Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

LTDH (tóm tắt LT và 10 đề thi 500 câu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.28 KB, 54 trang )

PHẦN HỮU CƠ LỚP 12
RƯU [Nhóm chức : hidroxyl (-OH) ]
A- Chất tiêu biểu: RƯU ETYLIC
I-Lý tính : Chất lỏng, không màu mùi thơm, khối lượng riêng 0,8g/ml
Tan trong nước nhờ liên kết hidro với nước, có độ sôi khá
cao (78
o
C) vì các phân tử tạo liên kết hidro với nhau.
II- Hóa tính : C
2
H
5
OH + Na

C
2
H
5
ONa + ½ H
2
C
2
H
5
OH + HBr
2 4
H SO
NaBr
→
¬ 
C


2
H
5
Br + H
2
O
2C
2
H
5
OH
2 4
0
140
H SO dac
C
→
C
2
H
5
-O-C
2
H
5
+ H
2
O
C
2

H
5
OH
2 4
0
170
H SO dac
→
CH
2
=CH
2
+ H
2
O
C
2
H
5
OH + CuO CH
3
CHO + Cu + H
2
O
C
2
H
5
OH + O
2

CH
3
COOH + H
2
O
CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
0
2 4
,H SO dac t
→
¬ 
CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
III- Điều chế:
C
6
H

12
O
6
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
C
2
H
5
Cl + NaOH C
2
H
5
OH + NaCl
B- DÃY ĐỒNG ĐẲNG RƯU ETYLIC C

n
H
2n+1
OH ( n >= 1)
- Rượu từ 1C đến 17C: chất lỏng.
- 3 rượu đầu của dãy đồng đẳng, tan vô hạn trong nước,
từ 4C trở lên độ tan giảm dần
PHENOL
A- Phân biệt Phenol và Rượu thơm
- Phenol : nhóm hidroxyl (-OH) gắn trực tiếp vòng benzen
- Rượu thơm: nhóm hidroxyl (-OH) gắn trên nhánh của hidrocacbon thơm.
Phenol và rượu đều phản ứng với natri kim loại, nhưng rượu không
phản ứng dung dòch kiềm ,còn phenol thì phản ứng, vì phenol có
tính axit, tuy nhiên tính axit của phenol rất yếu, yếu hơn axit yếu H
2
CO
3
,
nên phenol không làm qùy tím hóa xanh.
B- Chất tiêu biểu cũng có tên là Phenol hay axit phenic : C
6
H
5
OH
Vài phương trình phản ứng :
C
6
H
5
OH + Na


C
6
H
5
ONa + ½H
2
C
6
H
5
OH + NaOH

C
6
H
5
ONa + H
2
O
C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O


C
6
H
5
OH + NaHCO
3
phản ứng với dung dòch brom cho kết tủa trắng
C
6
H
5
OH + 3Br
2

C
6
H
2
Br
3
OH

+ 3HBr
phản ứng với HNO
3
đ (có H
2
SO
4
đ) cho axit picric

C
6
H
5
OH + 3HONO
2
2 4
damdH SO ac
→
C
6
H
2
(NO
2
)
3
OH

+ 3H
2
O
phenol được điều chế trực tiếp từ Clo benzen
C
6
H
6
2 2 2
0
,

6 5 6 5 6 5
,
Br CO H O
NaOHdac du
Fe
t Pcao
C H Br C H ONa C H OH
+ + +
+
→ → →
Trang 1- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
men giấm
t
o
men
H
2
SO
4
l
t
o
AMIN
A- Cấu tạo : Khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử
NH
3
bằng gốc hidrocacbon thì được amin.
Amin có 3 loại : Bậc 1 (R-NH
2
) ; Bậc 2 (R-NH-R’) ; Bậc 3 (R-N-R’)

R’’
- Dung dòch amin mạch hở trong nước đổi màu qùy tím thành xanh.
B- Chất tiêu biểu : Anilin. Anilin là loại amin thơm vì trong phân tử
có nhân benzen, có tính bazơ yếu (yếu hơn NH
3
), anilin không làm
đổi màu qùy tím.
Vài phản ứng.
C
6
H
5
NH
2
+ HCl

C
6
H
5
NH
3
Cl
C
6
H
5
NH
3
Cl + NaOH


C
6
H
5
NH
2
+ NaCl + H
2
O
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2


C
6
H
2
Br
3
NH
2

+3HBr

Điều chế :
C
6
H
5
NO
2
+ 6H C
6
H
5
NH
2
+ 2H
2
O
ANDEHIT - Nhóm chức : -CHO
A- Chất tiêu biểu : ANDEHIT FOMIC
Chất khí, không màu, mùi xốc, tan vô hạn trong nước.
I- HÓA TÍNH
HCHO + H
2
CH
3
OH
HCHO + Ag
2
O
0
3

,NH t
→
HCOOH + 2Ag
HCHO+2Ag
2
O
3
0
NH du
t
→
CO
2
+ H
2
O + 4Ag

HCHO + 2Cu(OH)
2


HCOOH + Cu
2
O

+ 2H
2
O
HCHO + C
6

H
5
OH

nhựa phenol fomandehit
II- ĐIỀU CHẾ
CH
3
OH + CuO

HCHO + Cu + H
2
O
B-DÃY ĐỒNG ĐẲNG ANDEHIT FOMIC: C
n
H
2n+1
CHO hay C
x
H
2x
O
- Phản ứng hidro hóa cho rượu bậc 1
R-CHO + H
2
0
Ni
t
→
R-CH

2
OH
- Phản ứng oxi hóa cho axit hữu cơ
R-CHO+Ag
2
O
3
0
NH
t
→
R-COOH+2Ag
Trang 2- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Fe, HCl
Ni, t
o
t
o
t
o
AXIT CACBOXYLIC
Axit cacboxylic là axit hữu cơ trong phân tử có nhóm chức cacboxyl (-COOH).
A- Chất tiêu biểu: axit axetic CH
3
COOH
Axit axetic là chất lỏng, tan vô hạn trong nước vì tạo được liên kết hidro
với nước, có độ sôi cao vì các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau,
liên kết hidro do axit tạo nên rất bền.
I- HÓA TÍNH
- Làm qùy tím hóa đỏ.

- Phản ứng kim loại, bazơ, muối
- Phản ứng este hóa.
II- ĐIỀU CHẾ
- Sự lên men giấm từ rượu etylic.
- Oxi hoá andehit axetic
B- Dãy đồng đẳng axit axetic
I- CÔNG THỨC: C
n
H
2n+1
COOH hay C
x
H
2x
O
2
với x = n+1
II- HÓA TÍNH: Tương tự axit axetic
RCOOH + Na

RCOONa + ½H
2
RCOOH + NaOH

RCOONa + H
2
O
2RCOOH + Na
2
CO

3


2RCOONa + CO
2
+ H
2
O
2RCOOH + CaCO
3


(RCOO)
2
Ca + CO
2
+ H
2
O
RCOOH + R’OH
2 4
0
H SO dac
t
→
RCOOR’ + H
2
O
Với axit chưa no thì còn cho phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp
CH

2
=CH-COOH + Br
2


CH
2
Br-CHBr-COOH
nCH
2
=CH (-CH
2


CH-)n
COOH COOH
Công thức tổng quát axit đơn chức có 1 nối C=C là: C
n
H
2n-1
COOH
III- ĐIỀU CHẾ
RCH
2
OH + O
2


RCOOH + H
2

O
RCHO + ½O
2


RCOOH
ESTE
Este là sản phẩm este hoá giữa rượu với axit hữu cơ hoặc vô cơ,
các phân tử este không tạo được liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi thấp.
I- CÔNG THỨC ESTE HỮU CƠ
- Este đơn chức : RCOOR’ hay CxHyO
2
- Este đơn chức no: C
n
H
2n+1
COOC
m
H
2m+1
hay C
x
H
2x
O
2
II- HÓA TÍNH
RCOOR’ + H
2
O

2 4
0
H SO dac
t
→
¬ 
RCOOH + R’OH
RCOOR’ + NaOH

RCOONa + R’OH
Chú ý
Các trường hợp
,
R OH
kém bền có thể chuyển thành anđehit, hoặc xeton
hoặc axit R-CH=CH-OH

R-CH
2
-CH=O
R-C(OH)-R
1
→ R-CO-R
1
R-CH(OH)
2


R-CH=O + H
2

O
R-C(OH)
2
-R
1


R-CO-R
1
+ H
2
O
R-C(OH)
3


R-COOH + H
2
O
Trang 3- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
RƯU ĐA CHỨC-GLIXERIN
A- Cấu tạo: Rượu đa chức là rượu trong phân tử có nhiều nhóm hdroxyl
B- Chất tiêu biểu : GLIXERIN C
3
H
5
(OH)
3
Hóa tính
- Phản ứng natri kim loại, axit HCl, HNO

3

- Phản ứng đặc trưng để nhận biết là cho phản ứng với Cu(OH)
2
cho dung dòch màu xanh lam.
Điều chế : Cho Lipit + dung dòch NaOH, t
o
C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3NaOH C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOONa
CHẤT BÉO ( LIPIT )
A- Cấu tạo: Chất béo là este hữu cơ ba chức được tạo bởi Glixerin và các axit béo
Công thức chung: C
3
H
5
(OCOR)
3

B- Hóa tính:

Phản ứng thủy phân:
C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3H
2
O C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOOH
Phản ứng xà phòng hóa:
C
3
H
5
(OCOR)
3
+ 3NaOH C
3
H
5
(OH)
3
+ 3RCOONa

GLUXIT
Gluxit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhóm hidroxyl(-OH)
và có nhóm cacbonyl (-C=O) trong phân tử.
Gluxit gồm nhiều loại, nhưng quan trọng nhất là các loại sau:
- Mono saccarit: chất tiêu biểu là glucozơ.
- Di saccarit : chất tiêu biểu là Saccarozơ.
- Poli saccarit: chất tiêu biểu là tinh bột và xenlulozơ.
GLUCOZƠ
Glucozơ là chất rắn, không màu, nóng chảy 146
o
C, có độ ngọt
kém đường mía.
I- CẤU TẠO: Công thức phân tử C
6
H
12
O
6
Công thức cấu tạo: HO-CH
2
-(CHOH)
4
-CHO
II–HÓA TÍNH
1-Tính chất của Rượu đa chức:
-
Phản ứng với Cu(OH)
2
cho ra dung dòch màu xanh lam.
- Phản ứng vói axit hữu cơ cho ra este có 5 gốc axit.

2-Tính chất của andêhit.
a-Phản ứng oxi hóa: Cho phản ứng tráng bạc, tạo kết tủa
đỏ gạch khi đun nhẹ với Cu(OH)
2

b-Phản ứng cộng hidro: Cho socbic (sorbitol)
3- Phản ứng lên men rượu: Cho rượu etylic và CO
2
III- ĐIỀU CHẾ : Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozơ
IV- ĐỒNG PHÂN:Đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là Fructozơ
fructozơ cũng có tính khử như glucozơ
Trang 4- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
H
+
, t
o
t
o
SACCAROZƠ: C
12
H
22
O
11
Saccarozơ là chất rắn, không màu, nóng chảy 185
o
C, vò ngọt
được sản xuất từ mía.
I- HÓA TÍNH:
- Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ và fructozơ

- Phản ứng với Cu(OH)
2
cho ra dung dòch màu xanh lam.
II- ĐỒNG PHÂN:Đồng phân quan trọng nhất của saccarozơ là Mantozơ.
Saccarozơ không có tính khử, còn mantozơ có tính khử
TINH BỘT
Tinh bột là chất bột vô đònh hình, màu trắng, không tan trong
nước lạnh, trong nướcnóng tạo hồ tinh bột.
I- CẤU TẠO: Tinh bột là hợp chất cao phân tử, có công thức tổng
quát (C
6
H
10
O
5
)n. Tinh bột có 2 loại là: amilozơ (mạch thẳng)
và amilozơpectin (mạch phân nhánh).
II- HÓA TÍNH.
- Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ
- Phản ứng với dung dòch iot cho màu xanh lam đặc trưng

XENLULOZƠ
Xenlulozơ là chất rắn ở dạng sợi, không tan trong nước, rượuete…
tan trong nước Svayde [Cu(OH)
2
/dd NH
3
].
I- CẤU TẠO: Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử, có công thức tổng
quát (C

6
H
10
O
5
)n hay [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]n, khác với tinh bột, xenlulozơ
chỉ có cấu tạo mạch thẳng
II- HÓA TÍNH.
- Phản ứng thủy phân: Cho glucozơ
- Phản ứng với axit nitric cho xenlulozơ trinitrat (thuốc nổ).
- Phản ứng với axit axetic cho xenlulozơ triaxetat (tơ axetat).
AMINO AXIT và PROTIT
Tóm tắt lý thuyết

Amino axit là hợp chất tạp chức , trong phân tử có nhóm amino ( –NH
2
) và
nhóm cacboxyl ( – COOH ) . Amino axit là những chất rắn dễ tan trong nước . Có
thể tác dụng dùng axit và baz , tham gia phản ứng tạo liên kết peptit .

Protit là loại chất hữu cơ tạp chức . Khi thủy phân đến cùng được amino axit .
Khi đun nóng bò đông tụ . Khi cháy có mùi khét của tóc cháy . Cho một số phản

ứng màu : dùng HNO
3
tạo sản phẫm có màu vàng ; dùng dd CuSO
4
( trong môi
trường kiềm ) tạo dung dòch màu xanh tím.
Một số aminoaxit thường gặp:
H
2
N-CH
2
-COOH Axit aminoaxetic (Glixin)
H
2
N-CH(CH
3
)-COOH Axit α-aminopropionic (Alanin)
HOOC-CH
2
-CH
2
-CH(NH
2
)-COOH Axit α-aminoglutaric (axit glutamic)
Tổng qt: (H
2
N)
x
R(COOH)
y

+ Nếu x = y → dung dịch khơng làm đổi màu quỳ tím
+ Nếu x > y → dung dịch làm quỳ tím hóa xanh
+ Nếu x < y → dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ
Trang 5- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
POLIME
Tóm tắt lý thuyết

Polime là những hợp chất hữu cơ có phân tử lượng rất lớn , gồm nhiếu mắt xích
giống nhau tạo nên . Polime là những chất rắn không tan trong nước , nhiệt độ
nóng chảy không xác đònh . Có 2 loại polime : polime tự nhiên như xenlulozơ
protit , tinh bột … , polime tổng hợp như PE , PVC , PP …

Điều chế polime bằng 2 phương pháp : trùng hợp và trùng ngưng .
Phản ứng trùng hợp là quá trình kết hợp liên tiếp của các monome có
lien kết p không bền .
Phản ứng trùng ngưng là quá trình ngưng tụ liên tiếp của các monome
có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng ngưng tụ để tạo polieste,
poliete , polipeptit .
PHẦN VƠ CƠ LỚP 12
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TÍNH CHẤT HÓA HỌC: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử : M – ne

M
n+
Đa số kim loại tác dung với phi kim, axit, dung dòch muối
2Fe + 3Cl
2


2FeCl

3
Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2
3Cu + 8HNO
3


3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Các kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na tác dụng với nước ngay nhiệt độ thường giải phóng khí hidro
2Na + 2H
2

O

2NaOH + H
2
Một vài kim loại tác dụng với dung dòch kiềm như Be, Al, Zn, Cr.
Al + H
2
O + NaOH

NaAlO
2
+
3
2
H
2
M + (n-2)H
2
O + (4-n)OH
-

(4 )
2
n
MO
− −
+
2
n
H

2

DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI:
Là một dãy các cặp oxi hóa khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại và
chiều giảm dần tính khử của kim loại
Ion kim loại: tính oxi hóa tăng
K
+
Na
+
Ca
2+
Mg
2+
Al
3+
Zn
2+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+

Fe
3+
Hg
2
2+
Ag
+
Pt
2+
Au
3+
K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H
2
Cu Fe
2+
Hg Ag Pt Au
Kim loại : tính khử giảm
Giữa 2 cặp oxi hóa khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh
nhất sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn
QUI T ẮC α : A
a+
B
b+

A B aB
b+
+ bA → bA
a+
+ aB
Trang 6- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP

ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ CHỐNG ĂN MÒN
Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường xung quanh
Có hai loại ăn mòn chính: ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. Bản chất của chúng giống nhau ở chỗ
đều là các quá trình oxi hóa khử, khác nhau ở chỗ ăn mòn điện hóa có phát sinh dòng điện
Ăn mòn điện hóa thường gặp, xảy ra khi kim loại không nguyên chất tiếp xúc với dung dòch chất điện li.
Ở cực âm (kim loại có tính khử mạnh hơn) luôn xảy ra quá trình oxi hóa kim loại, ở cực dương xảy ra quá
trình khử ion H
+
(nếu dung dòch điện li là axit).
Có 4 phương pháp thường dùng để chống ăn mòn kim loại: Cách li kim loại với môi trường; dùng hợp
kim chống gỉ; dùng chất chống ăn mòn; dùng phương pháp điện hóa.
ĐIỀU CHẾ Nguyên tắc là khử các ion kim loại thành kim loại tự do: M
n+
+ ne

M
Có 3 phương pháp thường dùng:

Phương pháp thủy luyện: Fe + Cu(NO
3
)
2

Fe)NO
3
)
2
+ Cu

Phương pháp nhiệt luyện: Fe

2
O
3
+ 3CO
0
t
→
2Fe + 3CO
2

Phương pháp điện phân: NaCl Na + Cl
2
4AgNO
3
+ 2H
2
O 4Ag + O
2
+ 4HNO
3
Mỗi phương pháp chỉ thích hợp cho sự điều chế những kim loại nhất đònh
KIM LOẠI PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II VÀ NHÔM
KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ VÀ HP CHẤT:
Kim loại kiềm gồm: Li, Na, K, Rb, Cs
Kim loại kiềm thổ gồm: Be, Mg, Ca, Sr, Ba
Cả 2ø nhóm này đều có tính khử mạnh.
2Na + 2H
2
O


2NaOH + H
2
(Be, Mg coi như không khử nước ở nhiệt độ thường)
Hidroxit kim loại kiềm đều là bazơ mạnh, hidroxit kim loại kiềm thổ Ca(OH)
2
, Sr(OH)
2
, Ba(OH)
2
là bazơ
mạnh, tan trong nước. Be(OH)
2
(lưỡng tính) và Mg(OH)
2
ít tan trong nước
Sunfat kim loại kiềm đều tan trong nước; BeSO
4
, MgSO
4
tan nhiều; CaSO
4
, SrSO
4
, BaSO
4
ít hoặc không tan.
Cacbonat kim loại kiềm (trừ LiCO
3
) tan nhiều trong nước; cacbonat kim loại kiềm thổ MCO
3

không tan
trong khi các hidrocacbonat M(HCO
3
)
2
tan được.
Khi nung: MCO
3
0
t
→
MO + CO
2
Điều chế: điện phân nóng chảy muối halogenua (hoặc hidroxit nếu là kim loại kiềm)
NaOH Na + O
2
+ H
2
O
NaCl Na + Cl
2
CaCl
2
Ca + Cl
2
Nếu điện phân dung dòch NaCl có màng ngăn thì được NaOH:
2NaCl + 2H
2
O 2NaOH + H
2

+ Cl
2
Khi không có màng ngăn sẽ tạo nước Javen do:
Cl
2
+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
NHÔM VÀ HP CHẤT:
Trang 7- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
đpnc
đpdd
đpnc
đpnc
đpnc
đpdd
(mnx)
Al là kim loại có tính khử mạnh: Al – 3e

Al
3+

2Al + 3Cl
2


2AlCl
3

2Al + 6HCl

2AlCl
3
+ 3H
2
Al + 4HNO
3


Al(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O
2Al + 6H
2
O

2Al(OH)
3
↓ + 3H
2
(phản ứng dừng lai)
2Al + Fe
2
O
3


0
t
→
Al
2
O
3
+ 2Fe (phản ứng nhiệt nhôm)
Điều chế Al: điện phân nóng chảy Al
2
O
3
(có criolit):
Al
2
O
3
2Al + 3O
2

Al
2
O
3
; Al(OH)
3
là những hợp chất lưỡng tính:
Al(OH)
3

+ 3HCl

AlCl
3
+ 3H
2
O
Al(OH)
3
+ NaOH

NaAlO
2
+ 3H
2
O
Điều chế Al(OH)
3
: dùng dung dòch NH
3
hoặc NaOH (vừa đủ) cho vào dung dòch muối nhôm:
AlCl
3
+ 3NH
3
+ 3H
2
O

Al(OH)

3
↓ + 3NH
4
Cl

TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG
SẮT
Fe
56
26
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý THÊM
Cấu hình electron
Fe : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Fe
2+
: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
Fe
3+
: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
Hóa tính
Chú ý
Fe tác dụng với chất oxy hóa mạnh như: Cl

2
, Br
2
, HNO
3
,
H
2
SO
4
đặc.nóng cho hóa trò 3
Fe tác dụng Oxy đun nóng tạo Fe
3
O
4
Hợp chất Fe
2+
khi tác dụng chất oxi hóa mạnh tạo Fe
3+
Fe
nhường 3 e
nhường 2e
nhường 1e
Fe
2+
Fe
3+
nhận 1e
nhận 2e
nhận 3e

HNO
3
đặc nguội, H
2
SO
4
đặc nguội không tác dụng với Fe (làm Fe bò thụ động hóa).
Fe tác dụng nước ở điều kiện nhiệt độ cao tạo oxit và giải phóng khí hidro

Fe + H
2
O
t
o
> 570
o
C
FeO + H
2
3Fe + 4H
2
O
t
o
< 570
o
C
Fe
3
O

4
+ 4H
2
Các cặp oxi hóa khử quan trọng: ( chất oxi hóa mạnh nhất tác dụng chất khử mạnh nhất )

Fe
2+
Fe
2H
+
H
2
Cu
2+
Cu
Fe
3+
Fe
2+
Ag
+
Ag
Các loại quặng sắt quan trọng:
- Hematit đỏ : chứa Fe
2
O
3
khan
- Hematit nâu : chứa Fe
2

O
3
.nH
2
O
- Manhetit : chứa Fe
3
O
4
- Xiderit : chứa FeCO
3
- Pirit : chứa FeS
2
.
Quan trọng nhất là manhetit và hematit ( dùng sản xuất gang).
MỘT SỐ KIẾN THỨC LỚP 10 và 11 ( Cần nhớ )
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG- CÂN BẰNG HỐ HỌC
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG CÂN BẰNG HỐ HỌC
Phản ứng tổng qt:
Trang 8- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
đpnc
(Na
3
AlF
6
)
Phản ứng tổng quát:
aA (k) + bB (k)

eE (k) + gG (k)

1. Biểu thức tốc độ TB của phản ứng:

1 2
C C
v
t

=

v
: Tốc độ TB của phản ứng tính theo
chất A (mol/l.s
-1
)
C
1
: Nồng độ đầu của chất A (mol/l)
C
2
: Nồng độ của chất A sau t giây (mol/l).

t

: Độ biến thiên thời gian (s)

2. Biểu thức động học:

. .
a b
A B

v k C C=

v
: Tốc độ của phản ứng
k : Hằng số tốc độ của phản ứng.
C
A
: Nồng độ của chất A
C
B
: Nồng độ của chất B
3. Mối quan hệ giữa
0
1
t C
v

0
2
t C
v

2 1
0 0
2 1
10
.
t t
t C t C
v v

λ

=
c

0
1
t C
v
: Tốc độ phản ứng ở t
1
0
C.

0
2
:
t C
v
Tốc độ phản ứng ở t
2
0
C ( t
2
> t
1
)

:
λ

Hệ số nhiệt độ

aA (k) + bB (k)
ƒ
eE (k) + gG (k)
Các chất A, B, C, D ở thể khí hoặc lỏng
1. Biểu thức hằng số cân bằng K
C
:

[ ] .[ ]
[ ] .[ ]
e g
C
a b
E G
K
A B
=
[A], … Nồng độ của chất A lúc cân bằng
2. Nguyên lý chuyển dịch cân bằng:
Nếu phản ứng ở trạng thái cân bằng, nếu ta thay
đổi một trong các yếu tố sau:
a. Nồng độ .
b. Nhiệt độ .
c. Áp suất (nếu ở pha khí)
thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại
sự thay đổi đó.
CỤ THỂ NHƯ SAU:
a. Nồng độ:

-Nếu tăng nồng độ chất A hoặc chất B thì cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
-Nếu tăng nồng độ chất E hoặc chất G thì cân
bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
b. Nhiệt độ:
-Khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng thu nhiệt
(Q < 0 hoặc
H∆
>0) thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều thuận.
-Khi tăng nhiệt độ đối với phản ứng toả nhiệt
(Q>0 hoặc
0H∆ <
) thì cân bằng sẽ chuyển
dịch theo chiều nghịch.
Còn khi giảm nhiệt độ sẽ ngược lại.
c. Áp suất:
-Khi tăng áp suất thì cb sẽ chuyển dịch theo
chiều giảm số mol khí.
-Khi giảm áp suất thì cb sẽ chuyển dịch theo
chiều tăng số mol khí.
SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN MỘT SỐ TÍNH CHẤT
Tính kim
loạI
Tính phi
kim
Tính bazơ
của oxit,
hiđroxit cao
nhất

Tính axit
của oxit,
hiđroxit cao
nhất
Độ âm điện Năng lượng
ion hoá
Cùng chu kì
theo chiều
tăng Z
Cùng một
nhóm chính
theo chiều
tăng của Z
LIÊN KẾT HÓA HỌC
HIỆU SỐ ĐỘ ÂM ĐIỆN
χ

LOẠI LIÊN KẾT
0≤
χ

< 0,4
Liên kết cộng hoá trị không có cực
0≤
χ

< 1,7
Liên kết cộng hoá trị có cực
χ


≥ 1,7
Liên kết ion
-Kim loại điển hình với phi kim điển hình ⇒ Liên kết ion
-Các trường hợp còn lại phải xét hiệu số độ âm điện ⇒ Loại liên kết
Trang 9- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
pH CỦA DUNG DỊCH
CÔNG THỨC MÔI TRƯỜNG
pH = - lg[H
+
]
pOH = - lg[OH
-
]
[H
+
].[OH
-
] = 10
-14

pH + pOH = 14
pH < 7

Môi trường trung tính
pH > 7

Môi trường bazơ
pH = 7

Môi trường trung tính

[H
+
] càng lớn

Giá trị pH càng bé
[OH
-
] càng lớn

Giá trị pH càng lớn
AXIT PHOTPHORIC H
3
PO
4
TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
H
3
PO
4
+ NaOH

NaH
2
PO
4
+ H
2
O
H
3

PO
4
+ 2NaOH

Na
2
HPO
4
+ 2H
2
O
H
3
PO
4
+ 3NaOH

Na
3
PO
4
+ 3H
2
O
Tỉ lệ số mol
3 4
NaOH
H PO
n
a

n
=
a ≤ 1 ⇒ Muối NaH
2
PO
4
1<a <2 ⇒ 2 muối NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
a = 2 ⇒ Một muối Na
2
HPO
4
2<a<3 ⇒ Hai muối Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
a ≥ 3 ⇒ Muối Na
3
PO
4

CO
2
, SO
2
, H
2
S TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM
CO
2
+ OH
-
SO
2
+ OH
-
H
2
S + OH
-
CO
2
+ OH
-
→ HCO
3
-
CO
2
+ 2OH
-

→ CO
3
2-
+ H
2
O
Tỉ lệ mol
2
OH
CO
n
a
n

=
SO
2
+ OH
-
→ HSO
3
-
SO
2
+ 2OH
-
→ SO
3
2-
+ H

2
O
Tỉ l ệ số mol
2
OH
H S
n
a
n

=
H
2
S + OH
-
→ HS
-
+ H
2
O
H
2
S + 2OH
-
→ S
2-
+ H
2
O
Tỉ l ệ số mol

2
OH
H S
n
a
n

=
a ≤ 1 ⇒ HCO
3
-
tạo thành
1 < a < 2 ⇒ HCO
3
-
và CO
3
2-
tạo
thành.
a ≥ 2 ⇒ CO
3
2-
tạo thành.
a ≤ 1 ⇒ HSO
3
-
tạo thành.
1 < a < 2 ⇒ HSO
3

-
và SO
3
2-
tạo
thành
a ≥ 2 ⇒ SO
3
2-
tạo thành.
a ≤ 1 ⇒ HS
-
tạo thành.
1 < a < 2 ⇒ HS
-
và S
2-
tạo thành
a ≥ 2 ⇒ S
2-
tạo thành.
Chú ý:
1. Nếu chưa biết tỉ lệ số mol thì phải dựa vào dữ kiện phụ để xác định muối tạo thành.
2. Nếu cho dung dịch hỗn hợp bazơ thì phải dùng phương trình ion để giải.
3. Tổng khối lượng muối tạo thành sẽ bằng tổng khối lượng của các ion.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
LẬP CTPT
DANH PHÁP
ĐỒNG PHÂN

Phân tích định tính (1)
Phân tích định lượng (2)
⇒ CT ĐƠN GIẢN NHẤT
Tìm M
⇒CTPT
1. Cách lập CT Đơn giản nhất
1.Tên thông thường
Theo nguồn gốc tìm ra chúng
2. Tên gốc-chức
Tên phần gốc+tên phần chức
3. Tên thay thế
Tên phần thế+Tên mạch C
1. Đồng phân cấu tạo:
Cùng CTPT, khác nhau về cấu
tạo hóa học
Vd: C
5
H
12
O có các đồng phân
cấu tạo:
C-C-C-C-C-OH
Trang 10- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
A: C
x
H
y
O
z
N

t
a. Tìm m
C
, m
H
, m
N
, m
O
2 2
3
12
11
C CO CO
m n m= =
2
2
2
9
H O
H H O
m
m n= =
2 2
28
N N N
m n m= =
O A C H N
m m m m m= − − −
b. Lập tỉ lệ:

: : : : : :
12 1 16 14
C O N
H
m m m
m
x y z t =
Hoặc
% % % %
: : : : : :
12 1 16 14
C H O N
x y z t =
đưa về số nguyên nhỏ nhất

: : :s p r v=
⇒CTĐG I: C
s
H
p
O
r
N
v
2. Cách tìm M
M
A
=
.
B

A
d M
B
M
A
=
A
A
m
n
M
A
=
22,4.
A
d
(ở đktc)
M
A
=
. .1000
.
ct
dm
K m
m t∆
3. Tìm CTPT
a. Từ CTĐG I
CTPT A: (C
s

H
p
O
r
N
v
)
n
Tìm M
A
⇒ n ⇒ CTPT
b. Dùng CT
12 16 14
A
C H O N A
Mx y z t
m m m m m
= = = =
12 16 14
% % % % 100
A
Mx y z t
C H O N
= = = =
chính + Tên phần định chức
a. Số đếm và tên mạch chính
Số đếm Tên mạch chính
mono met
đi et
tri pro

tetra but
penta pent
hexa hex
hepta hept
octa oct
nona non
đeca đec
b. Tên một số gốc
hiđrocacbon hóa trị I:
CH
3
- : Metyl ; C
2
H
5
- : Etyl
CH
3
-CH
2
-CH
2
- : Propyl
(Prop-1-yl)
(CH
3
)
2
CH- : isopropyl (Prop-2-yl)
CH

3
CH
2
CH
2
CH
2
- : Butyl
(But-1-yl)
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
- : isobutyl
(2-metylprop-1-yl)
CH
3
CH
2
(CH
3
)CH- : sec-butyl
(But-2-yl)
(CH
3
)
3
C- : tert-butyl

(2-metylpro-2-yl)
CH
3
CH(CH
3
)CH
2
CH
2
- :
isoamyl (2-metylbut-1-yl)
CH
2
=CH- : vinyl
CH
2
=CH-CH
2
- : anlyl
C
6
H
5
- : Phenyl
C
6
H
5
-CH
2

- : Benzyl
o-C
6
H
4
-CH
3
: o-tolyl
m-C
6
H
4
-CH(CH
3
)
2
:m-cumenyl
CH
3
CH
3
2,3-xilyl
C C C C C
OH
C C C C C
OH
C C C
C
C OH


C C C C
C
OH

C C C C
C
OH

C C C C
C
OH
C O C C C C
C O C C C
C
C O C C C
C
C O C C
C
C
C C O C C C
C C O C C
C
2. Đồng phân lập thể:
Cùng CTCT, nhưng khác
nhau về cấu trúc không gian
VD:
C C
Cl
Cl
H

H
cis-đicloeten
C
C
Cl
Cl
H
H
trans-đicloeten
CH
3
CH CH=CH
OH
CH
3
1 2
3
4 5
Pent-3-en-2-ol.
CH
3
C CH
CH
3
CH
2
CH
3
CH C CH
3

1
24
5
6 7
5,5-đimetyl hept-3-en-1-in
TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG : HIĐROCACBON NO
ANKAN (PARAFIN)
MONOXICLOANKAN
Công thức chung: C
n
H
2n + 2
( n ≥ 1 )
(hở, no)
C
n
H
2n
( n ≥ 3 )
(đơn vòng no)
Trang 11- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
TCHH
1. Phản thế với Br
2
hoặc Cl
2
khi có as hoặc t
0
:
CH

3
-CH
2
-CH
3
+ Br
2
as
( )HBr−
→
CH
3
CHBrCH
3
(spc)
Cơ chế phản ứng thế:
GĐ 1: Khơi màu phản ứng

as 0 0
X X X X− → +
GĐ 2: Phát triển dây chuy ền

0 0
(1)R H X R HX− + → +

0 0
(2)R X X R X X+ − → − +

0
...

.......
R H X− + →
GĐ 3: Đứt dây chuyền:

0 0
2
X X X+ →

0 0
0 0
R X R X
R R R R
+ → −
+ → −

2. Phản ứng tách ( gãy liên kết C-C và C-H )
CH
3
CH
2
CH
2
CH
3

0
500 ,C xt
→
CH
3

CH=CH-CH
3
+ H
2

CH
4
+ CH
3
CH=CH
2
C
2
H
6
+ CH
2
=CH
2

3. Phản ứng cháy:
C
n
H
2n+2
+
3 1
2
n +
O

2


nCO
2
+ (n + 1) H
2
O
Nhận xét:
+
2 2
H O CO
n n>
+
2 2
ankan H O CO
n n n= −
TCHH
1. Phản ứng thế với Br
2
hoặc Cl
2
khi có as hoặc
t
0

+

Br
2


Br
+
HBr
Ngoài ra xiclopropan, xiclobutan còn có phản
ứng cộng mở vòng
-H
2
, Br
2
, HBr đều mở được vòng xiclopropan
+ H
2

0
,80Ni
→
CH
3
CH
2
CH
3
+ Br
2


BrCH
2
CH

2
CH
2
Br
+ HBr

BrCH
2
CH
2
CH
3
-H
2
mở được vòng xilobutan
+ H
2


CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
2. Phản ứng tách
CH
3

[CH
2
]
4
CH
3

0
,t xt
→
+ H
2
3. Phản ứng cháy:
C
n
H
2n
+
3
2
n
O
2


nCO
2
+ nH
2
O

Nhận xét:
+
2 2
H O CO
n n=
+
2
ox
1
mon icloankan CO
n n
n
=
ĐIỀU CHẾ:
Al
4
C
3
+ 12H
2
O

3CH
4
+ 4Al(OH)
3
RCOONa + NaOH (r)
CaO
nung
→

RH + Na
2
CO
3
ĐIỀU CHẾ:
CH
3
[CH
2
]
4
CH
3

0
,t xt
→
+ H
2
CH
3
[CH
2
]
5
CH
3

0
,t xt

→

CH
3
+ H
2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG: HIĐROCACBON KHÔNG NO
ANKEN (OLEFIN) ANKAĐIEN ANKIN
CT Chung: C
n
H
2n
( n ≥ 2 )
(hở, có 1 nối đôi)
CT Chung: C
n
H
2n-2
( n ≥ 3 )
(hở, có 2 nốI đôi)
CT Chung: C
n
H
2n-2
( n ≥ 2 )
(hở, có 1 nối ba)
Trang 12- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
TCHH
1. Phản ứng cộng:

C=C
tac nhan cong
→
C-C
Tác nhân cộng:
Với: + H
2
(Ni, t
0
)
+ Halogen X
2
/CCl
4
+ Axit H-A
+ H-OH (H
+
, t
0
)
Quy tắc cộng Maccopnhicop
2. Phản ứng trùng hợp:
(
C C
)n
nC=C
Monome Polime
ĐK:
+ Chất trùng hợp phải có liên
kết bội.

+ Có t
0
, p, xt .
3. Phản ứng oxi hóa:
a) Phản ứng cháy:
C
n
H
2n
+
3
2
n
O
2


nCO
2
+ nH
2
O
b) Với dd KMnO
4
:
3C
n
H
2n
+ 2KMnO

4
+ 4H
2
O

3C
n
H
2n
(OH)
2
+ 2MnO
2
+ 2KOH
TCHH
1. Phản ứng cộng:
C=C-C=C

C-C-C=C
C-C=C-C


C-C-C-C
2. Phản ứng trùng hợp:
nC=C-C=C

(-C-C=C-C-)
n
Monome Polime
3. Phản oxi hóa:

a) Phản ứng cháy:
C
n
H
2n-2
+
3 1
2
n −
O
2


nCO
2
+ (n-1)H
2
O
Nhận xét:
2 2 2 2n n
C H CO H O
n n n

= −
b) Với dd KMnO
4
:
C=C-C=C
4
ddKMnO+

→
C(OH)C(OH)C(OH)C(OH)
TCHH
1. Phản ứng cộng:
C≡C

C=C

C-C
2. Phản ứng đime hóa và
trime hóa:
2C
2
H
2

4
CuCl
NH Cl
→
CH
2
=CH-C≡CH
Vinyl axetilen
(But-1-en-3-in)
3C
2
H
2


0
600
C
C
→
benzen
3. Phản ứng oxi hóa:
a) Pư cháy: tương tự ankađien.
b) Với dd KMnO
4
:
C≡C
4
1.dd
2.
KMnO
H
+
→
HOOC-COOH
C-C≡C
4
1.dd
2.
KMnO
H
+
→
C-COOH + CO
2

4. Phản ứng thế H ở C mang
nối ba bằng ion bạc:
CH≡CH + 2[Ag(NH
3
)
2
]OH

AgC≡CAg↓ + 4NH
3
+ 2H
2
O
Tương tự:
R-C≡CH

R-C≡CAg↓
(Dùng để nhận biết ank-1-in)
ĐIỀU CHẾ
C
n
H
2n+1
OH
2 4
0
H SO damdac
t
→
C

n
H
2n
+ H
2
O
C
n
H
2n+1
X + KOH
0
tane ol
t
→
C
n
H
2n
+ KX + H
2
O
Quy tắc Zaixep
ĐIỀU CHẾ
CH
3
CH
2
CH
2

CH
3

0
,xt t
→
CH
2
=CH-CH=CH
2
+ 2H
2
CH
3
C(CH
3
)CH
2
CH
3

0
,xt t
→
CH
2
=C(CH
3
)-CH=CH
2

+ 2H
2
ĐIỀU CHẾ
CaC
2
+ 2H
2
O

C
2
H
2
+ Ca(OH)
2
CH
2
X-CH
2
X + 2KOH
tane ol
→
CH≡CH + 2KX + 2H
2
O
2CH
4

0
1500 C

lamlanhnhanh
→
C
2
H
2
+ 3H
2

TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHƯƠNG VII: HIĐROCACBON THƠM
BENZEN và ANKYLBENZEN STIREN
NAPHTALEN
Trang 13- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
CT Chung: C
n
H
2n-6
( n ≥ 6 )
CTCT:
CH=CH
2

CTCT:
TCHH
1. Phản ứng thế H ở vòng
benzen:
Với : + Br
2
khan, khí Cl
2

(Fe)
+ HONO
2
đ (H
2
SO

)
Cơ chế:
GĐ1: Tạo tiểu phân mang điện
dương
Vd: HO-NO
2
+ H
+
ƒ
NO
2
(+)
+H
2
O
Hoặc
X
2
+ Fe
ƒ
[FeX
4
]

-
+ Br
+
GĐ2: Tiểu phân mang điện
dương tấn công trực tiếp vào
vòng benzen
+
NO
2
+
+
NO
2
H


NO
2
+
H
+
2. Phản ứng cộng với H
2

(Ni,t
0
)
+ 3H
2


0
,Ni t
→

3. Phản ứng oxi hóa:
Với dd KMnO
4
/H
+
CH
3
4
KMnO
H
+
+
→
COOH
TCHH
1. Phản ứng cộng:
C
6
H
5
CH=CH
2
+ Br
2



C
6
H
5
CHBr-CHBr
C
6
H
5
CH=CH
2
+ HCl

C
6
H
5
CHCl-CH
3
2. Phản ứng trùng hợp và
đồng trùng hợp:
nC
6
H
5
CH=CH
2

0
,xt t

→

(
CH CH
2
)
n
Polistiren
nCH
2
=CH-CH=CH
2
+
nC
6
H
5
CH=CH
2

0
,xt t
→
CH CH
2
)
n
(
CH
2

CH=CH CH
2
poli(butađien-stiren)
Với H
2
(Ni,t
0
)
CH=CH
2
2
0
,
H
Ni t
+
→
CH
2
CH
3

2
0
4
,
H
Ni t
+
→

CH
2
CH
3
3. Phản ứng oxi hóa:
CH=CH
2
4
0
,
KMnO
H t
+
+
→
COOH
ĐIỀU CHẾ:
Hexan
0
2
,
4
xt t
H−
→
Benzen
Heptan
0
2
,

4
xt t
H−
→
Toluen
ĐIỀU CHẾ:
Benzen
2 2
CH CH
H
+
=
→
Toluen
Toluen
0
2
,xt t
H−
→
Stiren
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO ( Luyện thi đại học )
Trang 14- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Đề 1
Câu 1: Một nguyên tố hoá học được đặc trưng bởi:
A. khối lượng nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng.
C. tổng số proton và nowtron. D. số proton trong hạt nhân.
Câu 2: Khi cho 1 lít hỗn hợp khí gồm H
2
, Cl

2
và HCl đi qua dung dòch KI dư, thu được 2,54 gam iot và còn
lại một thể tích khí là 500 ml (các khí đo ở đktc). Thành phần % về số mol của HCl trong hỗn hợp đầu là
A. 27,6%. B. 22,4%. C. 33,6%. D. 16,4%.
Câu 3: Dung dòch nước của muối A làm quỳ tím hoá xanh, còn dung dòch nước của muối B không làm đổi
màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dòch của 2 muối lại thì xuất hiện kết tủa. A và B lần lượt có thể là
A. Na
2
CO
3
và K
2
SO
4
. B. K
2
SO
4
và BaCl
2
.
C. K
2
CO
3
và NaNO
3
. D. Na
2
CO

3
và BaCl
2
.
Câu 4: Kim cương và than chì là 2 dạng thù hình của nguyên tố cacbon, vì:
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
C. có tính chất vật lí tương tự nhau. D. có tính chất hoá học không giống nhau.
Câu 5: Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit nitơ: NO, NO
2
, N
x
O
y
, biết phần trăm thể tích tương ứng của từng oxit
trong hỗn hợp lần lượt là: 45%, 15%, 40% và % khối lượng của NO trong hỗn hợp là 23,6%. Công thức
oxit N
x
O
y

A. NO
2
. B. N
2
O
3
. C. N
2
O
4

. D. N
2
O
5
.
Câu 6: Cho 12 gam Mg vào 1 lít dung dòch chứa FeSO
4
0,3M và CuSO
4
0,25M. Khối lượng chất rắn thu
được sau phản ứng là
A. 30 gam. B. 32,5 gam. C. 22 gam. D. 16 gam.
Câu 7: Điện phân dung dòch chứa NaOH 0,01M và Na
2
SO
4
0,01M. pH dung dòch sau điện phân (giả sử thể
tích dung dòch thay đổi không đáng kể) là:
A. 2. B. 8. C. 12. D. 10.
Câu 8: Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ giữa % nguyên tố R trong oxit
cao nhất và % R trong hợp chất khí với hidro bằng 0,5955. Cho 4,05 một kim loại M chưa rõ hoá trò tác
dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Công thức của muối có thể có là
A. CaCl
2
. B. Al
2
S
3
. C. MgBr
2

. D. AlBr
3
.
Câu 9: Ở nhiệt độ thường N
2
phản ứng được với:
A. Pb. B. F
2
. C. Cl
2
. D. Li.
Câu 10: Biết rằng Fe phản ứng được với dung dòch HCl cho ra Fe
2+
nhưng HCl không tác dụng với Cu.
HNO
3
tác dụng với Cu cho ra Cu
2+
nhưng không tác dụng với Au cho ra Au
3+
. Sắp xếp các chất oxihoá
Fe
2+
, H
+
, Cu
2+
, NO
3
-

, Au
3+
theo độ mạnh tăng dần là:
A. H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< NO
3
-
< Au
3+
. B. NO
3
-
< H
+
< Fe
2+
< Cu
2+
< Au
3+
.
C. H
+
< Fe
2+

< Cu
2+
< Au
3+
< NO
3
-
. D. Fe
2+
< H
+
< Cu
2+
< NO
3
-
< Au
3+
.
Câu 11: Hoà tan 19,2 gam kim loại M trong H
2
SO
4
đặc dư thu được khí SO
2
. Cho khí này hấp thụ hoàn
toàn trong 1 lít dung dòch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dòch thu được 37,8 gam chất rắn. M
là kim loại nào sau đây?
A. Cu. B. Mg. C. Fe. D. Ca.
Câu 12: Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dòch H

2
SO
4
đặc, nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dòch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dòch Y là
A. MgSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
và FeSO
4
. B. MgSO
4
.
C. MgSO
4
và FeSO
4
. D. MgSO
4
và Fe
2
(SO
4
)
3

.
Câu 13: Cho 5 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N
2
, CO và CO
2
đi qua một lượng dư nước vôi trong, rồi qua
CuO đốt nóng thì thu được 5 gam kết tủa và 3,2 gam Cu. Nếu cũng lấy 10 lít (đktc) hỗn hợp X đó đi qua
ống đựng CuO đốt nóng, rồi đi qua một lượng dư nước vôi trong, thì thu được số gam kết tủa là
A. 10 gam. B. 15 gam. C. 20 gam. D. 5 gam.
Câu 14: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên 1 phản ứng): Cl
2
→ X → Y → Z → X → Cl
2
. X, Y, Z tương
ứng lần lượt có thể là
A. NaCl, NaBr, Na
2
CO
3
. B. NaBr, NaOH, Na
2
CO
3
.
C. NaCl, Na
2
CO
3
, NaOH. D. NaCl, NaOH, Na
2

CO
3
.
Câu 15: Dãy biến hoá nào sau đây đúng với tính chất của X (X là nguyên tố C hoặc Si) và các hợp chất
của X?
Trang 15- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
A. X → XO
2
→ Na
2
XO
3
→ H
2
XO
3
→ XO
2
→ X.
B. XO
2
→ Na
2
XO
3
→ H
2
XO
3
→ XO

2
→ NaHXO
3
.
C. X → XH
4
→ XO
2
→ NaHXO
3
→ Na
2
XO
3
→ XO
2
.
D. X → Na
2
XO
3
→ H
2
XO
3
→ XO
2
→ X.
Câu 16: Một hỗn hợp gồm khí N
2

và H
2
có tỉ khối so với khí hidro là 4,9. Cho hỗn hợp đi qua chất xúc tác
nung nóng được hỗn hợp mới có tỉ khối so với khí hidro là 6,125. Hiệu suất tổng hợp NH
3

A. 42,85%. B. 16,67%. C. 40%. D. 83,83%.
Câu 17: Trong các hoá chất được dùng làm phụ gia cho bánh ngọt và thực phẩm, có một hoá chất bò nhiệt
phân trong lò chỉ cho ra sản phẩm khí. Đó là:
A. CaCO
3
. B. (NH
4
)
2
CO
3
. C. (COO)
2
Ca. D. NaHCO
3
.
Câu 18: Hoà tan 133,2 gam muối Al
2
(SO
4
)
3
.18H
2

O vào 200 gam dung dòch K
2
SO
4
11,74% ở t
0
C. Làm lạnh
dung dòch xuống nhiệt độ t
1
0
C thì thu được 47,4 gam phèn chua (K
2
SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O). Nồng độ mol/l
của ion Al
3+
còn lại trong dung dòch sau khi tách phèn là:
A. 0,4M. B. 0,3M. C. 1,4M. D. 2,4M.
Câu 19: Để điều chế cùng một lượng oxi như nhau thì khối lượng KMnO
4
và khối lượng KClO

3
cần dùng
là:
A. lượng KMnO
4
= lượng KClO
3
. B. lượng KMnO
4
> lượng KClO
3
.
C. lượng KMnO
4
< lượng KClO
3
. D. lượng KMnO
4
– lượng KClO
3
= 35,5 g.
Câu 20: Sản phẩm của phản ứng sau đây: SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O → … là:
A. K
2

SO
4
, MnSO
4
. B. MnSO
4
, KHSO
4
.
C. MnSO
4
, K
2
SO
4
, H
2
SO
4
. D. MnSO
4
, KHSO
4
, H
2
SO
4
.
Câu 21: Khi thêm Na
2

CO
3
vào dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
sẽ có hiện tượng:
A. nước vẫn trong suốt.
B. có kết tủa trắng.
C. có kết tủa trắng và khí không màu bay ra.
D. có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan trở lại.
Câu 22: Hoà tan m gam Fe(NO
3
)
3
.nH
2
O vào 41,92 gam nước ta được dung dòch X có nồng độ 9,68%. Cho
dung dòch này tác dụng vừa đủ với dung dòch NaOH 20% thì tạo ra 2,14 gam kết tủa. Công thức muối
ngậm nước và % các chất trong dung sau phản ứng là
A. Fe(NO
3
)
3
.9H
2
O; 8,52%. B. Fe(NO
3

)
3
.5H
2
O; 17,04%.
C. Fe(NO
3
)
3
.7H
2
O; 4,26%. D. Fe(NO
3
)
3
.7H
2
O; 42,6%.
Câu 23: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt 6 dung dòch mất nhản: Na
2
SO
4
, H
2
SO
4
, HCl,
NaCl, Ba(NO
3
)

2
, Ba(OH)
2
?
A. Q tím. B. Phenolphtalein. C. dd AgNO
3
. D. dd NaHCO
3
.
Câu 24: Hoà tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A,B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau vào
nước thu được dung dòch D và 11,2 lít khí H
2
(đktc). Nếu thêm 0,18 mol Na
2
SO
4
vào dung dòch D thì dung
dòch sau phản ứng vẫn chưa kết tủa hết ion Ba
2+
, còn nếu thêm 0,21 mol Na
2
SO
4
vào dung dòch D thì dung
dòch sau phản ứng còn dư Na
2
SO
4
. Hai kim loại A, B là:
A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.

Câu 25: Trong số các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau, phần tử vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai
trò chất oxihoá là:
A. Cu. B. Ca
2+
. C. O
2-
. D. Fe
2+
.
Câu 26: Trong các amin sau: (A) CH
3
-CH(CH
3
)-NH
2
; (B) H
2
N-CH
2
-CH
2
-NH
2
; (C) CH
3
-CH
2
-CH
2
-NH-

CH
3
. Amin bậc 1 và tên của nó là:
A. (A) và (B); isopropylamin và 1,2-etanđiamin.
B. Chỉ có (A); isopropylamin.
C. Chỉ có (D); metyl n-propylamin.
D. Chỉ có (B); 1,2-etanđiamin.
Câu 27: Chỉ dùng dung dòch AgNO
3
/NH
3
, ta không phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Glucozơ và saccarozơ. B. Saccarozơ và mantozơ.
C. Glucozơ và glixerin. D. Glucozơ và mantozơ.
Câu 28: Hợp chất hữu cơ A có CTPT C
4
H
8
O
2
tác dụng với NaOH tạo thành chất B có CTPT C
4
H
7
O
2
Na.
Vậy A thuộc loại chất sau:
Trang 16- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
A. rượu 2 lần rượu. B. este đơn chức.

C. axit cacboxylic. D. không xác đònh được.
Câu 29: Để tiêu hoá casein(protein có trong sữa) trước hết phải:
A. thuỷ phân các liên kết glucozit. B. thuỷ phân các liên kết peptit.
C. thuỷ phân các liên kết este. D. khử các cầu nối đi sunfua.
Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho p gam X tác
dụng vừa đủ với 100 ml dung dòch NaOH 2M. Cô cạn dung dòch sau phản ứng được 15 gam hỗn hợp 2
muối khan. Công thức phân tử của axit có phân tử lượng nhỏ và % theo khối lượng của nó trong hỗn hợp
là:
A. HCOOH; 43,4%. B. HCOOH; 34,4%.
C. CH
3
COOH; 24,3%. D. CH
3
COOH; 48,5%.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam một chất đường thì thu được 1,32 gam CO
2
và 0,495 gam H
2
O.
Phân tử khối của đường gấp 1,9 lần phân tử khối của fructozơ. Đường này khử được Cu(OH)
2
khi đun nóng
tạo kết tủa đỏ gạch. Đường trên là:
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. mantozơ. D. đường cát.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1 olefin M và H
2
có khối lượng phân tử trung bình là 10,67 đi qua Ni nung nóng
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 8. Biết M phản ứng hết. Công thức phân tử M là
A. C
2

H
4
. B. C
5
H
10
. C. C
4
H
8
. D. C
3
H
6
.
Câu 33: Để điều chế o-brom nitrobenzen từ benzen người ta thực hiện như sau:
A. halogen hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm.
B. Nitro hoá benzen rồi brom hoá sản phẩm.
C. Brom hoá benzen rồi nitro hoá sản phẩm.
D. Nitro hoá benzen rồi hiđro hoá sản phẩm.
Câu 34: A là hợp chất hữu cơ chỉ chứa (C, H, O). A có thể cho phản ứng tráng gương và phản ứng với
NaOH. Đốt cháy a mol A thu được tổng số mol CO
2
và H
2
O là 3a mol. CTCT của A là
A. HCOOCH
3
. B. HOOC-COOH.
C. HOC-COOH. D. OHC-CH

2
-COOH.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử lượng hơn kém nhau 14 đvC
được m gam H
2
O và 2m gam CO
2
. Hai hiđrocacbon này là
A. 2 anken. B. C
4
H
10
và C
5
H
12
. C. C
2
H
2
và C
3
H
4
. D. C
3
H
8
và C
4

H
10
.
Câu 36: Cho polime [-HN-(CH
2
)
5
-CO-]
n
tác dụng với dung dòch NaOH trong điều kiện phù hợp. Sản phẩm
sau phản ứng là
A. H
2
N-(CH
2
)
5
-COOH.. B. NH
3
và C
5
H
11
COONa.
C. C
5
H
11
COONa. D. H
2

N-(CH
2
)
5
-COONa.
Câu 37: Cho sơ đồ biến hoá sau (mỗi mũi tên 1 phản ứng): X → Y → Z → HCHO. Các chất X, Y, Z lần
lượt có thể là:
A. metanal, natri metylat, metanol. B. etanal, natri axetat, metan.
C. etanal, axit etanoic, metan. D. metanal, etanol, metyl fomiat.
Câu 38: Từ metan có thể điều chế H
2
theo 2 cách:
Cách 1: CH
4
+ ½ O
2
(800
0
C, Ni) → CO + 2H
2
(hiệu suất 80%).
Cách 2: CH
4
+ H
2
O (800
0
C, Ni) → CO + 3H
2
(hiệu suất 75%).

Đi từ 1 tấn CH
4
thì:
A. hai cách cho cùng một lượng H
2
. B. cách 1 cho H
2
nhiều hơn cách 2.
C. cách 2 cho H
2
nhiều hơn cách 1. D. cách 1 cho 2 tấn H
2
; cách 2 cho 3 tấn H
2
.
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon A (ở thể khí trong điều kiện thường) bằng oxi dư được hỗn
hợp B có % thể tích là 27% CO
2
; 18% hơi H
2
O và 55% oxi. CTPT của A là
A. CH
4
. B. C
2
H
4
. C. C
3
H

4
. D. C
4
H
10
.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ thường glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều hoà tan Cu(OH)
2
tạo dung dòch
xanh lam.
B. Glucozơ, fructozơ đều tác dụng với H
2
(Ni, t
0
) cho poliancol.
C. Mỗi gốc C
6
H
10
O
5
trong phân tử xenlulozơ có 3 chức rượu.
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ đều bò oxihoá bởi Cu(OH)
2
cho kết tủa đỏ gạch khi đun nóng.
Trang 17- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Câu 41: Đun nóng este E (C
6
H

12
O
2
) với dung dòch NaOH ta được một rượu A không bò oxihoá bởi CuO đun
nóng. E có tên là
A. isopropyl propionat. B. n-butyl axetat.
C. isobutyl axetat. D. tert-butyl axetat.
Câu 42: Chất nào sau đây không là đồng phân của các chất còn lại?
A. Xiclobutan. B. Butan. C. Metyl xiclopropan. D. cis-buten-2.
Câu 43: Rượu A tác dụng với Na dư cho một thể tích H
2
bằng ½ thể tích hơi A đã dùng. Mặt khác đốt cháy
hết một thể tích hơi rượu A thu được chưa đến 3 thể tích CO
2
(các thể tích đo cùng điều kiện). Oxihóa 1
mol A bằng CuO rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư Ag
2
O/ NH
3
thì được 4 mol Ag. Rượu A có tên gọi

A. rượu etylic. B. metanol. C. glixerin. D. etylen glicol.
Câu 44: Phân biệt xenlulozơ và tinh bột nhờ phản ứng:
A. với axit H
2
SO
4
loãng. B. với dd AgNO
3
/ NH

3
.
C. với dung dòch I
2
. D. cả 3 phản ứng trên.
Câu 45: Sắp xếp các H theo độ linh động tăng dần: H trong CH
4
, trong C
2
H
2
, phenol, rượu, axit (H trong
các nhóm chức) ?
A. H(CH
4
) < H(rượu) < H(C
2
H
2
) < H (phenol) < H (axit).
B. H(CH
4
) < H (C
2
H
2
)

< H(rượu) < H(phenol) < H(axit).
C. H(CH

4
) < H(C
2
H
2
) < H(phenol) < H(axit) < H(rượu).
D. H(CH
4
) < H(phenol) < H(rượu) < H(axit) < H(C
2
H
2
).
Câu 46: Từ glixin và axit glutamic có thể tạo ra bao nhiêu đipeptit ?
A. 4. B. 6. C. 8. D. 9.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit A thì thu được CO
2
và N
2
theo tỉ lệ thể tích 4:1. Biết phân tử A
chỉ chứa một nhóm amino. Vậy CTPT của A là
A. C
2
H
5
NO
2
. B. C
3
H

7
NO
2
. C. C
3
H
5
NO
2
. D. C
4
H
7
NO
2
.
Câu 48: Tìm phát biểu đúng?
A. Protit là hợp chất của C, H, N.
B. Hàm lượng nitơ trong các protit thường ít thay đổi, trong bình khoảng 16%.
C. Cho HNO
3
đặc vào dung dòch lòng trắng trứng và đun nóng thấy xuất hiện màu tím.
D. Sự đông tụ protit là sự trùng ngưng của các aminoaxit tạo protit.
Câu 49: Polime nào sau đây được tổng hợp từ axit tere-phtalic và etylenglicol ?
A. Tơ nilon-6,6.B. Tơ capron. C. Tơ lapsan. D. Tơ visco.
Câu 50: Chỉ dùng Cu(OH)
2
ở nhiệt độ phòng và khi đun nóng có thể nhận biết được tất cả các dung dòch
nào sau đây?
A. Glucozơ, glixerin, etanol, anđehit axetit.

B. Glucozơ, anilin, etyl fomiat, axit axetit.
C. Saccarozơ, etanol, mantozơ, glixerin.
D. A và B đều đúng.
ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HP Hoá học- LTĐH- Đề 2
---  ---
Câu 1: Lớp electron gồm các electron có mức năng lượng
A. bằng nhau. B. bằng nhau hoặc gần bằng nhau.
C. khác nhau. D. tùy ý.
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,7 gam một muối nitrat kim loại thu được 2 gam một chất rắn. Công thức
muối đã dùng là
A. NH
4
NO
3
. B. NaNO
3
. C. Cu(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
3
.
Câu 3: Cho các nguyên tố X, Y phản ứng với nhau để tạo ra hợp chất Z theo phương trình hóa học sau: 4X
+ 3Y → 2Z. Giả sử X và Y vừa đủ, như vậy:
A. 1 mol Y phản ứng với ¾ mol X. B. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z.
C. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y. D. 1 mol Z tạo thành từ ½ mol X.
Câu 4: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam vào dung dòch HCl, sau khi thu được 336 ml khí H

2
(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đã dùng là:
Trang 18- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
A. Al. B. Mg. C. Fe. D. Zn.
Câu 5: Trong một phân lớp, các electron được phân bố sao cho số electron độc thân là … và có chiều tự
quay …
A. lớn nhất-như nhau. B. nhỏ nhất-ngược nhau.
C. lớn nhất-ngược nhau. D. nhỏ nhất-như nhau.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây có thể dẫn điện được ?
A. Dung dòch saccarozơ trong nước.
B. Dung dòch brom trong benzen.
C. Dung dòch thu được khi trộn dd chứa 0,1 mol BaCl
2
với dd chứa 0,1 mol Na
2
CO
3
.
D. Dung dòch thu được khi để nguội dd chứa 0,1 mol Ca(HCO)
2
đã đun sôi.
Câu 7: Có các dung dòch NH
3
, NaOH và Ba(OH)
2
có cùng nồng độ mol/l. Giá trò pH của các dung dòch này
lần lượt là a, b, c thì:
A. a = b = c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. a > c > b.
Câu 8: Có các dung dòch CH
3

COOH, HCl và H
2
SO
4
có cùng nồng độ mol/l. Giá trò pH của các dung dòch
này lần lượt là a, b, c thì:
A. a = b = c. B. a > b > c. C. a < b < c. D. a > c > b.
Câu 9: Trong một loại quặng sắt dùng để luyện gang, thép có chứa 80% Fe
3
O
4
và 10% SiO
2
, còn lại là
những tạp chất khác. Phần trăm của sắt và silic trong quặng sắt này là
A. 57,9%Fe; 4,7%Si. B. 80%Fe; 10%Si.
C. 80%Fe; 4,7%Si. D. 37,9%Fe; 10%Si.
Câu 10: Một kim loại M (chỉ có một hóa trò) tan hết trong dung dòch NaOH cho ra 6,72 lít khí (đktc) và
dung dòch A. Sục khí CO
2
dư vào dung dòch A thu được kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối lượng không
đổi thu được chất rắn nặng 10,2 gam. Vậy M và khối lượng M đã dùng là
A. Zn; 19,5 gam. B. Zn; 39 gam. C. Al; 8,1 gam. D. Al; 5,4 gam.
Câu 11: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và Fe
3
O
4
trong môi trường không có không khí. Những chất
còn lại sau phản ứng, nếu cho tác dụng với dung dòch NaOH dư sẽ thu được 3,36 lít khí (đktc), nếu cho tác
dụng với dung dòch HCl dư sẽ thu được 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe

3
O
4
trong hỗn hợp đầu
lần lượt là:
A. 10,8 gam và 34,8 gam. B. 13,5 gam và 34,8 gam.
C. 2,7 gam và 69,6 gam. D. 5,4 gam và 2,32 gam.
Câu 12: Điện phân dung dòch chứa CuSO
4
và MgCl
2
có cùng nồng độ mol, với điện cực trơ. Những chất
lần lượt xuất hiện bên catot và bên anot là
A. catot: Cu, Mg; anot: Cl
2
, O
2
. B. catot: Cu, H
2
; anot: Cl
2
, O
2
.
C. catot: Cu, Mg; anot: Cl
2
, H
2
. D. catot: Cu, Mg, H
2

; anot: Cl
2
, O
2
.
Câu 13: Cho m gam Cu phản ứng đủ với dung dòch chứa 0,6 mol H
2
SO
4
đậm đặc, nóng. Hấp thụ hoàn toàn
khí sinh ra vào V ml dung dòch NaOH 2M thì được dung dòch X. Cô cạn dung dòch X thì được 36,7 gam chất
rắn khan. Giá trò m và V lần lượt là:
A. 38,4 gam và 150 ml. B. 38,4 gam và 300 ml.
C. 17,4 gam và 550 ml. D. 17,4 gam và 275 ml.
Câu 14: Khí SO
2
do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiểm môi trường. Tiêu
chuẩn quốc tế qui đònh nếu lượng SO
2
vượt quá 30.10
-6
mol/ m
3
(không khí) thì coi như không khí bò ô
nhiểm. Nếu người ta lấy 10 lít không khí ở một thành phố và phân tích thấy có 0,0024 mg SO
2
thì không
khí ở đó:
A. bò ô nhiểm. B. không bò ô nhiểm.
C. lượng SO

2
vừa đúng qui đònh. D. không xác đònh được.
Câu 15: Cho 200 ml dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
với 200 ml dung dòch Ba(OH)
2
nồng độ mol của dung dòch
Ba(OH)
2
bằng 3 lần nồng độ mol của dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng
không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 54 gam. Nồng độ mol/ l của
Al
2
(SO
4
)
3
và Ba(OH)
2
trong các dung dòch ban đầu lần lượt là:

A. 0,5M và 1,5M. B. 1M và 3M. C. 0,6M và 1,8M. D. 0,4M và 1,2M.
Câu 16: Không nên dùng phản ứng nào sau đây để điều chế CuSO
4
vì không tiết kiệm được axit ?
A. Axit sunfuric tác dụng với đồng II oxit.
B. Axit sunfuric tác dụng với đồng II hiđroxit.
Trang 19- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
C. Axit sunfuric tác dụng với kim loại đồng.
D. Axit sunfuric tác dụng với đồng II cacbonat.
Câu 17: Cho hợp kim Zn, Mg, Ag vào dung dòch CuCl
2
. Sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim
loại. Đó là:
A. Zn, Mg, Cu. B. Zn, Mg, Ag. C. Mg, Ag, Cu. D. Zn, Ag, Cu.
Câu 18: Một trong những ứng dụng quan trọng của Na, K là:
A. chế tạo thủy tinh hữu cơ.
B. chế tạo tế bào quan điện.
C. làm chất trao đổi nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân.
D. sản xuất NaOH và KOH.
Câu 19: Dùng dây platin sạch nhúng vào hợp chất X rồi đem đốt trên ngọn lữa đèn khí (không màu), ngọn
lữa có màu tím. Kết luận nào đúng?
A. X là hợp chất của Na. B. X là hợp chất của K.
C. X là hợp chất của Li. D. X là hợp chất của Rb.
Câu 20: Cho 3,9 gam K vào 101,8 gam nước thu được dung dòch X có d = 1,056 g/ ml. Tìm phát biểu đúng:
A. Nồng độ % của dung dòch X là 5,6%.
B. Nồng độ mol/ l của dung dòch X là 2M.
C. Thể tích khí sinh ra là 2,24 lít ở 27,3
0
C; 1,1 atm.
D. Nồng độ mol/ l của dung dòch X là 1M.

Câu 21: Muối nào sau đây tan trong nước ?
A. Ca
3
(PO
4
)
2
. B. MgCO
3
. C. BaHPO
4
. D. Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 22: Sục a mol khí CO
2
vào dung dòch Ca(OH)
2
thu được 1 gam kết tủa. Đun nóng dung dòch sau phản
ứng thấy sinh thêm 2 gam kết tủa nữa. Giá trò của a là
A. 0,05 mol. B. 0,07 mol. C. 0,1 mol. D. 0,03 mol.
Câu 23: Cho một mẫu hợp kim Na-Al vào nước, mẫu hợp kim này tan hoàn toàn. Thành phần % theo khối
lượng của Al trong hợp kim có giá trò cực đại là
A. 50%. B. 54%. C. 46%. D. 81%.
Câu 24: Cho mạt sắt vào dung dòch X, sau một thời gian thì thấy khối lượng chất rắn giảm so với ban đầu.
Dung dòch X có thể là dung dòch nào sau đây?

A. CuCl
2
. B. NiSO
4
. C. AgNO
3
. D. Fe
2
(SO
4
)
3
.
Câu 25: Khử 5,8 gam một oxit sắt bằng CO một thời gian thu được được hỗn hợp rắn X gồm Fe và oxit sắt.
Hoàn tan X trong dung dòch HNO
3
dư rồi cô cạn dung dòch thu được 18,15 gam muối khan. Công thức phân
tử của oxit sắt đã cho là:
A. FeO. B. Fe
2
O
3
.
C. Fe
3
O
4
. D. Không xác đònh được.
Câu 26: Tam hợp propin trong điều kiện thích hợp sẽ tạo ra:
A. toluen. B. n-propylbenzen.

C. isopropylbenzen. D. 1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 27: Hỗn hợp khí A gồm hiđro và hiđrocacbon X mạch hở. A có tỉ khối so với H
2
bằng 7,5. Cho hỗn
hợp A qua bột Ni nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí B không làm mất màu nước
brom. B có tỉ khối so với A bằng 2. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
4
. B. C
2
H
2
. C. C
4
H
6
. D. A và C đều đúng.
Câu 28: Khi điều chế cao su buna, người ta còn thu được một sản phẩm phụ là polime sau:
A. [-CH
2
-CH(CH
3
)-CH
2
-]
n
. B. [-CH
2

-CH(CH=CH
2
)-]
n
.
C. [-CH
2
-CH
2
-CH=CH
2
-]
n
. D. [-CH
2
-CH(C
2
H
5
)-]
n
.
Câu 29: Từ rượu n-propylic và phenol điều chế n-propyl phenyl ete ta có thể chọn thêm các chất vô cơ
cần thiết là:
A. NaOH, HBr. B. Cl
2
, Na. C. Br
2
, Na. D. H
2

SO
4
, NaOH.
Câu 30: Xác đònh loại phản ứng: CH
2
=CH
2
+ Br
2
→ CH
2
Br-CH
2
Br ?
A. phản ứng cộng. B. phản ứng thế.
C. phản ứng oxihóa-khử. D. phản ứng brom hóa.
Trang 20- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Câu 31: Đốt cháy một số mol như nhau của 3 hiđrocacbon A, B, C thì thu được lượng CO
2
như nhau, còn tỉ
lệ số mol giữa H
2
O và CO
2
đối với A, B, C lần lượt là: 0,5; 1; 1,5. Vậy công thức phân tử có thể có của A,
B, C lần lượt là:
A. C
2
H
4

, C
3
H
6
, C
4
H
8
. B. C
3
H
8
, C
3
H
6
, C
3
H
4
.
C. C
2
H
6
, C
2
H
4
, C

2
H
2
. D. C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
.
Câu 32: Để điều chế trực tiếp anđehit axetic ta có thể dùng chất nào sau đây?
A. 1,1-đibrom etan. B. rượu allylic.
C. metanol. D. metyl acrylat.
Câu 33: este vinyl axetat tạo thành do các chất nào sau đây phản ứng với nhau ?
A. axit etanoic với etilen. B. axit axetic với rượu vinylic.
C. axit etanoic với axetilen. D. axit axetic với vinylclorua.
Câu 34: Phân tích 1,85 gam chất hữu cơ A chỉ tạo thành CO
2
, HCl và hơi H
2
O. Toàn bộ sản phẩm phân
tích được dẫn vào bình chứa lượng dư dung dòch AgNO
3
thì thấy khối lượng bình chứa tăng 2,17 gam đồng

thời xuất hiện 2,87 gam kết tủa và thoát ra sau cùng là 1,792 lít khí duy nhất (đktc). Tổng số đồng phân
(không xét đồng phân quang học) của A là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một aminoaxit A thu được CO
2
và N
2
theo tỉ lệ thể tích 4 : 1. Biết phân tử A
chỉ chứa một nhóm amino bậc 1. Vậy tên của A là:
A. alanin. B. glixin. C. axit glutamic. D. axit amino n-butiric.
Câu 36: Khi phân tích chất hữu cơ A (chứa C, H, O) ta có m
C
+ m
H
= 3,5m
O
. Lấy 2 rượu đơn chức X, Y đem
đun nóng với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp thì thu được A. Công thức cấu tạo mạch hở của A, X, Y là
(biết A là ete) :
A. CH
3
-O-CH=CH-CH
3
; CH
3
OH; CH

2
=CH-CH
2
OH.
B. CH
3
-O-CH
2
-CH=CH
2
; CH
3
OH; CH
2
=CH-CH
2
OH.
C. C
2
H
5
-O-CH=CH
2
; C
2
H
5
OH; CH
2
=CH-OH.

D. CH
3
-O-C
3
H
7
; CH
3
OH; C
3
H
7
OH.
Câu 37: Một este E có công thức R-COOR
1
(với R
1
có 6 nguyên tử cacbon) có tỉ khối hơi so với khí O
2
nhỏ
hơn 4,5. Khi xà phòng hóa E bằng dung dòch NaOH ta thu được 2 muối có tỉ lệ khối lượng là 1,4146. Tên
của E là:
A. phenyl fomiat. B. phenyl axetat. C. phenyl acrylat. D. phenyl propionat.
Câu 38: Tên gọi theo quốc tế của hợp chất sau: CH
3
-C(CH
3
)(C
2
H

5
)-CHO là
A. etyl metyl propanal. B. 2-etyl-2-metyl propanal.
C. 2,2-đimetyl butanal. D. 2,2-đimetyl propanal.
Câu 39: Một hỗn hợp X gồm 2 ankanal là đồng đẳng kế tiếp khi bò hiđro hóa hoàn toàn cho ra hỗn hợp 2
rượu có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 1 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X đó rồi cho toàn bộ
sản phẩm cháy qua nước vôi trong dư thì được 70 gam kết tủa. Vậy CTCT của ankanal có phân tử lượng
nhỏ và số gam của nó trong X là:
A. HCHO và 6 gam. B. HCHO và 9 gam.
C. CH
3
CHO và 8,8 gam. D. CH
3
CHO và 13,2 gam.
Câu 40: Tìm một hóa chất thích hợp ở cột 2 để nhận ra dung dòch mỗi chất ở cột 1 ?
Cột 1 Cột 2
1. Glucozơ A. Ca(OH)
2
ở dạng vôi sữa
2. Tinh bột B. Dung dòch [Ag(NH
3
)
2
]OH
3. Saccarozơ C. Khí cacbonic
4. Canxi saccarat D. Dung dòch I
2
E. CaCO
3
A. 1A, 2B, 3C, 4D. B. 1B, 2C, 3A, 4D.

C. 1B, 2D, 3A, 4E. D. 1B, 2D, 3A, 4C.
Câu 41: Chọn đồng phân X ứng với CTPT C
16
H
14
O
4
, biết rằng X thỏa mản các điều kiện sau: Cộng H
2
(Ni,
t
0
C) theo tỉ lệ mol 1 : 6; Phản ứng với dung dòch NaOH nóng dư cho ra 3 muối khác nhau; Phản ứng thế với
clo dưới ánh sáng khuếch tán. X có CTCT là:
A. C
6
H
5
-OOC-CH
2
-COOC
6
H
4
-CH
3
. B. CH
3
-C
6

H
4
-OOC-COO-C
6
H
4
-CH
3
.
C. C
6
H
5
-CH
2
-OOC-CH
2
-CH
2
-COO-C
6
H
5
. D. C
6
H
5
-CH
2
-CH

2
-OOC-COO-C
6
H
5
.
Trang 21- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Câu 42: Cho hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức bậc 1 là A và B. Lấy 2,28 gam X tác dụng đủ với 300 ml
dung dòch HCl thì thu được 4,47 gam muối. Số mol của 2 amin trong hỗn hợp bằng nhau. Vậy nồng độ mol/
l của dung dòch HCl và tên A, B lần lượt là:
A. 0,2M; metyl amin và etyl amin. B. 0,02M; etyl amin và n-propyl amin.
C. 0,2M; etyl amin và n-propyl amin. D. 0,02M; metyl amin và etyl amin.
Câu 43: Trong thực tế người ta dùng glucozơ để tráng gương thay vì dùng anđehit. Đó là do:
A. glucozơ rẽ tiền hơn các anđehit.
B. glucozơ không có độc tính như các anđehit.
C. cũng một số mol như nhau, glucozơ tạo ra lượng bạc nhiều hơn so với dùng các anđehit khác.
D. glucozơ tan tốt trong nước còn anđehit không tan trong nước.
Câu 44: Có các polime sau: Tinh bột (1), cao su thiên nhiên (2), tơ tằm (3), tơ capron (4). Polime nào có
thể là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng ?
A. chỉ có (4). B. (3) và (4). C. (1) và (4). D. (2) và (3).
Câu 45: Xenlulozơ có thể tham gia phản ứng:
A. thủy phân. B. với anhiđrit axetic.
C. dung dòch AgNO
3
/ NH
3
. D. A, B đều đúng.
Câu 46: Cho các chất sau: Rượu n-propylic (1), metyl axetat (2), axit propionic (3), axit benzoic (4), metyl
fomiat (5), axit axetic (6), etanol (7). Dãy nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần về nhiệt độ sôi ?
A. (5) < (7) < (2) < (6) < (1) < (3) < (4).

B. (5) < (2) < (7) < (1) < (4) < (6) < (3).
C. (5) < (7) < (2) < (1) < (6) < (3) < (4).
D. (5) < (2) < (7) < (1) < (6) < (3) < (4).
Câu 47: Cho các biến hóa sau( điều kiện phản ứng có đủ, mỗi mũi tên 1 phản ứng ):
A → B + H
2
; B + D → E; E + O
2
→ F; F + B → G;
G → polivinyl axetat. Vậy chất A có thể có tên gọi là:
A. etan. B. metan. C. propan. D. etanol.
Câu 48: Khi thủy phân peptit sau đây: H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH(CH
2
-COOH)-CO-NH-CH(CH
2
-C
6
H
5
)-CO-
NH-CH
2
-COOH. Số aminoaxit khác nhau thu được là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 49: Trong các polime sau đây: Sợi bông (1), tơ tằm (2), len (3), tơ visco (4), tơ enang (5), tơ axetat (6),
tơ nilo-6,6 (7). Loại có nguồn gốc xenlulozơ là:

A. (1), (2), (3), (7). B. (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (1), (4), (6).
Câu 50: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau:
CH
4
→ C
2
H
2
→ ClCH=CH
2
→ PVC.
Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 20% thì thể tích khí thiên nhiên ở đktc cần để điều chế ra
1 tấn PVC (xem khí thiên nhiên chứa 100% metan về thể tích) là:
A. 1792 m
3
. B. 2915 m
3
. C. 3584 m
3
. D. 896 m
3
.

ĐỀ TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – LUYỆN THI ĐẠI HOC - Đề 3
------
Câu 1: Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là
A. Ca(H
2
PO
4

)
2
. B. NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
.
C. NH
4
H
2
PO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
. D. (NH
4
)

2
HPO
4
và Ca(H
2
PO
4
)
2
.
Câu 2: Trên vỏ nguyên tử, các electron chuyển động quanh hạt nhân
A. với vận tốc rất lớn có quỹ đạo hình elip hay hình tròn.
B. với vận tốc rất lớn trên những quỹ đạo xác đònh.
C. với vận tốc rất lớn không theo quỹ đạo xác đònh.
D. một cách tự do.
Câu 3: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO
3
, 10,2% Al
2
O
3
và 9,8% Fe
2
O
3
theo khối lượng. Nung đá ở nhiệt độ
cao ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 78% khối lượng đá trước khi nung. Hiệu suất phản ứng phân
hủy CaCO
3
và % khối lượng CaO trong đá sau khi nung tương ứng là:

A. 62,5%; 35,9%. B. 62,5%; 37,5%. C. 50%; 28%. D. 50%; 50%.
Trang 22- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Câu 4: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bò giử lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất khí là nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng nhà kính là:
A. H
2
. B. N
2
. C. SO
2
. D. CO
2
.
Câu 5: Cho 22,4 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO
2
đi qua than nóng đỏ (không có mặt không khí) thu
được hỗn hợp khí B có thể tích lớn hơn thể tích A là 5,6 lít. Dẫn toàn bộ B qua dung dòch Ca(OH)
2
thì thu
được dung dòch chứa 20,25 gam Ca(HCO
3
)
2
. Các thể tích khí đo ở đktc. Vậy % theo thể tích của CO và CO
2
trong A lần lượt là:
A. 25% và 75%. B. 33,33% và 66,66%.
C. 50% và 50%. D. 20% và 80%.
Câu 6: Tập hợp các chất và ion nào sau đây theo thuyết proton của Bronstet đều là trung tính?

A. BaCl
2
, Na
+
, Ba
2+
, CO
3
2-
, SO
3
2-
, SO
4
2-
.
B. NaCl, Na
+
, Ba
2+
, NO
3
-
, SO
4
2-
, K
+
.
C. CaCl

2
, K
2
SO
4
, CH
3
COONa, Cl
-
, NO
3
-
.
D. NaCl, K
2
SO
4
, NO
3
-
, BaCl
2
, NH
4
+
.
Câu 7: Nung 16,8 gam Fe trong bình kín chứa hơi nước (lấy dư). Phản ứng hoàn toàn cho ra một chất rắn A
(oxit sắt) có khối lượng lớn hơn khối lượng của Fe ban đầu là 38,1%. Công thức của oxit sắt và thể tích khí
H
2

tạo ra ở đktc là
A. Fe
2
O
3
; 4,48 lít. B. FeO; 6,72 lít.
C. Fe
3
O
4
; 8,96 lít. D. Fe
3
O
4
; 6,72 lít.
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm Fe và Zn khi tác dụng với dung dòch NaOH dư cho ra 3,136 lít khí (đktc) và để
lại một chất rắn A. Hòa tan A trong dung dòch H
2
SO
4
loãng dư, sau đó thêm NaOH dư vào được kết tủa B.
Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 12,8 gam. Vậy khối lượng của hỗn
hợp X là:
A. 18,24 gam. B. 18,06 gam. C. 17,26 gam. D. 16,18 gam.
Câu 9: Oxi có 3 đồng vò là:
16
O,
17
O và
18

O. Số kiểu phân tử O
2
có thể tạo thành là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 10: Các tập hợp ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dòch ?
A. Na
+
, Cu
2+
, Cl
-
, OH
-
, NO
3
-
. B. Fe
2+
, Mg
2+
, OH
-
, NO
3
-
, NH
4
+
.
C. Na

+
, Al
3+
, HCO
3
-
, CO
3
2-
, OH
-
. D. Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, NO
3
-
, Cl
-
.
Câu 11: Khác với nguyên tử S, ion S
2-
có:
A. bán kính ion nhỏ hơn và ít electron hơn.
B. bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electron hơn.
C. bán kính ion lớn hơn và ít electron hơn.
D. bán kính ion lớn hơn và nhiều electron hơn.

Câu 12: Muối Fe
2+
làm mất màu tím của dung dòch KMnO
4
ở môi trường axit cho ra Fe
3+
, còn Fe
3+
tác
dụng được với I
-
cho ra I
2
và Fe
2+
. Vậy tính oxihóa Fe
3+
, MnO
4
-
và I
2
được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần

A. Fe
3+
< I
2
< MnO
4

-
. B. I
2
< MnO
4
-
< Fe
3+
.
C. I
2
< Fe
3+
< MnO
4
-
. D. MnO
4
-
< Fe
3+
< I
2
.
Câu 13: Nếu hằng số cân bằng của phản ứng có giá trò là 4,16.10
-3
ở 25
0
C và 2,13.10
-4

ở 100
0
C thì có thể
nói rằng phản ứng này là:
A. tỏa nhiệt (phát nhiệt). B. thu nhiệt.
C. thu nhiệt khi áp suất tăng. D. tỏa nhiệt khi thể tích tăng.
Câu 14: Điện phân 100 ml dung dòch CuCl
2
0,08M. Cho dung dòch thu được sau điện phân tác dụng với
dung dòch AgNO
3
dư thì thu được 0,861 gam kết tủa. Khối lượng Cu bám bên catot là
A. 0,16 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 0,48 gam.
Câu 15: Tiến hành 2 thí nghiệm sau: TN
1
: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dòch HNO
3
1M thu được V
1
lít
khí NO. TN
2
: Cho 6,4 gam Cu vào 120 ml dung dòch hỗn hợp HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thu được V
2

lít khí
NO. Cô cạn dung dòch nhận được cở TN
2
thì thu được lượng muối khan là:
A. 11,52 gam. B. 15,24 gam. C. 9,48 gam. D. 16,92 gam.
Câu 16: Ghép cấu hình electron ở cột 1 với tên nguyên tố ở cột 2 sau cho phù hợp?
Trang 23- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
Cột 1
Cột 2
1. [Ne]3s
2
3p
4
A. oxi
2. 1s
2
2s
2
2p
4
B. telu
3. [Kr]4d
10
5s
2
5p
4
C. selen
4. [Ar]3d
10

4s
2
4p
4
D. lưu huỳnh
5. [Ar]3d
6
4s
2
A. 1D, 2A, 3B, 4C. B. 1A, 2D, 3C, 5D.
C. 1D, 2A, 3C, 4B. D. 1D, 2C, 3A, 4B.
Câu 17: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na
2
CO
3
và K
2
CO
3
tác dụng với dung dòch BaCl
2
dư. Sau phản ứng thu được
39,4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cô cạn dung dòch thì được m gam chất rắn. Giá trò m là
A. 2,66 gam. B. 22,6 gam. C. 26,6 gam. D. 6,26 gam.
Câu 18: Hòa tan hỗn hợp gồm 9,12 gam FeSO
4
và 13,68 gam Al
2
(SO
4

)
3
vào 100 gam dung dòch H
2
SO
4
9,8% thu được dung dòch A. Cho 38,8 gam NaOH nguyên chất vào dung dòch A, thu được kết tủa B và dung
dòch C. Nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được m gam chất rắn. Giá trò m là:
A. 2,4 gam. B. 9,6 gam. C. 4,8 gam. D. 5,6 gam.
Câu 19: Cho các dung dòch: FeCl
2
(1), FeCl
3
(2), HCl (3), HCl+NaNO
3
(4), HNO
3
(5). Dung dòch hòa tan
được kim loại Cu là:
A. (2), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (4). D. (2), (4), (5).
Câu 20: Cho m gam Fe vào dung dòch hỗn hợp chứa 0,4 mol HCl và 0,16 mol Cu(NO
3
)
2
, lắc đều cho phản
ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng bằng 0,7 m gam và V lít khí
(đktc). Giá trò m và V là:
A. 11,2 gam và 4,48 lít. B. 33 gam và 4,48 lít.
C. 23,1 gam và 4,48 lít. D. 11,2 gam và 8,96 lít.
Câu 21: Mạng tinh thể có các ion dương ở các đỉnh và giữa các mặt của hình lập phương là kiểu mạng:

A. lập phương tâm khối. B. lập phương tâm diện.
C. lục phương tâm diện. D. lăng trụ lục giác đều.
Câu 22: Dãy các kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là:
A. Mg, Fe, Al, Cu, Li, Ag. B. Al, Fe, Ag, Na, Zn, Pb.
C. Na, Li, K, Ba, Ca, Cs. D. Mg, Al, Fe, Cu, Ag, Zn.
Câu 23: Cho hỗn hợp Fe, Zn vào dung dòch CuSO
4
. Sau phản ứng thu được rắn A gồm 2 kim loại và dung
dòch B chứa 3 ion. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Zn chưa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO
4
đã hết.
B. Zn tan hết, Fe còn dư, CuSO
4
đã hết.
C. Zn vừa tan hết, Fe chưa phản ứng, CuSO
4
vừa hết.
D. Zn và Fe đều tan hết, CuSO
4
vừa hết.
Câu 24: Cho a mol Na
2
O vào 300 gam dung dòch NaOH 10% thu được dung dòch có nồng độ 20%. Giá trò
của a là:
A. 0,75. B. 0,45. C. 0,44. D. 0,43.
Câu 25: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dòch Cu(NO
3
)
2

thì nồng độ của Cu
2+
còn lại trong dung dòch bằng
½ nồng độ Cu
2+
ban đầu và thu được chất rắn A có khối lượng (m + 0,16) gam. Vậy giá trò m và nồng độ
ban đầu của dung dòch Cu(NO
3
)
2

A. 1,12 gam; 0,3M. B. 2,24 gam; 0,2M.
C. 1,12 gam; 0,4M. D. 2,24 gam; 0,3M.
Câu 26: Khi cho metyl xiclopentan tác dụng với clo trong điều kiện chiếu sáng có thể thu được số dẫn
xuất monoclo là:
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 27: Khi cho hợp chất thơm X có CTPT C
7
H
8
O tác dụng với O
2
(Cu làm xúc tác) thu được anđehit
thơm. Vậy tên gọi của X và tính chất của nó như sau:
A. rượu benzylic, tác dụng với Na. B. rượu benzylic, tác dụng với NaOH.
C. o-crezol, tác dụng với NaOH. D. o-crezol, tác dụng với Na và NaOH.
Câu 28: Trong bình kính chứa hỗn hợp gồm hiđrocacbon X mạch hở và khí H
2
có Ni làm xúc tác (thể tích
Ni không đáng kể). Nung nóng bình một thời gian, thu được một chất khí B duy nhất. Ở cùng nhiệt độ áp

Trang 24- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP
suất trong bình trước khi nung nóng gấp 3 lần áp suất sau khi nung nóng. Đốt cháy một lượng B thu được
4,4 gam CO
2
và 2,7 gam H
2
O. Vậy CTPT của X là:
A. C
2
H
4
. B. C
2
H
2
. C. C
3
H
4
. D. C
4
H
4
.
Câu 29: Đốt cháy 13,7 ml hỗn hợp A gồm metan, propan và CO ta thu được 25,7 ml CO
2
ở cùng điều kiện
nhiệt độ và áp suất. Thành phần % theo thể tích của propan trong hỗn hợp A và hỗn hợp A so với khí N
2
là:

A. 43,8%; nặng bằng. B. 43,8%; nhẹ hơn.
C. 43,8%; nặng hơn. D. 87,6%; nhẹ hơn.
Câu 30: Đốt cháy hết a mol một rượu no mạch hở A thì được 5a mol hỗn hợp gồm CO
2
và hơi nước. Vậy
tên gọi của A có thể là:
A. metanol. B. etylenglicol. C. glixerin. D. rượu benzylic.
Câu 31: X chứa (C, H, O) và CTPT trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X có 46,15%; 4,615%, còn
lại là oxi. Biết X tác dụng với H
2
có xúc tác Ni theo tỉ lệ mol 1 : 1; phản ứng với NaOH nóng cho ra một
muối và hai chất hữu cơ trong đó có một chất cho phản ứng tráng gương. Vậy X có CTCT là:
A. C
2
H
5
-OOC-COO-CH=CH
2
. B. CH
3
-OOC-COO-CH=CH-CH
3
.
C. HOOC-COO-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
-OOC-COO-CH=CH
2
.

Câu 32: Oxihóa 6 gam một rượu đơn chức A thì được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, nước và rượu dư. Vậy tên
của A và hiệu suất oxihóa rượu đạt:
A. metanol; 80%. B. metanol; 40%.
C. etanol; 80%. D. etanol; 40%.
Câu 33: Dẫn xuất halogen nào sau đây có đồng phân ?
A. C
2
HCl
5
. B. C
2
H
3
Cl
3
. C. C
2
H
5
Cl. D. CH
3
Cl.
Câu 34: X là hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một axit 2 lần axit không no có một nối đôi đều mạch hở.
Số mol mỗi axit trong hỗn hợp là như nhau. Đốt cháy hết a mol X thì được 2,5 a mol CO
2
. Vậy CTPT của 2
axit là:
A. C
2
H

4
O
2
và C
5
H
6
O
4
. B. C
3
H
6
O
2
và C
4
H
4
O
4
.
C. CH
2
O
2
và C
4
H
4

O
4
. D. C
2
H
4
O
2
và C
6
H
8
O
4
.
Câu 35: X và Y là 2 hiđrocacbon đồng phân. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y có
mạch cacbon không nhánh và tạo kết tủa với Ag
2
O/ NH
3
. Vậy X và Y lần lượt có tên gọi là:
A. pentien-1,4 và pentin-1.
B. 2-metylbutien-1,3 và etylmetyl axetilen.
C. 2-metyl butien-1,3 và isopropyl axetilen.
D. 2-metyl butien-1,3 và n-propyl axetilen.
Câu 36: Cho vài giọt anilin vào nước, quan sát hiện tượng; thêm axit HCl vào dung dòch, quan sát hiện
tượng rồi cho tiếp vài giọt dung dòch NaOH, quan sát hiện tượng. Các hiện tượng xảy ra lần lượt là:
A. anilin tan, xuất hiện kết tủa, kết tủa tan.
B. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, thấy vẩn đục.
C. thấy vẩn đục, vẩn đục không thay đổi, vẩn đục tan.

D. thấy vẩn đục, vẩn đục tan, không hiện tượng gì.
Câu 37: Hợp chất hữu cơ X có CTPT là C
3
H
6
O
3
. X có thể phản ứng với Na và Na
2
CO
3
. Oxihóa X bằng
CuO thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương. Vậy X có tên gọi là:
A. axit-3-hiđroxi propanoic. B. axit-2-hiđroxi propanoic.
C. etyl fomiat. D. 2,3-ddihiddroxxi propanal.
Câu 38: Hợp chất X có CTPT C
3
H
5
Cl
3
. Thủy phân hoàn toàn X thu được hợp chất Y. Y tác dụng với Na
giải phóng khí H
2
và Y tráng gương được. Vậy X có thể có tên gọi là:
A. 1,1,1-triclo propan. B. 1,2,3-triclo propan.
C. 1,2,2-triclo propan. D. 1,1,3-triclo propan.
Câu 39: Xà phòng hóa 1 kg lipit có chỉ số axit bằng 7, chỉ số xà phòng hóa là 200. Vậy khối lượng glixerin
thu được là:
A. 352,43 gam. B. 105,69 gam. C. 320,52 gam. D. 193 gam.

Câu 40: Đốt cháy 5,8 gam chất hữu cơ A ta thu được 2,65 gam Na
2
CO
3;
2,25 gam H
2
O và 12,1 gam CO
2
.
Biết rằng 1 phân tử A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi. Cho khí CO
2
sục vào dung dòch của A thu được chất rắn B
là một dẫn xuất của benzen. Để trung hòa a gam hỗn hợp gồm B và một đồng đẳng tiếp theo C của B cần
Trang 25- Trường THPT Hồng Ngự I-Luyện thi Đại học-NVP

×