Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG: DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD THÔNG THƯỜNG TẠI XÃ TÂN TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA TỈNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.09 KB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
DỰ ÁN ĐẦU TƯ KHAI THÁC MỎ ĐÁ VÔI LÀM VLXD THÔNG THƯỜNG
TẠI XÃ TÂN TRƯỜNG HUYỆN TĨNH GIA - TỈNH THANH HÓA

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện

Lớp

: Th.S Vũ Văn Doanh
: Hoàng Thị Sáu
Hà Trọng Thủy
Đinh Thúy Hằng
Trần Quỳnh Anh
Lường Thị Kim Anh
: LĐH6QM2

HÀ NỘI – 2017


THANH HĨA – 2017
SỞ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THANH HĨA
Cơng ty TNHH Phúc Lộc Gia

BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG
“Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vơi làm vật liệu xây dựng thông thường


tại xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá”

CHỦ DỰ ÁN

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

(Ký, ghi họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi họ tên, đóng dấu)

Hà Nội, tháng 04/2017


MỤC LỤC


DANH MỤC BẢNG


DANH MỤC HÌNH


BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM

STT

HỌ VÀ TÊN

XẾP LOẠI


1

HOÀNG THỊ SÁU

A+

2

HÀ TRỌNG THỦY

A+

3

TRẦN QUỲNH ANH

A

4

LƯỜNG THỊ KIM ANH

B+

5

ĐINH THÚY HẰNG

B+



CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
“Dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường tại xã
Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá.”
1.2. Chủ đầu tư
- Chủ dự án: Công ty TNHH Phúc Lộc Gia
+ Đại diện: Nguyễn Trọng Nam.

Chức vụ: Giám đốc.

+ Trụ sở: xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
+ Điện thoại: 0975188012,

Fax:.

+ Giấy đăng ký kinh doanh số 2801551570 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh
Thanh Hóa cấp lần thứ 1 ngày 04/5/2010.
1.3. Vị trí địa lý của dự án
Khu mỏ cách thị trấn Tĩnh Gia khoảng 14 km về phía Tây Nam; Cách trung tâm
TP Thanh Hóa khoảng 50km về phía Nam theo đường chim bay, có các vị trí tiếp giáp
được xác định cụ thể như sau:
- Phía Tây Bắc giáp mỏ đá của Cơng ty Nam Phương.
- Phía Đơng Bắc giáp với mỏ của Cơng ty dầu khí Sơng Đà.
- Phía Đơng Nam giáp mỏ của Cơng ty Trung Nam.
- Phía Tây Nam giáp khu vực đất sản xuất nông nghiệp.
Khu vực mỏ đá được giới hạn bởi các điểm góc có tọa độ VN 2000 thuộc kinh
tuyến gốc 1050, múi chiếu 30 như sau:
Bảng 1.1: Tọa độ các điểm góc ranh giới mỏ
Điểm góc


Hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 30
X ( m)

Y(m)

1

2 175 114.00

558 664.00

2

2 175 156.00

558 682.00

3

2 175 156.00

558 792.58

4

2 174 993.00

558 908.00


5

2 174 920.00

558 811.00

6

2 140 521.93

572 023.80

1


Hệ tọa độ VN 2000, múi chiếu 30

Điểm góc

X ( m)

Y(m)

7

2 140 455.61

572 048.15

8


2 140 388.50

571 961.33

9

2 140 354.55

571 987.01

Tổng diện tích là: 3,0 ha (30.000m2). Trong đó:
- Diện tích khu vực khai thác là: 2,0 ha (20.000 m2) được giới hạn bởi các điểm
góc 1, 2, 3, 4, và 5.
- Diện tích khu vực khai trường: 1,0 ha (10.000 m2) được giới hạn bởi các điểm
góc 1, 5, 6,7,8 và 9.
 Khoảng cách từ vị trí dự án đến các đối tượng xung quanh:
- Khu mỏ cách khu dân cư gần nhất khoảng 500 m về phía Đơng Bắc.
- Các dự án khai thác liền kề: Khu mỏ của Cơng ty Trung Nam, mỏ của Cơng ty
dầu khí Sơng Đà, mỏ của Cơng ty Nam Phương.
- Khơng có đền chùa cũng như các di tích lịch sử - văn hóa khác trong khu vực
dự án.
- Khu vực dự án khơng có dân cư sinh sống.
- Khơng có các lồi động thực vật quí hiếm trong khu vực dự án.
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Khai thác đá vôi làm vật liệu xây dựng thơng thường phục vụ thi cơng các cơng
trình trọng điểm trong địa bàn huyện Tĩnh Gia, khu kinh tế Nghi Sơn và vùng lân cận.
+ Phục vụ phát triển kinh tế xã hội và ổn định đời sống, nâng cao thu nhập cho
một bộ phận lao động xã hội tại địa phương, góp phần thúc đẩy kinh tế thị trường

trong khu vực mỏ phát triển..
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục cơng trình của dự án
1.4.2.1. Các hạng mục cơng trình chính
a. Khu vực khai thác
- Tổng diện tích khu vực khai thác: 20.000 m2 (2,0 ha).
b. Khu vực khai trường và cơng trình phụ trợ

2


- Tổng diện tích khu vực khai trường là: 10.000 m2(1,0 ha)
- Bố trí các hạng mục cơng trình chính bao gồm: Nhà điều hành, nhà bảo vệ,
nhà vệ sinh, …
Bảng 1.2: Các hạng mục cơng trình xây dựng mới
TT

Cơng trình

Đơn vị

Quy mơ

Kết cấu

1

Nhà bảo vệ

m2


12

2

Nhà điều hành

m2

60

3

Nhà vệ sinh

m2

12

Móng xây trên nền đất tự
nhiên, tường xây gạch, mái
lợp Bloximang

Kho vật liệu nổ
4

m2

30

Móng xây trên nền đất tự

nhiên, tường xây gạch, mái
đổ BTCT toàn khối

5

Trạm điện

KVA

250

Biến áp treo

6

Trạm nhiền

Tấn/h

60

-

7

Ao lắng

m2

40


-

m

179

Rãnh xây gạch vữa xi măng
mác 50, đáy rãnh láng vữa xi
măng mác 75

Hệ

1

Bao gồm giếng khoan, hệ
thông đường ống cà téc nước.
Xây dựng trên nền đất đá tự
nhiên

8

Rãnh thoát nước

9

Hệ thống cấp nước

10


Tuyến đường công vụ

m

302

11

Diện công tác ban đầu

m2

209

thống

1.4.4. Phương pháp, công nghệ khai thác và chế biến đá
1.4.4.1. Phương pháp khai thác
a. Cơng tác mở vỉa
- Cơng trình mở vỉa khai thác và xây dựng cơ bản mỏ bao gồm: Xây dựng mặt
bằng tuyến tiếp nhận, xây dựng tuyến đường cơng vụ, xây dựng hào di chuyển.
b. Trình tự khai thác
Căn cứ theo đặc điểm của mỏ, công suất khai thác và hệ thống khai thác trình tự
khai thác của mỏ sẽ được tiến hành như sau:
- Tiến hành khai thác theo trật tự từ trên xuống dưới, hết lớp ngoài đến lớp
trong.

3



- Đá sau nổ mìn được làm tơi, rồi vận chuyển về xưởng chế biến.
c. Hệ thống khai thác
Căn cứ vào sản lượng khai thác và đặc điểm hiện trạng địa hình, cấu tạo địa
chất khu vực mỏ đá vơi tại xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá, Phương
án hệ thống khai thác của mỏ là: áp dụng hệ thống khai thác theo lớp đứng, cắt tầng
nhỏ chuyển tải bằng nổ mìn.

Đá nguyên khối

Khảo sát

Nổ mìn

Xúc chuyển
Bãi xúc chân tuyến

Xúc bốc

Ơ tơ

Trạm nghiền
Hình 1.1: Sơ đồ cơng nghệ khai thác của Công ty
Hệ thống khai thác theo lớp đứng cắt tầng nhỏ chuyển tải bằng nổ mìn đối với
đá vật liệu xây dựng. Đá vật liệu xây dựng khai thác trên các tầng văng xuống bãi xúc
trung gian trong q trình khoan nổ mìn, phần cịn lại khoảng 10% đọng trên mặt tầng
sẽ được dọn dẹp thủ công. Tại bãi xúc chân tuyến đá được xúc lên ô tô chở về trạm
nghiền.
Bảng 1.3: Các thông số cơ bản của hệ thống khai thác

4



TT

Thông số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều cao tầng khai thác

Ht

m

3

2

Chiều cao tầng kết thúc khai thác

Hkt

m


9

3

Góc nghiêng sườn tầng khai thác

t

độ

75

4

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc

t

độ

70

5

Góc nghiêng bờ mỏ kết thúc

γkt

độ


60

6

Bề rộng mặt tầng kết thúc

bkt

m

2,5

7

Chiều rộng đai bảo vệ

Bv

m

1,5-2

8

Chiều rộng mặt tầng

Bmin

m


2,5-3,5

9

Chiều rộng dải khấu

A

m

1,5

10

Chiều dài tuyến công tác

Lct

m

100

Nguồn: Thiết kế cơ sở dự án đầu tư khai thác mỏ đá vôi làm VLXD tại xã Tân
Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa.
d. Cơng tác khoan
- Sử dụng máy khoan YT27 hoặc tương đương (Phi 32mm - 42mm) sử dụng khí
nén (hoặc loại tương đương). Máy khoan có cơng suất 26 m/ca;
- Số máy khoan khai thác đá: 03 chiếc.
- Sau khi đánh rạch tạo hào chuẩn bị sử dụng máy khoan tiến hành khoan tách
các khối đá.

e. Công tác nổ mìn
- Đối với nổ mìn tầng dùng phương pháp nổ mìn vi sai điện (dùng diện và kíp
điện vi sai).
- Đối với cơng tác phá đá q cỡ, dịn dẹp mặt tầng cơng tác nổ mìn thường (sử
dụng dây chấy chậm kết hợp với kíp nổ).
f. Cơng tác gạt
Khối lượng cần san gạt ở mỏ là rất nhỏ chủ yếu là công tác san gạt đường xá.
Do khối lượng san gạt nhỏ vì vậy sử dụng lao động thủ công không đầu tư máy gạt.
g. Công tác xúc bốc
Dùng máy xúc Komatsu PC 200-3 có dung tích gàu 0,7 m 3 (hoặc loại có đặc
tính tương tự). Khối lượng xúc bốc hàng năm của mỏ là 40.000 m3/năm.
h. Công tác vận tải

5


- Công tác vận tải trong mỏ:
+ Đá sau khai thác tại khai trường được vận chuyển về khu chế biến bằng ô tô
tự đổ, hãng CỬU LONG: Loại 3,5 tấn. Do khu chế biến nằm sát ngay khai trường,
công tác vận tải đá từ khai trường về trạm nghiền diễn ra trong nội bộ khu mỏ với
chiều dài tuyến đường trung bình khoảng 125m, chiều rộng mặt đường 3,5 - 4,0m.
- Cơng tác vận tải ngồi mỏ:
+ Cơng tác vận tải đá thành phẩm được hiện theo yêu cầu của đơn vị tiêu thụ
sản phẩm. Hiện tại, tuyến đường giao thông trong khu vực vẫn đảm bảo cho công tác
vận chuyển đá thành phẩm đi tiêu thụ.
+ Đường giao thơng ngồi mỏ đoạn từ mỏ đến tuyến đường liên xã là đường
cấp phối, bề rộng mặt đường 6-8 m, đoạn từ Quốc lộ 1A đi TP Thanh Hóa và Nghệ
An là đường nhựa chất lượng mặt đường tốt rất thuận lợi cho vận chuyển lưu thơng
hàng hóa.
i. Cơng tác đổ thải

Với công suất khai thác của mỏ là 40.000 m 3/năm thì lượng đất đá đổ thải
khoảng 40.000 x 1% = 400 m 3/năm. Khối lượng đá thải này được tận dụng làm mặt
đường của mỏ và dải nền sân các cơng trình trong mỏ, một phần làm đá base, phần đất
thải cịn lại được tích trữ để hồn phục môi trường sau khi kết thúc khai thác. Công ty
tiến hành tích trữ đất từ năm thứ hai với lượng đất thải tích trữ khoảng 5.000 m 3. Đơn
vị sử dụng một diện tích s = 2.000 m 2, sức chứa Q = 5.000 m 3 tại phía Đơng Bắc khai
trường để làm công tác chứa đất thải, để cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kết thúc
khai thác

CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ
KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất
a. Điều kiện địa lý

6


Khu mỏ chiếm một phần diện tích phía Tây Nam núi đá vơi thuộc địa phận
hành chính xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Cách thị trấn Tĩnh Gia
khoảng 14 km về phía Tây Nam; Cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 50km về phía
Nam theo đường chim bay, có các vị trí tiếp giáp được xác định cụ thể như sau: Phía
Tây Bắc giáp mỏ đá của Cơng ty Nam Phương; Phía Đơng Bắc giáp với mỏ của Cơng
ty dầu khí Sơng Đà; Phía Đơng Nam giáp mỏ của Cơng ty Trung Nam; Phía Tây Nam
giáp cánh đồng sản xuất nơng nghiệp.
b. Điều kiện địa hình
Khu vực mỏ là dải núi đá vơi, sườn núi có độ dốc lớn và hiểm trở. Độ cao tuyệt
đối cao nhất +164,1m, trung bình +120m, núi đá vơi tại đây có dạng kéo dài theo phương gần Tây Bắc - Đông Nam, có bề mặt địa hình lởm chởm tạo thành nhiều vách

dốc đứng, bề mặt gần như lộ thiên hoàn toàn. Thảm thực vật trên bề mặt núi đá thường
nghèo nàn chủ yếu là cây gai, cây cỏ; ngoài ra cịn có ít cây thân gỗ nhỏ.
c. Điều kiện địa chất
Khu vực mỏ nằm khá xa các đứt gãy, hoạt động kiến tạo bình ổn, phần lớn các
đứt gãy đều bị phủ bởi trầm tích Đệ tứ. Hoạt động địa chất trong vùng chủ yếu là q
trình phong hóa, làm cho các đá bị phá hủy rạn nứt.
Qua kết quả phân tích cho thấy đá vơi tại mỏ chủ yếu sử dụng làm vật liệu xây
dựng thông thường, chất lượng đá vơi đạt trung bình đến tốt, khơng có khống sản
khác đi kèm.
2.1.2. Điều kiện về khí tượng
a. Nhiệt độ.
Tổng nhiệt độ năm 2012 là: 8.7130C, trong năm chia làm hai mùa rõ rệt:
Mùa lạnh từ tháng 12 đến tháng 3, nhiệt độ trung bình 18,00C.
Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, nhiệt độ trung bình 28,380C.
b. Độ ẩm khơng khí.
Độ ẩm khơng khí là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quá
trình lan truyền và chuyển hóa các chất ơ nhiễm. Theo thống kê năm 2012 độ ẩm bình
quân năm 85,83%; độ ẩm trung bình tháng cao nhất 91%, độ ẩm trung bình tháng thấp
76%. Độ ẩm khơng khí biến đổi theo mùa nhưng sự chênh lệch độ ẩm giữa các mùa
không lớn.
c. Lượng mưa.

7


Mưa là một trong những yếu tố quan trọng làm thanh lọc các chất ơ nhiễm
trong khơng khí và pha lỗng các chất ơ nhiễm trong nước, vì vật mức độ ô nhiễm vào
mùa mưa thường thấp hơn mùa khô.
Lượng mưa trong năm tập trung từ tháng 6 đến hết tháng 10 hằng năm và chiếm
khoảng 80% tổng lượng mưa cả năm. Tháng có lượng mưa lớn nhất là tháng 9 và

tháng 10. Tháng 10 năm 2013 lượng mưa cao điển hình khoảng 540mm; Tháng có
lượng mưa nhỏ nhất là tháng 1 là 26,5mm; Số ngày mưa trung bình trong năm 135
ngày.
d. Nắng và bức xạ.
Tổng số giờ nắng trung bình trong năm 1.535,5 giờ; Số giờ nắng nhiều nhất
trong tháng là tháng 5 tổng số 203 giờ; Số giờ nắng ít nhất trong tháng là tháng 1; thời
gian nắng trung bình trong ngày: 6,5 giờ.
e. Sương.
Sương mù: Thường xuất hiện trong mùa đơng và mùa xn. Số ngày có sương
mù trong năm tập trung vào các tháng 11 và 12, từ 6 - 8 ngày, sương mù xuất hiện làm
tăng độ ẩm khơng khí và đất.
Sương muối: Những năm rét nhiều, sương muối xuất hiện vào tháng 1 và tháng
2 gây ảnh hưởng tới sản xuất, tuy nhiên mức độ gây hại khơng lớn.
f. Gió, bão
* Gió: Hàng năm tại khu vực vẫn chịu ảnh hưởng của hai loại gió mùa:
- Mùa đơng: Gió mùa Đơng Bắc thường rét, khô và hanh, xuất hiện từ tháng 9
đến tháng 3 năm sau.
- Mùa hè: Có gió mùa Đơng Nam từ tháng 4 đến tháng 8 mang hơi nước từ biển
vào, thường có mưa.
Ngồi ra, trong mùa này cịn có gió Tây Nam (dân gian thường gọi là gió Lào)
xuất hiện vào tháng 5 đến tháng 7 gây ra tình trạng nóng và khơ hạn. Gió này thường
kéo dài từ 15 - 20 ngày chia làm nhiều đợt trung bình mỗi đợt từ 2 - 3 ngày, dài hơn là
6 - 7 ngày gây ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất và đời sống dân cư.
Hướng gió thịnh hành nhất vẫn là Đơng và Đơng Nam, tốc độ trung bình 1,3
m/s, lớn nhất là 20 m/s.
* Bão: thường đổ bộ từ biển vào từ tháng 7 đến tháng 10, tốc độ gió cấp 8 - 9 cá
biệt có thể tới cấp 11 - 12 kèm theo mưa to, gây thiệt hại về tài sản, tác hại đến cây
trồng, vật nuôi...

8



2.1.3. Điều kiện địa chất thủy văn
a. Đặc điểm nước mặt
Trong phạm vi diện tích khu mỏ mạng lưới khe suối ít phát triển, chỉ có khe cạn
dạng mương xói, các khe cạn này hầu như khơng có nước chảy thường xun mà đóng
vai trị thốt nước cho mỏ khi có mưa.
Cách khu vực mỏ về phía Đơng khoảng 100m có suối nhỏ có nước chảy quanh
năm với lưu lượng nhỏ phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
b. Đặc điểm nước ngầm
Trong vùng nghiên cứu có 2 đơn vị địa chất thủy văn là: Nước chứa trong trầm
tích Đệ tứ (Q) và nước khe nứt, karst trong đá vôi thuộc hệ tầng Đồng Trầu
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
Để đánh giá chất lượng môi trường nền khu vực dự án, ngày 21 tháng 12 năm
2015, Đơn vị Chủ đầu tư đã kết hợp với Trung tâm dịch vụ kỹ thuật tiêu chuẩn đo
lường chất lượng Thanh Hóa tiến hành khảo sát, thu mẫu và đo đạc các thơng số mơi
trường khơng khí, tiếng ồn, nước tại khu vực thực hiện dự án, kết quả như sau:
2.1.4.1. Chất lượng mơi trường khơng khí
a. Vị trí lấy mẫu:
Các vị trí đo mơi trường khơng khí được lấy xung quanh khu vực dự án và được
xác định trên bản đồ lấy mẫu môi trường nền.

9


Bảng 2.1: Vị trí các điểm đo mơi trường khơng khí
TT

Tên
điểm


Vị trí

1

K1

2

K2

Toạ độ
X

Y

Khu vực tung tâm mỏ

2140 494

572 079

Điểm đầu đường vào mỏ

2140 295

572 058

Ghi chú: Hệ tọa độ VN 2000, kinh truyến trục 105000’ múi chiếu 3.
b. Quy chuẩn so sánh:

- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khơng
khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
c. Kết quả phân tích:
Kết quả đo mơi trường khơng khí được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí

TT

Nhiệt
độ

Vị trí

0

( C)
1

K1

27,3

2

K2

27,6

Tiếng

Bụi
Độ
V.gió
ồn
(µg/m3
ẩm
(m/s)
(%)
)
(dBA)

SO2

CO

(µg/m3

(µg/m

)

)

NO2
3

(µg/m3)

60,8


1,21,7

61-66

240

162,8

815

117,0

61,5

0,91,5

58-63

215

168,5

850

121,2

-

-


300

350

30.000

200

70

-

-

-

-

QCVN
05:2013/BTNMT

-

-

QCVN
26:2010/BTNMT

-


-

Nguồn: Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
d. Nhận xét:
- Tại thời điểm lấy mẫu, điều kiện thời tiết thuận lợi, trời mát gió nhẹ. Các hoạt
động sinh hoạt và khai thác của các mỏ kế cận diễn ra bình thường.
- Qua bảng kết quả phân tích cho thấy: Hàm lượng bụi, hàm lượng các khí độc
hại và tiếng ồn đều nằm trong giới hạn của quy chuẩn cho phép.
2.1.4.2. Chất lượng môi trường nước mặt

10


a. Vị trí lấy mẫu.
Vị trí lấy mẫu mơi trường nước mặt được liệt kê trong bảng sau:
Bảng 2.3: Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt
Toạ độ

TT

Tên điểm

Vị trí

1

NM

Mương tiêu cạnh mỏ


X

Y

2140 532

572 015

Ghi chú: Hệ tọa độ VN 2000, kinh truyến trục 105000’ múi chiếu 3.
b. Quy chuẩn so sánh.
- QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.
c. Kết quả phân tích.
Kết quả phân tích mơi trường nước mặt trong khu vực thực hiện dự án được
nêu trong bảng sau:
Bảng 2.4: Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt
STT
1

Vị trí

pH

BOD5

COD

SS

Coliform


mg/l

mg/l

mg/l

MPN/100ml

6,8

7,5

11,6

44,3

2.100

5,59

25

50

100

10.000

lấy mẫu

NM
QCVN

08:2008/BTNMT

Nguồn: Trung tâm Dịch vụ kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
d. Nhận xét:
Qua bảng kết quả phân tích nhận thấy: nước mặt trong khu vực thực hiện dự án
có chất lượng tương đối tốt, hàm lượng các chỉ tiêu hóa lý ở mức trung bình, các chỉ
tiêu phân tích đạt QCVN 08:2008 (cột B2).

11


2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật
. Nhìn chung, hệ sinh thái của khu vực khá đơn điệu và ít có giá trị về mặt bảo
tồn cũng như mang lại hiệu quả kinh tế và giá trị môi trường.
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.2.1 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Tĩnh Gia
2.2.1.1. Điều kiện kinh tế
Năm 2014, tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 36% tính cả trong Khu kinh tế Nghi
Sơn và 6% tăng trưởng nội huyện. Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản chiếm 31%;
công nghiệp - xây dựng chiếm 40%; dịch vụ chiếm 29%; tính cả trong Khu kinh tế
Nghi Sơn tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản trong GDP chiếm 6,08%; công nghiệp xây dựng chiếm 85,71%; dịch vụ chiếm 8,21%.
2.2.1.2. Điều kiện về xã hội.
- Công tác xây dựng đời sống văn hoá cơ sở tiếp tục được quan tâm chỉ đạo, đã
khai trương 12 làng, đơn vị văn hóa, đạt 171% kế hoạch của tỉnh giao (12/7), 109%
(12/11) kế hoạch HĐND huyện giao. Nâng tổng số đơn vị đã khai trương xây dựng là
318 đơn vị.
- Chất lượng giáo dục các bậc học được nâng cao, cơ sở vật chất cho giáo dục

được quan tâm đầu tư, cải thiện (trên địa bàn hiện có 1.453 lớp học, 1.420 phịng,
44.011 học sinh từ bậc học mầm non đến bậc học THCS Tổ chức hai kỳ thi tốt nghiệp
PTTH và thi vào lớp 10 năm học 2014 - 2015 đảm bảo an toàn, nghiêm túc, đúng quy
chế, tỉ lệ học sinh tốt nghiệp THPT đạt 99,5%. Số trường đạt chuẩn Quốc gia 05
trường đạt 100% kế hoạch.
- Hoạt động Y tế, Chữ thập đỏ: Tổng số lượt khám, chữa bệnh 253.657 lượt.
Công tác y tế dự phòng được đảm bảo, chủ động phòng chống dịch bệnh như: cúm A
H5N1, Sởi, Tay chân miệng, Sốt xuất huyết, Ebola. Trong năm đã ghi nhận 89 ca
nhiễm vi rút Tay chân miệng, 57 ca sốt phát ban dạng Sởi, tất cả đều được kiểm sốt
và khơng có tử vong; Tổ chức chiến dịch tiêm chủng vắcxin Sởi - Rubella cho 16.049
trẻ từ 01 - 14 tuổi, đạt tỷ lệ 97%.
- An ninh - Trật tự: Từ đầu năm Thường trực Ban chỉ đạo đã Ban hành kế
hoạch triển khai nhiệm vụ các giải pháp đảm bảo ANTT trên địa bàn trong đó tập trung
đảm bảo ANTT các dự án trong khu KTNS và phòng ngừa ngăn chặn tội phạm trên địa
bàn.

12


(Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội quốc phòng an ninh năm 2014 và
phương hướng nhiệm vụ năm 2015 của huyện Tĩnh Gia)
2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Tân Trường
a. Về kinh tế
- Diện tích tự nhiên: 3.704,1 ha
- Dân số khoảng trên 7.000 người
* Sản xuất nơng nghiệp.
- Trồng trọt:
+ Tổng diện tích gieo trồng năm 2014 là 1125 ha, đạt 101,878% kế hoạch, so
với năm 2013 đạt 118,38%.
- Chăn nuôi:

+ Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt: 32,28 tỷ đồng; so với kế hoạch đạt
99,05%; so với năm 2013 đạt 112,51%.
- Nuôi trồng thuỷ sản
+ Tổng diện tích ni trồng thuỷ sản: 87,07 ha; so với kế hoạch đạt 116 %; so
với năm 2013 đạt 122,53 % (Năm 2012 là 71 ha). Nhưng do lũ lụt trong tháng 9/2013
đã gây thiệt hại lớn cho các hộ ni trồng thuỷ sản. Vì vậy sản lượng dự kiến chỉ đạt
49 tấn, so với kế hoạch chỉ đạt 61,2%; so với năm 2013 đạt 73,3% (Năm 2013 là 65
tấn).
+ Giá trị sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản chỉ đạt: 980 triệu đồng.
b. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản
- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
+ Đã thu hút khoảng 700 – 800 lao động với mức thu nhập từ 2,5 – 3 triệu
đồng/người/tháng, trong đó 80% là người lao động địa phương.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp là: 113,23 tỷ đồng, so với
kế hoạch đạt 75,99%, so với năm 2012 = 95,4% (năm 2013 là 118,69 tỷ đồng).
2.2.2.2. Về văn hóa - xã hội
a. Cơng tác tuyên truyền:
- Thường xuyên thực hiện cơ bản kịp thời và đạt hiệu quả về việc thông tin
tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và các nhiệm
vụ chính trị của địa phương; tuyên truyền, hướng dẫn kịp thời kiến thức khoa học kỹ

13


thuật trong sản xuất; đưa tin về người tốt, việc tốt trên hệ thống truyền thanh đến với
nhân dân.
b. Công tác xây dựng đời sống văn hoá:
Thường xuyên chỉ đạo và đôn đốc các thôn, các Ban vận động xây dựng làng
văn hố duy trì thực hiện nội dung quy ước, hương ước nhằm nâng cao chất lượng
làng văn hoá; Công tác giáo dục đạo đức truyền thống được thường xun quan tâm.

Số hộ đạt tiêu chí gia đình văn hố năm 2014 là 1184 hộ, đạt 71,8%.
c. Cơng tác giáo dục đào tạo:
- Sự nghiệp giáo dục đào tạo thường xuyên được quan tâm đồng bộ từ công tác
lãnh đạo đến công tác quản lý nhà nước và tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ.
- Cơ sở vật chất đã từng bước được địa phương quan tâm đầu tư và chỉ đạo,
phối hợp quản lý sử dụng có hiệu quả.
d. Cơng tác dân số kế hoạch hố gia đình
Trong năm đã kiện tồn Ban dân số kế hoạch hố gia đình; Các chương trình
quốc gia về dân số được triển khai thực hiện có hiệu quả. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên:
0,94%, tăng so với năm 2013: 0,04%; Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng 11,31%,
so với năm 2013giảm 4,39%.
e. Tình hình an ninh trật tự:
Khu vực mỏ nằm trong thung lũng được bao quanh là các đồi cây, khu mỏ cách
xã khu dân cư nên tình hình trật tự an ninh ở đây rất tốt.

CHƯƠNG III

14


ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.1. Đánh giá, dự báo tác động.
3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án.
Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn này được thống kê trong
bảng sau:
Bảng 3. 1: Nguồn tác động trong giai đoạn chuân bị
TT
1

2


Loại chất thải phát
Tác động
sinh
Các tác động liên quan đến chất thải
- Hoạt động phát quang,
- Bụi, khí thải
Mơi trường khơng khí,
san gạt chuẩn bị mặt bằng.
- Chất thải rắn sinh
đất, nước và sức khỏe
- Hoạt động của công nhân
hoạt và xây dựng.
con người.
trên công trường.
- Nước thải sinh hoạt
Các tác động không liên quan đến chất thải
Nguồn tác động

2.1

Hoạt động thiết bị thi cơng

Tiếng ồn, độ rung

2.2

Giải phóng mặt bằng

-


Sức khỏe con người
Đời sống của người dân,
ảnh hưởng đến các hoạt
động KT- XH

3.1.1.1. Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải
a. Tác động do bụi, khí thải
a.1. Tác động do bụi từ quá trình san gạt tạo mặt bằng khu vực khai trường.
Mức độ khuếch tán bụi từ quá trình san gạt, đào đắp đất đá có thể tính tốn căn
cứ trên hệ số ô nhiễm (E) và khối lượng san gạt đất (Q).
Theo bảng 1.3 tổng khối lượng là 2.000 m3.
Theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức y tế thế giới WHO – năm 1993,
hệ số ô nhiễm được tính tốn theo cơng thức sau:

( U / 2, 2 )
E = 0,16 × k ×
1,4
( M / 2)

1,3

Trong đó:
+ E: Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)
+ k: Cấu trúc hạt có giá trị trung bình 0,5.

15


+ U: Tốc độ gió trung bình: 1,3 m/s , tốc độ gió lớn nhất trong năm là

20m/s(theo Chương II).
+ M: Độ ẩm trung bình của vật liệu là: 25%.
Thay số vào công thức trên, ta được: E 1= 0,0012 kg/tấn, E2=0,041kg/tấn (lần
lượt là hệ số ô nhiễm tại U=1,3m/s, U=20m/s.
Với tỷ trọng đất đá trung bình là 1,5 tấn/m3, khối lượng bụi phát sinh trong thời
gian thi công là:
Q1 = 0,0012(kg/tấn) x 2.000 (m3) x 1,5(tấn/m3) = 3,6 (kg)
Q2 = 0,041(kg/tấn) x 2.000 (m3) x 1,5(tấn/m3) = 123 (kg)
Theo mục 1.4.7, thời gian thi công là 10 ngày (một ngày làm việc 8h) nên tải
lượng bụi phát sinh tương đương khoảng 12,5 mg/s.Bụi phát sinh từ hoạt động san gạt,
đào đắp chủ yếu là các hạt bụi có kích thước lớn, dễ sa lắng và khơng có khả năng phát
tán xa nên chỉ ảnh hưởng đến môi trường không khí trong phạm vi khu vực thi cơng,
sức khỏe của công nhân thi công trực tiếp và kéo dài trong 10 ngày san gạt đất đá sau đó
lượng bụi này sẽ giảm dần.
a.2. Tác động do bụi và khí thải từ hoạt động đốt dầu DO của các thiết bị máy
móc thi cơng.
Theo Bảng 1.10 – Chương 1, Tổng nhu cầu sử dụng dầu DO phục vụ máy móc
thi cơng là 468,7 lít. Khối lượng riêng của dầu DO là: 0,89 kg/lít, tương đương khối
lượng dầu DO là: 417 kg.
Bảng 3.2: Thành phần và tính chất dầu DO
TT
1
2
3
4
5
6
7

Chỉ tiêu - đơn vị

Trị số Xêtan
Độ nhớt/400 (mm2/s)
Nhiệt độ bắt cháy Cockin (0C)
Hàm lượng tro (%Wt)
Hàm lượng nước (%V)
Hàm lượng lưu huỳnh (%Wt)
Tỷ trọng/150C (g/cm3)

Mức quy định chung thơng dụng
min
45
max
1,8 -5
min
60
max
0,02
max
0,05
max
0,05
max
0,89

(Nguồn: Ơ nhiễm khơng khí và xử lý khí thải - tập 1- GS.TS Trần Ngọc Chấn Nhà xuất bản KHKT năm 2000)

16


- Tính tốn lưu lượng khí thải:

Lượng khơng khí cần thiết để đốt cháy 01 kg dầu diesel là:
At = 11,35C + 34,34 (H - 1/8 O2) + 4,29S
= 11,53 x 0,857 + 34,34 (0,105 - 1/8 x 0,0092) + 4,29 x 0,05
= 13,49 kg/kg dầu diesel
= 11,24 m3 không khí/kg dầu.
Lượng khí tạo thành: Vt = (mt - mNC) + At
Trong đó: mt = 1, mNC = 0,001 (độ tro trong nhiên liệu)
Vậy Vt = (1 - 0,001) + 11,24 = 12,24 m3 khí thải/kg dầu DO.
Lượng khí thải phát sinh ở điều kiện nhiệt độ 473 0K và hệ số khơng khí thừa là
1,15 được tính như sau:
V = 12,24 x 1,15 x (273 + 200)/273 = 29,34 m3 khí thải/kg dầu DO.
Vậy lưu lượng khí thải thực tế sinh ra do đốt cháy 417 kg dầu diesel là 12.239
3

m.
Các máy móc thiết bị làm việc đồng thời và thời gian thi công san gạt mặt bằng
khu vực khai trường là 10 ngày và một ngày làm việc 8h thì lưu lượng khí thải phát
sinh khi đốt dầu diesel là:
Vx = 12.239 m3/288.000 s = 0,042 m3/s
Tải lượng ơ nhiễm: Khí thải sinh ra từ q trình đốt dầu diesel bao gồm: bụi,
SO2, NOX, CO.
Bảng 3.3: Hệ số các chất ơ nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO trong giai đoạn
chuẩn bị.
Các chất ô nhiễm
Bụi
SO2
NOX
CO

Hệ số ô nhiễm

(kg/tấn nhiên liệu)
0,28
6,0
2,84
0,71

Khối lượng khí thải phát sinh khi
đốt dầu DO (kg)
0,28 x 0,417 = 0,177
6,0 x 0,417 = 2,503
2,84 x 0,417 = 1,185
0,71 x 0,417 = 0,296

Nguồn WHO: Đánh giá các nguồn gây ơ nhiễm đất, nước, khơng khí – tập 1,
năm 1993
Với lưu lượng khí thải là 0,042 m3/s và thời gian làm việc liên tục trong 10
ngày và một ngày làm việc 8 h ta có:

17


Bảng 3.4: Tải lượng, nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải khi đốt dầu DO
Chất ơ nhiễm

Tải lượng
(mg/s)

Nồng độ
(mg/m3)


QCVN 19:2009/BTNMT

Bụi

0,41

10

200

SO2

8,69

204

500

NOX

4,11

97

850

CO

1,03


24

1.000

(Cột B, Kv = 1,2)

Ghi chú: QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
Nhận xét: Như vậy khí thải phát sinh trong q trình hoạt động của các máy
móc thiết bị khai nằm trong giới hạn của Quy chuẩn cho phép.Tuy nhiên nồng độ các
chất gây ô nhiễm khí thải từ các phương tiện cơ giới, máy móc, thiết bị phục vụ cho
q trình thi cơng cịn phụ thuộc vào số lượng phương tiện thi cơng, thời gian thi cơng
và tình trạng máy móc thiết bị, hướng gió.
3.1.1.2. Nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải
a. Tác động do tiếng ồn
Trong giai đoạn chuẩn bị, tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ các máy móc thiết bị
san ủi mặt bằng. Độ ồn này có thể gây nên sự mệt mỏi, giảm thính giác, mất tập trung
tư tưởng cho cơng nhân và có thể dẫn đến gây tai nạn lao động.
Theo số liệu của Ủy ban Quản lý đường cao tốc (FHA) của Mỹ khoảng biến
thiên độ ồn của các thiết bị thi công như sau:
Bảng 3.5: Giới hạn ồn của các thiết bị trong giai đoạn chuẩn bị
TT

Thiết bị

Độ ồn cách 15 m
(dBA)

1


Máy xúc

72 – 96

2

Máy ủi

93

QCVN
26:2010/BTNMT
55-70

Nguồn: Ủy ban Quản lý Đường cao tốc Mỹ - FHA, năm 2009
Tuy nhiên, do khu vực thực hiện dự án cách xa khu tập trung dân cư nên chủ yếu
chỉ tác động đến sức khỏe của người cơng nhân trực tiếp vận hành máy móc thiết bị.
b. Tác động do độ rung
Trong quá trình chuẩn bị mặt bằng nguồn rung được xác định chủ yếu từ hoạt
động của máy móc, thiết bị thi cơng san gạt mặt bằng khu vự khai trường. Để có cơ sở

18


đánh giá ảnh hưởng của độ rung, chủ đầu tư đã tham khảo mức rung của một số máy
móc thiết bị thi công do Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường (IESEM)
công bố, như bảng sau:
Bảng 3.6: Mức rung của một số máy móc thiết bị trong giai đoạn chuẩn bị
TT
1

2

Phương tiện
Máy xúc
Máy ủi
QCVN 27:2010/BTNMT

Mức rung cách
máy 10 m
77
79

Mức rung cách
máy 30 m
67
69
75

Nguồn : Viện KHCN và QLMT - IESEM,Bộ xây dựng, tháng7/2007
Tác động do tiếng ồn, độ rung của các phương tiện, thiết bị thi công chủ yếu tác
động đến sức khỏe của người công nhân thi cơng và chỉ mang tính chất tạm thời vào
từng thời điểm nhất định trong q trình thi cơng. Các tác động này sẽ chấm dứt khi
công tác xây dựng hoàn tất.
3.1.2. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
Trong giai đoạn xây dựng, các tác động chủ yếu từ q trình thi cơng các hạng
mục cơng trình bao gồm: San gạt mặt bằng, đào đắp, thi công đường công vụ và cải
tạo hệ thống thốt nước, thi cơng các hạng mục cơng trình, vận chuyển ngun vật liệu
xây dựng. Vì vậy, có các tác động xấu như sau:
Bảng 3.7: Nguồn tác động trong quá trình xây dựng
TT

1

2

Nguồn phát sinh
Loại chất thải
Tác động
Hoạt động liên quan đến chất thải
- Bụi, khí thải
- Thi cơng xây dựng các hạng
- Chất thải rắn sinh
Môi trường không
mục cơng trình.
hoạt và xây dựng
khí, đất, nước và sức
- Hoạt động sinh hoạt của công
- Nước thải sinh hoạt,
khỏe con người
nhân xây dựng.
nước thải xây dựng
Hoạt động không liên quan đến chất thải
Hoạt động thiết bị thi công

Tiếng ồn, độ rung

Sức khỏe con người

3.1.2.1. Nguồn tác động liên quan đến chất thải
a. Tác động do bụi, khí thải
a.1. Tác động do bụi từ hoạt động san gạt mặt bằng, đào đắp đất đá thi cơng

các hạng mục cơng trình.
Mức độ khuếch tán bụi từ quá trình đào đắp đất đá có thể tính tốn căn cứ trên
hệ số ơ nhiễm (E) và khối lượng đào đắp đất (Q).

19


×