Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo cáo tốt nghiệp giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng tại điện lực sóc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.89 KB, 39 trang )

Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................1
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Điện Lực Sóc Sơn............................................3
1.1.1 Giới thiệu chung........................................................................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Điện Lực Sóc Sơn..........3
1.2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................6
1.3. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị và các phòng, ban chính..............................8
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của Điện Lực Sóc Sơn...........................................8
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chính........................................9
CHƯƠNG II. TÌM HIỂU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN
NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC SÓC SƠN.........................................................................17
2.1. Cơ sở lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh điện năng.....................17
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của hoạt động phân tích hiệu quả kinh
doanh điện năng...............................................................................................17
2.1.2. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh điện năng...............18
2.1.3. Quy trình kinh doanh điện năng áp dụng trong Tập đoàn Điện Lực Việt
Nam..................................................................................................................20
2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích kinh doanh điện năng tại Công Ty Điện Lực Sóc
Sơn....................................................................................................................21
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh điện năng tại Điện Lực Sóc Sơn.............23
2.2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh điện năng của Điện Lực Sóc Sơn............23
2.2.2. Đánh giá kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh của Công ty qua các
năm 2011-2013.................................................................................................32

SVTH: Đỗ Văn An


1

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
ĐIỆN NĂNG TẠI ĐIỆN LỰC SÓC SƠN VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỢT THỰC TẬP
..................................................................................................................................37
3.1. Các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh điện năng...............................37
3.2. Đánh giá về đợt thực tập tại Công ty Điện lực Sóc Sơn...............................38

SVTH: Đỗ Văn An

2

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY ĐIỆN LỰC SÓC SƠN
1.1. Giới thiệu chung về Công ty Điện Lực Sóc Sơn
1.1.1 Giới thiệu chung
Tên của doanh nghiệp: Công ty Điện lực Sóc Sơn.

Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: (Ông) Phạm Văn Chính
Địa chỉ : Tổ 9 - Thị Trấn Sóc Sơn - huyện Sóc Sơn - TP Hà Nội.
Điện thoại: 0422100316.
Fax: 0438850754.
Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: Công ty Điện lực Sóc Sơn được thành lập theo quyết
định số: 16/ EVN / HĐQT – TCCB – LĐ ngày 13 tháng 01 năm 1999 của Tổng Công ty
Điện lực Việt Nam.
Loại hình của doanh nghiệp: Điện lực Sóc Sơn là doanh nghiệp nhà nước hạch toán phụ
thuộc, là đơn vị thành viên trực thuộc Công ty Điện lực Thành Phố Hà Nội.
Công ty Điện lực Sóc Sơn là một đơn vị giữ vai trò chủ chốt trong việc cung cấp điện
năng đối với sự phát triển kinh tế, chính trị - văn hoá xã hội, an ninh, quốc phòng cũng
như đời sống sinh hoạt của huyện Sóc Sơn.
1.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Điện Lực Sóc Sơn
Công ty Điện Lực Sóc Sơn, tiền thân là chi nhánh điện Sóc Sơn.
Năm 1979, chi nhánh điện Sóc Sơn được thành lập, là đơn vị sản xuất và kinh doanh
điện năng trên phạm vi huyện Sóc Sơn. Ngày thành 13/01/1999, Chi nhánh điện Sóc Sơn
được thành lập lại và đổi tên thành Công ty Điện Lực Sóc Sơn, là đơn vị hạch toán phụ
thuộc trong Công ty Điện Lực Thành phố Hà Nội.

SVTH: Đỗ Văn An

3

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng


-Từ ngày 01/04/1979: Với tên gọi ban đầu là Chi Nhánh Điện Sóc Sơn thuộc Sở Điện
Lực Hà Nội quản lý, điều hành với quân số ban đầu gồm 9 đồng chí, được chia thành 2 tổ:
Tổ hành chính tổng hợp: 3 đ/c
Tổ sửa chữa

: 6 đ/c

-Từ năm 1979-1983: Tổng số: 39 CBCNV.
Trưởng chi nhánh: Ông Nguyễn Thanh Sơn.
-Từ năm 1983-1994: Tổng số: 47 CBCNV.
Trưởng chi nhánh: Ông Hà Ty.
-Từ năm 1994-1999: Có 52 CBCNV trong đó có 04 kỹ sư, 18 Đảng viên.
Giám đốc: Ông Phạm Văn Chính.
-Năm 2000: Tổng số : 55 CBCNV.
Trong đó có : 16 nữ
Kỹ sư: 06 đ/c
Đảng viên: 18 đ/c
-Năm 2002: Tính đến 31 tháng 12 năm 2002 Công ty Điện lực Sóc Sơn có tổng số 55
CBCNV chính thức và 26 công nhân hợp đồng ngắn hạn.
-Năm 2003: Tháng 4 năm 2003 đồng chí Nguyễn Quốc Thịnh được Công ty bổ nhiệm
chức vụ Phó Giám đốc Kinh doanh. Đồng chí Nguyễn Thị Thanh được Công ty Điện lực
bổ nhiệm chức vụ Trưởng Phòng Kinh doanh.

SVTH: Đỗ Văn An

4

Lớp : C10 - QLNL



Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

-Năm 2005: Ban Giám đốc gồm 3 đồng chí:
- Phòng HCTH: 16 CBCNV và 7 CN hợp đồng ngắn hạn
- Phòng Kinh doanh điện năng: 25CBCNV và 34 Công nhân hợp đồng ngắn hạn
- Phòng KH-KT-VT: 07 CBCNV và 9 Công nhân hợp đồng ngắn hạn
- Phòng TCKT: 05 CBCNV và 03 CN hợp đồng ngắn hạn
- Phòng Điều độ:19 CBCNV và 12 CN hợp đồng ngắn hạn
- Đội QLKH1 03 CBCNV và 07 CN hợp đồng ngắn hạn
- Phòng VT&CNTT: 01 CBCNV và 04 CN hợp đồng ngắn hạn
Trong đó: Trình độ Đại học: 15 người
Trung cấp 21 người
CN Kỹ thuật: 54 người (Không kể CN hợp đồng ngắn hạn)
-Năm 2007: CBCNV chính thức là: 109 người. Hợp đồng ngắn hạn là: 45 người.
-Năm 2009: Trải qua 30 năm xây dựng và phát triển, tính đến tháng 1 năm 2009 Công ty
Điện lực Sóc Sơn có 230 CBCNV, trong đó 187 người là biên chế chính thức, 43 người
đăng ký HĐLĐ ngắn hạn.
*Các thành tích đạt được:
- Trong nhiều năm Chi bộ Đảng được công nhận là Chi bộ trong sạch, vững mạnh.
- Điện lực được công nhận là đơn vị hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Công đoàn được tặng Danh hiệu Công đoàn cơ sở vững mạnh.

SVTH: Đỗ Văn An

5

Lớp : C10 - QLNL



Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

Hiện tại CBCNV Điện lực đang tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp của Đơn vị,
đoàn kết một lòng, nỗ lực phấn đấu, hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kinh tế, chính trị
được giao, đáp ứng mọi nhu cầu về điện của khách hàng. Không ngừng củng cố cải tạo,
nâng cấp lưới điện, đảm bảo kỹ thuật, an toàn.
1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ bộ máy quản lý của doanh nghiệp

Giám Đốc

P.GĐ Kỹ Thuật

Phòng
điều
độ sửa
chữa
&

P.GĐ Kinh Doanh

Đội

Đội

Phòng


Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

QL

QL

KT-

HC

KH

TC &

KDĐN

VT -

KH
1,2

KH F9


AT-

TH

VT

KT

CNTT

ĐTXD

QL
VH

Cơ cấu quản lý của Công ty Điện lực Sóc Sơn là theo phương thức tổ chức trực tuyến
chức năng, các phó giám đốc với chức năng tham mưu cho giám đốc về các lĩnh vực kinh
doanh, kỹ thuật, vật tư… Phương thức này giúp giảm bớt gánh nặng quản lý cho người
lãnh đạo cao nhất, nhờ đó mà giám đốc có thể nắm rõ tình hình kinh doanh của doanh

SVTH: Đỗ Văn An

6

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực


Khoa Quản Lý Năng Lượng

nghiệp và từ đó cũng đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp và đem lại hiệu quả cao
nhất cho doanh nghiệp.
Tổ chức sản xuất của doanh nghiệp:
Mô hình sản xuất của Điện lực là tính giá thành điện năng tiêu thụ qua hệ thống công
tơ đo đếm điện năng. Với đặc thù của ngành điện là cung cấp điện trước rồi mới thu tiền
sau.
Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
A- Khối bộ máy giúp việc:
1 - Phòng Hành chính Tổng hợp.
2 - Phòng Kế hoạch-Vật tư.
3 - Phòng Kỹ thuật -An toàn và Đầu tư xây dựng.
4- Phòng Kinh doanh điện năng.
5 - Phòng Tài chính - Kế toán.
6- Phòng Viễn Thông và công nghệ thông tin
7- Kiểm tra điện.
B - Khối các đơn vị sản xuất:
1 - Phòng điều độ sửa chữa và quản lý vận hành lưới điện.
2 - Đội Quản lý khách hàng 1+2
3 - Đội Quản lý khách hàng F9
4- Đội treo tháo công tơ

SVTH: Đỗ Văn An

7

Lớp : C10 - QLNL



Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

1.3. Chức năng nhiệm vụ của đơn vị và các phòng, ban chính
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của Điện Lực Sóc Sơn
Điện lực Sóc Sơn phân phối và bán điện đến tận nơi người tiêu dùng trên phạm vi địa
bàn Huyện Sóc Sơn.
Điện lực Sóc Sơn được Công ty Điện lực TP Hà Nội giao nhiệm vụ:
+ Kinh doanh điện năng và vận hành ổn định, an toàn, liên tục, chất lượng, lưới điện phân
phối.
+ Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp lưới điện phấn phối và một số dịch vụ khác có liên quan.3Trụ sở: Thị trấn Sóc Sơn– Sóc Sơn – Hà Nội.
+ Thiết kế lưới điện hạ áp.
+ Xây lắp công trình đường dây và TBA thuộc lưới điện từ 35 kV trở xuống.
+ Tư vấn giám sát thi công các công trình lưới điện từ 35 kV trở xuống.
+ Kinh doanh vật tư, thiết bị điện, phụ kiện điện, đồ điện dân dụng.
+ Đại lý các dịch vụ viễn thông công cộng.
+ Xây lắp các công trình viễn thông công cộng.
+ Tư vấn, lập dự án đầu tư, thiết kế công trình đường dây và TBA có cấp điện áp đến 35
kV.

SVTH: Đỗ Văn An

8

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực


Khoa Quản Lý Năng Lượng

1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chính
a. Phòng Hành chính Tổng hợp:


Về tổ chức: - 01 Trưởng Phòng phụ trách chung.
- Các cán bộ , chuyên viên, nhân viên giúp việc.



Chức năng - nhiệm vụ:
Phòng hành chính chịu trách nhiệm về :

- Công tác tổ chức.
- Công tác hành chính quản trị.
- Công tác thanh tra pháp chế và bảo vệ quân sự.
- Công tác an toàn và bảo hộ lao động.
- Công tác quản lý phương tiện.
- Phát triển khách hàng viễn thông công cộng theo kế hoạch được giao.
b. Phòng Kế hoạch - Vật tư:


Về tổ chức: - 01 Trưởng Phòng phụ trách chung.
- 01 phó phòng.
- Các cán bộ, chuyên viên, nhân viên giúp việc.



Chức năng - nhiệm vụ: Phòng kế hoạch vật tư chịu trách nhiệm về:


- Công tác kế hoạch: Lập kế hoạch toàn diện về sản xuất kinh doanh trình Công ty xét
duyệt và tổ chức thực hiện
- Công tác vật tư
- Phát triển khách hàng viễn thông công cộng theo kế hoạch được giao.

SVTH: Đỗ Văn An

9

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

c. Phòng Kỹ thuật - An toàn- Đầu tư xây dựng:


Về tổ chức: - 01 Trưởng Phòng phụ trách chung.
- 01 phó phòng.
- Các cán bộ, chuyên viên, nhân viên giúp việc.



Chức năng - nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm về :

- Công tác kỹ thuật vận hành.
- Công tác an toàn và bảo hộ lao động.

- Công tác đầu tư xây dựng cơ bản.
- Công tác thiết kế.
- Phát triển khách hàng viễn thông công cộng theo kế hoạch giao.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
d. Phòng Kinh doanh điện năng :


Về tổ chức : - 01 Trưởng Phòng phụ trách chung.
- 01 Phó phòng
- 01 Tổ Kiểm tra điện, 01 Tổ tổng hợp, 01 Tổ chấm xoá nợ và quyết

toán hoá đơn tiền điện, 01 Tổ máy tính, 01 Tổ điều hành ghi chỉ số công tơ.
- Các cán bộ, chuyên viên, nhân viên giúp việc.


Chức năng - nhiệm vụ :

- Phối hợp với Phòng Kỹ thuật thực hiện chương trình tính toán giảm tổn thất điện năng
theo quy định.
- Tổ chức thực hiện đầy đủ qui trình Kinh doanh điện năng.

SVTH: Đỗ Văn An

10

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực


Khoa Quản Lý Năng Lượng

- Quản lý, tổ chức ký kết hợp đồng mua bán điện.
- Phân tích tổn thất các lộ xuất tuyến và các trạm công cộng trình Giám đốc, giao chỉ tiêu
tổn thất cho các Đội quản lý.
- Theo dõi, kiểm tra hàng ngày, quyết toán thu nộp tiền điện.
- Thực hiện công tác áp giá bán điện theo qui định Nhà nước.
- Chịu trách nhiệm chỉ tiêu thu nộp tiền điện.
- Lập hồ sơ phát triển công tơ mới, tiếp nhận, giải đáp các yêu cầu khách hàng sử dụng
điện.
- Giải quyết khiếu nại, tranh chấp trong quá trình mua bán điện.
- Tham gia nghiệm thu các công trình điện.


Công tác kiểm tra sử dụng điện và phúc tra ghi chỉ số công tơ:

- Tổ chức kiểm tra việc thực hiện hợp đồng mua bán điện với khách hàng sử dụng điện,
tổng hợp biên bản khách hàng sử dụng điện (nếu có), trình cấp có thẩm quyền xử lý theo
qui định.
- Tổ chức phúc tra việc ghi chỉ số công tơ, áp giá tiền điện khách hàng sử dụng điện theo
qui trình kinh doanh điện năng.


Công tác điều hành ghi chỉ số công tơ:

- Quản lý sổ ghi chỉ số công tơ.
- Điều hành ghi chỉ số công tơ tư gia, đầu nguồn các lộ xuất tuyến , đầu nguồn các trạm
công cộng.
- Tổng hợp phân tích sản lượng điện tiêu thụ , tổn thất điện năng các lộ xuất tuyến và các
trạm công cộng.


SVTH: Đỗ Văn An

11

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực


Khoa Quản Lý Năng Lượng

Công tác thu nộp tiền điện:

- Quản lý, kiểm tra hoá đơn tiền điện, thực hiện các chế độ theo quy trình kinh doanh bán
điện. Thanh quyết toán tiền điện theo qui định.
- Đôn đốc thu nộp tiền điện đảm bảo chỉ tiêu thu nộp, thu đủ, thu hết phát sinh tiền điện
theo kế hoạch được giao.


Công tác hoá đơn tiền điện:

- Quản lý sổ ghi chỉ số và Sổ ngân khoản theo quy định.
- In hoá đơn tiền điện, thay đổi các thông số trên tờ ghi chỉ số và sổ ngân khoản.
- Giao, nhận hoá đơn tiền điện cho các thu ngân viên theo quy định.
- Truyền số liệu hoá đơn tiền điện về Công ty theo quy định.
- Nhập chỉ số, in thông báo tiền điện, chi tiết tiền điện, bảng kê tiền điện hàng tháng, bảng

báo cáo tổng quát.

e. Phòng Tài chính - Kế toán:


Về tổ chức: - 01 Trưởng Phòng phụ trách chung.
- Các cán bộ, chuyên viên, nhân viên giúp việc.



Chức năng - nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng, một phần vốn Công ty giao.
- Xây dựng kế hoạch Tài chính năm, trình Công ty phê duyệt.
- Nộp thuế đất, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của Công ty.
- Thanh quyết toán tiền mua vật tư, thiết bị theo định mức và danh mục được mua theo
phân cấp và các chi phí khác theo đúng qui định.

SVTH: Đỗ Văn An

12

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

- Thực hiện chế độ hạch toán đầy đủ trong kinh doanh vật tư, thiết bị điện, phụ kiện điện
và đồ điện dân dụng.

- Thực hiện chế độ hạch toán đầy đủ các chi phí đại lý dịch vụ viễn thông công cộng theo
qui định của Tổng Công ty.
- Thanh toán chế độ cho CBCNV.
- Trích lập và sử dụng các quỹ theo qui định của Công ty.
- Tổng hợp, theo dõi, báo cáo thu chi tài chính theo qui định.
- Thanh quyết toán các công trình sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, đầu tư và xây
dựng theo đúng qui định và phân cấp.
- Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ dự án đầu tư và xây dựng, lập quyết toán vốn trình Công
ty phê duyệt các dự án theo uỷ quyền quyết định đầu tư và thực hiện đầu tư.
- Quản lý, thu và nộp tiền điện theo qui định.
- Phát triển khách hàng Viễn thông công cộng theo kế hoạch giao.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định
f. Phòng điều độ sửa chữa và quản lý vận hành lưới điện:


Về tổ chức: - 01 Trưởng phòng phụ trách chung.
- 01 phó phòng.
- Các trưởng ca.
- Các công nhân trực ca, sửa chữa và vận hành đường dây trung thế.

SVTH: Đỗ Văn An

13

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực



Khoa Quản Lý Năng Lượng

Chức năng - nhiệm vụ:

- Chịu trách nhiệm QLVH, sửa chữa đường dây trung áp do Công ty Điện lực Sóc Sơn
quản lý đến.
- Thực hiện qui trình điều độ và lệnh thao tác đóng cắt điện.
- Đóng cắt điện, bàn giao lưới trung áp cho các đơn vị thi công.
- Tổ chức sửa chữa sự cố lưới điện trung áp.
- Tổ chức sửa chữa sự cố tư gia.
- Quản lý toàn bộ các trạm biến áp Trung gian.
- Quản lý toàn bộ tài sản trong phạm vi được giao.
- Giải quyết hoặc đề xuất biện pháp xử lý các tồn tại trong và ngoài hành lang tuyến dây
có khả năng gây sự cố.
- Kiểm tra kỹ thuật 6 tháng/ lần ( Giám đốc hoặc phó Giám đốc điện lực trực tiếp đi kiểm
tra dọc tuyến đường dây).
- Phát triển khách hàng viễn thông công cộng theo kế hoạch giao.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
g. Đội quản lý khách hàng 1, 2:


Về tổ chức: - 01 Đội trưởng phụ trách chung.
- Các công nhân kỹ thuật và các thu ngân viên.



Chức năng - nhiệm vụ: Quản lý và sửa chữa vận hành.

SVTH: Đỗ Văn An


14

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

h. Đội treo tháo công tơ:


Về tổ chức: - 01 đội trưởng phụ trách chung
- Các công nhân kỹ thuật + 01 nhân viên kinh tế



Chức năng - nhiệm vụ:

- Thay định kỳ: Công tơ, TU, TI khách hàng tư gia.
- Treo công tơ phát triển mới.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra chì tai công tơ trước khi đưa vào lưới.
- Chịu trách nhiệm về chất lượng lắp đặt hệ thống đo đếm, công tơ.
- Chịu trách nhiệm về chì niêm phong boóc và hộp đấu dây công tơ.
- Phát triển khách hàng viễn thông công cộng theo kế hoạch giao.
- Thực hiện nhiệm vụ khác của đơn vị.
i. Đội Quản lý khách hàng F9:


Về tổ chức: - 01 đội trưởng phụ trách chung

- Các công nhân kỹ thuật + 01 nhân viên kinh tế.



Chức năng - nhiệm vụ:

- Ghi chỉ số công tơ khách hàng F9.
- Ghi chỉ số công tơ đầu nguồn các trạm công cộng
- Đôn đốc và chịu trách nhiệm kết quả thu nộp tiền điện khách hàng
- Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, củng cố đảm bảo hệ thống đo đếm điện
năng hoạt động ổn định, chính xác.

SVTH: Đỗ Văn An

15

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

- Lập kế hoạch và phối hợp thực hiện công tác thay công tơ định kỳ, chết cháy khách
hàng F9.
- Chịu trách nhiệm về tổn thất đường dây trung thế.
- Quản lý hệ thống đo đếm điện năng đầu nguồn các trạm công cộng.
- Quản lý hồ sơ thiết bị đo đếm điện năng đang sử dụng.
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.
- Phát triển khách hàng viễn thông theo kế hoạch được giao.


SVTH: Đỗ Văn An

16

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

CHƯƠNG II. TÌM HIỂU HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG
TẠI ĐIỆN LỰC SÓC SƠN
2.1. Cơ sở lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh điện năng
2.1.1. Khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của hoạt động phân tích hiệu quả kinh doanh điện
năng
Khái niệm:
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh
phù hợp với điều kiện cụ thể và quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu quả kinh
doanh cao hơn.
Ý nghĩa:
+ Là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh.
+ Công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.
+ Biện pháp quan trọng phòng ngừa rủi ro.
+ Cơ sở để các đối tác kinh doanh chọn lựa hợp tác.
+ Phân tích giúp dự đoán và điều chỉnh các hoạt kinh doanh.
Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra và đánh giá kết quả kinh doanh dựa trên các chỉ tiêu kinh tế đã dựng.
+ Xác định nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ

ảnh hưởng đó.
+ Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém.
+ Xây dưng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.

SVTH: Đỗ Văn An

17

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

2.1.2. Các phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh điện năng
 Phương pháp so sánh
Nội dung của phương pháp này là tiến hành so sánh đối chiếu các chỉ tiêu phản ánh
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (chỉ tiêu phản ánh điều kiện, kết quả, hiệu quả
hoạt động kinh doanh). Tuỳ theo yêu cầu, mục đích, nguồn số liệu và tài liệu
phân tích mà sử dụng số liệu chỉ tiêu phân tích khác nhau.
Tác dụng của phương pháp đối chiếu là có thể đánh giá được các chỉ tiêu số lượng và
các chỉ tiêu chất lượng phản ánh trong hệ thống các báo biểu và trong những tài liệu hạch
toán.
Việc so sánh được thực hiện như sau:
• Lựa chọn các tiêu chuẩn để so sánh
• Điều kiện so sánh được
• Kỹ thuật so sánh
 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của

từng nhân tố cá biệt đến một hiện tượng, một quá trình hoạt động kinh doanh.
Để đánh giá (xác định) mức độ ảnh hưởng của bất kỳ một nhân tố nào đến chỉ tiêu
kết quả (phân tích) cần phải tính 2 đại lượng giả định của chỉ tiêu phân tích đó (phép
thế). Trong phép thế thứ nhất nhân tố nào mà xem xét ảnh hưởng của nó thì lấy số liệu
kỳ phân tích (thực hiện). Trong phép thế thứ hai lấy số liệu kỳ gốc (kế hoạch). Mức độ
của các nhân tố còn lại trong 2 phép thế phụ thuộc vào thứ tự đánh giá ảnh hưởng của
chúng đến chỉ tiêu phân tích. Những nhân tố mà ảnh hưởng của chúng xác định trước
nhân tố nghiên cứu thì lấy số liệu kỳ phân tích (thực hiện) . Còn các nhân tố mà ảnh
hưởng của chúng xác định sau nhân tố nghiên cứu thì lấy số liệu kỳ gốc (kế hoạch).
SVTH: Đỗ Văn An

18

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

-

Xác định công thức

-

Xác định các đối tượng phân tích

-


Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

-

Tìm nguyên nhân làm thay đổi các nhân tố

-

Đưa ra các biện pháp khắc phục những nhân tố chủ quan và ảnh hưởng không tốt

đến chất lượng kinh doanh và đồng thời củng cố, xây dựng phương hướng cho kỳ sau
 Phương pháp hồi qui
Phương tích hồi qui là sự nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một hay nhiều biến số
(biến giải thích hay biến độc lập) tới một biến số (biến kết quả hay biến phụ thuộc) nhằm
dự báo biến kết quả dựa vào các giá trị được biết trước của biến giải thích.
• Phương pháp hồi qui đơn:
Còn gọi là hồi qui đơn biến, dùng xét mối quan hệ tuyến tính giữa 1 biến kết quả và
1 biến giải thích hay là biến nguyên nhân (nếu giữa chúng có mối quan hệ nhân quả).
Trong phương trình hồi qui tuyến tính, một biến gọi là: biến phụ thuộc, một biến kia là
tác nhân gây ra sự biến đổi, gọi là biến độc lập
Phương trình hồi qui đơn có dạnh tổng quát:
Y= a + bX
Trong đó: Y là biến phụ thuộc
X là biến độc lập
a là tung độ gốc hay nút chặn
b là độ dốc hay hệ số gốc
SVTH: Đỗ Văn An

19


Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

• Phương pháp hồi qui bội:
Còn gọi là hồi qui đa biến, dùng phân tích mối quan hệ giữa nhiều biến số độc lập
( tức là biến giải thích hay biến nguyên nhân) ảnh hưởng đến 1 biến phụ thuộc ( tức là
biến kết quả).
Phương trình hồi qui đa biến có dạng:
Y = b0 + b1X1 + b2X2 +….biXi + bnXn + e
Trong đó: Y là biến phụ thuộc ( kết quả phân tích)
b0 tung độ gốc
b1 các độ dốc của phương trình theo các biến Xi
Xi Các biến số (các nhân tố ảnh hưởng)
e Các sai số
2.1.3. Quy trình kinh doanh điện năng áp dụng trong Tập đoàn Điện Lực Việt Nam
1. Cấp điện
2. Ký kết và quản lý hợp đồng mua bàn điện
3. Quản lý hệ thống đo đếm điện năng
4. Ghi chỉ số công tơ
5. Lập hoá đơn tiền điện
6. Thu và theo dõi nợ tiền điện
7. Giao tiếp với khách hàng sử dụng điện
8. Lập báo cáo kinh doanh điện năng
SVTH: Đỗ Văn An

20


Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

2.1.4. Các chỉ tiêu phân tích kinh doanh điện năng tại Công Ty Điện Lực Sóc Sơn
a. Chỉ tiêu điện năng thương phẩm (Atp).
- Điện năng thương phẩm trong kỳ (tháng, quý, năm )là tổng điện năng bán cho toàn bộ
khách hàng của đơn vị trong kỳ đó.
- Từ trước tới nay, chỉ tiêu này thường được đánh giá bằng cách so sánh điện năng thương
phẩm thực tế với kế hoạch được giao của đơn vị.
- Các yếu tố ảnh hưởng điện năng thương phẩm như: sự cố, cắt điện để thực hiện sửa
chữa, cắt điện do quá tải…
b. Chỉ tiêu tổn thất điện năng
- Tổn thất điện năng là lượng điện năng tiêu hao khi truyền tải điện từ nơi cung cấp điện
tới nơi tiêu thụ.
- Tổn thất điện năng được xác định theo công thức :
∆A =

ADN − ATP
ADN

Trong đó :
ADN: Điện năng mua đầu nguồn
ATP: Điện năng thương phẩm

* Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu tổn thất điện năng :

- Chất lượng điện.

SVTH: Đỗ Văn An

21

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

- Chất lượng hệ thống dây dẫn.
- Khoảng cách truyền tải.
- Các yếu tố thương mại khác: trộm, cắp điện……..
c. Chỉ tiêu doanh thu
- Doanh thu là tổng tiền thu được từ việc kinh doanh điện năng.
Doanh thu = ∑Pi x Ai
Trong đó:
Pi : giá bán
Ai :Sản lượng
- Tất cả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều nhằm mục đích tăng doanh thu và tối đa
hóa lợi nhuận.
d. Chỉ tiêu giá bán điện bình quân
- Giá bán điện bình quân trong một kỳ là giá bán trung bình của lượng điện năng thương
phẩm trong kỳ đó.
- Giá bán điện bình quân được tính theo công thức:

P


bq

=

Pi xAi

∑A

=

Doanhthu
Sanluong

i

i

Trong đó:
Pi : mức giá bán điện thứ i
Ai : điện năng thương phẩm bán với mức giá Pi
SVTH: Đỗ Văn An

22

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực


Khoa Quản Lý Năng Lượng

* Các yếu tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu giá bán điện bình quân:
- Giá bán điện (thường yếu tố này không tác động bởi vì giá bán điện thường cố định
trong thời gian dài).
- Cấu trúc tỷ lệ các thành phần điện thương phẩm (yếu tố này là rất quan trong vì khi bán
điện cho sản xuất,kinh doanh,công nghiệp dịch vụ tăng thì kéo theo giá bán bình quân
tăng theo) để có được điều này thì rất cần đén những chính sách của tỉnh để thu hút sự đầu
tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
2.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh điện năng tại Điện Lực Sóc Sơn
2.2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh điện năng của Điện Lực Sóc Sơn
a. Điện năng thương phẩm
Điện thương phẩm là một trong những chỉ tiêu kế hoạch quan trọng của Công ty Điện
Lực Sóc Sơn được Tổng Công ty Điện Lực Hà Nội giao cho theo kế hoạch thi đua hàng
tháng, hàng quý, hàng năm. Chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương của các
công nhân viên và các chi phí khác của Công ty Điện Lực Sóc Sơn. Trong điều kiện
không đổi về nguồn nhân lực, phương tiện, khả năng cung ứng của hệ thống điện, giá
điện,…việc tăng lượng điện thương phẩm là rất quan trọng để góp phần tăng doanh thu và
hiệu quả kinh doanh điện năng của công ty.
Điện thương phẩm bán cho khách hàng phục thuộc vào những yếu tố như: tăng trưởng
kinh tế- xã hội của huyện Sóc Sơn, tính ổn định, an toàn trong cung ứng điện và quản lý
vận hành, sửa chữa lưới điện, ngoài ra còn phụ thuộc vào mức tiêu dùng của khách hàng,
tác động của chính sách tiết kiệm điện, tình hình phụ tải theo mùa trong năm.
• Thành phần cơ cấu điện thương phẩm

SVTH: Đỗ Văn An

23

Lớp : C10 - QLNL



Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

Đồ thị 2.1. Cơ cấu điện thương phẩm 2011

SVTH: Đỗ Văn An

24

Lớp : C10 - QLNL


Trường Đại Học Điện Lực

Khoa Quản Lý Năng Lượng

Đồ thị 2.2. Cơ cấu điện thương phẩm 2012

Qua các biểu đồ cơ cấu điện thương phẩm trên ta thấy, tỷ lệ sử dụng điện trong ngành
công nghiệp xây dựng là chiếm phần lớn. Chứng tỏ sản xuất công nghiệp ở Sóc Sơn đang
phát triển rất mạnh mẽ, là lĩnh vực kinh tế mũi nhọn của huyện. Tiếp theo là tỷ lệ sử dụng
điện trong quản lý tiêu dùng dân cư, cho thấy đời sống dân cư khu vực Sóc Sơn đang
ngày càng phát triển. Và cuối cùng là tỷ lệ sử dụng điện trong ngành nông, lâm nghiệp,
thuỷ sản. Chiếm tỷ lệ rất thấp trong cơ cấu điện thương phẩm của Điện lực.

SVTH: Đỗ Văn An


25

Lớp : C10 - QLNL


×