Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Nghiên cứu giải pháp cảnh báo, phòng tránh giảm thiểu thiệt hại do lũ ống, lũ quét và sạt lở đất gây ra trên địa bàn dân tộc Dao tỉnh Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.15 MB, 46 trang )

MỤC LỤC

1. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
2. MỤC TIÊU...............................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát............................................................................................................................ 2
2.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................. 2

3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................................2
3.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài....................................................................................................... 2
3.2. Những nghiên cứu trong nước.......................................................................................................... 3

4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................5
4.1. Nội dung nghiên cứu......................................................................................................................... 5
4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm và kỹ thuật sử dụng..........................................................................6
4.3. Xử lý số liệu...................................................................................................................................... 6

5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................................7
5.1. Tổng quan về lũ ống, lũ quét, sạt lở đất và hiện trạng lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tỉnh Lào Cai giai đoạn
2003 -2013..................................................................................................................................................... 7
5.1.1.Cơ sở khoa học thực hiện................................................................................................................ 7
5.1.2. Kết quả nghiên cứu........................................................................................................................ 8
5.2. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: khí hậu, thủy văn, địa chất, địa mạo, diễn biến rừng và
thảm thực vật, phong tục tập quán của người dân ở các khu vực thường xuyên xảy ra lũ quét.....................14
5.3. Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học nhằm xác định nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét và trượt lở
đất............................................................................................................................................................... 16

5.3.1. Cơ sở khoa học thực hiện..........................................................................16
5.3.2. Kết quả thực hiện.......................................................................................20
5.4. Nghiên cứu thí điểm các giải pháp giảm thiểu nguy cơ thiệt hại do lũ ống, lũ quét và sạt lở đất đến
công đông người dân ở huyện Bát Xát......................................................................................................... 28


5.4.1. Cơ sở khoa học thực hiện..........................................................................28
5.4.2. Kết quả nghiên cứu....................................................................................30
6. KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ....................................................................................37


1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo số liệu của Viện Khoa học Khí tượng, thủy văn và Môi trường năm 2012,
trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xảy ra 6 trận lũ quét lớn vào các thời điểm như: 12/5,
26/6, 25/7, 13/8, từ 31/8-8/9, 17-18/10 và thống kê thiệt hại của sở nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai cho thấy về người và tài sản như sau: Về người: chết
14 người, mất tích 3 người; nhà cửa của dân: 27 nhà dân bị sập đổ; 3.193 nhà bị hư
hỏng; Về sản xuất nông nghiệp: 70,4 ha lúa bị mất trắng, 636,9 ha lúa, hoa màu bị hư
hại; ...Tổng giá trị thiệt hại ước tính: trên 125 tỷ đồng.Tương tự như vậy, sáu tháng đầu
năm 2013 trên địa bàn tỉnh Lao Cai thiệt hại về thiên tai được Sở nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Lào Cai thống kê với Tổng thiệt hại về kinh tế ước 374 tỷ đồng.
Trong đó đáng chú ý là thiệt hại về người: chết: 05 người bị thương: 62 người.
Từ số liệu thống kê ở trên và kết hợp với việc điều tra khảo sát thực địa có thể
thấy trong thời gian vừa qua lũ quét và sạt lợ đất đá xuất hiện ở Lào Cai ngày càng
nhiều, cường độ và mức độ thiệt hại càng tăng. Tuy nhiên có một điểm trùng hợp ngẫu
nhiên là các trận lũ quét tại Lào Cai thường xuất hiện ở những khu vực cộng đồng dân
tộc thiểu số người Dao như trận lũ quét tại xã Nậm Lúc, Bắc Hà ngày 31 tháng 8 năm
2012 đã để lại hậu quả nặng nề, hay trận lũ quét ngày 11 tháng 05 năm 2013 tại các xã
Kim Sơn, Bảo Hà, Cam Cọn ở huyện Bảo Yên. Một thống kê tiếp ngày 4 - 5 tháng 9
năm 2013 tại thôn Can Hồ A, xã bản Khoang, huyện Sa Pa hay Do ảnh hưởng của
hoàn lưu cơn bão số 2 ngày 5-8, mưa lớn trên diện rộng đã gây ngập lụt, sạt lở đất, lũ
quét trên địa bàn các huyện: Bát Xát, Sa Pa, Bảo Thắng và TP Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
Trước xu thế biến đổi khí hậu toàn cầu chắc chắn rằng lũ quét, trượt lở đất sẽ xảy ra
nhiều hơn và đe dọa đời sống người dân Lào Cai nói chung và cộng đồng dân tộc thiểu
số như người Dao nói riêng.
Trong những năm gần đây có khá nhiều kết quả nghiên cứu cả lũ quét và sạt lở

đất là rất cần thiết và rất có ích. Tuy nhiên các nghiên cứu ở trên đang mới thực hiện ở
phạm vi và quy mô rộng (khu vực) mà chưa nghiên cứu cụ thể cho một địa phương. Vì
vậy mà những giải pháp đề xuất nhiều khi chưa sát thực tế và còn chung chung.
Nhằm góp phần giảm thiểu, ngăn ngừa những tác động từ lũ quét và trượt lở đất
đá cho tỉnh Lào Cai chúng tôi đề xuất nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp cảnh
báo, phòng tránh giảm thiểu thiệt hại do lũ ống, lũ quét và sạt lở đất gây ra trên địa
bàn dân tộc Dao tỉnh Lào Cai "

1


2. MỤC TIÊU
2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định được nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất gây ra trên địa
bàn dân tộc Dao tỉnh Lào Cai và nghiên cứu giải pháp cảnh báo, phòng tránh giảm
thiểu thiệt hại do lũ ống, lũ quét và sạt lở đất.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng được bộ cơ sở dữ liệu về những yếu tố gây ra lũ ống, lũ quét và sạt
lở đất ở vùng đồng bào dân tộc Dao sinh sống trên địa bàn tỉnh thuộc 5 huyện Bát Xát,
Sa Pa, Văn Bàn, Bảo Yên, Bắc Hà
- Xác định được nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất tại các vùng
trọng điểm của 5 huyện trên;
- Đề xuất được các giải pháp phòng tránh nhằm giảm thiểu nguy cơ thiệt hại do
lũ ống, lũ quét và sạt lở đất đến cộng đồng dân cư khu vực nghiên cứu.
3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
Lũ quét xảy ra ở hầu khắp các nước trên thế giới đặc biệt là các lưu vực sông
suối miền núi thuộc vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Những vùng này được đặc trưng
bằng mùa hè khô nóng, mưa rào lớn, mưa do bão và xoáy thuận nhiệt đới, gió mùa,
đồng thời các lưu vực bị khai thác mạnh mẽ do hoạt động sống của con người dưới sức

ép của gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
Lũ quét thường xảy ra ở miền Nam nước Pháp, bắc nước Ý, Áo, vùng núi
Cacpát ở Châu Âu. Những vùng có nguy cơ lũ quét lớn nhất ở Mỹ thuộc bang
California, các lưu vực sông ở núi Saint-Gabrient,... và dọc sườn núi Anda. Lũ quét
xảy ra ở nhiều vùng Nam Mỹ như Mêhicô, Columbia, Ecuavado, Pêru, Chilê,... Lũ
quét còn xảy ra ở các nước Châu Phi, ở Úc và các lưu vực miền núi thuộc bờ biển Thái
Bình Dương, Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Do điều kiện địa hình, Châu Á bị ảnh hưởng nặng nề nhất về lũ quét. Thiệt hại
do lũ lụt, trong đó có lũ quét ở các nước châu Á ước tính trên 5 tỷ đô la Mỹ trong năm
1981 và ngày càng tăng. Đồng thời, phạm vi và lĩnh vực tổn thất do lũ càng tăng
nhanh. Nhiều trung tâm dân cư, kinh tế ở châu Á bị đe dọa ngày một trầm trọng hơn.
Tại Nhật Bản, Pháp, Đức và nhiều nước phát triển khác đã xây dựng hệ thống
quan trắc tự động được bố trí rộng khắp lãnh thổ với số lượng khá lớn, thông qua
mạng kết hợp (vô tuyến và hữu tuyến) bảo đảm việc cung cấp số liệu cho việc dự báo
KTTV và cảnh báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm.
2


Italy tuy diện tích đất liền và biển tương tự nước ta nhưng đã có tới hơn 3500
trạm đo đạc tự động với khoảng 16000 cảm biến (lượng mưa, gió, nhiệt đô, độ ẩm...),
220 trung tâm điều khiển và thu nhận số liệu phục vụ dự báo thời tiết và cảnh báo
thiên tai.
Tại Thái Lan đã xây dựng hệ thống báo động lũ quét cho một số khu vực. Hệ
thống thiết bị gồm các trạm đo mưa tự động lắp đặt từ thượng nguồn và cả ở hạ lưu.
Phần mềm chuyên dụng tự động phân tích các bộ số liệu và cơ quan phụ trách sẽ ra
thông báo cuối cùng về nguy cơ lũ lụt, lũ quét.
3.2. Những nghiên cứu trong nước
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ năm 1953 (chưa tính thời gian đến năm
1975 ở khu vực phía Nam) đến năm 2010 trên toàn quốc đã có ít nhất 478 trận lũ quét
với các quy mô khác nhau. Các vị trí xuất hiện lũ quét thường ở quy mô nhỏ đến lớn,

có trận chỉ bao gồm khu vực nhỏ như một bản, nhóm dân cư ven sườn núi, có trận trên
quy mô lớn trải dài trên một lưu vực sông, suối (như trận lũ quét năm 2002 ở Hương
Sơn - Hương Khê (Hà Tĩnh), trận lũ quét dọc suối Ngà - Ngòi Lao năm 2005 tại Văn
Chấn - Nghĩa Lộ (Yên Bái).
Diễn biến lũ quét trong khoảng vài chục năm trở lại đây ở Việt Nam có xu
hướng ngày càng nghiêm trọng. Theo thống kê của Viện Khoa học Khí tượng Thủy
văn và Môi trường (Viện KTTVMT) và các tài liệu khác, diễn biến các trận lũ quét
gây thiệt hại trên lãnh thổ Việt Nam trong các thời kỳ như sau:
- 1970 - 1980 có 7 trận lũ quét xảy ra
- 1981 - 1990 có 8 trận lũ quét xảy ra
- 1991 - 2000 có 101 trận lũ quét xảy ra
- 2001 - 2013 có 182 trận lũ quét xảy ra
Những năm lũ quét xảy ra nhiều trên toàn quốc: năm 2006 có 18 trận, năm
2008 và 2010 mỗi năm có 17 trận, năm 2009 có 16 trận, năm 2005, 2007 mỗi năm có
15, các năm 1996, 2000, 2001, 2004 mỗi năm có 14 trận. Thời kỳ từ 1990 - 2010 có
257 trận lũ quét đã xảy ra trên địa bàn cả nước.
Do điều kiện địa lý, địa hình khu vực miền núi phía Bắc nói chung và tỉnh Lào
Cai nói riêng nằm trong khu vực dễ hình thành lũ quét. Hầu hết các tỉnh thuộc khu vực
này đều đã xảy ra các trận lũ quét, gây thiệt hại về người và tài sản điển hình như ngay
trong năm 2008: Trận lũ quét tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang tháng 7 năm 2008,
Trận lũ quét tại huyện Trấn Yên, Lục Yên, tỉnh Yên Bái tháng 8 năm 2008, Lũ quét tại
3 huyện Bình Gia, Hữu Lũng và Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn tháng 7 năm 2008
3


Những trận lũ quét, sạt lở đất đá điển hình, gây thiệt hại lớn đến tài sản, tính
mạng đồng bào dân tộc Dao trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ 2000 đến nay.
Ngày 13/9/2004: tại thôn Sùng Hoảng, xã Phìn Ngan, huyện Xát Xát, trận sạt lở
đất đá vùi lấp 23 người và 4 ngôi nhà đồng bào dân tộc Dao. Tháng 8 năm 2008: Lũ
quét tại các huyện Bát Xát, Sa Pa, Văn Bàn, Bảo Yên tỉnh Lào Cai. Đặc biệt ngày

8/8/2008 tại thôn Tùng Chỉn, xã Trịnh Tường, huyện Bát Xát đã xảy ra lũ ống cướp đi
sinh mạng của 19 người, cuốn trôi 20 ngôi nhà đồng bào dân tộc Dao. Ngày
30/8/2012: Lũ quét tại thôn Nậm Chàm, xã Nậm Lúc, huyện Bắc Hà, gây thiệt hại 10
người và trôi 12 nhà dân đồng bào dân tộc Dao.
Ngày 4/9/2013: Lũ quét tại thôn Cán Hồ A, xã Bản Khoang, huyện Sa Pa làm
chết 11 người và cuốn trôi 11 ngôi nhà.
Thời gian gần đây được sự quan tâm của Nhà nước, trực tiếp từ Ban phòng
chống lụt bão Trung ương và Các Bộ ngành liên quan chúng ta đã bắt đầu thay đổi
nhận thức về phương châm phòng, chống lụt bão theo chỉ thị của BCĐPCLBTW (công
văn số 329/PCLBTW ngày 12/11/2004) là “Chủ động phòng tránh- Đối phó kịp thời Khắc phục khẩn trương” thay cho phương châm trước đây ” Đối phó, khắc phục”. Từ
sự thay đổi về nhận thức và phương châm phòng chống lụt bão các công trình nghiên
cứu về lũ quét đã được quan tâm hơn như một số nghiên cứu điển hình:
1. Dự án Phòng chống lũ quét ở lưu vực sông Nậm Pàn, Nậm La (Sơn La),
Tổng cục KTTV(cũ), 1991
2. Nghiên cứu nguyên nhân hình thành lũ quét và các biện pháp phòng chống Viện Khí tượng Thuỷ văn, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước KT-DL-92-14, 1992
-1995. Chủ trì PGS.TS. Cao Đăng Dư.
3. Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành, TS. Lê Bắc Huỳnh, 1994.
4. Xây dựng phương pháp cảnh báo lũ quét, TS. Nguyễn Viết Thi và nnk, 1994.
5. Thiên tai lũ quét ở Việt Nam, Chuyên đề nghiên cứu. Dự án UNDP
VIE/97/002 - Disaster Management Unit, 2000, Chủ trì : GS.TS. Ngô Đình Tuấn.
6. Nghiên cứu đánh giá tổng hợp các loại hình tai biến địa chất lãnh thổ Việt
Nam - Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước 1999 -2003. Chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng
Yêm.
7. Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ
Việt Nam - Đề tài NCKH cấp Nhà nước, mã số KC.08.01, 2001 -2004. Chủ trì GS.TS.
Nguyễn Trọng Yêm.

4



8. Nghiên cứu xác định nguyên nhân, sự phân bố lũ quét-lũ bùn đá nguy hiểm
tại các tỉnh miền núi và kiến nghị các giải pháp phòng chống,- Đề tài KC08.01 bổ
sung, 2005 -2006, Chủ trì GS.TS. Nguyễn Trọng Yêm.
9. Nguyên nhân thời tiết và mưa gây ra lũ quét và ảnh hưởng của hoạt động dân
sinh, kinh tế đối với lũ quét, TS Nguyễn Đức Dị Viện Khoa học Khí tượng, Thủy văn
và Môi trường, 2005
10. Đề tài cấp nhà nước “Xây dựng tiêu chí các khu vực có nguy cơ xảy ra lũ
quét, cảnh báo, dự báo lũ quét, sạt lở đất ở miền núi lãnh thổ Việt Nam” Do Bộ Tài
nguyên và Môi trường quản lý đã được thực hiện từ năm 2006 – 2009.
Một số công trình nghiên cứu liên quan tới người Dao như:
Tiêu biểu như các cuốn sách “ Phong tục tập quán người Dao Thanh Hoá” của
Đào Thị Vinh (2001), “Lễ cưới người Dao Tuyển” của Trần Hữu Sơn (2001), “Lễ cấp
sắc người Dao Lạng Sơn” của Phan Ngọc Khuê (2002), “Các nghi lễ chủ yếu trong
chu kỳ đời người của nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Cạn” của Lý Hành Sơn (2003),
“Nghi lễ người Dao quần chẹt ở Tuyên Quang” của Mai Đức Thông chủ biên (2008)…
Trong đó, đáng chú ý là tác phẩm “Các nghi lễ chủ yếu trong chu kỳ đời người của
nhóm Dao Tiền ở Ba Bể, Bắc Cạn” của Lý Hành Sơn.
Sách “Trang phục cổ truyền của người Dao ở Việt Nam” của Nguyễn Khắc
Tụng, Nguyễn Anh Cưòng. Các tác giả miêu thuật kỹ về đặc trưng các bộ trang phục
của 7 ngành, nhóm người Dao ở Việt Nam.
Bên cạnh đó còn một số báo cáo chuyên đề khác được công bố trong các hội
thảo, tạp chí ở Trung ương và địa phương.
4. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1: Tổng quan về hiện trạng xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất tỉnh Lào
Cai giai đoạn 2003 -2013
Nội dung 2: Nghiên cứu, đánh giá về điều kiện tự nhiên: khí hậu, thủy văn, địa
chất, địa mạo diễn biến rừng và thảm thực vật ở các khu vực thường xuyên xảy ra lũ
ống, lũ quét và sạt lở đất ở các huyện Bát Xát, Sa Pa, Văn Bàn, Bảo Yên, Bắc Hà trong
giai đoạn 10 năm gần đây (2003-2013)

Nội dung 3: Nghiên cứu phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, hoạt động sản
xuất của đồng bào dân tộc thiểu số tại các khu vực xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất đặc
biệt là cộng đồng người Dao tỉnh Lào Cai ở 5 huyện nghiên cứu

5


Nội dung 4: Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học nhằm xác định nguyên nhân
gây ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất ở 5 huyện nghiên cứu và đề xuất giải pháp tổng thể để
giảm thiểu nguy cơ thiệt hại
Nội dung 5: Nghiên cứu thí điểm các giải pháp giảm thiểu nguy cơ thiệt hại do
lũ ống, lũ quét và sạt lở đất đến cộng đồng người Dao ở 01 huyện điển hình
4.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm và kỹ thuật sử dụng
Phương pháp thống kê: Nhằm thu thập và xử lý các số liệu về khí tượng, thuỷ
văn, kinh tế - xã hội tại khu vực đề tài.
- Phương pháp điều tra xã hội học: được sử dụng trong quá trình điều tra các
vấn đề về môi trường, kinh tế xã hội và cộng đồng dân cư xung quanh.
- Phương pháp nghiên cứu nhân học sinh thái trong việc xác định mối quan hệ
giữa điều kiện sinh sống, canh tác của cộng đồng người Dao với nguyên nhân hình
thành lũ quét, sạt lở đất
- Phương pháp mạng lưới: Chỉ rõ các tác động trực tiếp và các tác động gián
tiếp, các tác động thứ cấp và các tác động qua lại lẫn nhau.
- Phương pháp điều tra thực địa: Điều tra, khảo sát về điều kiện tự nhiên: khí
hậu, địa mạo diễn biến rừng và thảm thực vật ở các khu vực nghiên cứu để thu thập
các số liệu khoa học liên quan đến các nội dung nghiền cứu
- Phương pháp ma trận môi trường: Sử dụng để thiết lập và phân tích mối quan
hệ định tính giữa các hoạt động và quy mô, mức độ tác động của lũ quét
- Phương pháp chuyên gia: Sử dụng để tham khảo các kinh nghiệm nhằm sàng
lọc, loại bỏ các phương án đánh giá tác động ít khả thi, cũng như đề xuất các biện pháp
khống chế, giảm thiểu các tác động của lũ quét một cách khả thi và hiệu quả.

- Phương pháp tổng hợp xây dựng báo cáo: Phân tích, tổng hợp các tác động lũ
quét đến các thành phần môi trường tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực.
- Phương pháp hội thảo khoa học: Tham vấn ý kiến các chuyên gia và cộng
đồng về các vấn đề tự nhiên, môi trường, kinh tế xã hội của của khu vực nghiên cứu.
- Khoan thăm dò địa chất được thực hiện trên 5 huyện nghiên cứu với 10 mũi
khoan thăm dò nhằm xác định thành phần tính chất và kết cấu
- Phân tích xác định trọng số các nguyên nhân gây ra lũ quét và sạt lở đất
- Xây dựng bản đồ phân vùng khu vực có nguy lũ quét và sạt lở đất
4.3. Xử lý số liệu
- Xử lý số liệu từ điều tra khảo sát với 360 phiếu điều tra
6


- Xử lý số liệu về hiện trạng lũ và sạt lở, mạng lưới khí tượng thủy văn, điều
kiện địa chất, địa hình, thổ nhưỡng…
- Xử lý số liệu nhằm xác định trọng số các nhân tố hình thành lũ quét và trượt
lở đất
- Xử lý số liệu xây dựng bản đồ cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét và
trượt lở đất.
5. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
5.1. Tổng quan về lũ ống, lũ quét, sạt lở đất và hiện trạng lũ ống, lũ quét, sạt lở
đất tỉnh Lào Cai giai đoạn 2003 -2013
5.1.1.Cơ sở khoa học thực hiện
- Thu thập cơ sở pháp lý liên quan tới phòng chống lũ ống, lũ quét từ Trung
ương tới địa phương
- Thu thập số liệu, báo cáo từ Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi
khí hậu, Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão Trung ương, Ban phòng chống lụt bão và
tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai như: Báo cáo k ết quả điều tra, đánh giá phân vùng cảnh
báo lũ quét, sạt lở đất các địa phương vùng núi ở Việt Nam báo cáo tổng kết công tác
phòng chống lụt bão hằng năm tỉnh Lào Cai từ 2003 đến 2014.

- Điều tra khảo sát thực tế trên địa bàn tỉnh Lào Cai đặc biệt tại 5 huyện nghiên
cứu, thu thập kế hoạch phòng chống lụt bão tại các địa phương.
- Tham vấn ý kiến các chuyên gia địa phương, trung ương.

7


Một số hình ảnh minh chứng tài liệu thu thập và điều tra khảo sát:

Hình 1: Một số văn bản và hình ảnh điều tra thực tế
5.1.2. Kết quả nghiên cứu
Ngoài phần tổng quan chung về khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm hình thành
lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, các nghiên cứu liên quan trên thế giới và ở Việt Nam ội dung
chính của đề tài đã thống kê được 2 nội dung trọng tâm sau:
(1) Tổng quan về lũ ống, lũ quét (có thể gọi chung là lũ quét) tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2003 -2013
8


Từ kết quả điều tra khảo sát thực tế, kế thừa nguồn số liệu và tham vấn cán bộ
chuyên gia của Chi cục thuỷ lợi và phòng chống lụt bão – Tỉnh Lào Cai chúng tôi có
bảng số liệu như sau:
Bảng 1. Tổng hợp thiên tai lũ quét tại tỉnh Lào Cai (Thời gian từ 2003 đến 2013)
TT

Năm

Loại
thiên tai


1
2
3

2003
2004
2005

Không
Không
Không

4

5

2006

2007

Lũ quét

Lũ quét

6

2008

Lũ quét


7

2009

Lũ quét

2010

Lũ quét

8
2010

Lũ quét

Thời gian/ địa điểm
xảy ra

Quy mô thiệt hại

Thiệt hại: 9 người chết,
16 nhà bị sập đổ và hư
hỏng; 45 công trình hạ
tầng bị thiệt hại; 625
lúa và hoa màu bị thiệt
hại,
Thiệt hại: Chết 8
người, trôi toàn bộ máy
thiết bị, vật tư của Nhà
Tháng 9/2007 tại xã máy Thủy điện ngòi

Tả Phời - TP Lào Cai Đường, lúa và hoa màu
thiệt hại 251ha, 23
công trình hạ tầng bị
hư hỏng.
Ngày 8/8/2008 lũ
Thiệt hại: chết 103
quét tại xã Tùng
người, bị thương 62
Chỉn, Mường Hum
người, 904 nhà bị sập
(Bát Xát); xã Long
trôi, hư hỏng, 5.400ha
Phúc, Long Khánh,
lúa hoa màu bị thiệt
Xuân Thượng (Bảo
hại, Trên 670 công
Yên); Sơn Hải, Xuân
trình hạ tầng bị phá
Giao, Gia Phú (Bảo
hủy.
Thắng).
Thiệt hại: 01 người
chết, 190 ha lúa hóa
Tháng 8/2009 tại
màu bị thiệt hại, 48
huyện Bắc Hà
công trình hạ tầng bị
hư hỏng.
Thiệt hại: 02 người
Ngày 4/8/2010 Tại chết, 12 người bị

xã Mường Vi, Bát thương, 13 nhà bị sập
Xát
trôi, 30 ha lúa hoa màu
thiệt hại
Thiệt hại: 03 người
Ngày 4/8/2010 Tại chết, 9 nhà bị sập trôi,
xã Tân Tiến, Nghĩa 55 ha lúa bị thiệt hại, 3
Đô, Vĩnh Yên, Bảo công trình thủy lợi hư
Yên; xã Lùng Cải , hỏng, nhiều tuyến
Bắc Hà
đường GT bị sạt lở
170.000m3
Tháng 6/2006 tại xã
Minh Lương, Dương
Quỳ, Hòa Mạc - Văn
Bàn

9

Giá trị
thiệt hại

Ghi chú

45 tỷ
đồng


quét
kèm theo

sạt lở đất

32 tỷ
đồng

Tại
lưu
vực Ngòi
Đường
đang thi
công Thủy
điện Ngòi
Đường

1024 tỷ
đồng

Trên phạm
vi
rộng
các huyện:
Sa Pa, Bát
Xát, Bảo
Yên, Bảo
Thắng,
Bắc Hà

20 tỷ
đồng


Phạm vi
một số xã

5 tỷ
đồng

Đợt bão số
2

40 tỷ
đồng

Đợt bão số
3; lũ quét
trên phạm
vi
các
huyện Bảo
Yên, Bắc



TT

Năm
2011

Loại
thiên
tai

Lũ quét

9

2011

10

2012

2013

Ngày
12/5/2011

Thời gian/
địa điểm
quét tạixảy
Ngòi
Đường,
ra
xã Tả Phời, TP Lào
Cai

Lũ quét

Ngày 13/8/2011 xảy
ra lũ quét tại xã
Dương Quỳ Văn Bàn


Lũ quét

Ngày 31/8/2012 lũ
quét tại xã Nậm Lúc,
huyện Bắc Hà

Lũ quét

Ngày 11/5/2013 lũ
quét tại xã Kim Sơn,
huyện Bảo Yên

Lũ quét

Ngày 4/9/2013 lũ
quét tại xã Bản
Khoang, Huyện Sa
Pa

11

2013

Thiệt hại: Phá hủy 01
bệnh viện Y học Cố
Quy mô
hạilúa
truyền,
trênthiệt
30 ha

hoa màu thiệt hại, hàng
chục công trình hạ tầng
bị phá hủy
Thiệt hại: 02 người
chết, 2 người bị
thương, trên10 ha lúa
thiệt hại
Thiệt hại: 10 người
chết, 12 nhà bị sập trôi,
18 ha lúa thiệt hại, 06
công trình hạ tầng bị
phá hủy
Thiệt hại: 4 người chết,
11 người bị thương, 28
nhà bị sập đổ, 78 ha
lúa thiệt hại, một số
công trình hạ tầng bị
phá hủy
Thiệt hại: 12 người
chết, 17 người bị
thương, 42 nhà bị sập
đổ và hư hỏng, 78 ha
lúa thiệt hại, TS cá tầm
bị mất 25 tấn; nhiều
công trình hạ tầng trên
địa bàn bị phá hủy

Giá trị
40 tỷ
thiệt

hại
đồng

Trong lưu
vực
Ngòi
Ghi chú
Đường TP
Lào
Cai

5 tỷ
đồng

Trong lưu
vực Ngòi
Chăn
Văn Bàn

30 tỷ
đồng

Trong
phạm vi
xã Nậm
Lúc

10 tỷ
đồng


Do vỡ đập
tự tạo của
dân gây lũ
quét

200 tỷ
đồng

Trong lưu
vực Ngòi
Xan - Lũ
quét,

bùn đá

Từ bảng số liệu trên có thể thấy diễn biến lũ quét trên địa bàn tỉnh Lào Cai
trong 11 năm qua rất phức tạp. Tại Hội nghị Phòng tránh lũ quét, sạt lở đất các tỉnh
miền núi tháng 7/2015, theo báo cáo của Ban CHPCLB&TKCN trong vòng 15 năm
gần đây (2000 đến 2014) tỉnh Lào Cai đã xảy ra 22 trận lũ quét, sạt lở đất cùng nhiều
loại hình thiên tai khác như lốc xoáy, mưa đá rét đậm, rét hại, hạn hán làm 312 người
chết; 349 người bị thương, 1.910 căn nhà bị sập trôi hoàn toàn, 21.841 nhà hư hỏng;
trên 12.104 ha lúa, hoa màu bị thiệt hại, trong đó trên 1.000 ha đất nông nghiệp bị xói
lở không canh tác được; trên 1.322 công trình giao thông, thuỷ lợi và các cơ sở hạ tầng
khác bị phá huỷ. Tổng thiệt hại do thiên tai là 2.400 tỷ đồng, trong đó thiệt hại do lũ
quét, sạt lở đất là 1800 tỷ đồng.
(2) Tổng quan về hiện trạng xảy ra sạt lở đất tại tỉnh Lào Cai giai đoạn 2003 –
2013

10



Với kết quả nghiên cứu và nguồn số liệu tương tự mục (1) ở trên, bảng 2 dưới
đây là số liệu tổng hợp về hiện trạng sạt lở đất tại tỉnh Lào Cai, thời gian từ 2003 đến
2013.
Bảng 2. Tổng hợp hiện trạng sạt lở đất tại tỉnh Lào Cai
(Thời gian từ 2003 đến 2013)
TT

Năm

1

2003

Loại thiên
tai

Giá trị
thiệt hại

Ghi chú

Thiệt hại: 23 người
chết, 03 nhà bị sập đổ
Ngày 13/9/2004 tại
và mất hết tài sản, 03
xã Phìn Ngan, Bát
ha ruộng bị sạt lở, một
Xát
số công trình hạ tầng

bị thiệt hại

5 tỷ
đồng

Trên phạm
vi hẹp

Thiệt hại: 04 người
Ngày 8/2009 tại xã
chết, 01 máy súc bị hư
Nậm Xé, Văn Bàn
hỏng.

2 tỷ
đồng

Sạt lở hầm
thủy điện

Quy mô thiệt hại

Không

2

2004

Sạt lở đất


3
4
5
6

2005
2006
2007
2008

Không
Không
Không
Không

7

2009

Sạt lở đất

8

2010
2011
2012
2013

Không
Không

Không
Không

10
11

Thời gian/ địa
điểm xảy ra

Từ bảng số liệu trên có thể thấy, so với hiện trạng lũ ống, lũ quét trên địa bàn
tỉnh Lào Cai thì vấn đề sạt lở đất ít xảy ra hơn và thiệt hại thường không lớn.
Từ hiện trạng lũ ống, lũ quét và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai trong giai
đoạn 2003 - 2013 như đã trình bày ở trên, qua quá trình điều tra khảo sát thực tế và kết
hợp với việc tham vấn ý kiến từ Ban phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh
Làoa Cai nhóm nghiên cứu nhận thấy một số đặc điểm về hiện tượng lũ ống, lũ quét và
sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Lào Cai như sau:
- Các hiện tượng thiên tai như lũ ống, lũ quét và sạt lở đất trên địa bàn tỉnh Lào
Cai thường xảy ra trong thời gian từ tháng 5 tới tháng 9, đặc biệt tháng có xác suất xảy
ra nhiều nhất trong năm là tháng 8, lý giải cho vấn đề này chủ yếu là do lượng mưa
trong tháng 8 ở Lào Cai thường tăng đột biến so với trung bình năm.
- Hiện tượng thiên tai xảy ra thường trên khu vực có địa hình dốc >10 0 và tập
trung ở cộng động dân tộc thiểu số người Dao, lý giải cho nguyên nhân này sẽ được
trình bày chi tiết ở nội dung sau.
11


- Các trận thiên tai thường xảy ra vào thời điểm đêm và để lại nhiều thiệt hại về
người và của, chi tiết của mức độ thiệt hại của thiên tai tại bảng dưới từ nguồn cung
cấp số liệu của Ban phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai trong giai
đoạn 2003 – 2014.

Bảng 3 dưới đây là kết quả tổng hợp của Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và
Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lào Cai về thiệt hại do thiên tai lũ quét, sạt lở từ năm 2003 –
2014 tại tỉnh Lào Cai.

12


Bảng 3. Tổng hợp thiệt hại do thiên tai Lũ quét- sạt lở từ năm 2003 - 2014 tỉnh Lào Cai

TT

Damh mục thiệt hại

I
1
2
3
II

Dân sinh
Người chết (người)
Bị thương (người)
Nhà sập, trôi, HH (ngôi nhà)
Nông nghiệp

1
2
III
1


Lúa, HM mất trắng, HH (ha)
Gia súc chết (con)
Cơ sở hạ tầng TH
CT giao thông HH (công trình)

2 Khối lượng sạt lở )m3
3 CT thuỷ lợi HH (công trình)
4 KL kênh sạt lở m
5

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012


2013

2014

Cộng

9
13
115

38
5
58

13
7
45

13
20
16

12
6
96

103
62
904


9
1
12

12
38
66

7
10
27

17
2
3.106

25
81
16.350

7
7
2.277

265
252
23.072
-

742

18

241
2.671

619
465

625
97

252
42

5.415
19.471

220
84

564
68

517
14.320

971
192

4.241

480

15.503
700

30

30

70

22

21

200

14

12

11

12

14

51

29.910

38.608
487

367.194 480.000 518.000 162.860 263.960 1.318.621 126.400 167.162 127.250 490.000 258.000 164.524 4.443.971
27
20
17
23
12
518
9
9
12
9
60
716
5.300 2.700 50.000 15.000 12.236 350.000
163
998
1.567 17.100 6.000
461.064

Thiệt hại khác (CT)

14

17

18


18

26

695

5

24

18

30

217

76

1.158

IV TH về kinh tế (tỷ VND)

25

46

65

60


32

1.024

20

54

72

225

635

340

2.598

Theo Ban CHPCLB&TKCN Lào Cai năm 2015

13


5.2. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội: khí hậu, thủy văn, địa chất,
địa mạo, diễn biến rừng và thảm thực vật, phong tục tập quán của người dân ở
các khu vực thường xuyên xảy ra lũ quét
5.2.1. Cơ sở khoa học thực hiện
- Thu thập số liệu, hệ thống mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn trên địa bàn
tỉnh Lào Cai từ trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thuỷ văn.
- Khoan thăm dò địa chất tại 5 huyện nghiên cứu với 10 mũi khoan (chi tiết tại

báo cáo khảo sát địa chất)
- Thu thập số liệu, báo cáo từ sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm công
nghệ thông tin Tài nguyên Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường như số liệu, bản đồ
hiện trạng rừng, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chất, bản đồ địa hình...
- Điều tra khảo sát thực tế nhằm kiểm soát số liệu thu thập được và bổ sung số
liệu về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các địa phương.
- Điều tra khảo sát thực tế trên địa bàn tỉnh Lào Cai đặc biệt tại 5 huyện nghiên
cứu về điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán của người dân với 2 mẫu phiếu và
xử lý 360 phiếu điều tra thực tế.

Hình 2. Một số văn bản và hình ảnh thu thập thu thập thông tin,
tham vấn cộng đồng
14


Hình 2 là một số văn bản hình ảnh minh họa quá trình nghiên cứu, thu thập tài
liệu.
5.2.2. Kết quả nghiên cứu
Nội dung chính của phần này nhằm đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
là những nguyên nhân gây nên lũ ống, lũ quét và sạt lở đất tại tỉnh Lào Cai nói chung
và đặc biệt là 5 huyện nghiên cứu nói riêng, cụ thể như:
- Đánh giá hiện trạng khí tượng, thủy văn tại khu vực nghiên cứu
Đề tài đã thống kê được hiện trạng mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn và xác
định được hình thế thời tiết chủ yếu của địa phương. Xác định được thời gian trong
năm thường gây thiên tại do thời tiết (mưa) vào tháng 7 đến tháng 9.
- Đánh giá đặc điểm địa hình, địa chất
Để nghiên cứu giải pháp cảnh báo phòng tránh giảm thiểu thiệt hại do lũ ống lũ
quét và sạt lở trên địa bàn dân tộc Dao, tỉnh Lào Cai đề tài đã điều tra khảo sát tại các
điểm đã xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất. Các vị trí khảo sát như như sơ đồ hình 3
dưới đây.


Hình 3. Sơ đồ khảo sát hiện trạng trượt lở, lũ ống, lũ quét tại 5 huyện điều tra
Ngoài kế thừa điều kiện địa chất, đề tài đã tiến hành khoan thăm dò 10 mũi
khoan nhằm xác định cụ thể thành phần tính chất kết cấu địa chất (báo cáo chi tiết
trong báo cáo khoan địa chất)

15


- Đánh giá đặc điểm thổ nhưỡng
Đề tài đã xác định được đặc điểm loại đất chính của Lào Cai, các yếu tố thổ
nhưỡng gây ra trượt ở đất và lũ ống, lũ quét
- Đánh giá đặc điểm thảm phủ thực vật
Xác định được diễn biến đất lâm nghiệp và đất có rừng và trình bày cụ thể diện
tích rừng theo 5 huyện nghiên cứu.
- Nghiên cứu phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt, hoạt động sản xuất
của đồng bào dân tộc thiểu số tại các khu vực xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất
Xác định được tỷ lệ phân bố, lịch sử định cư và phong tục, tập quán trong sinh
hoạt và sản xuất liên quan tới nguyên nhân xảy ra lũ ống, lũ quét và sạt lở đất
5.3. Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học nhằm xác định nguyên nhân gây ra lũ
ống, lũ quét và trượt lở đất
5.3.1. Cơ sở khoa học thực hiện
Để xác định nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét và trượt lở đất đề tài đã sử dụng
phương pháp phân tích trọng số, xây dựng quy trình đánh giá và phân tích trọng số của
4 nhân tố chính Địa chất, Địa hình, Chế độ thủy văn, Thổ nhưỡng
a) Phương pháp xác định trọng số của các nhân tố lũ ống, lũ quét
Nguyên tắc cơ bản của phương pháp là các nhân tố xem xét được mô hình hóa
trên GIS dưới dạng các ô lưới (Cell) với kích thước là (25x25)m. Việc phân tích nhân
tố được thực hiện trên mỗi ô lưới, các trọng số được xác định bằng phương pháp thử
dần trên cơ sở sự phù hợp của những vùng xảy ra lũ quét và trọng số các nhân tố. Kết

quả sẽ cho trọng số các nhân tố, bản đồ phân vùng nguy cơ tương ứng với các cấp
khác nhau.
Việc sử dụng phương pháp này sẽ cho một kết quả có sự phù hợp giữa ảnh
hưởng các nhân tố và các trận lũ quét đã xảy ra trong thực tế, đồng thời tiến hành kiểm
tra quy mô vùng để kiểm tra với quy mô lớn hơn. Hay nói cách khác hơn thì đây là
phương pháp dựa trên sự kết hợp của phương pháp phân tích nhân tố và phương pháp
chuyên gia. Đây cũng là phương pháp được lựa chọn để phân vùng nguy cơ lũ quét
trong cho dự án.

16


Sơ đồ quy trình chung để xác định trọng số aj được thể hiện trong hình 4.

Hình 4. Sơ đồ quy trình xác định trọng số aj cho các nhân tố
Các bước cần thực hiện trong sơ đồ này là:
Bước 1: Để xác định trọng số aj trước hết phải xác định được các nhân tố chính
hình thành lũ quét và xếp chúng theo mức độ ảnh hưởng giảm dần. Qua nhiều nghiên
cứu cũng như phân tích ở các phần trên thì các nhân tố chính được chọn cho phân
vùng là mưa, độ dốc, đất, lớp phủ, sử dụng đất, dòng chảy.
Bước 2: Gán chỉ số aj ban đầu của các nhân tố khác nhau bằng nhau.
Bước 3: Tính toán chỉ số tổng hợp Sj.
Bước 4: Phân vùng nguy cơ lũ quét trên dựa trên chỉ số tổng hợp S j (Sj nhỏ thì
nguy cơ cao) bằng chỉ tiêu phân cấp đều.
Bước 5: Đánh giá tính phù hợp của bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét với quy
mô lưu vực dựa trên các bản đồ, tài liệu khảo sát tại các địa phương. Trong trường hợp
mức độ phù hợp chưa tốt cần quay lại Bước 3 bằng cách chọn chỉ số a j khác. Trường
hợp tốt nhất sẽ cho bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét sơ bộ.
Bước 6: Trên cơ sở bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét sơ bộ, sử dụng phương
pháp chuyên gia để đánh giá tổng hợp lại một lần nữa. Bước này hết sức quan trọng

do: 1) Kinh nghiệm của các chuyên gia trong nghiên cứu lũ quét; 2) Trong thực tế lũ
quét hình thành do nhiều nhân tố và các nhân tố được chọn ở đây chỉ là các nhân tố
trội nhất; 3) Cập nhật các thông tin mới biến đổi chưa được đưa vào bản đồ.

17


Bước 7: Hoàn thiện bản đồ và xuất bản
b) Phương pháp phân tích trọng số nhằm xác định nguyên nhân chính gây nên
trượt lở đất đá.
Phân tích
Tiến hành lựa chọn các chỉ tiêu cần nghiên cứu, phân cấp và loại bỏ các chỉ tiêu
kém quan trọng.
Mỗi chỉ tiêu được chia ra một mức phù hợp, được phân tích dựa vào mức độ
quan trọng của chúng. Khi kết thúc, quá trình sẽ lặp đi lặp lại làm cho vấn đề thay đổi
để khách quan hơn.
Sau đó chúng được đưa vào trong ma trận để quản lý vấn đề theo chiều dọc lẫn
chiều ngang dưới sự phân cấp tiêu chuẩn của trọng số.
Khi tăng thêm số chỉ tiêu thì mức độ quan trọng của các chỉ tiêu này giảm đi và
làm cho vấn đề nghiên cứu càng chính xác hơn.
Xác định trọng số
Mỗi chỉ tiêu là một trọng số, dựa vào sự quan trọng của nó trong toàn hệ thống
chúng ta có thể xác định được trọng số của từng chỉ tiêu thông quan hệ chuyên gia.
Tổng tất cả các tiêu chuẩn phải là 100% hay bằng 1.
Trọng số này chính xác là mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu ảnh hưởng bao
nhiêu đến vấn đề nghiên cứu.
Đánh giá
Căn cứ lựa chọn và so sánh chỉ tiêu này với các chỉ tiêu khác nhằm đánh giá
chúng ảnh hưởng như thế nào đến vấn đề nghiên cứu của chúng ta.
Sơ đồ thực hiện xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở được mô tả tóm tắt ở hình 5

và cơ sở phương pháp phân tích nhân tố được mô tả ở hình 6.

18


Cơ sở dữ
liệu thiết
lập các
bản đồ
chuyên đề:
Bản độ địa
chất, bản
đồ hiện
trạng sử
dụng đất,
cơ sở dữ
liệu bản
đồ địa
hình, bản
đồ lớp phủ
rừng, số
liệu khí
tượng.

BĐ lượng
mưa
TBN

BĐ thạch
học


BĐ nước
ngầm

BĐ vỏ
phong
hóa

Bản đồ
HTSDD

BĐ Rừng

TTTS
thạch
học

TTTS
nước
ngầm

BĐ mật độ
đứt gãy

BĐ phân
cắt
ngang

BĐ phân
cắt sâu



hìn
h
trọ
ng
số

Chu

n
gia

TTTS
lượng
mưa
TBN

BĐ độ
dốc

TTTS vỏ
phong
hóa

TTTS
Rừng

TTTS
HTSDD


TTTS độ
dốc

TTTS mật
độ đứt
gãy

TTTS
phân cắt
sâu

TTTS
phân cắt
ngang


c
h
h

p
G
I
S

Bản
đồ
ngu
y cơ

trư
ợt
lở
Hình 5. Sơ đồ quy trình thực hiện xây dựng bản đồ nguy cơ trượt lở

19


AHP

Thiết lập thứ bậc

So sánh các cặp chỉ tiêu đã
chọn lựa

Sai
Tính trọng số Wi

Tính chỉ số nhất quán CR

CR>=0,1

CR<0,1

Đúng

Chọn Wi

Hình 6. Sơ đồ thực hiện tính toán trọng số thành lập bản đồ nguy cơ trượt lở
5.3.2. Kết quả thực hiện

- Phân tích xác định nguyên nhân gây ra lũ ống, lũ quét
Nguyên nhân chính gây nên lũ ống, lũ quét (4 nhân tố chính Địa chất, Địa hình,
Chế độ thủy văn Thổ nhưỡng)
- Nghiên cứu phân tích, xác định trọng số cho 4 nhân tố hình thành lũ quét
Trên cơ sở các dữ liệu thu thập được, đề tài thành lập các bản đồ nhân tố thành
phần gây lũ quét bao gồm
(1) Bản đồ phân cấp lượng mưa; (2) Bản đồ phân cấp độ dốc lưu vực; (3) Bản
đồ phân cấp thảm phủ; (4) Bản đồ phân cấp độ bở rời và khả năng liên kết của đất đá;
(5) Bản đồ phân cấp dòng chảy đỉnh lũ; (6) Bản đồ sử dụng đất.
20


Hình 7 dưới đây là ví dụ về Bản đồ phân cấp độ dốc 5 huyện Bát Xát, Sapa,
Văn Bàn, Bảo Yên, Bắc Hà của tỉnh Lào Cai

Hình 7. Bản đồ phân cấp độ dốc 5 huyện tỉnh Lào Cai
Xác định trọng số nhân tố chính các huyện trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Trên cơ sở số liệu thống kê từ các nguồn khác nhau trên địa bàn từng tỉnh từ
năm 1975 đến năm 2015 có 55 điểm đã xảy ra lũ quét trên địa bàn tỉnh, đây là cơ sở
quan trọng cho việc dò tìm các thông số phục vụ cho công tác phân vùng. Bảng thống
kê các trận lũ quét, đặc tính 6 nhân tố cho từng điểm được thể hiện bảng 4 và kết quả
ma trận hóa thu được ở bảng 5.

21


Bảng 4. Đặc trưng các nhân tố tại các điểm xảy ra lũ quét tỉnh Lào Cai
Cấp
TT


Huyện



1

Bát xát

Ngải Thầu

2

Bát Xát

3

Thôn

Sông, suối
Suối Ngải
Thầu

Mưa

Sử
Độ Xói mòn
Rừng dụng
dốc lưu vực
đất


Dòng
chảy

3

3

5

3

4

2

Y Tý

3

3

3

1

4

2

Bát Xát


Trịnh
Tường

4

4

3

1

4

2

4

Bát Xát

Mường
Hum

3

3

3

1


3

2

5

Bát Xát

Cốc Mỳ

4

3

3

1

4

2

6

Bát xát

Mường Vi

Na Rin


4

5

5

4

3

2

7

Sa Pa

Ngòi Bo,
Ngòi Thái

1

3

1

1

2


2

8

Bát Xát

Phìn Ngan

Sùng
Hoảng

3

2

1

2

2

2

9

Bát Xát

Bản Vược

San

Lùng

4

4

3

1

2

2

10

Sa Pa

Tả Phìn

Tả Sén

2

3

1

4


2

2

11

Bát Xát

Thao

4

5

3

1

4

2

12

Sa Pa

Tả Van và
cầu 32

Suối Đum


1

5

4

1

2

2

13

Sa Pa

Hầu Thào

1

3

1

2

2

5


14

Sa Pa

Sử Pán

Suối Đum

1

4

4

1

2

5

15

Sa Pa

Bản Hồ

Suối Đum

1


3

1

4

2

5

16

Bát Xát

Cốc San

4

5

5

1

3

2

17


Văn Bàn

Nậm Xé

3

3

1

5

2

4

18
19
20
21

Sa Pa
Sa Pa
Sa Pa
Sa Pa

2
1
2

2

5
3
3
3

5
1
1
1

1
1
2
4

2
2
2
2

4
5
5
5

3

5


4

1

3

4

2
3
3

3
5
3

1
5
5

4
1
2

2
3
2

5

3
3

5

3

3

1

3

2

22
23
24
25
26

Thanh Kim
Nậm Sài
Bản Phùng
Thanh Phú
Minh
Văn Bàn
Lương
Sa Pa
Suối Thầu

Văn Bàn Hoà Mạc
Văn Bàn
Hoàng Thu
Bắc Hà
Phố

Suối Ngòi
Phát

Hầu
Chư
Ngải

Suối Nậm
Tu
Suối Đum
Suối Đum
Suối Đum
Suối Đum
Suối Nậm
Tu
Suối Đum
suối Chút
Làng Giàng
Suối Bắc Hà
22


Cấp
TT


Huyện



27

Văn Bàn

thị trấn
Khánh Yên

28

Bắc Hà

Cốc Lầu

29

Bắc Hà.

30

Văn Bàn Chiềng Ken

31

Văn Bàn


Nâm Tha

32

Bắc Hà

Tả Cù Tỷ

33

Bảo Yên

Yên Sơn

34

Bảo Yên

Vĩnh Yên

35
36

Bảo Yên
Bảo Yên

37
38
39
40

41

Thôn

Sa Pa

43
44
45
46
47

Văn Bàn
Bắc Hà
Bảo Yên
Sa Pa
Bát xát

48

Văn Bàn

49
50

Bắc Hà
Bát Xát

51


Bắc Hà

52

Bát Xát

Sử
Độ Xói mòn
Rừng dụng
dốc lưu vực
đất

Dòng
chảy

5

5

1

5

3

4

3

3


4

3

2

5

5

5

1

4

2

4

5

3

1

2

3


3

3

1

5

2

3

3

5

5

2

3

2

4

5

3


1

3

2

5

3

3

3

3

3
2

4
5

1
5

4
2

3

2

2
3

Suối Là Là

3

4

1

2

2

2

Suối Đum

4
4
1
4

4
5
4
4


3
3
3
3

1
3
2
2

3
3
2
3

2
2
5
3

1

3

1

1

2


5

4
3
4
4
4

5
5
5
2
5

4
5
3
3
4

1
1
1
1
4

2
3
3

2
2

4
2
3
5
2

4

5

3

2

2

3

5
4

5
5

5
4


1
4

4
3

2
2

5

5

5

1

3

2

4

5

4

4

3


2

Suối Nậm
Tha, NgòI
Nhù
Suối Nậm
Tha, Ngòi
Nhù
Suối Thầu
Tổng
Gia
Suối Nghĩa
Đô
Suối Ràng

Thanh Kim

Mưa
4

Làng
Mới

Xuân Hoà
Xuân
Bảo Yên
Thượng
Bảo Yên Long Phúc
Bảo Yên Long Khánh

Sa Pa
Bát xát

42

Sông, suối

Bản
Lếch
Mông

Suối Nậm
Chăn, Nậm
Mạ, Nậm
Nhù

Nậm Mu,
suối Phụng,
suối Nậm 4

Bảng 5. Bảng ma trận đã chuẩn hóa
23


1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15

Độ dốc lưu vực
1.063
1.063
1.063
-0.81
-1.44
1.063
1.063
0.438
1.063
-0.19
-1.44
0.438
0.438
-0.19
-0.81

Dòng chảy
0.47
0.47

0.47
0.47
2.29
2.29
1.68
1.68
1.08
1.08
1.08
1.08
1.08
0.47
0.47

Mưa
-1.35
-1.35
-1.35
-0.31
1.76
1.76
0.73
0.73
0.73
0.73
0.73
0.73
-0.31
-0.31
-1.35


Sử dụng đất Xói mòn lưu vực Rừng
2.273
1.6175
-1.47
0.936
0.5246
-1.47
0.936
0.5246
-1.47
-0.401
0.5246
0.2
-0.401
1.6175
0.2
0.936
1.6175
0.2
-0.401
0.5246
-1.47
0.936
-0.568
0.2
-0.401
-0.568
0.2
0.936

-0.568
0.2
-0.401
-0.568
0.2
-0.401
0.5246
0.2
-0.401
-0.568
0.2
-0.401
-1.661
0.2
-0.401
-1.661
0.2

Từ kết quả bảng 3 tính tương quan giữa các biến theo phương pháp vẽ đồ thị
được ma trận tương quan ở bảng 6.
Bảng 6. Bảng ma trận tương quan giữa các biến

Độ dốc lưu vực
Dòng chảy
Mưa
Sử dụng đất
Xói mòn lưu vực
Rừng

Độ dốc

lưu vực
1
-0.35
-0.087
0.664
0.336
-0.72

Dòng
chảy
-0.346
1
0.817
-0.367
-0.479
0.4997

Mưa
-0.087
0.817
1
0.549
0.3
-0.549

Sử dụng
đất
0.664
-0.367
0.549

1
0.46
-0.73

Xói mòn
lưu vực
0.3356
-0.479
0.2997
0.4596
1
-0.435

Rừng
-0.72
0.5
-0.55
-0.73
-0.44
1

Bảng 7. Ma trận xác định trọng số các yếu tố
Biến
Nhân tố
Độ dốc lưu vực
Dòng chảy
Mưa
Sử dụng đất
Xói mòn lưu vực
Rừng


Độ dốc
Dòng chảy Mưa
lưu vực

Sử dụng
đất

Xói mòn
lưu vực

Rừng

Trọng
số TB

0.76
0.75
0.16
-0.04

0.22
-0.21
0.38
0.77

-0.06
-0.14
-0.28
-0.1


-0.46
0.65
0.21
0.42

0.56
-0.35
0.41
0.63

0.36
0.09
0.34
-0.72

0.23
0.13
0.21
0.16

0.21
-0.79

-0.36
0.22

0.67
0.82


-0.14
0.34

0.35
-0.63

0.24
0.72

0.16
0.11

24


×