Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

SKKN Cờ Vua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.24 KB, 33 trang )

Uỷ ban thể dục thể thao
Trờng đại học thể dục thể thao I
trịnh thị thơm
Kết quả nghiên cứu khoa học
Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm hình thành kỹ năng chơi
trong các thế cờ còn hai tợng cho VĐV Cờ Vua
lứa tuổi 11 -12 tỉnh hà tây.

(luận văn tốt nghiệp đại học thể dục thể thao)
hớng dẫn khoa học:
Th.s. nguyễn Hồng dơng
Bắc ninh - 2004.
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña gi¸o viªn chØ ®¹o:
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ cña Héi ®ång khoa häc

mục lục
Trang
Đặt vấn đề.
3
II. Cơ sở lý luận của đề tài.
6
2.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 11 12. 6
2.2. Cơ sở lý luận về các tình huống (thế cờ) còn 2 Tợng.
11
2.3. Cơ sở lý luận về quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong môn
Cờ Vua.
12
III. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức
nghiên cứu.
14
3.1. Mục đích nghiên cứu. 14


3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
14
3.3. Phơng pháp nghiên cứu. 14
3.4. Tổ chức nghiên cứu.
17
IV. Kết quả và phân tích kết quả nghiên cứu.
18
4.1. Khảo sát thực trạng và lựa chọn một số bài tập nhằm hình thành
kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng cho VĐV Cờ Vua lứa
tuổi 11 12 tỉnh Hà Tây.
18
4.2. ứng dụng và xác định hiệu quả các bài tập đã lựa chọn nhằm
hình thành kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng cho VĐV
Cờ Vua lứa tuổi 11 12 tỉnh Hà Tây.
25
Kết luận và kiến nghị.
29
A. Kết luận.
29
B. Kiến nghị.
29
tài liệu tham khảo.
30
Phụ lục.
31
I. Đặt vấn đề.
Hoạt động TDTT là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong đời sống văn hoá
xã hội loài ngời, nhằm phát triển con ngời một cách toàn diện, cân đối về tri thức và thể
chất.
Trong những năm qua dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, bớc đầu trên con đờng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng về kinh tế
- chính trị - an ninh - xã hội. Đời sống vật chất của xã hội từng bớc đợc cải thiện và nâng
cao. Sự phát triển của đất nớc tạo ra thời cơ mới cho TDTT phát triển.
Cùng với sự chuyển mình của đất nớc, thể thao Việt Nam trong những năm qua đã
có sự tiến bộ vợt bậc, điều đó đợc thể hiện qua những thành tích thể thao mà các VĐV
Việt Nam đã đạt đợc tại các giải thi đấu khu vực và quốc tế. Trong đó Cờ vua là một môn
thể thao có lịch sử phát triển non trẻ hơn so với các môn thể thao khác nhng đã đóng góp
một phần không nhỏ vào bảng thành tích đó nh: Đã giành đợc hơn 60 huy chơng các loại
tại các giải khu vực và thế giới, nhiều kỳ thủ Việt Nam đợc liên đoàn Cờ vua thế giới
(Fide) phong danh hiệu đại kiện tớng quốc tế, kiện tớng quốc tế. Đặc biệt là hai VĐV Đào
Thiện Hải và Hoàng Thanh Trang đã từng đợc Fide xếp vào danh sách 20 VĐV mạnh nhất
thế giới.
Hiện nay ở nớc ta Cờ vua có tốc độ phát triển khá nhanh. Cho đến nay ở hầu hết các
tỉnh thành ngành đã có phong trào Cờ vua phát triển khá rộng rãi, đặc biệt là ở Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, Thừa Thiên Huế, Hải Phòng, Quảng Ninh... có nhiều VĐV Cờ
vua đã mang lại nhiều vinh quang cho tổ quốc.
Vì vậy ngành TDTT đã xác định Cờ vua là một trong những môn thể thao mũi nhọn
của ngành thể thao nớc ta và đang đợc đầu t quan tâm phát triển. Cũng chính vì vậy mà tại
Seagames 22 vừa qua, với danh nghĩa là nớc chủ nhà đăng cai Seagames 22, nớc ta đợc
quyền lựa chọn một số môn thể thao thế mạnh để đa vào chơng trình thi đấu Seagames và
Cờ vua cũng là một trong những môn thể thao mà nớc ta đã lựa chọn. Tại Seagames 22 này
tuy các VĐV Cờ vua của chúng ta thi đấu không thành công so với dự định đề ra, nhng
cũng đã giành đợc 4 HCV, góp phần vào việc đem lại chiếc HCV toàn đoàn cho đoàn thể
thao Việt Nam.
Mặc dù Cờ vua Việt Nam đã thu đợc những kết quảto lớn nh vậy nhng thực tiễn
công tác đào tạo VĐV Cờ vua hiện nay ở nớc ta còn nhiều vấn đề bất cập nh: Còn hạn
chế về tài liệu tham khảo, tài liệu giảng dạy; trình độ huấn luyện viên cũng nh VĐV;
quy trình huấn luyện VĐV... và nhất là cần phải có những biện pháp thích hợp làm tăng
hiệu quả của quá trình giảng dạy, huấn luyện và đào tạo VĐV Cờ vua, trong đó cần đặc
biệt chú trọng đến việc hình thành kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 tợng cho VĐV

cờ vua trẻ.
Trong Cờ vua 2 tợng có sức mạnh ghê gớm, đặc biệt là trong những thế cờ và có sự
giao tranh ở cả 2 cánh. Nhợc điểm lớn nhất của tợng là không kiểm soát đợc các ô khác
màu nên khi còn cả 2 tợng thì nhợc ddiểm này đợc khắc phục đáng kể. Đành rằng khi đánh
giá thế trận các nhân tố khác cũng quan trọng không kém nh: Vị trí vua, thế đứng của các
quân, cấu trúc tốt... song cơ hội vẫn thờng nghiêng về bên còn 2 tợng.
Vì vậy việc lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm hình thành kỹ năng chơi
trong các thế cờ còn 2 tợng cho VĐV cờ vua trẻ là hết sức quan trọng và cấp thiết, đặc biệt
khi đó lại là lực lợng dự bị và kế cận hùng hậu cho cờ vua đỉnh cao của nớc nhà.
Tuy vậy vấn đề này cho đến nay vẫn cha đợc các nhà chuyên môn đi sâu nghiên
cứu.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu ứng dụng một số bài tập nhằm hình thành kỹ năng chơi trong các
thế cờ còn 2 tợng cho VĐV Cờ Vua lứa tuổi 11 - 12 tỉnh Hà Tây
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là t liệu giúp các nhà chuyên môn triển khai ứng
dụng một số bài tập nhằm hình thành kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 tợng cho các
VĐV cờ vua trẻ.
II. Cơ sở lý luận của đề tài.
2.1. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi 11 12.
2.1.1. Quy luật phát dục trởng thành của thiếu niên - nhi đồng.
- Sự phát dục trởng thành của thiếu niên - nhi đồng là quá trình từ biến đổi về lợng
tới biến đổi về chất.
- Tính liên tục và tính giai đoạn của sự phát dục trởng thành ở nhi đồng, thiếu niên.
- Tính làn sóng của tốc độ phát dục trởng thành.
- Tính không đồng đều và tính thống nhất của sự phát dục trởng thành của nhi đồng,
thiếu niên.
Các điểm trên đây là quy luật chung của sự phát dục trởng thành của nhi đồng, thiếu
niên. Nhng mỗi em nhi đồng lại có đặc điểm và tốc độ phát dục riêng, không những biểu
hiện ở các giai đoạn khác nhau mà cuối cùng khi đạt tới sự phát triển hoàn thiện cũng khác
nhau, cho nên khi đánh giá trình độ phát dục trởng thành của nhi đồng, thiếu niên vừa phải

suy nghĩ tới các quy luật của sự phát dục trởng thành và phải chú ý tới đặc điểm riêng của
các em. Chỉ có nh vậy mới đánh giá chính xác trình độ phát dục của các em.
2.1.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 11 - 12.
a. Tri giác:
Tri giác là một quá trình nhận thức, phản ánh một cách chọn vẹn các thuộc tính của
sự vật, hiện tợng khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan.
ở lứa tuổi 11 12 tri giác đã đạt tới trình độ phát triển nh ngời trởng thành. Tri giác
có chủ định phát triển mạnh, biết phân tích, tổng hợp đối tợng có chủ định. Khả năng nhận
thức cảm tính của các em đã phát triển ở mức độ cao. Tuy nhiên, khi tri giác những đối t-
ợng có màu sắc rực rỡ mới lạ rất rễ lôi cuốn các em. Trong quá trình giảng dạy Cờ Vua
cho các em, cần hớng các em vào những dấu hiệu nhận biết và cách đánh giá để phát triển
khả năng phân tích, tổng hợp, đồng thời đa ra những đòn phối hợp, cũng nh những dạng
thức tấn công đẹp mắt để gây hứng thú và sự say mê tập luyện cho các em.
Mặt khác khả năng phơng hớng tri giác không gian lứa tuổi 11 12 đã khá chính
xác. Do vậy, khi giảng dạy huấn luyện chiến thuật và chiến lợc khai cuộc cần sử dụng
bàn cờ treo, đa ra các bài tập theo từng chủ đề với thời gian hạn định khác nhau nhng thời
gian tối thiểu cho việc thực hiện mỗi bài tập phải là 5 phút trở lên.
b. Khả năng tập trung chú ý: ở tuổi 11-12 có khả năng chú ý vào một đề tài, một đối
tợng cao. Chú ý có chủ định chiếm u thế. Chú ý ở lứa tuổi này bền vững hơn, sự di chuyển
chú ý nhanh và linh họat hơn, khối lợng chú ý nhiều hơn so với lứa tuổi nhi đồng các có
thể chú ý đợc 2-3 đối tợng. Khả năng chú ý có chủ định, sự tìm tòi, học hỏi, tham hiểu biết
có vai trò quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu Cờ Vua. Cho nên, ngời giáo viên
huấn luyện viên cần chú ý lựa chọn các bài tập, các thế cờ phù hợp nh số lợng quân, các
nớc cờ dự bị để phát huy tính sáng tạo của học sinh, ở lứa tuổi này có thế sử dụng đợc các
bài tập có số lợng quân, các nớc cờ dự bị để phát huy tính sáng tạo của học sinh, ở lứa tuổi
này có thể sử dụng đợc các bài tập cso số lợng quân nhiều với số lợng nớc từ 2-3 nớc cờ dự
bị và độ sâu biến thế có thể tới 10 11 nớc. Tuy nhiên, cần phải dựa trên sự định hớng
chiến lợc từ trớc.
c. Trí nhớ:
Trí nhớ của học sinh lứa tuổi 11 12 có nhiều biến đổi cơ bản so với lứa tuổi nhi

đồng. Trí nhớ trừu tợng phát triển mạnh. Ghi nhớ chủ định và ghi nhớ ý nghĩa chiếm u thế,
khả năng ghi nhớ và nhớ lại (tái hiện) có chủ định phát triển, các em có ý thức lựa chọn
những nội dung chủ yếu để ghi nhớ, biết hệ thống và sắp sếp nội dung bài học để các em
thực hiện tốt bài tập cờ. Đồng thời trong quá trình giảng dạy, ngời giáo viên cần tăng dần
độ khó của bài tập, từng giáo án tập luyện phải có hệ thống, kích thích sự nỗ lực ý chí và
tính tích cực tự giác, sáng tạo của các em trong quá trình giảng dạy và huấn luyện Cờ Vua.
Mặt khác, sử dụng hiệu quả trí nhớ, có khả năng diễn đạt bài tập, các em thích thú quan sát
một cách tỷ mỉ và biết đặt ra những câu hỏi và giải quyết vấn đề.
d. T duy:
Lứa tuổi 11 12, t duy trừu tợng đợc phát triển nhanh. Các em có khả năng tiếp thu
những khái niệm trừu tợng và phức tạp. Khi giải quyết vấn đề, các em dựa vào những khái
niệm trừu tợng, phải dựa vào ngôn ngữ chứ không dựa vào hình ảnh và động tác cụ thể nh
lứa tuổi nhi đồng năng lực phân tích và tổng hợp, năng lực trừu tợng hóa và khái quát
hóa, hệ thống hóa và suy luận hóa còn yếu, đặc biệt, các em cha chủ động vận dụng hiểu
biết của mình để kiểm nghiệm củng cố. Vì vậy, trong quá trình huấn luyện khai cuộc, cần
phải phát triển đợc năng lực t duy và óc tởng tợng, sáng tạo của học sinh bằng cách, bên
cạnh lời giải cho từng thế cờ với các dạng thức khai cuộc khác nhau, phải có những bài tập
buộc các em phải tự tìm ra lời giải mà không đợc di chuyển quân trên bàn cờ.
e. Tởng tợng:
ở lứa tuổi 11 12 tởng tợng có chủ định phát triển ở mức độ tởng tợng tái tạo, các
em tởng tợng lại những điều đã học đợc mô tả trong lớp và đợc trình bày trong sách vở để
áp dụng và vui chơi, thi đấu. Khả năng tởng tợng ở thiếu niên khá phong phú nhng còn
thiếu thực tế. Bởi vậy khả năng tởng tợng của học sinh nếu đợc hớng dẫn nâng cao thì khả
năng tởng tợng sáng tạo trong quá trình giảng dạy cờ vua sẽ có tác dụng tốt đến việc nâng
cao thành tích sau này của các em.
Bên cạnh đó, ngời giáo viên, huấn luyện viên phải có ngôn ngữ rõ ràng, cách tập
luyện ngắn gọn, chặt chẽ, khái quát kết hợp với lối suy luận của học sinh nhằm giúp cho
quá trình nhận thức và tởng tợng của các em đợc phát triển chính sác và phong phú.
f. Cảm xúc:
Đặc điểm nổi bật trong tình cảm của thiếu niên lứa tuổi 11- 12 là tính cảm xúc cao

(dễ bị kích động). Điều đó là do tính xung động cao của tuổi dậy thì, nó phụ thuộc vào đặc
điểm của hệ thần kinh, quá trình hng phấn tạm thời có u thế so với ức chế, làm cho thiếu
niên không kìm chế đợc bản thân cho nên khi tham gia bất cứ hoạt động nào các em đều
biểu hiện cảm xúc rất mạnh mẽ và rõ nét.
Cảm xúc của lứa tuổi này có nét nổi bật xuất hiện trong quá trình học tập vui chơi là
tính ấn tợng bồng bột hăng say tính tự ái ít nhng không ổn định, dễ bị kích động. Thông
thờng cảm xúc chi phối khá mạnh đến cách phán đoán cũng nh cách sử sự của các em.
Những đặc điểm này trớc hết là do sự cải tổ của các chức năng sinh lí trong cơ thể thiếu
niên có liên quan đến sự phát dục (dậy thì) tình cảm thiếu niên lứa tuổi này bắt đầu phục
tùng lí trí, có khả năng điều chỉnh tình cảm và cảm xúc của mình. Các em đã biết che dấu
phần nào sự biểu lộ cảm xúc bề ngoài của mình. Tuy vậy tính bồng bột, xốc lổi vẫn là đặc
tính cảm xúc của các em. Tâm trạng của thiếu niên cũng thay đổi dễ dàng nhanh chóng
(vui buồn nhất thời). Tâm trạng đó thờng gắn và chuyển hoá sang cho nhau nhanh. Vì vậy
trong quá trình giảng dạy, huấn luyện Cờ vua cho lứa tuổi này cần thận trọng khi phê bình
về mặt tâm lí. Mỗi bài giảng, thế cờ cần gây cảm xúc tình cảm cho các em, cần có những
phơng pháp điều chỉnh tình cảm kịp thời thích hợp. Bên cạnh đó cần sử dụng các phơng
pháp nhằm nâng cao tính thi đua học tập tạo tính hăng say, hứng thú cho các em, khen th-
ởng động viên các em kịp thời đúng mực khi các em thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra.
g. ý thức:
ở lứa tuổi 11 -12 hành vi ý thức đã phát triển các em thờng có nhiều ớc mơ táo bạo
đã bắt đầu nghĩ đến lí tởng (nhng dễ thay đổi do hiếu động )sẵn sàng khắc phục khó khăn
có tính kỉ luật sự quyết tâm song vẫn cha cao tính kiên trì còn yếu các em thích tìm tòi
khàm phá nhng dễ nản lòng khi kết quả trớc mắt không rõ ràng, cha nghĩ đến mục đích lâu
dài. Vì thế trong quá trình giảng dạy Cờ vua, ngời giáo viên - huấn luyện viên khi đề ra
mục đích chung cần chia ra nhiều mục đích cụ thể có tính khái quát dễ hiểu giúp các em
thực hiện tốt và hiệu quả nhất các bài tập đề ra.
2.1.3. Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 11 - 12.
Các em học sinh lứa tuổi 11 - 12 quá trình hng phấn chiếm u thế so với quá trình ức
chế, một sự mất cân đối dới phần dới vỏ não có xu hớng phát triển nhanh hơn và mãnh liệt
hơn so với hoạt động của vỏ não, dẫn đến sự mất cân bằng tạm thời giữa hai hệ thống tín

hiệu.
- Sự phát dục (dậy thì): đây là nhân tố sinh lí xã hội có ảnh hởng rất quan trọng đối
với sự phát triển tâm lí và nhân cách của lứa tuổi này. Các cơ quan thực vật ở lứa tuổi này
đã phát triển tơng đối. Các kích thớc tuyệt đối cũng nh tơng đối của tim tăng dần theo lứa
tuổi và chịu ảnh hởng rất mạnh của tập luyện. Hệ tim mạch của cơ thể trẻ thích nghi với sự
tăng công suất hoạt động. Thể lực vẫn kém hơn so với ngời lớn, thể hiện ở chỗ khi tăng
công suất hoạt động lên 1kg/ 1 giây thì nhịp tim của trẻ 11 - 12 tuổi tăng lên 5 - 6 lần/
phút.
- Hệ hô hấp của trẻ lứa tuổi 11 - 12 nói chung có đặc điểm là thở nhanh và không ổn
định, không khí phổi tối đa cũng tăng dần. Quá trình hồi phục chậm với khối lợng vận
động lớn khả năng thích nghi với vận động kém, khả năng hoạt động yếm khí thấp. Do vậy
ở lứa tuổi này nếu áp dụng với lợng vận động quá lớn thì sẽ gây ảnh hởng xấu đến sự phát
triển chung của cơ thể.
- Đặc điểm xơng và khớp: Quá trình cốt hoá cha hoàn thành, sụn tơng đối nhiều,
các chất hữu cơ và nớc trong xơng còn nhiều, các chất vô cơ nh canxi, photpho... ít, tính
đàn hồi của xơng tốt, nhng độ cứng kém. Thời kỳ này, xơng thiếu niên, nhi đồng phát triển
mạnh về chiều dài hơn chiều ngang.
- Đặc điểm cơ bắp: Cơ bắp của các em thiếu niên, nhi đồng cha phát triển đầy đủ,
cơ mềm, nớc nhiều nhng protit, mỡ, các chất dịch thể và vô cơ tơng đối ít. Tuổi càng nhỏ,
tỷ lệ cơ bắp so với trọng lợng toàn cơ thể càng nhỏ, sức mạnh yếu.
- Đặc điểm hệ thống tim mạch: Những sợi cơ tim của các em nhỏ và tính đàn hồi ít,
van tim phát triển kém, dung tích và thể tích của tim nhỏ, nhịp tim nhanh hơn ngời lớn.
Nh vậy, các vận động viên cờ vua trẻ lứa tuổi 11 -12 có đặc tính là ở trung tâm thần
kinh các quá trình hng phấn chiếm u thế so với quá trình ức chế, hng phấn thần kinh phát
triển mạnh hơn so với sự phát triển của ức chế. Mặt khác khi nghiên cứu những biến đổi
của các chức năng sinh lí trong cơ thể của vận động viên cờ vua khi tập trung suy nghĩ
trong khi sử lí các tình huống phức tạp thì các chỉ số sinh lí của vận động viên đều tăng
hơn nhiều. Mạch đập tăng đến 170 - 190 lần/ 1 phút huyết áp tối đa tăng đến khoảng
200mm Hg. Các quá trình sinh lí tăng cao hơn nhiều so với lúc bình thờng. Do sự phát
triển mạnh mẽ của hng phấn thần kinh trong thời gian tơng đối dài dẫn đến sự xuất hiện

hiện tợng ức chế trong thời gian dài. Khả năng hng phấn của cơ tim giảm và lực bóp của cơ
tim giảm. Nh vậy có thể đi đến kết luân rằng: trong cờ vua khi thực hiện lợng vận động lớn
(suy nghĩ tính toán các biến thế ...) thì các quá trình sinh lí xảy ra trong cơ thể vận động
viên tơng ứng với một hoạt động thể lực (hoạt động cơ bắp ) với cờng độ dới cực đại. Từ đó
cho thấy với lứa tuổi này khi giảng dạy huấn luyện khai cuộc cho vận động viên cờ vua
cần phải thận trọng khi sử dụng lợng vận động lớn, và phải có những biện pháp hồi phục
thích hợp sau khi thực hiện lợng vận động.
2.2. Cơ sở lý luận về các tình huống (thế cờ) còn 2 Tợng.
Trong Cờ Vua, những thế cờ ở trung cuộc, 2 Tợng có sức mạnh ghê gớm, đặc biệt là
ở những thế cờ mở và có sự giao tranh ở cả 2 cánh.
Nhợc điểm lớn nhất của Tợng là không thể kiểm sóat đợc những ô khác màu nên khi
còn 2 Tợng thì nhợc điểm này đợc khắc phục tối đa. Đành rằng khi đánh giá thế trận, các
nhân tố khác cũng quan trọng không kém, song cơ hội vẫn thờng nghiêng về bên có 2 T-
ợng.
2 Tợng thờng có sức mạnh đặc biệt trong cờ tàn, là thời điểm chúng ít bị quân khác
can thiệp.
Ngời đầu tiên có công trong việc khai thác u thế 2 Tợng trong cờ tàn là V. Stâynich.
Dựa trên những nhân tố bố trí các Tốt nhằm loại bỏ điểm tựa của Mã đối phơng, tiến tới
chèn ép và loại bỏ khả năng cơ động của chúng.
Hơn nữa việc tiến Tốt xuống sâu trong cờ tàn còn 2 Tợng khó có thể tạo ra các yếu
điểm vì đơn giản 2 Tợng kiểm soát đợc tất cả các ô, từ đó cho phép gom góp và củng cố u
thế để giành thắng lợi. Vào những thời điểm thích hợp, bên còn 2 Tợng sẽ chủ động đánh
đổi Tợng lấy Tợng hoặc Mã đối phơng để chuyển về cờ tàn có lợi.
Nói chung, trong nhiều trờng hợp, 2 Tợng mạnh hơn 2 Mã hoặc Tợng + Mã. Dựa
vào lợi thế của quân Tợng đó là đi và bắt quân đối phơng ở xa, 2 Tợng có thể hỗ trợ cho
việc tiến các Tốt, mà các Tốt thì chiếm giữ mặt trớc và tạo nên tình huống khó khăn cho
đối phơng.
* Phơng pháp chống lại 2 Tợng: 2 Tợng thờng rất tích cực nếu chúng có các đờng
chéo mở. Chính vì vậy, phơng pháp chống lại 2 Tợng là hạn chế tính tích cực của chúng
bằng cách tạo ra những chớng nagị bằng các Tốt, đồng thời xây dựng điểm tựa cho Mã.

2.3. Cơ sở lý luận về quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong môn Cờ Vua.
Trên cơ sở các quy luật của quá trình thu nhận, P.Ia.Ganperin đã đa ra quy luật
nhận thức - đây là cơ sở tâm lý mang tính phơng pháp luận trong công tác giảng dạy -
huấn luyện môn Cờ Vua.
Quá trình (quy luật) nhận thức là một chuỗi lôgic gồm 5 giai đoạn. Sự phát triển của
quá trình này diễn ra theo hình xoáy trôn ốc. 5 giai đoạn đó là:
Giai đoạn 1: Tác động mang tính vật lý cụ thể (có ý nghĩa từ quan điểm s phạm)
cần đợc thực hiện một cách đúng đắn. Việc thực hiện đúng (qua sự thể hiện của ngời học)
đợc đảm bảo bởi sự cân nhắc kỹ lỡng việc phân tích cấu trúc lôgic của tác động và những
điểm trọng tâm của tác động đó. Trong những trờng hợp đơn giản, sự đúng đắn đó là rõ
ràng. Song, trong những trờng hợp phức tạp cần phải có sự phân tích chuyên biệt. Cần lu ý
rằng, nếu ở giai đoạn này việc để tồn tại các sai lầm dù nhỏ thì sau này khó mà sửa đợc.
Giai đoạn 2: Sự thực hiện tác động vật lý đợc kèm theo việc mô tả bằng lời các thao
tác cần thực hiện. Cũng nh ở giai đoạn trên, cần phải thận trọng mô tả một cách chính xác
bằng lời. Sự tạo ra sai sót, đặc biệt là sự mô tả bằng lời không chính xác đối với một tác
động này hay tác động khác sẽ ảnh hởng đến độ chuẩn xác của tác động đợc hình thành
trong trí não và điều đó làm giảm đi tốc độ hình thành chung của nó. ở giai đoạn này, cần
bắt đầu cho việc chuẩn bị chuyển tác động sang mức thực hiện bằng lời.
Giai đoạn 3: Trộn lẫn tác động đợc thực hiện thực tế bằng tác động có hình ảnh với
lời nói. Để lu giữ đợc hình ảnh, theo quy luật cần sử dụng các điều kiện tác động trực quan
hoặc những cách tơng đơng thay thế. Thực chất của giai đoạn này là ở chỗ đình chỉ tác
động đợc thực hiện về phơng diện vật lý và bắt đầu xây dựng mối liên hệ hình ảnh và ngôn
ngữ. Trong một vài trờng hợp, giai đoạn này cần phải tiến hành thông qua một giai đoạn
trung gian nhỏ, mà ở đó cần loại bỏ những điều kiện trực quan và yêu cầu "lu giữ" chúng
trong hình ảnh theo cách riêng.
Giai đoạn 4: Thể hiện tác động bằng lời với sự giảm dần vai trò của hình ảnh. Về
thực chất, ở đây bắt đầu bằng sự hạn chế và sau đó dừng hẳn những tác động hình tợng và
chuyển sang thuần tuý bằng ngôn ngữ.
Giai đoạn 5: Giai đoạn "loại bỏ" việc nói ra thành lời, đầu tiên nó đợc giảm dần nh
nói thầm một mình sau đó trở thành không cần. Hành động đã hoàn toàn đợc tự động hoá

và đợc thực hiện thầm trong trí não.
Các giai đoạn hình thành khả năng nh trên trong Cờ Vua đợc thực hiện dễ dàng và
lôgic. Đây cũng chính là quá trình hình thành các kỹ năng, kỹ xảo trong môn Cờ Vua.
III. Mục đích, nhiệm vụ, phơng pháp và tổ chức
nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của đề tài là lựa chọn đợc một số bài tập có hiệu quả nhằm
hình thành kỹ năng chơi trong các tình thế còn 2 Tợng cho VĐV Cờ Vua lứa tuổi 11 12
tỉnh Hà Tây. Từ đó giúp cho các huấn luyện viên cũng nh VĐV có thêm các phơng tiện có
hiệu quả trong quá trình giảng dạy - huấn luyện và học tập tình thế điển hình này, góp
phần nâng cao chất lợng của quá trình đào tạo môn Cờ Vua ở tỉnh Hà Tây.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để giải quyết mục đích nêu trên đề tài đã tiến hành giải quyết 2 nhiệm vụ nghiên
cứu sau:
- Nhiệm vụ 1 : Nghiên cứu thực trạng và lựa chọn một số bài tập nhằm hình thành
kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng cho VĐV Cờ Vua lứa tuổi 11 12 tỉnh Hà
Tây
- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu ứng dụng và xác định hiệu quả các bài tập đã lựa chọn
cho VĐV Cờ Vua lứa tuổi 11 12 tỉnh Hà Tây.
3.3. Phơng pháp nghiên cứu.
3.3.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Sử dụng phơng pháp này chính là việc thông qua quá trình tham khảo tổng hợp các
tài liệu chung và chuyên môn liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của
phơng pháp này là hình thành những cơ sở lý luận quan trọng về vấn đề hình thành kỹ
năng trong môn Cờ Vua cũng nh là cơ sở của việc lựa chọn các bài tập hình thành kỹ năng
chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng. Đồng thời kết quả nghiên cứu của phơng pháp này còn
là cơ sở lý luận của việc lựa chọn các test đánh giá kỹ năng này của đối tợng nghiên cứu.
Từ đó định hớng cho những bớc nghiên cứu tiếp theo của đề tài.
Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đã tham khảo và tổng hợp trên 20
tài liệu chung và chuyên môn Cờ Vua. Danh mục các tài liệu trên đợc chúng tôi trình bày

ở phần: "Tài liệu tham khảo".
3.3.2. Phơng pháp phỏng vấn tọa đàm.
Là phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng trong quá trình điều tra thực trạng việc sử
dụng các phơng tiện (bài tập) nhằm hình thành kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng
cho VĐV lứa tuổi 11 12 tại các đơn vị nh: Hà Nội, Quân Đội, Hải Phòng, Quảng Ninh,
Hà Tây Mặt khác, thông qua hình thức dùng phiếu phỏng vấn, chúng tôi có thêm cơ sở
thực tiễn để lựa chọn các Test nghiên cứu ứng dụng trong quá trình nghiên cứu. Kết quả
của việc sử dụng phơng pháp nghiên cứu này đợc chúng tôi trình bày ở chơng IV của đề
tài.
3.3.3. Phơng pháp kiểm tra s phạm.
Là phơng pháp đợc chúng tôi sử dụng nhằm mục đích đánh giá kỹ năng chơi trong
các thế cờ còn 2 Tợng cho VĐV lứa tuổi 11 12 tỉnh Hà Tây trong thực tiễn giảng dạy -
huấn luyện thông qua các Test đã lựa chọn. Quá trình kiểm tra s phạm đợc chúng tôi mô
tả cụ thể ở phần giải quyết nhiệm vụ 2 của đề tài. Đồng thời kết quả sử dụng phơng pháp
nghiên cứu này cũng chính là việc giải quyết nhiệm vụ 2 mà đề tài đã xác định
3.3.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
Phơng pháp này đợc sử dụng nhằm ứng dụng các bài tập đã lựa chọn vào quá trình
huấn luyện cho VĐV lứa tuổi 11 12 tỉnh Hà Tây. Từ đó xác định hiệu quả của các bài
tập này chơng trình này trong việc hình thành kỹ năng chơi trong các thế cờ còn 2 Tợng
cho đối tợng nghiên cứu.
Tham gia vào quá trình thực nghiệm là 20 VĐV Cờ Vua nam lứa tuổi 11 12 tỉnh
Hà Tây và đợc chia thành 2 nhóm: đối chứng và thực nghiệm. Nội dung cụ thể của phần
này đợc chúng tôi trình bày tại phần 4.2.1. của đề tài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×