Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

THUYẾT MINH TUYẾN VŨNG tàu – đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
KHOA VIỆN DU LỊCH – QUẢN TRỊ- KINH DOANH
BÁO CÁO THỰC TẬP CƠ SỞ

Trình độ đào tạo: Đại Học
Hệ đào tạo: Chính Quy
Ngành: Quản Trị Kinh Doanh
Chuyên ngành: Quản Trị Du Lịch- Nhà Hàng- Khách
Sạn
Khoá học:2015-2019
Đơn vị thực tập: Đà Lạt
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Thu Huyền
Sinh viên/học sinh thực hiện:
Mã sinh viên: 15032053

1


2


3


MỤC LỤC
LÝ DO TỔ CHỨC CHUYẾN ĐI
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TP ĐÀ LẠT
Trang
1.1. Giới thiệu khái quát về Tp Đà Lạt....................................................................
1
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên..........................................................................................


1
1.1.2 Khí hậu...........................................................................................................
1
1.1.3 Vài nét lịch sử.................................................................................................
2
1.1.4 Đặc điểm xã hội và nhân văn.........................................................................
3
1.2 Tiềm năng phát triển du lịch..............................................................................
4
1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên............................................................................
4
1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn..........................................................................
7
1.2.3 Cơ sở hạ tầng.................................................................................................
11
1.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật...................................................................................
11
CHƯƠNG 2: THUYẾT MINH TUYẾN VŨNG TÀU – ĐÀ LẠT
2.1 Lộ trình tham quan ngày thứ nhất.....................................................................
14
2.1.1 Vị trí các điểm đến trong ngày.......................................................................
14
2.1.2 Tài nguyên du lịch của các điểm đến trong ngày...........................................
14
2.1.3 Các điểm tham quan trong ngày.....................................................................
15
2.1.4 Phân tích các loại hình dịch vụ bổ sung và các loại hình
4



tham quan du lịch...................................................................................................
30
2.2 Lộ trình tham quan ngày thứ hai.......................................................................
31
2.2.1 Vị trí các điểm đến trong ngày.......................................................................
31
2.2.2 Tài nguyên du lịch của các điểm đến trong ngày...........................................
31
2.2.3 Các điểm tham quan trong ngày.....................................................................
31
2.2.4 Phân tích các loại hình dịch vụ bổ sung và các loại hình
tham quan du lịch...................................................................................................
36
2.3 Lộ Trình ngày thứ ba...........................................................................................
36
........................................................................................
2.3.1 Vị trí các điểm đến trong ngày .......................................................................
36
CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN
3.1 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch của Đà Lạt ............................................
37
3.2 Chất lượng của các dịch vụ tại Đà Lạt..............................................................
40
3.3 Nhận xét chương trình tour................................................................................
43
3.4 Kiến thức sinh viên tiếp nhận từ chương trinh tour thực tế...............................
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................
1. Báo Đà Lạt : Những vấn đề thách thức của dân số Đà Lạt
/>2. />%A1t


5


3. />
4. />5. />
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

6


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------………., ngày…….. tháng ……năm 20…
Xác nhận của đơn vị
(Ký tên, đóng dấu)

7


ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Thái độ tác phong khi tham gia thực tập:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức chuyên môn:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------3. Nhận thức thực tế:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------4. Đánh giá khác:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------5. Đánh giá kết quả thực tập:
------------------------------------------------------------------------------------------Giảng viên hướng dẫn
(Ký ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp .Trong suốt thời gian
học tại trường đến nay, em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của quý
Thầy Cô, gia đình và bạn bè
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến quý
trường tài trợ ( đi lại) , Viện đã tổ chức chuyến đi và cảm ơn tất cả các thầy
cô đã bỏ công lao, thời gian quý báu luôn đồng hành cùng chúng em trong
suốt chuyến đi.
8


Cảm ơn thầy Trí – Viện trưởng , cùng các thầy cô trong viện đã ra sức thuyết
phục trường đồng ý tổ chức chuyến đi
Cảm ơn thầy Thái, cô Hoa lê đã lên kế hoạch, tìm hiểu chi tiết những cơ sở
lưu trú, nơi cho sinh viên ăn uống với giá cả hợp lý nhất giúp cho sinh viên
chúng em tiết kiệm được những khoản chi tiêu hợp lý với giá phải chăng
Cảm ơn cô Thu Huyền, thầy Quang đã tận tình,lên kế hoạch thiết kế những
điểm , tuyến điển đến phù hợp nhất
Cảm ơn tất cả quý thầy cô đã đồng hành hướng dẫn cho chúng em có một
chuyến đi đầy niềm vui và rút ra những bài học sâu sắc để làm hành trang cho
nghề nghiệp sau này của chúng em
……., ngày…….. tháng ……năm 20…
Sinh viên/học sinh thực hiện

LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm nâng cao nhận thức, giúp sinh viên tiếp cận thực tế và có điều kiện
kiểm nghiệm lý thuyết đã học.Đồng thời nâng cao chất lượng đào tạo chuyên
ngành Quản trị kinh doanh chuyên ngành Du lịch - Nhà Hàng- Khách sạn,

phát triển các kỹ năng thực hành quản trị kinh doanh lữ hành và giáo dục
truyền thống cho sinh viên. . Ban giám hiệu trường Đại Học Bà Rịa- Vũng
Tàu và Viện Du Lịch- Quản Trị -Kinh Doanh đã tổ chức chuyến đi thực tế Đà
Lạt lần này.Sau mỗi chuyến đi, mỗi sinh viên đều có những cảm nhận và
9


nhận xét riêng, bản thân em cũng vậy, nhóm viết báo cáo này để tổng kết lại
những gì thu được trong chuyến đi, rút kinh nghiệm cho bản thân cho những
chuyến đi thực tế sau này.

10


PHỤ LỤC
Một số hình ảnh trong chuyến đi

11


12


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TP ĐÀ LẠT
1.1. Giới thiệu khái quát về Tp Đà Lạt.
1.1.1 Đặc điểm tự nhiên
Thành phố Đà Lạt rộng 394,64 km², nằm trên cao nguyên Lâm Viên, nơi có độ cao
khoảng 1.500 mét so với mực nước biển. Địa hình Đà Lạt được phân thành hai dạng rõ
rệt: địa hình núi và địa hình bình nguyên trên núi. Địa hình núi phân bố xung quanh
vùng cao nguyên trung tâm thành phố. Các dãy núi cao khoảng 1.700 mét tạo thành

một vành đai chắn gió che cho khu vực lòng chảo trung tâm. Từ thành phố nhìn về
hướng bắc, dãy Lang Biang như một tường thành theo hướng đông bắc – tây nam, kéo
dài từ suối Đạ Sar đến hồ Dankia. Hai đỉnh cao nhất của dãy núi này có độ cao 2.167
mét và 2.064 mét. Án ngữ phía đông và đông nam Đà Lạt là hai dãy Bi Doup và Cho
Proline. Về phía nam, địa hình núi chuyển tiếp sang bậc địa hình thấp hơn, đặc trưng
là khu vực đèo Prenn với các dãy núi cao xen kẽ những thung lũng sâu. Trung tâm Đà
Lạt như một lòng chảo hình bầu dục dọc theo hướng bắc – nam với chiều dài khoảng
18 km, chiều rộng khoảng 12 km. Những dãy đồi đỉnh tròn ở đây có độ cao tương đối
đồng đều nhau, sườn thoải về hướng hồ Xuân Hương và dần cao về phía các vùng núi
bao quanh. Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là dinh Nguyễn Hữu Hào
trong Bảo tàng Lâm Đồng với độ cao 1.532 mét, còn điểm thấp nhất là thung lũng
Nguyễn Tri Phương, độ cao 1.398 mét.
Trên địa phận thành phố Đà Lạt, xen giữa vùng đồi thấp trung tâm thành phố và
các dãy núi bao quanh, có thể thấy hơn 20 dòng suối có chiều dài trên 4 km, thuộc các
hệ thống suối Cam Ly, Đa Tam và hệ thống sông Đa Nhim. Đây đều là những con suối
đầu nguồn thuộc lưu vực sông Đồng Nai, trong đó hơn một nửa là các con suối cạn,
chỉ chảy vào mùa mưa và cạn kiệt vào mùa khô. Suối Cam Ly dài 64,1 km, bắt nguồn
từ huyện Lạc Dương, chảy theo hướng bắc – nam và đổ vào hồ Xuân Hương. Đây
chính là hệ thống suối lớn nhất Đà Lạt, có vai trò quan trọng trong việc tạo cảnh quan
cho khu vực đô thị trung tâm. Đà Lạt còn nổi tiếng là thành phố của hồ và thác với
khoảng 16 hồ lớn nhỏ phân bố rải rác, phần nhiều là các hồ nhân tạo. Hồ Xuân
Hương nằm ở trung tâm thành phố, rộng khoảng 38 ha, được tạo lập năm 1919 trong
quá trình xây dựng Đà Lạt. Trước năm 1986, hồ Xuân Hương cùng hồ Chiến Thắng
và hồ Than Thở là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho thành phố. Ngày nay, nguồn
nước sinh hoạt được dẫn về từ hồ Dankia thuộc huyện Lạc Dương, cách Đà Lạt
khoảng 17 km
1.1.2 Khí hậu
Do nằm ở độ cao 1.500 mét và được các dãy núi cùng quần hệ thực vật rừng,
đặc biệt là rừng thông bao quanh, nên đối lập với khí hậu nhiệt đới gió
mùa của miền trung và khí hậu nhiệt đới xavan ở miền nam, thành phố Đà

Lạt có một khí hậu miền núi ôn hòa dịu mát quanh năm.

13


Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới xavan, Đà Lạt có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10. Còn
mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm sau. Vào mùa khô,
Đà Lạt chịu ảnh hưởng của khối không khí biển Đông, mang lại thời tiết nắng
ấm, ít mây, không mưa, nhiệt độ hạ thấp về ban đêm và biên độ nhiệt lớn.
Trong những tháng mùa mưa, gió mùa đông bắc hầu như không còn ảnh
hưởng đến Đà Lạt, thay thế bởi khối không khí xích đạo từ phía nam tràn lên
phía bắc. Gió mùa tây nam mang lại nguồn ẩm chủ yếu cho những trận mưa
lớn và những đợt mưa kéo dài nhiều ngày. Mặc dù vậy, do ảnh hưởng của
khối không khí nhiệt đới Thái Bình Dương, trong mùa mưa vẫn có những
thời kỳ thời tiết tạnh ráo.Nhiệt độ trung bình tháng ở Đà Lạt không bao giờ
vượt quá 20°C, ngay cả trong những tháng nóng nhất. Tuy vậy, Đà Lạt cũng
không phải là nơi có nhiệt độ trung bình tháng thấp nếu so với các tỉnh thành
phố miền bắc có khí hậu cận nhiệt đới. Trong những tháng mùa đông, nhiệt
độ trung bình tháng vẫn trên 14°C. Theo số liệu thống kê từ năm 1964 tới
năm 1998, nhiệt độ trung bình năm ở Đà Lạt là 17,9°C, trong đó năm 1973 có
nhiệt độ trung bình cao nhất lên đến 18,5°C, còn năm 1967 nhiệt độ trung
bình xuống thấp nhất, 17,4°C. Nếu so sánh với Sa Pa, thị trấn nghỉ dưỡng ở
miền Bắc ở độ cao 1.581 mét so với mặt biển và nằm trong vùng cận nhiệt
đới, thì nhiệt độ trung bình ở Đà Lạt cao hơn 2,6°C, và nếu xét riêng các
tháng mùa đông thì nhiệt độ trung bình của Đà Lạt cao hơn Sapa đến 10°C
(tuy nhiên về mùa hè Sapa chỉ lạnh hơn Đà Lạt không đáng kể).
Biên độ nhiệt độ ngày đêm ở Đà Lạt rất lớn, trung bình năm đạt 11°C, cao
nhất trong những tháng mùa khô, lên tới 13 – 14°C, và thấp nhất trong những
tháng mùa mưa, chỉ khoảng 6 – 7°C. Ngược lại, biên độ nhiệt trung bình giữa

các tháng trong năm lại nhỏ, tháng ấm nhất và tháng lạnh nhất cũng chỉ
chênh lệnh 3,5°C. Độ dài ngày trong các mùa ở Đà Lạt không có sự chênh
lệch lớn, trung bình khoảng từ 11 đến ít hơn 12 giờ vào mùa đông và trên 12
giờ vào mùa hè. Tổng số giờ nắng trong năm ở đây tương đối cao, khoảng
2.258 giờ một năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 12, 1, 2 và 3 của mùa
khô. Tổng lượng bức xạ thu nhập ở Đà Lạt khoảng 140 kCalo/cm²/năm,
nhiều nhất vào tháng 4 và ít nhất vào tháng 8. Nếu so với các vùng lân cận,
lượng bức xạ Mặt Trời của Đà Lạt không cao, nhưng đây là nguồn năng
lượng chủ yếu cho các quá trình trao đổi nhiệt, mang lại nền nhiệt độ thấp và
tương đối ôn hòa. Mùa mưa ở Đà Lạt thường bắt đầu vào cuối tháng 4, đầu
tháng 5 và kết thúc vào khoảng cuối tháng 10, đầu tháng 11. Tuy hàng năm,
thời điểm bắt đầu và kết thúc của mùa mưa có thể thay đổi, nhưng mùa mưa
ở đây thường kéo dài khoảng hơn 6 tháng. Trung bình, một năm Đà Lạt có
161 ngày mưa với lượng mưa 1.739 mm, tập trung nhiều nhất vào ba tháng 7,
9 và 10, ba tháng có sự hoạt động mạnh của trường gió mùa tây nam. Nếu lấy
trung bình từ tháng 5 tới tháng 10, tổng lượng mưa trong mùa mưa ở Đà Lạt
chiếm đến gần 80% lượng mưa của cả năm. So với vùng đồng bằng, Đà Lạt
14


Tháng
Cao kỉ
lục °C
(°F)
Trung
bình
cao °C
(°F)
Trung
bình

ngày,
°C (°F)
Trung
bình
hấp, °C
(°F)
Thấp kỉ
lục, °C
(°F)
Giáng
thủy m
m
(inch)
% độ
ẩm
Số ngày
mưa T
B

có số ngày mưa trong năm nhiều hơn, nhưng lượng mưa lại thấp hơn. Ở Đà
Lạt còn có một hiện tượng thời tiết đáng chú ý khác là sương mù, trung hình
80 đến 85 ngày trong một năm, nhưng xuất hiện nhiều nhất vào khoảng thời
gian từ tháng 2 tới tháng 5 và từ tháng 9 đến tháng 10. Phổ biến hơn cả là loại
sương mù bức xạ được hình thành khi mặt đất bị lạnh đi nhiều do bức xạ vào
lúc trời quang, lặng gió. Sương mù dày ít xảy ra hơn, thường gặp vào tháng 9
và tháng 10, trung bình mỗi tháng có tới 4 đến 5 ngày sương mù dày.
Dữ liệu khí hậu của Da Lat (1964–1998)
4
5
6

7
8
9

1

2

3

30

31

31.5

31.2

30.6

30

29.2

29.
3

22.
3


24

25

25.2

24.5

23.4

22.8

15.
8

16.7

17.8

18.9

19.3

19

11.
3

11.7


12.6

14.4

16

−0.
1

−0.6

4.2

4

24

62

170

11
0.4
3

10

11

12


Năm

29.7

30

29.
2

29.4

31,5

22.
5

22.8

22.5

21.
7

21.4

20,6

18.6


18.
5

18.4

18.1

17.
3

16.2

17,9

16.3

16

16.
1

15.8

15.1

14.
3

12.8


14,3

10

10.9

10.4

10.
6

10

8.1

4.4

2.6

−0,6

191

213

229

282

239


97
-11.1 -9.41 3.8
2

36

1.739

-1.42

(68,46)

214
-0.94 -2.44 -6.69 -7.52 -8.39 -9.02 8.4
3

82

78

77

84

87

88

90


91

90

89

85

84

85

2

2

5

11

18

20

23

22

23


19

10

5

161

Nguồn #1: Địa chí Đà Lạt[51][52]
Nguồn #2: Tổng cục Thống kê (nắng 2002–2013)[53]

15


1.1.3 Vài nét lịch sử
Thành phố Đà Lạt là tỉnh lỵ của tỉnh Lâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm
Viên, thuộc vùng Tây Nguyên, Việt Nam. Từ xa xưa, vùng đất này vốn là địa
bàn cư trú của những cư dân người Lạch, người Chil và người Srê thuộc dân
tộc Cơ Ho. Cuối thế kỷ 19, khi tìm kiếm một địa điểm để xây dựng trạm nghỉ
dưỡng dành cho người Pháp ở Đông Dương, Toàn quyền Paul Doumer đã
quyết định chọn cao nguyên Lâm Viên theo đề nghị của bác sĩ Alexandre
Yersin, người từng thám hiểm tới nơi đây vào năm 1893. Trong nửa đầu thế
kỷ 20, từ một địa điểm hoang vu, những người Pháp đã quy hoạch và xây
dựng lên một thành phố xinh đẹp với những biệt thự, công sở, khách sạn và
trường học, một trung tâm du lịch và giáo dục của Đông Dương khi đó. Trải
qua những khoảng thời gian thăng trầm của hai cuộc chiến tranh cùng giai
đoạn khó khăn những thập niên 1970–1980, Đà Lạt ngày nay là một thành
phố 211 ngàn dân, đô thị loại I trực thuộc tỉnh, giữ vai trò trung tâm chính trị,
kinh tế và văn hóa của tỉnh Lâm Đồng

1.1.5 đặc điểm xã hội và nhân văn
Dân số Đà Lạt chiếm 17% số dân toàn tỉnh, với 43.135 hộ, 210.633 nhân
khẩu, tốc độ gia tăng dân số trung bình cả giai đoạn 2006 - 2010 khoảng
1,5%/năm. Mật độ dân số trung bình khoảng 515 người/km2, dân cư phân bố
không đồng đều, khu vực nội thành có đến 933 người/km2, nhưng ở các xã
vùng ven chỉ có 103 người/km2. Xu hướng tập trung dân cư tại khu vực trung
tâm
Đà Lạt nằm trọn trong tỉnh Lâm Đồng, phía bắc giáp huyện Lạc Dương, phía
đông và đông nam giáp huyện Đơn Dương, phía tây giáp huyện Lâm Hà,
phía tây nam giáp huyện Đức Trọng. Sau đợt điều chỉnh địa giới hành chính
gần đây nhất vào năm 2009, Đà Lạt bao gồm 12 phường, được định danh
bằng số thứ tự từ 1 đến 12, và bốn xã Xuân Thọ, Xuân Trường, Tà
Nung và Trạm Hành
1.2 Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch
.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên
Với nhiều lợi thế thiên nhiên ban tặng và sức sáng tạo con người cùng văn
hóa bản địa đặc sắc Lâm Đồng đã trở thành điểm đến hấp dẫn cho du khách
trong và ngoài nước. Đà Lạt trở thành một trung tâm nghỉ dưỡng, du lịch
tuyệt vời mà hiếm nơi nào trên đất nước Việt Nam có được. Đà Lạt nhờ có sự
ưu đãi của thiên nhiên, không chỉ có khí hậu trong lành mà còn là nơi có thể
sản xuất được những loại rau, hoa, quả ôn đới như xà lách, khoai tây, cà rôt,
hoa ly, hồng….
1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
16


ß Rừng:
Rừng Đà Lạt bao gồm rừng lá kim, rừng hỗn giao, trảng cỏ và bụi rậm. Rừng
lá kim với cây thông ba lá chiếm diện tích khá lớn. Thông có mặt khắp nơi
trong thành phố. Ngoài thông ba lá, thành phố còn có những dải rừng hẹp của

thông hai lá.Đặc biệt, thông năm lá một loại cây đặc hữu quý hiếm của Đà
Lạt đã được tìm thấy ở một số nơi như Trại Mát, Biđup. Rừng hỗ giao cũng
phân bố với nhiều loài cây cùng sinh sống như: dẻ, kim giao, huỳnh đàn, chò
ngọc lan,… chính nhờ vào nguồn tài nguyên rừng phong phú như vậy, lại một
độ cao hợp lý, nên Đà Lạt mới có được khí hậu ôn hòa và nguồn không
khí tốt lành. Bên cạnh đó các loài thực vật bậc thấp như dương xỉ, cỏ dại, địa
y,… cũng đóng góp một phần quan trọng trong việc hút những chất ô nhiễm
trong không khí, đồng thời hút trực tiếp khí ẩm xung quanh và đề kháng
mạnh với các chất thải ô nhiễm kim loại, đặc biệt là đại y đã góp phần đấng
kể

đem

lại

bầu

không

khí

trong

lành

Hình 1.1 Rừng thông ở Đà Lạt
17

cho


thành

phố.


1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
ß Hồ Xuân Hương
Xung quanh hồ có rừng thông và các bãi cỏ, vườn hoa. Đây là địa điểm du
khách ưa thích đi dạo bộ hoặc xe ngựa khi đến tham quan thành phố Đà Lạt.
Hồ Xuân Hương là hồ nhân tạo,
có chu vi chừng 5km. Hồ có hình
trăng lưỡi liềm kéo dài gần 7 km
đi qua nhiều địa danh du lịch của
thành phố Đà Lạt như: Vườn
hoa thành phố, Công viên Yersin,
Đồi Cù,..
Hồ là thượng nguồn của Thác
Cam ly là con tim của thành phố
Đà Lạt và là một trong những
thành phố hiếm hoi có hồ nằm ngay trung tâm. Hồ là địa danh nổi tiếng và
còn là địa điểm tham quan du lịch khá hấp dẫn tạo nê
Hình 1.2 Hồ Xuân Hương

nét đặc sắc cho du lịch Đà Lạt.

ß Thiền Viện Trúc Lâm
Thiền viện Trúc Lâm là một trong 3 thiền viện lớn nhất ở Việt Nam thuộc
dòng Trúc Lâm Yên Tử với diện tích lên tới 30ha. Từ thiền viện đi tới trung
tâm thành phố Đà Lạt khoảng 5 km. Hai bên đường vào Thiền Viện được bao
bọc bởi những cánh rừng thông bạt ngàn. Nếu du khách đang du ngoạn Hồ

Tuyền Lâm có thể đi bộ lên một con dốc có 140 bậc bằng đá đi qua tất cả ba
cổng tam quan để đi vào tham quan chánh điện.
18


Chánh điện của
Thiền Viện Trúc
Lâm có diện tích
192 m2 bên trong
thờ đức Phật Bổn
Sư Ca Thích Mâu
Ni cao 2 m tay
phải ngài cầm
cành hoa sen đưa
Hình 1.3 Thiền Viện Trúc Lâm
lên theo điển tích "Liên Hoa Vi Tiếu" của nhà Phật. Nhìn bức tượng phật này
chắc chắn du khách sẽ liên tưởng tới bức tượng khổng lồ ở Thiền Viện Vạn
Hạnh. Rời chánh điện đi ra khu vực vườn hoa có rất nhiều các loại hoa đẹp
như cẩm tú cầu, xác pháo.... và một giàn hoa móng cọp tuyệt đẹp rất được du
khách thích thú chụp hình làm kỷ niệm. Rời vườn hoa du khách đi xuống
phía dưới là Hồ Tĩnh Tâm, nuôi rất nhiều loại rùa cảnh, nước luôn trong
xanh quanh năm xung quanh có rất nhiều ghế đá và chòi để du khách nghỉ

Hình 1.4 Khuôn Viên Thiền Viện Trúc Lâm
19


ngơi.

ß Chùa Linh Phứơc


20


Chùa Linh Phước Đà Lạt toạ lạc trên một khu đất trống rộng lớn, nếu bạn
đi từ trung tâm thành phố Đà Lạt xuống hết con dốc thuộc địa phận Trại Mát,
đi khoảng 800 nữa nhìn sang bên tay phải sẽ thấy bức tranh hình tượng Phật
Di Lạc đi vào khoảng 70m bạn sẽ thấy hiện ra một ngôi chùa kỳ lạ được tạo
nên bởi hàng triệu mảnh ve chai.Chùa được hình thành do các Phật tử của địa
phương đóng góp bắt đầu từ năm
1949 và hoàn thành vào năm 1952.
Vào những năm 1990 thầy trụ trì đời
thứ năm của chùa là Thượng Toạ
Thích Tâm Vị
đã thiết kế và chỉ huy thi công cùng

Hình 1.5 Cổng đi vào Chùa
Linh Phước

với sự đóng góp hảo tâm của các
Phật tử từ mọi miền tổ quốc đã hình

thành nên ngôi chùa độc đáo mà chúng ta thấy ngày hôm nay.
ß Núi Langbiang
Núi Lang Biang có địa chỉ nằm trên địa bàn huyện Lạc Dương, cách trung
tâm thành phố Đà Lạt 12km về phía bắc. Đây là địa điểm thích hợp cho các
nhà dân tộc học, cho các du khách yêu văn hoá truyền thống đến nghiên cứu
văn hoá của các dân tộc Nam Tây Nguyên.Tại chân núi có nhiều khu đón
khách. Ngoài những cơ sở nghỉ ngơi cao cấp, còn có khu cắm trại và nhiều
dịch vụ cần thiết cho du khách. Họ dừng lại đây để nghỉ dưỡng tham quan

thắng cảnh. Một số cắm trại qua đêm, quây quần bên ánh lửa với ché rượu
cần, nghe những khúc hát cùng những âm thanh của nhạc cụ cổ truyền người
Lạch. Họ ăn uống, ca hát, nhảy múa suốt đêm.

21


Hình 1.6 Núi Lang Biang

ß Ga Đà Lạt
Ga Đà Lạt được Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam công nhận là di tích lịch
sử văn hóa quốc gia, hiện cũng là một địa điểm nóng của du lịch tại Đà Lạt.
- Ga Đà Lạt là nhà ga tàu hỏa của thành phố Đà Lạt. Đây được xem là nhà ga
cổ kính nhất Việt Nam và Đông Dương. Ga Đà Lạt Nhà ga được người Pháp
xây dựng từ năm 1932 đến 1938 thì hoàn thành, là nhà ga đầu mối trên tuyến
Đường sắt Phan Rang-Đà Lạt dài 84 km. Nhà ga có phong cách kiến trúc độc
đáo, có ba mái hình chóp, là cách điệu ba đỉnh núi Langbiang hoặc nhà rông
Tây Nguyên. Nhà ga đã được Bộ Văn hóa - Thông tin Việt Nam công nhận là
di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Nhà ga hiện đang là điểm tham quan du lịch
hấp dẫn của thành phố Đà Lạt. Tuyến đường sắt duy nhất hiện nay nhà ga còn
phục vụ chính là tuyến Thành Phố Đà Lạt – Trại Mát dài 7 km đưa du khách
đến với Trại Mát và chùa Linh Phước.

22


Hình 1.7 Ga Đà Lạt

ß XQ XỬ QUÁN ĐÀ LẠT
Đây không phải là điểm du lịch Đà Lạt mới nhưng là điểm đến thú vị để

khám phá đối với nhiều khách tham quan. Du khách đến XQ Sử Quán Đà
Lạt không chỉ để xem tranh thêu mà còn để trở về với sự đồng tâm nhất trí,
trở về với những huyền thoại, và những câu chuyện quê hương.. một điểm
tham quan mang đậm dấu ấn Huế cổ kính và nghệ thuật trưng bày ấn tượng.
Đến đây, du khách được hòa mình vào không gian của nghề thêu và chiêm
ngưỡng những tác phẩm tranh thêu tay nghê thuật tinh tế và độc đáo. Từ đó
du khách có thể thưởng lãm nghệ thuật và tìm hiểu văn hóa nghề thêu truyền
thống.
Quần thể độc đáo với mục đích tái hiện và trưng bày những hình ảnh của bản
sắc văn hóa dân tộc đã được Công ty Tranh thêu XQ xây dựng gần thung
lũng Tình Yêu và Đồi Mộng Mơ. Ở đây ngoại cảnh được kiến tạo để thể
hiện sự thuần khiết của thiên nhiên và những tinh hoa trong văn hóa truyền
thống, với đất đá, cỏ cây và những ngôi nhà theo kiến trúc cổ truyền. Nơi
23


dành cho khách tham quan được chia thành nhiều khu vực với những cái tên
toát lên sắc thái riêng của nó: Khu vực truyền thống, Khu vực bản sắc, Vườn
tri kỷ, Sân thiên nhai hội tụ…

24


Hình 1.8 Một số tác phẩm ở Sử quán Đà Lạt

25


×