Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Thực trạng và giải pháp thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xã đại áng huyện thanh trì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN MINH TUÂN

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THÀNH
CƠNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ ĐẠI ÁNG HUYỆN THANH TRÌ – TP HÀ NỘI

Chuyên ngành :

Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Ngành quản trị kinh doanh
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
:
1.

Hà Nội – Năm 2011

TS. Nguyễn Anh Tuấn


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni
Lời cam đoan

Tôi cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi không
sao chép bất cứ một công trình hay luận văn nào của bất cứ tác giả nào. Các số


liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ
ràng

Tác giả luận văn: Nguyễn Minh Tuân

Hc viờn: Nguyễn Minh Tuân

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

Danh mục các từ viết tắt

UBND

: Uỷ ban nhân dân

NTM

: Nông thôn mới

VH TTDL

: Văn hoá thể thao du lịch

TMDV


: Thơng mại dịch vụ

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

HTX

: Hợp tác xÃ

HTXNN

: Hợp tác xà n«ng nghiƯp

VSMT

: VƯ sinh m«i tr−êng

TDTT

: ThĨ dơc thĨ thao

THCS

: Trung học cơ sở


THPT

: Trung học phổ thông

BTTHPT

: Bổ túc trung học phổ thông

THCN

: Trung học chuyên nghiệp

BHYT

: Bảo hiểm y tế

HĐND

: Hội đồng nhân dân

CNH HĐH : Công nghiệp hoá - hiện đại hoá
MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

Hc viờn: Nguyn Minh Tuõn


Khoa Kinh t & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

Danh mục các bảng biểu
Biểu 2.1: Chỉ tiêu phát triển kinh tế xà qua các năm.
Biểu 2.2: Hiện trạng đờng thôn, ngõ xóm tại xÃ.
Biểu 2.3: Thống kê các doanh nghiệp trên địa bàn xà Đại áng
Biểu 2.4: Danh sách các trang trại trên địa bàn xÃ
Biểu 2.5: Danh sách Ban chấp hành Đảng bộ xà nhiệm kỳ 2005 - 2010.
Biểu 2.6: Danh sách Ban chấp hành Đảng bộ xà nhiệm kỳ 2010 - 2015.
Biểu 3.1: Kế hoạch các chỉ tiêu phấn đấu về công tác y tế xÃ
Biểu 3.2: Xây dựng các chỉ tiêu duy trì đạt chuẩn quốc gia vÒ y tÕ

Học viên: Nguyễn Minh Tuân

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni
Mục lục

Phần mở đầu ......................................................................................................... 1
i. Lý do lựa chọn đề tài....................................................................................... 1

ii. Mục đích nghiên cứu của đề tài:.................................................................... 1
iii. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ............................................... 2
iv. Phơng pháp nghiên cứu:.............................................................................. 2
v. Nội dung của đề tài: Luận văn gồm ba chơng: ............................................ 2
Chơng I: Một số lý luận cơ bản về nông thôn míi. ......................................... 3
1.1 Tỉng quan vỊ n«ng th«n míi: ...................................................................... 3
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chủ trơng xây dựng nông thôn
mới:................................................................................................................ 3
1.1.2. Tổng quan về thực trạng nông thôn ở nớc ta: .................................... 3
1.1.2.1. Những thành tựu đạt đợc: ........................................................... 3
1.1.2.2. Những nhợc điểm, yếu kém trong quá trình phát triển nông thôn
thời gian qua. ............................................................................................. 4
1.1.3. Khái niệm và bản chất nông thôn mới................................................. 4
1.1.4. Tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới. ............................ 6
1.1.5. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của mét sè n−íc trªn thÕ giíi. 8
1.2. Néi dung chÝnh của công tác xây dựng nông thôn mới. ........................... 10
1.2.1 Tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch:.................................. 10
1.2.2. Tiêu chí giao thông: ........................................................................... 11
1.2.3. Tiêu chí thuỷ lợi:................................................................................ 11
1.2.4. Tiêu chí điện nông thôn:.................................................................... 12
1.2.5. Tiêu chí trờng học:........................................................................... 12
1.2.6. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hoá:......................................................... 14
1.2.7. Tiêu chí chợ nông thôn: ..................................................................... 14
1.2.8. Tiêu chí bu điện: .............................................................................. 14
1.2.9. Tiêu chí nhà ở dân c:........................................................................ 15
1.2.10. Tiêu chí về thu nhập bình quân đầu ngời/ năm so với mức bình
quân chung của Thành phố. Theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngời đạt
1,5 lần so với mức bình quân chung của Thành phố. .................................. 15
1.2.11. Tiªu chÝ hé nghÌo: Tû lƯ hé nghÌo dới 3%.................................... 15
1.2.12. Tiêu chí cơ cấu lao động:................................................................. 15

1.2.13. Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất:................................................ 16
1.2.14. Tiêu chí giáo dục: ............................................................................ 16
1.2.15. Tiêu chí về y tế: ............................................................................... 16

Học viên: Nguyễn Minh Tuân

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

1.2.16. Tiêu chí văn hoá: ............................................................................. 16
1.2.17. Tiêu chí môi tr−êng: ........................................................................ 16
1.2.18. Tiªu chÝ hƯ thèng tỉ chøc chÝnh trị xà hội vững mạnh. ................... 17
1.2.19. Tiêu chí an ninh, trật tự xà hội đợc giữ vững................................. 18
Chơng II: Thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội xà so với 19 tiêu chí
nông thôn mới của chính phủ............................................................................ 20
2.1. Sơ lợc về xà Đại áng - huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội. .............. 20
2.2. Tình hình phát triển kinh tế - xà hội an ninh, trật tự xà hội của xà trong 2
năm 2009, 2010................................................................................................ 23
2.3 Thực trạng hạ tầng kinh tế - xà hội xà so với 19 tiêu chí nông thôn mới. . 23
2.3.1. Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch của xà ....................................... 23
2.3.2 Hạ tầng kinh tế - xà hội: ..................................................................... 24
2.3.2.1. Đờng giao thông nông thôn: .................................................... 24
2.3.2.2 Thuỷ lợi: . .................................................................................... 26
2.3.2.3. Điện nông thôn:.......................................................................... 27
2.3.2.4. Trờng học: ................................................................................ 28
2.3.2.5. Cơ sở vật chất văn hoá................................................................ 31

2.3.2.6. Chợ: ............................................................................................ 33
2.3.2.7. Bu điện: .................................................................................... 33
2.3.2.8. Nhà ở dân c nông thôn: ............................................................ 33
2.3.2.9 Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất:....................................... 34
2.3.2.10. Hình thức tổ chức sản xuất:...................................................... 36
2.3.3. Văn hóa, xà hội và môi trờng: ......................................................... 42
2.3.3.1. Văn hoá - giáo dục .................................................................... 42
2.3.3.2. Y tế.............................................................................................. 43
2.3.3.3. Môi trờng:................................................................................. 45
2.3.4 Đánh giá hệ thống chính trị so với tiêu chí:........................................ 46
2.3.4.1. Các tổ chức trong hệ thống chính trị: ......................................... 46
2.3.4.2. Đội ngũ cán bộ: .......................................................................... 49
2.3.4.3. Tình hình an ninh trật tự xà hội. ................................................. 50
Chơng III: Các nội dung và giải pháp tổ chức thực hiện thành công mô
hình nông thôn mới tại xà Đại áng.................................................................... 53
3.1 Mục tiêu và định hớng phát triển nông thôn mới xà Đại áng ................. 53
3.1.1. Mục tiêu:............................................................................................ 53
3.1.2. Định hớng phát triển ( nội dung xây dựng nông thôn mới):............ 53
3.1.2.1. Hoàn chỉnh việc rà soát, điều chỉnh, lập quy hoạch xây dựng
nông thôn mới: ........................................................................................ 53
Hc viờn: Nguyễn Minh Tuân

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

3.1.2.2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xà hội nông thôn ............................. 54

3.1.2.3. Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất .................. 61
3.1.2.4. Văn hoá, xà hội và môi trờng ................................................... 66
3.1.2.5. Củng cố, nâng cao chất lợng và vai trò của các tổ chức trong hệ
thống chính trị ở cơ sở............................................................................. 70
3.2. Các giải pháp:............................................................................................ 71
3.2.1. Mục tiêu giải pháp. ............................................................................ 71
3.2.2 Nội dung các giải pháp: ...................................................................... 71
3.3. Một số đề xuất kiến nghị: ......................................................................... 77
3.3.1. Đề xuất: ............................................................................................. 77
3.3.2. Kiến nghị: .......................................................................................... 79
Kết luận chung.................................................................................................... 81
Tóm tắt luận văn ................................................................................................ 82
Summary of essay............................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 86

Hc viờn: Nguyn Minh Tuân

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni
Phần mở đầu

i. Lý do lựa chọn đề tài
Nh chúng ta đà biết, đất nớc ta đang trong công cuộc đổi mới, thành
công 20 năm đổi mới đà đem lại cho nhân dân ta cuộc sống vật chất và tinh thần
ngày càng ấm no hạnh phúc.
Song song với những thành tựu đà đạt đợc, chúng ta cũng phải đối mặt

với những khó khăn thách thức do cơ chế thi trờng t¹o ra nh−: ChƯch h−íng x·
héi chđ nghÜa, tƯ n¹n xà hội phát sinh, sự phân hoá giàu nghèo, đặc biệt là khoảng
cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn.
Với mục tiêu đảm bảo sự phát triển bền vững, giảm bớt khoảng cách giàu
nghèo giữa thành thị và nông thôn, Đảng và Nhà nớc ta đà chủ trơng xây dựng
thí điểm mô hình nông thôn mới. Để đạt đợc xà nông thôn mới đòi hỏi các chỉ
tiêu tiêu về hạ tầng kinh tế xà hội, chính trị an ninh quốc phòng phải đạt 19 tiêu
chí do chính phủ quy định.
Xà Đại áng huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội là một xà ngoại thành
Thành phố Hà Nội, đợc Thành phố chọn điểm là một trong 3 xà xây dựng nông
thôn mới của Thành phố trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Đề án nông thôn mới xà Đại áng đà đợc UBND Thành phố Hà Nội phê
duyệt tại Quyết định số 3491/QĐ - UBND ngày 15/7/2010 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt đề án xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới xà Đại
áng huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2012.
Đứng trớc thực tế trên, hiện tại tôi đang làm việc tại UBND xà Đại áng,
đợc Đảng uỷ, UBND xà giao nhiệm vụ thờng trực tổ chức xây dựng, thực hiện
đề án nông thôn mới xÃ. Vì vậy bản thân vô cùng trắc trở và hiểu đợc những khó
khăn tại cơ sở để đạt đợc chuẩn 19 tiêu chí theo nông thôn mới. Do đó tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài: Thực trạng và giải pháp thực hiện thành công mô hình nông
thôn mới tại xà Đại áng huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
ii. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Phân tích đánh giá hiện trạng hạ tầng kinh tế xà hội của xà Đại áng so
Hc viờn: Nguyn Minh Tuân

1

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

sánh với 19 tiêu chí của chính phủ về nông thôn mới. Trên cơ sở đó đề xuất các
biện pháp để tổ chức thực hiện thành công mô hình nông thôn mới tại xà Đại áng
giai đoạn 2010 2012.
iii. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng hạ tầng kinh tế xà hội xà Đại áng so
với 19 tiêu chí nông thôn mới và các giải pháp tổ chức thực hiện để đạt 19 tiêu
chí nông thôn mới.
Phạm vi nghiên cứu: Tại xà Đại áng huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
iv. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu
dựa trên cơ sở lý luận về khoa học quản lý, lÃnh đạo và quản lý, vận dụng lý
thuyết vào thực tế tại đơn vị hành chính nhà nớc UBND xà Đại áng Thanh Trì
- Hà Nội.
v. Nội dung của đề tài: Luận văn gồm ba chơng:
Chơng I: Một số lý luận về nông thôn mới, các tiêu chí về nông thôn mới.
Chơng II: Thực trạng hạ tầng kinh tế xà hội, an ninh quốc phòng xÃ
Đại áng so với 19 tiêu chí về nông thôn mới.
Chơng III: Các giải pháp tổ chức thực hiện thành công mô hình nông
thôn mới tại xà Đại áng.
Kết luận chung

Hc viờn: Nguyn Minh Tuân

2

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

Chơng I: Một số lý luận cơ bản về nông thôn mới.
1.1 Tổng quan về nông thôn mới:
Xà đạt nông thôn mới là một xà phát triển theo hớng bền vững, văn minh,
hiện đại thể hiện các đặc trng: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần của
nhân dân đợc nâng cao, hình thức sản xuất phù hợp, phát triển nhanh sản xuất
tiểu thủ công nghiệp và du lịch của vùng nông thôn. XÃ hội ổn định, giàu bản sắc
văn hoá dân tộc, dân trí đợc nâng cao, môi trờng sinh thái đợc bảo vệ, các tổ
chức trong hệ thống chính trị vững mạnh.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chủ trơng xây dựng nông
thôn mới:
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đà xác định:
Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, cơ
cấu kinh tế hợp lý, mối quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội
phát triển ngày càng hiện đại.
Kết luận số 32 KL/TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chính Trị về việc ban
hành những công việc cần triển khai để thực hiện các nghị quyết Trung ơng 7
khoá X, trong đó có việc phân công chỉ đạo chuẩn bị Đề án Xây dựng thí điểm
mô hình nông thôn mới trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 26 NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2008
của Ban chấp hành Trung ơng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Nghị quyết số 24/2008/NQ – CP ngµy 28/10/2008 cđa ChÝnh phđ vỊ viƯc
ban hµnh chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị
lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung ơng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
1.1.2. Tổng quan về thực trạng nông thôn ở nớc ta:

1.1.2.1. Những thành tựu đạt đợc:
Kế thừa thành tựu xây dựng nông thôn trong giai đoạn trớc, trong 20 năm
đổi mới vừa qua, phát triển nông thôn nớc ta đà đạt đợc những thành tựu to lớn,
có thể khái quát nh sau:
a/ Kinh tế nông thôn phát triển theo hớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành
nghề đà đóng góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân c nông thôn.

Hc viờn: Nguyễn Minh Tuân

3

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn tăng từ 17,34% năm 2000
lên 19,3% năm 2007. Công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản tăng trởng bính
quân 14,8%/ năm, chiếm 28% cơ cấu giá trị sản xuất và 14% giá trị xuất khẩu
của toàn ngành công nghiệp cả nớc. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát
triển với 2017 làng nghề, số hộ chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ tăng
nhanh: năm 2007 là 3,46 triệu hộ, tăng 62% so với năm 2000.
b/ Kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội nông thôn đợc tăng cờng, nhất là
thuỷ lợi, giao thông góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, từng bớc làm thay
đổi bộ mặt nông thôn.
c/ Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn tiếp tục đợc đổi mới, phát
triển đa dạng, đà huy động và sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực ở nông
thôn, c dân ở nông thôn có thêm việc làm, thu nhập đợc nâng cao.

d/ Đời sống vật chất, tinh thần của c dân các vùng nông thôn ngày càng
đợc cải thiện, xoá đói giảm nghèo đạt thành tựu lớn.
e/ Hệ thống chính trị ở nông thôn do Đảng lÃnh đạo đợc tăng cờng; dân
chủ tại cơ sở đợc phát huy; vị thế của giai cấp nông dân đợc nâng cao; an ninh
chính trị, trật tự an toàn xà hội đợc giữ vững.
1.1.2.2. Những nhợc điểm, yếu kém trong quá trình phát triển nông thôn
thời gian qua.
a/ Nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội
còn yếu kém, môi trờng ngày càng ô nhiễm, năng lực thích ứng đối phó với
thiên tai thấp.
b/ Đời sống vật chất và tinh thần của c dân nông thôn còn ở mức thấp,
chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng ngày càng lớn;
tỷ lệ hộ nghèo còn cao; phát sinh nhiều vấn đề xà hội bức xúc.
c/ Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn đổi mới chậm, cha đủ sức
phát triển mạnh sản xuất hàng hoá.
d/ Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm cha thúc đẩy mạnh
mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động nông thôn.
1.1.3. Khái niệm và bản chất n«ng th«n míi.
Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

4

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội


kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới đặt ra cho nông
thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so với mơ hình
nơng thơn cũ (truyền thống, đã có) tớnh tiờn tin v mi mt. Nó đợc thể hiƯn:
Một là, đơn vị cơ bản của mơ hình nơng thôn mới là làng - xã. Làng - xã
thực sự là một cộng đồng, trong đó quản lý của Nhà nước không can thiệp sâu
vào đời sống nông thôn trên tinh thần tơn trọng tính tự quản của người dân thông
qua hương ước, lệ làng (không trái với pháp luật của Nhà nước). Quản lý của
Nhà nước và tự quản của nơng dân được kết hợp hài hồ; các giá trị truyền thống
làng xã được phát huy tối đa, tạo ra bầu khơng khí tâm lý xã hội tích cực, bảo
đảm trạng thái cân bằng trong đời sống kinh tế - xã hội ở nông thôn, giữ vững an
ninh trật tự xã hội,..nhằm hình thành mơi trường thuận lợi cho s phỏt trin hạ
tầng kinh tế văn hoá xà hội ë khu vùc nông thôn.
Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trường hố, đơ thị hố, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, chuẩn bị những điều kiện vật chất và tinh thần giúp nông dân làm ăn
sinh sống và trở nên thịnh vượng ngay trên mảnh đất mà họ đã gắn bó lâu đời.
Trước hết, cần tạo cho người dân điều kiện để chuyển đổi lối canh tác tự cung tự
cấp sang sản xuất hàng hoá.
Ba l, cú kh nng khai thác hợp lý và nuôi dưỡng các nguồn lực, đạt tăng
trưởng kinh tế cao và bền vững; môi trường sinh thái được giữ gìn; tiềm năng du
lịch được khai thác; làng nghề truyền thống, làng nghề tiểu thủ công nghiệp được
khôi phục; ứng dụng công nghệ cao về quản lý, về sinh học...; cơ cấu kinh tế
nông thôn phát triển.
Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào thực chất. Các chủ thể nông
thôn (lao động nông thôn, chủ trang trại, hộ nông dân, các tổ chức phi chính phủ,
nhà nước, tư nhân…) có khả năng, điều kiện và trình độ để tham gia tích cực vào
các q trình ra quyết định về chính sách phát triển nơng thôn; thông tin minh
bạch, thông suốt và hiệu quả giữa các tác nhân có liên quan; phân phối cơng
bằng. Người nông dân thực sự “được tự do và quyết định trên luống cày và thửa
ruộng của mình”, lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh làm giàu cho mình,
cho quê hương theo đúng chủ trương đường lối của Đảng và chính sách, pháp

luật của Nhà nước.
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

5

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Năm là, nơng dân, nơng thơn có văn hố phát triển, dân trí được nâng lên,
sức lao động được giải phóng, nhiệt tình cách mạng được phát huy. Đó chính là
sức mạnh nội sinh của làng xã trong công cuộc xây dựng nơng thơn mới. Người
nơng dân có cuộc sống ổn định, giàu có, trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật và tay
nghề cao, lối sống văn minh hiện đại nhưng vẫn giữ được những giá trị văn hoá,
bản sắc truyền thống “tắt lửa tối đèn” có nhau, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng,
tham gia tích cực mọi phong trào chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc
phịng, đối ngoại…nhằm vừa tự hồn thiện bản thân, nâng cao chất lượng cuộc
sống của mình, vừa góp phần xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp.
Các nội dung trên trong cấu trúc mơ hình nơng thơn mới có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau. Nhà nước đóng vai trị chỉ đạo, tổ chức điều hành q trình
hoạch định và thực thi chính sách, xây dựng đề án, cơ chế, tạo hành lang pháp lý,
hỗ trợ vốn, kỹ thuật, nguồn lực, tạo điều kiện, động viên tinh thần. Nhân dân tự
nguyện tham gia, chủ động trong thực thi và hoạch định chính sách. Trên tinh
thần đó, các chính sách kinh tế - xã hội sẽ tạo hiệu ứng tổng thể nhằm xây dựng
mơ hình nơng thơn mới
1.1.4. Tầm quan trọng của việc xây dựng nông thôn mới.
Ngh quyết số 26 ngày 05-8-2008 của Ban chấp hành trung ương Đảng

khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn đã khẳng định:
“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực
lượng quan trọng để phát triển kinh tế- xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính
trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và
bảo vệ mơi trường.”
Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải được giải quyết đồng
bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn là một nhiệm vu quan trọng
hàng đầu của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong mối quan
hệ mật thiết giữa nơng nghiệp, nông dân, nông thôn, nông dân là chủ thể của q
trình phát triển, xây dựng nơng thơn mới gắn với xây dựng các cơ sở công

Học viên: Nguyễn Minh Tuân

6

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch là căn bản; phát triển tồn
diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt.
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của nông dân phải dựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội, trước hết là lao động, đất đai, rừng và

biển; khai thác tốt các điều kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát
triển lực lượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lực;
đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà nước và xã hội, ứng dụng nhanh các thành
tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn
nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân.
- Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị và tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự
chủ, tự lực, tự cường vươn lên của nông dân. Xây dựng xã hội nơng thơn ổn
định, hịa thuận, dân chủ, có đời sống văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc dân
tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng
cao đời sống nông dân.
Về mục tiêu Nghị quyết cũng đã xác định : “Không ngừng nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của dân cư nơng thơn, hài hịa giữa các vùng, tạo sự
chuyển biến nhanh hơn ở các vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân được đào tạo có
trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh
chính trị, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới. Xây dựng nền nơng nghiệp phát
triển tồn diện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất,
chất lượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vững chắc an ninh
lương thực quốc gia cả trước mắt và lâu dài. Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu
hạ tầng kinh tế- xã hội hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy
hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng
cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh
đạo của Đảng được tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh
công nhân- nơng dân- trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế- xã hội và chính trị
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

7

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

vững chắc cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.”[ Nghị quyết số 26/NQ-TW]
1.1.5. Kinh nghiƯm x©y dựng nông thôn mới của một số nớc trên thế giới.
*/ Tại Hàn Quốc:
Phong tro Saemaul Undong ca Hn Quc
Nhm giảm thiểu tác động tiêu cực đến khu vực kinh tế nông thôn khi
thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ I (1962-1966) và thứ II (1966-1971) với chủ
trương công nghiệp hoá hướng đến xuất khẩu, tháng 4 năm 1970, Chính phủ Hàn
Quốc phát động phong trào Saemaul Undong. Mục tiêu của phong trào này là
"nhằm biến đổi cộng đồng nông thôn cũ thành cộng đồng nông thôn mới: mọi
người làm việc và hợp tác với nhau xây dựng cộng đồng mình ngày một đẹp hơn
và giàu hơn. Cuối cùng là để xây dựng một quốc gia ngày một giàu mạnh hơn". [
Theo www.Baomoi.com]
Theo đó, Chính phủ vừa tăng đầu tư vào nông thôn vừa đặt mục tiêu thay
đổi suy nghĩ ỷ lại, thụ động vốn tồn tại trong đại bộ phận dân cư nông thôn. Điểm
đặc biệt của phong trào NTM của Hàn Quốc là Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần
ngun, vật liệu cịn nơng dân mới chính là đối tượng ra quyết định và thực thi
mọi việc. Saemaul Undong cũng rất chú trọng đến phát huy dân chủ trong xây
dựng NTM với việc dân bầu ra một nam và một nữ lãnh đạo phong trào. Ngoài
ra, Tổng thống còn định kỳ mời 2 lãnh đạo phong trào ở cấp làng xã tham dự
cuộc họp của Hội đồng Chính phủ để trực tiếp lắng nghe ý kiến từ các đại diện
này. Nhằm tăng thu nhập cho nông dân, Chính phủ Hàn Quốc áp dụng chính sách
miễn thuế xăng dầu, máy móc nơng nghiệp, giá điện rẻ cho chế biến nông sản.
Ngân hàng Nông nghiệp cho doanh nghiệp vay vốn đầu tư về nông thôn với lãi

suất giảm 2% so với đầu tư vào ngành nghề khác... Năm 2005, Nhà nước ban
hành đạo luật quy định mọi hoạt động của các bộ, ngành, chính quyền phải
hướng về nơng dân. Nhờ hiệu quả của phong trào Saemaul Undong mà Hàn
Quốc từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia giàu
có, hiện đại bậc nhất châu .
*/ Tại Nhật Bản; Phong trào mỗi làng một sản phÈm.

Học viên: Nguyễn Minh Tuân

8

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

Từ năm 1979, Tỉnh trưởng Oita-Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu đã khởi
xướng và phát triển phong trào "Mỗi làng, một sản phẩm" (One Village, one
Product-OVOP) với mục tiêu phát triển vùng nông thôn của khu vực này một
cách tương xứng với sự phát triển chung của cả Nhật Bản. Phong trào "mỗi làng
một sản phẩm" dựa trên 3 nguyên tắc chính là: địa phương hố rồi hướng tới tồn
cầu; tự chủ, tự lập, nỗ lực sáng tạo; phát triển nguồn nhân lực. Trong đó, nhấn
mạnh đến vai trị của chính quyền địa phương trong việc hỗ trợ kỹ thuật, quảng
bá, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm được xác định là thế mạnh. Sau 20 năm áp dụng
OVOP, Nhật Bản đã có 329 sản phẩm đặc sản địa phương có giá trị thương mại
cao như như nấm hương Shitake, rượu Shochu lúa mạch, cam Kabosu,... giúp
nâng cao thu nhập của nông dân địa phương.
Các sản phẩm của làng nghề Nhật Bản được trng by


*/ Tại Thái Lan: thụng qua mụ hỡnh OVOP, Chính phủ đã xây dựng dự án
cấp quốc gia "mỗi xã, một sản phẩm" (One Tambon one Product-OTOP) nhằm
tạo ra sản phẩm mang tính đặc thù của địa phương có chất lượng, độc đáo, bán
được trên toàn cầu. Sản phẩm của OTOP được phân loại theo 4 tiêu chí: có thể

Học viên: Nguyễn Minh Tuân

9

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Nội

xuất khẩu với giá trị thương hiệu; sản xuất liên tục và nhất quán; tiêu chuẩn hoá;
đặc biệt, mỗi sản phẩm đều có một câu chuyện riêng. Các tiêu chí trên đã tạo
thêm lợi thế cho du lịch Thái Lan vì du khách ln muốn được tận mắt chứng
kiến q trình sản xuất sản phẩm, từ đó có thể hiểu biết thêm về tập quán, lối
sống của người dân địa phng.
1.2. Nội dung chính của công tác xây dựng nông thôn mới.
Căn cứ thông t số 54/2009/TT- BNNPTNT ngày 21/8/2009 của Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn hớng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông
thôn mới. Để đạt xà nông thôn mới phải đạt 19 tiêu chí theo thông t 54 cụ thể
nội dung chính là:
1.2.1 Tiêu chí về quy hoạch và thực hiện quy hoạch:
Quy hoạch là bố trí, sắp xếp địa điểm, diện tích sử dụng các khu chức
năng trên địa bàn xÃ.

Nội dung:
a/ Quy hoạch hạ tầng sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển nông
nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ: xác định nhu cầu sử
dụng đất cho bố trí vùng sản xuất và hạ tầng kỹ thuật thiết yếu.
b/ Quy hoạch phát triển khu dân c mới và chỉnh trang các khu hiện có
theo hớng văn minh, bảo tồn bản sắc dân tộc.
c/ Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế xà hội môi trờng theo chuẩn
mới, bao gồm: bố trí mạng lới giao thông,điện, trờng học, trạm y tế, trung tâm
văn hoá, thể thao xÃ, nhà văn hoá và khu thể thao thôn, bu điện, hệ thống thông
tin liên lạc, chợ, nghĩa trang, bÃi xử lý rác thải, hệ thống cung cấp nớc sạch, hệ
thống thoát nớc thải, công viên cây xanh, hồ nớc sinh thái.
Các căn cứ để xây dựng quy hoạch:
- Thông t số 21/2009/TT BXD ngày 30/6/2009 của Bộ xây dựng quy
định việc lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng nông thôn.
- Quyết định số 2933/BGTVT KHĐT ngày 11/5/2009 của Bộ Giao
Thông Vận Tải hớng dẫn tiêu chí nông thôn mới trong lÜnh vùc giao th«ng n«ng
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

10

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

thôn.
- 22TCN 210 1992 - Đờng giao thông nông thôn Tiểu chuẩn thiết kế.
1.2.2. Tiêu chí giao thông:

Nội dung tiêu chí:
a/ Đờng trục liên xà đợc nhựa hoá, hoặc bê tông hoá đạt chuẩn cấp kỹ
thuật của Bộ GTVT đạt 100% .
b/ Đờng trục thôn, xóm đợc cứng hoá đạt chuẩn đạt 100%.
c/ Đờng ngõ xóm sạch và không lầy lội vào mùa ma đạt 84% cứng hoá.
d/ Đờng trục chính nội đồng đợc cứng hoá, xe cơ giới đi lại thuận tiện
đạt 100%.
Cách xác định:
Đờng đợc cứng hoá là mặt đờng đợc trải bằng một trong những loại
vật liệu nh: Đá dăm, lát gạcg, bê tông xi măng
Các căn cứ thiết kế và công nhận theo tiªu chÝ theo tiªu chuÈn thiÕt kÕ 22
TCN 210 – 92. Đối với đờng liên xà đợc nhựa hoá đợc xác định theo tiêu
chuẩn thiết kế TCVN 4045 2005.
1.2.3. Tiêu chí thuỷ lợi:
Nội dung của tiêu chí:
a/ Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ sản xuất và dân
sinh. Đó là:
- Về đê hoặc bờ bao chống lũ đợc đạt chuẩn về phòng chống lũ, bÃo bao
gồm: Hoàn chỉnh mặt cắt thiết kế, cứng hoá mặt đê và đờng hành lang chân đê.
Có Ban chỉ huy phòng chông lụt bÃo cấp xÃ, đội tuần tra canh gác đê trong mùa
lũ theo quy định, hoạt động có hiệu quả.
- Đối với công trình tới tiêu: Đáp ứng yêu cầu tới, tiêu chủ động cho
diện tích lúa gieo trồng, diện tích rau màu, cây công nghiệp và thuỷ sản. Các
công trình thuỷ lợi đảm bảo tới tiêu, cấp nớc cho sản xuất nông nghiệp, dân
sinh phát huy trên 75 % công suất thiết kế. Các công trình thuỷ lợi có cơ quan
Hc viờn: Nguyn Minh Tuõn

11

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

chủ quản, có sự tham gia của ngời dân trong công tác quản lý, vận hành và khai
thác công trình thuỷ lợi. Công trình đợc duy tu, sửa chữa thờng xuyên hàng
năm, chống xuống cấp, đảm bảo vận hành an toàn có hiệu quả.
b/ Tỷ lệ kênh mơng do xà quản lý đợc kiên cố hoá đạt 85% trở lên.
Kiên cố hoá kênh mơng là việc xây lát tấm bê tông; xây bằng đá, gạch
hoặc lắp ghép bằng bê tông đúc sẵn đảm bảo kênh chuyển đủ lu lợng nớc
phục vụ sản xuất.
Các căn cứ để xây dựng tiêu chí:
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285:2002: công trình thuỷ lợi
- Thông t số 134/1999/TT BNN QLN của Bộ Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn hớng dẫn việc tổ chức thực hiện kiên cố hoá kênh mơng.
1.2.4. Tiêu chí điện nông thôn:
Nội dung:
a/ Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện. Có nghĩa là
đảm bảo đáp ứng các nội dung của Quy định kỹ thuật điện nông thôn năm 2006,
kể cả về lới điện phân phối, trạm biên áp phân phối, đờng dây truyền tải,
khoảng cách hành lang bảo vệ, chất lợng điện áp.
b/ Tỷ lệ hộ dùng điện thờng xuyên, an toàn từ các nguồn đạt 99% trở lên
đối với khu vực đồng bằng.
Các căn cứ để xây dựng và công nhận tiêu chí:
- Luật điện lực.
- Quy phạm trang bị ®iÖn: 11 TCN – 18 – 2006 ®Õn 11 TCN -21-2006.
- Quy chn kü tht qc gia vỊ an toµn điện QCVN01:2008/BTC của Bộ
Công Thơng quy định nguyên tắc đảm bảo an toàn khi làm việc tại đờng dây

đảm, thiết bị điện.
1.2.5. Tiêu chí trờng học:
Nội Dung: Tỷ lệ các trờng học Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở có cơ
sở vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 90% trë lªn.
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

12

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

a/ Trờng Mầm non: Trờng đặt tại trung tâm khu dân c, thuận lợi cho trẻ
đến trờng, đảm bảo các quy định về an toàn và vệ sinh môi trờng. Đảm bảo có
diện tích sân chơi, diện tích cây xanh, đờng đi. Diện tích sử dụng bình quân tối
thiểu 12 m2 cho một trẻ đối với khu vực nông thôn. Có khuôn viên ngăn cách với
bên ngoài bằng gạch, gỗ, kim loại hoặc cây xanh, cổng chính có biển tên trờng.
Có đủ các phòng chức năng, phòng hành chính quản trị, phòng ngủ, phòng ăn,
phòng chơi, phòng y tế, khu vệ sinh, khu để x echo giáo viên có mái che. Có máy
tính, các phơng tiện làm việc và trang bị thiết bị y tế, đồ ding theo dõi sức khoẻ
của trẻ.
b/ Trờng tiểu học:
Trờng có tối đa không quá 30 lớp, mỗi lớp có không quá 35 học sinh. Có
khuôn viên không dới 6 m2/01 học sinh đối với vùng thành phố và 10 m2 đối với
các khu vực còn lại. Diện tích phòng học bình quân không dới 01 m2/ 01 học sinh,
đợc trang bị đầy đủ bàn nghế cho giáo viên, học sinh, bục bảng, hệ thống chiếu
sáng. Có nhà tập đa năng, th viện đạt chuẩn theo quy định tiêu chuẩn. Có đủ

phòng chức năng: Phòng hiệu trởng, hiệu phó, phòng giáo viên, phòng hoạt động
đội, y tÕ… Trong tr−êng cã ngn n−íc s¹ch, khu vƯ sinh riêng cho giáo viên, học
sinh, riêng chon am, nữ, khu để xe, có tờng, hàng cây xanh bao quanh tờng.
c/ Trờng trung học cơ sở:
Có tổng diện tích mặt bằng tính theo đầu học sinh ít nhất đạt từ 6 m2 trở
lên. Có đầy đủ các phòng học, phòng chức năng, nhà tập đa năng, phòng y tế ,
có hệ thống cung cấp nớc sạch, hệ thống thoát nớc đảm bảo vệ sinh môi
trờng.
Căn cứ để xây dựng và công nhận đạt tiêu chí:
- Quyết định số 27/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày 05/7/2001 ban hành quy
chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 2011.
- Quyết định số 32/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24/10/2005 ban hành quy
chế công nhận trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia.
- Quyết định số 36/2008/QĐ - BGD&ĐT ngày 16/7/2008 ban hành quy
chế công nhận trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia.
Hc viên: Nguyễn Minh Tuân

13

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

1.2.6. Tiêu chí cơ sở vật chất văn hoá:
a/ Nhà văn hoá và khu thể thao xà đạt chuẩn Bộ Văn hoá - Thể thao và Du
lịch Cụ thể:
- Nhà văn hoá đa năng có diện tích đất sử dụng 1000 m2 đối với các tỉnh

đồng bằng, hội trờng có 150 chỗ ngồi, có các phòng chức năng: hành chính,
thông tin, đọc sách, tryền thanh, câu lạc bộ và các công trình phụ trợ nh nhà xe,
khu vệ sinh, vờn hoa. Trang bị đầy đủ các thiết bị nh bàn nghế, tủ, trang bị âm
thanh, ánh sáng, thông gió.
- Sân thể thao phổ thông gồm: Sân bóng đá, bóng chuyền, nhảy xa, diện
tích sân thể thao 90 x 120 cm đối với các tỉnh đồng bằng.
- Có cán bộ quản lý trình độ từ trung cấp trở lên về văn hoá, thể thao và do
chủ tịch Uỷ ban nhân dân xà bổ nhiệm.
b/ 100% các thôn trong xà có nhà văn hoá và khu thể thao đạt quy định
của Bộ VH- TTDL.
Căn cứ để xây dựng và công nhận tiêu chí:
- Quyết định số 2448/QĐ - BVHTTDL ngày 07/7/2009 của Bộ Văn hoá
thể thao và Du lịch ban hành quy chuẩn về trung tâm văn hoá.
1.2.7. Tiêu chí chợ nông thôn:
Chợ nông thôn là công trình phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày, là nơi
diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá dịch vụ ở nông thôn. Chợ phải có
khu kinh doanh theo ngành hàng; khu chợ chính, diện tích kinh doanh, đờng đi,
bÃi đỗ xe, cây xanh, nơi thu gom rác.
Căn cứ để xây dựng đạt tiêu chí:
- Nghị định số 02/2003/NĐ - CP ngày 14/01/2003 của Chính phủ về phát
triển và quản lý chợ.
- TCXDVN 361:2006 Chợ Tiểu chuẩn thiết kế.
1.2.8. Tiêu chí bu điện:
Có điểm phục vụ bu chính, viễn thông, có internet đến thôn, có đại lý bu

Hc viờn: Nguyn Minh Tuân

14

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

điện, kiốt, bu cục, có điểm bu điện văn hoá xÃ, thing th công cộng, có điểm
truy cập dịch vụ internet.
Căn cứ để xác định đạt tiêu chí: Đối với dịch vụ internet băng rộng
(ADSL) theo quyết định số 55/2006/QĐ - BBCVT ngày 25/12/2006 của Bộ Bu
chính Viễn thông về việc ban hành tiêu chuẩn ngành.
1.2.9. Tiêu chí nhà ở dân c:
- Không có nhà tạm, dột nát.
- Có 90% hộ có nhà ở dân c đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng. Tức là: Diện tích
nhà đạt từ 14 m2/ngời trở lên. Niên hạn sử dụng công trình từ 20 năm trở lên,
các công trình đảm bảo nhu cầu tối thiểu nh bếp, nhà vệ sinh. Có đủ các công
trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ sinh hoạt nh điện, nớc sạch, vệ sinh môi trờng.
Kiến trúc, mẫu nhà ở phải phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống của từng dân
tộc, vùng miền.
- Căn cứ để xây dựng đạt tiêu chí:
+ Thông t số 05 BXD - ĐT ngày 09/02/1993 của Bộ xây dựng hớng
dẫn phơng pháp xác định diện tích sử dụng và phân cấp nhà ở.
+ Nghị định số 209/2004/NĐ - CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
quản lý chất lợng công trình xây dựng.
1.2.10. Tiêu chí về thu nhập bình quân đầu ngời/ năm so với mức bình quân
chung của Thành phố. Theo tiêu chí thu nhập bình quân đầu ngời đạt 1,5 lần
so với mức bình quân chung của Thành phố.
1.2.11. Tiêu chí hé nghÌo: Tû lƯ hé nghÌo d−íi 3%.
Hé nghÌo lµ hộ có thu nhập bình quân đầu ngời dới mức chuẩn nghèo
đợc quy định tại quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011 của Thủ

tớng Chính phủ, cụ thể đối với khu vực nông thôn từ 400.000 đồng/ngời/tháng
trở xuống.
1.2.12. Tiêu chí cơ cấu lao động:
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp
dới 25%.
Học viên: Nguyễn Minh Tuân

15

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

1.2.13. Tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất:
Có tổ hợp tác hoặc Hợp tác xà hoạt động có hiệu quả, làm các lĩnh vực
dịch vụ hoặc kinh doanh tổng hợp trong các lĩnh vực nông, lâm, ng, nghiệp;
kinh doanh có lÃi đợc Uỷ ban nhân dân xà xác nhận.
1.2.14. Tiêu chí giáo dục:
a/ Phổ cập trung học cơ sở. Đợc căn cứ theo Quyết định số 26/2001/QĐ BGD&ĐT ngày 06/7/2001 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cơ thĨ:
- Tû lƯ tèt nghiƯp trung häc c¬ së hàng năm đạt 90% trở lên.
- Tỷ lệ thanh, thiếu niªn tõ 15 – 18 ti cã b»ng tèt nghiƯp trung học cơ sở
cả hai hệ từ 80 % trở lên.
b/ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở học tiếp lên trung học phổ
thôn, bổ túc, dạy nghề đạt từ 90% trở lên.
c/ Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt trên 40%. Lao động qua đào tạo là số lao
động trong độ tuổi đà tham gia các khoá bồi dỡng dạy nghề ngăn hạn hoặc đào
tạo dài hạn, chính quy hoặc không chính quy đợc cấp các loại chứng chỉ, văn

bằng.
1.2.15. Tiêu chí về y tế:
a/ Tỷ lệ hộ ngời dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế đạt 40% trở lên.
b/ Y tế xà đạt chuẩn quốc gia. Căn cứ theo Quyết định số 370/2002/QĐ BYT ngày 07/02/2002 của Bộ trởng Bộ y tÕ vỊ viƯc ban hµnh chn qc gia vỊ
y tÕ.
1.2.16. Tiêu chí văn hoá:
XÃ có 70% số thôn, bản trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy chế
công nhận danh hiệu gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá ban hành theo
Quyết định số 62/2006/QĐ - BVHTT ngày 23/6/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin
(nay là Bộ Văn hoá Thể thao và du lịch).
1.2.17. Tiêu chí môi trờng:
a/ Tỷ lệ hộ dùng nớc sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốc gia đạt 90%

Hc viờn: Nguyễn Minh Tuân

16

Khoa Kinh tế & Quản lý


Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

trở lên. Nớc hợp vệ sinh là nớc đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lợng nớc sinh hoạt QCVN 02:2009/BYT ban
hành ngày 17/6/2009.
Nớc hợp vệ sinh là nớc sử dụng trực tiếp hoặc sau lọc thoả mÃn các yêu
cầu chất lợng: Không màu, không mùi, không vị lạ, không chứa thành phần có
thể gây ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời, có thể ding ăn uống sau khi đun sôi.

b/ Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trờng. Các cơ sở
sản xuất ( trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp), các cơ
sở chế biến nông, lâm thuỷ sản của hộ cá thể, tổ hợp tác hoặc các danh nghiệp
đóng chân trên địa bàn. Các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trờng
nếu trong quá trình sản xuất, chế biến có xả nớc thải, chất thải rắn, mùi, khói
bụi, tiếng ồn nằm trong giới hạn đi thuận lợi cho việc thăm viếng. Mộ phải đặt
theo hàng, xây đúng quy định về diện tích và chiều cao.
e/ Chất thải đợc thu gom và xử lý theo quy định.
Các căn cứ để xây dựng và đạt tiêu chí:
- Quyết định số 22/2006/QĐ - BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ Tài
Nguyên Môi Trờng về việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam về môi
trờng.
- Nghị định số 35/2008/NĐ - CP ngày 25/3/2008 của Chính phủ về xây
dựng, quản lý, sử dơng nghÜa trang.
- Quy chn qc gia vỊ n−íc th¶i sinh hoạt QCVN 14: 2008/BTNMT.
- Nghị định số 59/2007/NĐ - CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản
lý chất thải rắn.
1.2.18. Tiêu chí hệ thống tổ chức chính trị xà hội vững mạnh.
Hệ thống chính trị bao gồm:
- Tổ chức đảng: Đảng bộ xà và các chi bộ thôn, các chi bộ các ngành
thuộc xà và đơn vị đóng trên địa bàn.
- Chính quyền: Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xÃ, các ban giúp cho
Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xà và các Trởng thôn.
Hc viờn: Nguyễn Minh Tuân

17

Khoa Kinh tế & Quản lý



Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học

Đại Học Bách Khoa Hà Ni

- Đoàn thể chính trị xà hội: Mặt trận tổ quốc, Đoàn thanh niên cộng sản
Hồ Chí Minh, Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh và các chi hội ở
thôn.
a/ Cán bộ xà đạt chuẩn. Cán bộ xà bao gồm cán bộ, công chức xà theo quy
định tại điều 3 Nghị định 114/2003/NĐ - CP này 10/10/2003 của Chính phủ về
Cán bộ, công chức ở xà phờng, thị trấn.
Cán bộ xà đạt chuẩn phải đảm bảo tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể
đối với cán bộ, công chức cấp xà quy định tại Quyết định số 04/2004 QĐ - BNV
ngày 16/01/2004 của Bộ trởng Bộ nội vụ ban hành quy chuẩn đối với cán bộ cấp
xÃ.
b/ Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị theo quy định.
c/ Đảng bộ, chính quyền xà đạt trong sạch vững mạnh.
d/ Các tổ chức đoàn thể chính trị của xà đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên.
1.2.19. Tiêu chí an ninh, trật tự xà hội đợc giữ vững.
An ninh trật tự xà hội đợc giữ vững là giữ vững sự ổn định và phát triển
của xà hội có tổ chức, có kỷ cơng, trong trạng thái bình yên, trên cơ sở những
quy định của pháp luật.
Các chỉ tiêu cần đạt đợc của xà nông thôn mới là:
- Hàng năm Đảng uỷ có Nghị quyết, Uỷ ban nhân dân có Kế hoạch về
công tác đảm bảo an ninh trËt tù.
- Tỉ chøc thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ các chủ trơng, biện pháp bảo vệ an ninh,
trật tự và ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh tổ quốc. Hàng năm phân loại xà về
an ninh trật tự đạt loại khá trở lên.
- Lực lợng công an xà đợc xây dựng, củng cố ngày càng trong sạch,
vững mạnh theo hớng dẫn của ngành công an, hàng năm phân loại tập thể công
an xà đạt đơn vị tiên tiến.

- Không để xảy ra các hoạt động phá hoại các mục tiêu, công trình kinh tế,
văn hoá, an ninh, quốc phòng. Không để xẩy ra các hoạt động chống đối Đảng.
chống chính quyền, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân; không để xảy ra các
Hc viờn: Nguyn Minh Tuân

18

Khoa Kinh tế & Quản lý


×