Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Xây dựng modul đào tạo chuẩn môn hình họa vẽ kỹ thuật cho hệ cao đẳng ở trường cao đẳng công nghiệp hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.07 MB, 139 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN HỮU THIẾT

NGUYỄN HỮU THIẾT

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

ĐIỀU XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN
MƠN HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT CHO HỆ CAO ĐẲNG
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

KHOÁ: 2009 2011

HÀ NộI

– 2011


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

NGUYỄN HỮU THIẾT

XÂY DỰNG MODUL ĐÀO TẠO CHUẨN


MƠN HÌNH HỌA - VẼ KỸ THUẬT CHO HỆ CAO ĐẲNG
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HƯNG YÊN

CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM KỸ THUẬT
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHÍNH: TS. HOÀNG
VĂN GỢT
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHỤ : GS. TS.
TRẦN VĂN ĐỊCH

HÀ NỘI – 2011

- 1


Trang

Mục lục
Lời cảm ơn

4

Lời cam đoan

5


Danh mục các hình vẽ, đồ thị

6

Mở đầu

10

Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Modul

13

1.1. Định hướng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình ...........

13

1.1.1. Đổi mới mục tiêu đào tạo

13

1.1.2. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo

13

1.2. Đào tạo dựa trên năng lực thực hiện

14

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm ..............................................................


14

1.2.2. Chương trình dạy học theo năng lực thực hiện

17

1.3. Xây dựng chương đào tạo theo Modul

19

1.3.1. Một số thuật ngữ về chương trình đào tạo (CTĐT)

19

1.3.2. Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo

20

1.3.3. Modul đào tạo

25

1.3.4. Những thành phần cơ bản trong cấu trúc chương trình ............

31

1.3.5. Quy trình xây dựng chương trình đào tạo kết hợp Modul ..........

33
36


1.4. Thực trạng về đào tạo theo Modul.
1.4.1. Thực trạng về đào tạo theo Modul trên thế giới

36

1.4.2. Thực trạng về đào tạo theo Modul ở Việt Nam

37

Kết luận chương 1

39

Chương 2: Tổng quan về các phương pháp đào tạo

40

mơn hình họa – vẽ kỹ thuật
2.1. Tổng quan các phương pháp đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật .......

40

2.1.1. Đặc điểm của môn học và các phương pháp dạy học đặc trưng

40

2.1.2. Các phương pháp đào tạo mơn Hình học -Vẽ kỹ thuật hiện nay

40


2.2. Phương pháp đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật ................................

59

2.2.1. Vị trí mơn học trong chương trình đào tạo của nhà trường

- 2

59


2.2.2. Mục tiêu và chương trình mơn học

59

2.2.3. Phương pháp dạy học mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật ...................

61

Kết luận chương 2

62

Chương 3: Xây dựng Modul đào tạo chuẩn

63

môn Hình họa -Vẽ kỹ thuật
3.1. Quy trình chia một mơn học thành các Modul


63

3.1.1. Trình tự các bước chia mơn học thành các Modul

63

3.1.2. Xác định mục tiêu

63

3.1.3. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập:

64

3.2. Chia mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật thành các Modul

66

3.3. Nội dung chi tiết của các Modul

66

3.3.1. Modul I: Hình họa – Vẽ kỹ thuật cơ bản

66

3.3.2. Modul II: Biểu diễn vật thể - Hình chiếu trục đo.

71


3.3.3. Modul III: Vẽ quy ước chi tiết tiêu chuẩn - Các loại bản vẽ

75

Kết luận chương 3

79

Chương 4: Bài giảng Modul

80

biểu diễn vật thể - hình chiếu trục đo
80

II.1. Biểu diễn vật thể
II.1.1 Hình chiếu của vật thể

85

II.1.2 Hình cắt

93

II.1.3 Mặt cắt

99

II.1.4 Hình trích


106
106

II.2 Hình chiếu trục đo (HCTĐ)
II.2.1 Khái niệm

106

II.2.2 Các loại hình chiếu trục đo thường dùng

107

II.2.3 Cách dựng hình chiếu trục đo

109

Kết luận chương 4

115

Kết luận và kiến nghị.

120

Lời cảm ơn

- 3



Để hồn thành luận văn này, tác giả ln được sự quan tâm, góp ý của thầy
giáo TS. Hồng Văn Gợt và GS. TS. Trần Văn Địch. Nhân dịp này tác giả xin bày
tỏ cảm ơn chân thành tới thầy Gợt và Địch, hai người đã trực tiếp hướng dẫn và
dành nhiều thời gian công sức giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sư phạm kỹ thuật
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, đã tạo mọi điều kiện cho tác giả học tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn đúng thời hạn.
Qua đây tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, cán bộ, giáo viên và
sinh viên Trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên đã giúp đỡ tơi rất nhiệt tình
trong q trình tác giả thu thập thơng tin để hồn thiện luận văn.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu sót nhất
định. Rất mong được đóng góp ý kiến của hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp, của
các bạn đọc quan tâm đến đề tài của luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Hữu Thiết

- 4


lời cam đoan
Tơi xin cam đoan, những gì mà tác giả viết trong luận văn này là do sự tìm
hiểu, nghiên cứu của bản thân cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS. Hồng Văn
Gợt và GS. TS. Trần Văn Địch. Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các
tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ
luận văn thạc sĩ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin
nào.

Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về những gì mà tơi đã cam đoan.
Hà Nội, tháng 9 năm 2011
Tác giả

Nguyễn Hữu Thiết

- 5


Danh mục các hình vẽ và đồ thị:
Hình 1.1: Mối quan hệ của các mục tiêu
Hình 1.2: Mối liên hệ giữa lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực học và tình huống học tập
Hình 1.3: Kiểu chương trình đào tạo theo cấu trúc mơn học
Hình 1.4: Kiểu chương trình đào tạo theo Modul kỹ năng hành nghề
Hình 1.5: Kiểu cấu trúc chương trình đào tạo kết hợp
Hình 1.6: Mơ hình phát triển chương trình
Hình 1.7: Cấu trúc của Modul đào tạo
Hình 1.8: Mơ hình cấu trúc Modul đào tạo
Hình 1.9: Mối quan hệ giữa các thành phần của CTM
Hình 1.10: Các giai đoạn xây dựng chương trình đào tạo
Hình 2.1: Bản chất của cơng nghệ dạy học hiện đại
Hình 2.2: Sơ đồ cấu trúc tư duy kỹ thuật
Hình 2.3 Sơ đồ cấu trúc phương pháp mơ phỏng trong dạy học
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình soạn giáo án mơn Vẽ kỹ thuật theo phương pháp mơ
phỏng
Hình 2.5: Sơ đồ biên soạn bài giảng theo phương pháp mơ phỏng
Hình 2.6: Ví dụ mơ phỏng phép chiếu xun tâm
Hình 2.7: Ví dụ mơ phỏng phép chiếu song song
Hình 2.8: Ví dụ mơ phỏng Hình cắt - Mặt cắt
Hình 2.9: Mơ hình cơng nghệ dạy học

Hình 2.10: Sơ đồ các bước thiết kế Bài giảng điện tử
Hình 2.11: Giao diện chương trình Powerpoint
Hình 2.12: Giao diện chương trình Macromedia Flash
Hình 2.13 Giao diện chương trình Frontpage
Hình 2.14: Giao diện chương trình Hot Potatoes
Hình 2.15: Giao diện chương trình AutoCad
Hình 2.16: Giao diện chương trình Solidworks
Hình 2.17: Đồ thị (graph) tương tác

- 6


Hình 2.18: Giao diện chương trình eDrawings
Hình 2.19: Giao diện chương trình Cabri3Dv2
Hình 2.20 : Giao diện khi khởi động chương trình Google SketchUp 8
Hình 2.21: Giao diện khi khởi động chương trình Google SketchUp 8
Hình 2.22: Hội thảo chuyên mơn Bộ mơn Hình họa & Vẽ kỹ thuật
Hình 2.23: Hướng dẫn sử dụng BkeL
Hình 2.24: Website Đại học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh
Hình 2.5: Video minh họa phương pháp vẽ hình chiếu vật thể
Hình 2.6:Chương trình quản lý dữ liệu các chi tiết máy
Hình 2.7: Giao diện chương trình Misumi
Hình 2.8: Hướng dẫng ký sử dụng phần mềm Misumi 3D Cad Library
Hình 2.9: Hình ảnh 2D và 3D của chi tiết máy trong thư viện
Hình 2.10: Hình dạng vật thật, bản vẽ 2D và các trị số kích thước tương ứng của chi
tiết máy
Hình 4.1: Tính chất của phép chiếu song song
Hình 4.2: Tính chất của phép chiếu vng góc
Hình 4.3: Tiêu chuẩn kích thước các khổ giấy
Hình 4.4: Khung tên bản vẽ chi tiết trên khổ giấy A4

Hình 4.5: Khung tên bản vẽ lắp trên khổ giấy A4
Hình 4.6: Ví dụ về tiêu chuẩn các đường nét cơ bản
Hình 4.7: Ví dụ về tiêu chuẩn chữ viết
Hình 4.8: Ví dụ tiêu chuẩn ghi kích thước
Hình 4.9: Hình chiếu vng góc của vật thể
Hình 4.10: Quy ước bố trí 6 hình chiếu cơ bản
Hình 4.11: Vị trí ba hình chiếu
Hình 4.12: Gối đỡ và 3 hình chiếu cơ bản của nó
Hình 4.13: Hình chiếu phụ
Hình 4.14: Hình chiếu riêng phần
Hình 4.15a: Hình chiếu vật thể

- 7


Hình 4.15b: Ba hình chiếu cơ bản của vật thể
Hình 4.16: Vẽ hình chiếu thứ ba của vật thể
Hình 4.17a: Hình chiếu trục đo của vật thể
Hình 4.17a: Hình chiếu trục đo của vật thể
Hình 4.17b: ứng dụng phần mềm AutoCad Vẽ 3 hình chiếu cơ bản của vật thể
Hình 4.18: Hình cắt - Mặt cắt
Hình 4.19: Hình cắt đứng
Hình 4.20: Hình cắt bằng
Hình 4.21: Hình cắt cạnh
Hình 4.22: Hình cắt nghiêng
Hình 4.23: Hình cắt bậc
Hình 4.24: Hình cắt xoay
Hình 4.25: Hình cắt một nửa (hình cắt kết hợp)
Hình 4.26: Hình cắt cục bộ (hình cắt riêng phần)
Hình 4.27: Ký hiệu vật liệu

Hình 4.28: Góc của các đường gạch gạch
Hình 4.29: Đường gạch gạch miền quá nhỏ hoặc so le nhau
Hình 4.30: Đường gạch gạch gân trợ lực và nan hoa
Hình 4.31: Mặt cắt
Hình 4.32: Mặt cắt rời - Mặt cắt chập
Hình 4.33: Quy ước ký hiệu nét cắt và mũi tên
Hình 4.34: Quy ước vị trí các mặt phẳng cắt
Hình 4.35: Quy ước vị trí mặt phẳng cắt đi qua lỗ trịn
Hình 4.36: Quy ước vị trí mặt phẳng cắt đi qua mặt cong
Hình 4.37, hình 4.38: Dùng hình biểu diễn thích hợp biểu diễn vật thể
Hình 4.39a: Hai hình chiếu của vật thể
Hình 4.39b: Vẽ hình chiếu thứ ba của vật thể
Hình 4.39c: Vẽ hình cắt - Mặt cắt
Hình 4.40a: Hình chiếu trục đo của vật thể

- 8


Hình 4.40b: ứng dụng phần mềm Solidworks biểu diễn hình Cắt - mặt cắt của vật
thể
Hình 4.41: Ký hiệu và quy ước hình trích
Hình 4.42: Nội dung hình chiếu trục đo
Hình 4.43: Thơng số góc trục đo của hình chiếu trục đo
Hình 4.44: Thơng số góc trục đo của HCTD vng góc đều
Hình 4.45: Hệ số biến dạng của HCTD vng góc đều
Hình 4.46: Thơng số góc trục đo của HCTD xiên góc cân
Hình 4.47: Hệ số biến dạng của HCTD xiên góc cân
Hình 4.48: Đặc điểm vật thể dạng hộp
Hình 4.49: Đặc điểm vật thể dạng mặt đối xứng
Hình 4.50: Vẽ HCTD của vật thể khi biết 3 hình chiếu cơ bản

Hình 4.51: Hai hình chiếu của vật thể
Hình 4.52a: Vẽ hình chiếu thứ 3 của khối 1
Hình 4.52b: Vẽ hình chiếu thứ 3 của khối 2
Hình 4.52c: Vẽ hình chiếu thứ 3 của khối 3
Hình 4.52d: Ba hình chiếu của vật thể
Hình 4.52e: Hình chiếu trục đo của vật thể
Hình 4.53: Hình chiếu của vật thể
Hình 4.54: ứng dụng phần mềm Solidworks Vẽ hình chiếu trục đo của vật thể

- 9


mở đầu
1. Tên đề tài
“ Xây dựng Modul đào tạo chuẩn mơn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao
đẳng ở trường Cao đẳng Công nghiệp Hưng Yên”
2. Lý do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học là yêu cầu tất yếu trong các nhà trường hiện
nay. Đổi mới phương pháp dạy học phải được triển khai đồng bộ từ trang thiết bị
phục vụ giảng dạy đến nội dung chương trình dạy học.
Với yêu cầu ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng người lao động,
đáp ứng dòng chảy tiên tiến của khoa học kỹ thuật, các trường đào tạo nghề đang
từng bước đổi mới, điều chỉnh quá trình đào tạo mềm dẻo, linh hoạt tạo điều kiện
cho người học từng bước nâng cao trình độ (hình thức liên thơng, bồi dưỡng nghiệp
vụ) có thể học suốt đời. Qua hơn 20 năm (từ năm 1986 – 2008) nghiên cứu, thử
nghiệm, kiểm tra và đánh giá, Tổng cục Dạy nghề đã thấy rõ được những ưu việt
của đào tạo theo Modul mang lại hiệu quả cao trong giáo dục: Cách tổ chức mang
tính hiện đại, mềm dẻo, linh hoạt, đào tạo theo kiểu tích lũy dần kiến thức. Các kiến
thức được bố trí thành các giai đoạn có tính cơ bản và phân thành các Modul có thể
lắp ghép được với nhau. Học đến đâu người học có thể sử dụng ngay tới đó (dựa

trên chuẩn đánh giá kỹ năng hành nghề), tạo điều kiện cho người học từng bước
nâng cao trình độ (hình thức liên thơng, bồi dưỡng nghiệp vụ) có thể học suốt đời.
Do vậy, xây dựng Modul đào tạo chuẩn cho môn học là hướng đi đúng đắn, là
những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đưa đào tạo nghề
nước ta bắt kịp với quá trình tổ chức đào tạo tiên tiến trên thế giới.
Xuất phát từ nhu cầu và tình hình thực tế, việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng
Modul đào tạo chuẩn mơn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật cho hệ Cao đẳng ở trường Cao
đẳng Công nghiệp Hưng Yên” là rất cần thiết, giúp nhà trường có thể chủ động
trong việc tổ chức đào tạo nghề theo Modul mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật, làm tiền
đề để triển khai đào tạo theo Modul cho các mơn học khác trong chương trình đào

- 10


tạo của nhà trường, từng bước đáp ứng nhu cầu của người học và của xã hội, góp
phần thúc đẩy sự phát triển của phương thức đào tạo nghề theo Modul cho toàn bộ
hệ thống giáo dục nghề nghiệp ở nước ta.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tiến hành xây dựng Modul đào tạo
chuẩn mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật và vận dụng giảng dạy tại Trường Cao đẳng
Công nghiệp Hưng Yên.
4. Giả thiết khoa học
Nếu việc xây dựng Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật thành
cơng và được thực thi, chương trình đào tạo theo Modul – học phần giúp người học
cá nhân hóa học tập, có kế hoạch lâu dài trong quá trình học cũng như tạo được
động cơ, hứng thú học tập. Đồng thời giúp các giáo viên đổi mới và nâng cao
phương pháp giảng dạy, từ đó chất lượng dạy học được nâng lên.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Nội dung chương trình đào tạo mơn Hình hoạ - Vẽ kỹ thuật tại trường Cao

đẳng Công nghiệp Hưng Yên.
5.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu việc chuyển đổi chương trình dạy học từ niên chế
học phần sang Modul-học phần
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận việc xây dựng chương trình đào tạo theo Modul.
- Nghiên cứu tổng quan các phương pháp đào tạo mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật.
- Chuyển đổi chương trình đào tạo học phần mơn Hình họa – Vẽ kỹ thuật theo
Modul – học phần.
- Đào tạo thử nghiệm một số Modul cụ thể.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận

- 11


Nghiên cứu sách, tài liệu, văn bản pháp quy có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở
đó phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát cơ sở lý luận và kế thừa các kết quả
nghiên cứu của các công trình có liên quan để có các dẫn chứng giải quyết vấn đề lý
luận của đề tài đặt ra.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp chuyên gia: Tổ chức khảo sát, trao đổi lấy ý kiến của những
người có kinh nghiệm trong thực tiễn đào tạo, sản xuất, ý kiến của các chuyên gia
có kinh nghiệm trong việc xây dựng chương trình.
- Điều tra khảo sát bằng phiếu thăm dò.
8. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm 4 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng Modul đào tạo.
Chương II: Nghiên cứu tổng quan về các phương pháp dạy học
mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật.

Chương III: Xây dựng Modul đào tạo chuẩn mơn Hình họa - Vẽ kỹ thuật.
Chương IV: Bài giảng Modul: Biểu diễn vật thể - Hình chiếu trục đo.
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn
xây dựng Modul đào tạo
1.1. Định hướng cơ bản về đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo
1.1.1. Đổi mới mục tiêu đào tạo
Trong dạy học, mục tiêu đào tạo là cung cấp kiến thức, kỹ năng và thái độ cho
người học có khả năng thực hiện hồn chỉnh một cơng việc nhất định theo yêu cầu
thực hiện và được kiểm tra dựa trên tiêu chuẩn ngành nghề đào tạo.
Việc đổi mới cơ cấu đào tạo hay cơ cấu trình độ đào tạo cần đào tạo trên diện
rộng, vừa đào tạo mũi nhọn đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao
phục vụ cho sự nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá của nền kinh tế thị trường

- 12


định hướng xã hội chủ nghĩa cũng như nền kinh tế Việt Nam tồn cầu hố và hội
nhập quốc tế.
Bất luận ở cấp trình độ nào, ở ngành nghề nào, chúng ta cũng đều đặc biệt
nhấn mạnh những giá trị và thái độ ưu tiên cần có ở người lao động, chúng phải
được thể hiện rõ trong mục tiêu đào tạo. Đó là giá trị và thái độ, lương tâm nghề
nghiệp, tác phong công nghiệp, tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm, ý thức pháp
luật, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào
tạo, có sức khoẻ đáp ứng nhu cầu lao động sản xuất góp phần xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
1.1.2. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo
Với phương châm lấy người học làm trung tâm “tự lựa chọn” nội dung đào tạo
là lý tưởng mới mẻ:
- Thay vì làm cho người học thích nghi với chương trình, cần làm cho chính
chương trình thích hợp với người học. Mặt khác, chương trình đào tạo cần chú ý tới

liên thơng trong hệ thống và đáp ứng được nhu cầu học tập suốt đời của người học.
- Cần lưu ý và khuyến khích kinh nghiệm sẵn có của người học thơng qua việc
kiểm tra suốt quá trình học đạt hiệu quả.
- Với sự giúp đỡ của các phương tiện và các nhà tư vấn, người học cần tìm
được các “thực đơn” phù hợp với mình, hay chương trình đào tạo phải tính tới trình
độ người học.
Xuất phát từ những lý luận trên, việc đổi mới nội dung chương trình đào tạo ở
nước ta (trong đó có đào tạo nghề) đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nội dung chương trình phải phù hợp với nhu cầu của thi trường lao động với
ngành nghề, cấp độ khác nhau cũng như nhu cầu và khả năng của người học.
- Cấu trúc chương trình phải được thiết kế theo hướng liên thông giữa các cấp
độ đào tạo đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt, tạo điều kiện cho người lao động có
thể học tập suốt đời, không ngừng nâng cao năng lực nghề nghiệp.
- Nội dung chương trình cần xây dựng theo hướng tiếp cận “năng lực thực
hiện” và dựa vào tiêu chuẩn về kỹ năng thái độ của các hoạt động lao động nghề

- 13


nghiệp được xác định rõ ràng đảm bảo chất lượng đào tạo toàn diện và khả năng
hành nghề của người học sau khi tốt nghiệp.
Như vậy, định hướng xây dựng nội dung chương trình đào tạo nghề theo
Modul trong tiếp cận “năng lực thực hiện” là định hướng đứng đắn và phù hợp với
xu hướng phát triển chương trình đào tạo nghề nghiệp ở hầu hết các nước trên thế
giới.
1.2. Đào tạo dựa trên năng lực thực hiện
1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện
1. Khái niệm
- Năng lực thực hiện (NLTH) là thuật ngữ khoa học xã hội, dịch từ tiếng Anh
dùng trong các tài liệu của nhiều tác giả trình bày về quan điểm “Giáo dục - Đào tạo

dựa trên NLTH”.
+ NLTH liên quan đến nhiều thành tố cơ bản tạo nên nhân cách con người, nó
thể hiện sự phù hợp ở mức độ nhất định của những thuộc tính tâm sinh lý cá nhân,
với một hay một số hoạt động nào đó. Nhờ có sự phù hợp như vậy mà con người
thực hiện có kết quả các hoạt động ấy. Chỉ thơng qua sự thực hiện có hiệu quả, mọi
người khác mới có thể cơng nhận người đó có năng lực về hoạt động ấy.
+ Trong kết quả nghiên cứu của đề tài: “Tiếp cận đào tạo nghề dựa trên năng
lực thực hiện và việc xây dựng tiêu chuẩn nghề” tập thể các nhà khoa học giáo dục
do PGS. TS. Nguyễn Đức Trí là chủ nhiệm đề tài, đã đưa ra định nghĩa ngắn gọn về
NLTH: “Năng lực thực hiện là khả năng thực hiện được các hoạt động (nhiệm vụ,
công việc) trong nghề theo tiêu chuẩn đặt ra đối với từng cơng việc đó.
+ Trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp. Năng lực thực hiện tích hợp kiến
thức, kỹ năng và thái độ.
- Đào tạo dựa trên năng lực thực hiện chủ yếu vào những tiêu chuẩn quy
định cho một nghề và đào tạo theo các tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian.
+ Bốn kỹ năng chủ yếu trong năng lực thực hiện:
- Kỹ năng thực hiện công việc cụ thể, riêng biệt;
- Kỹ năng quản lý các công việc;

- 14


- Kỹ năng quản lý sự cố;
- Kỹ năng hoạt động trong môi trường làm việc.
+ Mặt khác, các kỹ năng cốt lõi mà bất cứ người lao động nào cũng phải có
trong năng lực thực hiện của mình: Kỹ năng thông tin, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng
lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động, kỹ năng hợp tác, kỹ năng sử dụng
toán học, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng sử dụng công nghệ. [15, tr.15]
2. Đặc điểm của đào tạo dựa trên năng lực thực hiện
- Định hướng đầu ra: Đặc điểm cơ bản và có ý nghĩa trung tâm của đào tạo

dựa trên năng lực thực hiện là định hướng và chú trọng vào kết quả, vào đầu ra của
quá trình đào tạo. Như vậy, người học có thể làm được cái gì trong một tình huống
lao động nhất định theo tiêu chuẩn đề ra. [9] [15]
+ Có khả năng làm được việc gì đó. (điều này liên quan tới nội dung đào tạo)
+ Có thể làm tốt như mong đợi (điều này liên quan tới việc đánh giá kết quả
học tập của người học theo tiêu chuẩn ngành nghề)
Như vậy, mỗi người sẽ lắm vững và làm được cái gì đó sau một thời gian học
dài hay ngắn là tùy thuộc vào khả năng và nhịp độ học tập của người đó. Người học
thực sự được coi là trung tâm, do đó họ có cơ hội để phát huy tính tích cực chủ
động sáng tạo của mình.
- Mối quan hệ của các mục tiêu: Giữa khu vực lao động và khu vực đào tạo
nhân lực cho lao động có sự phân biệt về mục đích và các mục tiêu. Tuy nhiên, mục
tiêu của hai khu vực đó lại có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để đạt được mục tiêu đó,
việc phát triển đào tạo dựa trên năng lực thực hiện đã tiếp cận từ hai phía với các
mục tiêu của các hoạt động hay thành phần tương ứng nhau ở hai khu vực (hình 1.1)

- 15


Khu vực đào tạo cho lao
độ

Khu vực lao động
Mc ớch của một nghề/việc

Mục đích của đào tạo nghề

Nhằm cung cấp những sản

Nhằm cung cấp cơ hội học tập


phẩm hay dịch vụ xã hội cần

cho người học hình thành những kỹ

đến những kỹ năng kiến

năng kiến thức thái độ để bắt u lm

thc

thỏi



nht

vic hoc trc khi lm vic.

Phân tích nghề và
công việc
NLTH

Hoạt
động

Điều
kiện

Hành

vi

Cho
tr-ớ
c
cái


Sự
thực
hiện


đâu
Khi

Mục tiêu dạy học chung

Kỹ
năng
Tiêu
chuẩ
n

Kiến
thức

Thái
độ


Các mục tiêu tiền đề

Tốc
độ
Mục tiêu thực hiện cuối
ù

Sự
chín
h
xác
Chất
l ợ

Hoạt
động

Các mục tiêu về hành
vi, về sự thực hiện

điều
kiện

Đánh giá
(dựa vào các mục
tiêu)

- 16

Tiêu

chuẩn


Hình 1.1: Mối quan hệ của các mục tiêu
Năng lực thực hiện thể hiện mối quan hệ mật thiết
giữa các lĩnh vực hoạt động trong nghề nghiệp, trong
cuộc sống, trong xà hội với mục tiêu và nội dung đào tạo
(hình 1.2)

Lĩnh vực hoạt động là những nhiệm vụ phức
hợp thống nhất với những tình huống có ý
nghĩa về mặt nghề nghiệp cũng nh- về mặt




Lĩnh vực học tập là lĩnh vực hoạt
động đ-ợc gia công s- phạm,
ra thông qua các tình huống
tập theo định h-ớng hoạt động
c c giờ học cụ thể (Học phần

diễn
học
bằng
c c

Tình huống học tập là cụ thể hóa của lĩnh
vực học tập. Có thể coi đây là những nội
d

đ
tạ
ụ thể (Đ
ê họ tậ )

Hình 1.2: Mối liên hệ giữa lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực
học tập
và t×nh huèng häc tËp

- 17


1.2.2. Ch-ơng trình dạy học theo năng lực thực hiện
1. Các thành phần của hệ thống dạy học dựa trên năng lực thực hiện
- Dạy và học các năng lực thực hiện : Một chương trình đào tạo nghề được
xem là dựa trên năng lực thực hiện khi nó thỏa mãn hoàn toàn các đặc điểm và yêu
cầu sau đây:
+ Các năng lực thực hiện được xác định từ việc phân tích ngành học một cách
chính xác đầy đủ. Phương pháp có hiệu quả và được chú ý hơn cả là phương pháp
DACUM (Develop A Curriculum) do một Tiểu ban hay Hội đồng gồm những
người đang dạy thành thạo trong thực tế và những người quản lý trực tiếp của họ
tiến hành.
+ Các năng lực thực hiện được trình bầy dưới dạng các công việc thực hành
mà những người dạy thực tế phải làm hoặc dưới dạng các hành vi về mặt nhận thức
thái độ, tình cảm có liên quan tới ngành học.
+ Các năng lực thực hiện được công bố cho người học biết trước khi học.
+ Các tài liệu dạy học thích hợp với các năng lực thực hiện. Kiến thức lý
thuyết được dạy ở mức độ cần thiết đủ hỗ trợ cho sự hình thành và phát triển các
năng lực thực hiện.
+ Mỗi người học phải liên tục có được các thơng tin phản hồi cụ thể về sự phát

triển năng lực thực hiện của mình
+ Người học phải đủ điều kiện cần thiết, đặc biệt là điều kiện thực hành.
+ Người học có thể học hết chương trình ở các mức độ, kết quả khác nhau.
- Đánh giá, xác nhận các năng lực thực hiện: Sự nắm vững các năng lực
thực hiện được đánh giá theo các quan điểm:
+ Người học phải thực hành các công việc giống như yêu cầu của người thầy.
+ Đánh giá riêng rẽ từng người học khi hồn thành cơng việc và nắm vững một
hay một nhóm các năng lực thực hiện.
+ Kiến thức liên quan và thái độ cần có đều là những bộ phận cấu thành trong
việc đánh giá năng lực thực hiện.

- 18


+ Các tiêu chuẩn dùng trong đánh giá là những tiêu chuẩn ở mức độ tối thiểu
đảm bảo sau khi học xong thì người học có thể bước vào làm việc được chứ không
phải là đem so sánh với người học khác.
+ Các chỉ tiêu dùng trong đánh giá được công bố cho người học biết trước khi
kiểm tra, thi cử.
2. Chương trình dạy học theo năng lực thực hiện
Trong dạy học theo năng lực thực hiện, việc xây dựng chương trình đào tạo
cần chú ý tới một só vấn đề về mặt tổ chức và quản lý. Cụ thể như sau:
- Việc hồn thành chương trình là dựa trên sự nắm vững tất cả các năng lực
thực hiện đã được xác định trong chương trình khung.
- Yêu cầu về số tiết không đặt ra thành các chỉ tiêu cho việc hồn thành
chương trình, người học có thể học theo khả năng và nhịp độ của riêng mình, khơng
phụ thuộc vào người khác. Vì vậy người học có thể vào học và kết thúc việc học ở
những thời điểm khác nhau.
- Hồ sơ học tập của từng người được ghi chép, lưu trữ và chúng phản ánh kết
quả, thành tích của họ ở một thời điểm ấn định nào đó. Người học được phép

chuyển tiếp hoặc ra khỏi chương trình không cần học lại những năng lực thực hiện
đã nắm vững nhờ có hệ thống các tín chỉ đã được cấp.
- Sự phân loại người học phản ánh mức độ đạt, nắm vững năng lực thực hiện.
Để phát huy những ưu điểm của chương trình đào tạo theo năng lực thực hiện
thì chương trình đào tạo được định hướng chương trình đào tạo theo Modul.
1.3. Xây dựng chương đào tạo theo Modul
1.3.1. Một số thuật ngữ về chương trình đào tạo (CTĐT)
1. Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo (trình độ đào tạo cần hướng tới)
- Nội dung đào tạo (đối tượng lĩnh hội mà mục tiêu đề ra).
- Phương pháp (phương tiện và cách thức để đạt được mục tiêu).
- Tổ chức đào tạo (kế hoạch thực hiện).

- 19


- Đánh giá (kiểm tra kết quả dạy và học)
2. Chương trình giáo dục
Theo nghị định số 43/CP thì “Chương trình giáo dục là văn bản cụ thể hố
mục tiêu giáo dục; quy định phạm vi mức độ và cấu trúc nội dung giáo dục phương
pháp, hình thức hoạt động giáo dục, chuẩn mực và cách thức đánh giá kết quả giáo
dục đối với các môn học ở mỗi lớp và tồn bộ một bậc học, trình độ đào tạo.”
3. Chương trình dạy nghề
Theo quy định nguyên tắc xây dựng và tổ chức thực hiện chương trình dạy
nghề thì “Chương trình dạy nghề quy định mục tiêu, kế hoạch, nội dung các hoạt
động dạy nghề.”
Chương trình dạy nghề bao gồm:
- Mục tiêu đào tạo theo từng trình độ đào tạo.
- Kế hoạch đào tạo.

- Chương trình mơn học hoặc mơ đun đào tạo.
- Kế hoạch hoạt động, giáo dục hoạt động ngoại khố
4. Chương trình giảng dạy (CTGD)
Theo cách hiểu truyền thống thì chương trình giảng dạy như CTĐT, nhưng
ngày nay khoa học giáo dục hiện đại không dùng cụm từ “chương trình giảng dạy”
thay thế cho CTĐT bởi vì cụm từ này với hàm ý chỉ dành cho người dạy mà không
chú ý đến người học, cho nên CTGD hiểu theo đúng nghĩa là một phần của CTĐT.
5. Kế hoạch đào tạo
- Kế hoạch giảng dạy: Là một bảng danh mục phân phối thời gian tồn bộ
khố học, các môn học và quy định việc kiểm tra nội dung học. Nó là một phần của
CTĐT, dành cho người dạy.
- Kế hoạch học tập: Là bảng phân phối thời gian, tiến độ thực hiện, quy định
giáo viên giảng, giáo viên hướng dẫn, địa điểm học tập cho các môn học của tầng
học kỳ, dành cho người học.
6. Chương trình mơn học

- 20


Là Văn bản quy định mục tiêu, nội dung, phân phối thời gian đến tầng học
trình, tầng bài học và nội dung cơ bản cần có của mơn học.
Các thuật ngữ, khái niệm trình bầy trên, tuy có tên gọi khác nhau, nhưng đều
đề cập về các khía cạnh của CTĐT. Theo tác giả, khái niệm chương trình đào tạo
ứng dụng trong luận văn này được hiểu như sau:
Chương trình đào tạo là tồn bộ việc kế hoạch hố q trình đào tạo, từ việc
xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, cho đến kiến thức kiểm tra,
đánh giá kết quả đào tạo.
1.3.2. Các kiểu cấu trúc chương trình đào tạo
1. Kiểu chương trình đào tạo theo mơn học
Đây là kiểu chương trình đào tạo truyền thống, theo thời gian, lớp bài, khóa

học. Chương trình thường được xây dựng theo các mơn học, chương, mục, … ít
bám sát với nghề. Giáo viên tập trung vào bao quát tài liệu giảng dạy. Người học
hiếm khi biết chính xác họ sẽ học cái trong mỗi phần của chương trình và ít có cơ
hội để kiểm tra q trình và khơng gian giờ học, vì vậy chương trình thiếu linh hoạt,
mềm dẻo. Cuối mỗi học kỳ một số học viên hoàn thành tốt chương trình, cịn một số
khác thì khơng hồn thành tốt kế hoạch có thể khơng hồn thành u cầu đặt ra.
Trong kiểu chương trình theo mơn học, các môn học được tạo thành bởi các
“lát cắt” ngang. Các mơn chung, văn hóa phổ thơng, phần thực hành nghề được cấu
trúc riêng biệt, chúng liên kết với nhau một cách tương đối độc lập. (xem hình 1.3)

“ L ¸t cắt
ngang
Thực hành nghề
Các môn lý thuyết chuyên môn
Các môn kỹ thuật cơ sở
Các môn chung

- 21


Hình 1.3: Kiểu ch-ơng trình đào tạo theo cấu trúc môn
học
Ch-ơng trình kiểu này th-ờng có hạn chế:
- K nng hành nghề chỉ được hình thành sau một thời gian học tập trung
tương đối dài ở trường (thường là sau khóa học)
- Khơng tạo điều kiện cho người học tự lựa chọn cho phù hợp với các điều
kiện cá nhân (về học vấn, về tài chính).
- Khó khăn khi cần phải thay đổi chương trình.
- Khơng tạo điều kiện cho sự liên thơng giữa các trình độ cũng như các
phương thức đào tạo.

2. Kiểu chương trình đào tạo theo Modul kỹ năng hành nghề
Đây là một phương thức đào tạo nhằm cung cấp cho người học có kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo, hành vi thái độ tương ứng với một nghề nghiệp nào đó trong xã
hội ở các trình độ khác nhau.
Mỗi Modul có sự tích hợp của nhiều lĩnh vực khoa học, ở nhiều mức độ khác
nhau và hướng tới một mục tiêu rõ rệt, thường đó là thao tác nghề nghiệp để làm
được một công việc nhỏ nào đó. Nội dung của các Modul được soạn thảo đảm bảo
tính lắp lẫn (để có thể dùng chung cho nhiều nghề) và tính xếp chồng (theo các trình
độ khác nhau).
Trong chương trình đào tạo theo Modul kỹ năng nghề, khái niệm mơn học bị
phá vỡ. Tồn bộ nội dung kiến thức khoa học đã tích hợp lý thuyết và thực hành,
giúp người học nhanh chóng hình thành được các năng lực hoạt động nghề nghiệp.
Chương trình được xây dựng trên các vấn đề trọn vẹn của Modul. Trong trường hợp
này, ranh giới các lĩnh vực kiến thức và kỹ năng khơng cịn nữa. Tiêu chí đánh giá
của nó chính là kỹ năng hành nghề hay cũng

chính là các năng lực thực hiện của người học. [4, tr.13]

- 22


Modul
1

Modul
2

Modul
n-1


Modul
n

Thực hành nghề
Các môn lý thuyết chuyên môn
Các môn kỹ thuật cơ sở
Các mơn chung

“ L át cắt

Hình 1.4: Kiểu chương trình đào tạo theo Modul kỹ năng hành nghề
Ưu điểm của cấu trúc này:
- Mục tiêu đào tạo và cấu trúc nội dung đa dạng, thời gia đào tạo ngắn, phù
hợp với nhu cầu của người học, cũng như người sử dụng lao động.
- Đào tạo ban đầu và nâng cao là một quy trình được thực hiện thường xuyên,
tạo điều kiện cho người học có thể nhanh chóng đi vào nghề nghiệp cũng như có thể
nâng cao trình độ tay nghề tới đỉnh cao khi có điều kiện.
- Nội dung đào tạo được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành nghề, thực hiện
tốt nguyên lý “học đi đôi với hành”, nâng cao chất lượng và hiệu quả.
- Nhanh chóng kịp thời bổ xung được những kiến thức và kỹ năng nghề phù
hợp với sự biến đổi nhanh chóng của tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ, có
điều kiện bám sát với yêu cầu sản xuất. Vì đây là hệ thống mở, có thể bổ sung hoặc
thay đổi các đơn nguyên học tập một cách dễ dàng.
- Nâng cao tính mềm dẻo linh hoạt của quá trình đào tạo nghề, tạo điều kiện
liên thơng giữa một nghề, đặc biệt đối với những nghề cùng một lĩnh vực kỹ thuật
nhờ vào việc sử dụng chung một số Modul đơn vị.
- Hiệu quả kinh tế cao, các kiến thức và kỹ năng đều có thể sử dụng ngay để
hành nghề sau khi học xong mỗi Modul kỹ năng hành nghề.

- 23



- Người học có thể tự học, tự đánh giá nhờ vào các hướng dẫn, các bài tập
kiểm tra, trắc nghiệm sau khi học xong mỗi đơn nguyên, mỗi Modul.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, trong quá trình dạy học nhờ vào những
quy định và hướng dẫn cụ thể.
- Có điều kiện thực hiện “cá nhân hóa cao” trong đào tạo, nhờ việc đánh giá
khả năng, trình độ từng học viên trước khi học và việc hướng dẫn lựa chọn các
Modul thích hợp để đạt yêu cầu học tập của họ cũng như mục tiêu đào tạo.
Hạn chế của kiểu cấu trúc này:
- Thiếu tính hệ thống chặt chẽ của từng bộ môn khoa học, kỹ thuật.
- Cấu trúc nội dung đào tạo hoàn chỉnh cho toàn khóa của một nghề kém logic.
- Việc trang bị kiến thức kỹ thuật cơ bản cho một nghề diện rộng để tạo khả
năng phát triển lâu dài bị hạn chế bởi thời gian đào tạo và cấu trúc logic của quá
trình đào tạo. Kiến thức lý thuyết ở mức thấp, người học khó có thể đạt trình độ
phân tích, đánh giá các vấn đề.
- Đào tạo theo cấu trúc này có thể kém hiệu quả đối với những Modul kỹ năng
nghề mà phần thực hành chiếm quá ít, hoặc khi chuẩn đánh giá không được quy
định rõ ràng.
- Tốn kém hơn phương thức đào tạo truyền thống, vì việc biên soạn tài liệu
giảng dạy phức tạp, phương tiện, thiết bị giảng dạy cần hoàn chỉnh theo quy định.
- Giáo viên cần có trình độ cao và phải được bồi dưỡng phương pháp giảng
dạy theo Modul kỹ năng hành nghề.
Vì vậy, đào tạo nghề theo Modul kỹ năng hành nghề sẽ thuận lợi cho loại hình
đào tạo ngắn hạn, cịn với hệ đào tạo dài hạn thì cần vận dụng từng bước và phối
hợp giữa phương thức đào tạo truyền thống hiện nay.
3. Kiểu chương trình đào tạo kết hợp
Thực chất kiểu chương trình này là kết hợp giữa chương trình đào tạo theo
mơn học (kiểu truyền thống) và chương trình theo Modul kỹ năng nghề. (xem hình
1.5)


- 24


×