Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

U xơ tuyến tiền liệt ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 50 trang )

U XƠ TUYẾN TIỀN LIỆT CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ

PGS.TS.BS. Nguyễn Văn Ân


Từ ngữ



Benign Prostatic Hyperplasia (BPH)



Bướu lành tuyến tiền liệt



U xơ TTL



U phì đại lành tính TTL



Phì đại lành tính TTL



Tăng sinh lành tính TTL



Phần 1



U xơ tuyến tiền liệt là gì ?


1.1. Tầm quan trọng của bệnh
UX.TTL


UX.TTL
 Là

bệnh lý rất thường gặp và là nguyên nhân hàng đầu
gây ra rối loạn chức năng đường tiểu dưới của nam giới
trên 50 tuổi.

 Rất

thường gặp trong các phòng khám về bệnh lý thận
niệu, lão khoa, nội khoa.

 Tại

các khoa tiết niệu, số bệnh nhân được phẫu thuật về
UXTTL đứng hàng thứ 2 sau sỏi niệu .



1.2. Tuyến tiền liệt



Tuyến tiền liệt là cơ
quan sinh dục của nam
giới, có nhiệm vụ tiết ra
tinh dịch (2 tinh hoàn tiết
ra tinh trùng và nội tiết
tố nam)



Nằm ở dưới cổ bàng
quang, bao quanh phần
đầu của niệu đạo.


1.3. Sự phát triển của tuyến
tiền liệt


Bé trai trước tuổi dậy thì:
TTL có kích thước nhỏ và
hầu như không thay đổi



Từ tuổi dậy thì đến tuổi 40:
kích thước TTL phát triển

khá nhanh ~ 1,6gr mỗi năm
(15 – 25 grams, cỡ hạt olive
 hạt dẻ)



Từ tuổi > 40, TTL bắt đầu có
hiện tượng tăng sinh, có thể
đạt > 30 gr, thậm chí > 100
gr (cỡ trái chanh  trái
cam)


1.4. Suất độ mắc bệnh


Khảo sát mô học: suất độ
có tăng sinh lành tính TTL
tăng dần theo tuổi:

Barry SJ, Coffey DS, Walsh PC, Ewing
LL.
The development of human benign
prostatic hyperplasia with age.
J Urol 1984;132(3):474-479.

Tuổi


UXTTL


Có triệu
chứng

> 50 – 60

25%

4%

> 60 – 70

35%

20%

> 70 – 80

65%

50%

> 80

80%

75%


1.5. Cơ chế sinh bệnh


• Bình thường: cân bằng giữa tốc độ tế bào TTL sinh ra và chết đi
lớn tuổi: dường như có vai trò của estrogen khiến cho tế bào TTL tăng
•nhạyĐàncảmônghơn
với Dihydrotestosterone (DHT) theo hướng tăng sinh tế bào


1.6. Diễn tiến sinh lý bệnh (1)


Từ giai đoạn giải phẫu 
lm sng:



(Lưu y: Không có sự tương đương
giữa độ lớn của UX.TTL và độ nặng
của triệu chứng rối lọan tiểu).



giai đoạn


Diễn tiến SLB (2)



Từ cịn b  mất b:




Khi lâm sàng đã có triệu chứng bế tắc đường tiểu dưới,
bệnh thường diễn tiến theo 4 giai đọan:



- BQ còn bù



- BQ mất bù



- Căng chướng BQ



- Căng chướng đường tiểu trên


1.7. Giải phẫu bệnh
Đại thể: Thường phát triển thành 2 thùy bên hoặc 3 thùy (1 thùy giữa
và 2 thùy bên). Đôi khi thùy giữa phát triển trội hơn hai thùy bên.
Vi thể: cấu trúc mô học của UXTLT là adenomyofibroma, tức là hỗn
hợp gồm 3 thành phần: tuyến (adenoma), cơ (myoma) và sợi
(fibroma).
Nếu thnh phần tuyến trội hơn  khm lm sng thấy bướu mềm
Nếu thnh phần tuyến trội hơn  khm thấy bướu chắc



Phần 2



Làm sao để chẩn đoán u xơ TTL ?


2.1. Triệu chứng
UX.TTL khi có triệu chứng thường biểu hiện theo
2 dạng:
 Triệu

chứng kích thích (còn gọi là triệu chứng của gđ
chứa đựng - storage symptoms)  tiểu nhiều lần, tiểu
gấp, són tiểu gấp, tiểu đêm.

 Triệu

chứng bế tắc (còn gọi là triệu chứng của giai đoạn
đi tiểu - voiding symptoms)  dòng tiểu yếu, tiểu chậm,
tiểu ngắt quãng, tiểu phải rặn, tiểu nhỏ giọt.


Diễn tiến triệu chứng
 Rối

loạn đi tiểu


 ảnh hưởng đến chất lựợng cuộc
sống
 Tồn

lưu nước tiểu trong bàng
quang
 ngưng

khuẩn trong BQ
 nhiễm trùng tiểu.
 tạo sỏi BQ
Ứ

đọng nước tiểu trong BQ

 Cấp

tính  bí tiểu
 Mạn tính  cầu BQ trường cửu
 ứ nước thận  suy thận


2.2. Khám lâm sàng



Hỏi bệnh sử, triệu chứng.




Đánh giá thang điểm IPSS & QoL.



Khám trực tràng.



Khám bàng quang, khám tinh hoàn, khám thận.


Thang điểm IPSS

Các tr/c chức
năng

Thời gian: tháng trước

Khô
ng


< 1/5 số
lần

< ½ số
lần

~ ½ số
lần


> ½ số
lần

Hầu
như mọi
lần

Tiểu khơng
hết

Bao nhiêu lần ơng cảm thấy khơng
tống xuất được hết nước tiểu sau
khi ngưng tiểu ?

0

1

2

3

4

5

Tiểu lắt nhắt
ban ngày


Bao nhiêu lần ơng bị mắc tiểu trở lại
< 2 giờ sau lần tiểu trước ?

0

1

2

3

4

5

Tiểu ngắt
quãng

Bao nhiêu lần ơng bị ngắt
qng dòng tiểu làm nhiều đợt
khi đi tiểu ?

0

1

2

3


4

5

Tiểu gấp

Bao nhiều lần ơng cảm thấy khó
kềm được sự đi tiểu ?

0

1

2

3

4

5

Tiểu khó

Bao nhiêu lần ơng thấy tia nước tiểu
bị yếu ?

0

1


2

3

4

5

Tiểu khó

Ong có cảm thấy cần phải cố
gắng rặn để khởi phát đi tiểu
khơng ?

0

1

2

3

4

5

Tiểu lắt nhắt
về đêm

Ong thường phải thức dậy bao

nhiêu lần trong đêm để đi tiểu ?

Khô
ng


1 lần

2 lần

3 lần

4 lần

≥ 5 lần

(International Prostate Symptom Score) – 1993

Tổng
số


Đánh giá theo IPSS



Tổng số điểm = 0  35




0 – 7 : mức độ nhẹ



8 – 19 : mức độ vừa



20 – 35 : mức độ nặng


QUALITY OF LIFE - QoL

Rất
hài
lòng
Ông nghó
sao nếu
tiếp tục
phải
sống với
những
rối loạn
đi tiểu
hiện
có ?

0

Hài

lòng
1

Khá
hài
lòng
2

Tạm
chấp
nhận

Khá
khó
chòu

3

4

Khó
chòu
5

Không
chòu
nổi
6



2.3. Cận lâm sàng



Nhằm mục đích:



(a) khẳng định chẩn đóan;



(b) tìm những thương tổn phối hợp (ví dụ sỏi niệu,
bướu ác hệ niệu: TLT, thận, BQ);



(c) và nhất là đánh giá ảnh hưởng của sự ứ đọng
nước tiểu do bế tắc lên BQ và lên đường tiểu trên.


Cận lâm sàng (tt)


Siêu âm hệ niệu: qua ngả bụng, qua ngả trực tràng  khảo sát
TTL, bàng quang, thận



PSA (Prostate Specific Antigen)  bình thường < 4 ng/ml, > 10

ng/ml cần nghi ngờ bướu ác tính



Phân tích nước tiểu: xem có nhiễm trùng tiểu không ?



XN chức năng thận: xem có bị suy thận không ?



Đánh giá lượng tiểu tồn lưu  bình thường < 30 ml, > 150 ml là
ứ đọng nước tiểu nặng



Niệu dòng đồ  Qmax bình thường > 20 ml/s, < 10 ml/s là tình
trạng khó tiểu nặng


Siêu âm (ngả bụng hay ngả trực
tràng)
 phát hiện hình ảnh TTL phì đại, đội vào lòng BQ
đo kích thước TTL (ngả TT đo kích thước TLT chính xác
hơn ngả bụng)
đo lượng tiểu tồn lưu
đánh giá độ dày và có thể thấy hình ảnh chống đối của
thành BQ
phát hiện tổn thương phối hợp trong BQ: sỏi, bướu …

phát hiện ứ nước đường tiểu trên.


Hình ảnh niệu dòng đồ


2.4. Chẩn đoán phân biệt


Ung thư TTL



Viêm TTL



Lao TTL



Prostatism: tình trạng có triệu
chứng giống như BL.TTL
nhưng khảo sát không thấy TTL
phì đại (hẹp niệu đạo, xơ chai cổ
BQ, bàng quang thần kinh …)



LUTS (lower urinary tract

symptoms): triệu chứng đường
tiểu dưới

2008 – EAU Guidelines
on BPH


2011 – EAU Guidelines
on the Treatment of Nonneurogenic Male LUTS



Bướu lành và bướu ác TTL





Các nước Âu - Mỹ:


80% bệnh lý TTL được khám và điều trị là
BL.TTL, 20% còn lại là K.TTL và viêm TTL.



K.TTL là bệnh lý ác tính đứng hàng thứ 2 của
nam giới sau K. phổi

Việt Nam & các nước châu Á: suất độ

K.TLT không cao như Âu-Mỹ, tuy nhiên
càng gia tăng theo sự gia tăng của tuổi thọ


Phần 3



Điều trị u xơ TTL như thế nào ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×