Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Phân tích đánh giá ngưỡng thâm nhập nguồn điện gió tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 101 trang )

NGUYỄN TUẤN ANH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-------------------------------------

NGUYỄN TUẤN ANH

QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG THÂM NHẬP
NGUỒN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
QUẢN TRỊ KINH DOANH

2008 - 2010

HÀ NỘI 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

------------------------------------NGUYỄN TUẤN ANH

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NGƯỠNG THÂM NHẬP
NGUỒN ĐIỆN GIÓ TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC


QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ NHUẬN

HÀ NỘI 2011


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đề tài:
T

i

uậ v : N u

N ười ướ
Nội du

Tu

Khóa: 2008-2010

dẫ : TS. P ạm T ị N uậ

tóm tắt:

a) Lý do

ọ đề tài


Hi

à

do ạ

về v

đi

Đ

đi

Vi t



đ

t ời

u

i m và đắt t o

u

đ đi


dẫ
u

u

à đ u tư t m i

i u ó t ạ

i tiềm

o

về N

ư t

ư

u

d

du

àm

à


ió ớ mà

ội

à

đư

u

tti
b) Mụ đ

i

ứu

uậ v

đối tư

ạm vi

i

ứu

Mụ ti u:
N i


ứu t m i u tính toán ơ

o
vọ

à đ u tư t u
to

to

i vố đ u tư đ

điều i

và em ét

s

t

vi

độ

tti

đi

C


đ u tư t m i đ u tư

P ạm vi
N i

ió đ m b o
i

uậ



i đi

ỗt

Vi t

m



:
đi

u t đi

à ướ vẫ

s


u

s

t ời ó đư

i đi

Đối tư
àm

i t à

u

ư

sạ - o

đi

C

ối ưới VN
i

ứu:

ứu tiềm


ió và

d

đ u tư đi

ió ối ưới đ t i n

khai ở Vi t N m.
Luậ v

tính toán và xem xét giá thành s

àm

đi

m i t ườ



N i

u t đi

ió ối ưới ó số i u đ u vào đi
t u đư

ứu và đề u t i đi


t eo ơ
ió đ

1

t ố


i

tti

sạ .

đi

ót

mu .

o một d
ỗt

về


c) Tóm tắt

đọ


ội du

-Tm iut
i đi

tạ

- T

to



dụ

đi

i đi

C

đị

về

ư

ió tuố bi


i

ió tại Vi t

t

i

ió và

ứu t ướ đ

đ u vào à một d

ươ

t

i

oài đ
dụ

đ t

đi



s


ỗt

i

b

to

u tm iu

ti về

ướ

tài

vào

d

d

o

ụt

Luậ v

iều d


ó vị t

à

d

đ ti

i

ứu

t

S u đó

Tu

tậ t u

ỗ t



d) P ươ
t o

iới
s


t ườ

mẫu t

t uậ và i

Tut ậ

m và t

ió và đề u t

và số i u đ u vào ụ t

-

ó mới



-T
đi

u

và đó

đ và đ



i

bộ t

i t à
i

đ

đi
ót

m t

đ u vào
d

đi

d

tiề



ió đ t

t u


i tại Vi t

u

ýd

ơ sở

ơ sở

ti

số

t ứ về u

i
t

d

mẫu đi
t

à

ư

ội


do

t m

t u


em ét và đề u t

t

à đ u tư t m i

v

à

t uậ

e)

uậ v

đ

oà t à

nam. Tuy nhiên do s bi
ư:


i su t

i

it
i

to

vẫ m i à

vi

t

độ

t

iều dẫ đ

i tiềm
ười đi bộ t

vi
đu

2




i i đoạ

o dẫ đ
d

ió tại VN
đườ

t m

về v m t o

đ u vào
i

ư

vi
ó

à

đi
à

đư

àm


ió tại Vi t
o

t uậ

t i với điều i
đ u

uv



u tố
à
Vi t

m

C

t


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTError!
defined.

Bookmark


not

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.................... Error! Bookmark not defined.
M

U ..................................................... Error! Bookmark not defined.
d c
c

........................................... Error! Bookmark not defined.
....................................................... Error! Bookmark not defined.

Phạm vi nghiên cứu của luậ vă .................. Error! Bookmark not defined.
Cơ sở lý luậ v các p ươ g p áp g

cứuError! Bookmark not defined.

Thu thập số liệu ............................................ Error! Bookmark not defined.
Giới thiệu bố c c của luậ vă ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 1. CƠ S LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƯỢNG GIÓ, TUỐC BIN
GIÓ VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ IỆN GIÓError!
Bookmark
not
defined.
1.1. Lý thuyế v ă g ượng gió ..................Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Khái niệm..................................Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Công suất gió.............................Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Công suất của máy p á ện gióError! Bookmark not defined.
1.2. Tổng quan công nghệ tuốc bin gió .......Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Phân loại ..................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Công nghệ.................................Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Công suấ ệ v kíc ước RotorError! Bookmark not defined.
1.2.4. Chi u cao tr c Tuốc bin và chi u cao lớn nhất của Tuốc binError!
Bookmark not defined.
1.2.5. Tỉ lệ công suất với diện tích quét Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Ứng d ng ..................................Error! Bookmark not defined.
1.3. P ươ g p áp xác ị g á ện theo mô hình tài chính yêu cầu doanh thu
v các u kiện tài chính phù hợp. ..............Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Các g y
c xác ị g á ệ g Error! Bookmark not defined.
1.3.2.
d g p ươ g p áp ..............Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG IỆN GIÓ TẠI VIỆT N M VÀ
THẾ GI I ................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1 Ti m ă g ện gió tại Việt nam ..........Error! Bookmark not defined.
2.2 Hiện trạng các dự á
ện gió nố ưới ở Việt NamError! Bookmark not
defined.
2.3 Hiện trạng phát triể
ện gió trên thế giớiError! Bookmark not defined.
2.3.1. T m ược tình hình phát triể
ện gió trên thế giớiError! Bookmark
not defined.


2.3.2. C í sác
ợ ệ g của ế g ớ ... Error! Bookmark not
defined.
Cơ c ế g á ư ã cố ịnh tại Trung QuốcError! Bookmark not defined.

2.4 Rào cả ối với sự phát triể
ện gió tại Việt namError! Bookmark not
defined.
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN GIÁ IỆN GIÓ VÀ Ề XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
HỖ TRỢ DỰ ÁN PHONG IỆN ................... Error! Bookmark not defined.
3.1 Chuẩ
a số liệ ầu vào áp d g í
á gá
ện gió ở VN.
..........................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Hệ số công suất tiêu biểu ...........Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Cơ cấu vố ầ ư v các
p ần chi phí vốn của ện gió ...
.................................................Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Suấ ầ ư tiêu biểu..................Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Chi phí vận hành bảo dưỡng ......Error! Bookmark not defined.
3.1.5 Đ ệ ă g p á ực tế của dự á
xuất theo vận tốc gióError!
Bookmark not defined.
3.1.6 Mức thu từ bán chứng chỉ giảm phát thải (CERs)Error! Bookmark
not defined.
3.2 Tí
á gá ệ g
e 3 p ươ g á s ấ ầ ưError! Bookmark not
defined.
3
p d g các c í sác ư ã ệ
Error! Bookmark not
defined.
3.2.2. Kết quả tính toán .......................Error! Bookmark not defined.

3.3. Phân tích các yếu tố ả
ưở g ến giá thành sản xuấ ện gióError!
Bookmark not defined.
3.3.1. G á ện thực tế hệ thống có thể muaError! Bookmark not defined.
3.3.2. Giá bá CER v ượng giảm phát thải KNKError! Bookmark not
defined.
3.3.3. Tổng hợp cơ cấ g á ệ g v
xuấ cơ c ế h trợ giáError!
Bookmark not defined.
3.4. Đá g á kế ả ................................Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 4. ẾT LU N VÀ IẾN NGH ...Error! Bookmark not defined.
4.1
ế ậ .............................................Error! Bookmark not defined.
4.2 Kiến nghị............................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LU N .................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN................................. Error! Bookmark not defined.


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Trang 1/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT................................. 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................... 6
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................... 7
MỞ ẦU................................................................................................... 8
do chọn

t i ........................................................................................ 8

c ti u ................................................................................................... 10
Phạm vi nghiên cứu của luận văn .............................................................. 11
Cơ sở lý luận v các phương pháp nghiên cứu ........................................... 11
Thu thập số liệu ........................................................................................ 13
Giới thiệu bố c c của luận văn .................................................................. 13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƢỢNG GIÓ, TUỐC
BIN GIÓ VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ IỆN GIÓ ......................... 14
1.1. Lý thuyết v năng ượng gió............................................................. 14
1.1.1. Khái niệm ............................................................................ 14
1.1.2 Công suất gió ....................................................................... 14
1.1.3. Công suất của máy phát iện gió .......................................... 16
1.2. Tổng quan công nghệ tuốc bin gió.................................................. 18
1.2.1. Phân loại ............................................................................. 18
1.2.2. Công nghệ ........................................................................... 19
1.2.3. Công suất iện v kích thước Rotor ...................................... 21
1.2.4. Chi u cao tr c Tuốc bin và chi u cao lớn nhất của Tuốc bin.. 21
1.2.5. Tỉ lệ công suất với diện tích quét........................................... 23
1.2.6. Ứng d ng............................................................................. 23
1.3. Phương pháp xác ịnh giá iện theo mô hình tài chính yêu cầu doanh
thu v các i u kiện tài chính phù hợp. ................................................... 25

1.3.1. Các nguy n t c xác ịnh giá iện gi .................................... 26
1.3.2. i dung phương pháp ......................................................... 26
CHƢƠNG 2. HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG IỆN GIÓ TẠI VIỆT N M
VÀ THẾ GI I ........................................................................................ 34
2.1 Ti m năng iện gió tại Việt nam..................................................... 34
2.2 Hiện trạng các dự án iện gió nối ưới ở Việt Nam ......................... 44
2.3 Hiện trạng phát triển iện gió trên thế giới..................................... 49
2.3.1. T m ược tình hình phát triển iện gió trên thế giới ............... 49
2.3.2. Chính sách h trợ iện gi của thế giới................................. 59
Cơ chế giá ưu ãi cố ịnh tại Trung Quốc...................................... 59
2.4 Rào cản ối với sự phát triển iện gió tại Việt nam......................... 61
Trang 2/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN GIÁ IỆN GIÓ VÀ Ề XUẤT CÁC GIẢI
PHÁP HỖ TRỢ DỰ ÁN PHONG IỆN ................................................ 63
3.1 Chuẩn h a số liệu ầu vào áp d ng tính toán giá th nh iện gió ở VN
..................................................................................................... 63
3.1.1 Hệ số công suất tiêu biểu...................................................... 63
3.1.2 Cơ cấu vốn ầu tư v các th nh phần chi phí vốn của iện gió...
............................................................................................ 65
3.1.3 Suất ầu tư tiêu biểu ............................................................ 66
3.1.4 Chi phí vận hành bảo dưỡng................................................. 71
3.1.5 Điện năng phát thực tế của dự án xuất theo vận tốc gió..... 73
3.1.6 Mức thu từ bán chứng chỉ giảm phát thải (CERs) .................. 73
3.2 Tính toán giá iện gi theo 3 phương án suất ầu tư....................... 75

3 2 1 p d ng các chính sách ưu ãi hiện h nh ............................. 75
3.2.2. Kết quả tính toán ................................................................. 78
3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ến giá thành sản xuất iện gió ..... 80
3.3.1. Giá iện thực tế hệ thống có thể mua .................................... 81
3.3.2. Giá bán CER v ượng giảm phát thải KNK .......................... 82
3.3.3. Tổng hợp cơ cấu giá iện gi v
xuất cơ chế h trợ giá..... 83
3.4. Đánh giá kết quả ........................................................................... 85
CHƢƠNG 4. ẾT LU N VÀ IẾN NGH ........................................... 87
4.1
ết uận ........................................................................................ 87
4.2 Kiến nghị ...................................................................................... 88
KẾT LU N ............................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................... 92
PHỤ LỤC TÍNH TOÁN ......................................................................... 93

Trang 3/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá tr nh học tập v ho n th nh uận văn n y t i ã nhận
ược sự hướng d n gi p ỡ qu báu của các thầy c
bạn T i xin ược b y t
tạo sau ại học

các anh chị v các


ới cảm ơn ch n th nh tới an giám hiệu

iện Đ o

hoa inh tế và Quản lý c ng các thầy c giáo Trường Đại

học Bách Khoa Hà N i ã tạo mọi i u kiện thuận ợi gi p ỡ t i trong quá
tr nh học tập v ho n th nh uận văn
Đặc biệt t i xin tr n trọng v cảm ơn s u s c ến Thầy giáo PGS.TS. Trần
Văn Bình và Cô giáo TS. Phạm Thị Nhuận, ã hết ng gi p ỡ hướng d n
v tạo i u kiện thuận ợi cho t i trong suốt quá tr nh học tập v ho n th nh
uận văn tốt nghiệp
Xin ược cảm ơn Ban Thị trường iện – EVN
cung cấp tài liệu v

iện ăng ượng-BCT ã

ã tạo mọi i u kiện thuận ợi cho t i trong quá tr nh

m

việc thu thập số iệu ể t i c thể ho n th nh ược uận văn
Mặc dù tôi ã c nhi u cố g ng, song bản luận văn n y kh tránh kh i
những hạn chế, khiếm khuyết nhất ịnh. Kính mong nhận ược sự chỉ bảo
ng g p ch n th nh của các thầy giáo, cô giáo, các bạn bè ồng nghiệp ể
bản luận văn n y ược hoàn thiện hơn nữa.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà N i, ngày


tháng

năm 2011

Người thực hiện

Nguyễn Tuấn Anh

Trang 4/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

D NH MỤC CÁC
STT
1
EVN

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Ý HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ý HIỆU

Ý NGHĨ
Tập đoàn Điện lực Việt Nam

2

World Bank


Ngân hàng thế giới

3

TSĐ VI
FIRR- Financial Internal
Rate of Return
NLTT
i
WACC
kilowatt (kW), megawatt
(MW)

Tổng sơ đồ điện 6

4
5
6
7
8

Chi phí hoàn vốn
Năng lượng tái tạo
Hệ số chiết khấu
Chi phí bình quân vốn c ng tr nh
Đơn vị c ng suất phát điện

9


Trang 5/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.Dòng không khí ............................................................................. 14
H nh 2.Đường cong Công suất gió theo vận tốc gió .................................... 15
Hình 3.Bảo toàn động lượng ..................................................................... 16
Hình 4.Biểu diễn tỷ lệ công suất P/P0 theo tỷ lệ vận tốc gió v2/v1 .............. 17
Hình 5.Mô hình biến đổi năng lượng ......................................................... 18
Hình 6.Các hình dạng tuốc bin gió............................................................. 19
Hình 7.Các thành phần chính Tuốc bin gió ................................................ 20
Hình 8.Mối quan hệ giữa tốc độ gió và sản lượng điện ............................... 21
H nh 9.Đặc điểm tuốc bin gió .................................................................... 22
Hình 10. Một dự án năng lượng gió điển hình ............................................. 25
Hình 11. Nguồn gió tại độ cao 65m ............................................................ 35
Hình 12. Nguồn gió tại độ cao 30m ............................................................ 36
Hình 13. Vị trí các trạm đo gió thuộc nghiên cứu của EVN và các trạm thuộc
chương tr nh khác ..................................................................................... 42
Hình 14. Quy mô của các nhà máy điện gió ................................................ 45
Hình 15. Cỡ tuabin lựa chọn cho các dự án nối lưới ở VN ........................... 45
Hình 16. Vận tốc gió theo dự án và theo độ cao .......................................... 46
Hình 17. Hệ số công suất của 7 dự án đầu tư tại VN.................................... 47
Hình 18. Suất đầu tư cho các nhà máy điện gió ở VN .................................. 48
Hình 19. Cơ cấu suất vốn đầu tư cho nhà máy điện gió ............................... 48
Hình 20. Giá bán đề xuất các dự án ............................................................ 49

Hình 21. Công suất lắp đặt điện gió từ 1996-2009 ....................................... 50
Hình 22. Cơ cấu, công suất điện gió thế giới đến năm 2009 ......................... 50
Hình 23. Suất đầu tư trung b nh tại Mỹ (1982-2009) ................................... 53
Hình 24. Tổng mức đầu tư (bao gồm tuabin, móng và nối lưới) theo cỡ tuabin
và các quốc gia khác nhau. (Nguồn số liệu theo IEA) ................................. 54
Hình 25. Suất đầu tư, hệ số công suất một dự án điện gió của Trung Quốc... 55
Hình 26. Hệ số công suất của các dự án của Mỹ qua các năm ...................... 56
Hình 27.Minh họa ................................................................. Cơ cấu chi phí O&M58

Trang 6/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Hình 28. Minh họa kết quả tính của chương tr nh........................................ 64
Hình 29. Suất đầu tư trung b nh tại Mỹ (1982-2009) ................................... 68
Hình 30. Cơ cấu chi phí O&M hàng năm của một dự án điển hình (châu Âu)...
................................................................................................... 72

D NH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1. Kích thước phổ biến cho Tuốc bin gió gió quy mô lớn ................. 22
Bảng 2. Các thông số đầu vào cho tính toán giá điện gió nối lưới ............... 32
Bảng 3. Phân mức tài nguyên gió.............................................................. 34
Bảng 4. Vận tốc gió theo báo cáo của WB và tốc độ đo thực tế .................. 40
Bảng 5. Tiềm năng kỹ thuật năng lượng gió .............................................. 42
Bảng 6. Hiện trang khai thác năng lượng gió ở Việt Nam........................... 44
Bảng 7. Cơ cấu chi phí lắp đặt nhà máy điện gió (đất liền) ......................... 51
Bảng 8. Chi phí cho sản xuất điện gió tại các vị trí Lục địa và Ngoài khơi .. 53

Bảng 9. Thống kê hệ số công suất của các nước trên thế giới ..................... 56
Bảng 10.Vận tốc gió tại độ cao đo 60 m và quy đổi vân tốc gió về tâm roto. 63
Bảng 11.Ưu nhược điểm của các phương án suất đầu từ ............................. 70
Bảng 12.Các phương án suất đầu tư theo xuất sứ thiết bị công nghệ ............ 71
Bảng 13.Các thông số đầu vào cho tính toán giá điện gió nối lưới ............... 75
Bảng 14.Tính giá điện gió với 3 PA suất vốn đầu tư theo tiêu chí tài chính.. 80
Bảng 15.Bảng số liệu và kết quả tính giá điện bình quân quy dẫn nhiệt điện
than nhập khẩu ......................................................................................... 81
Bảng 16.Hệ số phát thải khí nhà kính, phương án cơ sở - TSĐ VI ............... 83
Bảng 17.Kết quả tổng hợp xác định giá và mức trợ giá theo suất vốn đầu tư cơ
sở tại 2 phương án xuất xứ thiết bị ............................................................. 84

Trang 7/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

MỞ

ẦU

L do c n ề t
Dù đã bắt đầu phát triển từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, nhưng
ngành công nghiệp điện gió tại Việt Nam tới nay vẫn chỉ giống như “người đi
bộ trên trường đua”. Trong khi đó, trên thế giới ngành năng lượng này đang
phát triển rất mạnh mẽ, thay thế phần nào cho nguồn năng lượng truyền
thống. Theo dự báo của Bộ C ng Thương, đến năm 2030, nhu cầu năng lượng
trong nước tăng khoảng 4 lần so với hiện nay. Hiện nay chúng ta luôn ở trong

tình trạng thiếu điện và đang phải nhập khẩu điện (chủ yếu từ Trung Quốc),
dự báo sau năm 2015, chúng ta sẽ phải nhập khẩu than để sản xuất điện.
Trước tình hình trên, việc phát triển nguồn năng lượng tái tạo là hết sức cấp
bách. Nhưng một câu hỏi lớn đặt ra là làm thế nào để có thể phát huy tiềm
năng điện gió khá lớn của Việt nam khi mà vốn đầu tư cao dẫn tới giá thành,
giá bán cao và các chính sách phát triển năng lượng của chúng ta chưa tạo ra
sức hấp dẫn đối với các nhà đầu tư trong lĩnh vực điện nói chung và điện gió
nói riêng.
Đề tài này xác định ngưỡng giá thâm nhập của điện gió tại Việt nam
thông qua tính toán một dự án điện gió mẫu, đồng thời xem xét các chính sách
trợ giá của chính phủ hiện hành và có một số đề xuất hỗ trợ phát triển điện gió
tại Việt nam. Đây là một trong những vấn đề được quan tâm nhiều trong giai
đoạn hiện nay.
Trong những năm gần đây, chính sách mở cửa nền kinh tế của chính
phủ Việt Nam đã đem lại kết quả là tỉ lệ tăng trưởng GDP cao cũng như tăng
cao nhu cầu về điện năng. Nhu cầu về điện trên toàn quốc được dự báo sẽ
tăng 17% mỗi năm (phương án cơ sở) trong giai đoạn từ 2006 đến 2015 (theo
TSĐ VI), vượt xa tốc độ tăng trưởng GDP. Thực tế này là một thách thức lớn

Trang 8/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

với ngành Điện lực Việt Nam (EVN) và các doanh nghiệp điện hoạt động
trong lĩnh vực này. Nhu cầu về điện tăng cao dẫn đến gánh nặng lớn đối với
việc đầu tư và mở rộng hệ thống điện mới, nhất là trong tình hình ngân sách
nhà nước hạn hẹp.

Những năm qua, do kh hạn kéo dài và năng lực dự phòng biên phụ
thuộc lớn vào công suất thủy điện sẵn có, Việt Nam vẫn phải nhập khẩu điện
năng từ một số quốc gia láng giềng để bổ sung cho nhu cầu phụ tải ngày càng
tăng cao. Nguồn điện nhập khẩu này cũng có biến động về giá, ví dụ như năm
2011, phía Trung quốc có yêu cầu tăng giá thêm 17%. Theo quy hoạch tổng
thể phát triển ngành điện do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giai đoạn từ
2006-2015 sẽ có 95 nhà máy điện được xây dựng với tổng công suất 49.044
MW, trong đó riêng EVN là 44 nhà máy có tổng công suất 24.045 MW. Tuy
nhiên theo kết quả kiểm tra hàng năm th hầu hết các dự án điện đều chậm
tiến độ.
Khó khăn thứ nhất trong việc phát triển nguồn điện là do: Với nguồn
nhiệt điện thì nhiên liệu hóa thạch ngày càng khan hiếm; Với nguồn thủy điện
thì khô hạn kéo dài cộng với nguy cơ ảnh hưởng tới thay đổi m i trường;
Nguồn điện hạt nhân có thể hồi sinh sau nhiều thập kỷ thoái trào nhưng sẽ
không thể ồ ạt để thay thế cho nhiên liệu hóa thạch bởi cũng chứa đựng rủi ro
tiềm ẩn. Theo các số liệu khảo sát mới công bố thì nếu Việt nam biết quy
hoạch và phát triển tốt nguồn năng lượng mới đầy tiềm năng như điện gió,
điện mặt trời th trong tương lai sẽ tạo ra một nguồn năng lượng bù đắp đáng
kể, bền vững.
Khó khăn thứ hai là sự không hấp dẫn trong đầu tư vào sản xuất điện,
hiện nay cơ chế giá điện của Việt nam chưa thu hút được các nhà đầu tư có
năng lực tham gia xây dựng các nguồn điện mới. Ngoài ra việc mong muốn
chỉ bỏ ra chi phí thấp để xây dựng nguồn điện mới dẫn đến việc mua sắm
công nghệ lạc hậu và thuê phải các nhà thầu có năng lực không tốt dẫn đến
chậm trễ trong đầu tư thi c ng, xây dựng các nguồn điện mới này. Mọi hoạt
Trang 9/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh


Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

động sản xuất, kinh doanh của bất cứ lĩnh vực nào cũng đều dựa trên kỳ vọng
về lợi nhuận của nhà đầu tư trong lĩnh vực ấy. Cũng như các ngành nghề kinh
doanh khác Điện năng cũng là một loại hàng hoá nhưng có những nét đặc thù
riêng biệt do có sự ảnh hưởng và tác động toàn diện đến mọi mặt của toàn bộ
các hoạt động sản xuất và kinh doanh, đời sống xã hội và văn hoá nên mỗi
thay đổi dù nhỏ nhất của nó cũng tác động đến toàn xã hội.
Theo ước tính của nhiều chuyên gia trong và ngoài nước, Việt Nam có
tiềm năng gió khá lớn, nhưng cho đến nay mới chỉ có 5 tuabin gió với công
suất 1,5MW/chiếc được lắp đặt cho nối lưới quốc gia tại tỉnh Bình Thuận.
Ngoài ra, còn có khoảng 20 dự án điện gió, mỗi dự án có công suất từ 30MW
đến 150MW đang trong giai đoạn lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư và chuẩn
bị kế hoạch triển khai nhưng do thiếu chính sách về giá (giá bán, mức hỗ trợ)
nên phần lớn các dự án này đang chờ đợi cơ chế. Trước yêu cầu phát triển
bền vững ngành điện và khả năng sớm bù đắp được một phần lượng điện
thiếu hụt trong hiện tại và tương lai nhờ vào nguồn năng lượng mới điện gió,
Bộ C ng thương cũng đang cố gắng ban hành quy định về giá mua điện gió
sau nhiều năm chậm trễ để có hướng dẫn và kích thích nguồn điện mới tiềm
năng này.
Mục t u
Nghiên cứu, tìm hiểu tính toán cơ chế giá thành sản xuất điện gió đảm
bảo cho nhà đầu tư thu hồi vốn đầu tư đồng thời có được phần lợi nhuận kì
vọng trong điều kiện chính sách giá điện nhà nước vẫn khống chế giá điện và
xem xét các tác động của chính sách hỗ trợ của chính phủ Việt nam trong việc
phát triển nguồn điện gió.
Vấn đề tính toán đưa ra được mức giá điện gió có thể hấp dẫn các nhà
đầu tư đòi hỏi nhiều nghiên cứu chuyên sâu, nhiều vấn đề cần được xem xét
và rất khó thực hiện trong khuôn khổ một luận văn. V vậy, mục tiêu của luận
văn này được giới hạn ở việc tính toán chi phí, giá thành sản xuất điện gió cho

một dự án mẫu tương ứng với công nghệ tuốc bin gió lựa chọn, so sánh với
Trang 10/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

giá mua điện gió dự kiến của chính phủ từ đó xem xét cơ hội và khả năng
khai thác nguồn điện gió tiềm năng tại Việt nam.
P ạm v ng n cứu của luận văn
Nghiên cứu tiềm năng gió và các dự án đầu tư điện gió nối lưới đã triển
khai ở Việt Nam.
Luận văn chỉ tính toán và xem xét giá thành sản xuất điện gió cho một
dự án nhà máy điện gió nối lưới có số liệu đầu vào điển hình, chi phí hỗ trợ về
m i trường và phần thu được theo cơ chế phát triển sạch.
Nghiên cứu và đề xuất giá điện gió để hệ thống điện có thể mua.
Cơ sở l luận v các p ƣơng p áp ng n cứu
Trên cơ sở của lý luận về phân tích tài chính và tính toán ngưỡng giá
cạnh tranh, đề tài sẽ tính ra giá thành sản xuất điện gió lý thuyết, tuy nhiên
việc có được mức giá điện gió hợp lý lại liên quan tới rất nhiều vấn đề, bao
gồm tiềm năng gió của vùng có thể bù đắp được bao nhiêu sản lượng điện
thiếu hụt, khung pháp lý, các chính sách về tài chính, thương mại, các chính
sách của chính phủ.
Trong phạm vi giới hạn của đề tài này, các phương pháp được sử dụng
để nghiên cứu là:
- Từ tiềm năng gió của dự án và công nghệ được lựa chọn xác định các mức
giá điện gió theo các suất đầu tư điển hình. Phương pháp đề xuất xác định
giá điện gió từ giá thành và theo mô hình tài chính doanh thu phù hợp
(đảm bảo thu hồi vốn đầu tư và đạt phần lợi nhuận kì vọng).

- So sánh giá thành đầu tư, sản xuất với thế giới.
- Phân tích các hình thức trợ giá của chính phủ cho các dự án điện gió trên.
TT
1.

Nội dung thực
hiện

P ƣơng p áp t ực hiện và cách tiếp cận

Nghiên cứu các - Nghiên cứu các dự án đầu tư điện gió đã triển khai
dự án đầu tư điện ở Việt Nam đã được thực hiện bằng cách:

Trang 11/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

gió nối lưới đã
triển khai ở các
nước và ở Việt
Nam.

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

+ Thu thập tài liệu, số liệu từ các báo cáo tiền khả
thi và khả thi điện gió của các chủ đầu tư.
- Nghiên cứu các dự án đầu tư điện gió đã triển khai
ở các nước đã được thực hiện bằng cách:
+ Thông qua hội thảo về điện gió tại Việt Nam.

+ Thu thập thông tin từ các báo cáo mới nhất (được
cập nhật đến 2010) của các công ty, tập đoàn điện
gió trên thế giới, các hiệp hội, các tổ chức có quy
tín về điện gió từ các trang mạng và báo cáo chuyên
ngành nhận được.
Từ số liệu thu thập được, tiến hành phân tích, đánh
giá, tính toán, kiểm tra, đối sánh và đưa ra các kết
luận về suất đầu tư hợp lý, các thành phần chi phối
suất đầu tư, vận tốc gió, hệ số công suất, loại
tuabin…, làm cơ sở áp dụng cho quá trình phân tích
kinh tế - tài chính dự án điện gió tiêu biểu áp dụng
được cho VN.

2.

Nghiên cứu tính + Chuẩn hóa các th ng số đầu vào của dự án mẫu
toán giá thành + Rà soát và vận dụng tất cả các cơ chế, chính sách
điện gió
hiện hành liên quan đến hỗ trợ và khuyến khích cho
NLTT nói chung để áp dụng cho điện gió (lãi suất
vay, loại tiền vay, thời gian ân hạn, thuế nhập khẩu,
thuế thu nhập doanh nghiệp, cơ chế phát triển sạch
(CDM), lợi nhuận hợp lý…)
+ Phân tích kinh tế - tài chính dự án điện gió được
thực hiện theo các hướng dẫn hiện hành. Để tính toán
giá thành điện gió, lợi nhuận hợp lý cho chủ đầu tư,
hỗ trợ từ bán CERs và mức hỗ trợ từ Quỹ bảo vệ Môi
trường đã được khảo sát và tính toán chi tiết cho từng
trường hợp.


3.

Nghiên cứu và đề + Lựa chọn giá thành sản xuất điện quy dẫn từ than
xuất giá điện gió nhập khẩu.
để hệ thống điện
Trang 12/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

có thể mua.

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

+ Phân tích các chi phí tránh được của hệ thống
+ Giá hệ thống điện có thể mua từ điện gió trên cơ
sở phân tích, so sánh với giá thành sản xuất điện
quy dẫn của điện gió khi có hỗ trợ tài chính và
nguồn phát điện truyền thống thay thế chạy than
nhập khẩu.
+ Mức hỗ trợ của nhà nước sẽ được cân nhắc trên
cơ sở chênh lệch giữa điện gió và điện truyền thống
thay thế và phần lợi nhuận hợp lý cho nhà đầu tư.

T u t ập số l ệu
Các số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu, báo
cáo của EVN, Viện Năng lượng-Bộ Công Thương, Wind Resource Atlas of
Southeast Asia trong báo cáo khảo sát WorldBank tài trợ. Ngoài ra còn có số
liệu lấy từ các tạp chí quốc tế, từ mạng internet.
Chi tiết được liệt kê trong phần Tài liệu tham khảo.

G ớ t ệu bố cục của luận văn
Để thực hiện được mục đích của Luận văn, ngoài lời mở đầu, kết luận,
hệ thống bảng biểu và danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung chính của
Luận văn được chia thành 4 chương:
- Chương 1. Cơ sở lý thuyết về năng lượng gió, tuốc bin gió và
phương pháp tính giá điện gió.
- Chương 2. Thực trạng ứng dụng điện gió tại Việt nam và thế giới.
- Chương 3. Tính toán giá điện gió và đề xuất các chính sách hỗ trợ dự
án phong điện.
- Chương 4. Kết luận và kiến nghị

Trang 13/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LƢỢNG GIÓ, TUỐC BIN
GIÓ VÀ PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ IỆN GIÓ
1.1. L t uyết về năng lƣợng g ó
1.1.1. á n ệm
ăng ượng chính là Công được lưu trữ trong một hệ thống hoặc là khả năng
của một hệ thống để thực hiện một C ng nào đó (Ví dụ: năng lượng cơ học dưới
dạng động năng, thế năng, nhiệt năng, năng lượng dính kết). Đơn vị của hệ năng
lượng theo hệ đơn vị chuẩn SI là Joule (J). Đối với các thiết bị phát điện bằng sức
gió (tuốc bin gió) th thường áp dụng các đơn vị sau đây để biểu thị cho năng
lượng như kWh hay MWh.
C ng suất là năng lượng hay C ng trên một đơn vị thời gian. Đơn vị của c ng
suất theo hệ đơn vị chuẩn SI là watt (W).

1.1.2 Công suất g ó
Theo định luật về lực của Newton (Định luật 2 Newton) th :
F = ma [N]

(1)

Với F - Lực, m - Khối lượng và a - Gia tốc
Công chính là tích phân quãng đường của lực nên có công thức
Et = ½ m v² [Ws]

(2)

Với v - vận tốc
Đối với công suất gió thì công thức (2) có nghĩa là lượng không khí với
khối lượng m chuyển động với vận tốc là v sẽ có một động năng Et trên một
đơn vị thời gian.

Hình 1. Dòng không khí
Trang 14/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Từ h nh 1 th thể tích kh ng khí V đi qua một tiết diện ngang A với vận tốc v
sẽ là:
V = A.v [m³/s]

(3)

quan hệ theo biểu thức (4)

m=

v A [kg/s]

(4)

Do vậy chúng ta có công thức (5)
Et = ½ ρv³A [W]

(5)

Công suất P0 chính là lượng năng lượng Et trên một đơn vị thời gian theo
định nghĩa
P0= ½ ρv3A [W]

(6)

Từ công thức (5), (6) có thể rút ra một kết luận rất quan trọng là công suất
gió sẽ tỷ lệ với lũy thừa bậc 3 của vận tốc gió.

Hình 2. Đường cong C ng suất gi theo vận tốc gió

Hình 2 biểu đường cong công suất gió theo vận tốc gió trong trường hợp
mật độ không khí ρ =1,225 kg/m³ (Đây chính là mật độ không khí khô tại áp suất
khí quyển ở chiều cao mặt nước biển với nhiệt độ kh ng khí là 15°C)
Trang 15/93



Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

1.1.3. Công suất của máy p át

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

ện g ó

Để xác định được công suất của thiết bị tuốc bin gió thì cần phải áp dụng
các định luật sau:
- Phương trình về tính liên tục ở dạng phương trình (4)
m = ρ.v.A [kg/s]
(7)
- Định luật về lực của Newton (Định luật 2 Newton) ở dạng phương tr nh
(2)
Et = ½ m.v² [W]

(8)

- Rút ra từ định luật bảo toàn động lượng theo hình 3:
(9)
Với: v1 - Vận tốc gió trước khi gặp thiết bị tuốc bin gió.
v2 - Vận tốc gió sau khi gặp thiết bị tuốc bin gió.
v - Vận tốc gió khi gặp (tại) thiết bị tuốc bin gió.
Phần năng lượng được sử dụng bởi thiết bị tuốc bin gió trên một đơn vị thời
gian hay nói cách khác là công suất P được tạo ra bởi thiết bị tuốc bin gió chính là
hiệu số giữa phần công suất gió trước khi gặp và sau khi gặp thiết bị tuốc bin gió.
E = E1– E2 = P
[W]


Hình 3.

ảo to n

Trang 16/93

ng ượng

(10)


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Từ phương trình (10) có thể thấy rằng E sẽ đạt giá trị lớn nhất nếu như v2 =
0, tuy nhiên điều này về mặt vật lý là không thể vì nếu như v2 = 0 thì theo
phương trình về tính liên tục thì v1 cũng phải bằng 0.
Sẽ hợp lý hơn về mặt vật lý nếu như có được một tỷ lệ tối ưu giữa v1 và v2
và với tỷ lệ tối ưu này th c ng suất của thiết bị tuốc bin gió sẽ là lớn nhất. Nếu sử
dụng các phương tr nh (7), (9) và (10) th ta có:
P = ¼ρA (v1 + v2)(v1² - v2²) [W]

(11)

Nếu như so sánh về mặt tỷ lệ giữa P với công suất tổng cộng P0 của gió
thổi qua một bề mặt có diện tích A mà kh ng gặp phải một sự cản trở nào (6) th ta
có:
P / P0 = ¼ ρF(v1 + v2)(v1² - v2²)/(½ ρAv1³)
Với một vài biến đổi đơn giản tiếp theo ta thu được:

P / P0 = ½ (1– (v2/v1)²)(1 + (v2/v1))

(12)
(13)

Nếu như biểu diễn P/P0 như là một hàm số của v2/v1 chúng ta thu được đồ
thị biểu diễn như ở hình 4.

Hình 4.

iểu diễn tỷ ệ c ng suất P/P0 theo tỷ ệ vận tốc gi v2/v1

Từ h nh 4 có thể nhận thấy rằng giá trị lớn nhất tỷ lệ P/P0 là 16/27 đạt được
tại giá trị v2/v1 = 1/3. Điều này có nghĩa là, c ng suất lớn nhất có thể của 1 thiết bị
tuốc bin gió sẽ đạt được nếu như v2/v1 = 1/3, hiệu suất khoảng 59%. Hệ số về
Trang 17/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

c ng suất này trong thực tế kh ng thể đạt được ở những thiết bị tuốc bin gió cỡ lớn
(tuy nhiên trong những trường hợp này thì hệ số c ng suất cũng lớn hơn 0,5).
Việc rút ra những vấn đề trên dựa theo các c ng tr nh được c ng bố từ năm
1922 đến năm 1925 của Albert Betz (kỹ sư cơ khí người Đức) còn được
gọi là định luật Betz`sches.

h nh biến ổi năng ượng


Hình 5.

1.2. Tổng quan công ng ệ tuốc b n gió
Tuốc bin gió là máy dùng để biến đổi động năng của gió thành cơ năng. Máy
năng lượng này có thể được dùng trực tiếp như trong trường hợp của cối xay bằng
sức gió, hay biến đổi tiếp thành điện năng như trong trường hợp máy phát điện
bằng sức gió.
1.2.1. P ân loạ
Theo cấu tạo hiện nay có 2 kiểu turbine phổ biến, đó là loại trục ngang và loại
trục đứng. Trục ngang là loại truyền thống, còn trục đứng là loại c ng nghệ mới,
lu n quay ổn định với mọi chiều gió.

Trang 18/93


Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh

Họ và tên: Nguyễn Tuấn Anh

Hình 6. Các h nh dạng tuốc bin gi

Theo c ng suất thiết bị phát điện gió được phân loại thành ba loại:
Loại tuốc bin lớn (từ 900 kW đến 2 MW) tạo ra sản lượng điện lớn bán trên
thị trường điện. Chúng thường được lắp đặt nhiều trong dự án năng lượng gió và
tuân thủ quy định kết nối vào lưới điện.
Loại tuốc bin quy m c ng nghiệp, tương ứng với kích thước tuốc bin trung
b nh (50 kW đến 250 kW) thường dùng cho đơn vị sản xuất c ng nghiệp/thương
mại ở xa, thường kết hợp với máy phát diesel hoặc máy phát phụ tải để giảm chi
phí tiêu thụ điện và có thể thậm chí làm giảm phụ tải đỉnh giờ cao điểm.
Loại tuốc bin nhỏ cho hộ tiêu thụ nhỏ (400 watts to 50 kW) dành cho nhu cầu

điện ở xa, sạc ác qui. Các tuốc bin nhỏ có thể được sử dụng kết hợp với điện mặt
trời, ác qui và biến tần để cung cấp lượng điện liên tục kh ng đổi tại các địa điểm ở
xa khó có thể được cấp điện từ hệ thống điện.
1.2.2. Công ng ệ
Cấu h nh của Tuốc bin gió điển h nh là loại trục ngang, rotor 3 cánh quạt,
hướng gió định hướng nhờ đu i lái gió để giữ định hướng rotor vào hướng gió. bao
gồm một trục tốc độ thấp, kết nối các rotor với hộp số có 2 - 3 cấp tốc độ. Trục tốc
độ cao kết nối các hộp số với máy phát điện. Máy phát điện th ng thường là kiểu
Trang 19/93


×