Phần một: Đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Là một cán bộ Đoàn, nhiều năm qua tôi luôn luôn cùng với giáo viên nhà tr-
ờng quan tâm tới việc giáo dục thế hệ trẻ trên các mặt học tập, tu dỡng đạo đức tác
phong. Trong một số năm gần đây, công tác giáo dục sức khoẻ sinh sản là một vấn đề
đợc lu tâm. Song qua thực tế công tác, tôi nhận thấy công tác này còn có nhiều vấn đề
cần có sự linh hoạt của ngời tổ chức thì mới đến đợc với đối tợng cần truyền tải.
Từ năm 1994, các nội dung giáo dục dân số đã đợc đa vào chơng trình giáo
dục chính khoá thông qua phơng pháp tích hợp vào trong nội dung của một số môn
học ở tất cả các cấp học nh môn Sinh học, Địa lý, Giáo dục công dân, Văn và các hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
Tuy nhiên, do những ràng buộc về thời gian, hình thức, nội dung, phơng thức này
cũng gặp phải những hạn chế nhất định. Chỉ có những chủ đề giáo dục SKSS phù hợp
với nội dung bài giảng của các môn học mới đợc lựa chọn tích hợp vào nội dung bài
giảng. Nội dung giảng dạy chính khoá phải tuân thủ một cách tơng đối chặt chẽ theo
nội dung sách giáo khoa, trong khi đó các nội dung về SKSS lại hết sức phong phú và
những vấn đề nổi cộm thay đổi theo từng địa phơng.Do vậy những nội dung SKSS đ-
ợc đa vào bài giảng chính khoá chỉ là kiến thức chung, thiên về lý thuyết, tính địa ph-
ơng và các vấn đề nổi cộm cần giải quyết phù hợp với từng vùng miền, cũng nh việc
thực hành các kỹ năng giải quyết vấn đề đặt ra có liên quan đến các hành vi chăm sóc
SKSS của vị thành niên còn ít có cơ hội đề cập. Ngoài ra, giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị thành niên ( SKSS VTN) chứa đựng rất nhiều chủ đề nhạy cảm, tế nhị,khó nói, khó
có thể trình bày, trao đổi một cách cụ thể rõ ràng trong môi trờng lớp học trớc thầy cô
và bạn bè trớc lớp, nhất là với học sinh miền núi nh tỉnh Hoà Bình . Đối với chủ đề
này cần có môi trờng, khung cảnh phù hợp để học sinh có thể tin tởng bày tỏ, trao đổi
một cách thoải mái tất cả những hiểu biết, quan điểm và khúc mắc của mình về những
vấn đề SKSS có liên quan.
Để đáp ứng đợc những nhu cầu đó của công tác giáo dục SKSS VTN, bên cạnh
việc lồng ghép vào nội dung các bài giảng trên lớp trong chơng trình giảng dạy, các
nội dung cần đợc truyền tải tới học sinh theo hình thức mềm dẻo, linh hoạt và đa dạng
thông qua các hoạt động ngoại khoá.Song việc tổ chức hoạt động ngoại khoá nh thế
nào, tổ chức các hoạt động gì để thu hút đợc sự tham gia đông đảo của học sinh trong
trờng, làm thế nào để các em vợt qua mặc cảm, e dè để tự tin tham gia vào các hoạt
động giáo dục SKSS VTN, để chủ động trong việc đa ra những thắc mắc và tiếp nhận
thông tin, hình thức và nội dung tổ chức hoạt động cho mỗi khối lớp để vừa đảm bảo
tính phù hợp với tâm lý học sinh vừa tránh trùng lặp trong 3 năm học tại trờng là các
vấn đề đặt ra cho công tác tổ chức hoạt động ngoại khoá về giáo dục SKSS ở trờng
phổ thông.
2. Mục đích của đề tài:
Khi tiến hành đề tài này, tôi xác định là cố gắng giúp học sinh nhà trờng mạnh
dạn, tự tin vợt qua mặc cảm, e dè, để tham gia vào các hoạt động ngoại khoá. Thông
qua các hoạt động này, các em sẽ có đợc những hiểu biết cơ bản về SKSS VTN để từ
đó các em có đợc những kỹ năng tự bảo vệ và chăm sóc SKSS VTN cho bản thân.
3. Ph ơng pháp nghiên cứu:
Để hoàn thành đợc mục đích trên, tôi đã kết hợp một số phơng pháp, kết hợp các
hình thức tổ chức hoạt động ngoại khoá theo cách thức phù hợp với đặc thù học sinh
vùng huyện, học sinh miền núi. Các phơng pháp chính mà tôi đã sử dụng là:
- Thu thập tài liệu ban đầu: Nắm tình hình, tâm t nguyện vọng của học sinh, mức
độ nắm kiến thức của học sinh qua phiếu thăm dò.
- Phân tích,đánh giá chất lợng của phiếu thăm dò, từ đó có phơng pháp phù hợp.
- Sau khi phân tích tình hình và nắm đợc tâm t nguyện vọng của học sinh, tôi tiến
hành các biện pháp để tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở từng mức độ khác nhau.
Sau đó tôi lại tiến hành lấy ý kiến của học sinh để có những điều chỉnh kịp thời.
- Cuối cùng, để có đợc kết quả chính xác về khả năng truyền tải nội dung của các
phơng pháp đã sử dụng, tôi tiến hành cho học sinh trả lời kiến thức về SKSS VTN theo
phiếu có sẵn.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Trong điều kiện thời gian, trong khuôn khổ của sáng kiến này, tôi mới chỉ mạnh
dạn áp dụng các phơng pháp thu hút học sinh tham gia vào hoạt động ngoại khoá về SKSS
VTN trong phạm vi trờng THPT Lạc Sơn nơi tôi đang công tác. Đối tợng nghiên cứu và
thử nghiệm các phơng pháp là học sinh các lớp 10, 11, 12 của trờng THPT Lạc Sơn. Sau
thời gian tiến hành các phơng pháp, kết quả thu đợc có những chuyển biến rõ nét, do đó
tôi mạnh dạn trình bày sáng kiến của mình trong phần sauđây.
Phần hai: Nội dung
I. Cơ sở lý luận:
Có nhiều hình thức tổ chức ngoại khoá khác nhau, song có thể đa ra các hình thức
cơ bản có thể sử dụng trong nhà trờng phổ thông nh sau:
- Xây dựng phòng truyền thông và sinh hoạt câu lạc bộ tự quản của học sinh
- Hòm th t vấn và bảng tin t vấn
- Tổ chức t vấn trực tiếp và t vấn đồng đẳng
- Tổ chức toạ đàm giữa nhà trờng với cha mẹ học sinh
- Tổ chức toạ đàm theo nhóm học sinh hoặc học sinh với thầy cô giáo
- Xem băng hình và giải đáp thắc mắc
- Giao lu với các chuyên gia, nhà t vấn về SKSS VTN
- Giao lu với ngời trong cuộc
- Tổ chức tham quan thực tế
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ
- Tổ chức các cuộc thi
Theo kết quả điều tra khảo sát của Trung tâm dân số Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc
Dân tiến hành năm 2002 tại một số trờng phổ thông đợc lựa chọn đã cho thấy các hoạt
động ngoại khoá về SKSS VTN là một nhu cầu thực sự của đông đảo học sinh, là hoạt
động nhà trờng có khả năng tổ chức và đợc xã hội đồng tình ủng hộ, là hình thức giáo dục
có hiệu quả thiết thực phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và tính nhạy cảm của chủ
đề về SKSS VTN. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng cả học sinh nam và nữ đều có nguyện
vọng đợc tham gia nhiều hơn vào các hoạt động ngoại khoá về chủ đề SKSS VTN; Lãnh
đạo ngành giáo dục, lãnh đạo các trờng, các giáo viên và các bậc cha mẹ học sinh đều
đồng tình ủng hộ và đánh giá sự cần thiết phải tăng cờng tổ chức các hoạt động ngoại
khoá về SKSS trong nhà trờng. Kết quả điều tra trên là cơ sở lý luận để tôi tìm hiểu,
nghiên cứu và áp dụng các biện pháp khác nhau để thu hút học sinh vào hoạt động ngoại
khoá về SKSS VTN ở trờng THPT Lạc Sơn.
II. Thực tế tình hình hiểu biết của học sinh về SKSS VTN:
Trong các năm học trớc, vấn đề giáo dục SKSS VTN đợc lồng ghép trong bài giảng
một số môn học. Song với đặc thù của học sinh miền núi, lại là học sinh trờng vùng
huyện , do đó học sinh trờng tôi thờng rất ngại ngùng, xấu hổ khi nói về vấn đề SKSS
VTN, nhất là trong các giờ học chính khoá. Thậm chí có em còn coi việc tìm hiểu về
SKSS là một việc không tốt, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức ở lứa tuổi học sinh.
Tôi đã tổ chức thăm dò, tìm hiểu về mức độ hiểu biết của học sinh qua phiếu thăm
dò theo các nội dung về: Sự thay đổi tâm sinh lý ở tuổi đậy thì, quan hệ khác giới, quan hệ
tình dục, bệnh lây truyền qua đờng tình dục, HIV/ AIDS, tránh thai. Nhìn chung, các em
đều hiểu biết không rõ ràng, có những kiến thức hiểu sai lệch, có thái độ e ngại khi nói về
SKSS VTN. Ngoài ra, các em còn có thái độ không hào hứng lắm tới các hoạt động ngoại
khoá về giáo dục SKSS VTN.
III. Cách tổ chức các hoạt động ngoại khoá về SKSS VTN để thu hút học sinh
tham gia ở tr ờng THPT Lạc Sơn:
Trong năm học 2005-2006, đợc sự quan tâm của dự án VIE/ 01/ P05 tỉnh Hoà Bình và
Sở Giáo dục & Đào tạo Hoà Bình, trờng THPT Lạc Sơn có nhiều thuận lợi trong công tác
tổ chức các hoạt động ngoại khoá về giáo dục SKSS VTN .
Với vai trò là một cán bộ Đoàn, tham gia cùng nhà trờng trong công tác giáo dục
SKSS VTN cho học sinh. Trong quá trình thực hiện tôi rất trăn trở khi thấy việc thu hút
học sinh vào các hoạt động giáo dục SKSS VTN gặp rất nhiều khó khăn do tâm lý e dè,
xấu hổ của học sinh. Sau một thời gian suy nghĩ tôi quyết định sử dụng các biện pháp
khác nhau để thu hút nhiều học sinh tham gia vào các hoạt động ngoại khoá về giáo dục
SKSS VTN .
1. Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến:
Công việc đầu tiên là thu thập tình hình bằng các phiếu thăm dò. Sau đây là một số
mẫu thăm dò mà tôi đã sử dụng:
Mẫu 1:
Bảng dới đây liệt kê những thay đổi sinh lý trong tuổi dậy thì ở cả nam và nữ. Bạn hãy
đánh dấu X vào những dấu hiệu thay đổi ở nam và nữ theo bảng sau:
STT Những thay đổi của cơ thể ở giai đoạn dậy thì ở nam ở nữ
1 Thời kỳ lớn nhanh
2 Da trở nên mỡ màng và mọc trứng cá trên mặt
3 Vai và ngực phát triển, to và rộng ra
4 Cơ bắp phát triển nhanh
5 Vú phát triển
6 Mọc lông vùng mu
7 Hông nở ra, vòng eo thu hẹp lại
8 Bộ phận sinh dục ngoài phát triển
9 Rụng trứng
10 Vỡ giọng
11 Nổi yết hầu
12 Tử cung và buồng trứng to ra
13 Tinh hoàn và dơng vật to ra
14 Xuất tinh lần đầu
15 Bắt đầu có kinh nguyệt
Mẫu 2:
Bạn cho biết các quan điểm sau đúng hay sai:
STT Các tình huống Đúng Sai
1 Làm mẹ ở tuổi vị thành niên có nhiều nguy cơ gây tai biến
thai sản, thậm chí có thể dẫn tới tử vong
2 HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thờng nh ăn uống
chung, bắt tay, muỗi đốt
3 Tình bạn khác giới chính là tình yêu
4 Thủ dâm có thể dẫn tới vô sinh
5 Một cô gái trẻ có quan hệ tình dục khi cha đến tuổi 14 thì
cô ấy không thể có thai
2. Phát tài liệu, tờ rơi về SKSS:
Trớc hết, để học sinh dần làm quen với các hoạt động ngoại khoá giáo dục SKSS
VTN, tôi đã tổ chức họp đội ngũ cán bộ chi đoàn và cán bộ lớp để thống nhất t tởng. Tại
cuộc họp này, tôi tiến hành phát tài liệu
Tuổi dậy thì - Tuổi hoa cho tất cả các lớp. Các em cán bộ lớp sẽ đọc trớc và chuyển
cho các bạn trong lớp cùng đọc . Sau khi các lớp đã tổ chức cho các bạn trong lớp đọc
song tài liệu, tôi tiến hành thăm dò d luận và kiến thức của học sinh bằng phiếu thăm dò
có ghi các câu hỏi và phần trình bày ý kiến mong muốn của học sinh về việc giáo dục
SKSS VTN. Qua phân tích kết quả của các phiếu thăm dò, tôi nhận thấy đa số học sinh có
nhu cầu đợc tìm hiểu các kiến thức về SKSS VTN song các em mong muốn hoạt động
giáo dục SKSS VTN phải đợc tiến hành dành riêng cho các giới.
3. Giao lu, gặp gỡ giữa giáo viên và các nhóm học sinh:
Có nhiều vấn đề về SKSS VTN đợc các em quan tâm và mong muốn thể hiện quan
điểm chia sẻ kiến thức giữa các nhóm bạn bè với nhau. Để đáp ứng nhu cầu này các lớp
có thể tổ chức các buổi thảo luận tạo đàm giữa các học sinh trong lớp, trong tổ, trong
nhóm học sinh theo giới tính. Ngoài ra, có thể tổ chức trao đổi giữa học sinh và giáo viên .
Thông qua trao đổi, những khúc mắc về tâm lý tình cảm của các em, sự khác nhau về
cách xử sự của thầy cô giáo và học sinh sẽ đợc trao đổi một cách bình đẳng sẽ giúp hai
bên cùng chia sẻ thông tin, chia sẻ đợc mục tiêu hành động và mong muốn rút ra cho
mình cách xử sự phù hợp với hoàn cảnh đặt ra.
Nắm bắt đợc nhu cầu tâm lý của học sinh, trong giờ sinh hoạt lớp của 2 tuần kế tiếp,
tôi cùng với các đồng chí trong ban chấp hành Đoàn trờng và các giáo viên chủ nhiệm,
giáo viên bộ môn sinh học, giáo dục công dân, tới từng lớp để trao đổi riêng với nhóm học
sinh nữ và nam của lớp đó . Chúng tôi lên lịch phân công để các cô giáo gặp gỡ riêng với
các học sinh nữ, còn các thầy giáo trao đổi riêng với các học sinh nam. Việc trao đổi cởi
mở giữa các thầy cô giáo với học sinh đã làm cho các em mạnh dạn hơn, bớt đi sự e dè tr-
ớc đó, khi các em nhận thấy rằng ai cũng phải trải qua thời kỳ tuổi vị thành niên với
những biến đổi về tâm sinh lý. Đồng thời, chúng tôi cũng giúp các em hiểu rằng các em
sẽ biết cách chăm sóc cho mình bằng những kiến thức đợc trang bị khi tham gia các hoạt
động ngoại khoá về giáo dục SKSS VTN.
4. Hoạt động của phòng truyền thông, hòm th t vấn và bảng tin t vấn SKSS
VTN:
Khi học sinh đã mạnh dạn hơn trong việc tham gia các hoạt động ngoại khoá về giáo
dục SKSS VTN, tôi mới bắt tay vào việc thu hút học sinh tham gia vào hoạt động của
phòng truyền thông , hòm th t vấn và bảng tin t vấn. Công việc bắt đầu bằng việc thông
báo trên loa phát thanh nhà trờng về hoạt động của hòm th t vấn, bảng tin t vấn và phòng
truyền thông: Thông tin về mục đích của hoạt động; các vấn đề các em có thể hỏi; nêu
cách viết th nh không cần ghi tên và địa chỉ, nếu muốn trả lời riêng phải để địa chỉ lại
( địa chỉ sẽ đợc giữ bí mật); Kết quả trả lời đợc xem trên bảng tin t vấn SKSS VTN...
Nhà trờng dành riêng một địa điểm làm nơi sinh hoạt câu lạc bộ với tên gọi không quá
nhạy cảm để các em không ngại khi đến sinh hoạt. Phòng sinh hoạt câu lạc bộ đợc trang
bị các tài liệu về dân số SKSS, lu giữ các câu hỏi và trả lời. Câu lạc bộ đợc mở cửa hàng
ngày, do học sinh các lớp luân phiên nhau đến trực. Đến trực câu lạc bộ cũng là cơ hội để
các em tìm hiểu thông tin, tài liêụ mà không e ngại ngời khác. Để điều hành câu lạc bộ
cần có ban chủ nhiệm câu lạc bộ, ban cố vấn hỗ trợ.
Hòm th t vấn đợc đặt ở nơi sao cho học sinh dễ dàng tiếp cận bỏ th vào nhng lại kín
đáo để học sinh không ngại với bạn bè. Học sinh ghi câu hỏi và bỏ vào hòm th. Hàng
tuần, nhà trờng bố trí ban t vấn mở hòm th, phân loại theo nội dung và tiến hành trả lời,
sau đó dán lên bảng tin t vấn. Nếu câu hỏi không tiện trả lời công khai thì có thể để câu
hỏi và trả lời ở phòng truyền thông hoặc t vấn riêng nếu biết ngời đặt câu hỏi.
Trong thời gian đầu khi đặt hòm th, học sinh cha quen với hoạt động này nên không
thấy có th yêu cầu giải đáp. Tôi đã chuẩn bị sẵn một số câu hỏi và câu trả lời về nhiều vấn
đề khác nhau là các vấn đề mà các em quan tâm, coi nh đây là kết quả trả lời, để tạo thói
quen quan tâm và gửi th cho học sinh. Kết quả trả lời th đợc dán trên bảng tin t vấn đặt
cạnh bảng tin của trờng, vì thế khi học sinh đến đọc thông tin trên bảng tin nhà trờng có
thể đọc đợc cả câu trả lời t vấn về SKSS VTN. Để học sinh dễ phát hiện ra nội dung trả lời
về SKSS VTN, câu trả lời đợc đặt trong một tờ giấy có hình thức trình bày riêng, hình
thức này đợc duy trì mãi cho các lần trả lời sau để học sinh chỉ cần nhìn qua là đã nhận ra
đấy là kết quả trả lời th về SKSS .
5. Xem băng hình và giải đáp thắc mắc:
Cùng với việc học sinh bắt đầu làm quen với hoạt động hỏi đáp qua th, tôi cùng với
các đ/c trong ban thờng vụ Đoàn trờng tiến hành cho học sinh xem băng hình và giải đáp
thắc mắc các vấn đề liên quan đến nội dung băng hình. Những vấn đề nhạy cảm khó nói,
khó diễn đạt sẽ đợc sử dụng băng hình để chiếu cho các em xem, kết hợp với thảo luận
theo nhóm.