Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 82 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, đảm bảo tính
nghiêm túc, trung thực, có cơ sở và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ nghiên
cứu nào khác
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi nghiên
cứu và thực hiện đề tài đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong đề tài đã đƣợc
chỉ rõ nguồn gốc./.
Ngƣời thực hiện đề tài

Dƣơng Thị Thanh Thúy


LỜI CẢM ƠN
Để có đƣợc kết quả nghiên cứu này, ngoài sự nỗ lực và cố gắng của bản thân
tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ từ rất nhiều đơn vị và cá nhân. Tôi xin ghi nhận và bày
tỏ sự biết ơn tới những tập thể và cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy giáo TS. Vũ Văn Mạnh ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô trong Viện
Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Chi cục Bảo vệ Môi
trƣờng, UBND xã Lũng Hòa đã tạo điều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp
tôi thực hiện đề tài này.
Cảm ơn sự cổ vũ, động viên và giúp đỡ của gia đình, bạn bè trong quá trình
học tập và thực hiện luận văn.
Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2015
Tác giả luận văn


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
AF

Lọc sinh học kỵ khí - Anaerobic Filter

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa - Biological oxygen demand

BASTAF

Bể phân hủy yếm khí ngƣợc dòng

BORDA

Hiệp hội Nghiên cứu và phát triển Bremen – CHLB Đức
(Bremen Overseas Reasearch and Development Association)

COD

Chemical oxygen demand - Nhu cầu oxi hóa học

DEWATS

Hệ thống xử lý nƣớc thải phân tán
(Decentralized Wasterwater Treament System)

KKXQ


Không khí xung quanh

LTTP

Lƣơng thực, thực phẩm

NT

Nƣớc thải

NN

Nƣớc ngầm

SS

Chất rắn lơ lửng - Suspended Solid

XLNT

Xử lý nƣớc thải

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng -Total Suspended Solid

UASB

Bể phản ứng kị khí với lớp bùn dòng chảy ngƣợc
(Upflow Anaerobic Sludge Blanket)


TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLMT

Quản lý môi trƣờng

FWS

Bãi lọc ngập nƣớc bề mặt - Free water surface treatment wetland

SSF

Bãi lọc ngầm - Subsurface Flow treatment wetland

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

3



Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các sản phẩm và sản lƣợng của một số làng nghề CBTP ...................... 13
Bảng 1.2. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm ở một số làng nghề ................................... 14
Bảng 1.4. Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của làng nghề CBTP ............................ 15
Bảng 1.5. Định mức thải của một số làng nghề CBTP ......................................... 15
Bảng 2.1. Lƣợng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, chất thải kèm theo tính
trên 1 tấn đơn vị sản phẩm ................................................................................. 41
Bảng 2.2. Tổng lƣợng thải trung bình của làng nghề qua các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt một ngày tại xã Lũng Hòa ................................................................... 41
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích nƣớc thải tại thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa .............. 43
Bảng 2.4 Kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc ngầm ............................................. 44
Bảng 2.5. Kết quả phân tích không khí xung quanh tại xã Lũng Hòa .................... 45
Bảng 2.7. Quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề Lũng Hòa ................. 51
Bảng 2.8. Phân tích chỉ tiêu nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột Hoài Hảo ........ 56
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa ....................... 65
Bảng 3.1. Tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh .................................................... 69
Bảng 3.2. Thông số tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải ........................................ 69

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

4


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống aeroten thông thƣờng .................................................. 24
Hình 1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống lọc sinh học .................................... 25
Hình 1.3: Sự hình thành CH4 theo cơ chế khử CO2 ............................................. 28
Hình 1.4: Sơ đồ thiết bị yếm khí tiếp xúc ............................................................. 30
Hình 1.6: Thiết bị yếm khí dạng tháp đệm .......................................................... 31
Hình 1.7: Thiết bị UASB .................................................................................. 33
Hình 1.8: Hầm biogas ........................................................................................ 34
Hình 2.1. Vị trí địa lý xã Lũng Hòa .................................................................... 35
Hình 2.2: Sơ đồ công nghệ tổng quát sản xuất bún và dòng thải .......................... 40
Hình 2.3. Mô hình hệ thống xử lý nƣớc thải tinh bột sắn ..................................... 57
Hình 2.4. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý hiếu khí ............................................. 60
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa ....................... 65
Hình 3.2. Sơ đồ hình vẽ bể xử lý kỵ khí dòng hƣớng lên kết hợp lọc kỵ khí ......... 73
Bảng 1.1. Các sản phẩm và sản lƣợng của một số làng nghề CBTP ...................... 13
Bảng 1.2. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm ở một số làng nghề ................................... 14
Bảng 1.4. Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của làng nghề CBTP ............................ 15
Bảng 1.5. Định mức thải của một số làng nghề CBTP ......................................... 15
Bảng 2.1. Lƣợng nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra, chất thải kèm theo tính
trên 1 tấn đơn vị sản phẩm ................................................................................. 41
Bảng 2.2. Tổng lƣợng thải trung bình của làng nghề qua các hoạt động sản xuất và
sinh hoạt một ngày tại xã Lũng Hòa ................................................................... 41
Bảng 2.3 : Kết quả phân tích nƣớc thải tại thôn Hòa Loan, xã Lũng Hòa .............. 43
Bảng 2.4 Kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc ngầm ............................................. 44
Bảng 2.5. Kết quả phân tích không khí xung quanh tại xã Lũng Hòa .................... 45
Bảng 2.7. Quy hoạch khu sản xuất tập trung cho làng nghề Lũng Hòa ................. 51
Bảng 2.8. Phân tích chỉ tiêu nƣớc thải làng nghề chế biến tinh bột Hoài Hảo ........ 56
Hình 2.5. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nƣớc thải xã Lũng Hòa ....................... 65
Bảng 3.1. Tính toán lƣợng nƣớc thải phát sinh .................................................... 69

Bảng 3.2. Thông số tính toán hệ thống xử lý nƣớc thải ........................................ 69
Hình 3.1. Sơ đồ quá trình xử lý nƣớc thải bậc I ................................................... 71
Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo bãi lọc trồng cây ............................................................ 76

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

5


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................3
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................4
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................5
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................9
CHƢƠNG I ...............................................................................................................11
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM VÀ
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ ....................11
1.1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ CBTP ......................................................11
1.1.1. Khái quát về làng nghề ...........................................................................11
1.1.2. Tình hình sản xuất tại các làng nghề CBTP ...........................................12
1.13. Vấn đề môi trƣờng tại các làng nghề CBTP ............................................13
1.2. HIỆN TRẠNG QLMT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CBTP ..............................16
1.2.1. Các văn bản về công tác quản lý môi trƣờng làng nghề CBTP .............16
1.2.2. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại các làng nghề CBTP ........................18
1.2.3. Những vấn đề bất cập trong công tác QLMT tại làng nghề CBTP ........18
1.3. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI LÀNG NGHỀ CBTP .......19

1.3.1. Phƣơng pháp cơ học xử lý sơ bộ ............................................................19
1.3.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo .21
1.3.3. Các dạng xử lý hiếu khí cơ bản ..............................................................23
1.3.4. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp yếm khí ..........................................26
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................35
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG CHO LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC
PHẨM XÃ LŨNG HÕA ...........................................................................................35
2.1. HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA ..........35
2.1.1. Giới thiệu chung về xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc35
2.1.2. Đặc điểm CBTP tại xã Lũng Hòa ...........................................................39
2.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA ....41

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

6


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

2.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải của làng nghề xã Lũng Hòa ....................41
2.2.2. Hiện trạng các thành phần môi trƣờng làng nghề xã Lũng Hòa .................43
2.3. Đề xuất giải pháp QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa .............................46
2.3.1. Thực trạng QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa .....................................46
2.2.3.2. Những khó khăn, bất cập trong việc quản lý QLMT ...........................47
2.3.3. Đề xuất giải pháp QLMT làng nghề CBTP xã Lũng Hòa ..........................49
2.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA
...............................................................................................................................55

2.4.1. Những khó khăn, bất cập trong việc XLNT của làng nghề CBTP ........55
2.4.2. Các mô hình XLNT điển hình cho làng nghề CBTP ..................................56
2.4.2.3. Mô hình XLNT đã xây dựng tại làng nghề chế biến lương thực Khắc Niệm,
tỉnh Bắc Ninh [16]. ...................................................................................................61
2.5. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP XÃ LŨNG HÕA..63
2.5.1. Căn cứ để lựa chọn công nghệ XLNT cho làng nghề CBTP xã Lũng Hòa
..........................................................................................................................63
2.5.2. Lựa chọn công nghệ XLNT cho làng CBTP xã Lũng Hòa ....................64
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................68
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ XLNT CHO LÀNG NGHỀ CBTP ............................68
TẠI XÃ LŨNG HÕA................................................................................................68
3.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ .......................................68
3.1.1. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................68
3.1.2. Các tiêu chuẩn áp dụng trong thiết kế ....................................................68
3.2. Xác định công suất và các chỉ tiêu xử lý của hệ thống XLNT ......................68
3.2.1. Xác định quy mô công suất xử lý nước thải cho nhóm hộ nghề ............68
3.2.2. Thông số tính toán .................................................................................69
3.3. THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ HỘ NGHỀ XÃ LŨNG HÕA ........70
3.3.1. Các thông số đặc trƣng của nƣớc thải quy mô hộ nghề .........................70
3.3.2. Tính toán hệ thống XLNT qui mô hộ nghề công suất 15 m3/ngày ........72
3.4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT QUY MÔ NHÓM HỘ LÀNG NGHỀ .......74

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

7


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"


3.4.1. Các thông số đặc trƣng của nƣớc thải quy mô nhóm hộ nghề ...............74
3.4.2. Tính toán hệ thống XLNT qui mô nhóm hộ làng nghề ..............................75
3.4.3. Dự toán kinh phí xây lắp và vận hành ....................................................77
KẾT LUẬN ...............................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................80
PHỤ LỤC ..................................................................................................................82

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

8


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, chính sách phát triển kinh tế - xã hội và định
hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn của Đảng và Nhà
nƣớc ta đã tạo động lực cho sự phát triển mạnh mẽ của các làng nghề. Nhiều làng
nghề truyền thống đƣợc khôi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra đời, góp phần
thay đổi bộ mặt nông thôn Việt Nam, mang lại nhiều hiệu quả kinh tế, nâng cao đời
sống, tăng thu nhập cho ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải quyết
lao động dƣ thừa tại các địa phƣơng.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 77 làng nghề, làng có nghề. Thực tế
cho thấy sự phát triển các làng nghề, làng có nghề trong thời gian qua đã đóng góp
quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) của tỉnh, giải quyết việc
làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống ngƣời lao động đặc biệt là đối với lao động ở
khu vực nông thôn. Các làng nghề truyền thống cũng nhƣ làng nghề mới sau khi

đƣợc công nhận đều phát triển tốt, đem lại thu nhập cho ngƣời dân và xây dựng quê
hƣơng ngày một khang trang. Có một số làng nghề có giá trị sản xuất lớn nhƣ: Làng
nghề chế tác đá Hải Lựu (huyện Sông Lô); các làng nghề mộc ở thị trấn Thanh
Lãng (huyện Bình Xuyên), thị trấn Yên Lạc (huyện Yên Lạc), xã An Tƣờng (huyện
Vĩnh Tƣờng)... Công tác truyền nghề, đào tạo nghề đạt kết quả cao, giải quyết đƣợc
hàng vạn lao động đến nay số lao động trong các làng nghề có khoảng 42.000 lao
động với thu nhập từ 800.000 đến 2.500.000 đồng/ngƣời/tháng. Cá biệt có một số
lao động làm nghề chế tác đá mỹ nghệ, mộc mỹ nghệ thu nhập đạt từ 05 đến 07
triệu đồng/ngƣời/tháng. Đối với làng nghề chế biến thực phẩm hiện nay trên địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc có 01 làng nghề (xã Lũng Hòa).
Bên cạnh những mặt tích cực đã đạt đƣợc, việc phát triển làng nghề đã và
đang gây ra tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí làm ảnh hƣởng đến
đời sống, mỹ quan cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân. Hoạt động sản xuất tại các
làng nghề không theo quy mô sản xuất tập trung, mà chủ yếu nhỏ lẻ theo quy mô hộ
gia đình, chính vì thế mức độ đầu tƣ cho sản xuất đặc biệt là đầu tƣ máy móc, dây
chuyền công nghệ nhằm giảm thiểu các tác động tới môi trƣờng là còn rất hạn chế,

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

9


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

bởi vậy nên trong quá trình sản xuất có nhiều công đoạn phát sinh ô nhiễm làm ảnh
hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng.
Trong giới hạn của Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, đƣợc sự giúp đỡ của Giáo
viên hƣớng dẫn, tác giả đã chọn đề tài tốt nghiệp cụ thể là:

"Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất
giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện
Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc".
Mục tiêu đích nghiên cứu: đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề chế
biến thực phẩm (CBTP) nói chung và hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải nói riêng. Đề
xuất các giải pháp quản lý môi trƣờng (QLMT) và bảo vệ sức khỏe cộng đồng dân
cƣ.
Đối tƣợng nghiên cứu: Hiện trạng các thành phần môi trƣờng, tập trung
hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt của một làng (thôn Hòa Loan) và từ các
hộ gia đình sản xuất bún (khoảng 100 hộ).
Phạm vi nghiên cứu: Làng nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện
Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc".
Nội dung của đề tài:
- Tổng quan môi trƣờng làng nghề CBTP, hiện trạng QLMT làng nghề
CBTP xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc;
- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng làng nghề CBTP, phân tích xác định các
nguyên nhân, bất cập để đƣa ra các công cụ QLMT phù hợp với làng nghề CBTP;
- Đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải cho làng nghề CBTP xã Lũng Hòa, huyện
Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.
Phƣơng pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu liên
quan, kết hợp với khảo sát thực tế công tác QLMT, tình hình KT-XH của địa
phƣơng. Từ đó đánh giá hiện trạng môi trƣờng, phân tích xác định các nguyên nhân,
bất cập để đƣa ra các công cụ QLMT và đề xuất giải pháp xử lý nƣớc thải phù hợp
làng nghề CBTP xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tƣờng, tỉnh Vĩnh Phúc.

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

10



Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƢỜNG LÀNG NGHỀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM
VÀ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ
1.1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ CBTP
1.1.1. Khái quát về làng nghề
Những ngƣời nông dân Việt nam từ ngày xa xƣa đã biết sử dụng thời gian
nông nhàn của mình để sản xuất những sản phẩm thủ công, phi nông nghiệp phục
vụ cho nhu cầu đời sống của mình. Các hoạt động nay ngày càng đƣợc lan truyền và
phát triển liên kết lại với nhau thành một tổ chức hoạt động nghề nghiệp. Do nhu
cầu trao đổi hàng hóa ngày càng gia tăng các nghề có tính chuyên môn sâu hơn và
thƣờng đƣợc tập chung với quy mô nhỏ (làng, xã) làm tăng nguồn thu nhập cho
ngƣời dân. Có thể hiểu “làng nghề” là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu
thủ công, phi nông nghiệp chiếm ƣu thế về số lao động và thu nhập so với nghề
nông. Do đặc điểm công việc của từng làng nghề, do nhiều làng nghề có nhiều
thành phần công việc khác nhau và do lịch sử hình thành và phát triển của làng nghề
có thể chia ra:
- Làng một nghề: ngoài nghề nông tại làng còn có thêm một nghề thủ công
duy nhất chiếm ƣu thế tuyệt đối nhƣ làng nghề dệt nhuộm, nấu rƣợu…
- Làng nhiều nghề: ngoài nghề nông làng còn có nhiều nghề chiếm ƣu thế
khác so với nghề nông.
- Làng nghề truyền thống: là làng nghề có nghề thủ công truyền thống xuất
hiện lâu đời trong lịch sử và trải qua thăng trầm vẫn tồn tại cho tới ngày nay.
- Làng nghề mới: là làng có nghề mới xuất hiện và phát triển trong vài chục
năm trở lại đây nhƣng vẫn chiếm ƣu thế so với nghề nông.
Hiện nay hoạt động trong các làng nghề ở Việt Nam là những hoạt động kinh
tế phi nông nghiệp bao gồm các nghề thủ công, hoạt động dịch vụ sản xuất vừa và

nhỏ với các thành phần kinh tế hộ gia đình, kính tế hợp tác xã, xí nghiệp xản xuất,
các doanh nghiệp…Các hoạt động này đều gắn bó với ngƣời dân địa phƣơng thông

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

11


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

qua việc sử dụng nguồn nhân lực, nguyên liệu, mặt bằng sản xuất, có tác động đến
sự phát triển KT-XH ở nông thôn.
Sự phát triển của làng nghề đã cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo tại các làng nghề hiện nay đã giảm rõ rệt, hệ thống đƣờng,
trƣờng, trạm phát triển. Sự phát triển của làng nghề cũng mang lại những hiệu quả
KT-XH to lớn, mang lại lợi ích kinh tế cho ngƣời dân nói riêng và xã hội nói chung.
Thu nhập bình quân của một lao động nghề có thể gấp 3 - 4 lần lao động thuần
nông, 100% các làng nghề có trạm y tế, nhà trẻ và trƣờng Phổ thông cơ sở; 83,7%
đƣợc cung cấp điện, 100% có điện thoại tới UBND xã. Tại nhiều làng nghề, trong
cơ cấu kinh tế địa phƣơng, tỷ trọng ngành nghề công nghiệp dịch vụ đạt 60 - 80%
và ngành nông nghiệp chỉ đạt 20 - 40%. Trong những năm gần đây số hộ và cơ sở
ngành nghề ở nông thôn ngày càng tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8 - 9,8%/năm.
Thu hút tới 11 triệu lao động, chiếm khoảng 30% lực lƣợng lao động nông thôn [4].
Đối với làng nghề CBTP, hiện nay trên cả nƣớc có 197 làng nghề, chiếm
13,58% trong tổng số 1.450 làng nghề. Các làng nghề này chủ yếu tập trung ở miền
Bắc với 134 làng (miền Trung - 42 làng, miền Nam - 21 làng) [1].
Các sản phẩm của làng nghề CBTP rất đa dạng và phong phú không chỉ đáp
ứng nhu cầu trong nƣớc mà còn xuất khẩu, các nghề nhƣ: nhƣ làm bún, miến, bánh

đa nem; nấu rƣợu; cá kho,…
1.1.2. Tình hình sản xuất tại các làng nghề CBTP
Thực phẩm là nhu cầu tất yếu hàng ngày của cuộc sống, căn cứ vào mức độ
tiêu thụ thực phẩm có thể nhận biết đƣợc sự phát triển của xã hội, của mỗi vùng,
mỗi quốc gia. Khi mức sống của ngƣời dân tăng lên thì nhu cầu về thực phẩm cũng
tăng, chất lƣợng bữa ăn của đƣợc cải thiện, các loại thực phẩm ăn nhanh có sức tiêu
thụ lớn. Theo thống kê chỉ riêng tại Hà Nội, hàng ngày tiêu thụ khoảng 70 tấn bún,
50 tấn bánh các loại, 30 tấn mì ăn liền, miến, bánh đa khô và hàng trăm tấn thực
phẩm khác [6].
Tình hình sản xuất tại một số làng nghề CBTP tiêu biểu [4]:

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

12


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

- Làng nghề bánh bún thôn Đoài Tam Giang (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc
Ninh) chuyên sản xuất bún khô, bánh phở với công suất 1.200 tấn/năm.
- Làng nghề rƣợu Tam Đa (huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh) chuyên cung
cấp cho khắp các tỉnh phía bắc, với trên 50% số hộ tham gia nấu rƣợu, sản xuất
khoảng 1,2 triệu lít/năm (tiêu thụ khoảng 18.000 tấn sắn khô/năm).
- Làng nghề chuyên sản xuất bánh cuốn xã Thanh Trì, Hà Nội.
Bảng 1.1. Các sản phẩm và sản lƣợng của một số làng nghề CBTP
Loại sản
phẩm


STT

Tên làng nghề

1

Bún Phú Đô - Từ Liêm –
Hà Nội

Bún

Tinh bột Dƣơng Liễu –
Hoài Đức - Hà Nội

- Tinh bột
- Miến
- Nha
- Bún khô

3

Thực phẩm Tân Hòa Quốc Oai – Hà Nội

- Tinh bột
- Miến
- Bún, bánh
- Đậu phụ

4


Nấu rƣợu Tân Độ - Phú
Xuyên – Hà Nội

Rƣợu sắn

Triệu lít/năm

2,5

5

Thực phẩm Vũ Hội Vũ
Thƣ – Thái Bình

- Bún
- Bánh đa

Tấn/năm

180
130

6

Bún bánh Ninh Hồng
Yên Khánh – Ninh Bình

- Bún
- Bánh đa


Tấn/năm

4380

2

Đơn vị tính

Sản lƣợng

Tấn/năm

10.080

Tấn/năm

52.000
4.000
9.000
1.000
500
300
70
60

Nguồn [4]
1.13. Vấn đề môi trƣờng tại các làng nghề CBTP
a) Nước thải
Nƣớc thải của các làng nghề CBTP có lƣu lƣợng thải rất lớn, hàm lƣợng các
chỉ tiêu BOD, COD cao (BOD5 vƣợt TCCP từ 12 – 140 lần, COD vƣợt TCCP từ 9,7

- 87 lần) phần lớn nƣớc thải có pH thấp, quá trình phân giải yếm khí chất hữu cơ
chiếm ƣu thế [5].

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

13


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

Tháng 2/2011, Đoàn giám sát UBTV Quốc hội đã làm việc và khảo sát thực tế
tại các làng nghề CBTP trên địa bàn huyện Hoài Đức (Hà Nội), kết quả quan trắc và
phân tích nƣớc thải của 100% số lƣợng làng nghề cho thấy đều có từ 01 chỉ tiêu
phân tích trở lên vƣợt TTCP từ 10-14 [12].
Bên cạnh đó, nhu cầu về lƣợng nƣớc cấp đầu vào cho sản xuất của các làng
nghề chế biến này rất lớn, trong khi nguồn nƣớc cấp chủ yếu đƣợc khai thác từ
nguồn nƣớc ngầm thông qua giếng khoan và giếng đào, chất lƣợng nƣớc ngầm có
dấu hiệu ô nhiễm có nồng độ COD, TS, NH4+, Coliform cao.
Bảng 1.2. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm ở một số làng nghề
Làng nghề

TT
1
2
3
4

Lƣợng

nƣớc thải
(m3/ngày)
3.600
920
1.050
13.200

Bún Vũ Hội - Thái Bình
Bún Phú Đô - Hà Nội
Rƣợu Tân Độ - Hà Tây
Tinh Bột Dƣơng Liễu - Hà Tây

Tải lƣợng
COD
(kg /ngày)
6.766
2.700
1.464
50.000
Nguồn [4]

b) Môi trường không khí
Nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng không khí đặc trƣng nhất của các làng nghề
CBTP là mùi hôi thối, do sự phân hủy yếm khí các chất hữu cơ dạng rắn và chất
hữu cơ tồn đọng trong nƣớc thải sinh ra với các khí ô nhiễm nhƣ H2S, CH4,
NH3...Ngoài ra, trong hoạt động sản xuất còn sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than
đá), nên cũng đã góp phần gây ô nhiễm môi trƣờng không khí và ảnh hƣởng tới sức
khỏe của ngƣời dân.
Hàm lƣợng Bụi của hộ sản xuất miến ở làng nghề Yên Ninh và làng nghề
Tƣơng Chao vƣợt TCCP. Hàm lƣợng SO2 của hộ sản xuất bún ở làng nghề Phú Đô

vƣợt TCCP (0,6048 mg/m3) [4].
c) Môi trường đất và chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) đƣợc thải ra từ các làng nghề CBTP chủ yếu gồm:
- Bã thải từ quá trình sản xuất (vỏ, xơ, bã từ sản xuất tinh bột dong, sắn; nha,
đƣờng rơi vãi từ sản xuất bánh kẹo, bột…);

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

14


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

- Các vỏ bao bì, sản phẩm lỗi hỏng;
- Xỉ than,…
Một số loại bã thải trong từ quá trình sản xuất đƣợc tận dụng lại để làm thức
ăn trong chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản (bã dong, bã đậu, bã cá, bỗng rƣợu),
hoặc phơi khô để làm chất đốt (các bã có tính xơ cao). Tuy nhiên, những bã có hàm
lƣợng chất hữu cơ cao không đƣợc tận dụng, hoặc thu gom hết sẽ đƣợc thải trực tiếp
ra cống rãnh, môi trƣờng gây mùi hôi thối khó chịu và tắc ngẽn hệ thống thoát nƣớc
chung. Đồng thời, những bã này rất thu hút ruồi, nhặng (vì có tính ngọt) là một
trong những vecter truyền bệnh (sốt virut, sốt xuất huyết,…) gây ảnh hƣởng tới chất
lƣợng sản phẩm, sức khỏe của cộng đồng dân cƣ.
Mặt khác, CTR từ sản xuất làng nghề khi không đƣợc thu gom, xử lý hợp vệ
sinh cũng sẽ góp phần gây ô nhiễm gián tiếp môi trƣờng đất thông qua lƣợng nƣớc
rỉ rác phát sinh.
Bảng 1.4. Đặc trƣng ô nhiễm từ sản xuất của làng nghề CBTP
Các dạng chất thải


Loại hình sản
xuất
Chế biến lƣơng
thực,
thực
phẩm,
chăn
nuôi, giết mổ

Khí thải

Nước thải

Chất thải rắn

Bụi, CO, SO2,
NOx, CH4

BOD, COD Chất
rắn lơ lửng, tổng
N, Tổng P,
Coliform

Xỉ than, chất
thải rắn từ
nguyên liệu

Các dạng ô
nhiễm khác

Ô nhiễm
nhiệt, độ ẩm
Nguồn [6]

Bảng 1.5. Định mức thải của một số làng nghề CBTP
Làng nghề
Sản xuất tinh bột
Làm bún, bánh
Đậu phụ
Rƣợu

Nhu cầu
nƣớc cấp
(m3/tấn SP)
60 - 100

COD
(kg/tấn SP)

CTR
(kg/tấn SP)

SO2
(kg/tấn SP)

600 - 650

1000 - 1200

_


10 - 15
2-3

50 - 75
46 - 69

_
800 - 1000

2.4 - 3
10

12.5 - 15

115 - 135

180 - 200

2 – 2.6
Nguồn [4]

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

15


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"


1.2. HIỆN TRẠNG QLMT TẠI CÁC LÀNG NGHỀ CBTP
1.2.1. Các văn bản về công tác quản lý môi trƣờng làng nghề CBTP
Trong thời gian qua, từ cấp Trung ƣơng (TW) đến cấp địa phƣơng đã ban
hành nhiều văn bản (cơ chế, chính sách, quy định pháp luật) về liên quan đến công
tác QLMT khu vực nông thôn (trong đó có các làng nghề truyền thống), có thể tóm
tắt nhƣ sau:
* Cấp Trung ương:
- Luật về BVMT 2005, nay thay thế bằng Luật BVMT 2014 đã đƣợc Quốc
hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/01/2015.
- Các văn bản dƣới Luật và các văn bản khác có liên quan:
+ Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ về Phát triển
ngành nghề nông thôn.
+ Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 do Thủ tƣớng Chính
phủ ban hành về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn.
+ Thông tƣ số 116/2006/TT- BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn hƣớng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn;
+ Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ số 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006
về việc hƣớng dẫn một số nội dung về ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ phát triển ngành
nghề nông thôn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/07/2006 của Chính phủ
trong đó có quy định một trong các nội dung đƣợc hƣởng hỗ trợ.
- Nhiều văn bản quy phạm pháp luật tuy không quy định cụ thể đối với làng
nghề nhƣng phạm vi điều chỉnh bao gồm cả đối tƣợng làng nghề, trong đó quan
trọng phải kể đến là:
+ Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí
BVMT đối với nƣớc thải;
+ Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí BVMT
đối với nƣớc thải;


Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

16


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

|+ Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí
BVMT đối với chất thải rắn;
+ Thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của
liên Bộ Tài chính - Bộ TN&MT hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP
ngày 13/06/2003 của Chính phủ về phí BVMT đối với nƣớc thải;
+ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn;
+ Thông tƣ số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 của Bộ TN&MT
hƣớng dẫn phân loại và quyết định danh mục cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng cần
phải xử lý.
+ Thông tƣ số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hƣớng
dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP;
+ Thông tƣ số 39/2008/TT-BTC ngày 19/05/2008 hƣớng dẫn thực hiện Nghị
định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí BVMT đối với
chất thải rắn;
+ Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ TN&MT quy
định về quản lý chất thải nguy hại;
* Cấp địa phương: Một số địa phƣơng có làng nghề đã chú ý đến việc ban
hành các văn bản liên quan đến làng nghề, cụ thể:
- Quyết định số 22/2008/QĐ-UBND ngày 02 tháng 5 năm 2008 của UBND
thành phố Hà Nội ban hành “Quy định một số chính sách hỗ trợ phát triển nghề và

làng nghề Hà Nội”.
- Quyết định số 554/QĐ-UBND ngày 27 tháng 01 năm 2011 của UBND
thành phố Hà Nội phê duyệt đề án bảo tồn và phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai
đoạn từ năm 2010 đến năm 2020.
- Vĩnh Phúc: Quyết định số 26/QĐ-UBND ngày 05/01/3013 về phê duyệt
Quy hoạch phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch số 2048/KH-UBND ngày 23/4/2014 của
UBND tỉnh về thực hiện Đề án tổng thể BVMT làng nghề đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030.

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

17


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

1.2.2. Hiện trạng quản lý môi trƣờng tại các làng nghề CBTP
Trong thời gian qua, đã có rất nhiều hoạt động từ xây dựng chính sách bảo vệ
môi trƣờng (BVMT), chính sách hỗ trợ BVMT, các hoạt động truyền thống nâng
cao nhận thức, các mô hình quản lý và xử lý ô nhiễm môi trƣờng tại nhiều làng
nghề và bƣớc đầu đã có những tác dụng tích cực. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cộng
đồng dân cƣ tại các làng nghề cho thấy còn nhiều hạn chế trong công tác QLMT
làm ảnh hƣởng tới hoạt động BVMT nhƣ:
- Hiện nay, các hộ sản xuất vẫn chƣa làm hồ sơ thủ tục về môi trƣờng (cam
kết, đề án bảo vệ môi trƣờng);
- Các văn bản quy định về BVMT làng nghề chƣa đƣợc cập nhật và phổ biến
kịp thời, rộng rãi tới các hộ nghề. Nguồn tài chính, trợ giúp kỹ thuật và cung cấp

thông tin về kỹ thuật và công nghệ mới thân thiện với môi trƣờng rất ít tại làng nghề;
- Hạn chế trong thẩm quyền và và năng lực quản lý địa phƣơng đối với các
hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng của cơ sở sản xuất. Hầu hết ở các làng nghề không
thƣờng xuyên có các cán bộ BVMT thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát
môi trƣờng hoặc hỗ trợ các hộ sản xuất thực hiện công tác BVMT. Đối với chính
quyền địa phƣơng, năng lực QLMT rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát
triển của làng nghề, thiếu chế tài trong việc kiểm tra và xử phạt các hành vi gây ô
nhiễm môi trƣờng của hộ nghề sản xuất.
- Sự nhận thức, quan tâm và tham gia của các hộ sản xuất nghề trong BVMT
còn hạn chế. Hầu hết các hộ sản xuất chỉ quan tâm đến kết quả sản xuất mà không
chú ý đến hành vi xả thải. Sự tham gia của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng trong
BVMT làng nghề còn chƣa phổ biến và có hiệu quả thấp.
1.2.3. Những vấn đề bất cập trong công tác QLMT tại làng nghề CBTP
- Công cụ pháp lý, chính sách: Hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật chƣa
đầy đủ, chƣa cụ thể hóa cho BVMT làng nghề chế biến lƣơng thực thực phẩm.
Nhân lực và tài chính cho BVMT làng nghề còn thiếu. Lực lƣợng cán bộ làm công
tác môi trƣờng các cấp còn quá mỏng về số lƣợng và hạn chế về trình độ. Hầu hết

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

18


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

cán bộ QLMT cấp huyện đã bổ sung tăng cƣờng, tuy nhiên còn hạn chế về trình độ,
chuyên môn; cán bộ môi trƣờng các xã phƣờng chủ yếu là kiêm nhiệm.
- Đầu tƣ về tài chính: cho BVMT làng nghề còn chƣa tƣơng xứng, đầu tƣ cơ

sở hạ tầng nhƣng chƣa đầu tƣ cho hệ thống xử lý chất thải. Hiện nay chƣa có một
văn bản quy định riêng đối với công tác BVMT với làng nghề CBTP.
- Công cụ phụ trợ: Chức năng, nhiệm vụ về BVMT làng nghề của các ngành,
địa phƣơng chƣa rõ ràng và còn chồng chéo. Chỉ quy định trách nhiệm QLMT cho
cấp huyện, chƣa cụ thể cho từng cấp. Chƣa có sự liên kết, phối hợp giữa các cấp,
các bộ phận trong việc QLMT. Việc triển khai các công cụ quản lý còn nhiều yếu
kém. Công tác xã hội hóa BVMT làng nghề chƣa đƣợc phát huy đầy đủ. Trình độ
dân trí và tính cộng đồng của làng nghề chƣa cao ảnh hƣởng đến công tác BVMT.
- Công cụ kỹ thuật: Tuy một số địa phƣơng đã có quy hoạch nhƣng các
khu/cụm làng nghề vẫn chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung chƣa có hệ thống
QLMT. Chƣa có hoạt động quan trắc, đo đạc các thông số ô nhiễm chất thải.
1.3. CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI TẠI LÀNG NGHỀ CBTP
1.3.1. Phƣơng pháp cơ học xử lý sơ bộ
Xử lý cơ học sơ bộ nhằm mục đích:
- Tách các chất không hòa tan, những vật chất lơ lửng có kích thƣớc lớn
(nhựa, dầu mỡ, cặn lơ lửng, các tạp chất nổi…) ra khỏi nƣớc thải.
- Loại bỏ cặn nặng nhƣ sỏi, cát, mảnh kim loại, thủy tinh…
- Điều hoà lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải.
- Xử lý cơ học là giai đoạn chuẩn bị và tạo điều kiện thuận lợi cho các quá
trình xử lý hoá lý và sinh học.
Các công đoạn (quy trình công nghệ) trong phƣơng pháp xử lý cơ học sơ bộ
gồm: (i) song chắn rác, (ii) lƣới tách rác, (iii) bể lọc cát, (iv) bể điều hòa.
(i) Song chắn rác:
- Song chắn rác thƣờng đặt trƣớc hệ thống XLNT hoặc có thể đặt tại
các miệng xả trong các cơ sở sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thƣớc
lớn nhƣ: nhánh cây, gỗ, lá, giấy, nilông, vải vụn và các loại rác khác.

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT


19


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

- Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn đƣợc chia thành hai loại:
+ Song chắn thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 - 100mm.
+ Song chắn mòn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 - 25mm.
(ii) Lưới chắn rác:
- Lƣới chắn rác dùng để khử các chất lơ lửng có kích thƣớc nhỏ, thu hồi các
thành phần quý không tan hoặc khi cần phải loại bỏ CTR có kích thƣớc nhỏ. Kích
thƣớc mắt lƣới từ 0,5 - 1,0mm.
- Lƣới chắn rác thƣờng đƣợc bao bọc xung quanh khung rỗng hình trụ quay
tròn (hay còn gọi là trống quay) hoặc đặt trên các khung hình đó.
(iii) Bể lắng:
Nƣớc thải trƣớc khi đi vào xử lý sinh học cần loại bỏ các cặn bẩn không tan
ra khỏi dòng bằng bể lắng (bể lắng I), cặn hình thành trong quá trình keo tụ tạo
bông hoặc cặn sinh ra trong quá trình xử lý sinh học (bể lắng đợt 2). Bể lắng có cấu
tạo mặt bằng là hình chữ nhật hay hình tròn, đƣợc thiết kế để
loại bỏ bằng trọng lực các hạt cặn có trong nƣớc thải theo dòng liên tục ra vào bể.
Các loại bể lắng: Bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm…
(iv) Bể điều hòa:
Do đặc thù công nghệ sản xuất của một số ngành, lƣu lƣợng và
nồng độ nƣớc thải thƣờng không đều theo các giờ trong ngày, đêm. Sự dao động
lớn về lƣu lƣợng và nồng độ dẫn đến những hậu quả xấu đến hoạt động của mạng
lƣới và các công trình xử lý. Do đó bể điều hòa đƣợc dùng để duy trì dòng thải và
nồng độ và ổn định vi sinh vật trƣớc khi vào công trình xử lý khác, khắc phục
những sự cố vận hành do sự dao động về nồng độ và lƣu lƣợng của nƣớc thải gây
ra và nâng cao hiệu suất của các quá trình xử lý sinh học. Bể điều hòa có thể

đƣợc phân loại nhƣ sau: bể điều hòa lƣu lƣợng, bể điều hòa nồng độ, bể điều hòa cả
lƣu lƣợng và nồng độ...

Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

20


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

1.3.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
a) Các quá trình hiếu khí:
Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp xử lý sinh học hiếu khí thực chất là thực hiện
các quá trình ôxy hóa các chất hữu cơ và vô cơ có thể oxy hóa sinh học đƣợc nhờ vi
sinh vật.
+ Cơ chế phân giải hiếu khí.
Dƣới tác dụng của các vi sinh vật hô hấp hiếu khí, các chất ô nhiễm đƣợc ôxy
hóa hoàn toàn. Các quá trình ôxy hóa bao gồm:
- Ôxy hóa các hợp chất hữu cơ không chứa Nitơ (gluxit, pectin...)
2CxHyOz + (4x+y-2z)/2O2 = 2xCO2 + yH2O
- Ôxy hóa các hợp chất hữu cơ có chứa Nitơ (protein, axit amin...)
CxHyNOz + xO2 = xCO2 + (y - 3)/ 2H2O + NH3
- Quá trình tổng hợp tế bào
CxHyOz + nNH3+ n (x-5) O2 = C5H7NO2 + n (x-5) CO2 + n (y - 4)/ 2 H2O
Quá trình hô hấp nội bào:
Trong quá trình làm sạch nƣớc, bùn hoạt tính cũng thƣờng xuyên đổi mới do
thời gian thế hệ của vi khuẩn biến động từ (20 - 60) phút.
Cơ chế tự hủy cũng là một quá trình khử amin bằng ôxy hóa.

C5H7NO2 + 5O2 = 5CO2 + NH3 + 2H2O + E
Ngoài ra trong hợp đồng còn xảy ra các quá trình nitrat và phản nitrat hóa (ở
những vùng thiếu oxy), quá trình sunfat hóa, photphoril hóa
b) Hồ sinh học:
Hồ sinh học là hồ chứa không lớn lắm, đƣợc dùng để xử lý nƣớc thải bằng
phƣơng pháp sinh học, chủ yếu nhờ vào quá trình tự làm sạch của hồ. Thực chất của
quá trình xử lý nƣớc thải bằng hồ sinh học là sử dụng khu hệ vi sinh vật (Vi khuẩn,
tảo…) tự nhiên có trong nƣớc mặt để làm sạch nƣớc. So với những công trình sinh
học trong xử lý nƣớc thải trong điều kiện tự nhiên thì hồ sinh học đƣợc áp dụng
một cách rộng rãi hơn cả vì ngoài chức năng xử lý nƣớc thải, thì nó còn mang lại
những lợi ích nhƣ: nuôi trồng thuỷ sản; tạo ra nguồn nƣớc để tƣới tiêu cho cây
trồng; điều hoà vi khí hậu trong vùng.
Ở nƣớc ta do điều kiện kinh tế còn khó khăn do đó phƣơng pháp xử lý nƣớc
thải bằng hồ sinh học hay đƣợc áp dụng bởi vì:
+ Không đòi hỏi nhiều vốn đầu tƣ;
+ Bảo trì vận hành đơn giản, không đòi hỏi phải có ngƣời quản lý thƣờng xuyên;
Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

21


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

+ Ở nƣớc ta vốn có rất nhiều ao, hồ hay khu đất trũng có thể sử dụng mà
không cần phải xây dựng thêm;
+ Kết hợp với mục đích xử lý với việc nuôi trồng thuỷ sản và điều hoà lƣu
lƣợng nƣớc mƣa tại đó.
Theo nguyên tắc hoạt động của hồ và cơ chế phân giải các chất ô nhiễm mà

ngƣời ta phân biệt ra làm ba loại hồ sau: Hồ hiếu khí; Hồ yếm khí; Hồ tuỳ tiện. Hiệu
quả làm sạch của hồ sinh học đạt đƣợc ở mức độ từ (30 - 95) % chủ yếu phụ thuộc vào
độ sâu của mực nƣớc, khả năng làm thoáng khí, mức độ chiếu sáng của hồ.
+ Hồ kị khí
Dùng để lắng và phân huỷ cặn lắng bằng phƣơng pháp sinh hoá tự nhiên dựa
trên hoạt động sống của các vi sinh vật hô hấp yếm khí. Loại hồ này thƣờng dùng
để xử lý nƣớc thải công nghiệp có độ nhiễm bẩn lớn, và ít khi dùng để xử lý nƣớc
thải sinh hoạt. Khi quy hoạch và thiết kế một hồ kị khí ta cần phải chú ý những yêu
cầu sau:
+ Để đảm bảo yêu cầu yếm khí cao và giữ nhiệt vào mùa đông, thì hồ yếm
khí cần có độ sâu lớn, thƣờng từ (2,4 - 3,6) m;
+ Dung tích hồ phụ thuộc vào hàm lƣợng các chất ô nhiễm, thời gian lƣu của
nƣớc và nhiệt độ xử lý;
+ Hồ nên có hai ngăn làm việc để dự phòng khi xả bùn trong hồ;
+ Hồ phải đƣợc quy hoạch xa khu dân cƣ (1500 - 2000) m và nhất thiết phải
không đƣợc ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực;
+ Hồ yếm khí nên thiết kế theo thành các đơn nguyên để thuận tiện và đảm
bảo hệ thống làm việc liên tục khi phải xả bùn cặn trong hồ;
+ Cửa tiếp nhận nƣớc vào hồ nên đặt chìm ở vị trí thích hợp nhằm đảm bảo
việc nƣớc thải, cặn lắng sẽ đƣợc phân bố đều vào trong hồ;
+ Cửa tháo nƣớc ra khỏi hồ nên thiết kế theo kiểu thu nƣớc bề mặt và có tấm
ngăn để bùn không thoát ra cùng với nƣớc;
Thời gian lƣu của nƣớc thải trong hồ kị khí biến động từ (5 - 50) ngày. Tải
trọng BOD có thể đạt tới (280 -1500) Kg/ha.ngày đêm. Tuy nhiên hiệu suất thông
thƣờng chỉ đạt (50 - 80) %.
+ Hồ tuỳ tiện
Hồ tuỳ tiện còn đƣợc gọi là hồ hiếu - kị khí. Phần lớn các ao, hồ ở nƣớc ta là
những hồ hiếu kị khí. Hồ tuỳ tiện thƣờng có độ sâu trung bình từ 1,5 m - 2 m, dƣới
tác dụng của khu hệ sinh vật rất đa dạng trong nƣớc bao gồm: Các vi khuẩn yếm,
Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy

Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

22


Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề chế biến thực phẩm và đề xuất giải pháp xử lý nước thải cho làng
nghề chế biến thực phẩm xã Lũng Hòa, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc"

hiếu khí, thuỷ nấm, tảo và nguyên sinh vật.
Trong hồ thường xảy ra 4 quá trình sau:
- Quá trình phân giải yếm khí xảy ra ở lớp bùn đáy và lớp nƣớc sâu. Cặn
lắng, các chất hữu cơ khó hoặc chậm phân huỷ đƣợc chuyển hoá yếm khí, tạo ra các
sản phẩm trung gian (Rƣợu, axit, CO2, H2S …). Ở vùng yếm khí còn xảy ra quá
trình khử Nitrat nhờ một số vi khuẩn tự dƣỡng hoá năng.
- Quá trình oxy hoá hiếu khí xảy ra ở vùng hiếu khí (Lớp nƣớc mặt và tầng
trung gian). Dƣới tác dụng của vi khuẩn hiếu khí và hô hấp tuỳ tiện các sản phẩm
phân giải yếm khí nhƣ các axit hữu cơ, rƣợu… sẽ đƣợc oxy hoá hoàn toàn.
- Quá trình quang hợp xảy ra trên lớp nƣớc mặt nhờ tảo và một số thực vật hạ
đẳng: CO2 sinh ra do phân giải yếm khí và oxy hoá hiếu khí sẽ đƣợc tảo và một số
thực vật hạ đẳng chuyển hoá bằng quá trình tự dƣỡng quang năng. Quá trình này còn
tạo ra một lƣợng đáng kể O2 cung cấp cho quá trình oxy hoá hiếu khí trên lớp nƣớc
mặt, nhất là vào những ngày lƣợng bức xạ mặt trời cao. Tuy nhiên để đảm bảo cân
bằng sinh thái trong hồ tuỳ tiện thì hàm lƣợng tảo không đƣợc vƣợt quá 100 mg/L.
- Quá trình tiêu thụ sinh khối: Khi hàm lƣợng N và P trong nƣớc thải cần xử
lý cao, tảo sẽ phát triển mạnh. Nếu không đƣợc tiêu thụ, sinh khối tảo sẽ tích luỹ, tự
huỷ gây ô nhiễm thứ cấp. Tạo lập lại cân bằng sinh thái ở những hồ có hiện tƣợng
tảo bùng nổ sẽ rất khó khăn.
1.3.3. Các dạng xử lý hiếu khí cơ bản
a) Xử lý hiếu khí bằng bể oxy hoá (Aeroten)
Bể Aeroten là công trình làm bằng bê tông, bê tông cốt thép với mặt bằng

thông dụng là hình chữ nhật. Hỗn hợp bùn với nƣớc thải cho chảy qua suốt chiều
dài của bể. Bùn hoạt tính là loại bùn xếp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hóa
và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Bùn thƣờng có màu vàng nâu,
kích thƣớc bông bùn lắng tốt thƣờng từ (50 - 200) m. Thông thƣờng hệ thống
Aeroten bao gồm: song chắn nƣớc, bể điều hòa và lắng sơ cấp, bể Aeroten, bể lắng
thứ cấp, bơm tuần hoàn bùn và bể xử lý bùn.
* Nguyên lý hoạt động:
Nƣớc thải cần xử lý đƣợc chảy qua song chắn rác (1) nhằm loại bỏ các tạp
chất lớn và rác trƣớc khi cho chảy vào bể điều hòa và lắng sơ cấp (2). Bể điều hòa
và lắng sơ cấp có chức năng tách cặn lắng trong nƣớc thải sao cho hàm lƣợng cặn lơ
lửng của nƣớc thải vào bể Aeroten (3) phải < 80 mg/L đồng thời điều hòa lƣu
lƣợng, pH, chất dinh dƣỡng của nƣớc thải trƣớc khi vào bể Aroten. Sau đó nƣớc
Học viên: Dƣơng Thị Thanh Thúy
Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật - Ngành: QLTNMT

23


ỏnh giỏ hin trng mụi trng lng ngh ch bin thc phm v xut gii phỏp x lý nc thi cho lng
ngh ch bin thc phm xó Lng Hũa, huyn Vnh Tng, tnh Vnh Phỳc"

thi c chuynvo b Aroten (3), õy cỏc cht ụ nhim c oxy húa bi bựn
hot tớnh. Khụng khớ c cp liờn tc vo b Aroten thụng qua h thng phi di
ỏy b Aeroten.

1

2

3


4

N-ớc
Thải

KK
vvvvv
v
Tuần hoàn bùn

6
5
7

Hỡnh 1.1: S h thng aeroten thụng thng
1.

Song chn rỏc.

2.

B iu ho v lng s cp.

3.

B Aeroten.

4.


B lng th cp.

5.
Bm bựn.
6.
B x lý bựn.
7.
Ca thoỏt nc sau x lý.
Nc thi ó c x lý trong b Aroten cú ln bựn hot tớnh chy vo b
lng th cp (4). Ti õy nc thi sau khi x lý c tỏch bựn thoỏt ra phn trờn
ca b lng (ca thoỏt nc 7) v chy ra ao, h. Bựn lng ỏy b lng th cp (4)
c bm bựn (5) dn vo b x lý bựn (6) hoc thit b tỏch bựn, cũn mt phn
c tun hon tr li b Aeroten.
b) X lý bng lc sinh hc
Lc sinh hc l mt dng x lý hiu khớ, trong ú cỏc tỏc nhõn sinh hc to
mng sinh hc v bỏm trờn b mt ca vt liu lc.
Nguyờn lý hot ng ca h thng lc sinh hc.

Hc viờn: Dng Th Thanh Thỳy
Lun vn Thc s k thut - Ngnh: QLTNMT

24


ỏnh giỏ hin trng mụi trng lng ngh ch bin thc phm v xut gii phỏp x lý nc thi cho lng
ngh ch bin thc phm xó Lng Hũa, huyn Vnh Tng, tnh Vnh Phỳc"

Vùng

Mng sinhVùng


hiếu khí

Vật
liệu
đệm

hc

O2
Yếm khí
Nc thi

Mng sinh hc

CO
2

Màng chất lỏng
Khụng khớ

Hỡnh 1.2. Nguyờn lý hot ng ca h thng lc sinh hc
H thng lc thng lm vic theo nguyờn tc ngc chiu.
Nc thi c phõn phi u trờn b mt v thm qua lp vt liu a c nh
mng sinh hc, ti õy cỏc cht hu c b gi li v c cỏc vi sinh vt hiu khớ
phõn hy thnh CO2 v H2O. Lng oxy c cung cp vo h thng t ỏy thit b
nhm giỳp cho quỏ trỡnh oxy húa c tt hn. Quỏ trỡnh c mụ t nh sau:
Mng sinh hc cha 3,75 % cht khụ cú dy (50 - 70) m, mng c
chia thnh 2 vựng:
Vựng 1: Vựng ym khớ (tip xỳc vi vt liu lc);

Vựng 2: Vựng hiu khớ.
Vựng ym khớ cng nh thỡ hiu qu oxy húa cng cao, thi gian lu ca
mng thng t (10 -14) ngy. Khi cỏc t bo vựng ym khớ cht, mng s tỏch ra
khi vt liu lc v cun theo nc.
So vi h thng Aeroten thỡ lc sinh hc cú hiu qu oxy húa thp hn v ch
x lý c nc thi cú hm lng cht ụ nhim thp 300 mg/L.
- Vt liu lc: Vt liu lc giỳp cho mng sinh hc bỏm tt trờn b mt, to
din tớch oxy húa ln. quỏ trỡnh lc t hiu qu cao v kinh t thỡ lc phi ỏp
ng c nhng yờu cu sau: Cú tớnh bn c lý húa hc cao; Cú b mt riờng ln,
thoỏng cao; Cht liu cho mng sinh hc d bỏm dớnh v khụng nh hng ti
cht lng mng sinh hc; R tin, d kim.
* Cỏc dng lc sinh hc: Cỏc cụng trỡnh x lý nc thi bng lc sinh hc
da vo s hot ng ca cỏc vi sinh vt hụ hp him khớ bỏm trờn b mt vt liu

Hc viờn: Dng Th Thanh Thỳy
Lun vn Thc s k thut - Ngnh: QLTNMT

25


×