Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.31 KB, 17 trang )

1.
-

















2.






ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TNTN.
Khái niệm và phân loại tài nguyên.
Khái niệm: Tài nguyên là các dạng vật chất được tạo thành trong suốt quá trình


hình thành và phát triển của tự nhiên , cuộc sống sinh vật và con người. Các
dạng vật chất này cung cấp nguyên – nhiên liệu, hỗ trợ và phục vụ cho các nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội của con người.
Phân loại:
Theo nguồn gốc: 2 loại
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên nhân tạo
Phân theo môi trường thành phần:
Tài nguyên Đất.
Tài nguyên MT Nước.
Tài nguyên MT không khí.
Tài nguyên SV.
Tài nguyên khoáng sản.
Tài nguyên năng lượng.
Phân theo khả năng phục hồi:
Tài nguyên có khả năng phục hồi.
Tài nguyên không có khả năng phục hồi
Phân loại theo sự tồn tại:
Tài nguyên hữu hình: TN khoáng sản, TN nước...
Tài nguyên vô hình: TN trí tuệ, TN văn hóa, TN sức lao động,...
Sức ép của vấn đề dân số đến TN&MT.
Gia tăng dân số:
Gia tăng dân số đang gây sức ép nặng nề lên toàn bộ các MT đất, không khí và
nước trên toàn cầu vì mỗi một thành phần MT này lại có liên quan chặt chẽ đến
thành phần khác. Và mỗi một cá thể, một con người khi sử dụng tài nguyên góp
phần vào sự ô nhiễm MT. Trong đó mức độ ô nhiễm sử dụng tài nguyên và
lượng chất thải sinh ra từ mỗi con người , mỗi khu vực là không giống nhau, thì
thực tế rõ ràng là đất, nước, và không khí là vô cùng cần thiết cho sự sinh tồn
của loài người.
Đối với sự tiêu thụ tài nguyên , có hai tính chất chung cơ bản cần được nhấn

mạnh. Thứ nhất là mọi người đều cần TĂ, do đó cần phải có đất để canh tác
nông nghiệp, chăn nuôi cũng như để sx ra lương thực thực phẩm. Hiện nay, trên
toàn cầu có khoảng 1,5 tỷ ha đất đang được canh tác trên tổng số khoảng từ 2-4
tỷ ha được cho là đất có thể canh tác.
Tài nguyên nước là tính chất chung thứ 2 có liên quan chặt chẽ đến mqh giữa
quy mô dân số và việc sử dụng tài nguyên. Nước là thành phần trung tâm của
chu trình sinh thái mà nhân loại phụ thuộc vào và nước được chúng ta sử dụng

1

1















3.
-

vào rất nhiêu mục đích thiết yếu như cho sinh hoạt, nông nghiệp và sản xuất

năng lượng. Nước là tài nguyên không thể thay thế và sự cân bằng giữa nhu cầu
nước của nhân loại với trữ lượng nước đã được báo động. Chỉ có 2,5% lượng
nước trên TĐ là nước ngọt – lại nước thiết yếu cho mọi laoị hình sử dụng nước
của con người- chỉ có 0,5% là nước mặt và nước ngầm có thể khai thác sử dụng.
Trong khi đó , dân số toàn cầu đã tăng gấp ba lần trong vòng hơn 70 năm qua và
mức nước sử dụng đã tăng gấp 6 lần do sự phát triển CN và NN có tưới. Trong
một vài năm gần đây, tổng lượng nước sử dụng đã tăng cùng nhịp độ với mức
gia tăng dân số. Để thỏa mãn nhu cầu về nước của 77 triệu con người tăng thêm
mỗi năm người ta dự tính cần phải có một lượng nước có bằng dòng sông
Rhine. Song trữ lượng nước ngọt lại không hề tăng thêm.
Gia tăng dân số không chỉ có liên quan đến mức tiêu thụ tài nguyên còn liên
quan đến sự ô nhiễm MT gây ra trong quá trình sx và tiêu thụ. MT đất, nước,
không khí, tất cả đều có vai trò như những bể chứa chất ô nhiễm.
Di dân và MT:
Di dân hay di cư là sự chuyển chỗ ở vĩnh viễn. di cư giữa các địa phương trong
nước gọi là di cư dân nội bộ. Di cư sang nước ngoài là di dân quốc tế.
Di cư vì bị ép buộc và mất an ninh về các lý do chính trị, chủng tộc hay tôn
giáo, tái định cư ở một nước khác được gọi tị nạn.
Di cư là một quá trình khách quan , do nhiều nguyên nhân khác nhau như sức ép
chính trị, lực hút kinh tế, sức đẩy MT, gây biến động lớn về XH và tác động
đáng kể đến TN và MT. Song phần lớn các điều kiện MT chính là nguyên nhân
của các dòng di cư cà chính các dòng di cư lại tác động trở lại và làm biến đổi
MT vì sự suy thoái MT hay sự đông đúc quá mức khiến con người phải tìm đến
nơi có đk MT thuận lợi hơn. Quá trình di cư do MT được gọi là tị nạn MT.
Xu hướng tị nạn MT.
Nguyên nhân là do ngày càng nhiều người không thể tạo dựng một nơi an toàn
tại quê nhà do hạn hán, mặn hóa, bão lụt, xói mòn đất, mất từng và các vấn đề
MT khác nên buộc phải di cư đến vùng khác , thậm chí là nước khác. Hiện nay
sự di cư rất lơn. Thực tế cho thấy dòng tị nạn MT thường từ các nước C. Phi và
Trung Mỹ sang các nước C.Âu

Xu hướng tị nạn khí hậu
Hiện nay dưới tác động của BĐKH , trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước
biển dâng đã gây ra nhiều hậu quả tất yếu là những đợt di dân.
Tạo sức éo ngày càng lớn đến MT bao gồm cả MT tự nhiên và MT XH, tới mức
đe dọa sự tồn tại của TĐ.
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG VỀ THIÊN NHIÊN VÀ VỊ THẾ CỦA VIỆT
NAM.
Đặc điểm thiên nhiên Việt Nam.
VN là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm:

2

2



























4.
-

Tính chất này thể hiện trong mọi yếu tố thành phần của cảnh quan thiên nhiên
nước ta, nhưng tập trung nhất là môi trường khí hậu nóng, ẩm mưa nhiều. Chia
làm 2 mùa rõ rệt.
Đất: vùng đồi núi đất Feralit đỏ vàng chân núi chiếm ưu thế. Vùng núi đá vôi có
nhiều hang động kỳ thú.
Sinh vật: phong phú, đa dạng, phát triển quanh năm. Vành đai thực vật nhiệt đới
chiếm ưu thế với nhiều biến thế.
Địa hình: Có hai lớp vỏ phong hóa dày, quá trình bào mòn, xâm thực phong hóa
mạnh mẽ.
Tài nguyên, khoáng sản phong phú…, hệ sinh thái ven biển phát triển.
Địa hình đa dạng, đặc sắc để phát triển du lịch, nghỉ mát, an dưỡng.
VN chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển:
Với địa hình chữ S hai mặt giáp biển, nếu lấy diện tích chia cho chiều đài đường
bờ biển thì cứ 100 km2 thì có 1 km bờ biển, nếu lấy diện tích đất liền so với diện
tích biển của VN cứ 1 km2 đất liền có 4 km2 biển.
Biển đông rộng lớn, bao bọc phía đông và phía nam phần đất liền nước ta. Biển
Đông ảnh hưởng lớn tới toàn bộ thiên nhiên nước ta.
Sự tương tác giữa đất liền và biển đã duy trì và tăng cường tính chất nóng ẩm,

gió mùa của thiên nhiên VN.
Khai thác thủy, hải sản.
Phát triển du lịch, nghỉ mát, an dưỡng.
VN là đất nước nhiều đồi núi:
Vùng núi nước ta chiếm ¾ diện tích cả nước, trải rộng các biên giới phía Bắc.
Đồi núi VN tạo thành một một cánh cung lớn hướng ra biển Đông chạy dài
1400km, từ Tây Bắc với ĐNB.
Cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của TNVN.
Cảnh quan đồi núi thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao.
Vùng núi chứa nhiều tài nguyên, khoáng sản, lâm sản, du lịch, thủy văn.
Thiên nhiên đa dạng, phong phú. Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch
địa hình cacxto.
Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng , phức tạp:
Thể hiện rõ ràng trong lịch sử phát triển lâu dài của lãnh thổ và trong từng thành
phần tự nhiên.
Biểu hiện qua sự phân hóa, cảnh quan thiên nhiên thành các vùng, miền.
TNTN đa dạng là nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện( nông nghiệp, công
nghiệp, du lịch).
VN là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi , mất cân
bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ cạn kiệt.
Khái niệm tài nguyên vị thế và một số nét về tài nguyên vị thế của đất nước
Việt Nam.
KN:

3

3
















5.















Tài nguyên vị thế là những giá trị và lợi ích có được từ vị trí địa lý và các thuộc
tính về cấu trúc, hình thể sơn văn và cảnh quan, sinh thái của một không gian,

có thể sử dụng cho mục đích phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh, QP và chủ
quyền quốc gia.
Một số nét về tài nguyên vị thế của VN.
TNTN ở VN đước đánh giá theo 3 tiêu chí:
Vị thế ( địa) Tự nhiên.
Vị thế ( địa) Kinh tế.
Vị thế ( địa ) Chính trị.
VN là nơi mà các dòng sông với các dãy núi chạy theo hướng TB_ĐN từ trung
tâm lục địa đổ ra và chấm dứt trên biển. Từ xa xưa VN đã xuất hiện nền văn
minh rực rỡ là nền văn minh sông Hồng của trống đồng và lúa nước nổi tiếng.
VN nằm trên những con đường biển quốc tế từ ÂĐD lên Bắc TBD , từ bán đảo
Đông Dương đến các quần đảo của Châu Đại Dương.
Với vùng biển rộng lớn, giàu TNTN, VN có lợi thế rất lớn về địa kinh tế: gần
vào loại đường hàng hải quốc tế sôi động nhất TG, ở trung tâm cùng kinh tế ĐÁ
phát triển năng động nhất. VN có các cảng nước sâu nổi tiếng như Cam Ranh,
Vân Phong, Cái Lân...
Thế đứng tự nhiên- biển đảo đã tạo cho nước ta một vị thế địa chính trị và địa
kinh tế có tầm quan trọng to lớn trong hình thể chiến lược phát triển toàn cầu và
khu vực cũng như trong phát triển kinh tế và bảo đẩm an ninh chủ quyền đất
nước.
CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VÀ NĂNG LƯỢNG.
Khái niệm TNKS, phân lọa TNKS theo chức năng sử dụng. Nêu các VD cụ
thể.
Khái niệm:
Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng kết hợp chất hoặc đơn
chất trong vỏ TĐ, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các
nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày.
Phân loại : Theo chức năng sử dụng: phân làm 3 nhóm lớn
Khoáng sản KL:
Nhóm khoáng sản sắt và hợp kim sắt.( Fe, Mn, Cr,Ni,..)

Nhóm KL cơ bản ( Sn, Cu, Pb, Zn,...)
Nhóm KL nhẹ( Al, titan, berylly..)
Nhóm KL phóng xạ( Uran, Thori)
Nhóm KL quý ( Au, Ag, bạch kim...)
Khoáng sản phi kim:
Nhóm KS hóa chất và phân bón : Apatit, barit, muối mỏ, thạch cao...
Nhóm nguyên liệu Sứ gốm, thủy tinh chịu lửa, Bảo ôn: sét- caolin, magnezit,...
Nhóm nguyên liệu kỹ thuật: kim cương, đá quý, mica, zeolit,...
Nhóm vật liệu xd đá Macma và biến chất, đá vôi, đá hoa, cát sỏi,....
Khoáng sản cháy:

4

4




6.








-


















Than ( than đá, than nâu, than bùn)
Dầu khí ( dầu mỏ, khí đốt, đá dầu)
Tác động của hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản tới MT.
Tác động của hđ khai thác KS:
Tác động tới MT không khí: chủ yếu là tạo ra bụi và các khí độc hại.
Tác động tới MT nước mặt:
Tác động tới nước ngầm: thể hiện ở nhiều khía cạnh: suy thoái, cạn kiệt và hạ
thấp mực nước ngầm do đào móng khai thác, ô nhiễm các tầng chứa ước ngọt
và thấu kính nước ngọt.
Mất đất vầ mất rừng thường xảy ra với quy mô lớn.
Cảnh quan và địa hình khu vực
Khu vực khai thác KS thường có tiếng ồn cao hơn mức cho phép.
Một số công trình khai thác dầu khí và sa khoáng trên biển còn gây tác động
mạnh mẽ nhiều mặt tới HST nước.
Tác động của hoạt động chế biến: Hoạt động chế biến và sử dụng khoáng sản

bao gồm tuyển khoáng, chế biến sơ bộ khoáng sản bằng các phương pháp vật lí
và hóa học vận chuyển đến nơi sử dụng và tiêu thụ khoáng sản.
Tác động đến MT không khí:
Sinh bụi: do các quá trình bốc dỡ, vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm; các quá
trình đập , nghiền ,sàng; các quá trình sấy nguyên liệu và sản phẩm.
Khí thải chứa độc CO, NO2, CO2, ...: Do q.trình gia công nhiệt sản phẩm; đốt
cháy nhiên liệu..
Gây tiếng ồn: Do thiết bị có công suất lớn: đập, nghiền; do bộ hệ thống tuyển
hoạt động.
Tác động đến MT đất:
Mất đất nông, lâm nghiệp: Do xd mặt bằng CN; các bãi thải chất rắn và bể thải
bùn; các hồ chứa trữ lượng nước mùa khô.
Thay đổi chất lượng đất: Do nước bùn tràn vào; do các chất hòa tan trong nước
ngấm vào đất; thải bừa bãi, các chất thải tập trung không được chôn lấp.
Tác động đến MT nước:
Mất cân bằng nước khu vực: trữ nước cho sx; sd nước cho sx.
Nước đục: diện tích bể lắng nước không đủ; bùn nước trôi theo nước trong quá
trình tuyển.
Nước nhiễm độc: sd các thuốc tuyển, hóa chất khi chế biến quặng; các nguyên
tố trong quặng hòa tan
Tác động đến MT sinh thái:
Phá rừng: chiếm đất xd CN và dân dụng; cung cấp nguyên liệu cho CN; cung
cấp nguyên liệu và nhiên liệu cho sinh hoạt khu dân cư.
Thực vật và động vật bị thoái hóa: Do khí độc; do nước đục hoặc có chất độc;
do chất lượng MT thay đổi.
Tác động đến MT KT-XH:

5

5








7.








8.







Đô thị hóa với mức độ khác nhau: mức độ hợp lý về giải pháp về dịch vụ các
nhu cầu ăn, ở, học hành của khu dân cư; sự phát triển của các loại hình dịch vụ
khác.
Trật tự an ninh XH kém: quy hoạch pt vùng mỏ chưa hợp lý hoặc k có quy
hoạch; quản lý XH kém.
Phát triển KT, VH khu vực: Có ảnh hưởng tốt xấu tùy thuộc vào khả năng và

trình độ quản lý địa phương, hiệu quả KT của cơ sở sx, mức độ thu nhập của
người lao động.
Khái niệm TNNL, phân loại TNNL. Nêu các VD cụ thể.
Khái niệm:
Năng lượng được định nghĩa là năng lực làm vật thể hđ.
Theo bộ TN&MT : “ năng lượng là một dạng tài nguên vật chất xuất phát từ hai
nguồn chủ yếu: năng lượng mặt trời và năng lượng trong lòng đất”.
Năng lượng có thể thu đc từ những nguồn khác nhau: từ sp của thực vật, sức
nước, sức gió, ánh sáng,...
Phân loại TNNL: Thường được phân theo 2 dạng là : NL tái tạo và NL k tái tạo.
NL tái tạo: là năng lượng từ những nguồn liên tục, là vô hạn. Năng lượng vô
hạn là năng lượng tồn tại nhiều đến mức không thể trở nên cạn kiệt vì sự sử
dụng của con người( NL mặt trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian
ngắn và liên tục(NL sinh khối). Nguồn năng lg này bao gồm: NL bức xạ mặt
trời, NL sinh học, gió, sóng, các dòng hải lưu, thủy triều,..
Những nguồn NL mới , tái sinh và ít gây tác động tiêu cực đến MT( NL xanh).
NL không tái tạo: là NL mà nhiên liệu sản sinh nó không có khả năng tái tạo và
mất đi vĩnh viễn bao gồm:
NL hóa thạch: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí tự nhiên tạo thành thông qua sự
hóa thạch động, thực vật trong 1 thời gian dài, tính tới hàng triệu năm.
NL hạt nhân: từ chất phóng xạ Uranium.
Tiềm năng TNNL của VN.
Năng lượng không tái tạo:
Năng lượng hóa thạch:
VN là một trong những nước được tạo hóa ưu đãi về nguồn NL hóa thạch( than,
dầu khí). Với trữ lượng than của VN như QN khoảng 10,5 tỷ tấn, ĐBSH dự báo
trữ lượng 210 tỷ tấn than Asbitum...
Dầu khí là nguồn TN quan trọng đã được chú ý nghiên cứu rất sớm. Dầu khí
tích tụ trong các bể trầm tích: sông Hồng, Phú Khánh, Nam Côn Sơn,... Dầu khí
đã được phát hiện và khai thác ở các bể Cửu Long- có 5 mỏ đang khai thác là

Bạch Hổ Rồng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư Tử Đen và 1 số mỏ khác.
Năng lượng hạt nhân:

6

6
















9.

VN đã và đang tích cực chuẩn bị cho phát triển điện hạt nhân. Trong năm 2013,
sẽ báo cáo khả thi và phê duyệt địa điểm cho nhà máy điện hạt nhân Ninh
Thuận 2 và dự kiến sau năm 2015 sẽ khởi công xây dựng.
Năng lượng tái tạo:
Vị trí địa đã ưu ái cho VN một nguồn năng lượng tái tạo vô cùng lớn, đặc biệt là
NL mặt trời. VN nằm trong khu vực có cường độ bức xạ mặt trời tương đối cao,

thuộc vùng nội chí tuyến có ánh nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, nhất là
khu vực Nam Bộ. Tuy nhiên NL mặt trời ở VN chưa thực sự phát triển, rào cản
lớn nhất của vấn đề này bắt nguồn từ kinh phí. Dù NL mặt trời ở dạng nguyên
liệu thô nhg chi phí đầu tư để khai thác , sd lại rất cao do công nghệ, thiết bị sx
đều nhập từ nước ngoài. Phần lớn những dự án điện mặt trời đã và đang triển
khai đều sd nguồn vốn tài trợ hoặc vốn vay nước ngoài.
Được đánh giá là 1 trong những nước có nguồn NL gió dồi dào, nhg đến nay sự
pt phong điện ở VN vẫn chưa được tương xứng với tiềm năng do nguồn vốn đầu
tư đòi hỏi lớn, hiệu suất chuyển đổi từ NL gió sang NL khác chưa cao, thiếu mô
hình quản lý và vận hành, thiếu đầu tư cho công tác đánh giá tiềm năng, do ảnh
hưởng của sự cạnh tranh giá bán điện, và còn chịu thụ thuộc vào dk thời tiết khí
hậu. Vì thế TNNL gió ở VN chưa pt và mới chỉ dừng ở giai đoạn nghiên cứu và
ứng dụng.
Chúng ta chưa thể sớm khai thác được NL thủy triều ở quy mô CN. Nhg do thời
gian và kinh phí có hạn nên NL thủy triều vẫn đang là đối tượng nghiên cứu và
thí nghiệm với quy mô nhỏ.
Theo đánh giá của các nghiên cứu gần đây, tiềm năng về kinh tế- kỹ thuật thủy
điện của nước ta đạt khoảng 75-80 tỷ kWh, với công suất tương ứng đạt 18-20
nghìn MW. Trong đó tiềm năng kinh tế của 10 lưu vực sông chính khoảng
85,9% của các lưu vực sông trong cả nước.
VN được đánh giá có tiềm năng địa nhiệt TB so với TG. Bên cạnh đó nguồn NL
này ở nước ta còn có ưu điểm là phân bố đều trên khắp lãnh thổ cả nước nên
cho phép sử dụng rộng rãi ở hầu hết các địa phương như Phú Thọ, Quảng Bình,
Quảng Trị... tuy nhiên việc PT nguồn NL này lại gặp khó khăn đòi hỏi phải có
những CN hiện đại cùng với nguồn vốn đầu tư lớn.
VN nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa ĐNÁ so với nhiều quốc gia khác,
sinh khối của VM tăng trưởng nhanh, chính vì vậy chúng ta có nền nông nghiệp
đa dạng và pt, nhiều sp x.khẩu trên TG những năm qua đã chứng minh điều đó
như lúa gạo, cà phê, hạt điều... nguồn phế thải từ sp nông nghiệp là rất lớn, đây
là tiềm năng để chúng ta sử dụng nguồn NL này trong tương lai. Mặt khác NL

sinh khối còn được sử dụng từ các phế thải của chăn nuôi, rác thải hữu cơ dô thị
và các chất thải hữu cơ khác.
CHƯƠNG 4: TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU.
Một số khái niệm về TNKH.

7

7


-

-

-

-

10.














Khí hậu: là trạng thái trung bình của khí quyển hoặc trạng thái trung bình của
các yếu tố khí tượng và hiện tượng khí tượng. Hay Khí hậu là trạng thái thời tiết
trung bình và quá trình thời tiết ở một nơi.
Khí hậu: là hệ thống không khí bao phủ trên TĐ, hệ thống này vẫn do quá trình
tác dụng tương hỗ lâu năm giữa bức xạ, mặt đất và hoàn lưu khí quyển xác định
nên.
Tài nguyên khí hậu: là nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió ở một
nơi,một vùng nào đó có thể khai thác nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng và
phát triển của vật nuôi, cây trồng hoặc phục vụ mục đích phát triển của các
ngành KTXH.
Biến đổi khí hậu: là sự cố biến đổi có quy luật , chu kỳ khí hậu ở các vùng
khác nhau, trong sự biến đổi có tính hệ thống này xuất hiện sự giao động thông
thường là không điều hòa của chế độ khí tượng, từ năm này qua năm khác trong
xu thế thay đổi chung của khí hậu.
Ứng phó với biến đổi khí hậu: là các hđ của con người nhằm thích ứng và
giảm nhẹ BĐKH.
Đặc điểm TNKH Việt Nam.
Ảnh hường bởi chế độ mặt trời nội chí tuyến:
Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến của bán cầu Bắc, nên hàng năm nước
ta có 2 lần mặt trời qua thiên đỉnh. Tuy nhiên, khoảng thời gian 2 lần mặt trời
qua thiên đỉnh chênh lệch nhau khá lớn giữa 2 miền lãnh thổ. Càng lên phía Bắc
khoảng thời gian này càng ngắn. Độ cao mặt trời và độ dài ban ngày ít biến đổi
trong năm, vì vậy khắp nơi trên lãnh thổ VN lượng bức xạ mặt trời đều lớn.
Về bức xạ và nhiệt , KH VN được coi là KH nhiệt đới. Tuy nhiên do kéo dài
khoảng 15 vĩ độ, nên có sự phân hóa đáng kể về nhiệt độ và nền nhiệt KH VN.
Miền Bắc có sự phân hóa về mùa: Mùa nóng và mùa lạnh.
Miền Nam do bức xạ nhiệt khá đồng đều và ít biến đổi theo các tháng trong
năm. Dạng phân bố của nhiệt độ trong năm ở phần cực Nam gần giống dạng

xích đạo.
VN có tiềm năng lớn trong việc pt TNKH: năng lượng mặt trời, NL gió, NL
nhiệt, điện...
Chi phối bởi hoàn lưu gió mùa:
Nằm trong khu vực ĐNÁ, nơi diễn ra sự giao tranh mạnh mẽ của 2 hệ thống
hoàn lưu có quy mô lớn là hoàn lưu tín phong và hoàn lưu gió mùa Châu Á ->
chịu ảnh hưởng làm cho KH biến tính khá mạnh so với bản chất nhiệt đới theo
quy luật hành tinh của nó.
VN không nằm hoàn toàn trong phạm vi khống chế của một hệ thống nào cả.
Do vị trí chuyển tiếp về mặt địa lý, nên nước ta tùy từng lúc chịu ả/h của 1 trong
các hệ thống gió.
Gió mùa đông khi thì gió mùa cực đới của vùng ĐNÁ tràn xuống , khi lại là gió
mùa có tính nhiệt đới của vùng ĐNÁ.

8

8












Gió mùa hạ có thể là gió mùa Tây Nam Á hoặc có nguồn gốc từ gió mùa ĐNÁ

cũng có khi cả tín phong bán cầu nam thổi tới.
Điều kiện địa hình:
Các dãy núi ở phía B có hình quạt nan mở về phía B, tạo đk cho gió mùa cực
đới có thể thâm nhập sâu xuống phía Nam.
Dãy Hoàng Liên Sơn có hướng kinh tuyến nên ngăn chặn được không khí cực
đới vào vùng Tây Bắc.
Dãy Trường Sơn cũng ngăn được ảnh hưởng của không khí cực đới sang phía T
và xuống phía N.
Các dãy núi phía T làm biến tính luồng gió Tây Nam thổi từ vịnh Ben Gan tới.
Địa hình giáp biển làm hình thành áp thấp BB góp phần tạo nên đặc điểm riên
biệt của khí hậu BB. Do tính hút gió của áp thấp này mà hướng gió Tây Nam bị
đổi thành ĐN khi thổi vào BB, làm giảm mức khô nóng vào mùa hè cho khu
vực này.
Địa hình cũng làm tăng hoặc giảm lượng mưa do các nhiễu động gây nên.
Vai trò của đk địa hình nước ta ảnh hưởng đến sự phân bố và phân hóa của các
đặc trưng khí hậu rất rõ rệt. Với những yếu tố ả/h tới đk khí hâu VN như trên,
KH VN được phân thành 6 vùng: Đông Bắc, ĐBBB, BTB, NTB, Tây nguyên,
NB.

CHƯƠNG 5: TÀI NGUYÊN ĐẤT.
11. Khái niệm TNĐ, phẫu diện đất , các yếu tố tham gia vào quá trình hình
thành đất.
- Đất: là thể tự nhiên đặc biệt được hình thành do tác động tổng hợp các yếu tố :
Đá mẹ, khí hậu, SV, địa hình, thời gian và tác động của con người.
- Phẫu diện đất:
• Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy ở mức độ khác nhau.
• Tầng mùn thường có màu đậm hơn , tập trung các chất hữu cơ và dinh dưỡng
của đất.
• Tầng rửa trôi do 1 phần vật chất bị rửa trôi xuống tầng dưới.
• Tầng tích tụ chứa các chất hòa tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.

• Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
• Tầng đá gốc chưa bị phong hóa hoặc biến đổi.
- Các yếu tố tham gia vào quá trình hình thành đất:
• Yếu tố đá mẹ:
 Là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, ảnh hưởng đến thành phần cơ giới,
khoáng hóa và hóa học của đất. Khoáng vật lại là những hợp chất hóa học có
đặc điểm về thành phần và tính chất vật lý xác định.
 Đá mẹ bao gồm 3 loại: đá macma(65%); đá trầm tích(10%); đá biến chất(25%).
• Yếu tố khí hậu:

9

9






















12.
-

-

Các nhân tố khí hậu như: bức xạ mặt trời, lượng mưa, độ ẩm.. có vai trò quan
trọng trong thúc đẩy quá trình hình thành đất bởi những yếu tố này ảnh hưởng
trực tiếp tới quá trình phong hóa hình thành đất.
Ở mỗi đới khí hậu khác nhau do sự khác biệt về các yếu tố KH mà hình thành
một kiểu đất khác nhau: biên độ nhiệt càng lớn thì QT hình thành đất ở đó càng
nhanh và thuận lợi bởi nó thúc đẩy trực tiếp QT phong hóa. Ngoài ra , nước
đóng vai trò là vật mang vật vận chuyển và là nơi hòa tan các chất khoáng.
Yếu tố địa hình địa mạo:
Độ cao của khu vực: địa hình càng cao thì QT tích lũy mùn và chất hữu cơ càng
tốt.
Tuy nhiên ở những nơi cao thì QT rửa trôi diễn ra mạnh làm cho đất nhanh bị
bạc màu, dễ thoát nước.
Yếu tố SV:
Động vật: ăn các chất hữu cơ tàn tích trong đất, trên mặt thông qua QT tiến hóa,
thải ra các chất hữu cơ đơn giản gần với các hợp chất mùn làm giàu chất hữu cơ
trong đất. Thông qua hoạt động sống của chúng làm tăng kết cấu đất, tăng độ
thoáng khí và giữ ẩm cho đất.
Thực vật: thực vật màu xanh( có diệp lục) nhờ vào khả năng quang hợp mà TV
đã tạo ra năng suất chất xanh lớn-> cung cấp chất mùn, tơi xốp, làm thoáng khí;
TV không có màu xanh: địa y nhận nước và C từ khí quyển và nguyên tố
khoáng từ QT phá hủy đá để tiết ra các hợp chất tiếp tục phá hủy đá.

Yếu tố thời gian:
Yếu tố này được coi là tuổi của đất. Đó là thời gian diễn ra quá trình hình thành
đất, đất có tuổi càng cao thì thời gian càng dài dẫn đến sự pt của đất càng rõ.
Tuổi của đất được chia làm 2 mức là : tuổi tuyệt đối và tuổi tương đối.
Yếu tố con người:
Tác động tích cực: nhờ các quá trình sx, bằng các công nghệ làm cho đất tơi
xốp, màu mỡ hơn.
Tác động tiêu cực: xả thải gây ô nhiễm, suy thoái đát, suy giảm sinh thái mt đất.
Biện pháp nông lâm kết hợp trong cải thiện và duy trì độ phì nhiêu của đất.
Sd cây họ đậu làm cây tiên phong trong việc cải tạo, cải thiện đất nhằm tăng
cường chất hữu cơ và đạm cho đất.
Sd kết hợp cây dài ngày và cây ngắn ngày trong đó các chất dinh dưỡng ở tầng
đất sâu, được cây dài ngày hấp thụ và biến đổi chúng ở tầng đất mặt nhờ hệ rễ
cọc ngược lại với cây ngắn ngày thời gian sinh trưởng ngắn có vai trò cung cấp
mùn, giữ ẩm thông qua phần rơi rụng, cắt tỉa tàn tích rễ, hình thành chu trình
dinh dưỡng.
Cung cấp đồng bộ và tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cây trồng, thông qua
khả năng công phá mạnh các chất khoáng bởi cây dài ngày.

10

10


Cây dài ngày cùng cây ngắn ngày tạo độ che phủ cho đất, giảm lực đập của hạt
mưa phá vỡ cấu trúc đất, có tác dụng chống xói mòn, rửa trôi do dòng chảy bề
mặt.
 Các hệ thông nông, lâm k/h ở vùng sâu vùng xa nơi có nhiều dân tộc thiểu số
sinh sống, góp phần nâng cao thu nhập, ổn định đời sống giảm áp lực vào rừng
do du canh di cư. Hạn chế đáng kể sự phá hoại của sâu hại do việc trồng xen

nhiều loài cây, tạo tính đa dạng sinh học cao, do đó các sp nông nghiệp an toàn
và không gây ô nhiễm.
13. Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên đất.
- Hạn chế ô nhiễm và suy thoái đất: Bằng việc hạn chế sử dụng phân bón hóa
học, thuốc trừ sâu.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên đất:
• Nâng cao hệ số sd đất để giảm bớt việc sd đất kém bền vững và mở rộng diện
tích đất không cần thiết, thiếu quy hoạch
• Luân canh và thay đổi cơ cấu cây trồng hợp lí.
• Tăng vụ
• Trồng xen, trồng gối.
• Chuyển vụ, giải vụ.
- Bảo vệ đất và sx nông nghiệp bền vững.
- Kết hợp nông lâm trong cải thiện và duy trì độ phì nhiêu của đất
CHƯƠNG 6: TÀI NGUYÊN NƯỚC.
14. Khái niệm TNN, đặc điểm của các nguồn nước.
- TNN là lượng nước trên một vùng hoặc lưu vực.
- TNN bao gồm các nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước biển thuộc
lãnh thổ VN.
- Đặc điểm của các nguồn nước:
• Nước mưa:
 Là nguồn nước được hình thành do QT bốc hơi tự nhiên và ngững kết thành hạt
quay trở lại TĐ dưới dạng mưa. Với điều kiện hình thành như trên nước mưa là
nguồn nước tương đối sạch và ít bị ô nhiễm có thể đáp ứng đc nhu cầu dùng
nước và sinh hoạt. Đặc biệt là đối với những khu vực khan hiếm về nước ngọt
như một số khu vực : Sa mạc, hải đảo và ven biển... tuy nhiên lượng mưa phân
bố k đồng đều theo không gian và thời gian vì vậy việc lưu giữ nước mưa là
quan trọng đối với 1 số k.vực.
• Nước mặt:
 Là nguồn nước có bề mặt thoáng tiếp xúc với không khí như ao, hồ, sông, suối..

thường xuyên đc bổ sung bởi nước ngầm tầng nông thông qua cửa sổ địa chất
thủy văn và nguồn nước thải từ hđ sx và sinh hoạt của con người. Do nước mặt
luôn tiếp nhận từ nước ngầm tầng nông và nước thải cho nên nước mặt rất có
nguy cơ ô nhiễm. Thành phần và tính chất của nước mặt liên tục thay đổi từ
vùng này sang vùng khác, từ mùa này sang mùa khác thậm chí theo ngày.
-

11

11















15.









Có sự đồng đều về chất lượng. Tính chất nguồn nước phụ thuộc vào địa hình,
địa chất và hoạt động của con người.
Nước ngầm
Là nước dưới đất và là một dạng TN đặc biệt ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Nước tồn tại trong các colecto có thể nằm ổn định, đất đá đồng nhất, chiều dày
không đổi chủ yếu tập trung trong các thành tạo bở rời Đệ tứ.
Nước nằm trong các colecto có thể nằm tương đối ổn định, chiều dày biến đổi,
không đồng nhất về tính thấm... tồn tại trong trầm tích Đệ tứ– neogen.
Nước tồn tại trong các colecto rất không đồng nhất về tính thấm có diện tích
phân bố cục bộ hoặc trong những tầng chưa nước có chiều dày thay đổi.
Nước ngầm có thể di chuyển từ tầng này sang tầng khác, trong quá trình di
chuyển nó tham gia vào nhiều quá trình hóa-lý-sinh học với môi trường làm
biến đổi chính nó và mt xung quanh.
Nước ngầm là loại TN có khả năng phục hồi trữ lượng nên nếu khai thác hợp lí
nguồn TN sẽ suy trì , còn nếu khai thác không hợp lí nguồn TN sẽ bị suy thoái
nhanh chóng như bị nhiễm mặn, nhiễm bẩn.
Nước ngầm còn là một trong những yếu tố tạo nên MT. Cùng với các yếu tố đất
đá, sinh quyển, thủy quyển, chúng tạo nên một hệ thống cân bằng động
Nước ngầm chỉ được coi là TN khi con người có thể khai thác, sd nó mang lại
lợi ích kinh tế , đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển lâu dài.
Một số vấn đề liên quan đến tài nguyên nước ở Việt Nam. Nêu các VD cụ
thể.
Tài nguyên nước mặt nước ta phụ thuộc vào nước ngoài:
Hầu hết các con sông lớn của VN đều bắt nguồn từ nước ngoài( Trung quốc)
Gần 2/3 lượng nước của nước ta là từ nước ngoài chảy vào. Những năm qua các
nước ở thượng lưu đang tăng cường xây dựng các công trình thủy điện chuyển

nước và xd nhiều công trình lấy nước gây nguy cơ nguồn nước chảy vào nước
ta bị suy giảm và VN khó có thể chủ động được về nguồn nước, phụ thuộc
nhiều vài các nước ở thượng lưu.
Các nước có dòng chảy đổ vào VN đang trong QT CNH, HĐH đô thị hóa phát
triển nông nghiệp, dịch vụ một cách nhanh chóng. QT phát triển này dẫn đến sự
thay đổi chế độ thủy văn của các dòng sông xuyên biên giới chảy vào nước ta,
ả/h đến QT thau chua, rửa mặn, ả/h đến chất lượng nước sinh hoạt, không phù
hợp với yêu cầu KT và HST nước VN.
Do đặc thù là dòng chảy xuyên biên giới nên chất lượng nước ngày càng bị ô
nhiễm khó kiểm soát do tiếp cận nguồn xả, thải từ thường nguồn.
Nguồn nước phân bố không đồng đều theo không gian và thời gian:
Lượng nước trong 3-5 tháng mùa lũ chiếm 70-80% , trong khi đó 7-9 tháng
mùa khô chỉ có 20-30% lượng nước cả năm. Phân bố lượng nước giữa các năm
cũng biến đổi rất lớn, trung bình cứ 100 năm thì có 5 năm lượng nước chỉ bằng
khoảng 70-75% lượng nước trung bình nêu trên

12

12


Suy giảm về chất lượng và trữ lượng:
Nhu cầu gia tăng trong khi nguồn nước đang tiếp tục bị suy giảm, đặc biệt là
vào mùa khô.
• Hiện nay, một số lưu vực sông đã bị khai thác quá mức, nhất là trong mùa khô,
cạnh tranh, mâu thuẫn trong sử dụng nước ngày càng tăng.
• Dự kiến đến 2020, tình trạng khan hiếm nước, thiếu nước nhất là trong mùa khô
sẽ còn tăng mạnh so với hiện nay và hầu hết các lưu vực sông của VN đều ở
trong trạng thái căng thẳng về sd nước.
- Một số khu vực, nguồn nước dưới đất cũng bị khai thác quá mức.

• Mực nước dưới đất ở một số khu vực bị suy giảm liên tục và chưa có dấu hiệu
phục hồi.
• Tại vùng ĐBBB đã hình thành 3 phễu hạ thấp mực nước lớn( HN, HP, Nam
Định)
- Ô nhiễm nguồn nước ngày càng ra tăng cả về mức độ, quy mô, nhiều nơi có
nước nhưng không thể sử dụng do nguồn nước bị ô nhiễm
• Nguồn nước mặt ở hầu hết các khu vực đô thị, khu CN, làng nghề đều bị ô
nhiễm.
• Nguyên nhân chủ yếu là do nước thải từ các sơ sở sx, khu CN, các đô thị không
được xử lý hoặc xử lý chưa được hiệu quả nhưng vẫn xả ra MT, vào nguồn
nước.
- Rừng đầu nguồn bị suy giảm, diện tích rừng không được cải thiện, chất lượng
rừng kém làm giảm nguồn sinh thủy.
- Biến đổi khí hậu và nước biển dâng, xâm nhập mặn sẽ tác động mạnh mẽ sâu
sắc tới TN nước.
16. Hệ thống VBPL liên quan tới quản lý TNN ở VN.
- Luật TNN đã được chính thức ban hành từ năm 1998
- Để đảm bảo tính đồng bộ đáp ứng yêu cầu quản lý TNN trong tình trạng hình
mới, ngày 21 tháng 6 năm 2012 QH đã thông qua Luật TNN số 17/2012/QH13
CHƯƠNG 7: TÀI NGUYÊN BIỂN.
17. Khái niệm tài nguyên biển, phân loại TNB. Nêu các VD cụ thể.
- KN:
• Tài nguyên biển: TNB là một bộ phận của TNTN, hình thành và phân bố trong
khối nước biển và đại dương
- Phân loại TNB:
• Tài nguyên SV: ĐV(Tôm, cua, cá), TV biển( tảo, rong biển...)
• Tài nguyên phi SV: đất hiếm, titan, cát thủy tinh, sa khoáng, dầu khí, ...
• Tài nguyên du lịch biển: các bãi tắm biển, các khu du lịch sinh thái, cảng biển...
18. Thực trạng TNB VN.
- Biển và đại dương là cái nôi của sự sống, đã và đang cung cấp cho nhân loại

một khối lượng rất lớn thực phẩm, dược phẩm, nguyên nhiên vật liệu, năng
lượng, tài nguyên thiên nhiên.


13

13


Nhưng phát triển KT biển cũng đang làm suy giảm mạnh nguồn tài nguyên và
gây ô nhiễm MT biển nghiêm trọng.
- MT biển VN với diện tích rộng hơn 1 triệu km 2, sẽ là không gian phát triển và
sinh tồn tương lai. Nên việc đề ra những ứng dụng và đa dạng hóa các phương
thức bảo vệ TNMT biển QG và QT ở các vùng biển VN là rất cần thiết, nhằm
khai thác , sd hợp lí TNTN và PTBV.
- Thực trạng khai thác khoáng sản:
• Ngoài dầu khí, khoảng 35 loại hình khoáng sản có quy mô trữ lượng khai thác
khác nhau từ nhỏ đến lớn đã được phát hiện. chúng thuộc các nhóm: nhiên liệu,
KL, VLXD, đá quý
• Những phát hiện sa khoáng nguyên tố hiếm gần đây ở vùng cát ven biển và biển
ven bờ Nam Trung Bộ cho thấy trữ lượng các sa khoáng nói trên khá lớn. Từ
đây sẽ khai thác các nguyên tố hiếm
• Khai thác cát ven biển làm VLXD cũng được tiến hành ở nhiều nơi do loại cát
này giàu thạch anh, ít tạp chất, nhưng thuộc loại cát mặn, nên việc sử dụng
chúng vẫn còn nhiều hạn chế và mang tính địa phương.
• Nghề làm muối của nước ta đã có từ lâu đời và là nghề còn thủ công. Hiện nay
hđ làm muối từ nước biển được tiến hành trên khoảng 60,000 ha ruộng muối
biển. Muối biển không chỉ rất cần cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, mà còn cho
các ngành CN và y học. Ngoài ra, nước biển để nuôi trồng thủy sản, để phát
triển du lịch nghỉ dưỡng và chữa bệnh...

- Tiềm năng và vai trò của ngành du lịch biển đối với KT VN hiện nay:
• Vùng biển VN có đk tự nhiên và TNTN thuận lợi cho phát triển du lịch biển,
ven biển và đảo với nhiều loại hình du lịch khác nhau.
• Du lịch đóng góp một phần quan trọng vào phát triển k.tế biển ở nước ta, đang
là hướng ưu tiên và có mức tăng trưởng khá rõ rệt trong những năm gần đây.
Đặc điểm địa hình ven biển tạo nên cảnh quan đẹp, hấp dẫn khách du lịch trên
suốt chiều dài đất nước
• Vùng biển nước ta giàu tiềm năng bảo tồn với những giá trị sinh thái tập trung
chủ yếu ở hệ thống 13/28 vườn quốc gia; 22/55 khu bảo tồn TN 17/34 khu rừng
văn hóa lịch sử và MT ở vùng ven biển và vùng hải đảo ven biển.
19. Các biện pháp nhằm quản lý và khai thác bền vững tài nguyên biển.
- Tăng cường xd, hoàn thiện hệ thống pháp lí để khai thác hợp lí nguồn TN và
bảo vệ MT, thúc đẩy PTBV.
- Hoàn thiện khung chế quản lí biển
- Khắc phục tình trạng ô nhiễm và suy thoái MT nghiêm trọng và tăng cường
kiểm soát , ngăn ngừa các nguồn ô nhiễm biển.
- Thúc đẩy tăng cường quản lý tổng hợp đới biển(ICM)
- Quản lý dựa vào hệ sinh thái
- Quy hoạch và phân vùng không gian biển và đới biển
- Xây dựng các khu bảo tồn biển
- Quản lý dựa vào cộng đồng/ mô hình đồng quản lý.
-

14

14


Chú trọng các giải pháp bảo đảm sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven
biển

- Lồng ghép các vấn đề thích ứng BĐKH vào trong chính sách, quy hoạch và
công tác quản lý TN và MT biển.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng phòng chống thiên tại, thảm họa, chóng xói lở bờ biển,
bảo vệ dân cư, ứng phó BĐKH.
- Đẩy mạnh điều tra khảo sát quan trắc, nghiên cứu về tài nguyên, mT biển để sd
hợp bền vững TN và bảo vệ MT biển.
- Tăng cường xd quản lí hệ thống cơ sở dữ liệu về TNMT biển
- Tăng cường GD đào tạo pt nguồn nhân lực biển phục vụ công tác điều tra
nghiên cứu và quản lý TN, MT biển
- Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư về biển đề khai thác , sd hợp lí TN và
bảo vệ MT
- Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về biển.
CHƯƠNG 8: TÀI NGUYÊN SINH VẬT.
20. Vai trò của tài nguyên rừng. Nêu các VD cụ thể.
- Rừng là MT sống tự nhiên:
• Đem lại sự cân bằng sinh thái cho tự nhiên, hạn chế các tác hại của thiên tai: lũ
lụt, gió bão, ngăn chặn xói mòn trên đất dốc, chống sự sa mạc hóa, điều hòa khí
hậu..
• Rừng tham gia vào quá trình hình thành và phát triển đất, tạo nên những biến
đổi to lớn trong quá trình đất, đất lại duy trì và bảo vệ rừng
• Đất rừng hầu như tự bón phân cho chính bản thân nó. Vì cành lá rụng của rừng
tạo thành mùn , những nguyên tố dinh dưỡng bị phân hủy từ thực vật được cây
rừng hấp thụ dễ dàng hơn so với các yếu tố dinh dưỡng khác trong đất.
• Rừng ẩm nhiệt đới là một kho dự trữ sinh khối, trong đó có tới 75% C hữu cơ
với một khối lượng đạm thực vật rất quan trọng.
• Như vậy, trong quá trình sinh học giữa đất và rừng xảy ra một cách liên tục, bảo
đảm độ phì cho đất, giữ cho trạng thái rừng được tồn tại bền vững hơn. Rừng
giữ cho đất đai màu mỡ hơn, tại ra năng suất SH và tuần hoàn SH trong HST,
tạo ra sự cân bằng bền vững trong HST nếu như không có sự can thiệp từ phía
bên ngoài.

- Rừng là bộ máy quang hợp có khả năng điều tiết khí hậu TĐ:
• Bằng QH, cây rừng đảm nhiệm chức năng quan trọng trong việc tổng hợp nên
oxy cung cấp cho khí quyển. Cây xanh và rừng có khả năng hấp thụ và làm
giảm lượng CO2 trong khí quyển, nên có thể hạn chế được hiệu ứng nhà kính và
những hậu quả sinh thái do hiệu ứng nhà kính gây ra.
- Rừng góp phần điều tiết chế độ thủy văn:
21. Những hiểm họa về môi trường do nạn phá rừng. Nêu các VD cụ thể.
- Thoái hóa đất đai:
-

15

15





















-

Khi con người bắt đầu tấn công 1 cách có quy mô vào các khu rừng thì chỉ sau 1
thời gian ngắn , đất đai đã bị sói mòn và xuống cấp, lớp đất màu mỡ bị rửa trôi
đi ngay sau mùa mưa.
Làm gia tăng tốc độ sói mòn , giảm khả năng giữ nước và gia tăng tình trạng
hoang hóa.
Trong khai thác rừng, người ta chú trọng đến sản phẩm gỗ hơn là cách sử dụng
đất đai, tài nguyên. Sự tàn phá rừng càng lan rộng và gia tăng, đã biến rừng từ
một hệ sinh thái tự nhiên thành 1 HST thương mại phục vị cho các nhu cầu
lương thực cơ bản, lợi tức và hàng tiêu dung.
Phá hủy thảm thực vật rừng:
Do sự khai thác trắng diện tích rừng rất lớn đã làm giảm khả năng làm sạch MT.
Sự tái sinh của rừng cũng như nguồn TN di chuyển của có cũng bị ảnh hưởng.
Những cây còn sót lại thì đa số là kém chất lượng và kém về giá trị. Do đó , chất
lượng sinh học của rừng đã bị suy biến 1 cách trầm trọng.
Suy thoái TN rừng
Suy thoái về chất lượng thương mại: Do chặt phá rừng lấy gỗ để xd và khai thác
các sp lâm nghiệp khác. Vì vậy, chất lượng gỗ thương mại đã bị suy giảm
nghiêm trọng, thậm chí 1 số loài hầu như biến mất(Sao, Cẩm Lai, Bằng lăng,...)
Suy thoái nặng nề về số lượng: Do áp lực của sự gia tăng dân số , cho nên ở
nhiều nơi gỗ đã bị lạm dụng quá mức đưa đến tình trạng cây gỗ bị tiêu diệt hoàn
toàn. Lửa rừng , trong những năm gần đây mặc dù có giảm phần nào, nhưng các
thiệt hại do nó gây ra đối với tài nguyên rừng cũng không nhỏ.
Gia tăng tác hại do hiệu ứng nhà kính
Trong vòng 30 năm trở lại đây các khí gây hiệu ứng nhà kính đã gia tăng đến
chóng mặt( gấp 3 lần) vì vậy mà nhiệt độ TĐ đã k ngừng tăng lên.

Vai trò của TV vô cùng to lớn trong việc hấp thụ CO 2 và thả O2 trong tự nhiên
để duy trì cán cân CO2/O2, bảo đảm cho sự tồn tại và pt của TG Đ-TV trên TĐ.
Thế nhưng, con người k ngừng tàn phá rừng, làm cho khả năng hấp thụ khí CO 2
bị giảm. Do đó nông độ CO2 gia tăng liên tục trong thời gian qua.
Làm giảm độ ẩm đất và mạch nước ngầm tụt sâu xuống:
Khi bị mất rừng thì có nghĩa lượng nước thấm vào lòng đất sụt giảm nghiêm
trọng, lượng bốc hơi vượt quá nhiều lần so với sự thấm nước. Mạch nước ngầm
thấm xuống. Hậu quả là mùa khô trở lên khốc liệt hơn. Thêm vào đó, khi mới
khai hoang, nhà nhà đào giếng, người người đào giếng dẫn tới mạch nước ngầm
càng hạ thấp hơn, càng gây ra hậu quả nặng nề hơn.
Gây ra nạn lũ quét:
Những năm gần đây có hàng trục cơn lũ quét xảy ra ở cả miền B, miền T , miền
ĐNB và Tây Nguyên VN cũng là do sự mất rừng đầu nguồn gây lên. Lũ lụt và
xói mòn là 2 yếu tố có quan hệ nhân quả: lũ lụt làm gia tăng cường độ xói mòn,
vật liệu bị xói mòn lại bồi cạn lòng sông, làm cho lũ lụt ngày càng trở lên
nghiêm trọng.
Làm cho khí hậu thất thường

16

16




Kết hợp với Enino và Lanina, mất rừng đã tại ra biên độ nhiệt lớn ả/h nghiêm
trọng tới thời tiết và khí hậu

17


17



×