Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Hãy nêu điểm mới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 quy định về tội tham nhũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.61 KB, 17 trang )

HÃY NÊU ĐIỂM MỚI CỦA BLHS NĂM 2015 SO VỚI BLHS NĂM 1999 QUY
ĐỊNH VỀ TỘI THAM NHŨNG

MỞ BÀI
Tham nhũng là loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hôi. Tính nguy hiểm này thể
hiện ở chỗ nó làm phương hại đến lợi ích quốc gia, là nguyên nhân trực ti ếp d ẫn đến s ự
bất công trong xã hội, làm xói mòn niềm tin của người nhân đối với nhà n ước. Về đối
ngoại, tham nhũng làm giảm niềm tin của các đối tác nước ngoài, uy tín của Việt Nam
trong quan hệ quốc tế, cản trở hoạt động đối ngoại và các nguồn đầu tư. Tuy Bộ luật
hình sự (BLHS) 2015 đã bị hoãn hiệu lực thi hành, tuy nhiên nó cũng có những điểm
mới, tiến bộ quy định về chế định tham nhũng so với HBLS 1999. Để tìm hiểu thêm v ề
vấn đề tham nhũng trong giai đoạn hiện nay em xin chọn đề tài số 01: “ Hãy nêu
điểm mới của BLHS năm 2015 so với BLHS năm 1999 quy định về tội
tham nhũng” làm bài tập học kỳ lần này của mình.


NỘI DUNG
I.
1.

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỘI PHẠM THAM NHŨNG
Tội phạm về chức vụ
Để hiểu về tội phạm, Điều 8 BLHS 1999 quy định như sau : “Tội phạm là hành vi
nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng l ực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm ph ạm độc l ập, chủ quy ền, th ống
nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh t ế, nền v ăn hoá,
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ ch ức, xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích h ợp
pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ
nghĩa”.
Điều 277 BLHS 1999 quy định : “ Các tội phạm về chức vụ là những hành vi xâm


phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức do người có chức vụ thực hiện trong khi
thực hiện công vụ”.
Luật cũng quy định thêm “ người có chức vụ nói trên đây là người do b ổ nhi ệm,
do hợp đồng hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương,
được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất đính trong khi thực hiện
nhiệm vụ”.
Như vậy khi những cá nhân mang chức vụ, thực hiện những hành vi như trên thì
có thể bị truy tố về các tội phạm về chức vụ tùy vào mức độ vi phạm.


2.

Tội phạm tham nhũng

Tội phạm về tham nhũng là một trong số những loại tội phạm về chức vụ thường
gặp nhất.
Theo khoản 2 Điều 1 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005, sửa đổi, bổ sung
năm 2012 đưa ra khái niệm tham nhũng như sau: “ Là hành vi của người có chức
vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi”.Cũng theo
Điều 3 Luật này quy định có 12 loại hành vi được xét là hành vi tham nh ũng, tuy nhiên
dựa theo Điều 2 Nghị định số 59//2013/NĐ-CP và BLHS năm 1999 đã xác định 7 hành
vi được xét vào tội phạm tham nhũng.
Như vậy, theo khái niệm này, hành vi tham nhũng là hành vi vi phạm pháp luật
nhưng gắn bó với quyền lực nhà nước và là mặt trái của s ự v ận hành quyền l ực nhà n ước
ở góc độ của sự lạm quyền và tha hóa của một số người có chức vụ, quyền hạn trong các
cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân,
đơn vị sự nghiệp…. vì mục đích vụ lợi làm ảnh hưởng đến quản lý, uy tín c ủa cơ quan
nhà nước.
II. ĐIỂM MỚI CỦA BLHS 2015 SO VỚI BLHS 1999 QUY ĐỊNH VỀ TỘI
PHẠM THAM NHŨNG.

1.

Điểm giống nhau giữa BLHS 2015 và BLHS 1999 quy định về tội ph ạm

tham nhũng.
Trong những năm vừa qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, biện pháp
nhằm ngăn chặn và đầy lùi tệ nạn tham nhũng, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau
nên cuộc đấu tranh chống tham nhũng chưa đem lại hiệu quả, tình trạng tham nhũng vẫn


rất nghiêm trọng, vẫn đang là một trong những nguy cơ làm suy yếu chế độ xã hội ch ủ
nghĩa, trực tiếp làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà n ước ta. Trên tinh
thần đó BLHS 2015 đã có những điểm mới về BLHS 1999 quy định về vấn đề tội ph ạm
tham nhũng ( từ điều 353 đến 359 ) song cũng kế thừa những quy định của BLHS 1999
như:
Đầu tiên, vẫn tiếp tục thừa nhận và quy định 7 trong 12 hành vi tham nh ũng là t ội
phạm tham nhũng là Tội tham ô tài sản (Điều 353); Tội nhận hối lộ ( Điều 354); Tội l ạm
dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản ( Điều 355); Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn
trong khi thi hành công vụ (Điều 356); Tội lạm quyền trong khi thi hành công v ụ ( Đi ều
357); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi
(Điều 358); Tội giả mạo trong công tác ( Điều 359).
Các khung hình phạt thì được quy định thành nhiều mức khác nhau, trong đó cũng
đề cao giá trị tài sản chiếm đoạt để làm căn cứ tăng nặng cho các tội ph ạm có y ếu t ố
chiếm đoạt. Hình phạt bổ sung được quy định ngay trong điều luật.
Các biện pháp xử phạt thể hiện sự răn đe của nhà nước như phạt tiền, cách chức,
tù có thời hạn, tù chung thân và tử hình…. Đều được BLHS 2015 và BLHS 1999 áp
dụng.
2. Điểm mới giữa nhau giữa BLHS 2015 và BLHS 1999 quy định về tội
phạm tham nhũng.
Đối với các tội phạm về tham nhũng so với BLHS 1999 thì BLHS n ăm 2015 nói

chung không có sữa đổi, bố sung lớn. Tuy nhiên trong từng điều Luật cụ thể, nhà làm luật


quy định các tình tiết là yếu tố định tội hoặc yếu tố định khung hình phạt cho phù hợp với
thực tiễn đấu tranh phòng và chống loại tội phạm này trong giai đoạn hiện nay.
Đối với tội tham ô tài sản ( Điều 353): Mức định lượng tài sản quy định là
yếu tố định tội quy định tại khoản 1 điều luật theo hướng mở rộng hơn có lợi cho người
phạm tội, nếu khoản 1 Điều 278 BLHS 1999 quy định tham ô 2.000.000 đồng đến
50.000.000 đồng bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì khoản 1 Điều 353 BLHS 2015 quy
định tham ô từ 2.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự
và mức phạt cho cấu thành tội cơ bản cho tội danh vẫn gi ữ nguyên là t ừ 02 n ăm đến 07
năm.
Các tình tiết định khung hình phạt cũng được quy định lại và rõ ràng hơn trước. BLHS
năm 2015 thay cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng”, “gây hậu quả nghiêm
trong khác” bằng các quy định cụ thể hơn như “chiếm đoạt tài sản sử dụng
vào mục đích xóa đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp đối với người có công
với cách mạng…” hay “ ảnh hưởng xấu đến đời sống của cán bộ, công
chức, viên chức và người lao động trong cơ quan tổ chức” . Đặc biệt, ngoài
việc chiếm đoạt tài sản thì việc gây thiệt hại về tài sản cũng là một yếu tố mới
làm tăng mức hình phạt của tội phạm; định lượng tài sản bị chiếm đoạt trong các tình ti ết
là yếu tố định khung hình phạt cũng thay đổi theo hướng có lợi cho người phạm tội ( ví
dụ như khoản 2 tội này thay mức từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng b ằng
từ 100.000.000 đến dưới 500.000.000 triệu đồng..). Bố sung với tội này là khoản 6 Điều
353 là quy định “ Người có chức vụ, quyền hạn trong các doanh ghiệp, tổ


chức ngoài Nhà nước mà tham ô tài sản, thì bị xử lý theo quy định tại
Điều này.”
Đối với tội nhận hối lộ ( Điều 354): khoản 1 Điều 354 đã thay thế và bổ
sung đầy đủ, hoàn thiện về hành vi của người phạm tội này hơn so với khoản 1 Điều 279

từ “…trực tiếp hoặc qua trung gian đã nhận hoặc sẽ nhận tiền, tài sản
hoặc lợi ích vật chất khác dưới bất kỳ hình thức nào có giá trị..” bằng “
trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích nào sau
đây cho chính bản thân người đó hoặc cho người và tổ chức khác”; như
vậy chủ thể của tội phạm ở đây được quy định về hành vi một cách rõ ràng hơn, đầy đủ
hơn và mở rộng hơn trước. Tại khoản 1 điều 354 tách riêng ra mức tài sản bị chiếm đoạt
thành một điểm cụ thể chứ không quy định chung như Điều 297, đặc biệt ở điểm b khoản
1 Điều 354 đã bổ sung “ lợi ích phi vật chất” đây là lần đầu tiên lợi ích phi vật chất
được đề cao và nêu ra ở tội nhận hối lộ, hay là ở Điều 2 có khoản “ đòi hối lộ,sách
nhiễu hoặc dùng thủ đoạn xảo quyệt”. Các mức tài sản hối lộ quy định lại có
lợi cho người phạm tội hơn với năm 1999 như 100.000.000 triệu đến 500.000.000 triệu…
Ngoài ra cũng như tội Tham ô tài sản BLHS 2015 cũng thay thế các cụm từ “ gây hậu
quả nghiêm trọng khác” bằng các hành vi cụ thể và bổ sung khoản 6 như Điều 6
của Điều 353.

Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản
( Điều 355): khác với các tội khác thì tội phạm này được quy định chặt chẽ và
nghiêm khắc hơn trước, yếu tố chiếm đoạt tài sản được đặt ra với mức chiếm đoạt hay
gây thiệt hại cao như “ chiếm đoạt tài sản từ 100.000.000 đồng đến


500.000.000 đồng ; chiếm đoạt tài sản từ 500.000.000 đồng đến
1.000.000.000 đồng…” hay “ gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000
đồng đến dưới 3.000.000.000 đồng; từ 3.000.000.000 đồng đến dưới
5.000.000.000 đồng”…mức tài sản giá trị cao hơn so với BLHS 1999. Tại khoản 2
còn quy định điểm mới “ chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa
đói giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ giúp, ưu đãi với người có công với
cách mạng..” hay lần đầu quy định tội này cho các doanh nghiệp như “ dẫn đến
doanh nghiệp hoặc tổ chức khác bị phá sản hoặc ngừng hoạt động”, và
còn “ gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội”. so với

BLHS 1999 thì hình phạt bổ sung với tội này được t ăng lên từ 10.000.000 đồng đến
50.000.0000 thành từ 30.000.000 đồng lên đến 100.000.000 đồng thể hiện mức độ nguy
hiển cho xã hội của tội phạm.
Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi
hành công vụ ( Điều 356):kế thừa những tư tưởng chủ đạo của BLHS 1999,
BLHS 2015 góp phần làm rõ hơn quy định đó như: thay cụm từ “ gây hậu quả
nghiêm trọng” bằng “ gây thiệt hại về tài sản từ 200.000.000 đồng đến
dưới 1.000.000.000 đồng” ( khoản 2 Điều 356); tương ứng như thế ở Khoản 3
cũng thay cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm
trọng” bằng cụm từ “gây thiệt hại về tài sản 1.000.000.000 đồng trở
lên” việc quy định rõ ràng như thế này giúp cho người dân cũng như các nhà áp dụng
luật được thực hiện một cách nhất quán, dễ hiểu và dễ làm. Việc áp dụng hình phạt bổ


sung là hình phạt tiền cũng được tăng lên từ “ ba triệu đồng đến ba mươi triệu
đồng” thành “ bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng”.
Đối với tội làm quyền trong khi thi hành công vụ ( Điều
357): được cấu tạo lại thành 4 khoản ( ngoài hình phạt bổ sung ) theo h ướng không có
lợi cho tội phạm như Điều 282 BLHS 1999. Ngoài ra còn quy định chi tiết, rõ ràng h ơn
mức tài sản chiếm đoạt trong tội phạm này để cấu thành tội ph ạm t ại kho ản 1 Đi ều 357
mà tại khoản 1 Điều 282 không đề cập tới đó là “ làm trái công vụ gây thiệt hại
về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 100.000.000 đồng; cũng tại khoản
1 Điều 357 cũng quy định về việc gây thiệt hại cho tổ chức mà tại BLHS 1999 chưa đề
cập đến. Mức thấp nhất của khung hình phạt tại khoản 1 là 1 năm tù, khoản 2 là 5 năm tù,
khoản 3 là 10 năm tù và khoản 4 là 15 năm tù. Các cụm từ như “ gây hậu quả
nghiêm trọng, gây hậu quả rất nghiêm trọng và gây hậu quả đặc biệt
nghiêm trọng” thành lượng giá trị cụ thể như 100.000.000 đồng đến dưới
500.000.000 đồng hay từ 1.500.000.000 đồng trở lên .. Ở hình phạt bổ sung thì số tiền có
thể bị phạt của người phạm tội này được tăng lên từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000
đồng.

Đối với tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng
với người khác để trục lợi (Điều 358). Cũng cơ bản giống như các tội khác
BLHS 2015 cũng có nhiều thay đổi so với tội này ở BLHS 1999. Đầu tiên ở kho ản 1
Điều 358 đã thay thế chi tiết là “ đòi, nhận hoặc sẽ nhận bất kỳ lợi ích
nào” cho chi tiết ở khoản 1 Điều 283 HLHS 1999 là “ đã nhận hoặc sẽ nhận
tiền, tài sản hoặc lợi ích vật chất khác” mở rộng hơn về hành vi của người


phạm tội ; tách khoản 1 ra thành 2 Điểm mới, trong đó tại khoản b bổ sung chi ti ết r ất
quan trọng là “ lợi ích phi vật chất” mà trước đây BLHS chưa đề cập tới. Mức tài
sản để cấu thành tội tại các khoản theo hướng cho người phạm tội hơn BLHS 1999; các
cụm từ “ gây hậu quả nghiêm trọng, gây hậu quả rất nghiêm trọng và
gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng” thành lượng giá trị cụ thể như
100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng hay từ 1.000.000.000 đồng đến
3.000.000.000 đồng…Ở hình phạt bổ sung thì số tiền có thể bị phạt của người ph ạm tội
này được quy định từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng thay thế cho Điều 283 là “
có thể bị phạt tiền từ một lần đến năm lần số tiền hoặc giá trị tài sản
đã trục lợi” theo em, điều nay có thể có lợi hơn cho người phạm tội so với quy định
ban đầu.
Đối với tội giả mạo trong công tác ( Điều 359):về cơ bản tội
phạm này không có gì thay đổi so với BLHS 1999 mà chỉ quy định rõ ràng hơn. Khoản
2 được thu hẹp lại từ 4 điểm còn 3 điểm; khoản 3 và 4 được mở rộng thêm 2 điểm, quy
định các tình tiết định tội cho người phạm tội. Cụm từ “ phạm tội nhiều lần” được
thay bằng cách liệt kê số lượng giấy tờ được làm, cấp giấy tờ giả. Khoản 3 được thay
bằng “ để thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạmnghiêm
trọng” cho trước đây tại khoản 3 điều 284 là “phạm tội gây hậu quả rất nghiêm
trọng”; khoản 4 được thay bằng “để thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng
hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” cho trước đây là “phạm tội gây hậu
quả đặc biệt nghiêm trọng" như vậy tội phạm người phạm tội có thể vi phạm nặng
hơn nhưng mức hình phạt lại không thay đổi là theo hướng đã có l ợi cho ng ười ph ạm t ội.



Mức phạt tiền bổ sung được tăng lên thành từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng mà
trước đây chỉ từ ba triệu đến ba mươi triệu đồng.
Như vậy các tội phạm về tham nhũng đã có những điểm mới so với tr ước đây nh ằm hoàn
thiện hơn chế độ về tham nhũng.
3. Đánh giá vể điểm mới của BHLS 2015 so với BLHS 1999 về quy định tội ph ạm
tham nhũng.
Các tội phạm về tham nhũng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
Bộ luật hình sự do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện một cách cố ý xâm phạm đến
tài sản, uy tín của cơ quan, tổ chức; xâm phạm đến tài s ản, quyền và l ợi ích h ợp pháp c ủa
công dân. BLHS 2015 đã kế thừa và có bổ sung, thay thế, s ữa ch ữa các quy định c ủa
BLHS 1999 về loại tội phạm này, tuy nhiên theo cá nhân em đánh giá về một s ố điểm
mới mà em cho là tiêu biểu như sau:
Thứ nhất em thấy các quy định của BLHS 1999 mới chỉ dừng lại đối với các hành vi
tham nhũng trong khu vực công do cán bộ, công chức nhà nước thực hiện mà ch ưa ghi
nhận về tội phạm tham nhũng trong khu vực tư. Còn về tiến bộ BLHS 2015 đã mở
rộng nội hàm khái niệm tội phạm tham nhũng trong khu vực tư ( ngoài
nhà nước) với 2 tội danh là Tội pham ô tài sản ( Điều 353) và Tội nhận hối
lộ ( điều 354). Việc quy định như thế này theo em là hoàn toàn hợp lý vì do tính ch ất
nghiêm trọng và mức độ ảnh hưởng ngày càng lan rộng của tham nhũng trong khu vực
tư. Các hành vi tham nhũng hiện nay thường có xu hướng gắn kết chặt chẽ v ới nhau gi ữa
các tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài quy định như trên sẽ có tính ch ất r ăn
đe, phòng ngừa hơn.Tuy nhiên, có thể thâý sự bât́ câp̣ trong chinh
́ sach
́ xử ly ́ đôí với cać


hanh
̀ vi lợi dung

̣ chức vụ quyêǹ haṇ để truc̣ lợi do có sự phân biêṭ gi ữa khu vực nha ̀ n ước
và khu vực tư, thâm
̣ chí nhiêù hanh
̀ vi tương tự như tham nhung
̃ nhưng diêñ ra trong khu
vực tư nhân thì không thể xử lý được. Mặt khac,
́ xuất phát từ thực tiễn về việc xử lý hành
vi tham nhũng đối với tài sản của doanh nghiệp có phần vốn góp của Nhà n ước, trong đó
có sự đan xen về sở hữu mà trong nhiều trường hợp không thể tách biệt giữa tài sản, phần
vốn góp của Nhà nước với tài sản, phần vốn góp của tư nhân, viêc̣ xać đinh
̣ x ử ly ́ trach
́
nhiêm
̣ cuả cá nhân là người có chức vu,̣ quyêǹ haṇ trong loaị hinh
̀ doanh nghiêp̣ naỳ rât́
khó khăn.
Thứ hai là BLHS 2015 đã mở rộng nội hàm “của hối lộ” tại các
điều khoản liên quan. Theo quy đinh
̣ cuả BLHS năm 1999, để có thể xử ly ́ được
người pham
̣ tôị thì "cuả hôí lô"̣ trong cać câú thanh
̀ tôị pham
̣ liên quan như đưa hôí lô,̣
nhân
̣ hôí lô,̣ môi giới hôí lô...
̣ phaỉ là tiên,
̀ taì san̉ hoặc lợi ich
́ vâṭ chât́ khać tri ̣ gia ́ được
bằng tiên.
̀ Tuy nhiên, thực tiêñ đâú tranh phong,

̀
chông
́ tôị pham
̣ cho thây,
́ bên canh
̣ viêc̣
dung
̀ tiêǹ hay cać lợi ich
́ vâṭ chât́ khać để hôí lộ người có chức vụ quyêǹ haṇ như vật,
tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản, thì lợi ích tinh thần bao gồm nhiều hình th ức
khác nhau có thể mang lại giá trị về mặt tinh thần cho người thụ hưởng (ví dụ tinh
̀ duc,
̣ vị
tri,́ viêc̣ lam...)
̀
cung
̃ được cać đôí tượng sử dung
̣ để hôí lộ nhằm đaṭ được muc̣ đich
́ cuả
minh.
̀
Để đaṕ ứng yêu câù thực tiêñ BLHS năm 2015 đã bổ sung “lợi ich
́ phi vâṭ chât”
́
vao
̀ cać câú thanh
̀ đinh
̣ tôị đôí với tôị nhâṇ hôí lô,̣ tôị lợi dung
̣ chức vu,̣ quyêǹ haṇ gây
anh

̉ hưởng đôí với người khać để truc̣ lợi, tôị đưa hôí lô,̣ tôị môi giới hôí lộ và tôị lợi
dung
̣ anh
̉ hưởng đôí với người có chức vu,̣ quyêǹ haṇ để truc̣ lợi. Tuy nhiên có thể thấy


rằng trên thực tế việc xác định được sự có mặt của “ lợi ích phi vật chất” là rất khó khăn
và không có tính răn đe, phòng ngừa cao.
Thứ bađã tăng mức định lượng về giá trị tiền, tài sản tham
ô, chiếm đoạt, của hối lộ và đã bổ sung thêm giá trị của hình phạt
tiền, bố sung các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.Theo quy đinh
̣
cuả BLHS năm 1999 thì giá trị tiên,
̀ taì san̉ hoặc lợi ich
́ vâṭ chât́ khać là môṭ trong cać
tinh
̀ tiêt́ đinh
̣ tôi,
̣ đinh
̣ khung tăng nặng trach
́ nhiêm
̣ hinh
̀ sự c ơ ban̉ cuả hâù hêt́ cać tôị
pham
̣ về chức vu.̣ Tuy nhiên, có thể thây,
́ BLHS năm 1999 chưa có s ự phân hóa phu ̀ h ợp
về giá trị taì san̉ giữa cać khung trong môṭ điêù luâṭ cụ thê,̉ chưa baỏ đam
̉ mức độ tương
xứng giữa giá trị taì san̉ và mức hinh
̀ phaṭ trong khung, cung

̃ như chưa phù hợp với tinh
̀
hinh
̀ phat́ triên̉ mới về kinh tế - xã hôị và thực tiêñ đâú tranh phong,
̀
chông
́ tôị pham.
̣
BLHS năm 2015 đã nâng mức đinh
̣ lượng về giá trị tiên,
̀ taì san̉ taị cać điêù khoan̉ có liên
quan…Thể hiện sự baỏ đam,
̉ sự phu ̀ hợp với thực tiêñ xử ly ́ loaị tôị pham
̣ nay,
̀ phù hợp
với điêù kiêṇ phat́ triên̉ cuả nêǹ kinh tê,́ đông
̀ thời nhằm cá thể hóa trach
́ nhiêm
̣ hinh
̀ sự,
bao
̉ đam
̉ mức độ tương xứng giữa hinh
̀ phaṭ với tinh
́ chât,
́ mức độ nghiêm trong
̣ cuả hanh
̀
vi pham
̣ tôị khi căn cứ vaò giá trị tiên,

̀ taì san̉ tham ô, cuả nhâṇ hôí lộ hoặc thu lời bât́
chinh.
́
Ví du:̣ BLHS năm 2015 sửa đôi,
̉ bổ sung mức đinh
̣ lượng giá tri ̣ tiên,
̀ taì san̉ vê ̀ đôí v ới
nhom
́ tôị liên quan đêń hôí lô:Nâng
̣
giá trị tiên,
̀ taì san̉ là căn cứ truy c ứu trach
́ nhiêm
̣
hinh
̀ sự quy đinh
̣ taị khung 1 cać Điêù 345 (tôị nhâṇ hôí lô),
̣ Điêù 364 (tôị đưa hôí lô),
̣
Điêù 365 (tôị môi giới hôí lô)̣ từ “hai triêụ đông
̀ đêń dưới mười triêụ đông”
̀
theo quy đinh
̣
taị cać điêù khoan̉ tương ứng cuả BLHS năm 1999 lên “từ hai triêụ đông
̀ đêń dưới môṭ


trăm triêụ đông;
̀

hình phạt tiền từ ba đến ba mươi triệu lên mười triệu đến một trăm triệu
đồng; bố sung tình tiết tăng nặng như “Chiếm đoạt tiền, tài sản dùng vào mục đích xóa
đói, giảm nghèo; tiền, phụ cấp, trợ cấp, ưu đãi đối với người có công với cách mạng…;
Gây thiệt hại về tài sản từ 1.000.000.000 đến dưới 3.000.000.000 đồng; Ảnh h ưởng x ấu
đến đời sống của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong cơ quan, t ổ
chức”, hay thay thế các cụm từ “ gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, nghiêm tr ọng.. b ằng
các hành vi cụ thể…”


KẾT THÚC
Cuộc đấu tranh chống tham nhũng là cuộc đấu tranh trên mọi m ặt trận, trong đó
việc xử lý các hành vi phạm tội về tham nhũng là một việc rất quan trọng, góp ph ần ng ăn
chặn, đẩy lùi và từng bước loại trừ tham nhũng ra khỏi đời sống xã hội nhưng cũng phải
xác định rằng không thể ngày một ngày hai chúng ta có thể loại trừ tệ nạn này được, đây
là cuộc đấu tranh lâu dài, gay go và quyết liệt và trong tình hình kinh t ế xã h ội n ước ta
hiện nay thì tính chất phức tạp càng gấp bội. Các nhà làm lu ật đã nh ận định th ực t ế đối
với loại tội phạm này trong thực tiễn, có các quy định mới theo hướng phù hợp v ới th ực
tế hiện nay, tuy nhiên BLHS 2015 quy định về tội phạm này còn gặp một số, b ất c ập c ần
phải được thay thế và sữa chữa để nó ngày một hoàn thiện, là công cụ thiết yếu để đấu
tranh, phòng ngừa với loại tội phạm này.


PHỤ LỤC
Sau đây chúng ta sẽ cùng điểm qua một số vụ án tham nhũng được xem là những vụ
trọng án trong thời gian gần đây.
1, Điên̉ hinh
̀ là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) chiếm g ần
như tuyệt đối với những người từng giữ các cương vị cao như Tổng Giám đốc, Phó Tổng
Giám đốc và các Giám đốc chi nhánh thuộc Ngân hàng này tại TP. Hồ Chí Minh và Hà
Nội. Có những bị cáo rất “nổi tiếng” như Vũ Quốc Hảo, nguyên Tổng Giám đốc Công ty

cho thuê tài chính 2 (ALC II), trực thuộc Agribank là bị cáo của các vụ án khác nhau, đã
bị tuyên tử hình nhưng vẫn phải hầu Tòa trong các vụ án khác có liên quan. Ng ười ta
không thể quên ông với hành vi biến giá trị của thi ết bị lặn 100 tri ệu đồng thành 130 t ỷ
đồng để chia chác, bỏ túi. Hành vi khai khống là một thủ đoạn khá phổ biến của tham
nhũng được gọi bằng những cái tên khác nhau như “rút ruột”, “làm giá”... g ặp r ất nhi ều
trong các vụ án tham nhũng lớn, nhỏ tương tự.
2, Vụ Lâm Ngọc Khuân và đồng bọn đã được đưa ra xét xử, hàng chục cán b ộ ngân hàng
ở Sóc Trăng đã phải trả giá bằng nhiều năm tù. Song, “đại gia thủy sản” cầm đầu vụ này
đã ôm 800 tỷ đồng vay mượn được sang Mỹ, đã có lệnh truy nã quốc tế nhưng s ự hiện
diện của bị cáo này trước vành móng ngựa sắp tới là rất th ấp. Một vụ khác, s ố ti ền m ất


vào tay bọn lừa đảo cũng rất lớn là gần 600 tỷ đồng (vụ Phạm V ăn C ử, nguyên Giám đốc
Agribank chi nhánh 7). Tương tự, vụ Dương Thanh Cường, nguyên Tổng Giám đốc Công
ty Bình Phát (TP. Hồ Chí Minh) cũng lừa Agribank Bình Chánh chi ếm đo ạt hàng ch ục t ỷ
đồng, vụ này từng được xét xử sơ thẩm nhưng rồi hoãn lại để điều tra bổ sung.
3, Dư luận cũng chú ý đến vụ Trần Quốc Đông và đồng phạm ở Tổng Công ty Đường sắt
Việt Nam bị cáo buộc nhận 16 tỷ đồng từ phía Nhật để bôi trơn dự án, một vụ nhận hối lộ
nhưng bị cáo bị buộc tội với tội danh “lợi dụng chức vụ, quyền hạn...” mà thôi! Đáng chú
ý là, các thuộc cấp của ông này đã ra sức “khắc phục h ậu qu ả” b ằng cách tr ả l ại ti ền đã
nhận, riêng ông này thì “khắc phục” ở mức độ thấp nhất. Theo lời ông, 11 tỷ đồng từ phía
Nhật chi ra là để “tiếp khách, nghỉ mát”, điều này đã khiến dư luận hết sức bất bình.
4, Vụ án của Giang Kim Đạt tham ô tài sản của Nhà nước, Ông Đạt nguyên là cán
bộ công ty vận tải viễn dương Vinashin và đồng phạm tham ô 18,6 triệu USD của Nhà
nước. Trong Chuyên án này, Giang Kim Đạt, nguyên quyền trưởng phòng kinh doanh
của công ty TNHH một thành viên vận tải viễn dương Vinashin thuộc t ập đoàn Vinashin
có dấu hiệu sai phạm “cố ý làm trái mua tàu Hoa Sen”. Quá trình triển khai, Cơ quan điều
tra đã phát hiện tổng cộng có 40 nhà biệt thự, căn hộ cao cấp, đất đai vị trí “vàng” trên
khắp cả nước cùng nhiều xe ô tô đắt tiền các loại. Tổng số tiền chiếm đoạt lên tới 18,6
triệu USD.


5, Vụ Phạm Thị Bích Lương, nguyên Giám đốc Agribank chi nhánh Nam Hà Nội. Vụ
này có dính líu tới các Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc Agribank thời đó. Quá trình
phạm tội của nhóm người này kéo dài 4 năm (8/2008 - 8/2012) với thủ đoạn giải ngân


cho các đối tượng lừa đảo người nước ngoài gây thiệt hại cho Nhà nước gần 3.000 t ỷ
đồng. Đổi lại, phía “đối tác” đã thực hiện việc “bôi trơn” với các cán bộ nhà nước này
gần 900.000 đô la, có “phi vụ” giải ngân 420 tỷ đồng được “lại quả” 3 tỷ đồng. Riêng
ông Tổng Giám đốc nhận 310.000 đô la trong 900.000 đô la tiền “bôi trơn” và cũng đã
thừa nhận việc này. Cũng như vụ Trần Quốc Đông, các tội danh cáo buộc cho v ụ này
không có tội “Nhận hối lộ”. Phải chăng, kẻ dùng tiền bôi trơn đã cao chạy xa bay, ẵm
theo gần 3.000 tỷ đồng lừa đảo nên không có nhân chứng? Cũng như vụ Lâm Ng ọc
Khuân ở Sóc Trăng, “đại gia thủy sản” này ẵm 800 tỷ đồng rồi lặn không sủi tăm, chỉ còn
đồng phạm ở lại, ra Tòa với cái tên “vụ án Lâm Ngọc Khuân và đồng phạm”, còn thủ
phạm vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Điều đau xót nhất là tiền b ạc của Nhà n ước và
nhân dân đã mất và không thể thu hồi.



×