Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG - 20 câu cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.06 KB, 6 trang )

Tốc độ phản ứng (1) Trang 1
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – 20 CÂU CƠ BẢN
)1 Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hóa học
người ta dùng đại lượng
A. Khối lượng sản phẩm tăng
B. Tốc độ phản ứng
C. Khối lượng chất tham gia phản ứng giảm
D. Thể tích chất tham gia phản ứng
)2 Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của phản ứng hóa học, người
ta dùng đại lượng:
A. tốc độ phản ứng B. biến thiên nồng độ
C. tốc độ phát triển D. biến tốc độ chuyển dời
)3 Tốc độ phản ứng là:
1. Độ biến thiên nồng độ của một chất trong phản ứng trong một đơn vị thời gian
2. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm trong một đơn vị thời gian
3. Độ biến thiên khối lượng của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian
A. 1,2 B. 1,3 C. 2,3 D. 1,2,3
)4 Đại lượng đặc trưng cho độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản
ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian gọi là
A. Tốc độ phản ứng B. Cân bằng hóa học
C. Tốc độ tức thời D. Quá trình hóa học
)5 Định nghĩa nào sau đây là đúng?
A. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng không bị tiêu hao
trong phản ứng.
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (1) Trang 2
B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị tiêu hao trong
phản ứng.
C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, nhưng khơng bị thay đổi trong
phản ứng.
D. Chất xúc tác là chất làm thay đổi tốc độ phản ứng, nhưng bị tiêu hao khơng


nhiều trong phản ứng.
)6 Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng, vì nó:
A. Làm tăng nồng độ các chất phản ứng và các chất tạo thành
B. Làm tăng nhiệt độ phản ứng
C. Làm giảm năng lượng hoạt hóa của q trình phản ứng dẫn đến làm tăng số va
chạm có hiệu quả giữa các chất phản ứng.
D. Làm giảm nhiệt độ phản ứng.
)7 Hãy chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây vào chỗ trống trong
câu sau:
“Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)… của một trong …(2)…. hoặc sản phẩm
phản ứng trong …(3)…..thời gian”
A B C D
1 Khối lượng Nồng độ Thể tích Phân tử khối
2 Các chất phản ứng Các chất tạo thành Các chất bay hơi Các chất kết tủa
3 Một khoảng Một đơn vò Một Mọi khoảng

)8 Cho phản ứng: X → Y. Tại thời điểm t
1
nồng độ của chất X bằng C
1
, tại
thời điểm t
2
(với t
2
> t
1
), nồng độ của chất X bằng C
2
. Tốc độ trung bình của phản

ứng trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức nào sau đây?
A.
1 2
1 2
C C
v
t t

=

B.
1 2
2 1
C C
v
t t

=


C.
2 1
2 1
C C
v
t t

=

D.

1 2
2 2
C C
v
t t

= −

)9 Đối với phản ứng một chiều, tốc độ phản ứng sẽ:
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tc phn ng (1) Trang 3
A. Khụng i theo thi gian
B. Gim dn theo thi gian cho n khi bng mt hng s khỏc khụng
C. Phn ng t xy ra cho n khi ht cỏc cht phn ng.
D. Gim dn theo thi gian cho n khi bng khụng.
)10 S r ca st trong t nhiờn l vớ d minh ha cho loi phn ng:
A. Nhanh B. Chm C. khụng bit
)11 Cho th biu din s ph thuc ca tc phn ng vo nhit .


Nhieọt ủoọ

Toỏc ủoọ
phaỷn ửựng

T th trờn, ta thy tc phn ng:
A. Gim khi nhit ca phn ng tng
B. Khụng ph thuc vo nhit ca phn ng
C. T l thun vi nhit ca phn ng
D. T l nghch vi nhit ca phn ng

T th trờn ta thy, khi c un núng:
A. Phn ng gia cỏc cht s xy ra nhanh hn khi khụng c un núng
B. Phn ng gia cỏc cht s xy ra chm i
C. Tc phn ng gia cỏc cht khụng thay i
D. Tc phn ng gia cỏc cht gim i.
GV: ThS Nguyn Th Phng Tho
Tốc độ phản ứng (1) Trang 4
)12 Biểu đồ bên biểu diễn sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng vào nồng độ chất
phản ứng

Nồng độ chất phản ứng

Tốc độ
phản ứng

Đồ thị bên, ta thấy tốc độ phản ứng:
A. Giảm khi nồng độ của chất phản ứng tăng
B. Khơng phụ thuộc vào nồng độ của chất phản ứng
C. Tỉ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng
D. Tỉ lệ nghịch với nồng độ của chất phản ứng
Từ đồ thị trên ta thấy:
A. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng.
B. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất giảm.
C. Khi tăng nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất khơng
thay đổi.
D. Khi giảm nồng độ của các chất phản ứng, tốc độ phản ứng giữa các chất tăng.
)13 Đối với phản ứng có chất khí tham gia, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
tốc độ phản ứng vào áp suất được biểu diễn bởi một trong 3 hình dưới đây:

Áp suất của hệ


Tốc độ
phản ứng


Áp suất của hệ
Tốc độ
phản ứng
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (1) Trang 5

Áp suất của hệ

Tốc độ
phản ứng

A. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng ln tăng.
B. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng ln giảm.
C. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng có thể tăng hoặc giảm hoặc khơng thay
đổi.
D. Khi thay đổi áp suất, tốc độ phản ứng ln khơng đổi.
)14 Chọn ý sai. Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố:
A.Thời gian xảy ra phản ứng
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng
D. Chất xúc tác.
)15 Cho các yếu tố sau:
a) Nồng độ chất b) Áp suất c) Nhiệt độ
d) Diện tích tiếp xúc e) Xúc tác
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:

A. a, b, c, d B. a, c, e C. b, c, d, e D. a, b, c, d, e
)16 Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng:
A. Tăng B. Giảm
C. Khơng thay đổi D. Tất cả đều sai
)17 Đối với phản ứng có chất khí tham gia thì:
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

×