Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

toan7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 65 trang )

CHƯƠNG I

Đ Ư Ơ Ø N G T H A Ú N G V U O Â N G G O Ù C
Đ Ư Ơ Ø N G T H A Ú N G S O N G S O N G
Tiết 1 + 2:
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I – MỤC TIÊU
- Giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình
- Bước đầu tập suy luận
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, giấy rời.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp:
- Hướng dẫn phương pháp học bộ môn hình học ở lớp cũng như ở trường
- Phân công nhóm học tập
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tiếp cận khái niệm góc đối đỉnh
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
a. Ở một cặp góc đối đỉnh, mỗi cạnh
của góc này có quan hệ như thế nào với
một cạnh của góc kia
b. Ở cặp góc không đố đỉnh thì thế nào?
c. Tia Ox là tia đối của tia nào? Tia Oy
là tia đối của tia nào?
d. Mỗi cạnh của góc xOy liên quan như
thế nào với một cạnh của góc x’Oy’
Qua sát hình vẽ hai góc đối đỉnh, hai


góc không đối đỉnh và trả lời các câu
hỏi
- Tia Ox là tia đối của tia Ox’
y’
x
x' b
a
c
Hìn
h 6
y
x'
x
y'
b
c
a
Hìn
h 5
b
a
b
c
y
b
a
c
Hìn
h 6
y

x'
x
y'
b
c
a
Hìn
h 5
b
a
b
c
y
e. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
Viết sẵn bài tập 1 và 2 trên bản phụ,
yêu cầu 2 HS lên làm
Hoạt động 2 : Thể hiện khái nhiệm góc đối đỉnh
Cho một góc aOb Vẽ góc đối đỉnh với góc aOb
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên
cho hai cặp góc đối đỉnh được tạo
thành.
Làm bài tập 3 trang 82
Hoạt động 3 : Phát hiện tính chất của hai góc đối đỉnh
a. Dùng thước đo góc kiểm tra xem hai
góc đối đỉnh có bằng nhau không?
b. Phát biểu tính chất quan sát được về
số đo của hai góc đối đỉnh
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
Ước lượng bằng mắt về số đo của hai
góc đối đỉnh.

Làm phần 3 trang 81
Làm bài tập 4 trang 82
Hoạt động 4 : Tập suy luận
Kết luận về tính chất hai góc đố đỉnh Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 5 : Làm các bài tập ở phần luyện tập
Làm các bài tập 5, 6 trang 82, 83. Yêu cầu học sinh vẽ hình chính xác
Làm bài tập 7 trang 83

3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về nhà làm bài 8, 9, 10 trang 86
Hướng dẫn bài 10: Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh
Xem trước bài “Hai đường thẳng vuông góc”. Chuẩn bò êke.
b
a
c
Hìn
h 6
y
x'
x
y'
b
c
a
Hìn
h 5
b
a
b
c

y
b
a
c
Hìn
h 6
y
x'
x
y'
b
c
a
Hìn
h 5
b
a
b
c
y
Có các cặp góc bằng nhau như sau:
xÔy = x’Ôy’; yÔz = y’Ôz’ ; zÔx’ = z’Ôx
xÔz = x’Oz’ ;yÔx’ = y’Ôx ; zÔy’ = z’Ôy
xÔx’ = yÔy’ = zÔz’ (180
0
)
Tiết 3 + 4
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I – MỤC TIÊU
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc nhau

- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b ⊥ a
- Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường
thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng
- Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng
- Bước đầu tập suy luận
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Sửa các bài tập sau:
Bài 8 trang 83
a. Học sinh vẽ hai góc có cùng số đo là 70
0
, có chung đỉnh rồi trả lời câu hỏi
(hai góc trên không phải là hai góc đối đỉnh)
b.Vẽ hai góc có số đo bằng 70
0
sao cho mỗi cạnh của góc này là tia đối của
một cạnh của góc kia.
Bài 9 trang 83
Dùng êke vẽ góc vuông xAy. Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Vẽ tia Ay’ là
tia đối của tia Ay. Ta có xÂy = x’Ây’ = xây = 90
0
.
Bài 10 trang 83
Phải gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh.
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm đường thẳng vuông góc
HS gấp giấy theo yêu cầu của phần ?1,
sau khi gấp hình ảnh của nếp gấp là gì?
(Nếp gấp là hình ảnh của hai đường
thẳng vuông góc)
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
Ta còn nói đường thẳng xx’ vuông góc
với đường thẳng yy’ hoặc đường thẳng
yy’ vuông góc với đường thẳng xx’.
Hai đường thẳng cắt nhau thì chưa chắc
đã vuông góc, nhưng hai đường thẳng
vuông góc thì nhất thiết phải cắt nhau.
Giáo viên đưa bảng phụ ghi đề bài 11,
12 cho HS điền
1. Hai đường thẳng vuông góc
Làm phần ?1.
Làm phần ?2. Quan sát hai đường thẳng
vuông góc
Ô
1
= 90
0

Ô
2
= 180
0
- Ô
1

(hai góc kề bù)
Ô
3
= Ô
1
(đd)
Ô
2
= Ô
4
(đđ)
Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau. Nếu
trong các góc tạo thành có một góc vuông
thì hai đường thẳng đó được gọi là hai
đường thẳng vuông góc và được ký hiệu
là xx’ ⊥ yy’.
Làm bài tập 11, 12 trang 86
Hoạt động 2: Vẽ hình
GV vẽ sẳn trên bảng phụ giúp HS dễ
nhìn
Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình như
đã được minh họa trong SGK (h5 h6)
trang 85
Chức năng của eke
- Vẽ góc vuông (chức năng chính)
- Vẽ góc nhọn của eke (góc 30
0
, 60
0
,

45
0

- Vẽ đường thẳng
- Vẽ đoạn thẳng biết độ dài
2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
làm phần ?3 và ?4 trang 84
Học sinh thừa nhận tính chất sau:
Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua
điểm O cho trước và vuông góc với đường
thẳng a cho trước.
Hoạt động 3 : Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
1. Làm quen với nhóm từ: hai đường
thẳng vuông góc, hai đường thẳng
vuông góc với nhau, đường thẳng này
vuông góc với đường thẳng kia.
2. Làm quen với các mệnh đề toán học.
3. Làm quen với các ký hiệu toán học
- Có một và chỉ một ...
- Hai đường thẳng vuông góc với nhau
là hai đường thẳng cắt nhau và tạo
thành một góc vuông.
- xx’ ⊥ yy’
Hoạt động 4: Đường trung trực của một đoạn thẳng
Quan sát hình 7 trang 85
I là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Đường thẳng xy vuông góc với đường
thẳng AB tại I (vuông góc với đoạn
thẳng AB tại I)
Ta nói đường thẳng xy là đường trung

trực của đoạn thẳng AB
Vậy đường trung trực của đoạn thẳng là
gì?
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua
đường thẳng xy.
Đường thẳng đi qua trung điểm của
đoạn thẳng và vuông góc với đoạn
thẳng được gọi là đường trung trực của
đoạn thẳng ấy.
Làm bài tập 13, 14 trang 86
Hoạt động 5 : Làm các bài tập ở phần luyện tập
Bài 15 trang 86
Nếu gấp zi vuông góc với đường thẳng xy tại O. Có 4 góc vuông là xOx, zOy,
yOt, tOx.
Bài 16 trang 87
Đặt eke sao cho một mép góc vuông của êke đi qua điểm A, mép góc vuông
kia nằm trên đường thẳng d
IV – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà làm 17, 18, 19 trang 87
Xem trước bài “Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng”
Tiết 5
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG
THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I – MỤC TIÊU
- Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vò, cặp góc trong cùng phía.
- Hiểu được tính chất sau
Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau
thì:

- Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
- Hai góc đồng vò bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau
Tập suy luận.
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, êke, bảng phụ hình 14,15 trang89 SGKï, phấn màu
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Học sinh trả lời các câu hỏi sau
1. Đònh nghóa hai đường thẳng vuông góc xx’ và yy’. Vẽ hình minh họa
2. Đònh nghóa đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ hình minh họa
Bài 18 trang 87
Bài 19 trang 87
Trình tự vẽ như sau: (cách 1)
- Vẽ đường thẳng d
1
tùy ý
- Vẽ đường thẳng d
2
cắt d
1
tại O và tạo với d
1
góc 60
0

- Vẽ điểm A tùy ý nằm trong góc 60
0


- Vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với d
1
tại B
- Vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với d
2
tại C
3. Bài mới
Hoạt động 1 : Nhận biết cặp góc so le trong
1. Góc so le trong, góc đồng vò
Vẽ hai đường thẳng a, b bò cắt bởi một
đường thẳng c tại A và B tạo thành 8
góc. Đường thẳng c gọi là cát tuyến
Sắp xếp các góc thành từng cặp mỗi
cặp gồm một góc đỉnh A và một góc
đỉnh B
Các cặp góc trong cùng phía là:
Â
1
và BÂ
3
, Â
1
và BÂ
2
Giáo viên đưa bảng phụ bài 21 cho
học sinh xem và trả lời
- Các cặp góc so le trong là:
Â
1
và BÂ

3
, Â
4
và BÂ
2
.
- Các cặp góc đồng vò là: Â
1
và BÂ
1
, Â
2


2
, Â
3
và BÂ
3
, Â
4
và BÂ
4
.
Làm phần ?1
Làm bài tập 21 trang 89
Hoạt động 2 : Phát hiện quan hệ giữa các góc tạo bởi hai đường thẳng và một
cát tuyến
- Vẽ hai đường thẳng cắt một đường
thẳng sao cho có một cặp góc so le

trong bằng nhau (Â
1
= BÂ
2
)
- Đo các góc còn lại, sắp xếp các góc
bằng nhau từng cặp
- Trong các cặp góc bằng nhau đó thì
cặp góc nào là so le trong, cặp góc nào
là đồng vò
- Phát biểu dự đoán
Hoạt động 3 : Tập suy luận
2. Tập suy luận
Cho biết góc Â
1
= BÂ
2
= 45
0

a. Â
1
= 180
0
- Â
1

= 135
0
(kề bù)


3
= 180
0
- BÂ
2

= 135
0
(kề bù)
Vậy Â
1
= BÂ
3
= 135
0

Làm phần ?2
b. BÂ
2
= 45
0
(cho trước)
Â
2
= Â
4
= 45
0
(đối đỉnh)

Vậy Â
2
= BÂ
2
= 45
0

Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng
a, b, trong các góc tạo thành có một cặp
góc so le trong bằng nhau thì:
Ghi tiếp số đo ứng với các góc còn lại.
Phát biểu lại tính chất (có bổ sung câu
c)
a. Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
b. Hai góc đồng vò bằng nhau
Làm bài tập 22 trang 89
3. Hướng dẫn học sinh ở nhà
Về nhà làm bài 23 trang 89
Học bài: Tập vẽ hình, phân biệt các loại góc đã học trong bài
Xem trước bài “Hai đường thẳng song song”
Tiết 6 +7:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
- Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6)
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. “Nếu hai đường thẳng
a, b cắt một đường thẳng mà có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b”. Từ
đó biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có song song với nhau
không?
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và

song song với nhau không?
- Sử dụng thành thạo eke và thước thẳng hoặc chỉ riêng eke để vẽ hai đường thẳng
song song.
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, eke, bảng phụ hình17,19,20 tr.90,91,92,SGK.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b. Hãy chỉ ra các cặp góc so le
trong, các góc đồng vò
b. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, trong các góc tạo thành có
một cặp góc so le trong bằng nhau thì ta suy ra điều gì?
c. Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK trang 96)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Nhận biết hai đường thẳng song song
Đoán xem các đường thẳng nào song
song với nhau
1. Dấu hiệu hai đường thẳng song song
Làm phần ?1 trang 90
HS thừa nhận tính chất sau:
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường
thẳng c, và trong các góc tạo thành có
một cặp góc so le trong bằng nhau
(hoặc một cặp góc đồng vò bằng nhau)
thì a và b song song với nhau.
a song song b ký hiệu là a//b
Làm bài tập 24 trang 91 SGK
Hoạt động 2 : Vẽ hình
Gv vẽ sẵn trên giấy lớn treo lên bảng

giúp học sinh dễ nhìn.
Yêu cầu học sinh lê bảng vẽ hình như
đã được minh họa trong SGK (h18, h19)
trang 91.
?Nhận xét dụng cụ để vẽ,loại góc nào
của dụng cụ đó, dựa vào đâu để biết
hai đường thẳng đó song song.
(Dùng góc nhọn 60
0
của êke để vẽ hai
góc so le trong bằng nhau, hoặc 2 góc
đồng vò bằng nhau)
Ta có thể dùng góc vuông để vẽ hai
góc so le trong (hoặc đồng vò ) bằng
nhau không?
2. Vẽ hai đường thẳng song song
Làm phần ?2
- Học sinh dùng eke và thước thẳng,
hoặc chỉ dùng êke
- Học sinh dùng góc nhọn của êke (30
0
,
45
0
hoặc 60
0
)
- Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau hoặc
cặp góc đồng vò bằng nhau.
Làm bài tập 25 trang 91

Hoạt động 3 : Luyện tập sử dụng ngôn ngữ
1. Làm quen với nhóm từ: hai đường
thẳng song song, hai đường thẳng song
song với nhau, đường thẳng này song
song với đường thẳng kia.
2. Làm quen với các mệnh đề toán học - Hai đường thẳng song song là hai
đường thẳng không có điểm chung (lớp
6)
- Nếu hai đường thẳng cắt một đường
thẳng thứ ba tạo thành một cặp góc so
le trong bằng nhau thì hai đường thẳng
đó song song với nhau
- Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a
bao giờ cũng vẽ được đường thẳng b sao
cho a//b
3. Làm quen với các ký hiệu toán a//b
Hoạt động 4 : Làm bài tập phần luyện tập
Bài 26 trang 91
Ax//By vì Ax, By cắt đường thẳng AB và có một cặp góc so le trong bằng
nhau ( = 120
0
)
Bài 27 trang 91 : Vẽ hình như đề bài
Bài 28 trang 91 : Vẽ Đặng Dung, thẳng tùy ý, chẳng hạn đường thẳng xx’.
Vẽ một điểm M tùy ý nằm ngoài đường thẳng xx’
Vẽ qua M đường thẳng yy’ sao cho yy’ // xx’
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Về nhà làm bài 29 trang 9/, 30 trang 92
Bài 29. Chỉ vẽ trường hợp : hai góc cùng nhọn
Điểm O’có thể nằm trong góc xOy hoặc nằm ngoài

Xem trước bài “Tiên đề Ơclit về hai đường thẳng song song”
Tiết 8 +9
TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ HAI ĐƯỜNG
THẲNG
SONG SONG
I – MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua
M (M

a) sao cho b//a
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng
song song. “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le
trong bằng nhau, hai góc đồng vò bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau”.
- Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc,
biết cách tính số đo các góc còn lại.
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Hai đường thẳng a và b có song song không? Vì sao?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a.
Trong các đường thẳng b, c ở đường thẳng
nào đi qua M và song song với a
1. Tiên đề Ơclit
Tiên đề Ơclit về đường thẳng song

song
Qua một điểm ở ngoài đường thẳng
chỉ có một đường thẳng song song
với đường thẳng đó.
? có thể phát biểu tiên đề dưới dang khác
không ?
Gợi ý bài 32 trang 94
1. Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng
a có 2 đường thẳng song song với a thì
chúng trùng nhau.
2. Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a.
Đường thẳng đi qua M và song song với
đường thẳng a là duynhất
Học sinh phát biểu lại và phân tích
nội dung tiên đề Ơclit
Làm bài tập 32 trang 94
32
a,b c
đúng 32
d
:sai
Hoạt động 2 : Tính chất hai đường thẳng song song
1. Vẽ a//b và đường thẳng c bất kỳ cắt a tại
A, cắt b tại B
2. Đo một cặp góc so le trong
3. Phát biểu dự đoán
Bài 33 trang 94 (theo bảng phụ)
a. Bằng nhau
b. Bằng nhau
c. Bù nhau

Bài 34 trang 94
a. BÂ
1
= Â
1
= 180
0
- 37
0
=143
0

b. Â
1
= BÂ
2
= 37
0

=> BÂ
1
= BÂ
2
= 37
0
(đđ)
2. Tính chất của hai đường thẳng
song song
Làm phần ?
Nếu một đường thẳng cắt hai đường

thẳng song song thì:
a. Hai góc so le trong bằng nhau
b. Hai góc đồng vò bằng nhau
c. Hai góc trong cùng phía bù nhau
Làm bài tập 33, 34 trang 94
Hoạt động 3 :
Vận dụng tính chất hai đường thẳng song song và tiên đề Ơclit
Làm bài tập 35 trang 94
Theo tiên đề Ơlit về đường thẳng song song ta chỉ vẽ được một đường thẳng a
song song với đường thẳng BC, một đường thẳng b song song với đường thẳng
AC.
Làm bài tập 36 trang 94 . a) Â
1
= BÂ
3
b). Â
2
= BÂ
2

c. Vì là cặp góc đồng vò d. Vì là cặp góc so le trong
Làm bài tập 37 trang 95
 = D (so le trong) ; B = Ê (so le trong) ; CÂ
1
= CÂ
2
(đđ)
IV – HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Về nhà làm bài 38, 39 trang 95
Xem trước bài “Từ vuông góc đến song song” trang 102

Tiêt 10 +11:
TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
–LUYỆN TẬP
I – MỤC TIÊU
- Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một
đường thẳng thứ ba.
- Biết phát biểu chính xác một mệnh đề toán học
- Tập suy luận
II – CHUẨN BỊ
SGK, thước thẳng, eke, bảng phụ bài 53 trang 102
III – HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a. Phát biểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song. Vẽ hình minh họa
b. Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song
c. Sửa các bài tập sau:
Bài 39 trang 95 (Áp dụng tính chất hai đường thẳng song song)
Vì d
1
// d
2
do đó góc nhọn tạo bởi a và d
2
bằng góc nhọn tạo bởi a và d
1

(
.
Góc đó bằng 180
0

- 150
0
= 30
0
)
Bài 38 trang 95 (Xem bảng phụ) Điền vào chỗ trống (Áp dụng tính chất hai
đường thẳng song song)
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Hai đường thẳng cùng
vuông góc với một đường thẳng
1. Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng d.
Dùng eke vẽ đường thẳng c đi qua M và c ⊥
d.
2. Dùng góc vuông của eke, vẽ đường thẳng
d’ đi qua M và d’ ⊥ c.
Tại sao d’ // d?
(Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song)
 Tính chất 1
Từ tiên đề Ơclit và sử dụng tính chất của hai
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với
tính song song của ba đường thẳng
Làm phần ?1
a.Tính chất 1 : Hai đường thẳng cùng
vuông góc với một đường thẳng thứ
ba thì chúng song song với nhau.
đường thẳng song song người ta suy ra được
tính chất b.
3. Điền vào chổ trống trong các phát biểu

sau:
- Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ...
- Nếu a⊥c và a // b và thì ...
Bài 40 có thể phát biểu được hai tính chất
Hoạt động 2 :Ba đường thẳng song song
? hãy phát biểu tính chất 3 đường thẳng song
song

a⊥c và b⊥c
a

// b
b.Tính chất 2 : Nếu một đường thẳng
vuông góc với một trong hai đường
thẳng song song thì nó cũng vuông
góc với đường thẳng kia.
a⊥c và a // b

c ⊥ b
Làm bài tập 40 trang 97
3. Ba đường thẳng song song
d//d
/
và d//d
//


d
/
//d

//
Hai đường thẳng phân biệt cùng song
song với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau.
Chú y ù: khi d//d
/
;d//d
//
và d
/
//d
//
ta nói d;
d
/
; d
//
song song với nhau. Ký hiệu:
d//d
/
//d
//

Hoạt động 3 : Làm các bài tập ở phần luyện tập.
Làm bài tập 42 trang 98
a,b. Vẽ như hướng dẫn trong sách giáo khoa, a // b
c. Hai đường thẳng cùng vuông gốc với một đường thẳng thứ ba thì song song
với nhau.
Làm bài tập 43 trang 98
a, b. vẽ như SGK, c ⊥ b

c. Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song
thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
Làm bài tập 44 trang 98
a. Vẽ hình dùng thước và êke.
b. Nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thứ ba thì song song
với nhau.
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Về nhà làm bài 45, 46, 47, 48 trang 98, 99.
Xem trước bài “Đònh lý” trang 99
Tiết 12 + 13
ĐỊNH LÝ- LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết cấu trúc của một đònh lý (giả thiết, kết luận).
- Biết thế nào là chứng minh một đònh lý.
- Biết đưa một đònh lý về dạng “Nếu .... thì ...”
- Làm quen mệnh đề lôgic p ⇒ q
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : SGK
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Phát biểu tính chất hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ
ba
2. Phát biểu tính chất hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba
3. Cho hai đường thẳng song song a và b một đường thẳng c, nếu a ⊥ c thì ta
suy ra điều gì?
4. Sửa các bài tập sau :
Bài 46 trang 98
a.a // b Vì a và b cùng vuông góc với đường thẳng AB
b. CÂ = 180
0

- 60
0
vì CÂ và DÂ là hai góc trong cùng phía
Bài 61 trang 105
- Nếu b // a và c // a thì b // c
- Nếu b ⊥ a và c ⊥ a thì b // c
- Nếu b // c và a ⊥ b thì a ⊥ c
Bài 48 trang 99
Học sinh xếp giấy như trong SGK:
Kết luận: Nếp gấp là hình ảnh của một đường thẳng vuông góc với hai đường
thẳng song song.
3. Bài mới
3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Nếu .... thì ....
1. Thế nào là một đònh lý?
2. Nêu một số đònh lý (mà em biết) rồi phát
biểu dưới dạng Nếu ... thì ... làm
Làm ?1
vd: Nếu “hai góc là đối đỉnh” thì “hai góc đó
bằng nhau”.
Giả thiết và kết luận được viết tắt là GT, KL
Bài 49 tr.101
a. Giả thiết
Â
1
= BÂ
1
b. Kết luận
a // b

Bài 50 trang 101
Bài 51 trang 101
a. Phát biểu đònh lý
b. Vẽ hình
c.Ghi giả thiết, kết luận
1. Đònh lý là gì?
Một tính chất được khẳng đònh là đúng
bằng suy luận gọi là đònh lý.
Mỗi đònh lý có thể được phát biểu dưới
dạng “Nếu ... thì ...”
Phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là
phần giả thiết, phần sau từ “thì” là phần
kết luận.
Học sinh làm bài tập 49, 50, 51
trang 101
Bài 50 trang 101
Học sinh điền vào ô trống
Bài 51 tr.101
.Ghi giả thiết, kết luận
Hoạt động 2 : “Chứng minh đònh lý” là gì?
Thế nào là chứng minh một đònh lý?
Bài 52 trang 101
a. Giả thiết
3 Ô
3
đối đỉnh Ô
4
Điền vào ô trống
1. Vì Ô
3

và Ô
1
kề bù
2. Vì Ô
4
và Ô
1
kề bù
3.Căn cứ vào 1 và 2
2. Chứng minh đònh lý là gì?
Chứng minh đònh lý là dùng suy luận để
khẳng đònh kết luận (được suy ra từ giả
thiết) là đúng.
2
1
4
0
KL
c

b
b // a
GT
c

a
b
c
a
4. Suy từ 3

Hoạt động 3 : Làm bài tập
Làm bài tập 53 trang 102
a.

b. Gọi học sinh lên bảng ghi giả thiết, kết luận
c. Sắp xếp theo thứ tự (1), (3), (5), (2), (6), (4), (7)
3. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Ôn tất cả các kiến thức đã học từ tiết 1 → 14 để chuẩn bò ôn tập vào tiết tới.
y'
x
x'
y
Tiết 14+15 : ÔN TẬP CHƯƠNG 1
I. MỤC TIÊU
- Hệ thống hóa kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường
thẳng song song.
- Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song
không?
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song
song.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, dụng cụ đo , bảng phụ
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Bài ôn tập
Hoạt động 1 : Đọc hình
Mỗi bảng phụ sau đây cho biết kiến thức gì ?
c
a

Hình 1 : Ô
1
đối đỉnh Ô
3
; Ô
2
đối đỉnh Ô
4
; Ô
1
= Ô
3
; Ô
2
= Ô
4
Hình 2 : xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
Hình 3 : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
hoặc nếu a // b thì Â = BÂ
Hình 4 : Nếu a // c và b // c ⇒ a // b
a
4
b
Hình 1
1
3
2
0
Hình 2
y

A B
x
b
a
Hình 3
B
M
c
Hình 4
c
b
a
y'
x
x'
y
Hình 6
b
Hình 5
a
c
b
Hình 7
Hình 5 : Nếu a // b và c ⊥ b
Hình 6 : Tiên đề Oclit
Hình 7 : Nếu c ⊥ a và b ⊥ a ⇒ c // b
Hoạt động 2 : Điền vào chỗ trống
(Học sinh điền vào bảng phụ ghi sẳn các câu sau)
1. Hai góc đối đỉnh là hai góc có ...
2. Hai đường thẳng vuông gốc với nhau là hai đường thẳng ...

3. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng ...
4. Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là ...
5. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong
bằng nhau thì ...
6. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ...
7. Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì ...
8. Nếu a // c và b // c thì ...
Hoạt động 3 : Đúng ? sai ?
1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
3. Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
4. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của
đoạn thẳng ấy.
6. Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy.
7. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của
đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy.
Hoạt động 4 : Vẽ hình
Làm 55, 56 trang 103, 104
Hoạt động 5 : Tính góc
Làm bài tập 57, 58, 59 trang 104
3. Hướng dẫn học ở nhà
Các em ôn tập kỹ để tiết sau làm kiểm tra
KIỂM TRA CHƯƠNG I
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ 1 :
A. Trắc nghiệm :
Khoanh tròn chữ in hoa cho câu trả lời đúng
1. Hai đường thẳng xx
,

và yy
,
cắt nhau tạo thành :
A. Một góc vuông B. Hai góc vuông
C. Hai cặp góc đối đỉnh D. Bốn góc bằng nhau
2. Đường thẳng a gọi là đường trung trực của đoạn thẳng CD khi:
A. a đi qua trung điểm của CD B. a ⊥CD tại D
C. a ⊥CD tại C D. a ⊥CD tại trung điểm của CD
3.Tiên đề Oclit được phát biểu : Qua một điểm A ở ngoài đường thẳng a…
A. Có duy nhất một đường thẳng song song với a
B. Có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau
C. Có không quá một đường thẳng song song với a
D. Cả A,B ,C đều đúng
4.Nếu c cắt a và b . Điều kiện để a // b là:
A. Hai góc so le trong bằng nhau
B. Hai góc đồng vò bằng nhau
C. Hai góc trong cùng phía bù nhau
D. Cần một trong A, B , C
5. Cho a // b và c cắt a, b thì:
A. Các cặp góc so le trong bằng nhau B.Các cặp góc đồng vò bằng nhau
C. Các cặp góc trong cùng phía bù nhau D. Cả A, B , C đều đúng
6. Nếu Om và On là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì :
A. Om và On là hai tia đối nhau B. Om và On trùng nhau
C. Om và On vuông góc với nhau D. Cả A, B , C đều sai
B. TỰ LUẬN :
1. (3 điểm)
a. Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
b. Hãy phát biểu các đònh lý được diễn tả bởi hình vẽ sau :
2. (4 điểm) cho đường thẳng a và M∈ a, N∈a
a. Vẽ đường thẳng b vuông góc với a tại M.

b. Vẽ đường thẳng c đi qua N và c // a.
Nói rõ cách vẽ
3. (3 điểm) Hình vẽ sau đây cho biết a // b, CÂ = 30
0
, BÂ = 40
0
.
Tính số đo góc BOC. Nói rõ vì sao tính được như vậy.
ĐỀ 2 :
1. (3 điểm)
b
a
c
30
0
c
a
40
0
B
0
b
a. Hai góc đối đỉnh là gì?
b. Hãy phát biểu đònh lý được diễn tả bởi hình vẽ sau :
2. (4 điểm) Cho đường thẳng AB dài 3cm. Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
ấy. Nói rõ cách vẽ.
3. (3 điểm) Hình vẽ sau đây cho biết xy // zt, OÂx = 30
0
, ABÂt = 120
0

.
c
a
b
B
z
30
0
x
0
A
t
120
0
y
CHƯƠNG II
TAM GIÁC
Tiết 17, 18
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU
- Nắm được đònh lý về tổng ba góc của một tam giác, biết nhận ra góc ngoài của một tam
giác và nắm được tính chất góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dung các đònh lý trong bài để tính số đo góc của một tam giác
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thực tế đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
SGK, một tấm bìa hình tam giác, kéo, thước đo góc, thước chữ T.
III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Tính được tổng số đo 3 góc của một tam giác
GV vẽ hai tam giác có hình dáng và kích thước
khác nhau. Gọi hai học sinh lên đo các góc trong
mỗi tam giác
Cho biết tổng ba góc trong tam giác có số đo bằng
bao nhiêu?
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC
xy // BC ⇒ BÂ = Â
1
(1) (hai góc so le trong)
xy // BC ⇒ CÂ = Â
2
(2) (hai góc so le trong)
Từ (1) và (2) suy ra :
BÂC + BÂ + CÂ = BÂC + Â
1
+ Â
2
= 180
0

Bài 1 trang 107
Hình 47: x = 35
0
Hình 48: x = 110
0

Hình 49: x = 65
0


1. Tổng ba góc của một tam giác
Làm phần ?1 trang 112
Làm phần ?2 trang 112
Đònh lý:
Tổng ba góc của một tam giác bằng
180
0

GT ∆ABC
KL Â + BÂ + CÂ = 180
0

Làm bt 1 trang 107 hình 47, 48, 49
Hoạt động 2 : Áp dụng vào tam giác vuông
GV yêu cầu HS đọc đònh nghóa tam giác
vuông trong SGK trang 107
GV: Tam giác ABC có Â = 90
0
, ta nói
∆ABC vuông tại A. Tính BÂ + CÂ
HS: BÂ + CÂ = 90
0

Theo đònh lý tổng 3 góc của tam giác ta

 + B + C = 180
0

mà Â = 90

0
(gt)
⇒ BÂ + CÂ = 90
0

GV: Hai góc có số đo bằng 90
0
là hai
góc như thế nào
2. Áp dụng vào tam giác vuông
Làm phần ? 3 trang 107
Đònh lý:
Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn
phụ nhau
G
T
∆ABC
 = 90
0

K
L
BÂ + CÂ =
90
0

Làm bài tập 4 trang 108
Hoạt động 3 : Góc ngoài của tam giác
Giới thiệu góc ngoài của tam giác
1. Hướng dẫn học sinh tập suy luận SGK

phần ?3
2. Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với
tổng của hai góc trong không kề với nó.
3. Hãy nhận xét về góc ngoài của tam giác
với một góc trong không kề với nó.
4. Hãy so sánh góc ngoài của tam giác với
mỗi góc trong không kề với nó.
Bài 1 trang 107
Hình 50: x = 140
0
, y = 100
0

Hình 51 : x = 110
0
, y = 30
0

2. Góc ngoài của tam giác
Đònh nghóa: Góc ngoài của tam giác là góc
kề bù với một góc của tam giác
Làm phần ?4 trang 107
Đònh lý về tính chất góc ngoài:
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng
của hai góc trong không kề với nó.
GT
∆ABC
ACÂx : góc ngoài tại đỉnh C
KL ACÂx = Â + BÂ
Nhận xét : Góc ngoài của tam giác lớn hơn

mỗi góc trong không kề với nó.
Làm bt 1 trang 107 hình 50, 51

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×