Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế trên địa bàn tỉnh hưng yên đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 76 trang )

LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

MỞ ĐẦU
Bảo vệ môi trƣờng, đảm bảo sự phát triển bền vững đã và đang trở thành
chiến lƣợc mang tính toàn cầu, không còn là vấn đề riêng cho từng quốc gia, từng
khu vực.
Tại Việt Nam, bên cạnh các cơ sở sản xuất công nghiệp, thì các cơ sở y tế
khám chữa bệnh đƣợc coi là các trọng điểm về tình trạng ô nhiễm môi trƣờng đang
đƣợc quan tâm nhất ở các thành phố và các khu đô thị. Các cơ sở y tế với các chức
năng và nhiệm vụ của mình, hàng ngày đang thải ra môi trƣờng một lƣợng chất
thải rất lớn. Trong các chất thải đó thì nƣớc thải là một trong những mối quan tâm,
lo ngại sâu sắc đối với các nhà quản lý môi trƣờng và xã hội vì chúng có thể là
nguồn gây ô nhiễm phát tán nhanh và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống con
ngƣời.
Tỉnh Hƣng Yên không phải là một ngoại lệ, với vị trí địa lý là trung tâm
đồng bằng Bắc bộ, diện tích tự nhiên nhỏ, mật độ dân số cao và thu nhập bình quân
đầu ngƣời ở khoảng trung bình của cả nƣớc, các tác động của ô nhiễm sẽ càng rõ
và mạnh hơn. Hiện nay, Hƣng Yên cũng chƣa có điều tra, khảo sát hiện trạng ô
nhiễm do nƣớc thải y tế trên địa bàn tỉnh. Do đó, việc điều tra khảo sát hiện trạng
và nghiên cứu tìm ra giải pháp thích hợp để giảm thiểu, xử lý hiệu quả nƣớc thải y
tế là một mục tiêu quan trọng. Ngoài các biện pháp quản lý thì việc áp dụng các
biện pháp kỹ thuật cũng đã đƣợc cân nhắc và thực hiện. Trên địa bàn đã có một số
trạm xử lý nƣớc thải bệnh viện, nhƣ: Bệnh viện Đa Khoa, Bệnh viện Lao và bệnh
Phổi. Tuy nhiên, việc đƣa ra công nghệ phù hợp đảm bảo cho hiệu quả xử lý cao,
đồng thời chi phí đầu tƣ và vận hành tiết kiệm là điều rất quan trọng.
Xuất phát từ mục tiêu tìm hiểu hiện trạng tiến tới giảm thiểu ô nhiễm, giảm
tác động xấu đến môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng từ các hoạt động khám chữa
bệnh, cũng nhƣ đáp ứng đƣợc những yêu cầu của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Mặt
khác, để chuẩn hóa, mở rộng ứng dụng, nâng cao chất lƣợng tƣ vấn, tối ƣu hóa quá


trình quản lý và vận hành trạm xử lý nƣớc thải bệnh viện tại tỉnh Hƣng Yên. Chúng

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

1


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường do nước thải y tế
trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm
môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Hưng Yên”.
- Mục đích của Đề tài
+ Đƣa ra bức tranh chung đánh giá hiện trạng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Yên;
+ Lựa chọn giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, trong đó ƣu tiên các
biện pháp kỹ thuật để xử lý nƣớc thải;
+ Thiết kế một số hạng mục chính hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa
khoa tỉnh Hƣng Yên.
- Đối tượng và phạm vi của đề tài
+ Đối tƣợng: Hiện trạng nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng Yên;
+ Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng và phân tích
lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh.
- Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Vấn đề ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện tỉnh nhà đang nóng bỏng, tuy nhiên
chƣa có một điều tra đánh giá hiện trạng cụ thể nào. Bên cạnh đó các phƣơng pháp
nghiên cứu môi trƣờng ngày càng đƣợc hoàn thiện và hoàn toàn đủ khả năng ứng
dụng để nghiên cứu khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc cụ thể là nƣớc
thải y tế. Vì vậy ngƣời thực hiện luận văn cũng sẽ sử dụng một số phƣơng pháp

nghiên cứu (điều tra phỏng vấn, hồi cứu, tổng quan tài liệu…) để đánh giá mức độ
ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và cải
thiện môi trƣờng do nƣớc thải y tế gây ra.
Hệ thống các cơ sở y tế, khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên hiện
khá đa dạng (bệnh viện công lập, hệ thống các trung tâm y tế, các bệnh viện tƣ
nhân cùng hệ thống các phòng khám…). Phần lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu,
một số đã xuống cấp và hầu hết chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải cũng nhƣ chất
thải nói chung. Trong đó Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên là một trong sáu cơ sở
gây ô nhiễm môi nghiêm trọng của tỉnh (theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

2


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

ngày 22/4/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt “kế hoạch xử lý triệt
để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng”.
Vì vậy cần thiết đƣa ra các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, thiết
kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên.
Về thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh, đề tài cũng
hƣớng đến ứng dụng một số công nghệ hiện đại, khắc phục những nhƣợc điểm của
hệ thống cũ đã xây dựng từ trƣớc của bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên. Cụ thể,
lâu nay để xử lý nitơ, ammonia trong nƣớc thải, ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng
pháp truyền thống, qua hai giai đoạn là nitrat hóa và khử nitrat. Với loại nƣớc có
nồng độ ô nhiễm cao, phƣơng pháp truyền thống đòi hỏi phải lƣu nƣớc trong hệ
thống lâu, vì thế chi phí bổ sung hóa chất cho quá trình rất lớn. Bể sinh học màng

vi lọc (MBR) xử lý nitơ, ammonia trong nƣớc thải có thể khắc phục hoàn toàn
nhƣợc điểm trên là giải pháp mà đề tài hƣớng tới.
- Bố cục của luận văn
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan về hiện trạng hoạt động y tế và môi trƣờng nƣớc thải ngành
y tế Việt Nam và tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 2: Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải và hiện trạng một số mô hình xử lý
nƣớc y tế Việt Nam.
Chƣơng 3. Đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc
thải y tế tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 4: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh
Hƣng Yên.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

3


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Chƣơng 1.
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ VÀ MÔI
TRƢỜNG NƢỚC THẢI NGÀNH Y TẾ
VIỆT NAM VÀ TỈNH HƢNG YÊN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG

1.1.1 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM
a) Cơ cấu tổ chức
Về tổ chức y tế cấp Trung ương, Chính phủ đã ban hành Nghị định số
63/2012/NĐ-CP ngày 31/8/2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Bộ Y tế. Theo đó Bộ Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc
về y tế, bao gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng (YTDP); khám bệnh, chữa bệnh,
phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dƣợc cổ truyền;
sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dƣợc; mỹ phẩm; ATTP; BHYT; DSKHHGĐ; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
nhà nƣớc của Bộ.
Một số thay đổi đáng chú ý là thành lập mới Cục Công nghệ thông tin và Vụ
Truyền thông và Thi đua, khen thƣởng; Chuyển đổi mô hình tổ chức của Vụ Y
Dƣợc cổ truyền thành Cục Quản lý Y Dƣợc cổ truyền và Vụ Khoa học và đào tạo
thành Cục Khoa học công nghệ và đào tạo; Đổi tên Cục An toàn vệ sinh thực phẩm
thành Cục An toàn thực phẩm; Tổ chức lại Vụ Pháp chế để tập trung thực hiện
nhiệm vụ pháp chế theo đúng quy định tại Nghị định số 55/2011/NĐ-CP ngày
04/7/2011 của Chính phủ.
Về tổ chức y tế ở các địa phương, hiện đang thực hiện theo Nghị định số 13
và 14/2008/NĐ-CP của Chính phủ, Thông tƣ liên tịch số 03/2008/TTLT-BNVBYT ngày 25/4/2008. Trung tâm y tế huyện vẫn trực thuộc Sở y tế, nhƣng ở những
huyện chƣa đủ điều kiện thì chỉ thành lập Trung tâm y tế huyện thực hiện cả chức
năng YTDP và khám, chữa bệnh; các Trạm y tế (TYT) xã, phƣờng chuyển về trực
thuộc Trung tâm y tế huyện. Bộ Y tế đang xây dựng Dự thảo Nghị định của Chính
phủ về tổ chức và nhân lực đối với y tế xã, phƣờng, thị trấn thay thế Quyết định số

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

4


LuËn v¨n th¹c sü


ViÖn KH&CN M«i tr-êng

58/QĐ-TTg.
b. Hệ thống bệnh viện ở Việt Nam
Theo kết quả thống kê của Bộ Y tế, tính đến năm 2003, Việt Nam có khoảng
12.526 cơ sở y tế và chăm sóc sức khoẻ với khoảng 184.484 giƣờng bệnh, trong đó
có 847 bệnh viện. Năm 2007 ở Việt Nam có khoảng 13.439 cơ sở y tế với khoảng
202.941 giƣờng bệnh, trong đó có 953 bệnh viện. Đến năm 2011, cả nƣớc có
229.928 giƣờng bệnh. Hầu hết các bệnh viện lớn đều tập trung ở các thành phố lớn,
nhiều nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh có 24 bệnh viện với 16.752 giƣờng bệnh và
Hà Nội có 18 bệnh viện với khoảng 3.640 giƣờng bệnh. Số liệu thống kê đƣợc thể
hiện trong bảng 1.1 [4, 14].
Bảng 1.1. Thống kê số giƣờng bệnh ở Việt Nam [4, 14].
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Loại bệnh viện

Tổng số
Bệnh viện
Bệnh viện đa khoa
Bệnh viện chuyên khoa
Bệnh viện y học dân tộc
Phòng khám đa khoa khu vực
Phòng khám chuyên khoa
Nhà hộ sinh khu vực
Bệnh viện điều dƣỡng & Phục hồi chức
năng
Bệnh viện da liễu
Trạm y tế
Trạm y tế xã
Trạm y tế các ngành
Trung tâm y tế các ngành

Số lƣợng
13.439
953
777
128
48
801
45
24
39
18
11.544
10.834
710

15

Số giƣờng bệnh
229.928
138.730
106.720
26.599
5.411
9.406
980
679
5.853

1.734
45.059
45.059
0
500
Nguồn: Bộ Y tế, 2011

Bên cạnh sự phát triển của hệ thống các bệnh viện công lập thì trong thời
gian qua còn ghi nhận sự phát triển mạnh mẽ của các bệnh viện tƣ nhân và bán
công, theo thống kê của Bộ Y tế tính đến năm 2007 trong cả nƣớc có 77 cơ sở y tế
tƣ nhân. Ngoài ra, còn có 22 bệnh viện tƣ đƣợc cấp giấy phép và đang tiến hành
xây dựng. Tuy nhiên, quy mô các cơ sở y tế ngoài công lập nhìn chung còn nhỏ.

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

5



LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Bảng 1.2. Thống kê các bệnh viện tƣ nhân và bán công [4].
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25
26

Tỉnh và thành phố
Hà Nội
Hải Phòng
Bắc Ninh
Hải Dƣơng
Thái Bình
Hà Tây
Thái Nguyên
Bắc Giang
Thanh Hoá
Nghệ An
Huế
Đà Nẵng
Quảng Nam
Bình Định
Đắk Lắk
Thành phố Hồ Chí Minh
Tây Ninh
Bình Dƣơng
Bình Thuận
Long An
Đồng Tháp
An Giang
Tiền Giang
Kiên Giang
Cần Thơ

Bạc Liêu

Cơ sở
9
2
1
1
1
1
1
1
1
4
3
4
2
1
1
28
1
3
2
1
1
3
1
1
2
1


Số giƣờng bệnh
318
57
48
100
45
50
31
31
100
188
89
292
150
50
100
2.597
50
205
71
50
50
190
100
150
250
50
Nguồn: Bộ Y tế, 2007.

Đối với các bệnh viện công lập, ngoài việc nâng cao chất lƣợng phục vụ thì

xu hƣớng chung hiện nay là các bệnh viện chuyển theo hƣớng tự chủ về kinh tế và
tăng tỷ lệ giƣờng bệnh nhằm đáp ứng nhu cầu khám và điều trị ngày một tăng. Bên
cạnh nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhân lực ở các bệnh viện, cán bộ y tế cơ sở, các
bệnh viện (nhất là các bệnh viện lớn) còn đầu tƣ trang thiết bị hiện đại để phát triển
thành các trung tâm y tế chuyên sâu, đặc biệt là số bệnh viện có tỷ lệ số giƣờng
bệnh/1.000 dân ngày càng tăng.
Đối với các bệnh viện tƣ nhân và bán công, ngoài việc phát triển các cơ sở
khám và điều trị, nhiều cơ sở đã đầu tƣ cơ sở vật chất, trang thiết bị để chuyển

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

6


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

thành các bệnh viện chuyên khoa. Số liệu thống kê về qui hoạch mạng lƣới các
bệnh viện Việt Nam đến năm 2010 đƣợc trình bày ở bảng 1.3 [4].
Bảng 1.3. Quy hoạch mạng lƣới các bệnh viện Việt Nam đến 2010 [4]
2001
Cơ sở y tế
Dân số (triệu ngƣời)
BVĐK Trung ƣơng
BVCK Trung ƣơng
BVĐK tỉnh
BVCK tỉnh
Bệnh viện huyện
Bệnh viện ngành

Tổng cộng
Bệnh viện tƣ nhân
Tỷ lệ tăng trƣởng
Số giƣờng/1.000 dân

Số
bệnh
viện
11
20
107
188
569
75
970
14

2005

Số
giƣờng
bệnh
79
6.430
2.210
35.639
23.463
41.805
4.715
117.562

928
14,8

Số
bệnh
viện

Số
giƣờng
bệnh
82
10
6.150
20
6.850
115
41.657
224
28.135
586
46.980
72
4.935
1.027 134.707
25
2.607
+6 %
+15 %
16,4


2010
Số
bệnh
viện

Số
giƣờng
bệnh
86,7
10
6.700
17
7.200
122
47.200
262
38.925
575
56.030
63
5.200
1.049 161.255
33
4.790
+2,3 %
+20 %
18,7
Nguồn:Bộ Y tế 2007

c) Nhân lực y tế [4]

Theo báo cáo đánh giá của Bộ Y tế, số lƣợng nhân lực y tế ngày càng đƣợc
cải thiện. Số y sĩ, bác sĩ trên 1 vạn dân tiếp tục tăng lên và đạt 13,4 vào năm 2011,
riêng số bác sĩ trên 1 vạn dân tăng từ 7,33 năm 2011 lên 7,46 năm 2012 (đạt mục
tiêu đề ra cho năm 2012 trong kế hoạch 5 năm). Số dƣợc sĩ đại học trên 1 vạn dân
năm 2011 đạt 1,92 (vƣợt mục tiêu đề ra cho năm 2015 trong kế hoạch là 1,8/vạn
dân); số lƣợng điều dƣỡng trên 1 vạn dân cũng tăng (đạt 10,02 năm 2011) [2]. Số
lƣợng cán bộ y tế ở tuyến cơ sở tăng lên là một kết quả đáng ghi nhận. So với năm
2010, số lƣợng nhân lực y tế tuyến xã năm 2011 tăng thêm 3549 cán bộ (trong đó
có 346 bác sĩ) và tuyến huyện tăng thêm 6878 cán bộ (trong đó có 585 bác sĩ). Năm
2012, tỷ lệ TYT xã có bác sĩ đạt 76,0 %, tăng lên 6 điểm phần trăm so với năm
2010; tỷ lệ TYT xã có y sĩ sản nhi, hộ sinh đạt 93,4 % (giảm xuống nên không đạt
kế hoạch đề ra). Số thôn, bản, ấp thuộc xã, thị trấn có nhân viên y tế hoạt động đƣợc
duy trì ở mức trên 96 % từ năm 2009 đến 2012, nhƣng do sự suy giảm tỷ lệ tổ dân
phố khu vực thành thị có nhân viên y tế hoạt động nên tỷ lệ thôn, bản, tổ dân phố có

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

7


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

nhân viên y tế hoạt động chỉ đạt 81,2 %.
Khó khăn, hạn chế
Về mục tiêu nâng cao chất lƣợng đào tạo, hiện tại cũng vẫn chƣa xây dựng
đƣợc hệ thống kiểm định chất lƣợng đào tạo và kiểm chuẩn chất lƣợng đầu ra trong
các trƣờng đào tạo y khoa. Chất lƣợng đào tạo tăng chƣa tƣơng xứng với trình độ
phát triển của kỹ thuật và nhu cầu chất lƣợng chăm sóc của cộng đồng đang tăng

nhanh.
Mặc dù đã có những thay đổi tích cực trong việc tăng số lƣợng nguồn nhân
lực y tế nhƣng trên thực tế ngành y tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển
nguồn nhân lực. Tình trạng thiếu nhân lực y tế nói chung và nhân lực có trình độ là
bác sĩ ở tuyến y tế cơ sở, cũng nhƣ nhân lực YTDP vẫn còn là vấn đề đáng lo ngại.
Chất lƣợng nguồn nhân lực y tế cũng là một vấn đề cần phải đƣợc ƣu tiên
giải quyết trong những năm tới.
d) Trang thiết bị y tế
Trong những năm qua, về cơ bản hệ thống y tế đã đáp ứng nhu cầu thuốc
thiết yếu, vắc-xin cho công tác phòng, chữa bệnh cho nhân dân. Các cơ sở y tế đều
bảo đảm có đủ thuốc phù hợp với phân tuyến kỹ thuật, không để xảy ra tình trạng
thiếu thuốc ở cộng đồng. Giá trị thuốc sản xuất trong nƣớc năm 2012 ƣớc đạt 1200
triệu USD, tăng 5,3 % so với năm 2011, đáp ứng đƣợc 234/314 hoạt chất trong danh
mục thuốc thiết yếu của Việt Nam và đầy đủ 29 nhóm tác dụng dƣợc lý theo khuyến
cáo của WHO. Tổ chức thành công diễn đàn “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng thuốc
Việt Nam” nhằm hỗ trợ cho ngành dƣợc Việt Nam phát triển bền vững, bảo đảm ổn
định nguồn cung thuốc, giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nƣớc ngoài.
Ngoài việc cấp phép xuất nhập khẩu thuốc thƣờng xuyên, còn giải quyết
những trƣờng hợp nhập khẩu thuốc hiếm, thuốc theo nhu cầu điều trị của bệnh viện,
nhập khẩu thuốc cung ứng cho các chuỗi nhà thuốc đạt tiêu chuẩn thực hành nhà
thuốc tốt (GPP), nhập khẩu thuốc song song, bảo đảm đủ nhu cầu thuốc phòng và
chữa bệnh cho nhân dân.
Độ bao phủ mạng lƣới cung ứng thuốc không ngừng đƣợc mở rộng với

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

8


LuËn v¨n th¹c sü


ViÖn KH&CN M«i tr-êng

khoảng 2000 dân có 1 điểm bán thuốc. Quan tâm đầu tƣ phát triển mạng lƣới cung
ứng thuốc ở khu vực biển đảo, vùng sâu, vùng xa.
Thông tƣ số 10/2012/TT-BYT ngày 8/6/2012 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Thông tƣ số 31/2011/TT-BYT hƣớng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng tại
các cơ sở khám, chữa bệnh đƣợc quỹ BHYT thanh toán đã mở rộng phạm vi sử
dụng một số tên thuốc. Bộ Y tế đang hoàn thiện việc soạn thảo, chuẩn bị ban hành
danh mục thuốc đƣợc BHYT chi trả thay thế cho danh mục thuốc chủ yếu sử dụng
tại các cơ sở y tế trƣớc đây.
Từng bƣớc chủ động đƣợc nguồn vắc-xin cho chƣơng trình tiêm chủng mở
rộng: đã có 6 cơ sở trong nƣớc sản xuất đƣợc 10/10 loại vắc-xin trong chƣơng trình,
đáp ứng đƣợc trên 80 % nhu cầu sử dụng.
1.1.2. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG Y TẾ TỈNH HƢNG YÊN
Hƣng Yên là một tỉnh thuộc đồng bằng Bắc bộ nằm trong tam giác phát triển
Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh có địa hình bằng phẳng, với diện tích 923,5 km2,
dân số 1.131.200 ngƣời, tiếp giáp với Hải Dƣơng, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội.
Hƣng Yên có mật độ dân số 1225 ngƣời/km2. Từ khi tái lập tỉnh (năm 1997) đến
nay kinh tế xã hội tỉnh đã có những bƣớc phát triển không ngừng, cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội thì hệ thống y tế của tỉnh cũng đƣợc đầu tƣ nâng cấp mở rộng
phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong tỉnh và một
số tính lân cận.
Hệ thống y tế tỉnh Hƣng Yên gồm 02 bộ phận là hệ thống y tế công lập và
ngoài công lập.
Hệ thống y tế công lập: gồm 7 bệnh viện tuyến tỉnh với số giƣờng bệnh nội
trú là 2.335 giƣờng. Trong những năm vừa qua cơ sở hạ tầng của ngành y tế tỉnh tuy
đã có những chuyển biến tích cực về số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng nhƣng do hầu
hết là thừa hƣởng từ trƣớc khi tái lập tỉnh, số bệnh viện đầu tƣ mới ít nên phần lớn
cơ sở hạ tầng đã xuống cấp và hầu nhƣ không trong tình trạng quá tải.


Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

9


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Bảng 1.4. Công suất sử dụng giƣờng bệnh bệnh viện cấp tỉnh

1

Bệnh viện ĐK tỉnh

500

Công suất sử
dụng giƣờng
bệnh, 2012 (%)
137,18

2

Bệnh viện ĐK Phố Nối

300

154,96


113,37

3

BV Lao &bệnh phổi

150

119,78

73,36

4

BVYH cổ truyền

150

154,21

81,08

5

Bệnh viện Mắt

50

40,68


30,96

6

Bệnh viện tâm thần

130

88,03

77,53

7

Bệnh viện Sản - Nhi

200

25,71

55,69

Stt

Tên đơn vị

Giƣờng

Công suất sử

dụng giƣờng
bệnh, 2013 (%)
108,52

Nguồn: Sở Y Tế tỉnh Hưng Yên – Báo cáo tổng kết năm 2012,2013

Các cơ sở y tế ở tuyến huyện và cấp xã cũng trong tình trạng tƣơng tự.
Bảng 1.5. Công suất sử dụng giƣờng TT y tế huyện, thành phố

Stt

Tên đơn vị

Giƣờng

Công suất sử
dụng giƣờng
bệnh, 2012 (%)

Công suất sử
dụng giƣờng
bệnh, 2013 (%)

1

TTYT Văn giang

85

80,55


71,67

2

TTYT Văn Lâm

90

167,75

157,59

3

TTYT Khoái Châu

150

122,05

124,23

4

TTYT Yên Mỹ

70

113,27


93,14

5

TTYT Mỹ Hào

70

115,17

96,39

6

TTYT Ân Thi

90

124,97

104,29

7

TTYT Kim Động

90

86,44


68,82

8

TTYT Tiên Lữ

110

125,64

100,79

9

TTYT Phù Cừ

90

114,80

105,49

10

TTYT Thành phố HY

40

122,24


113,51

Nguồn: Sở Y Tế tỉnh Hưng Yên – Báo cáo tổng kết năm 2012,2013

Hiện tuyến huyện có 10 Trung tâm y tế huyện, thành phố thuộc tỉnh, tuyến

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

10


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

xã có 161 trạm y tế xã phƣờng, có 88,2 % trạm y tế xã phƣờng có bác sỹ phụ trách.
Qua số liệu khảo sát cho thấy tình trạng quá tải giƣờng bệnh cơ bản giảm
dần, năm sau thấp hơn năm trƣớc cả ở tuyến tỉnh và các trung tâm y tế huyện.
Hệ thống y tế ngoài công lập các cơ sở khám bệnh, và một số bệnh viện tƣ
nhân nhƣ: Bệnh viện Hƣng Hà, Bệnh viện đa khoa Phúc Lâm,…chủ yếu tập trung
khám bệnh là chính, các bệnh viện này mới chỉ điều trị một số bệnh đơn giản.
Sơ lược về bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên là một bệnh viện đa khoa hạng II tuyến
tỉnh đang trong thời kỳ vừa xây dựng vừa phải đảm bảo công tác khám chữa bệnh
và hoạt động chuyên môn.
Bệnh viện có tổng diện tích mặt bằng 60.000 m2 bao gồm:
Tổng diện tích sàn bệnh viện: 13.820 m2 trong đó:
- Diện tích sàn phục vụ điều trị nội trú hiện nay: 8.509 m2
- Diện tích sàn phục vụ cận lâm sàng: 2.891 m2

- Diện tích khu khám bệnh: 550 m2
- Diện tích sàn khu văn phòng: 1.870 m2
Còn lại là diện tích dự phòng phát triển (đến nay đã có dự án xây dựng) và
các hạng mục phụ trợ nhƣ: vƣờn hoa, đƣờng giao thông nội bộ và khu xử lý chất
thải rắn, nƣớc thải của bệnh viện…
Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên là cơ sở y tế lớn, đầu ngành của tỉnh về
khám chữa bệnh. Hiện nay, bệnh viện có 23 khoa lâm sàng và cận lâm sàng, 06
phòng ban chức năng luôn hoạt động với tỉ lệ sử dụng hơn 100 % giƣờng bệnh (quy
mô 500 giƣờng), số lƣợng bệnh nhân nội trú trung bình là 560 ngƣời/ngđ. Với đội
ngũ 396 cán bộ nhân viên, trong đó có 116 cán bộ trình độ đại học trở lên (8 chuyên
khoa cấp II, 9 thạc sỹ, 38 chuyên khoa cấp I, 21 bác sỹ…) công tác tại 13 khoa của
bệnh viện.
1.2. TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG NƢỚC THẢI Y TẾ
1.2.1. TÌNH HÌNH CHUNG

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

11


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Vấn đề ô nhiễm do nƣớc thải y tế ngày càng đƣợc các Bộ, ngành, địa phƣơng
và nhân dân quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, Đảng và Nhà nƣớc đã có nhiều
chính sách và biện pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của nƣớc thải y tế tới môi trƣờng
sống. Một trong những biện pháp đó, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 về việc phê duyệt kế hoạch xử lý các cơ sở gây
ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, Quyết định số 58/2008/QĐ-TTg ngày

29/04/2008 của Chính phủ về việc hỗ trợ có mục tiêu kinh phí từ Ngân sách nhà
nƣớc nhằm xử lý triệt để, khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng
cho một số đối tƣợng thuộc khu vực công ích; Quyết định số 38/2011/QĐ-TTg ngày
05/7/2011 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 58 58/2008/QĐ-TTg và
nhiều các chủ trƣơng chính sách hỗ trợ khác của Nhà nƣớc.
Theo các báo cáo hiện nay, phần lớn các bệnh viện ở Việt Nam và tỉnh Hƣng
Yên đều không có hoặc hệ thống xử lý nƣớc thải chƣa hoàn chỉnh. Do đó nƣớc thải
bệnh viện đang là mối lo ngại lớn đối với các nhà quản lý môi trƣờng và nhân dân
hiện nay.
Dƣới đây, xin nêu nguồn gốc, thành phần đặc trƣng và tính chất của nƣớc
thải bệnh viện để có khái quát chung về sự nguy hiểm mà nƣớc thải bệnh viện có
thể gây ra nếu không đƣợc xử lý.
a) Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải
Chất thải bệnh viện thƣờng chia thành 3 loại (theo trạng thái tồn tại): chất
thải rắn, nƣớc thải và khí thải với mức độ độc hại khác nhau. Nguy hiểm nhất là các
bệnh phẩm gồm: các tế bào, các mô bị cắt bỏ trong quá trình phẫu thuật, tiểu phẫu,
các gang tay, bông gạc có dính máu mủ, nƣớc lau rửa từ các phòng thiết bị, phòng
mổ, khoa lây, khí thoát ra từ các kho chứa nhất là các kho chứa radium, khí hơi từ
các lò thiêu… Sau đó là các chất thải từ các dụng cụ y tế nhƣ kim tiêm, ống thƣốc,
dao mổ, lọ xét nghiệm, túi oxy… Cuối cùng là nƣớc thải và nƣớc thải sinh hoạt.
Nƣớc thải bệnh viện là một dạng nƣớc thải sinh hoạt và chỉ chiếm một phần
nhỏ trong tổng số lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ.
Nƣớc thải bệnh viện phát sinh từ nhiều khâu và quá trình khác nhau:

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

12


LuËn v¨n th¹c sü


ViÖn KH&CN M«i tr-êng

 Nƣớc thải sinh hoạt của bác sỹ, y tá, công nhân viên bệnh viện, của bệnh
nhân và thân nhân bệnh nhân;
 Nƣớc thải vệ sinh, lau chùi, làm sạch các phòng bệnh và phòng làm việc;
 Nƣớc thải từ giặt quần áo, chăn màn, drap trải giƣờng, khăn lau…từ các
khâu pha chế thuốc, nấu ăn, rửa chén bát, dụng cụ…
Và theo tính toán của Bộ môn Cấp thoát nƣớc – Môi trƣờng nƣớc của
Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội, dựa trên cơ sở khảo sát một số bệnh viện, thì
nhu cầu sử dụng nƣớc tại các bệnh viện nhƣ sau:
 Điều trị: 18 %

 Nấu nƣớc, thức ăn: 12 %

 Lau nhà: 15 %

 Cán bộ công nhân viên sử dụng: 12 %

 Bệnh nhân tắm: 10 %

 Hao hụt tổn thất: 15 %

 Giặt giũ: 18 %
Tùy theo từng khâu và quá trình cụ thể, nƣớc thải sẽ có tính chất và mức độ ô
nhiễm khác nhau.
Hàng ngày từ các bệnh viện, một khối lƣợng lớn nƣớc thải chƣa đƣợc xử lý
chứa nhiều chất bẩn hữu cơ và vi trùng gây bệnh thấm vào lòng đất, gây ô nhiễm
nguồn nƣớc ngầm. Mặt khác, nƣớc thải trong các mƣơng hổ bốc mùi vào khu vực
xung quanh gây ảnh hƣởng không khí trong bệnh viện và các khu vực lân cận. Mùa

mƣa, nƣớc thải theo nƣớc mƣa chảy tràn có thể gây ô nhiễm môi trƣờng, lây lan
dịch bệnh.
Do đó, để giữ tốt vấn đề vệ sinh dịch tễ trong bệnh viện và ngăn chặn lan
truyền bệnh dịch ra khu vực lân cận, nhằm đảm bảo việc khám chữa bệnh tốt cho
bệnh nhân cũng nhƣ bảo vệ sức khỏe cho ngƣời dân xung quanh các bệnh viện, cần
đầu tƣ xây dựng một hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đạt tiêu chuẩn và không
còn khả năng gây bệnh là một nhu cầu bức thiết.
b) Lƣu lƣợng nƣớc thải
Để tính toán hệ thống thu gom nƣớc thải và lựa chọn công nghệ xử lý thì
việc xác định lƣu lƣợng nƣớc thải là một trong các yếu tố quan trọng. Nƣớc thải
bệnh viện thƣờng dao động theo giờ trong ngày, theo ngày trong tuần nên trong việc

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

13


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

xác định lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện ngƣời ta thƣờng đƣa ra hệ số hiệu chỉnh k
(k≤2,5) cho quy mô bệnh viện. Hoặc cũng có thể tính lƣu lƣợng nƣớc thải bệnh viện
theo định mức sử dụng nƣớc trên giƣờng bệnh, đƣợc thể hiện trong bảng 1.6. [6]
Bảng 1.6. Định mức sử dụng nƣớc tính theo giƣờng bệnh [6]
Đối tƣợng

Nhu cầu tiêu thụ nƣớc,

Số lƣợng/ngày


Số giƣờng bệnh

(l/giƣờng/ngày)

N

300 – 500

Số cán bộ công nhân viên

(0,8 – 1,1)N

100 – 150

Ngƣời nhà bệnh nhân

(0,9 – 1,3)N

50 – 70

Sinh viên thực tập, khách

(0,7 – 1,0)N

20 – 30

Tổng số nƣớc dùng thực tế

(3,4 – 4,4)N


470 – 600

Tính cả nhu cầu phát triển

650 - 950

Đối với các bệnh viện đa khoa, việc xác định lƣu lƣợng nƣớc thải tuân theo
TCVN 4470 – 95 (bảng 1.7).
Bảng 1.7. Tiêu chuẩn nƣớc cấp và lƣợng nƣớc thải bệnh viện
Quy mô bệnh viện

Tiêu chuẩn nƣớc cấp

Lƣợng nƣớc thải

(Số giƣờng bệnh)

(l/giƣờng.ngày)

(m3/ngày)

1

< 100

700

70


2

100 – 300

700

100 – 200

3

300 – 500

600

200 – 300

4

500 – 700

600

300 – 400

5

> 700

600


> 400

6

Bệnh viện kết hợp nghiên
cứu và đào tạo > 700

1000

> 500

Stt

Nhƣng do nhiều nguyên nhân mà thực tế lƣợng nƣớc thải của một giƣờng
bệnh trong một ngày đêm lớn hơn nhiều lần so với quy định hiện hành của TCVN
và ở mức từ 600 – 1000 l/giƣờng/ngày.đêm, phụ thuộc vào loại và cấp bệnh viện.
c) Tính chất và thành phần nƣớc thải
Nƣớc thải bệnh viện là một dạng nƣớc thải sinh hoạt đô thị, trong nƣớc thải

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

14


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

chứa chủ yếu các chất hữu cơ có nguồn gốc do sinh hoạt của con ngƣời. Tuy nhiên,
trong quá trình khám chữa bệnh và chăm sóc bệnh nhân nên về mặt vệ sinh và dịch

tễ học thì trong nƣớc thải bệnh viện chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh, dễ lây lan cho
con ngƣời qua đƣờng nƣớc. Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc
thải bệnh viện là:
- Các hợp chất hữu cơ;
- Các chất dinh dƣỡng chứa Nitơ (N), Phốt pho (P);
- Chất chất rắn lơ lửng;
- Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Salmonella, tụ cầu, liên cầu, virus đƣờng
tiêu hóa, bại liệt, các loại kí sinh trùng, amip, leptospyros, nấm mốc, giun sán,…
- Các mầm bệnh sinh học khác trong máu, mủ, dịch, đờm, phân, nƣớc tiểu
của ngƣời bệnh,…
- Các loại hóa chất đốc hại từ cơ thể và chế phẩm điều trị, thậm chí cả chất
phóng xạ.
Về cơ bản nƣớc thải bệnh viện đều chứa các thành phần ô nhiễm nhƣ trên,
nhƣng tỉ lệ thành phần chất ô nhiễm có sự khác nhau giữa các kiểu/loại bệnh viện.
Để có sự so sánh giữa các kiểu bệnh viện khác nhau ta phải tiến hành phân chia các
bệnh viện theo tuyến và theo chuyên khoa để đánh giá. Kết quả đánh giá cho thấy
nƣớc thải của bệnh viện tuyến tỉnh có hàm lƣợng chất hữu cơ (thể hiện ở giá trị
BOD5, COD, DO) cao hơn so với bệnh viện tuyến trung ƣơng và bệnh viện ngành.
Bảng 1.8. Kết quả đánh giá thông số ô nhiễm chung cho từng tuyến
Bệnh viện

pH

BOD5

COD

Tổng P

Tổng N


SS

mg/l

mg/l

mg/l

mg/l

mg/l

Trung ƣơng

6,97

99,80

163,20

2,55

16,06

18,6

Tỉnh

6,91


163,90

214,40

1,71

18,93

10,0

Ngành

7,12

139,20

179,90

1,44

18,85

46

(Nguồn: Viện Y học lao động và môi trường – Bộ Y tế và Trung tâm CTC)

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

15



LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Nguyên nhân nƣớc thải bệnh viện tuyến tỉnh có hàm lƣợng chất ô nhiễm cao
hơn tuyến trung ƣơng và tuyến ngành do lƣợng nƣớc sử dụng tính cho 1 giƣờng
bệnh thấp nên nồng độ ô nhiễm cao hơn so với các tuyến khác.
Bảng 1.9. Đánh giá nƣớc thải bệnh viện theo chuyên khoa
Chuyên khoa

pH

BOD5

COD

Tổng P

Tổng N

SS

mg/l

mg/l

mg/l


mg/l

mg/l

Đa khoa

6,91

147,56

201,4

1,57

17,24

37,96

Lao

6,72

143,23

207,25

1,15

16,06


22,23

Phụ sản

7,21

167,0

221,90

0,99

13,19

51,25

(Nguồn: Viện Y học lao động và môi trường – Bộ Y tế và Trung tâm CTC)

Nhìn chung hàm lƣợng chất ô nhiễm không có sự khác biệt lớn khi phân chia
các bệnh viện theo chuyên khoa. Các thông số ô nhiễm có nồng độ khác nhau không
đáng kể để đánh giá.
* Các chỉ tiêu ô nhiễm chính của nước thải bệnh viện được tổng hợp tại
bảng 1.10 [7,11].
Bảng 1.10. Các chỉ tiêu ô nhiễm chính của nƣớc thải bệnh viện [7,11]
Giá trị
Stt

Đơn vị

Chỉ tiêu


1

pH

2

Min

Trung
bình

QCVN
Max

28-2010
(cột B)

-

6,4

7,54

8,15

6,5-8,5

Chất rắn lơ lửng


mg/l

150

160

220

100

3

BOD5

mg/l

120

150

200

50

4

COD

mg/l


150

200

350

100

5

Nitơ tổng

mg/l

15

28

36

40*

6

Phốt pho tổng (P)

mg/l

5


9

12

6*

7

Coliform

MPN/100

106

107

109

5000

Ghi chú: QCVN 28 - 2010: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải y tế
(*) - Áp dụng QCVN 40: 2011/BTNMT (cột B).

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

16


LuËn v¨n th¹c sü


ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Ngoài ra một điểm rất đáng quan tâm trong nƣớc thải bệnh viện là ô nhiễm
do vi sinh. Các chỉ tiêu vi sinh trong nƣớc thải bệnh viện luôn có nguy cơ tiềm tàng
dƣới đây:
- Nguy cơ vi khuẩn: Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều có thể tìm thấy trong
nƣớc thải nhƣ Samonella, Shigella, Coliform, Pseudomonas, tụ cầu, liên cầu khuẩn;
- Nguy cơ virus: Chủ yếu là virus đƣờng tiêu hóa, virus gây ỉa chảy lỏng ở trẻ
em;
- Nguy cơ ký sinh trùng: Amip, trứng giun, sán và các nấm…
Trong nƣớc thải bệnh viện chƣa qua xử lý, phân lập đƣợc nhiều chủng vi
khuẩn gây bệnh, phần lớn các chủng phân lập đƣợc là vi khuẩn đƣờng ruột trong
đó: E. Coli 51,61 %, Enterobacter 19,36 %. Ngoài ra còn phân lập đƣợc
Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng) 82,54 % và Pseudomonas aeruginosa (trực
khuẩn mủ xanh) 14,62 % là vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện và là vi khuẩn
kháng sinh hàng đầu ở Việt Nam hiện nay [1].
Bảng 1.11. Các vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải bệnh viện [1]
Stt

Vi khuẩn gây bệnh

Số mẫu phân
lập đƣợc

Tỷ lệ (%)

1

Staphylococcus aureus


175/212

82,54

2

Pseudomonas aeruginosa

31/212

14,62

3

E.Coli

80/155

51,61

4

Enterobacter

30/155

19,36

5


K.pneumoniae

20/155

12,91

6

Citrobacter

3/155

1,93

7

Vi khuẩn khác

17/155

10,96

d. Đánh giá chung về nƣớc thải y tế ở Việt Nam
- Đối với các bệnh viện tuyến Thành phố, nƣớc thải chứa hàm lƣợng cặn lơ
lửng cao nhất, BOD trong nƣớc thải khá cao, nồng độ oxy hòa tan nằm trong
khoảng 0 – 1 mg/l, tổng Coliform không cao nhƣng đều vƣợt quá giới hạn cho phép

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

17



LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

so với QCVN 28-2010, nƣớc thải của một số bệnh viện đƣợc xả vào mạng lƣới
thoát nƣớc của thành phố còn phần lớn là thải vào môi trƣờng xung quanh khác nhƣ
ao, hồ...
- Đối với nƣớc thải bệnh viện đa khoa tỉnh, có hàm lƣợng cặn lơ lửng không
lớn nhƣng các chỉ tiêu BOD, Nitơ amoni, photsphat, Coliform,…tƣơng đối cao.
Hàm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc thải thấp. Nƣớc thải các bệnh viện này xả vào
hệ thống thoát nƣớc của thị xã hoặc sông, hồ, kênh mƣơng hoặc đồng ruộng xung
quanh.
- Đối với các bệnh viện đa khoa (trung tâm y tế) tuyến huyện, hàm lƣợng cặn
lơ lửng trong nƣớc thải ở mức trung bình, oxy hòa tan cao, hàm lƣợng Nitơ amoni
nhỏ. Tuy nhiên tổng số Coliform của nƣớc thải các bệnh viện này lại rất cao và
phần lớn các bệnh viện cấp huyện xả nƣớc thải trực tiếp ra nguồn nƣớc mặt nhƣ
sông, hồ, kênh mƣơng, đồng ruộng,…
- Đối với các bệnh viện chuyên khoa, hàm lƣợng cặn lơ lửng, BOD trong
nƣớc thải không lớn lắm do lƣợng nƣớc sử dụng lớn. Tuy nhiên, trong nƣớc thải
loại này chứa nhiều chất ô nhiễm đặc trƣng và vi khuẩn gây bệnh đặc thù. Phần lớn
nƣớc thải các bệnh viện này đều xả thẳng vào hệ thống thoát nƣớc thành phố.
Theo kết quả nghiên cứu của 1 số đơn vị đã tiến hành khảo sát 1 số bệnh viện
ở khu vực Hà Nội và 1 số khu vực lân cận, đặc trƣng của nƣớc thải bệnh viện đƣợc
thể hiện theo các bảng 1.12 và 1.13 [5, 11].
Bảng 1.12. Đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện theo khoa [5, 11]
Thông số
Khoa


Hành
chính
Lây
Xét
nghiệm

pH

DO
H2S
(mg/l) (mg/l)

BOD5
(mg/l)

COD
(mg/l)

Tổng
Phốt
pho
(mg/l)

Tổng
Nitơ
(mg/l)

SS
(mg/l)


6,40

1,91

2,07

87,14

126,58

0,94

9,54

37,99

7,04

1,81

5,50

117,60 168,98

1,57

12,82

55,82


7,04

1,76

3,32

105,41 149,25

1,103

10,12

23,46

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

18


LuËn v¨n th¹c sü

Dƣợc

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

6,55

1,64

5,95


181,83 235,05

1,56

20,74

51,48

Nguồn: Viện Y học lao động và MT - Bộ Y tế và Trung tâm CTC.
Bảng 1.13. Đặc trƣng ô nhiễm nƣớc thải bệnh viện từng tuyến [5, 11]

Bệnh viện

pH

DO
(mg/l)

Trung Ƣơng

6,97

1,89

4,05

99,8

163,2


Tổng
Phốt
pho
(mg/l)
2,55

Tỉnh

6,91

1,34

7,48

163,9

214,4

Ngành

7,12

1,59

4,84

139,2

179,9


H2S BOD5 COD
(mg/l) (mg/l) (mg/l)

Tổng
SS
Nitơ
(mg/l)
(mg/l)
16,06

18,6

1,71

18,93

10,0

1,44

18,85

46,0

Nguồn: Viện Y học lao động và MT - Bộ Y tế và Trung tâm CTC.
Qua các bảng 1.11, 1.12, ta thấy các chỉ tiêu đặc trƣng của nƣớc thải bệnh
viện ở từng tuyến và ở từng khoa có sự khác nhau và dao động lớn. Nƣớc thải ở các
khoa phòng khám và điều trị có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiều so với khu vực
hành chính, các thông số ô nhiễm ở các bệnh viện tuyến tỉnh thƣờng có giá trị cao

hơn ở tuyến trung ƣơng và giá trị ô nhiễm của các bệnh viện chuyên khoa khác
nhau cũng khác nhau.
1.2.2. TÌNH HÌNH NƢỚC THẢI Y TẾ TỈNH HƢNG YÊN
Nhƣ đã trình bày ở trên, qua bảng 1.4 và 1.5 ta thấy hầu hết các bệnh viện
của tỉnh đều trong tình trạng quá tải. Các bệnh viện đã đƣợc đầu tƣ xây dựng từ lâu,
một số nay mới đƣợc nâng cấp mở rộng nhƣng đến 2013 tỉ lệ quá tải vẫn còn khá
cao. Tình hình hoạt động tại các Trung tâm y tế huyện cũng tƣơng tự cho thấy nhu
cầu khám chữa bệnh của nhân dân là rất cao và hiện trạng cơ sở vật chất của ngành
y tế tỉnh chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu. Kéo theo đó là tình hình phát sinh nƣớc thải y
tế tỉnh Hƣng Yên ngoài các đặc điểm trung của cả nƣớc thì nƣớc thải y tế tỉnh Hƣng
Yên có một số đặc điểm riêng mang tính cục bộ, phản ánh trình độ phát triển cũng
nhƣ điều kiện kinh tế - xã hội chung của tỉnh nhà, cụ thể:
Lƣợng nƣớc thực tế thải ra tính cho một giƣờng bệnh trong một ngày đêm
đều vƣợt so với các tiêu chuẩn Việt Nam. Tiêu chuẩn dùng nƣớc của một số bệnh
viện do Chính phủ Thụy Điển tài trợ xây dựng nhƣ Bệnh viện Uông Bí là 2.500
Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

19


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

l/giƣờng bệnh. ngày đêm, Viện bảo vệ sức khỏe trẻ em là 1.700 l/ giƣờng bệnh.
ngày đêm, của các bệnh viện quân đội và công an khoảng 1.000 l/ giƣờng bệnh.
ngày đêm. Do đặc điểm chữa bệnh và nghiên cứu khác nhau, tiêu chuẩn cấp nƣớc
của các bệnh viện là rất khác nhau. Nhìn chung, đối với các bệnh viện đa khoa cấp
tỉnh, tiêu chuẩn cấp nƣớc ở mức 600-800 l/giƣờng bệnh.ngày đêm.
Đối với các bệnh viện chuyên khoa hoặc các bệnh viện trung ƣơng, lƣợng

nƣớc sử dụng tƣơng đối cao (đến 1.000 l/giƣờng.ngày đêm) do nƣớc sử dụng cho cả
mục đích nghiên cứu đào tạo. Tại các bệnh viện chuyên khoa, tỉ lệ số bác sĩ và nhân
viên phục vụ trên một giƣờng bệnh tƣơng đối cao (1,2-1,4). Số bệnh nhân điều trị
nội trú cũng lớn hơn số giƣờng bệnh theo thiết kế rất nhiều. Ngoài ra còn một
nguyên nhân khác làm cho lƣợng nƣớc thải tăng là tổn thất do thiếu ý thức của
ngƣời nhà bệnh nhân khi sử dụng khu vệ sinh hoặc vòi nƣớc công cộng.
Qua khảo sát và tính toán cho thấy tổng lƣu lƣợng nƣớc thải y tế của tỉnh ƣớc
khoảng 1500 m3/ngày đêm. Trong đó lƣợng thải của các bệnh viện tuyến tỉnh: 900
m3/ ngày đêm, các bệnh viện tuyến huyện: 400 m3/ ngày đêm; ngoài ra các bệnh
viện tƣ nhân cũng góp một lƣợng thải không nhỏ khoảng 200 m3/ngày đêm (BVĐK
Hƣng Hà, BVĐK Phúc Lâm) và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Bảng 1.14. Lƣu lƣợng thải của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh
Stt

Lƣu lƣợng
(m /ngày đêm)

Tính theo giƣờng bệnh
(l/giƣờng bệnh)

Bệnh viện

3

1

Bệnh viện đa khoa Hƣng Yên

320


640

2

Bệnh viện đa khoa Phố Nối

200

660

3

Bệnh viện Lao và bệnh phổi

50

330

4

Bệnh viện đa khoa Hƣng Hà

50

500

5

Bệnh viện đa khoa Phúc Lâm


150

750

Tính chất thải và thành phần nước thải

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

20


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Về cơ bản nƣớc thải bệnh viện tỉnh có tính chất và thành phần tƣơng tự và
mang đặc điểm trung nƣớc thải y tế của cả nƣớc. Dƣới đây là thành phần tính chất
nƣớc thải của một số bệnh viện, TT y tế cấp huyện trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên.
Bảng 1.15a. Một số chỉ tiêu ô nhiễm chính trong nƣớc thải BV tỉnh Hƣng Yên.
Bệnh viện

BV đa khoa tỉnh
Hƣng Yên
BV đa khoa Phố
Nối
BV Lao và Bệnh
phổi
TTYT huyện Văn
Giang
TTYT huyện Văn

Lâm
QCVN28:
2010/BTNMT (B)

pH

BOD5
(mg/l)

COD
(mg/l)

Tổng
Phốt
pho
(mg/l)

Tổng
Nitơ
(mg/l)

Coliform

Nitrat
(NO3-)

7,1

178


315

8,7

142

5,1.106

2,7

7,4

165

222

6,8

101

3,9.106

3,0

7,0

121

150


7,9

37

2,1.103

0,6

7,2

126

164

6,7

42,5

6,5.104

4,1

7,3

166

231

8,7


145

7,1.105

3,4

6,58,5

50

100

-

-

-

50

Nguồn: Báo cáo kết quả phân tích mẫu nước các cơ sở y tế tỉnh Hưng Yên – 2008
Khảo sát hiện trạng chất lƣợng nƣớc thải tại một số bệnh viện, trung tâm y tế
trên địa bàn tỉnh Hƣng Yên năm 2014 do tác giả tiến hành, cụ thể nhƣ sau (nƣớc thải
trƣớc xử lý):
Bảng 1.15b. Một số chỉ tiêu ô nhiễm chính trong nƣớc thải BV tỉnh Hƣng Yên
2014
Bệnh viện

pH


BOD5
(mg/l)

COD
(mg/l)

Tổng
Phốt
pho
(mg/l)

BVĐK tỉnh HY

7,0

181

320

8,2

138

5,4.106

2,5

BVĐK Phố Nối

7,2


171

250

7,3

112

4,0.106

3,0

7,0

116

152

7,5

29

3,0.103

0,8

7,5

130


171

7,1

43,5

6,2.104

4,4

BV Lao và Bệnh
phổi
TTYT huyện Văn
Giang

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

Tổng
Nitơ
(mg/l)

Coliform

Nitrat
(NO-3)

21



Luận văn thạc sỹ

Viện KH&CN Môi tr-ờng

TTYT huyn Vn
Lõm

7,2

161

233

8,4

150

6,8.105

4,0

QCVN28:
2010/BTNMT (B)

6,58,5

50

100


-

-

-

50

Kho sỏt trờn cho thy hu ht cỏc ch tiờu trong nc thi u vt quy chun
cho phộp, nhiu ch tiờu vt nhiu ln iu ú chng t cht lng nc thi y t l
rt thp v cú nguy c gõy ụ nhim cao mt khi khụng c x lý s lm ụ nhim v
l ngun lõy truyn dch bnh. C th hin trng kim soỏt cht lng nc thi y t
trờn a bn tnh s c trỡnh by phn di õy.
1.2.3. HIN TRNG KIM SOT ễ NHIM DO NC THI CC BNH VIN
TI VIT NAM V TNH HNG YấN.
a. Hin trng kim soỏt ụ nhim nc thi ti cỏc bnh vin Vit Nam
Qua cỏc nghiờn cu v thc trng kim soỏt ụ nhim do nc thi ti cỏc
bnh vin trờn ton quc thỡ cú th nờu lờn mt s im nh sau:
- Phn ln cỏc bnh vin u c thit k cú h thng thoỏt nc thi v
trm x lý nc thi. Mt s bnh vin thit k tỏch riờng h thng thoỏt nc thi
v nc ma, nc thi theo ng cng dn v trm x lý nc thi ca bnh vin
cũn nc ma c x trc tip vo cng thi chung ca thnh ph hoc ngun tip
nhn khỏc. Mt s bnh vin khỏc khụng thit k tỏch riờng nc thi v nc mt.
Nhng hin nay hu ht h thng thoỏt nc v trm x lý nc thi ca cỏc
bnh vin u trong tỡnh trng khụng hot ng v tỡnh trng xung cp nghiờm
trng. Nhiu on cng thu gom b v, h hng, cỏc b pht, h ga b tc nghn,
kh nng tiờu thoỏt nc b gim, nờn cỏc bnh vin d b ngp ỳng c bit l v
mựa ma.
- Tỡnh trng ny do mt s nguyờn nhõn sau:
+ Cỏc cụng trỡnh, h tng k thut ca bnh vin ó xõy dng t lõu, thm

chớ mt s xõy dng trờn nn t yu dn n cht lng cụng trỡnh khụng m bo,
khụng ỏp ng c nhu cu s dng hin ti;

Hong Trng Nhu Lp cao hc 12BQLMT-HY

22


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

+ Công tác quản lý vận hành thiết bị ở các trạm xử lý kém, thiết bị không
đƣợc bảo dƣỡng định kì thƣờng xuyên;
+ Các bệnh viện hiện nay luôn trong tình trạng quá tải về số lƣợng bệnh nhân
nên lƣợng nƣớc thải cao hơn nhiều lần so với thiết kế ban đầu dẫn đến các hệ thống
thoát nƣớc và trạm xử lý nƣớc thải cũng ở tình trạng quá tải;
+ Trạm xử lý nƣớc thải không đƣợc vận hành thƣờng xuyên và ổn định, do
thiếu kinh phí vận hành, mua sắm hóa chất,…
+ Các cán bộ CNVC, bệnh nhân và ngƣời nhà có ý thức bảo vệ môi trƣờng
còn kém, sử dụng nƣớc sinh hoạt bừa bãi, không tiết kiệm,…
+ Công nhân vận hành trạm xử lý nƣớc thải còn hạn chế về trình độ chuyên
môn, do đó ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý.
Trong những năm gần đây, Chính phủ đã và đang tăng cƣờng công tác Bảo
vệ môi trƣờng cho nên có rất nhiều nguồn vốn đƣợc huy động nhằm xử lý triệt để,
khắc phục ô nhiễm và giảm thiểu suy thoái môi trƣờng. Do đó, nhiều bệnh viện trên
toàn quốc đƣợc đầu tƣ xây dựng mới hoặc cải tạo hệ thống thu gom và xử lý nƣớc
thải. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc thải
phù hợp với điều kiện Việt Nam đang là vấn đề nan giải của các nhà hoạt động
chính sách, các nhà bảo vệ môi trƣờng.

b. Hiện trạng kiểm soát ô nhiễm nước thải tại các bệnh viện ở Hưng Yên
Nhƣ trình bày ở trên, hiện nay trên địa bàn tỉnh có một số bệnh viện đã đầu
tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải bảng 1.15. Tuy nhiên tỉ lệ này là khá thấp, cụ thể ở các
bệnh viện công lập của tỉnh chỉ có 3/7 (tƣơng đƣơng 42 %) bệnh viện có hệ thống
xử lý nƣớc thải. Đƣợc đầu tƣ từ lâu với công nghệ cũ nay đã xuống cấp thƣờng
xuyên trong tình trạng hỏng hóc dẫn đến chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý không đạt
quy chuẩn cho phép. Trong đó đáng chú ý nhất là Bệnh viện đa khoa tỉnh Hƣng Yên
là một trong 6 cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng cần xử lý.
Các bệnh viên tƣ nhân: hiện nay trên địa bàn tỉnh có 2 bệnh viện tƣ nhân đã
đi vào hoạt động, cả 2 bệnh viện này đều đã đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc
thải (đạt 100 %).

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

23


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Một số lý do cho điều này:
Không có nguồn kinh phí, các bệnh viện công lập không chủ động giải quyết
mà trong chờ vào ngân sách nhà nƣớc trong khi đó tỉnh Hƣng Yên là một tỉnh mới
tái lập nguồn ngân sách eo hẹp. Ngoài ra còn một số nguyên nhân sau: phần lớn các
bệnh viện đƣợc thành lập từ trƣớc khi có luật bảo vệ môi trƣờng 2005 nên đôi khi
vấn đề môi trƣờng bị coi nhẹ.
Công nghệ xử lý nƣớc thải ứng dụng tại các bệnh trên đều là công xử lý sinh
học:
+ Các công trình, hạ tầng kỹ thuật của bệnh viện đã xây dựng từ lâu không

đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng hiện tại;
+ Công tác quản lý vận hành thiết bị ở các trạm xử lý kém, thiết bị không
đƣợc bảo dƣỡng định kì thƣờng xuyên;
+ Các bệnh viện hiện nay luôn trong tình trạng quá tải về số lƣợng bệnh nhân
nên lƣợng nƣớc thải cao hơn nhiều lần so với thiết kế ban đầu dẫn đến các hệ thống
thoát nƣớc và trạm xử lý nƣớc thải cung ở tình trạng quá tải.
+ Trạm xử lý nƣớc thải không đƣợc vận hành thƣờng xuyên và ổn định, do
thiếu kinh phí vận hành, mua sắm hóa chất,…
+ Các cán bộ CNVC, bệnh nhân và ngƣời nhà có ý thức bảo vệ môi trƣờng
còn kém, sử dụng nƣớc sinh hoạt bừa bãi, không tiết kiệm,…
Xử lý nước thải y tế tại TT Y tế huyện Khoái Châu
a. Sơ đồ công nghệ:
Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng lọc sinh học nhỏ giọt đƣợc áp
dụng cho các bệnh viện đa khoa xây dựng từ sau năm 1975. Nƣớc thải đƣợc xử lý
chính ở bể lọc sinh học nhỏ giọt, với vật liệu lọc là đá và sỏi, sau đó nƣớc thải qua
bể lắng 2, rồi đƣợc khử trùng bằng Clo trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Song
chắn rác
Nƣớc
thải

Lắng 1

Bể lọc
sinh học

Nƣớc
sau
xử lý


Lắng 2

Khử trùng
bằng Clo
Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY

24


LuËn v¨n th¹c sü

ViÖn KH&CN M«i tr-êng

Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện
bằng lọc sinh học nhỏ giọt
Công nghệ hiện đang đƣợc áp dụng tại trung tâm y tế huyện Khoái Châu.
Với hệ thống 6 bể song song (theo sơ đồ trên) cấu tạo bê tông cốt thép. Xây dựng
theo kinh nghiệm, hệ thống sử dụng vật liệu lọc là xỉ than và không khử trùng nƣớc
thải. Với sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện trên cho thấy, các trạm xử lý
nƣớc thải loại này thƣờng chiếm diện tích lớn.
b. Đánh giá hiệu quả công nghệ:
Hiệu quả của công nghệ đƣợc đánh giá qua các chỉ tiêu vi sinh và hóa lý của
nƣớc thải sau xử lý nhƣ bảng 1.6 [1]. Nhƣ vậy, qua khảo sát sơ đồ và các số liệu thể
hiện ở bảng 1.16 cho thấy xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng công nghệ lọc nhỏ giọt là
khá tốn về mặt diện tích và hiệu quả xử lý không cao. Hầu hết các chỉ tiêu hóa lý, vi
sinh của nƣớc sau xử lý bằng công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt vẫn còn rất cao.
Bảng 1.16. Hiệu quả xử lý các chỉ tiêu hóa lý của lọc sinh học nhỏ giọt [1]
Stt

Chỉ tiêu


Đơn
vị

Trƣớc
xử lý

Sau
xử lý

-

6,9

7,3

Hiệu
suất
(%)

QCVN
28:2010
6,5 – 8,5

1

pH

2


BOD5

mg/l

123,8

104,9

15,27

50

3

COD

mg/l

177,1

137,0

22,62

100

4

Tổng Nitơ


mg/l

14,4

14,2

0,98

40*

5

Tổng Photpho

mg/l

1,7

0,9

47,75

6*

6

SS

mg/l


37,7

31,3

17,08

100*

7

Tổng

MPN/

58.106

12.106

78

5000

Coliform

100ml

Ghi chú: QCVN-28:2010/BTNMT-Quy chuẩn về nước thải y tế (Cột B);
(*) QCVN 40: 2011/BTNMT – Quy chuẩn nước thải công nghiệp (Cột B).

Hoàng Trọng Nhu – Lớp cao học 12BQLMT-HY


25


×