Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

agE. Địa6.Tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.63 KB, 2 trang )

Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
Ngày soạn: 02 /10 / 2007 - Ngày dạy : 17/10 / 2007
Tiết : 6 - Bài 5
Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
cách sử dụng địa bàn. hớng dẫn thực hành bài 6
A Mục tiêu bài học :
+Kiến thức: HS nắm đợc các loại, dạng kí hiệu thờng dùng và cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ.
+Rèn kĩ năng: Quan sát hình rồi so sánh các kí hiệu để nhận biết rõ, cách sử dụng địa bàn
+Giáo dục thái độ: gây hứng thú học tập hơn .
* Trọng tâm : các loại kí hiệu bản đồ
B / Đồ dùng ( Phơng tiện, thiết bị dạy học ) :
+GV: - Bản đồ tỉ lệ lớn, kí hiệu to - Địa bàn - Phấn màu vẽ tay đờng đồng mức
+HS : ( qui ớc / T1 )
C / Tiến trình dạy học ( Hoạt động trên lớp ):
a ) ổn định lớp : ( 30 ) Sĩ số
b ) Kiểm tra bài cũ ( 4 ) :
- Câu 1 / SGK tr 17 ( vẽ tay khung kinh, vĩ độ sẵn cho HS đánh dấu X vào nơi xác điịnh )
- Kiểm tra làm BT câu 1,2 / SGK tr 17 và Tập bản đồ bài 4
c ) Khởi động ( Vào bài ): ( 30 ) Phần chữ trong khung màu hồng dới đầu bài
d ) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên ( GV ) và học
sinh ( H S )
Nội dung chính ghi bảng và vở
Hoạt động 1: ( 15 )
+ Hình thức : Nhóm/ vế T, P lớp / tự
ngcứu 3
+ Nội dung :
- Quan sát H 14, 15 / tr 18
- Đọc mục 1 / tr 18
+ N vế T lớp nhận xét về :


- Khái niệm, ý nghĩa của kí hiệu bản đồ ?
- So sánh các loại , dạng kí hiệu ?
+ N vế P lớp nhận xét về :
- Muốn biết đối tợng do kí hiệu nào biểu
hiện cần tìm ở đâu ?
- Lên bảng chỉ lấy ví dụ ở các đối tợng có
dùng ở bản đồ treo tờng và xếp từng đối t-
ợng vào loại, dạng cụ thể .
+HS nhận xét -> HS khác nhận xét bạn.
+GVchỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
Hoạt động 2: ( 20 )
+ Hình thức : cá nhân/ tự ngcứu 3
- Quan sát H 16 / SGK tr 19
- Đọc mục 2 / SGK tr 19
+ Nhận xét về :
- cách biểu hịên địa hình / bản đồ?
- So sánh 2 cách ?
1- Các loại kí hiệu bản đồ :
a- Kí hiệu dùng để thể hiện đối tợng địa lí và đặc
trng ( nhất là vị trí, phân bố ) của chúng rồi giải
thích = chú giải
b-Kí hiệu rất đa dạng, biểu hiện bằng 3loại với 3
dạng #nh sau:
+Các loại kí hiệu:
- Điểm để chỉ vị trí đối tợng nhỏ, chính xác
(sân bay, thành phố .. .)
- Đờng để chỉ đối tợng có chiều dài lớn ( biên
giới, đờng ôtô .. .)
- Diện tích để chỉ đối tợng là 1 vùng rộng ( nơi

trồng lúa .. .)
+Các dạng kíhiệu: hình học, chữ, tợng hình
(3dạng cùng dùng làm loại k.h điểm đợc)
2- Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ :
*Có 2 cách sau:
+Tô màu: (núi cao > 1000 m-> màu đỏ tăng,
<1000m vàng nhạt-> xanhlá /50m,
< 0 m nớc -> sâu dần sẽ xanh thẫm dần )
+Đờng đồng mức:
-Là đờng nối các điểm có cùng 1 độ cao
1
Thành phố Bắc Giang -Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm - Địa lí 6 - Năm học: 2007-2008
- Chỉ trên bản đồ kí hiệu / từng loại khác
+Đại diện nhóm nhận xét -> Nhóm khác
nhận xét bạn
+GV chỉnh sửa cho HS -> kết luận
( Theo cột bên phải )
Hoạt động 3: ( 6 )
+ Hình thức: Cá nhân
+ Nội dung:
- Quan sát H 17 / SGK tr 20
- Quan sát địa bàn rồi mô tả về kim, bảng
số?
- Cách sử dụng địa bàn
+ GV làm mẫu
+ HS quan sát -> nêu lại
( Cho HS xem 1 số loại địa bàn có in
chữ B (chữ N/t. Anh ) và màu mũi tên
khác nhau, khác SGV đã nêu -> Hớng
dẫn HS xác định bằng cách : Nhìn theo

bảng số độ = O
0
sẽ là B phía d ới là
N )
Hoạt động 4: ( 4 )
+ Hình thức: Cá lớp
+ Nội dung:
- Quan sát H 17, 18 / SGK tr 20
- Nghe GV hớng dẫn các bớc vẽ sơ đồ
- Cho lớp trởng nhắc lại tiến trình đã nghe
-> các tổ phân công cụ thể, th kí ghi lại
ai mang gì, làm gì, để giờ sau thực hành
-Các đờng đồng mức càng gần nhau thì địa hình
càng dốc (và ngợc lại )
-Dùng khi cần vẽ chi tiết / b.đồ quân sự .. .
3- Cách sử dụng địa bàn
+Để xác định p.hớng nhanh, cấu tạo có:
-Kim nam châm 1 đầu chỉ B, 1 chỉ Nam
-Vòng chia độ ghi 4 hớngchính:B, N, Đ, T
+Sử dụng:
-Đặt địa bàn thăng bằng/mặt phẳng,xa sắt
-Khi kim đã đứng im->xoay hộp cho vạch
sốO
0
nằm trùng với kim chỉ hg B (màu #/ tuỳ loại
địa bàn -> căn theo mặt trời )
-Kéo dài vạch từ tâm địa bàn đến vị trí cần xác
định hớng-> đọc bảng số hớng độ
-Ví dụ h 17: -> đầu lớp cách hớng B 3
0

về phía
Đ (B), cửa lớp nhìn hớng ĐN
4- H ớng dẫn thực hành bài 6:
-Dụng cụ chuẩn bị: 5 thớc dây (m), 1 th kẻ, bút
chì, tẩy, 1máy tính, 1 giấy A 4 / tổ
-2 hs xác định hớng đầu, cửa /lớp mình
-4hs/2cặp đo khoảng cách các tờng ngang dọc,
cửa sổ, đi, bục giảng, bàn gv hs / lớp
-2 hs tính tỉ lệ thu nhỏ đủ vẽ trên giấy A4
-1 hs vẽ trên giấy (cả tổ quan sát, góp ý kiến
cho bạn vẽ 1 bài /tổ )
e ) Củng cố : ( 3 )
+ Em hãy nêu các kí hiệu thờng dùng / bản đồ ?
g ) H ớng dẫn về nhà : ( 2 ) Làm đúng qui ớc từ tiết 1 và thêm nội dung cụ thể sau:
+ Làm Tập bản đồ Địa lí 6 Bài : 5
+ Chuẩn bị giờ sau - Bài : 6 Thực hành nh đã đợc tổ phân công, GV hớng dẫn
+ Ôn tập lại cả tiết 5 +6 ( bài 4 + 5 ) -> chuẩn bị sắp kiểm tra 45
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×