Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Nghiên cứu về phương pháp kế toán quản trị chi phí Kaizen costing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.19 KB, 12 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với buổi thảo luận của nhóm 3

Đề tài: Những nghiên cứu về phương pháp kế toán quản trị chi phí Kaizen costing ở Việt Nam. So sánh

quân điểm đó với bài dịch. Quan điểm về việc áp dụng phương pháp Kaizen costing cho các doanh nghiệp
sản xuất Việt Nam


MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I: Những vấn đề lý luận về phương pháp kế toán quản trị chi phí Kaizen costing

Chương II: Những quan điểm về phương pháp kế toán quản trị chi phí Kaizen costing ở Việt Nam

Chương II: Quan điểm về việc áp dụng phương pháp Kaizen costing cho các doanh nghiệp sản
xuất Việt Nam


KHÁI NIỆM KAIZEN COSTING



Trong tiếng Nhật, Kaizen được ghép bởi hai từ Kai = thay đổi và Zen = tốt hơn nghĩa là
thay đổi để tốt hơn hoặc cải tiến liên tục.


KHÁI NIỆM KAIZEN COSTING
Kaizen là một quá trình liên tục cải tiến liên quan tới tất cả mọi người bao gồm cả quản


Imai (1986)

lý và người lao động.

Kaizen không chỉ là một phương tiện để cải thiện mà nó còn đại diện cho các vấn đề sảy

Teian (1992)

ra hàng ngày tại nơi làm việc và cách thức mà những vấn đề đã được khắc phục

Khái niệm
Hammer et al (1993)

Kaizen nghĩa là cải tiến nhỏ và nó tạo ra tư duy định hướng quá trình.

Lý thuyết kế toán thực Kaizen có nghĩa là cải tiến từng bước và sự gia tăng đổi mới này được hỗ trợ bởi nhiều
Bassan&Caffn

chứng

(1994)

công cụ và kỹ thuật .


ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP KAIZEN COSTING

Không phục vụ cho mục đích ngắn hạn

1


2

Mục tiêu lớn nhất là tạo ra sự cải tiến liên tục trong doanh nghiệp

3

Tập trung nâng cao năng suất và thỏa mãn yêu cầu của khách hàng thông qua giảm lãng phí

4

5

6

Triển khai dựa trên sự tham gia nhiệt tình của mọi thành viên với sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo

Nhấn mạnh hoạt động nhóm

Thu thập và phân tích dữ liệu là công cụ hữu hiệu


Mục tiêu của phương pháp Kaizen costing

Sort



Cắt giảm chi phi so với định mức




Tạo ra giá trị



Cải tiến không ngừng các hoạt động trong quy trình sản xuất

Sustain

Simply

để cắt giảm chi phí
Standard
ize

Shine

Chương trình thực hiện cơ bản của
Kaizen costing 5S


Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp Kaizen costing











Ưu điểm

Ít tốn kém hơn so với đàu tư mới



Giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Giảm chi phí hoạt động
Góp hần giưu vững hoạt động doanh nghiệp
Tích lũy các cải tiens nhỏ trở thành kết quả lớn

Nhược điểm

Hệ thống Kaizen Costing được đan xen với văn hóa Nhật Bản, nó có thể khó
khăn để áp dụng trong bối cảnh văn hóa khác



Làm tăng gánh nặng về quản lý cấp dưới



Làm cho nhân viên và các nhà quản lý căng thẳng và chịu nhiều áp lực, một số
người nhìn thấy đây như là một mối đe dọa cho công việc của họ vì vậy mà sẽ
có sự phản kháng



NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ KAIZEN COSTING Ở VIỆT NAM



Nghiên cứu kế toán quản trị Kaizen costing của Manmeet Kaur



Nghiên cứu của Manmeet Kaur nói về việc ứng dụng của việc cải tiến chi phí như là một sự thay đổi tích cực và cải tiến liên tục chi phí



Nghiên cứu của Manmeet Kaur nêu lên có sự nhầm lẫn giữa khái niệm “Kaizen” và “Kaizen Costing” tại các bài viết trước.



Bàn luận việc cải tiến chi phí là một phần của khái niệm kinh doanh mới về “Cải tiến” và phương pháp này dựa trên triết lý về cải tiến - một con đường
mới trong cách nghĩ



Bài viết cũng mô tả những khác biệt chính giữa Kaizen Costing và thuật ngữ tương tự "Đổi mới".



Bàn về việc Kaizen Costing được sử dụng như là một phương pháp chi phí hiện đại để cải tiến chi phí liên tục và phương pháp này khác với kỹ năng kiểm soát
chi phí cũ theo chi phí chuẩn mực.


NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ KAIZEN COSTING Ở VIỆT NAM




Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Huyền - Luận án Tiến sĩ: Vận dụng hệ thống phương pháp kế toán quản trị chi phí vào chu kỳ sống
của sản phẩm tại các doanh nghiệp sản xuất gạch ốp lát Việt Nam



Phương pháp Kaizen costing được vận dụng trong giai đoạn đầu tiên của quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp Việt Nam.



Để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận với điều kiện ràng buộc về giá bán, nhà quản trị phải tiến hành hoạt động quản trị chi phí từ ngay giai đoạn bắt đầu nghiên cứu
thiết kế sản phẩm



Đối với doanh nghiệp, hoạt động hiệu quả hơn đồng nghĩa với việc cắt giảm chi phí liên tục, không ngừng thông qua các cải tiến về kỹ thuật sản xuất và các hoạt
động tiết kiệm chi phí




Sự nhận thức và hành động của người lao động trong doanh nghiệp là nhân tố quan trọng nhất

Cần có sự phối hợp các phương pháp quản trị chi phí vào từng giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm


QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ KAIZEN COSTING CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VIỆT NAM


Điều kiện vận dụng thành công Kaizen Costing

Đầu tiên, thành lập mục tiêu cắt giảm chi phí. Sau đó
các bộ phận làm việc cần phải được tổ chức thực hiện

Luôn bác bỏ toàn bộ tình hình đang tồn tại; cải thiện

trách nhiệm này

dần dần trong tình hình hiện tại, nhưng với mức chi phí

B. Modarressy et al (2005)

Quá trình Kaizen cần nhất quán và lặp lại

chấp nhận
được (2012)
Rof Letitia
Maria

Áp dụng các kiến thức và kỹ năng cá nhân; Khuyến
khích quyết định tập thể; Không giới hạn mức độ cải
tiến có thể được thực hiện
10


QUAN ĐIỂM VỀ VIỆC ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ KAIZEN COSTING CHO CÁC DOANH NGHIỆP SẢN
XUẤT VIỆT NAM


Hệ thống Kaizen Costing quản lý chi phí sản xuất bằng cách giảm chi phí thông qua việc loại bỏ những loại lãng phí sản xuất dư thừa, hàng tồn kho, trì
hoãn sản xuất, thời gian nhàn rỗi, không có giá trị tăng thêm vào sản phẩm, sản phẩm lỗi, hoạt động của người hoặc thiết bị mà không tăng thêm giá trị,

1

nhiều vận chuyển không cần thiết của vật liệu, công việc theo tiến độ…..

Sử dụng tốt hơn các nguồn lực hiện có và không đòi hỏi vốn đầu tư lớn trong việc cải thiện công nghệ, chi phí đào tạo thấp hơn so với các phương pháp

2

khác nên với các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại sẽ không phải tốn quá nhiều chi phí để đầu tư cho hệ thống.

Cần phải hiểu rõ và thay đổi cách thức hoạt động và làm việc cho phù hợp khi vận dụng phương pháp cải tiến liên tục vào hoạt động của doanh nghiệp.

3

Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đổi mới mình, vươn xa phát triển cùng thế giới

11




×