Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở trường đại học sư phạm kỹ thuật vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.55 KB, 95 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
----[\----

Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học
môn học cơ ứng dụng ở trờng đại học
s phạm kỹ thuật vinh

Chuyên ngành: s phạm kỹ thuật
Mã số:

Nguyễn Trọng phúc

Ngời hớng dẫn: PGS.TS:

Hà Nội, 2006

Nguyễn Đức Trí


Mục lục
Phần I: Mở đầu

1

Phần Mở đầu

1


Phần II: nội dung

5

Chơng I:

6

những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất lợng dạy
học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật

1.1.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.
1.3.
1.3.1.
1.3.2.
1.3.3.
1.4.
1.4.1.
1.4.2.

Một số khái niệm cơ bản
Bản chất, nhiệm vụ và quy luật của quá trình dạy học ở trờng đại học
Bản chất của quá trình dạy học
Nhiệm vụ của quá trình dạy học
Quy luật của quá trình dạy học

Chất lợng dạy học
Quá trình dạy và học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật
Vai trò hoạt động dạy học trong việc nâng cao chất lợng đào tạo
Chơng trình học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật
Vị trí của môn học cơ học ứng dụng ở Trờng ĐHSP Kỹ thuật
Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng dạy học ở Trờng ĐHSP Kỹ
thuật
Các yếu tố bên trong
Các yếu tố bên ngoài

6
7
7
11
13
15
17
17
19
22
23

Chơng II:

31

23
27

Thực trạng dạy và học môn cơ học ứng dụng

ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh

2.1.

Khái niệm về Trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh

31

2.1.1.

Cơ cấu bậc học

31

2.1.2.

Cơ cấu ngành nghề

31

2.1.3.

Quản lý hoạt động dạy và học ở Trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh

37

2.2.

Thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Trờng ĐHSP Kỹ thuật
Vinh


47

2.2.1.

Về môn học

47


2.2.2.

Về ngời học

49

2.2.3.

Về giảng viên

50

2.2.4.

Về trang thiết bị và phơng pháp dạy học

51

2.2.5.


Về kết quả học tập

52

2.2.6.

Về các biện pháp đã áp dụng để nâng cao chất lợng dạy học môn cơ
ứng dụng

53

Chơng III:

58

Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học
môn học cơ ứng dụng ở Trờng đHSP kỹ thuật Vinh

3.1.

Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

58

3.2.

Các biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy và học môn học cơ ứng
dụng ở Trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh

58


3.2.1.

Biện pháp 1: Tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngời học

58

3.2.2.

Biện pháp 2: Kết hợp hài hoà giữa lý thuyết và bài tập thực hành

69

3.2.3.

Biện pháp 3: Biện pháp về bồi dỡng giáo viên trong tổ môn

71

3.3.

Kết quả thực nghiệm bớc đầu biện pháp 1

78

3.3.1.

Mục đích thử nghiệm

78


3.3.2.

Nội dung và phơng pháp thử nghiệm

78

3.3.3.

Kết quả thử nghiệm

79

3.3.4.

Kết luận sau thí nghiệm

81

Phần III: Kết luận và kiến nghị

83

1.

Kết luận chung

84

2.


Kiến nghị

84

-

Tài liệu tham khảo

85

-

Phụ lục


Danh mục viết tắt

CĐSPKT

Cao đẳng s phạm kỹ thuật

ĐHSPKT

Đại học S phạm kỹ thuật

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo


GVDN

Giáo viên dạy nghề

CNH.HĐH

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá

THCN

Trung học chuyên nghiệp

KHKT

Khoa học kỹ thuật

CTĐT

Chơng trình đào tạo


1

PhÇn I

Më ®Çu


2


Phần mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
ở nớc ta trong những năm gần đây khoa học kỹ thuật và công nghệ
đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t và đang phát triển mạnh mẽ, để đáp
ứng và theo kịp với tình hình phát triển khoa học và kỹ thuật trên thế giới. Cụ
thể hơn là trong lĩnh vực khoa học giáo dục và kỹ thuật công nghệ, các trờng
đào tạo nghề đợc mở ra đa dạng và phong phú. Để đáp ứng nhu cầu nhân lực
lao động kỹ thuật trong cả nớc cũng nh hợp tác lao động với nớc ngoài.
- Để đáp ứng trớc nhu cầu trên tại các cơ sở đào tạo nghề việc dạy và
học các môn học kỹ thuật cơ sở nói chung và môn học cơ ứng dụng nói riêng
vẫn đang là một vấn đề băn khoăn của ngời học và ngời dạy về phơng diện
tiếp thu kiến thức và ứng dụng những kiến thức đó vào thực tiễn công tác.
- Tính đặc thù của môn học cơ ứng dụng: Môn học cơ ứng dụng đợc
giảng dạy những năm gần đây ở các trờng đào tạo ngành cơ khí đợc hình
thành từ các môn học riêng rẽ nh: Cơ học lý thuyết, sức bền vật liệu và cơ sở
của nguyên lý máy. Do quỹ thời gian đào tạo có hạn, khi giảng dạy môn học
này so với khối lợng kiến thức cần truyền đạt quá khó cũng với sự mới mẻ
của kiến thức môn học so với ngời học , nên dẫn đến việc áp dụng kiến thức
đợc truyền đạt vào thực tiễn gặp nhiều khó khăn và hạn chế.
Vậy để góp phần nâng cao chất lợng dạy học và học môn học cơ ứng
dụng trong nhiều năm qua giáo viên khoa đã có những cố gắng tiến tới áp
dụng cải tiến phơng pháp dạy học nhằm nâng cao kết quả chất lợng dạy
học. Tuy nhiên chất lợng dạy học ở môn vẫn có nhiều bất cập cho đến nay
cha có công trình nghiên cứu nào đề cập một cách có căn cứ khoa học lý luận
và thực tiễn đầy đủ đối với việc nâng cao chất lợng dạy học. Việc giải quyết


3


vấn đề này càng có tính cấp thiết khi Trờng CĐSP Kỹ thuật Vinh đợc quyết
định nâng cấp thành trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh. Do vậy tôi đã chọn đề tài:
Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Trờng
đại học s phạm kỹ thuật Vinh.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn học cơ ứng
dụng ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh nhằm tạo điều kiện cho ngời
học tiếp thu kiến thức và lý thuyết và ứng dụng đợc vào thực hiện công tác
một cách dễ dàng hơn.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình daỵ và học môn học cơ ứng dụng ở
Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh.
- Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học
môn học cơ ứng dụng ở Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác định một số vấn đề lý luận của việc nâng cao chất lợng dạy và học
ở Trờng Đại học s phạm kỹ thuật Vinh.
- Đánh giá thực trạng dạy và học môn học cơ ứng dụng ở Trờng đại học
s phạm kỹ thuật Vinh.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn học cơ
ứng dụng ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh
5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng dạy và học môn học
cơ ứng dụng trong khoa cơ khí chế tạo ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật
Vinh trong 5 năm vừa qua.


4

6. Các phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh, tham
khảo tài liệu có liên quan.
- Phơng pháp khảo sát điều tra
- Phơng pháp quan sát dự giờ.
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp xử lý số liệu thống kê.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
7. Cấu trúc của đề tài
Phần I :

Mở đầu.

Phần II:

Nội dung.

Chơng 1:

Những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất lợng dạy và
học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh.

Chơng 2:

Thực trạng và học môn học cơ ứng dụng ở Trờng đại học
s phạm kỹ thuật Vinh.

Chơng 3:

Các biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học môn cơ học
ứng dụng ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật Vinh.


Phần III:

Kết luận và kiến nghị.

-

Tài liệu tham khảo.

-

Phụ lục.


5

PhÇn II

Néi dung


6

Chơng I

Những vấn đề lý luận của việc nâng cao chất lợng
dạy và học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật

1.1. Một số khái niệm cơ bản


Quá trình dạy học
- Dạy học là một bộ phận của quá trình s phạm đồng thể. Qua quá trình
dạy học ở trong nhà trờng bằng phơng pháp s phạm đặc biệt nhằm trang bị
cho ngời học hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn, ngoài ra ngời dạy phải truyền thụ t tởng,
đạo đức xã hội, thái độ nghề nghiệp cho ngời học hay nói một cách khác
ngời giáo viên làm thay đổi nhân cách của ngời học, tạo cho ngời học có
khả năng hoạt động trong lĩnh vực nghề nghiệp của mình, trở thành ngời có
ích cho xã hội.
"Quá trình đợc xem xét nh một hệ thống toàn vẹn" [8-133]
Hệ thống toàn vẹn là một hệ thống bao gồm những thành tố liên hệ,
tơng tác với nhau tạo nên chất lợng mới. Quá trình dạy học theo tiếp cận
của hệ thống bao gồm tập hợp các thành tố cấu trúc có quan hệ biện chứng
với nhau. Hệ thống bao giờ cũng tồn tại trong môi trờng. Môi trờng và các
thành tố của hệ thống cũng có sự tơng tác lẫn nhau. ở một thời điểm nhất
định quá trình dạy học nó bao gồm các thành tố nh mục đích dạy học, nội
dung dạy học, phơng pháp, phơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học,
giáo viên, học sinh tất cả các thành tố trên đều bị chi phối bởi môi trờng
bên ngoài, môi trờng vĩ mô đó là môi trờng đợc tạo nên do sự tơng tác
giữa ngời giáo viên và học sinh và giữa học sinh với nhau cùng với việc vận
dụng phơng pháp, phơng tiện và hình thức tổ chức dạy học tác động vào nội
dung dạy học, hớng vào việc thực hiện mục đích dạy học.


7

"Quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của hai thành tố cơ bản
trong quá trình dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động học" [8-134].
- Hoạt động dạy của ngời giáo viên: Đó là hoạt động lãnh đạo, tổ chức
điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của học sinh giúp học sinh tìm tòi

khám phá tri thức.
- Hoạt động học của học sinh: là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự
tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức. Tự xử lý việc thu nhận tin thức, xử
lý biến đổi thông tin thành nhận thức của mình.
"Quá trình dạy học là một quá trình dới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển
của ngời giáo viên, ngời học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều
khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm
vụ dạy học" [8-139].
1.2. Bản chất, nhiệm vụ và quy luật của quá trình dạy
học ở Đại học

1.2.1. Bản chất của quá trình dạy học ở Đại học
- Dạy học là hoạt động phối hợp giữa hai chủ thể.
Theo quan niệm thông thờng khi nói tới dạy học ngời ta hiểu đó là một
nghề, là một hoạt động đặc trng của giáo viên là hoạt động truyền thụ kiến
thức trên lớp. Cũng do quan niệm này mà trong thực tiễn giáo dục ngời ta chỉ
chú trọng đến vai trò của giáo viên. Đó là nhân vật trọng tâm, quyết định đến
chất lợng dạy và học, phơng pháp giảng dạy chủ yếu là truyền đạt, thông
báo kiến thức ngời học hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên, cách học chủ yếu
là nghe hiểu, ghi nhớ và tái hiện. Đánh giá kết quả học tập dựa vào số lợng
kiến thức học sinh đã ghi nhớ đợc. Những điều đó nói lên sự hạn chế chất
lợng giáo dục và đào tạo.


8

Từ khái niệm dạy học ngay cả khi xét về hình thức tự nhận thấy rằng đó
là hoạt động phối hợp của 2 chủ thể là ngời dạy và ngời học. Dạy học đợc
thực hiện đồng thời với cùng 1 nội dung và hớng tới cùng một mục đích, nếu
2 hoạt động này bị tách rời sẽ lập tức bị phá vỡ khái niệm quá trình dạy học.

Học tập không có giáo viên sẽ trở thành tự học và dạy học không có học sinh
sẽ trở thành độc thoại.
Giáo viên là chủ thể và giữ vai trò chủ đạo trong toàn bộ tiến trình dạy
học. Ngời xây dựng và thực thi kế hoạch giảng dạy bộ môn, tổ chức cho học
sinh thực hiện hoạt động học tập với mọi hình thức trong thời gian và không
gian khác ngời điều khiển các hoạt động trí tuệ và hớng dẫn thực hành của
học sinh trên lớp, trong phòng thí nghiệm, liên hệ thực tiễn uốn nắn giúp đỡ
học sinh học tập, rèn luyện, kiểm tra đánh giá học sinh trong mọi phơng
diện.
Trên nguyên tắc phát huy tích cực nhận thức của học sinh giáo viên tổ
chức điều khiển quá trình học tập của học sinh làm cho quá trình học tập trở
thành một hoạt động độc lập có ý thức. Bằng sự khéo léo của phơng pháp s
phạm giáo viên khai thác tiềm năng, trí tuệ, kiến thức và kinh nghiệm của học
sinh giúp họ tìm ra những phơng pháp học tập sáng tạo, tự lực nắm, hiểu và
vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Từ những vấn đề đã nêu trên ta nhận thấy
- Chủ thể của hoạt động dạy học là giáo viên: ngời tổ chức mọi hoạt
động học tập của học sinh ngời quyết định chất lợng giáo dục.
- Đối tợng hoạt động của giáo viên là hệ thống kiến thức và tự phát triển
trí tuệ và nhân cách của học sinh.
- Mục đích của hoạt động dạy học là làm cho học sinh nắm vững kiến
thức và hình thành kỹ năng hoạt động độc lập, phát triển trí tuệ và nhân cách
để trở thành ngời có ích cho xã hội.


9

- Nội dung của hoạt động là tổ chức cho học sinh nhận thức truyền đạt
kiến thức hớng dẫn luyện tập, hình thành kỹ năng, kiểm tra uốn nắn và giáo
dục thái độ học tập cho học sinh.

- Phơng pháp dạy học: bao gồm phơng pháp tổ chức nhận thức phơng
pháp điều khiển các học sinh trí tuệ và thực hành, phơng pháp giáo dục ý
thức học tập cho học sinh.
Vậy chúng ta thấy rằng hoạt động dạy hoạt động học luôn luôn gắn bó
với nhau, không tách rời nhau, thống nhất biện chứng với nhau tạo thành hoạt
động chung đó là quá trình dạy học. Dạy điều khiển học, học tuân thủ dạy.
Dạy tốt dẫn đến học tốt, học tốt đòi hỏi phải dạy tốt, học sinh vừa là mục tiêu
vừa là động lực của qúa trình dạy học.
* Dạy học là hoạt động trí tuệ, hoạt động nhận thức.
Dạy học là hoạt động trí tuệ của thầy và trò, một quá trình vận động và
phát triển liên tục trong trí tuệ và nhâ cách của học sinh.
Học là quá trình nhận thức nhằm tiếp thu những kinh nghiệm lịch sử xã
hội, thực hành là rèn luyện để có kỹ năng hoạt động và có thái độ tốt trong các
mối quan hệ với cuộc sống lao động. Việc học tập là con đờng để mỗi ngời
tự làm giàu kiến thức, nh một phơng thức để tự biến đổi bản thân là cơ hội
để trở thành ngời lao động tự chủ và sáng tạo.
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của ngời
học sinh.
Học sinh nhận thức thế giới thông qua các tài liệu học tập đợc chọn lọc
từ các thành quả của nền văn minh nhân loại và đợc sắp xếp theo một chơng
trình. Thông qua sự hớng dẫn, kiểm tra, uốn nắn của giáo viên . Dạy học
giúp học sinh nhận thức kiến thức một cách đúng đắn, tránh đợc sai lệch và
mò mẫm, vấp váp trong cuộc sống từ những phân tích trên ta có thể khẳng
định rằng quá trình dạy học là quá trình kết hợp của 2 chủ thể, trong đó dới


10

sự tổ chức, hớng dẫn và điều khiển của giáo viên. Học sinh nhận thức lại nền
văn minh nhân loại và rèn luyện hình thành kỹ năng hoạt động, tạo lập cuộc

sống tốt đẹp.
* Quá trình dạy học với t cách là một hệ thống.
Quá trình dạy học là một chỉnh thể có cấu trúc gồm nhiều thành tố mỗi
thành tố có một vị trí xác định, có chức năng riêng, có quan hệ mật thiết biện
chứng với nhau cụ thể là quá trình dạy học là một chỉnh thể thống nhất ngoài
2 nhân tố trung tâm là giáo viên và học sinh còn có nhiều nhân tố khác tham
gia bao gồm: Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung và các hình thức tổ
chức dạy học phơng pháp và phơng tiện dạy học, môi trờng văn hoá, chính
trị xã hội, môi trờng kinh tế khoa học kỹ thuật của đất nớc trong trào lu
phát triển chung của thời đại.
Vậy từ việc xây dựng mục đích dạy học cho quá trình dạy học chúng ta
phải xác định các nhiệm vụ dạy học cụ thể mới đạt đến chất lợng, mục đích
và hiệu quả thực sự.
Mục đích dạy học bao gồm mục đích dạy và mục đích học, mục đích
môn học, mục đích bài học, mục đích chi phối toàn bộ tiến trình dạy học.
- Dạy học có nội dung hiện đại đợc chọn lọc từ kết quả nhận thức của
nhân loại và xây dựng theo một lô gic phù hợp với lô gíc khoa học và quy luật
nhận thức của học sinh. Nội dung dạy học toàn diện tạo nên kết quả giáo dục
toàn diện.
- Dạy học đợc tiến hành bằng các phơng pháp với sự hỗ trợ của các
phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại, dựa trên cơ sở phát huy tích cực của
học sinh và thực hiện bằng nhiều hình thức tổ chức phong phú và đa dạng.
- Dạy học cần có môi trờng giáo dục thuận lợi ở cả 2 phơng diện vĩ mô
và vi mô đó là môi trờng chính trị xã hội ổn định, pháp luật, kỷ cơng vững
chắc, nền văn hoá, khoa học và công nghệ tiến bộ kinh tế phát triển, môi


11

trờng vi mô là môi trờng giáo dục gia đình, nhà trờng, tập thể và các mối

quan hệ bạn bè thuận lợi tích cực. Vậy muốn nâng cao chất lợng của quá
trình học phải nâng cao chất lợng của từng yếu tố ảnh hởng và đồng thời
nâng cao chất lợng tổng hợp của toàn hệ thống.
1.2.2. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học ở đại học
- Nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho học sinh.
Đặc trng cơ bản của quá trình dạy học là cung cấp cho học sinh một hệ
thống kiến thức khoa học toàn diện về tự nhiên, xã hội, t duy về kỹ thuật
và hệ thống kỹ năng thực hành và phơng pháp t duy sáng tạo phù hợp với
mục đích giáo dục và đào tạo ở cấp học và ngành học bằng các phơng pháp
s phạm phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và trình độ phát triển trí tuệ của học
sinh, dạy học là cho học sinh hiểu đợc nắm vững các khái niệm, các phạm
trù, các lý thuyết khoa học, từ đó làm cơ sở nghiên cứu, khám phá tìm ra các
quy luật khoa học và biết áp dụng trong thực tế cuộc sống.
- Nhiệm vụ phát triển trí tuệ cho học sinh.
Ngoài những nhiệm vụ cung cấp kiến thức cho học sinh, quá trình học
cần định hớng phát triển trí tuệ cho học sinh. Trên cơ sở cung cấp kiến thức
khoa học rèn luyện kỹ năng thực hành, luôn luôn định hớng, phát huy nỗ lực
cố gắng và sức vơn lên, rèn luyện tính sáng tạo, t duy cho học sinh.
- Nhiệm vụ của giáo dục các phẩm chất, nhân cách cho học sinh.
Dạy học không chỉ chú ý đến kiến thức khoa học mà phải chú ý đến kiến
thức đời thờng, kiến thức xã hội, học làm ngời có nhân cách, có phẩm giá
có ích cho xã hội. Giáo dục nhân cách là nhiệm vụ quan trọng của quá trình
dạy học.
Dạy học là một qúa trình vận động và phát triển chỉ số để đo sự vận động
và phát triển của quá trình dạy học, chính là phát triển của trí tuệ và các phẩm
chất nhân cách cho học sinh.


12


Phân tích quá trình dạy học hiện đại ta thấy chúng có nhiều mâu thuẫn
nh:
- Mâu thuẫn giữa mục đích dạy học đợc đề ra rất cao và phơng tiện
dạy học còn hạn chế.
- Mâu thuẫn giữa nội dung dạy học hiện đại và phơng pháp dạy học còn
mang nặng về truyền thống.
- Mâu thuẫn giữa nội dung kiến thức mới với kiến thức và kinh nghiệm
cũ đã có của ngời học sinh.
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu của chơng trình, nội dung dạy học, của thầy
giáo và nhà trờng với trình độ học tập và khả năng nhận thức có hạn của
ngời học sinh.
Trong các mâu thuẫn trên thì mâu thuẫn giữa yêu cầu học tập cao với
trình độ và khả năng học tập có hạn của học sinh ở một thời điểm nhất định là
mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn này đợc giải quyết sẽ trở thành động lực thúc
đẩy quá trình dạy học.
- Lô gíc của quá trình dạy học.
Dạy học là hoạt động có tổ chức,có chơng trình vì thế dạy học phải tuân
theo lô gíc của nội dung dạy học. Nội dung dạy học là hệ thống kiến thức
đợc chọn lọc và sắp xếp theo chơng mục, theo chủ đề , đợc trình bày theo
lịch sử phát minh, phù hợp với đặc điểm của học sinh và khả năng ứng dụng
của các kiến thức đó.
Vậy lo gíc của quá trình dạy học là sự thống nhất của lô gíc nhận thức và
lô gíc của chơng trình nội dung dạy học.
- Các khâu của quá trình dạy học.
* Quá trình dạy học đợc thực hiện trong một bài học cụ thể thờng đợc
diễn ra theo các khâu sau đây.


13


- Giáo viên đề xuất và gây ý thức cho học sinh về nhiệm vụ học tập, đặt
vấn đề cho bài giảng, giáo viên tạo ra các môn, đa học sinh vào hoàn cảnh có
vấn đề, tạo ra tình huống phải nhận thức theo phơng pháp nêu vấn đề hay
phơng pháp tình huống, giáo viên tự lập hứng thú khơi dậy tính tích cực của
học sinh để họ tìm cách khám phá kiến thức.
- Tổ chức cho học sinh nhận thức tài liệu mới.
Giáo viên giúp học sinh nắm đợc kiến thức mới của bài học thông qua
việc chọn các phơng pháp dạy học để phù hợp với nội dung, tính chất của bài
giảng và trình độ của học sinh.
- Hệ thống hoá tài liệu đã học.
Sau khi học sinh đã tự giác tài liệu giáo viên cần phải hệ thống hoá giúp
học sinh nhìn lại một cách toàn diện, đẩy đủ, chính xác nội dung của bài học.
Vấn đề cối lõi và ứng dụng thực tiễn của bài học.
- Vận dụng kiến thức giải quyết các bài tập thực hành.
Vận dụng kiến thức vào giải quyết các bài tập, thực hành là vấn đề cốt lõi
là thuộc bản chất của quá trình dạy học.
- Việc vận dụng kiến thức có 2 mức độ: mức độ thứ nhất là cho học sinh
làm các bài tập theo chơng trình môn học, mức độ thứ hai là vận dụng kiến
thức vào thực tế.
- Kiểm tra lại các kết quả học tập.
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập là một khâu quan trọng của quá trình
dạy học đồng thời là một biện pháp thúc đẩy tính tích cực học tập của học
sinh.
1.2.3. Quy luật của quá trình dạy học ở đại học
Ta biết rằng quá trình dạy học là qúa trình xã hội, sự vận động của nó bị
chi phối bởi nhiều yếu tố, sự vận động và phát triển vẫn tuân theo quy luật
khách quan.


14


- Quy luật về tính chề ớc của xã hội đối với dạy học.
Giáo dục là một hình thái xã hội nằm ở thợng tầng kiến trúc, xã hội và
giáo dục là 2 hệ thống lớn, nhỏ, bao trùm, chi phối, tác động biện chứng qua
lại và cùng tồn tại trong một thời điểm lịch sử cùng phản ánh một trình độ
phát triển nhất định.
Mục đích xã hội quy định tính dạy học. Mục đích dạy học tuân thủ và
phục vụ chiến lợc phát triển xã hội. Trình độ phát triển của xã hội, trình độ
phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ quốc gia quy định trình độ và
chất lợng dạy học. Dạy học là điểm xuất phát là cơ sở cho mọi sự phát triển
của xã hội.
- Quy luật thống nhất giữa dạy học và phát triển trí tuệ học sinh.
Dạy học chủ động đón bắt sự phát triển trí tuệ của học sinh, đi trớc một
bớc, bằng những khó khăn vừa sức hớng dẫn sự phát triển tối đa trí sáng tạo
của học sinh. Dạy học ảnh hởng đến sự phát triển trí tuệ là một quy luật hiển
nhiên.
- Quy luật thống nhất giữa dạy học và giáo dục nhân cách.
Dạy học và giáo dục không thể tách rời nhau, dạy học chính là giáo dục
theo một nghĩa hết sức cụ thể và ngợc lại giáo dục chân chính chỉ đạt đến
hiệu quả thực sự khi nó đợc thực hiện bằng con đờng khoa học, dạy kỹ
năng, dạy thái độ sống tích cực cho mỗi con ngời. Dạy học chính là giáo dục
con ngời.
- Quy luật thống nhất biện chứng giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
Quá trình dạy học là quá trình hoạt động phối hợp của thầy giáo và học
sinh. Hoạt động tích cực của họ quyết định toàn bộ chất lợng giáo dục và
đào tạo của nhà trờng.


15


Hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học và hoạt động học là cơ sở là trọng
tâm cho mọi cải tiến của hoạt động dạy 2 hoạt động này tác động biến chứng
với nhau thúc đẩy lẫn nhau để cùng nhau phát triển.
- Quy luật thống nhất, biến chứng giữa mục đích, nội dung và phơng
pháp dạy học.
Để đạt đợc chất lợng dạy và học thì quá trình dạy học phải đợc tổ
chức một cách khoa học có một nội dung hiện đại và phơng pháp khơi dậy
tính tích cực cao nhất của ngời học. Nội dung của dạy học quy định toàn bộ
tiến trình dạy và học của thầy và trò.
Nh vậy mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học là 3 phạm trù cơ
bản chúng có mối quan hệ biến chứng với nhau. Tổ chức tốt quá trình dạy học
về thực chất là xác định đúng mục đích, hiện đại hoá nội dung và hoàn thiện
về phơng pháp.
1.2.4.Chất lợng dạy học
* Khái niệm về chất lợng
- Chất lợng là "tổng thể những tổ chức, thuộc tính cơ bản của sự việc
làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác" (Từ điển tiếng
Việt phổ thông - 1992)
- Chất lợng là: "cái làm nên phẩm chất , giá trị của sự việc" hoặc là "cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác sự vật kia" (Từ điển Việt
thông dụng - NXB giáo dục - 1998).
- Chất lợng là "mức hoàn thiện, là đặc trng so sánh hay đặc trng tuyệt
đối, dấu hiệu đặc thù, các dữ liệu, các thông số cơ bản" oxford Poket
Dictionnary).


16

- Chất lợng là "tập hợp là các đặc tính của một thực thể (đối tợng) tạo
cho thực thể (đối tợng) đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra hoặc

nhu cầu tiềm ẩn (TCVN-ISO 8402)
Theo các quan niệm trên thì chất lợng là một thuật ngữ đa nghĩa, nhiều
chiều. Một cách chung nhất có thể hiểu chất lợng là cái tạo nên phẩm chất
giá trị của một sự vật, sự việc hay một con ngời, nó là những thuộc tính cơ
bản nhất của sự vật giúp phân biệt nó với các sự việc khác.
* Chất lợng dạy học.
Chất lợng dạy học thể hiện qua năng lực, học sinh sau khi hoàn thành
chơng trình môn học. Cụ thể là: Khối lợng kiến thức, kỹ năng thực hành
năng lực nhận thức, năng lực t duy, phẩm chất nhân văn của học sinh tùy
theo cách xác định, đánh giá mà chất lợng dạy học có thể phát biểu khác
nhau.
- Theo cách đánh giá trong: chất lợng dạy học là mức độ đáp ứng yêu
cầu của ngời học so với mục tiêu đề ra.
- Theo cách đánh giá ngoài: Chất lợng dạy học là mức độ đáp ứng yêu
cầu của cơ sở sử dụng.
Nh vậy cho dù là cách đánh giá nào cũng cần phải xây dựng đợc
những tiêu chí, chỉ số cụ thể cho việc đó và đánh giá chất lợng dạy học.
Chẳng hạn theo cách đánh giá , các tiêu chí đó (theo quan niệm hiện nay) có
thể là khối lợng và chất lợng kiến thức , kỹ năng mà ngời học chiếm lĩnh,
là khả năng hoạt động trì trệ và phẩm chất nhân văn của ngời học có đợc
nhờ quá trình đào tạo.
- Chất lợng dạy học là kết quả của quá trình dạy học đợc phản ánh ở
các đặc trng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng
lực hành nghề của ngời tốt nghiệp tơng ứng với mục tiêu, chơng trình đào
tạo theo các ngành nghề cụ thể:


17

- Chất lợng dạy học có liên quan chặt chẽ với hiệu quả dạy học, khi nói

đến hiệu quả dạy học là nói đến mục tiêu dạy học đạt đợc ở mức độ nào so
với yêu cầu đề ra.
- Chất lợng dạy học chịu tác động của nhiều thành phần nhng cơ bản
nhất là các thầnh phần sau:
1. Mục tiêu, nội dung, chơng trình và phơng pháp dạy học.
2. Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên.
3. Học sinh và động cơ học tập của học sinh.
4. Thiết bị và phơng tiện dạy học.
5. Tài liệu tham khảo và sách giáo khoa.
- Mức độ tác động của các thành phần tiến tới chất lợng dạy học là khác
nhau và trong từng điều kiện cụ thể thì đòi hỏi phải có những biện pháp để
nâng cao chất lợng dạy học.
1.3. Quá trình dạy học ở Trờng đại học s phạm kỹ
thuật

1.3.1. Vai trò hoạt động dạy học trong việc nâng cao chất lợng đào tạo
Quá trình dạy học nh đã trình bày ở trên là một quá trình xã hội gắn liền
với hoạt động của con ngời. Hoạt động dạy và hoạt động học trong nhà
trờng ĐHSP Kỹ thuật phải hớng tới mục tiêu đào tạo trên cơ sở phải hoàn
thành những nhiệm vụ nhất định.
Quá trình dạy và quá trình học là một hệ thống toàn vẹn, có cấu trúc gồm
nhiều thành tố: Mục đích và nhiệm vụ dạy học, nội dung phơng pháp và
phơng tiện, thầy trò, hình thức tổ chức dạy học cùng với các môi trờng văn
hoá - chính trị, xã hội. Môi trờng kinh tế - khoa học kỹ thuật. Mỗi thành tố
có một vị trí xác định, có chức năng riêng và có mối quan hệ mật thiết, biện
chứng với nhau. Mỗi thành tố vận động theo quy luật riêng và đồng thời tuân


18


theo quy luật chung của toàn hệ thống Mặt khác toàn bộ hệ thống quá trình
dạy học lại có mối quan hệ qua lại và thống nhất với các môi trờng mà nó
tồn tại. Trong cấu trúc của quá trình dạy học thì thầy với hoạt động dạy, và trò
với hoạt động học là 2 nhân tố trung tâm. Hai nhân tố này luôn gắn bó mật
thiết với nhau, hỗ trợ cho nhau cùng nhau tồn tại để cùng hớng vào một mục
đích chung đó là nội dung chơng trình đào tạo các môn học trong nhà trờng.
- Hoạt động dạy là tổ chức và điều kiện tối u hoá quá trình sinh viên
chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỷ xảo. Nó gồm 2 chức năng cơ bản là truyền đạt
và điều khiển.
- Hoạt động học của sinh viên là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm
lĩnh tri thức dới sự điều khiển s phạm của thầy nó thực hiện 2 chức năng
thống nhất với nhau là lĩnh hội và tự điều khiển, hoạt động này đợc thực hiện
các chức năng khác nhau song chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng
với nhau. Trong quá trình dạy học ở đại học và cao đẳng, ngời giảng viên là
chủ thể của hoạt động giảng dạy, giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy học.
Giảng viên với hoạt động dạy có chức năng tổ chức điều khiển lãnh đạo hoạt
động học của sinh viên, đảm bảo cho sinh viên thực hiện đầy đủ và có chất
lợng cao những yêu cầu đã đợc quy định phù hợp với mục đích dạy học.
Còn sinh viên vừa là đối tợng của hoạt động dạy của giáo viên, vừa là chủ thể
của hoạt động nhận thức có tính chất tự nghiên cứu. Nói cách khác quá trình
dạy học ở đây, ngời sinh viên vừa là khách thể của hoạt động dạy, vừa là chủ
thể hoạt động dạy, vừa là chủ thể hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm
chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến nghề nghiệp tơng lai
của mình.
Hai nhân tố trung tâm thầy với hoạt động dạy, trò với hoạt động học là
đặc trng cơ bản nhất của qúa trình dạy học với chúng là các nhân tố đặc
trng cho tính chất 2 mặt của quá trình dạy học. Nếu không có thầy và trò,
không có dạy và học thì sẽ không bao giờ có quá trình học trong nhà trờng.



19

Chất lợng dạy học trong trờng có đợc nâng cao hay không , là phải kết hợp
hài hoà, hỗ trợ cho nhau giữa các nhân tố mục đích, nhiệm vụ, nội dung,
phơng pháp và phơng tiện học.
1.3.2. Chơng trình học ở Trờng đại học s phạm kỹ thuật
Trong một vài năm gần đây một số Trờng ĐHSP Kỹ thuật trong cả nớc
đợc nâng cấp thành các Trờng ĐHSP Kỹ thuật, đó là do các yêu cầu về
nhân lực của xã hội, sự đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật, sự phát triển tất
yếu của các truờng về mọt mặt trong quá trình đào tạo.
Tuy vậy chơng trình đào tạo bậc đại học SPKT đang có là một vấn đề
cần quan tâm, không chỉ riêng của Trờng ĐHSP Kỹ thuật Vinh mà còn là
chung cho cả khối ĐHSP kỹ thuật cả nớc.
Qua tham khảo và điều tra số liệu chơng trình khung đào tạo bậc đại
học của các trờng vừa nâng cấp .
* Trờng ĐHSP kỹ thuật Hải Hng (trớc đây là Trờng CĐSP kỹ thuật 1)
Gồm hai khối kiến thức với 188 ĐVHT (đơn vị học trình) thời gian đào
tạo 5 năm
- Khối kiến thức đại cơng: 30 - 36 ĐVHT bao gồm các kiến thức về
khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ, khoa học tự nhiên, giáo dục quốc
phòng và giáo dục thể chất.
- Khối giao dục chuyên nghiệp: 150 - 152 ĐVHT bao gồm các lĩnh vực
kiến thức:
+ Lý thuyết chuyên ngành 70 ĐVHT (cơ sở và chuyên sâu)
+ Thực hành nghề nghiệp 50 ĐVHT
+ Kiến thức và kỹ thuật năng s phạm 26 - 28 ĐVHT
+ Thi tốt nghiệp 5 ĐVHT


20


* Trờng Trờng ĐHSP Kỹ thuật Nam Định:
Gồm 2 khối kiến thức với 200 ĐVHT thời gian đào tạo 5 năm đợc phân
bổ nh sau:
- Khối kiến thức giáo dục đại cơng 58 ĐVHT. Trong đó:
+ Khoa học xã hội và nhân văn 18 ĐVHT
+ Ngoại ngữ 16 ĐVHT
+ Giáo dục quốc phòng 3 ĐVHT
+ Giáo dục thể chất 3 ĐVHT
+ Khoa học cơ bản 18 ĐVHT
- Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 137 ĐVHT. Trong đó:
+ Kiến thức cốt lõi 67 ĐVHT
Kiến thức s phạm 19 ĐVHT
Kỹ năng s phạm 6 ĐVHT
Kiến thức kỹ thuật cơ sở 42 ĐVHT
+ Kiến thức chuyên môn 105 - 100 ĐVHT. Trong đó:
Kiến thức chuyên môn 21 - 26 ĐVHT
Kỹ năng chuyên môn chung 44 - 49 ĐVHT
Kỹ năng chuyên sâu 40 ĐVHT
+ Thi tốt nghiệp 5 ĐVHT.
* Trờng ĐHSP kỹ thuật Vinh
Chơng trình đào tạo s phạm kỹ thuật thời gian 5 năm cho 2 khối kiến
thức với 200 ĐVHT đợc phân bố nh sau:
- Khối kiến thức giáo dục đại cơng 58 ĐVHT
- Khối kiến thức giáo dục nghề nghiệp 142 ĐVHT. Trong đó:


21

+ Kiến thức lý thuyết cơ sở 42 ĐVHT

+ Kiến thức lý thuyết chuyên môn 26 ĐVHT
+ Kiến thức kỹ năng s phạm 25 ĐVHT
+ Kỹ năng nghề 44 ĐVHT
- Thi tốt nghiệp: 5 ĐVHT.
Qua các số liệu tham khảo số liệu về chơng trình đạo tạo các Trờng
ĐHSP kỹ thuật đã nêu trên. Ta nhận thấy rằng cùng một thời gian đào tạo,
cùng một trình độ đào tạo nh nhau, cùng tạo ra một sản phẩm là Kỹ s s
phạm kỹ thuật nh cấu trúc chơng trình đào tạo còn khác nhau. Tuy nhiên
xét về mặt cơ cấu vùng, miền trong điều kiện cho phép lãnh đạo các Trờng
ĐHSP kỹ thuật đã chế biến, thay đổi theo từng thời kỳ đào tạo trên cơ sở
quyết định số 1395/TH-DN của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Khối kiến thức giáo dục đại cơng.
Phơng pháp giảng dạy các môn học trong khối kiến thức này thờng áp
dụng là thuyết trình, diễn giải nêu vấn đề.
* Khối kiến thức cơ sở ngành: ở khối kiến thức này một số môn học đã
áp dụng đợc phơng pháp mô phỏng và các thiết bị dạy học nh vẽ kỹ thuật,
thuỷ lực, khí nén
* Khối kiến thức ngành: Đa số các môn học trong khối kiến thức này đã
kết hợp đợc hài hoà giữa lý thuyết và trang thiết bị dạy học đã có trong
trờng.
* Thực tập - thực hành, thí nghiệm: Trong các ngành học đợc đào tạo
trong nhà trờng đã có phòng thí nghiệm, cơ sở thực tập, thực hành, đặc biệt
có ngành đã liên hệ với các cơ sở sản xuất ngoài trờng để cho sinh viên thực
tập, tham quan làm quen với thực tế liên hệ làm sáng tỏ giữa kiến thức đợc
trang bị trong nhà trờng với thực tiễn.


×