Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG 2 - 20 câu cơ bản (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.89 KB, 5 trang )

Tốc độ phản ứng (2) Trang 1
)1 Cho phản ứng: Zn (r) + 2HCl (dd) → ZnCl
2
(dd) + H
2
(k)
Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:
A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng
D. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm
)2 Có phản ứng sau: Fe (r) + 2HCl (dd) → FeCl
2
(dd) + H
2
(k)
Trong phản ứng này, nếu dùng 1gam bột sắt thì tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn
nếu dùng 1 viên sắt có khối lượng 1gam vì bột sắt có:
A. diện tích bề mặt nhỏ hơn B. diện tích bề mặt lớn hơn
C. có khối lượng lớn hơn D. có khối lượng nhỏ hơn
)3 Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?
A. Fe + dd HCl 0,1M B. Fe + dd HCl 0,2M
C. Fe + dd HCl 0,3M D. Fe + dd HCl 20% (d = 1,2g/ml)
)4 Khi cho cùng một lượng kẽm vào cốc đựng dung dịch axit HCl, tốc độ
phản ứng sẽ lớn nhất khi dùng kẽm ở dạng:
A. Viên nhỏ B. Bột mịn, khuấy đều
C. Tấm mỏng D. Thỏi lớn
)5 Khi cho axit clohidric tác dụng với kali pemangnat (rắn) để điều chế clo,
khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi:
A. Dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp
B. Dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp


C. Dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (2) Trang 2
D. Dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp
)6 Hãy chọn câu trả lời sai. Cho một cục đá vôi (CaCO
3
) nặng 1 gam vào dung
dịch axit HCl 2M, ở nhiệt độ 25
o
C. Những biến đổi sau đây đều làm cho bọt khí
thoát ra mạnh hơn:
A. Thay cục đá vôi bằng 1 gam bột đá vôi
B. Tăng thể tích axit HCl lên gấp đôi
C. Dung dịch axit HCl 2M được thay bằng dung dịch HCl 4M
D. Tăng nhiệt độ lên 50
o
C.
)7 Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm:
Nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohiđric:
Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1 gam và thả vào cốc đựng 200 ml dung dịch axit
HCl 2M.
Nhóm thứ hai: Cân 1 gam bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl
2M.
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn.
Nguyên nhân là do:
A. Nhóm thứ hai dùng nhiều axit HCl hơn B. Nồng độ kẽm bột lớn hơn
C. Diện tích bề mặt kẽm bột lớn hơn. D. Cả ba nguyên nhân đều sai.
)8 Khi cho vào hai ống nghiệm những thể tích bằng nhau của cùng một dung
dịch HCl 1M, một ống ngâm trong nước lạnh, còn ống kia ngâm trong nước nóng,
sau đó cho tiếp vào hai ống hai mẫu kẽm có kích thước như nhau. Từ ống ngâm

trong nước lạnh:
A. khí thoát ra nhiều hơn ống kia ngâm trong nước nóng
B. khí thoát ra ít hơn ống kia ngâm trong nước nóng
C. không thấy có khí thoát ra
D. khí thoát ra bằng từ ống ngihệm ngâm trong nước nóng
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (2) Trang 3
)9 Tiến hành thí nghiệm như sau:
cốc a đựng 25ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1M. cốc b đựng 10ml dung dịch Na
2
S
2
O
3
0,1M, thêm vào cốc b 15ml nước cất để pha loãng dung dịch thành dung dịch
Na
2
S
2
O
3
0,04M. Đổ vào mỗi cốc 25ml dung dịch H
2
SO

4
0,1M lắc nhẹ. Khi đó xảy
ra phản ứng: Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
→ S + SO
2
+ H
2
O + Na
2
SO
4
Ta thấy trong cốc a đục nhanh hơn cốc b do lượng lưu huỳnh được sinh ra nhanh
hơn. Đìều này chứng tỏ:
A. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ axit H
2
SO
4
B. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Na
2
S
2

O
3
và nồng độ axit H
2
SO
4
C. tốc độ phản ứng phụ thuộc vào nồng độ Na
2
S
2
O
3

D. tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng
)10 Hãy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng
tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đã được nấu chín (cơm,
ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?
A. Nhiệt độ B. Xúc tác C. Nồng độ D. Áp suất
)11 Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, biện
pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm
B. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 900
o
C
C. Tăng nồng độ khí cacbonic
D. Thổi khí nén vào lò nung vôi
)12 Tốc độ của phản ứng hoà tan kim loại rắn tròn bằng dung dịch axit sẽ:
1. Giảm xuống khi giảm nhiệt độ phản ứng
2. Tăng lên khi tăng kích thước của hạt kim loại.
3. Giảm xuống khi giảm áp suất phản ứng.

GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (2) Trang 4
4. Tăng lên khi tăng nồng độ axit.
A. 1,2 và 4 B. 1,3 và 4 C. 1,2 và 3 D. 1 và 4
)13 Để tăng tốc độ của phản ứng dị pha có sự tham gia của chất rắn ta có thể
dùng những biện pháp nào trong các biện pháp sau đây:
1. Tăng nhiệt độ
2. dùng xúc tác
3. Tăng nồng độ các chất phản ứng
4. Giảm nồng độ sản phảm phản ứng trên bề mặt chất phản ứng rắn
5. Nghiền nhỏ các chất phản ứng rắn
A. Tất cả các biện pháp trên. B. 1,2,3,5
C. 1,2,3 D. 1,2,3,4
)14 Trong phản ứng điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt
phân muối kali clorat, những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích
tăng vận tốc phản ứng
1. dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO
2
)
2. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao
3. dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi
4. dùng kali clorat và mangan đioxit khan
Hãy chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3
)15 Khi đốt cháy etilen ngọn lửa có nhiệt độ cao nhất khi etilen:
A. Cháy trong không khí
B. Cháy trong khí Oxi nguyên chất
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo
Tốc độ phản ứng (2) Trang 5
C. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và nitơ

D. Cháy trong hỗn hợp khí oxi và các bon
)16 Cho phản ứng đơn giản ở trạng thái khí: A + αB → AB
α
. Xác định α biết
rằng khi tăng nồng độ của A và B gấp 2 lần thì nhận thấy tốc độ phản ứng tăng lên
16 lần
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
)17 Cho phản ứng tổng hợp amoniac: 2N
2
(k) + 3H
2
(k) → 2NH
3
(k)
Tốc độ phản ứng hóa học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng
độ hidrô lên 2 lần?
A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần
)18 Cho phản ứng: N
2
+ 3H
2
→ 2NH
3
; ∆H < 0. Nếu thể tích hỗn hợp giảm
xuống ba lần, tốc độ của phản ứng tăng là:
A. 36 lần B. 27 lần C. 64 lần D. 81 lần
)19 Phản ứng CO (k) + Cl
2
(k) → COCl
2

(k) là phản ứng đơn giản. Nếu nồng
độ CO tăng từ 0,1M lên 0,4M; nồng độ Cl
2
tăng từ 0,3M lên 0,9M thì tốc độ phản
ứng thay đổi như thế nào?
A. Tăng 3 lần B. Tăng 4 lần
C. Tăng 7 lần D. Tăng 12 lần
)20 Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hóa học vào nồng độ được xác định bởi
định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hóa học tỉ lệ thuận với tích số nồng
độ của các chất phản ứng với lũy thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phương trình hóa
học. Ví dụ: đối với phản ứng: N
2
+ 3H
2
→ 2NH
3
.
Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k.[N
2
].[H
2
]
3
. Hỏi tốc độ phản
ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần. Tốc độ phản
ứng sẽ tăng:
A. 4 lần B. 8 lần C. 12 lần D. 16 lần
GV: ThS Nguyễn Thị Phương Thảo

×