Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

những điểm mới của luật thuế thu nhập cá nhân và khả năng ảnh hưởng tới nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.98 MB, 92 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC NGOẠI
THƯƠNG
HÀ NỘI
KHOA
KINH TÉ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÉ
CHUYÊN NGÀNH
KINH

ĐỐI
NGOẠI
GS^BO
KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP
TÊN ĐỂ TÀI:
NHỮNG
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT
THUÊ
THU
NHẬP

NHÂN

KHẢ
NĂNG
ẢNH HƯỞNG
TỚI
NEN KINH TÊ


VIỆT
NAM
Họ
tên sinh viên
Lớp
Khoa
Giáo
viên
hướng dẫn
: Đào Thị
Ngọc
Mai
: Nhật
3
:44
:
TS.
Tăng Văn
Nghĩa
LV/ééÊ

Nội,
tháng 5
năm
2009
MỤC LỤC
— go ^
G3 —
DANH
MỤC

CHỮVIẾT
TẮT 4
LỜI
CẢM ƠN 5
LỜI
MỞ ĐẦU 6
CHƯƠNG
ì.
NHỮNG LÝ LUẬN cơ BẢN VỀ THU NHẬP VÀ THUÉTNCN 9
ì.
Thu
nhập
(Income)
9
Ì.
Khái niệm về
thu
nhập 9
a.
Quan
điểm
Haig
-
Simons

thu
nhập
9
b.
Quan

điểm
kinh tế
học
hiện đại
về
thu
nhập
10
c. Định nghĩa
10
2.
Đặc điểm
thu
nhập 10
a.
Gắn
với
một chủ
thể
nhất
định lũ
b.
Thường được
biểu hiện
dưới
hình
thức
tiền
tệ
li

c.
Hình thành thông qua phân
phối lần
đầu và phân
phối
lại
li
3.
Các nhân
tố
ảnh hưởng
tới
thu nhập li
a.
Trình độ phát
triển
kinh tế
-

hội
li
b.

chế
phân
phối tồng
sản
phẩm xã
hội


thu
nhập quốc
dân 12
c.
Các nhân
tố
khác 12
4.
Phán
loại
thu
nhập lĩ
a.
Căn cứ vào
nguồn
tạo ra thu
nhập
13
b.
Cân cứ vào thòi
gian
phát
sinh thu
nhập
13
c.
Căn cứ vào phạm
vi
lãnh
thồ

phát
sinh thu
nhập
13
d.
Căn cứ vào chủ
thể
hưởng
thu
nhập
14
e.
Cân cứ vào tính pháp lý
của
thu
nhập
14
f.
Càn cứ vào phương
diện
nộp
thuế
14
li.
ThuếTNCN
(Personaì
ỉncome Tax) 15
ỉ.
Quá
trình

hình thành và phát
triển
rhuếTNCN 15
a.
Nguvên nhân
ra đời thuế
TNCN
15
b.
Quá
trình
hình thành và phát
triển
thuế
TNCN 16
2.
Khái niệm
và đặc
điểm
thuếTNCN
19
a.
Khái
niệm
19
b.
Nguyên
tắc
đánh
thuế

TNCN 19
c.
Phương pháp đánh
thuế
TNCN 21
3.

sở xác
định
thuếTNCN
23
a.
Xác
định
thu
nhập
chịu
thuế
24
b.
Xác
định
các
khoản
giảm
trừ
24
c.
Thuế
suất thuế

TNCN 25
4. Vai
trò
của
thuếTNCN
đối với nén
kinh
tế
26
a.
Thuế
TNCN
góp
phẫn
điều
chỉnh


nền
kinh
tế
26
b.
Thuế
TNCN đảm
bảo
nguồn
thu cho
NSNN 30
CHƯƠNG

li.
NHỮNG ĐIỂM
MỚI CỦA
LUẬT THUẾ TNCN
VÀ KHẢ
NĂNG
ẢNH
HƯỞNG
TỚI
KINH TẾ
VIỆT
NAM 32
ì.
Sự
cần
thiết
ban
hành
luật
thuế
TNCN 32
ộ.
Hoàn
thiện
hệ
thống chính sách
thuế đáp
ứng nhu
cẩu
phát triển kinh

tế,

hội
của đất
nước
32
2.
Đảm
bảo
nguồn
thu
NSNN ổn
định
34
n.
Sự khác
biệt
giữa
luật
thuế
TNCN
và Pháp
lệnh
Thuế
thu
nhập
đối
với
người


thu
nhập
cao
34
ộ.
Đổi
mới

bổ
sung
về đối
tượng
nộp
thuế
35
(Ì)
Bợ
sung
thêm một
số đối
tượng
vào
diện đối
tượng
nộp
thuế
37
(2)
Quy
định


ràng hơn
về
điều
kiện
xác
định
cá nhân cư
trú
39
2.
Đổi mới
về
phạm
vi
điêu chộnh
của
thuếTNCN
40
a.
Thu
nhập
chịu
thuế
40
b.
Thu
nhập
được
miễn

thuế
42
3.
Những
điểm
mới
trong
các
khoản giảm
trừ
khỏi
thu
nhập chịu
thuếTNCN
43
a.
Giảm
trừ
gia
cảnh
43
b.
Giảm
trừ
đôi với
các
khoản
đóng góp
từ
thiện,

nhân đạo
44
c.
Giảm
trừ chi
phí cho
cá nhân
kinh
doanh
45
4.
Những
điều chộnh
về
thuế suất
46
HI.
Những ảnh
hưởng
tới
nền
kinh
tế
Việt
Nam
của
Luật
thuế
TNCN
năm

2007
49
Ì.
Ánh
hưởng
tới
nguồn cung
lao
động
so
2.
Ánh
hưởng
tới
các
hoạt dộng kinh doanh,
đầu

53
a.
Môi
trường
đầu tư
53
b.
Hoạt
động
kinh
doanh
nhỏ

lẻ
54
3.
Ánh
hưởng
của
chính sách
hoãn nộp thuếTNCN
tới
nền
kinh
tế.
58
CHƯƠNG
IU.
THUẾ TNCN
CỦA MỘT số
NƯỚC TRÊN
THẾ
GIỚI,
NHỮNG
VẤN ĐỂ
ĐẶT
RA

GIẢI
PHÁP THỰC
THI
LUẬT THUẾTNCN
TẠI

VIỆT
NAM 62
ì.
Thuế
TNCN
của
một
số
nước
trên
thế
giới
62
Ì.
ThuếTNCN
tại
Pháp
62
a. Đối
tượng
nộp thuế
(tax
payer)
62
b.
Thu
nhập
chịu
thuế
(Taxable

income)
63
c.
Các
khoản
giảm
trừ
67
2.
ThuếTNCN
tại
Trung
Quốc
69
a. Đối
tượng
nộp thuế (Tax
payer)
69
b.
Thu
nhập
chịu
thuế
(Taxable
income)
69
c.
Thu
nhập

được
miễn
thuế
(exemption
tax)
72
n.
Nhữg
vện
đề
đặt ra

giải
pháp
thực
thi
luật
thuế
TNCN
tại
Việt
Nam 73
1.
Những
vấn đề đặt ra khi
áp
dụng
rhuếTNCN
tại
Việt

Nam 73
a.
Thời

73
b.
Thách
thức
75
2.
Giải pháp thực
thi
Luật
thuếTNCN
tại
Việt
Nam 78
a.
Hiện
đại
hóa công
tác
tuyên
truyền,
vận
động
về thuế
TNCN 79
b.
Tận

dụng
và phát
huy
những
kinh
nghiệm
sẵn

của
ngành
thuế
80
c.
Nâng
cao khả
năng
quản
lý của

quan
thuế
81
d.
Phệt
triển
hình
thức nộp thuế
không dùng
tiền
mặt

82
e.
Đẩy
mạnh
ứng
dụng
cóng
nghệ
thông
tin
trong

khai,
nộp thuế
83
KẾT
LUẬN
86
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 88
DANH MỤC BẢNG
BIÊU
89
Khóa
luận tốt nghiệp
Đại
Học
Ngoại

Thương
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT TÁT
TNCN
Thu nhập cá
nhân
TNDN
Thu nhập doanh
nghiệp
NSNN
Ngân sách nhà nước

Lao
động
GDP
Gross
Domestic
Product
Đào
Thi
Ngọc
Mai
4
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt

nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
LỞI
CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng
biết
ơn sâu sắc tới tất cả các
thầy
cô giáo,
đặc
biệt
là các
thầy

trong
Ban giám
hiệu,
các
thầy
cô giáo
trong
khoa
Kinh
tế

kinh
doanh

quốc
tế
cùng toàn
thể
các cô
chú cán bộ đang
giảng
dạy,
công tác
tại
trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà Nội đã
tạo
điều
kiện
và giúp đỡ em học
tập
cũng
như
trưịng
thành hơn
trong
bốn năm
học
tại
trường.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo - TS. Tăng

Vãn
Nghĩa
- trưịng
khoa
Sau
Đại
học
thuộc
trường
Đại
học
Ngoại
Thương Hà
Nội,
người
đã
hết
lòng
hướng
dẫn,
giúp đỡ
em hoàn thành bản khóa
luận với
đề
tài:
"Những điểm mới của
Luật thuế
thu
nhập cá nhân và khả năng ánh hưởng
tới

nền
kinh
tếviệt
Nam
".
Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị nhân
viên tư vấn
thuế
đang làm
việc
tại
phòng
thuế

Nội,
công
ty
TOHH
Deloitte
Việt
Nam cùng toàn
thể
bạn bè,
gia
đình và
người
thân đã luôn cổ
vũ,
quan
tâm và

tạo
điều
kiện
thuận
lợi
giúp em hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp
một cách
tốt
nhất.
Đào
Thi
Ngọc
Mai
5
Nhật 3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận
tối
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
LỜI

MỞ ĐẤU
ì. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Với
một nền
kinh tế
nói chung
và các
doanh
nghiệp
nói
riêng,
để
tồn
tại
và phát
triển
trong
thời
đại
ngày nay
thì
không
thể
nằm
ngoài xu
thế
toàn cầu
hóa,
khu
vực hóa,

hòa bình ổn định cùng phát
triển
của
thế
giới.
Quá trình
hội
nhập
kinh tế thế
giới
đã đem
lại
nhiều

hội
nhưng bên
cạnh
đó
cũng
tạo
ra
không
ít
thách
thức
cho nền
kinh tế
các
nước.
Nhận

biết
được
nhặng
khó khăn,
thách
thức
đó,
để
theo
kịp
các
nước khác,
Việt
Nam
cũng
đang

nhặng
chính sách hợp
lý, từng
bước
thay đổi
về
kinh
tế,
văn
hóa
.nhằm
tiến
sâu

hơn
nặa
vào quá
trinh
hội
nhập quốc
tế.
Đặc
biệt
là kể
từ
sau
khi trở
thành thành
viên chính
thức
của
WTO,
Việt
Nam
đã liên
tục

nhặng
thay đổi,
làm
mới
hệ
thống
luật

pháp,
nhằm
tạo
môi trường đầu
tư,
kinh
doanh
thuận
lợi
và phù
hợp
với
thông
lệ
quốc
tế.
Một
trong
nhặng
thay đổi trong
hệ
thống
luật
pháp
Việt
Nam
là sự sửa
đổi

ra đời

của
nhiều
đạo
luật,
trong
đó có
Luật thuế
thu
nhập
cá nhân (TNCN), ban hành
thay thế
Pháp
lệnh
thuê thu
nhập
đôi
với
cá nhân có thu
nhập
cao. Luật thuế
TOCN
ra đời
đã có
rất
nhiều
sự
thay
đổi
so
với

nhặng
quy đinh về
thuế
TNCN
trước đây
cũng
như được kỳ
vọng
sẽ
tạo
ra
nhặng
ảnh
hưởng
tích cực giúp thúc đẩy sự phát
triển
của nền
kinh tế.
Xuất
phát
từ

do
trên,
tôi
đã
chọn
đề
tài
khóa

luận
tốt
nghiệp:
"Những điểm
mới
trong luật
thuế TNCN và
khả
năng
ảnh
hưởng
tới
nền kinh

Việt
Nam".
n. MỤC
ĐÍCH NGHIÊN
cứu ĐỂ TÀI
Mục đích nghiên cứu
của
khóa
luận
là:
Tập
trung
làm rõ
nhặng vấn
đề cơ
bản

về
thu
nhập

thuế
TNCN.
Đào Thị
Ngọc
Mai
6
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận tốt nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
Phân tích
những
điểm
mới
trong
luật
thuế
TNCN
và khả năng ảnh
hưởng
tới

nền
kinh tế
Việt
Nam.
Đề
xuất
những
giải
pháp nhằm
áp
dụng
thành công
luật
thuế
TNCN
tại
Việt
Nam.
ra.
ĐỐI
TƯỢNG
VÀ PHẠM VI
NGHIÊN
cứu
Khóa
luận tập trung
nghiên cứu
vai
trò của
thuế

TNCN
đối với
nền
kinh
tế,
những
ảnh
hưởng
tới
kinh tế khi
áp
dụng
thuế
TNCN
cùng khả năng
áp
dụng
thuế
TNCN
tại
Việt
Nam.
Phạm
vi
nghiên cứu của khóa
luận
chỉ
giới
hạn trong
những

quy
định,
nửi
dụng
cơ bản
trong
Luật
thuế
TNCN

những
văn bản pháp
luật
liên
quan
tới
thuế thu
nhập,
không đi sâu phân tích
chi
tiết
các Phụ
lục,
các Vãn bản
diễn
giải
đi
kèm.
IV.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU
Để
hoàn thành khóa
luận,
các phương pháp nghiên cứu được
sử dụng
bao
gồm: phương pháp phân tích
biện
chứng,
logic,
kết
hợp lý
luận, thực
tiễn

tính
hiện thực.
Ngoài
ra
còn sử
dụng
phương pháp so
sánh,
diễn
giải

phân
tích ưên cơ
sở của

phương pháp
luận
Chủ
nghĩa
duy
vật biện
chứng.
V.
NỘI
DUNG
KHÓA
LUẬN
Ngoài
lời
mở
đầu và
kết
luận,
khóa
luận
được trình bày thành
3
chương:
Chương
ì:
Tổng
quan
về thu
nhập
và thuê

TNCN
Chương
li:
Những
điểm
mới
trong
luật
thuê
TNCN và
khả nàng
ảnh
hưởng
tới
nền
kinh tẽ
Việt
Nam
Chương DI: Thuế
TNCN
cứa
một sô
nước trên
thê
giới, thời
cơ và
thách
thức trong
quá trình
áp

dụng thuê
TNCN
tại Việt
Nam
Khóa
luận
được hoàn
thiện
ngoài sự nỗ
lực
của bản thân còn nhờ có
thầy
giáo
-
TS. Tăng
Văn
Nghĩa
đã
trực
tiếp
hướng
dẫn,
giúp
đỡ
trong việc
hoàn
thiện
đề
tài.
Đào

Thi
Ngọc
Mai
7
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
Do
những
hạn chế về mặt
thời
gian, kiến
thức
và chuyên môn
thực
tế,
khóa
luận
không tránh
khỏi
những
thiếu

sót
nhất
định.
Tác
giả rất
mong
sẽ
nhận
được sự
chỉ dẫn,
góp ý
của
các
thầy
cô giáo và ý
kiến
của
bạn đc để bản
khóa
luận
được dầy đủ và hoàn
thiện
hơn.
Sinh viên: Đào Thị Ngọc Mai
Nhật
3 K44F - Trường ĐH
Ngoại
Thương
Đào Thị
Ngọc

Mai
8
Nhật 3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
CHƯƠNG
ì.
NHỮNG

LUẬN cơ BẢN
VẾ
THU NHẬP

THUÊ
TNCN
ì. Thu nhập (Income)
1.
Khái niệm

thu nhập
Mặc dù khái

niệm
về
thu
nhập
đã có
từ
hàng trăm
năm
nay,
nhưng trên
thế giới
vẫn còn
rất nhiều
quan
điểm
khác
nhau

thực tế
vẫn chưa
có một
khái
niệm
nào
tổng
quát,
đầy
đủ
và chính xác được đưa
ra.

Một
trong
những
định
nghĩa
xuất hiện
sớm
nhất

được
chấp nhận
rộng
rãi
nhất
về
thu nhập
chính

định
nghĩa
được
R. M.
Haig

H. c.
Simons
đưa
ra
vào đầu
thế

kỹ
XX.
ã. Quan điểm Haig
-
Simons
về
thu
nhập
Quan
điểm
của
hai
nhà
kinh
tế
học
người
Mỹ:
Robert
M.
Haig

Henry
c.
Simons
là một
trong
những quan
điểm
về

thu nhập
xuất hiện
sớm
nhất
trên
thế
giới.
Hai
ông đã nghiên cứu và dưa
ra
đinh
nghĩa về
thu
nhập
vào
khoảng
những
năm
1920 và được
gọi

"Định
nghĩa
Haig
-
Simons"
(Haig
-
Simons
Income).

Thu
nhập
theo
đinh
nghĩa
Haig
-
Simons

"giá
trị
tiền
tăng
thực

trong
khả nàng của
từng

nhân
để
tiêu dùng
trong
suốt
một khoảng
thòi
gian
nào đó."
Thu nhập Haig
-

Simons được
tính
bởi
công
thức:
c
+AW
Trong
đó,
c

sự
tiêu
dùng,

thể coi

tổng
của các
loại
hàng hóa

dịch
vụ

một
người
tiêu dùng.
AW


sự
biến
động về
tài sản
thực.
Như
vậy, với thu
nhập
được tính
bởi tổng
giá
trị
của
cải
ròng tăng
lẻn
của
một cá nhân
cộng
với
sự tiêu dùng
của
người
đó
trong
một
thời
gian nhất
định,
thường


một
năm
thì
thu nhập Haig-Simons
mang
tính

thuyết

Đào
Thi
Ngọc
Mai
9
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
được
chấp nhận
rộng
rãi.

Tuy
nhiên,
trên
thực
tế
lại
rất
khó
thực
hiện,
vì giá
trị
tiền
tăng thêm
đó
rất
khó xác
định
và nó
được
biểu hiện
dưới
các hình
thức
khác
nhau
như
biểu hiện
dưới
dạng

tiền tệ,
hàng hóa và
dịch
vụ nhưng
lại
chỉ
được
tính là

sự tăng thêm về giá
trị
khi

sự
chuyển dịch quyền
sở hữu.
Chẳng hạn như
khi
một cá nhân tiêu dùng hàng hóa
tự
sẹn
xuất
thì
rất
khó
để
xác
định
được
giá

trị tiền
tăng
thực
tế
của
cá nhân đó.
b. Quan điểm
kinh
tế học
hiện
đại
về
thu
nhập
Dựa trên
quan
điểm
Haig-Simons
về
thu
nhập

để
tạo

sở
áp
dụng
thuế
TNCN,

các
nhà
kinh
tế
học
hiện
đại
chia
thu
nhập ra
thành
hai
loại

"thu
nhập
hạn
hẹp"

"thu
nhập
bao
quát".
Trong
đó:
-
Thu
nhập
hạn hẹp là
thu

nhập
chỉ
giới
hạn
trong
những
lợi
ích
phát
sinh
lập
đi
lặp
lại,
có tính
chất
liên
tục.
- Thu
nhập
bao quát là mọi
khoẹn
thu
nhập
ròng
từ
các
nguồn
sau
khi

đã
khấu
trừ
các
chi
phí để
tạo ra
chúng.
c. Dinh
nghĩa
Qua
những quan
điểm
về
thu
nhập
nêu
trên,

thể tổng kết
lại
và đưa
ra
định
nghĩa
bao quát về
thu
nhập là:
"Thu nhập là
tổng

các giá
trị
tài
sản

của
cải
được
biểu hiện
dưới
hình thức tiên
tệ
mà một
chủ
thể
nào
đó
trong
nền
kinh
tế
-

hội lạo
ra

nhận được từ các nguồn lao
động,
tài
sản

hay đấu

thông
qua quá
trình
phân phối
tổng
sản
phẩm

hội

thu
nhập quốc dân
trong
một khoảng
thời
hạn
nhất đinh (thường

mội
năm)."
2.
Đặc
điểm thu nhập
a.
Gắn
với
một chủ thể
nhất định

Một
trong
những
đặc
điểm
đặc trưng
nhất
của
thu
nhập
chính là tính
sở
hữu.
Hay
nói
cụ
thể
hơn,
thu nhập
luôn luôn gắn
với
một chủ
thể
nhất
định
trong
nền
kinh
tế -


hội.
Thu
nhập
của
những

nhân khác
nhau
là khác
Đào
Thi
Ngọc
Mai
10
Nhật
3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
nhau,
khoản thu nhập
đó

phụ
thuộc
vào
nhiều
yếu
tố
như
năng
lực

nhân,
tính
chất
công
việc.
b.
Thường được
biểu hiện dưới hình thức tiền
tệ
Thông
thường,
để dễ tính toán
thu
nhập của
một cá nhân
trong
thời
gian
xác định thì
thu nhập

của

nhân
đó
thường dược
biểu hiện
dưcá hình
thức
tiền
tệ
- là hình
thức
thông qua
đó có
thể
biết
được
tổng
số
thu
nhập tạ
các
nguồn
khác
nhau của
một cá nhân hay một pháp nhân.
c.
Hình
thành thông
qua phân

phối
lần
đầu

phân
phối
lại
TNCN
được hình thành thông qua quá trình phân
phối lần
đầu và phân
phối
lại
thu
nhập quốc dân,
do
thị
trường và nhà nước
thực
hiện.
3.
Các
nhấn
tố
ảnh hưởng
tới
thu
nhập
a.
Trình

độ
phát triển kinh
tế-

hội
Tuy khoản
thu
nhập
của mỗi

nhân có được là khác
nhau,
phụ
thuộc
vào
khả
năng
tạng
cá nhân nhưng nhìn về mặt
tổng
thể,
thu
nhập của những

nhân
trong
một
quốc
gia
sẽ cùng

chịu
những
ảnh
hưởng
như
nhau tạ những
yếu tố
chung
của
quốc
gia
đó.
Trong
số những
yếu
tố
ảnh
hưởng
tới
thu
nhập
thì trình
độ
phát
triển
kinh
tế
-

hội

là một
trong
những
nhân
tố
quan
trọng
nhất
quyết
định
mức
tăng
thu
nhập của
mỗi cá
nhân.
Điều
này
thể hiện

chỗ,
trên
thực
tế,
thu
nhập
bình quân đầu nguôi của
những
nước phát
triển

thường
rất
cao,
còn
thu nhập
bình quân đầu
người
của các nước đang phát
triển
thì
thường
thấp.
Ta có
thể thấy
rõ qua
bảng số
liệu
sau:
Đào
Thi
Ngọc
Mai
li
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận lốt nghiệp
Đại
Học

Ngoại
Thương
Bảng
1.
Thu
nhập
bình
quân
đầu
người
của một
số nước
năm
2007'
Đơn
vị:
Đó
la
Mỹ
Mỹ
46.040
Canada
39.420
Đức
38.860
Pháp
38.500
Nhật
37.670
Malaysia

6.540
Trung
Quốc
2.360
Philippines
1.620
Lào
580
b.

chế phân
phối tổng
sản
phẩm

hội

thu
nhập quốc
dân
Thu
nhập
phụ
thuộc
vào cơ
chế
phân
phối tổng
sản phẩm


hội

thu
nhập
quốc
dân
trong
những
điều
kiện
kinh
tế
nhất
đinh,
trong
đó
chế
độ sở
hữu
về các
yếu
tố
sản
xuất chi phối
mức
thu
nhập
của
các thành viên
tham

gia
vào quá trình
sản
xuất
và phân
phối thu
nhập.
c.
Các
nhân tố khác
Ngoài
ra,
còn
nhiều
nhân
tố

tính

hội
khác tác động đến
thu
nhập
của
chủ
thể
như:
>
Khả
năng đầu tư và

tờo
thêm
việc
làm
của
nhà
nước,
> Chế độ phúc
lợi
của
nhà
nước,
> Trình
độ
nhận
thức

nghề
nghiệp
của
người
lao
động,
> Quyền
sở
hữu về
tài sản của
các

nhân,

> Quan hệ tình
cảm
trong

hội.
1
Worìd Developmenl Indìcaíors daíabase, World Banh, revised
17
lh
October
2008
Đào Thị
Ngọc Mai
12
Nhật
3 K44F -
KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại Thương
4.
Phán
loại
thu
nhập
a.

Căn
cứ
vào
nguồn
tạo
ra
thu
nhập
Thu nhập
được
tạo ra từ
rất
nhiều
nguồn
khác
nhau

rất
phức
tạp.
Một
cá nhân có
thể
vừa có
thu
nhập
do
tham
gia
vào

sản
xuất
lánh
doanh
lại
vừa

thu
nhập
từ
tiền
lương,
tiền
công,
hay

thu
nhập
từ
thừa
kế.
Chẳng hạn
một
người
buôn bán nhỏ
lẻ
đồng
thời
đầu tư vào
thị

trường
chứng
khoán được
nhận
thừa
một
khoản
tiền
lữn.
Trong
trường hợp
này, thu nhập
của
người
đó
nhận
được
từ
nhiều
nguồn
khác
nhau
như
thu
nhập từ
thừa
kế, thu nhập từ
kinh
doanh,
thu

nhập từ
tiền
công,
thu nhập từ
đầu
tư.
Dựa
trên
nguồn tạo ra thu
nhập,
ta

thể
chia
thu
nhập
thành các
loại:
thu
nhập
từ
lao
động,
thu
nhập từ
kinh
doanh,
thu
nhập
từ

tài
sản,
thu
nhập
từ thừa kế,
thu
nhập
từ
dầu
tư.
b.
Căn
cứ
vào
thời gian phát sinh
thu
nhập
Căn cứ vào
thời
gian
phát
sinh
thu
nhập thì
thu
nhập
được
chia
làm
hai

loại:
thu
nhập
thường xuyên

thu
nhập
không thường xuyên.
Thu
nhập
thường
xuyên
là những
thu
nhập

cá nhân
nhận
được một cách ổn
định,
đều
đặn
và có tính
chất
thu
nhập
dài hạn như
thu
nhập
từ

tiền
lương,
tiền
công,
thu
nhập
từ
kinh
doanh

cá nhân
nhận
được có tính
chất
định
kỳ.
Ngược
lại,
thu
nhập
không thường xuyên

thu
nhập
mang
tính
ngắn
hạn,
cá nhân
nhận

được
khoản
thu
nhập
đó
không đều
đặn, bất
thường.
Như
thu
nhập
từ
trúng thưởng,
thu
nhập
từ lao
động
thời
vụ.
c.
Căn
cứ
vào
phạm
vi
lãnh
thổ
phát sinh
thu
nhập

Trong
thời
kỳ
hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế
như ngày
nay,
mối
quan
hệ
giữa
các
quốc
gia,
các
tổ chức
kinh
tế thế
giữi
ngày càng được
mở
rộng
nên
thu
nhập của
một cá nhân ngày nay có tính

chất

khoản
thu
nhập
được phát
sinh
từ
nhiều
nưữc khác
nhau.
Mỗi nưữc

những sắc
thuế
riêng đánh vào
khoản
TNCN,

lý do
đó
nên để có một
sắc
thuế
công bàng
áp
dụng
cho
TNCN,
cần

thiết
phải
xác
định đúng nơi phát
sinh
thu nhập
của

nhân đó.
Căn
cứ
vào
đặc
điểm
này,
thu nhập
được
chia
thành
thu nhập
phát
sinh

trong
nưữc

Đào
Thi
Ngọc
Mai

13 Nhật 3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận lốt nghiệp
Đại
Học Ngoại Thương
thu
nhập
phát
sinh từ
nước
ngoài.
Trong
đó,
căn cứ để xác định một
thu
nhập
là trong
nước hay nước ngoài chính là
xuất
xứ
của

quan
chi
trả
thu
nhập.

ả.
Căn cứ
vào
chủ
thể
hường
thu
nhập
Căn cứ vào chủ
thể
hưởng
thu
nhập
thì thu
nhập

thể
được
chia
thành
thu
nhập
công
ty,
TNCN,
thu
nhập
chính
phủ
.V

.V.
e.
Căn cứ
vào
tính
pháp

của
thu
nhập
Thu
nhập

thể
được
chia
thành
hai
loại
nếu cân cứ vào tính pháp lý
của thu
nhập.
Trong
đó:
Thu
nhập
hợp pháp là
thu
nhập
được

tạo ra từ
hoạt
động hợp pháp và
được
nhà nước
kiểm
soát,
bảo
vệ.
Thu
nhập
không hợp pháp
là thu
nhập
được
tạo ra từ
hoạt
động
bất
hợp
pháp nên nhà nước không
thể
kiểm
soát được và do đó không được pháp
luật
bảo vệ.
/.
Cân cứ
vào
phương

diện
nộp thuế
Mặc dù
thu
nhập
được phát
sinh từ nhiều
nguồn
khác
nhau
nhưng
trong
thầc tế
không
phải
toàn bộ
thu
nhập
đều là
đối
tượng điều
chỉnh
của thuế thu
nhập.
Thuế
thu
nhập
chỉ
điều
chỉnh

phần
thu
nhập
chịu
thuế.

vậy,
căn cứ
trên phương
diện
nộp
thuế thì thu
nhập
được
chia
thành
thu
nhập
chịu
thuế

thu
nhập
không
chịu
thuế.
Thu
nhập
chịu
thuế là

phần
thu
nhập
làm cơ sở đánh
thuế thu
nhập.

được
xác định trên cơ sở các
khoản
thu
nhập
nhận
được sau
khi
miễn
trừ
một
số
khoản
chi phí.
Tùy
theo
chính sách
thuế thu
nhập
của mỗi nước mà
nội
dung,
phương pháp xác định các

khoản
miễn
trừ

thu
nhập
chịu
thuế
có sầ
khác
nhau.
Đào Thị
Ngọc
Mai
14
Nhật 3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
n.
Thuế
TNCN

(Personal Income
Tax)
Được
biết
đến như một công cụ
quan
trọng trong việc
thực
hiện
chính
sách của mỗi
quốc
gia, thuế
TNCN đã và
đang được
áp
dụng
tại
nhiều
nước
trên
thế
giới.
Bắt đầu
từ khoảng
cuối thế
kỷ
xvm,
khi lần
đầu tiên được

áp
dụng
tại
Anh,
thuế
TNCN
đã dần dần được sậ
dụng
bởi
nhiều
nước không chỉ
với
vai
trò như
Ì
công cụ
điều
tiết
thu
nhập

còn là công cụ có
vai
trò
quan
trọng trong
quá trình
thiết
lập
lại


hội
thông qua
sự
phân
phối
lại
thu
nhập.
1.
Quá
trình hình thành

phát triển
thuếTNCN
a.
Nguyên nhân ra
đời
thuếTNCN
>
Nhu
cầu
chi
tiêu
của
chính phủ
Để
thực
hiện
các

chính sách
điều
tiết
kinh tế,
quản
lý xã
hội
do nhà
nước
đặt ra
thì yếu
tố
không
thể
thiếu
chính là
nguồn thu
NSNN.
Với
một
nguồn
ngân sách
dồi
dào,
chính phủ

thể
thực
hiện
các

biện
pháp tích cực
như xây
dựng

sở
vật chất, trợ
giúp các
doanh
nghiệp,
ưu
tiên phát
triển
các
ngành
nghề,
giúp
nền
kinh tế
ngày càng phát
triển
và tăng
mức
sống của
người
dân.
Một
trong
những nguồn thu
chính của

NSNN

nguồn thu từ
thuế
thu
nhập
-
trong
đó có
thuế
TNCN.
Lần đầu tiên được
biết
đến
tại
Anh năm 1779,
thuế
TNCN
là một sắc
thuế
nhằm
tập trung
của
cải
từ
nhân
dân để
phục
vụ
cho

cuộc
chiến tranh
Napolenonic.
về
sau, với
yêu cầu
tự
do hóa thương mại
để phát
triển
kinh tế
của các
nước,
hàng rào
thuế
quan
đánh vào hàng
nhập
khẩu
sẽ
phải
được xóa bỏ để san
bằng
thuế
đánh vào hàng hóa
trong
nước

hàng
nhập khẩu

khiến
cho một
phần lớn
trong
khoản thu
của
NSNN đã bị
giảm
xuống.
Trong
tình hình
đó,
để tăng
nguồn
thu
cho
NSNN,
nhằm đáp ứng
những
nhu cầu
chi
tiêu của chính phủ thì các
loại
thuế
khác cần
phải
dược
phát huy tác
dụng. Khi
trình độ

kinh tế
ngày càng phát
triển
thì
thuế thu
nhập
ngày càng
chiếm
vị trí
quan
trọng trong
tổng
số
thu
về
thuế.
Trên
thế
giới.
nguồn
tài chính
lớn
nhất
đóng góp vào ngân sách
quốc
gia
của các nước phát
Đào
Thi
Ngọc

Mai
15
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
triển
chính là
khoản
thuế
thu được từ thu
nhập
của các cá nhân. Ta có thể
thấy

điều
đó qua
bảng số
liệu
sau:
Bảng
2.


cấu
thuế
của
các
nhóm
nước chia theo
GDP
bình
quản đâu
người
2
Nhóm nước
chia
theo
GDP bình quân đầu
nguôi
Tổng số
thu thuế
(%GDP)
Cơ cấu
thuếTNCN
(%
tổng
thu thuế)
Các nước dang phát
triển
thu
nhập
thấp
(GDP

bình quân đáu
người
<
745$)
14.1 16.62
Các nước đang phát
triển
thu
nhập
trung
bình
(GDP bình quân dầu
người
từ
746$
đến
2.975$)
16.7 16.03
Các nước dang phát
triển
thu
nhập
cao (GDP
bình quân đáu
người
từ
2.976$
đến
9.205$)
20.2

20.49
Bình quân các nước đang phát
triển
17.6 18
Các nước phát
triển
(GDP bình quản đầu
người
trên
9,206$)
25
44.63
>
Điều
tiết

mô nền
kinh
tế
Một
trong
những

thuyết
căn bản của
Kenyes
về tính hữu
dụng
giảm
dần

của
thu
nhập
cho
rằng
mức
thu nhập
càng cao thì tính hữu
dụng
của nó
càng
thấp.
Do
vậy,
để tăng phúc
lợi

hội
cần
phải
điều
tiết
bớt
thu
nhập
của
những
đối
tượng


thu
nhập
cao và phân
phối
lời
cho
những
đối
tượng

thu
nhập
thấp
hơn.
Để
thực
hiện
được mục tiêu
này,
nhà nước cần
phải

những
công cụ hữu
hiệu
để áp
dụng nó.
Một
trong
những

phương
tiện
giúp nhà nước
thực
hiện
được mục tiêu này chính là
thuế thu
nhập
-
công cụ
linh
hoờt
để
điều
tiết
vĩ mô,
kích thích tiêu dùng
hoặc
đầu tư.
b.
Quá
trình hình thành

phát triển
thuếTNCN
Cùng
với
sự phát
triển
của loài

người,
thuế
TNCN
cũng

lịch
sử
rất
lâu
đời


một
trong
số
các
loời
thuế xuất hiện
đầu tiên
trong
hệ
thống
thuế.
Can
Deveìoping Countries ỉmpose
an
Ịndividuaì ỉncome Tax?,
J.
Aỉm and
s.

Waỉỉace (2004
)
Đào
Thi
Ngọc
Mai
16
Nhật 3
K44F
-
KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
Thuế
thân
-
một
loại
thuế
tương
tự
như
thuế thu
nhập

ngày nay
đã
từng
được
áp
dụng
tại
một
số nền
văn
minh
cổ xưa
với nhiều
cấp
độ
thuế
khác
nhau
đánh
vào các
tầng lớp
của

hội
gồm
giới
quý
tộc,

lệ


cả
ngưửi
ngoại
quốc.
Trải
qua
những
thăng
trầm
của
lịch
sử
thế
giới
nói
chung

lịch
sử của
các
nước
trên
thế
giới
nói
riêng,
thuế
TNCN
đã có một quá trình phát

triển
nhiều
biến
động và ngày càng được áp
dụng
phổ
biến
trên
thế
giới.
Nước đầu tiên
áp
dụng
thuế
TNCN
chính là Anh vào
năm
1799,
sau
đó,
loại
thuế
này
đã
được
phổ biến
dần
ra
các nước châu
Âu

và dần
lan rộng ra
toàn
thế
giới.
Tại Anh,
theo
các nhà nghiên
cứu, thuế thu
nhập
được áp
dụng
lần
đầu
tiên vào
năm
1799,
được
áp
dụng
trong
thửi
gian
ngắn
nhằm
mục
tiêu
trang
trải
cho

cuộc
chiến tranh Napoleonic.
Sắc
thuế
đầu
tiên trên
thế
giới
chia thu
nhập
ra
làm
3 mức
để đánh
thuế,
đó là
thu
nhập vượt
quá 200
bảng,
từ
60
bảng
đến 200
bảng

thu
nhập
dưới
mức 60

bảng.
Thuế
TNCN
được áp
dụng
tại
Anh như
sau:
-
Thuế
suất
10% đánh trên
tổng thu
nhập vượt
quá 200
bảng
của mỗi
cá nhân.
-
Thuế
suất thấp
hơn 10% đánh trên
tổng thu
nhập
từ
60
bảng
đến 200
bảng
-

_ ^
LY
càu
-
Miễn
thuế
cho những
cá nhân có
thu
nhập
dưới
60
bảng.
ZỮVỌ
Năm
1815, cuộc
chiến tranh Napoleonic kết
thúc
cũng
là lúc sắc
thuế
này
bị
bãi bỏ do
mục
tiêu để áp
dụng
không còn nữa.
Sau
đó,

cuộc
chiến tranh thuế
giới
lần
thứ
ì
diễn
ra

một
mức
thuế
suất
chuẩn
đã
được
áp
dụng,
bên
cạnh đó, khoản
thuế
siêu
lợi
tức
đánh
vào
những
ngưửi

thu

nhập
cao
nhất
cũng ra
đửi.
Thuế
TNCN
chính
thức
được
ban
hành
tại
Anh vào năm 1842.
Tại Châu
Ấu
lục địa, thuế
TNCN
được áp
dụng
đầu tiên
tại
một số nước
trong
liên
bang
Đức vào năm
1840.
Trong
giai

đoạn đầu,
thuế thu
nhập
tại
Đào
Thi
Ngọc
Mai
17 Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học Ngoại Thương
Đức
được áp
dụng
chung
cho toàn liên
ban.
Từ
năm 1920 đến
năm
1945, thuế
thu
nhập
được tách

ra
và áp
dụng
riêng
biệt

từng
bang.
Sau
khi chiến
tranh
thế
giói
lần thứ
2
kết
thúc,
thuế
liên
bang
lại
một
lần
nữa được
áp
dụng

được
điều
chỉnh

bới
luật
liên
bang.
Trong
những
năm
đầu tiên
thuế
TNCN xâm
nhập
vào Châu
Âu
lục
địa,

chỉ
được áp
dụng
tại
Đức và cho đến
tận
năm
1891,
sau
khi
được Phổ sửa
đổi
thì
thuế

TNCN
mới
thấc
sấ
trở
thành một công cụ tài chính
hiệu
quả
đối
với
tất
cả các nước
trong
liên
bang.
Ngay sau đó,
thuế thu
nhập
sửa
đổi
đã
được
phổ
biến
rộng
rãi
đến
những
nước khác
tại

Châu
Âu
và đến
năm
1913 thì
tỷ
trọng thuế
TNCN
trong
NSNN
trên toàn Châu
Âu
đã tăng lên
tới
60%.
Từ
những
năm
1870, thuế thu
nhập
đã được Pháp áp
dụng
thử
nghiệm,
nhưng do có
những
mâu
thuẫn
về
quan

điểm
giữa
thượng
nghị
viện
và hạ
nghị
viện
nên đến
năm
1909
thuế thu
nhập
mới được hạ
nghị
viện
thông qua và
bắt
đầu
được
áp
dụng
tại
Pháp.
Dấ
luật
đã
được thông qua một cách
vội
vàng


khá

sài vào
thời
điểm
2
tuần
trước
khi chiến
tranh
thế
giới
bắt
đầu
năm
1914.
Nhưng
phải
mất đến
3 năm
sau
đó,
hệ
thống
thuế thu
nhập
mới được
sửa đổi
bổ

sung

trở
thành một hệ
thống
thuế đầy đủ,
ổn định hơn.
Tại
Italia,
thuế
TNCN
là một
trong
những
đạo
luật
đầu tiên
do
chính
phủ
Italia
hợp
nhất
ban hành vào
năm
1864.
Trong
thời
kỳ
đầu, thuế thu

nhập
chỉ
áp
dụng
cho một số
loại
thu
nhập
nhất
định của

nhân
chảng
hạn
như
thuế
nhà
đất.
Đến
năm
1925 thì
thuế thu
nhập
đánh
vào
mọi
loại
thu
nhập
được

áp
dụng
trên toàn
Italia.
Scandinavian
vả
NorM'ơy
đã áp
dụng
thuế thu
nhập
năm
1892
và áp
dụng
thuế suất lũy
tiến
năm
1896;
Năm
1910,
Thụy
điển
thông qua
thuế
TNCN
hiện đại.
Từ
khi
được

áp
dụng
lần
đầu tiên
tại
Anh năm
1799, thuế
TNCN đã
được
rất
nhiều
nước trên
thế
giới
lần
lượt
áp
dụng.
Từ
Phổ
năm
1808 đến
Hoa
Kỳ
năm
1864
rồi
các nước Châu
Âu còn
lại

như
úc,
Niu-Di-Lân,
Nhật
Bản
Đào Thị
Ngọc
Mai
18
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
vào nửa
cuối thế
kỷ
XIX.
Sau
đó
các nước Châu
Á
cũng
áp

dụng
thuế
TNCN
nhu
Thái
Lan áp
dụng
năm
1939,
Philipin
-
1945,
Hàn
Quốc
- 1948,
Indonexia
-
1949,
Trung
Quốc
-
1980.
Vào
những
năm
90,
các
nước
Đông
Âu

thuộc
các nền
kinh tế
chuyển
đổi
cũng
bắt
đầu đưa
thuế
TNCN vào
hệ
thống
thuế
của mình:
Rumani
áp
dụng
năm
1990,
Nga năm
1991,
Ba
Lan
năm
1992.
Đến
nay,
trên
thế
giới

đã có
trên 180 nước
áp
dụng

phổ
biến
thuế
TNCN
tại
đất
nước mình.
3
2. Khái niệm và đặc điểm thuếTNCN
a.
Khái niệm
Bất
kỳ
một
thể
nhân hay pháp nhân nào
khi
nhừn
được
thu
nhừp
dưới
bất
kỳ hình thái nào
(hiện

vừt
hay giá
trị)

bất
kể
từ
nguồn
nào (đầu tư hay
từ
tiên
lương,
tiền
công) đều
phải
trích một
phần
từ thu
nhừp
đó
nộp cho
nhà
nước
dưới
dạng
thuế
thu nhừp.
Thuế
thu nhừp
được

chia
làm 2
loại:
thuế
TNDN

thuế
TNCN.
Trong
đó, thuế
TNCN
được định
nghĩa:
'ThuếTNCN

loại
thuế
trực
thu
đánh vào
thu
nhập của mỗi cá nhân
trong

hội
trong
một khoảng
thời gian nhất định (thường

một

năm). "
b.
Nguyên
tắc
đánh thuếTNCN
Trên
thực
tế,
một

nhân
tuy

thu nhừp từ
nhiều
nguồn
khác
nhau
nhưng không
phải
tất
cả
thu
nhừp
phát
sinh
của cá nhân đều là
đối
tượng
điều

chỉnh
của
thuế
TNCN.
Ngoài
ra,
với
ý
nghĩa
tạo
tính công
bằng,
tăng
thu
cho
NSNN và
thúc đẩy phát
triển
kinh
tế,
chính phủ các nước cần
phải lựa
chọn
phương pháp đánh
thuế

thời
gian
tính
thuế

hợp lý để
đảm
bảo
thuế
TNCN
được
áp
dụng
đúng
với
ý
nghĩa
của
nó.
Có ba
nguyên
tắc

nước
áp
dụng
thuế
TNCN
cần
phải
tuân
theo,
đó là:
(Ì) Đánh
thuế

TNCN
trên cơ
sở
thu
nhừp
thực tế
3
Hội
tu
vấn
thuế
Việt
Nam
(2008).
Hòi đáp

rhuếTNDN thuếTNCN
ỔI
đại lý
thuế.
NXB Hả
Nội,
148-149

Nội.
Đào Thị
Ngọc
Mai
19
Nhật 3

K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
Trong
số các
thu nhập
phát
sinh
từ các
nguồn
khác
nhau
của
một cá
nhân,
chỉ

phần
thu
nhập chịu
thuế
-


sở
để
đánh
thuế thu
nhập
- là
đối
tượng điều chỉnh
của
thuế
TNCN. Để
phản
ánh
đúng khả năng
kinh tế
của
người
nộp
thuế, thu
nhập chịu
thuế
của
một

nhân luôn là
thu
nhập
ròng
-
nghĩa


thu
nhập
thực tế
của

nhân
đó
sau
khi
đã
trừ
đi
những
chi
phí cần
thiết
để
tổo ra


những khoản
theo
quy định được phép
giảm
trừ.
Các nước
khác
nhau


cách
xác
định
thu nhập chịu
thuế

thu nhập
được
miễn
trừ
trong
tổng thu
nhập của
một cá nhân khác
nhau.
Thu nhập
không
chịu
thuế thu
nhập
thông thường là
những khoản thu
nhập sau
khi
đã nộp
thuế thu
nhập
hay một
loổi
thuế

tương đương

một khâu
nào đó
hoặc những
thu
nhập
nằm
trong diện
ưu
tiên,
khuyến
khích
theo
chính
sách
của
nhà
nước.
Thu nhập chịu
thuế
của
một cá
nhân,
về nguyên
tắc

tất
cả các
khoản

thu
nhập
phát
sinh,
kể cả
tiền

hiện vật,
không phân
biệt
nguồn tổo ra

(sản xuất kinh
doanh, lao động,
đầu tư) sau
khi
loổi
bỏ
những khoản
được
pháp
luật
quy định không
phải
chịu
thuế
TNCN.

hầu
hết

các
nước,
thu
nhập
chịu
thuế
được xác định
trong
các trường hợp cụ
thể
sau
đây:
-
Thu
nhập
phát
sinh
từ những
giao
dịch
trên
thị
trường được quy
về
hình
thức
tiền
tệ.
-
Thu

nhập
phát
sinh
từ những
giao
dịch
trên
thị
trường được quy
về
hình
thức
tiền
tệ
trừ
đi
các
khoản
chi
phí khách
quan
gắn
liền
với
quá trình
tổo
ra
thu
nhập (cả
chi

phí sản
xuất

chi
phí khách
quan khác).
Tùy
theo
điều
kiện,
hoàn
cảnh
cụ
thể
của mỗi nước

các
khoản
chi
phí
miễn
trừ
này được
quy
đinh khác
nhau.
-
Thu
nhập
của

các
tổ
chức,

nhân phát
sinh
từ
giao
dịch
trên
thị
trường
được
miễn
trừ
thêm một
khoản
thu
nhập
để
khuyến
khích
những
hoổt
động
kinh
doanh,
đầu tư
theo
đinh

hướng của
nhà
nước.
Đào
Thi
Ngọc
Mai
20
Nhật
3
K44F
- KTDN
Khóa
luận tắt nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
(2)
Áp
dụng
phương pháp
lũy
tiến
để tính
thuế
TNCN
Thuế
suất lũy
tiến

được
coi
là phương pháp
hiệu
quả
nhất
để
đánh
thuế
theo
"khả
năng nộp
thuế"
của

nhân
và làm
tăng tính hữu
dụng
đối với thu
nhập,
giảm
thiểu
sụ mất
mát
tổng thể
của

hội
do

tính hữu
dụng
của
thu
nhập
đối với chủ
càng
giảm
khi thu
nhập
càng tăng.
Hiện
nay, biểu thuế lũy
tiến
đã và
đang được
áp
dụng

hầu
hết
các
quốc
gia
trên
thế
giới
vói
những
hình

thức
khác
nhau.

những
quốc
áp
dụng
biểu
thuế
toàn
phần
đối với tịng
loại
thu
nhập
riêng
biệt
của

nhân nhưng
cũng

những
quốc
gia
áp
dụng
biểu thuế lũy
tiến

trên toàn
bộ
thu
nhập
của
cá nhân không phân
biệt
nguồn
gốc phát
sinh.
(3)
Xác định đúng
thời
gian
phát
sinh thu
nhập
chịu
thuếTNCN
Thu
nhập
của
một cá
nhân được hình thành tị
rất nhiều
nguồn
khác
nhau.
Chính
vì vậy, việc

xác định
thời
gian
phát
sinh thu
nhập
chịu
thuế chỉ

tính tương
đối
về
mặt
thời
gian.
Chẳng
hạn,
khoản
lợi
tức
mà cá
nhân
nhận
được
tại thời
điểm
hiện
tại

kết

quả của
việc
đầu tư của

nhân
đó
tị
quá
khứ,
hay
khoản
trả
trước
tiền
nhà cá nhân
nhận
được
là thu
nhập
ứng trước của
hoạt
động cho thuê
nhà
trong
tương
lai.
Do
vậy,
để đảm
báo tính khả

thi

công
bằng
khi
tính
thuế,
cần
phải
quy ước một sự phân
đoạn
về mặt
thời
gian
để xác định
thu
nhập
chịu
thuế thu
nhập
của cá
nhân.
Thời
gian
tính
thu
nhập
chịu
thuế
được

áp
dụng
phổ
biến
trên
thế
giới
thường

một
năm
tính
thuế
trùng vói
năm
kế toán
hoặc
năm
ngân
sách.
Những
khoản
thu
nhập
phát
sinh
trong
thời
gian
đó

là đối
tượng
chịu
thuế thu
nhập
trong
giai
đoạn
đó.
c.
Phương pháp đánh thuế TNCN
Mỗi
quốc
gia với
những
điều
kiện kinh
tế,

hội,
trình
độ
quản
lý,
phong
tục tập quán

chính sách khác
nhau


thể
chọn
cho
mình
một
phương pháp riêng
để
đánh
thuế
TNCN.
Trên
thế
giói,
nhìn
chung
các
nước
đều
chọn
một
trong
3
phương pháp đánh
thuế
TNCN:
Đào
Thi
Ngọc
Mai
21

Nhật
3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tồi
nghiệp
Đại
Học
Ngoại
Thương
(1)
Đánh
thuế theo từng
nguồn
hình thành
thu
nhập
Theo
phương pháp
này,
thuế suất thuế
TNCN có
rất nhiều
mức độ
khác
nhau
áp
dụng

cho
những
thu
nhập

nguồn
phát
sinh
khác
nhau.
Số
thuế

một
cá nhân
phải
nộp
sẽ

tổng
số
thuế
cá nhân đó
phải
nộp
theo từng
nguồn.
Vì đánh
thuế
trên

từng
loại
thu
nhập
nên
thuế
TNCN
sẽ
được áp
dụng
với
toàn
bộ
thu
nhập
chịu
thuế
của
cá nhân và phương pháp này sẽ giúp nhà nước hạn
chế
tình
trạng
trốn
thuế.
Tuy
nhiên,
phương pháp đánh
thuế
trên
từng

nguồn
hình thành
thu
nhập
vởn không
phải
là không

nhược
điểm.
Thứ
nhất, việc
áp
dụng
mức
thuế suất
khác
nhau đối
vói
từng
loại
thu nhập
khác
nhau
sẽ
khiến
cho
việc
tính
thuế,

quản

thu
thuế
của nhà nước
trở
thành công
việc
hết
sức
phức
tạp
và khó khăn. Hai
là,
một
người

thu
nhập
từ nhiều
nguồn
khác
nhau,

vậy, ranh
giới
để phân
chia thu
nhập
xuất

phát
từ
nguồn
nào là
rất
khó chính
xác.
Để
được
hưởng
mức
thuế suất thấp
hơn,
người
nộp
thuế

thể
sẽ
gian lận trong
khâu kê
khai
nguồn
hình thành
thu
nhập
và dởn đến tình
trạng
trốn
thuế.

Ngoài
ra,
rất
khó để áp
dụng
thuế suất lũy
tiến
cho phương
pháp
này,
dởn đến
việc
làm
giảm
tính công
bằng
khi
đánh
thuế
TNCN.
(2)
Đánh
thuế
trên
tổng thu
nhập
Đây

phương pháp đang được hầu
hết

các nước phát
triển
trên
thế
giới
áp
dụng.
Trái
với
phương pháp
trên,

phương pháp
này,
thu
nhập
của một

nhân sẽ được tính
tổng
lại,
không phân
biệt
nguồn
hình thành
thu
nhập

chi
phí

tạo ra thu
nhập.
Sau
đó,
một
biểu thuế suất lũy
tiến
sẽ
được áp
dụng chung
cho
toàn
bộ
thu
nhập
ròng của cá nhân
đó.
Phương pháp đánh
thuế thu
nhập
này, về

bản,

thể
khắc phục
được
những
nhược
điểm

của phương pháp
đánh
thuế thu
nhập
trên
từng
nguồn
phát
sinh,
do không có
việc
phân
chia thu
nhập
của cá
nhân.
Bên
cạnh đó,

còn có
ưu
điểm
là đơn
giản,
áp
dụng
biểu
thuế lũy
tiến
một cách dễ dàng


hiệu
quả, đạt
được
ý
nghĩa
công
bằng
khi
đánh
thuế
TNCN.
Tuy
nhiên,
nhược
điểm
của
phương pháp này

không phân
Đào Thị
Ngọc
Mai
22
Nhật 3
K44F
- KTDN
Khóa
luận
tốt

nghiệp
Đại
Học
Ngoại Thương
chia

từng
loại
thu
nhập
của một

nhân nén
rất
khó để
theo
sát được
từng
nguồn
thu
nhập,
dễ dẫn đến tình
trạng
trốn
thuế của
cá nhân.
(3)
Đánh
thuế hỗn
họp

Để
hạn chế nhược
điểm

phát huy
ưu
điểm
của cả
hai
phương pháp
trên,
thuế
TNCN có
thể
được đánh
theo
phương pháp hỗn
hợp.
Nghĩa là ban
đầu
đánh
thuế
trên
từng
nguồn
hình thành
thu
nhập
vổi
những

mức
thuế suất
khác
nhau,
sau
đó
tổng
hợp
tất
cả các
thu
nhập
lại

đánh
thuế
trên
thu
nhập
tổng
đó
một
mức
thuế suất
chung
khác
nữa.
Đây

phương pháp lý tưởng

nhất
cho việc
áp
dụng
thuế
TNCN.
Vì nó
vừa áp
dụng
được
thuế suất lũy
tiến
(cho
phần
thu
nhập
tổng)
lại
vừa
đảm
bảo được
việc theo
sát
từng
nguồn
thu
nhập
của

nhân.

Nhưng phương pháp này
lại
quá
phức
tạp khi
tính
toán,
tốn
kém
trong
khâu
quản
lý nên

chỉ

ý
nghĩa

"hình
mẫu
lý tưởng trên lý
thuyết".
3.

sở
xác
định thuê TNCN
Để
xác

định được số
thuế thu
nhập
một

nhân
phải
đóng, điều
kiện
cần
và đủ
là phải
xác định được
3
yếu tố sau:
(Ì) Thu
nhập
chịu
thuế.
(2)
Thu
nhập
được
miễn
trừ
khỏi diện
chịu
thuế.
(3)
Thuế

suất thuế
TNCN.
Một trong
những
yếu
tố
quan
trọng
nhất
dể xác
định chính
xác
thuế
TNCN
chính là
thu
nhập
tính
thuế của
cá nhân
đó.
Thu
nhập
tính
thuế của

nhân có
thể
được tính
bằng

công
thức:
Thu
nhập
tính
thuế
=
thu
nhập
chịu
thuế
- các
khoản
giảm
trừ
Qua
đó

thể thấy,
để xác định
thu
nhập
tính
thuế của
cá nhân cần xác
định
thu
nhập
chịu
thuế

và các
khoản
giảm
trừ
trong thu
nhập
của
cá nhân đó.
Đào Thị
Ngọc
Mai
23
Nhật 3
K44F
- KTDN

×