định “sản xuất, kinh doanh thực phẩm
là ho t động c đi u kiện; tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải
chịu trách nhiệm v

n toàn đ i với thực phẩm do mình sản xuất, inh do nh”, theo

đ , các văn bản quy định cụ thể v đi u kiện đảm bảo ATTP cũng đã đư c ban hành
như Thông tư s 15/2012/TT-BYT ngày 12/9/2012 của Bộ Y t quy định v đi u

7


kiện chung đảm bảo ATTP đ i với cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Đặc biệt,
Thông tư s 30/2012/TT-BYT ngày 05/12/2012 của Bộ Y t quy định v đi u kiện
ATTP đ i với cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn u ng, kinh doanh thức ăn đường ph và
Thông tư s 47/2014/TT-BYT ngày 11/12/2014 của Bộ Y t hướng dẫn quản ý n
toàn thực phẩm đ i với cơ sở inh do nh dịch vụ ăn u ng. Đi u kiện ATTP của cửa
hàng ăn u ng đư c quy định rất cụ thể t i Đi u 5 củ Thông tư 30 2012 TT-BYT và
Thông tư s 15/2012/TT-BYT, v cơ bản, các cử hàng ăn u ng phải đáp ứng 03
nh m đi u kiện: đi u kiện vệ sinh cơ sở; đi u kiện v trang thi t bị, dụng cụ và đi u
kiện v con người:
1.2.1.1. Điều kiện về cơ sở
1. Đị điểm, môi trường:

C đủ diện t ch để b trí các khu vực của dây chuy n sản xuất thực phẩm và
thuận tiện cho việc vận chuyển thực phẩm;
b) Khu vực sản xuất không bị ngập nước, đọng nước;
c) Không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng, vi sinh vật gây h i;
d) Không bị ảnh hưởng đ n n toàn thực phẩm từ các khu vực ô nhiễm bụi,
hoá chất độc h i và các nguồn gây ô nhiễm khác.
2. Thi t k , b tr nhà xưởng:
a) Diện t ch nhà xưởng, các khu vực phải phù h p với công năng sản xuất thi t
k của cơ sở;
b) B trí quy trình sản xuất thực phẩm theo nguyên tắc một chi u từ nguyên
liệu đầu vào cho đ n sản phẩm cu i cùng;
c) Các khu vực kho nguyên liệu, kho thành phẩm; khu vực sản xuất, sơ ch ,
ch bi n; khu vực đ ng g i sản phẩm; khu vực vệ sinh; khu th y đồ bảo hộ và các
khu vực phụ tr liên quan phải đư c thi t k tách biệt. Nguyên liệu, thành phẩm
thực phẩm, vật liệu bao gói thực phẩm, ph thải phải đư c phân luồng riêng;

8


d Đường nội bộ phải đư c xây dựng bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh; c ng rãnh
thoát nước thải phải đư c che kín và vệ sinh h i thông thường xuyên;
đ Nơi tập k t, xử ý chất thải phải ở ngoài hu vực sản xuất thực phẩm.
3. K t cấu nhà xưởng:
Nhà xưởng phải có k t cấu vững chắc, phù h p với tính chất, quy mô và
quy trình công nghệ sản xuất thực phẩm;
b) Vật liệu ti p xúc trực ti p với thực phẩm phải bảo đảm t o ra b mặt nhẵn,
không thấm nước, không thôi nhiễm chất độc h i ra thực phẩm, ít bị bào mòn bởi
các chất tẩy rửa, tẩy trùng và dễ lau chùi, khử trùng;
c) Trần nhà phẳng, sáng màu, không bị dột, thấm nước, không bị r n nứt,
không bị dính bám các chất bẩn và dễ làm vệ sinh;

d) N n nhà phẳng, nhẵn, chịu tải trọng, hông gây trơn trư t, thoát nước t t,
không thấm, đọng nước và dễ làm vệ sinh;
đ Cửa ra vào, cửa sổ bằng vật liệu chắc chắn, nhẵn, ít thấm nước, kín, phẳng
thuận tiện cho việc làm vệ sinh, bảo đảm tránh đư c côn trùng, vật nuôi xâm nhập.
e) Cầu thang, bậc th m và các kệ làm bằng các vật liệu b n, hông trơn, dễ
làm vệ sinh và b trí ở vị trí thích h p.
4. Hệ th ng thông gió:
a) Phù h p với đặc thù sản xuất thực phẩm, bảo đảm thông thoáng cho các khu vực
củ cơ sở, đáp ứng các tiêu chuẩn v khí thải công nghiệp, dễ bảo dưỡng và làm vệ sinh;
b Hướng của hệ th ng thông gió phải bảo đảm gi

hông đư c thổi từ khu

vực nhiễm bẩn sang khu vực s ch.
5. Hệ th ng chi u sáng:
a) Hệ th ng chi u sáng bảo đảm theo quy định để sản xuất, iểm soát chất
ư ng n toàn sản phẩm;

9


b Các b ng đèn chi u sáng phải đư c che chắn n toàn bằng hộp, ưới để
tránh bị vỡ và bảo đảm các mảnh vỡ hông rơi vào thực phẩm.
6. Hệ th ng cung cấp nước:
C đủ nước để sản xuất thực phẩm và phù h p với Quy chuẩn kỹ thuật qu c
gia (QCVN) v chất ư ng nước ăn u ng s 01:2009/BYT;
b C đủ nước để vệ sinh tr ng thi t bị, dụng cụ và vệ sinh cơ sở và phù h p
với Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia (QCVN) v chất ư ng nước sinh ho t s
02:2009/BYT;
c Các nguồn nước trên phải đư c kiểm tra chất ư ng, vệ sinh ít nhất 6

tháng ần theo quy định.
7. Hơi nước và khí nén:
Hơi nước, khí nén sử dụng cho sản xuất thực phẩm phải bảo đảm s ch, an
toàn, không gây ô nhiễm cho thực phẩm;
b Nước d ng để sản xuất hơi nước, làm l nh, phòng cháy, chữa cháy hay sử
dụng với mục đ ch hác phải c đường ng riêng, màu riêng để dễ phân biệt và
hông đư c n i với hệ th ng nước sử dụng cho sản xuất thực phẩm.
8. Hệ th ng xử lý chất thải, rác thải:
C đủ dụng cụ thu gom chất thải, rác thải; dụng cụ làm bằng vật liệu ít bị hư
hỏng, bảo đảm kín, có nắp đậy, c

hoá trong các trường h p cần thi t. Dụng cụ

chứ đựng chất thải nguy hiểm phải đư c thi t k đặc biệt, dễ phân biệt, khi cần có
thể hoá để tránh ô nhiễm;
b) Hệ th ng xử lý chất thải phải đư c vận hành thường xuyên và xử lý chất
thải đ t các tiêu chuẩn theo quy định của pháp luật v bảo vệ môi trường.
9. Nhà vệ sinh, khu vực th y đồ bảo hộ o động:

10


a) Nhà vệ sinh phải đư c b trí riêng biệt với hu vực sản xuất thực phẩm;
cử nhà vệ sinh hông đư c mở thông vào hu vực sản xuất; t nhất phải có 01 (một)
nhà vệ sinh cho 25 người;
b) Hệ th ng thông gi b tr ph h p, bảo đảm hông đư c thổi từ khu vực
nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất; hệ th ng thoát nước phải dễ dàng lo i bỏ chất
thải và bảo đảm vệ sinh. Có bảng ch dẫn “Rử t y s u hi đi vệ sinh” ở vị trí dễ
nhìn t i khu vực nhà vệ sinh;
c) Có phòng thay trang phục bảo hộ o động trước và sau khi làm việc.

10. Nguyên iệu thực phẩm và b o bì thực phẩm:
Nguyên iệu thực phẩm, phụ gi thực phẩm, chất hỗ tr ch bi n, chất bảo
quản sử dụng trong sản xuất thực phẩm phải c nguồn g c, xuất xứ rõ ràng, đư c
ph p sử dụng theo quy định;
b

o bì thực phẩm phải bảo đảm chắc chắn, n toàn; hông thôi nhiễm các

chất độc h i, hông ảnh hưởng đ n chất ư ng và n toàn thực phẩm; hông bị ô
nhiễm bởi các tác nhân ảnh hưởng đ n sức hoẻ người tiêu d ng theo quy định.
1.2.1.2. Yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ
1. Trang thi t bị, dụng cụ ti p xúc trực ti p với thực phẩm phải đư c thi t k ch t o
bảo đảm n toàn; đư c làm bằng vật liệu không gây ô nhiễm thực phẩm; phù h p với
yêu cầu công nghệ sản xuất, dễ làm s ch, khử trùng, bảo dưỡng. Đ i với trang thi t bị,
dụng cụ sản xuất cơ động phải b n, dễ di chuyển, tháo lắp và dễ làm vệ sinh.
2. Phương tiện rửa và khử trùng tay:
C đủ các thi t bị rửa tay, khử trùng tay, ủng, giầy, d p trước hi vào hu
vực sản xuất thực phẩm;
b Nơi rửa tay phải cung cấp đầy đủ nước s ch, nước sát tr ng, hăn hoặc giấy
lau tay sử dụng một lần hay máy sấy khô tay;

11


c Phân xưởng sản xuất thực phẩm phải có bồn rửa tay, s

ư ng ít nhất phải

có 01(một) bồn rửa tay cho 50 công nhân.
3. Thi t bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm:

C đủ và phù h p để xử lý nguyên liệu, ch bi n, đ ng g i thực phẩm;
b Đư c ch t o bằng vật liệu hông độc, ít bị mài mòn, không bị han g , không thôi
nhiễm các chất độc h i vào thực phẩm, không gây mùi l hay làm bi n đổi thực phẩm;
c) Dễ làm vệ sinh, bảo dưỡng; không làm nhiễm bẩn thực phẩm do dầu mỡ bôi
trơn, mảnh vụn kim lo i;
d Phương tiện, trang thi t bị của dây chuy n sản xuất phải có quy trình vệ
sinh, quy trình vận hành.
4. Phòng ch ng côn tr ng và động vật gây h i:
a) Thi t bị phòng ch ng côn tr ng và động vật gây h i phải đư c làm bằng các
vật liệu không g , dễ tháo rời để làm vệ sinh, thi t k phù h p, đảm bảo phòng
ch ng hiệu quả côn tr ng và động vật gây h i;
b) Không sử dụng thu c, động vật để diệt chuột, côn tr ng và động vật gây h i
trong khu vực sản xuất thực phẩm.
5. Thi t bị dụng cụ giám sát, đo ường:
C đầy đủ thi t bị, dụng cụ giám sát chất ư ng, an toàn sản phẩm và phải
đánh giá đư c các ch tiêu chất ư ng, an toàn sản phẩm chủ y u của thực phẩm;
b) Thi t bị, dụng cụ giám sát bảo đảm độ ch nh xác và đư c bảo dưỡng, kiểm
định định kỳ theo quy định.
6. Chất tẩy rửa và sát trùng:
a) Ch sử dụng các hóa chất tẩy rử , sát tr ng theo quy định của Bộ Y t ;
b) Phải đư c đựng trong bao bì dễ nhận bi t, c hướng dẫn sử dụng và không
đư c để trong nơi sản xuất thực phẩm.

12


1.2.1.3. Yêu cầu đ i với người trực ti p sản xuất thực phẩm
1. Chủ cơ sở và người trực ti p sản xuất thực phẩm phải đư c tập huấn và
đư c cấp Giấy xác nhận tập huấn ki n thức an toàn thực phẩm theo quy định.
2. Chủ cơ sở và người trực ti p sản xuất thực phẩm phải đư c hám sức khoẻ

đư c cấp Giấy xác nhận đủ sức khoẻ theo quy định của Bộ Y t ; đ i với những
vùng có dịch bệnh tiêu chảy đ ng ưu hành theo công b của Bộ Y t , người trực
ti p sản xuất thực phẩm phải đư c cấy phân phát hiện mầm bệnh gây bệnh đường
ruột tả, ỵ trực huẩn và thương hàn và phải có k t quả cấy phân âm tính; việc
khám sức khoẻ, xét nghiệm do các cơ sở y t từ cấp quận, huyện và tương đương
trở lên thực hiện.
3. Người đ ng mắc các bệnh hoặc chứng bệnh thuộc d nh mục các bệnh hoặc
chứng bệnh truy n nhiễm mà người

o động hông đư c phép ti p xúc trực ti p

trong quá trình sản xuất, ch bi n thực phẩm đã đư c Bộ Y t quy định thì hông
đư c tham gia trực ti p vào quá trình sản xuất thực phẩm.
4. Người trực ti p sản xuất thực phẩm phải mặc trang phục bảo hộ riêng, đội
mũ, đi găng t y chuyên d ng, đeo hẩu trang.
5. Người trực ti p sản xuất thực phẩm phải tuân thủ các quy định v thực hành
đảm bảo vệ sinh: giữ móng tay ngắn, s ch sẽ và hông đeo nhẫn, đồng hồ. Không
hút thu c, kh c nhổ trong khu vực sản xuất thực phẩm.
1.2.2. Kiểm tra an toàn th c ph

đối với ơ sở kinh doanh d ch vụ ă uống

1.2.2.1 Kiểm tra định kỳ
Sở Y t t nh, thành ph trực thuộc Trung ương và cơ qu n c thẩm quy n c
trách nhiệm kiểm tr các cơ sở inh do nh dịch vụ ăn u ng và inh do nh thức ăn
đường ph trên đị bàn quản ý [3]. Tần suất iểm tr :
- Không quá 02 (hai) lần năm đ i với các cơ sở inh do nh dịch vụ ăn u ng do
đơn vị chức năng đư c Ủy b n nhân dân t nh thành ph trực thuộc trung ương ủy
quy n cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ đi u iện n toàn thực phẩm.


13


- Không quá 03 (ba) lần năm đ i với các cơ sở inh do nh dịch vụ ăn u ng do
đơn vị chức năng đư c Ủy b n nhân dân huyện quận ủy quy n cấp Giấy chứng
nhận cơ sở đủ đi u iện n toàn thực phẩm.
- Không quá 04 (b n) lần năm đ i với đ i tư ng inh do nh thức ăn đường
ph do Uỷ ban nhân dân cấp xã phường quản ý hoặc cấp Giấy chứng nhận đủ đi u
iện n toàn thực phẩm.
1.2.2.2. Kiểm tra đột uất
Cơ qu n nhà nước ti n hành kiểm tr đột xuất n u xảy ra vi ph m v an toàn
thực phẩm, sự c an toàn thực phẩm liên quan, các đ t kiểm tr c o điểm theo ch
đ o củ cơ qu n cấp trên [3].
1.3. Thực trạng an toàn thực phẩm trên thế giới và ở Việt Nam
1.3.1. Trên thế giới
An toàn thực phẩm luôn là vấn đ nổi cộm trên toàn cầu. Đây à công tác đư c
nhi u tổ chức qu c t lớn như WHO, FAO đặc biệt qu n tâm. Theo báo cáo năm
1984 của Uỷ ban hỗn h p chuyên gia FAO/WHO cho thấy trong su t 40 năm với
nhi u nỗ lực toàn cầu thông qu các chương trình c n thiệp liên tục đư c triển khai
nhưng vẫn không h n ch đư c sự gi tăng các tỷ lệ, con s người m đ u bệnh tật
gây nên qua các thức ăn đồ u ng. Tình hình mất vệ sinh ATTP đặc biệt nghiêm
trọng hơn ở các nước đ ng phát triển do những h n ch chung v đi u kiện đảm bảo
ATTP [25].
Theo báo cáo của Tổ chức Y t Th giới WHO v đánh giá các chương trình
hành động đảm bảo chất ư ng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) trên toàn cầu
đã xác định đư c nguyên nhân chính gây tử vong cho trẻ em là các bệnh đường ruột,
trong đ phổ bi n là a chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây ra các
bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. T i Mỹ trung bình có 12,6 triệu người bị
ngộ độc thức ăn trong năm, tức là cứ 18 người thì có một người mắc. Ở Canada trên
2 triệu người bị ngộ độc trong năm, tức à 11 người dân c 1 người mắc. Trong

những trường h p ngộ độc trên thì c đ n 85% là do bị nhiễm khuẩn thức ăn [1].

14


Ở các nước phát triển, có tới 10% dân s bị NĐTP và mắc bệnh truy n qua
thực phẩm mỗi năm; với các nước đ ng phát triển tỷ lệ này c o hơn nhi u. Nhi u
nước c quy định báo cáo nhưng ch đ t 1% s ca bị NĐTP. Mắc NĐTP ở Mỹ
chi m 5% dân s năm trên 10 triệu người năm , trung bình 175 c 100.000 dân; ở
Anh là 190 ca/100.000 dân...
Theo báo cáo củ Tổ chức Y t th giới WHO , hơn 1 3 dân s các nước đ ng
phát triển bị ảnh hưởng củ các bệnh do thực phẩm gây r . Các vụ ngộ độc thực
phẩm c xu hướng ngày càng tăng. Nước Mỹ mỗi năm vẫn c 76 triệu c NĐTP với
325.000 người phải vào viện và 5.000 người ch t [24]. Trung bình cứ 1.000 dân có
175 người bị NĐTP mỗi năm và chi ph cho 1 c NĐTP mất 1.531 đô

Mỹ US -

FDA 2006 . T i Anh, cứ 1000 dân c 190 c bị NĐTP mỗi năm và chi ph cho một
c bị NĐTP mất 789 bảng Anh [29]. T i Nhật ản, sự c nổ nhà máy điện h t nhân
t i t nh Fu ushim năm 2011 đã gây r những thiệt h i ớn v tài ch nh và con
người. ộ Y t Nhật ản đã r thông báo d nh sách 11 o i r u quả đư c trồng t i
t nh Fu ushim bị phát hiện nhiễm ph ng x vư t mức n toàn. N u một người
dùng 100 g r u c trong d nh sách trong vòng 10 ngày c thể ti p nhận mức ph ng
x tương đương với người hác ti p nhận từ môi trường trong vòng một năm. Một
s nước đã thông báo cấm nhập hẩu sữ và r u quả từ các t nh v ng bị nhiễm x
gần nhà máy bị rò r h t nhân gây thiệt h i hơn 100 tỷ USD cho Nhật
nước phát triển hác như: Hà L n, Ng , Trung Qu c, Hàn Qu c

ản.Ở các


c hàng ngàn

trường h p bị NĐTP mỗi năm và chi ph hàng tỷ USD cho việc ngăn chặn nhiễm
độc thực phẩm[28]. Tháng 7 2012 t i Ấn Độ cũng xảy r vụ ngộ độc thực phẩm t i
trường học àm gần 30 học sinh tử vong. Năm 2013 Nhật ản đã từng xảy r những
vụ ngộ độc thực phẩm àm hàng nghìn người mắc [13].
Những vụ dịch bệnh truy n qu thực phẩm và những vấn đ v ô nhiễm thực
phẩm hông ch ảnh hưởng đ n cộng đồng t i đị phương mà còn nh nh ch ng trở
thành vấn đ sức hỏe củ toàn cầu do sự phát triển nh nh củ thương m i thực
phẩm và du ịch qu c t [27].

15


×