Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đánh giá hiện trạng và dự báo ảnh hưởng của các tác động kinh tế xã hội đến chất lượng nước sông cà lồ trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 83 trang )

Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG ..........................................................................3
1.1. ĐẶC ĐIỂM LƢU VỰC SÔNG CÀ LỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC3
1.1.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ..........................3
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu .......................................10
1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC SÔNG CÀ LỒ .............12
1.2.1. Hiện trạng sử dụng nƣớc .........................................................................12
1.2.2. Hiện trạng khai thác nƣớc .......................................................................14
CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................16
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................16
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................16
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................16
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................16
2.2.3. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................16
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................17
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa...............................................................................17
2.3.2. Điều tra, khảo sát thực tế.........................................................................17
2.3.3. Quan trắc lấy mẫu và phân tích ...............................................................17
2.3.4. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ ..................................21
2.3.5. Đánh giá áp lực KT-XH đến chất lƣợng nƣớc thủy vực. ........................26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................29
3.1. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG
NƢỚC LƢU VỰC SÔNG CÀ LỒ .......................................................................30
3.1.1. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 ............30


3.1.2. Phân tích diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ qua các năm 2011 2014 ...................................................................................................................39

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

i


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

3.2. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN TÁC ĐỘNG ẢNH HƢỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN
CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CÀ LỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH........................45
3.2.1. Nƣớc thải sinh hoạt .................................................................................46
3.2.2. Nguồn thải công nghiệp ..........................................................................47
3.2.3. Nguồn thải nông nghiệp ..........................................................................50
3.3. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ DỰ BÁO ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC HOẠT
ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CÀ LỒ TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH ....................................................................................................52
3.3.1. Ƣớc tính lƣu lƣợng, tải lƣợng và dự báo phát thải sinh hoạt ..................52
3.3.2. Uớc tính lƣu lƣợng, tải lƣợng và dự báo phát thải công nghiệp .............54
3.3.3. Ƣớc tính lƣu lƣợng, tải lƣợng và dự báo phát thải nông nghiệp .............56
3.4. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
SÔNG CÀ LỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC.........................................59
3.4.1. Giảm thiểu ô nhiễm do nƣớc nƣớc thải...................................................59
3.4.2. Tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về Bảo vệ môi trƣờng đối với
nƣớc thải ............................................................................................................62
3.4.3. Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về BVMT .......62

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................63
1. KẾT LUẬN .......................................................................................................64
2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................65
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................66
PHỤ LỤC ..................................................................................................................68

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

ii


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa

BVTV

: Bảo vệ thực vật

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng


COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CCN

: Cụm công nghiệp

DO

: Hàm lƣợng oxy hòa tan

GHCP

: Giới hạn cho phép

KCN

: Khu công nghiệp

KT – XH

: Kinh tế - xã hội



: Quyết định

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

SMEWW

: Các phƣơng pháp chuẩn xét nghiệm nƣớc và nƣớc thải

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

WHO

: Tổ chức y tế thế giới

WQI

: Chỉ số chất lƣợng nƣớc

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

iii


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT


v

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Các đặc trƣng khí hậu của Trạm Vĩnh Yên ..............................................7
Bảng 1. 2. Các đặc trƣng khí hậu của Trạm Tam Đảo .......................................................... 7
Bảng 1. 3. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông, suối thuộc lƣu vực sông Cà Lồ ..................... 9
Bảng 1. 4. Những ao hồ, khu chứa nƣớc chính trong tỉnh ..................................................... 9
Bảng 1. 5. Các chỉ tiêu kinh tế đạt đƣợc giai đoạn 2010-2013 ............................................ 10
Bảng 1. 6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2010-2013 ....................................... 11
Bảng 1. 7. Nhu cầu dùng nƣớc tại TP. Vĩnh Yên năm 2011 ............................................... 12
Bảng 1. 8. Hiện trạng dùng nƣớc sạch khu vực nông thôn thuộc lƣu vực sông Cà Lồ trên
địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc......................................................................................................... 13
Bảng 2. 1. Các vị trí quan trắc trên sông Cà Lồ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc...................... 18
Bảng 2. 2. Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu .................................................................... 21
Bảng 2. 3. Bảng quy định các giá trị qi, BPi ........................................................................ 23
Bảng 2. 4. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ...................................... 24
Bảng 2. 6. Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc theo giá trị WQI ............................................... 26
Bảng 2. 7. Định mức phát thải ô nhiễm trung bình ............................................................. 27
Bảng 2. 8. Đặc tính nƣớc thải một số ngành sản xuất ở Việt Nam ..................................... 27
Bảng 2. 9. Định mức tải lƣợng ô nhiễm trồng trọt theo WHO ............................................ 28
Bảng 2. 10. Định mức tải lƣợng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO ......................................... 29
Bảng 3. 1. Tổng hợp kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ vào mùa khô (tháng
4/2014) ................................................................................................................................. 31
Bảng 3. 2: Tổng hợp kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ vào mùa mƣa (tháng
9/2014) ................................................................................................................................. 32
Bảng 3. 3. Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số WQI cho các điểm quan trắc nƣớc sông Cà
Lồ vào mùa khô (tháng 4/2014) ........................................................................................... 37
Bảng 3. 4. Tổng hợp kết quả tính toán chỉ số WQI cho các điểm quan trắc nƣớc sông Cà
Lồ vào mùa mƣa (tháng 9/2014).......................................................................................... 38

Bảng 3. 5. Bảng đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 theo WQI..................... 38
Hình 3. 11. Diễn biến hàm lƣợng Amoni trong nƣớc từ năm 2011 - 201 ........................... 42
Bảng 3. 6: Đặc trƣng nƣớc thải của một số ngành công nghiệp phổ biến ở ............................... 49
Vĩnh Phúc ............................................................................................................................. 49

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

iv


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Hình 3. 7. Diễn biến hàm lƣợng DO trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 ................................. 40
Bảng 3. 8. Ƣớc tính tổng tải lƣợng thải sinh hoạt toàn lƣu vực năm 2013 và dự báo đến
năm 2020.............................................................................................................................. 53
Bảng 3.9. Ƣớc tính lƣu lƣợng và tải lƣợng thải các KCN, CCN trên lƣu vực năm 2013 ........ 54
Bảng 3. 10: Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2015-2020 ................................................ 55
Bảng 3. 11: Ƣớc tính tổng tải lƣợng thải ngành công nghiệp trên toàn lƣu vực năm 2020........... 55
Bảng 3. 12: Diện tích trồng lúa đông xuân và lƣợng nƣớc hồi quy phân bố theo huyện/ thị
xã trên lƣu vực năm 2013 .................................................................................................... 56
Bảng 3. 13. Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm từ trồng lúa đông xuân phân bố theo huyện, thị xã
trên lƣu vực năm 2013 ......................................................................................................... 56
Bảng 3. 14. Sự phân bố số lƣợng vật nuôi và lƣợng nƣớc thải theo huyện/ thị xã trên lƣu
vực năm 2013....................................................................................................................... 57
Bảng 3. 15. Ƣớc tính tải lƣợng thải chăn nuôi trên lƣu vực năm 2013 ............................... 58


Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

v


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Bản đồ lƣu vực sông Cà Lồ, Vĩnh Phúc......................................................4
Hình 2.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu ...................................................................................20
Hình 3. 1. Diễn biến giá trị pH trong nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 ...................................... 33
Hình 3. 2. Diễn biến giá trị TSS trong nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 .............................................. 34
Hình 3.3. Diễn biến giá trị BOD5 trong nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 .................................. 35
Hình 3. 4. Biến động giá trị COD trong nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 ................................. 35
Hình 3. 5. Diễn biến giá trị Coliform trong nƣớc sông Cà Lồ năm 2014 ............................ 37
Hình 3. 6. Diễn biến độ pH của nƣớc sông Cà Lồ từ năm 2011-2014 ................................ 39
Hình 3. 7. Diễn biến hàm lƣợng DO trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 ................................. 40
Hình 3. 8. Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 ............................. 40
Hình 3. 9. Diễn biến hàm lƣợng COD trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 .............................. 41
Hình 3. 10. Diễn biến hàm lƣợng PO43- trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 ............................ 41
Hình 3. 11. Diễn biến hàm lƣợng Amoni trong nƣớc từ năm 2011 - 201 ........................... 42
Hình 3. 12. Diễn biến hàm lƣợng TSS trong nƣớc từ năm 2011 - 2014.............................. 43
Hình 3. 13. Diễn biến chỉ tiêu Coliform trong nƣớc từ năm 2011 - 2014 ........................... 43
Hình 3. 14. Biến động chỉ số WQI năm 2011 - 2014 vào mùa khô..................................... 44
Hình 3. 15. Biến động chỉ số WQI từ năm 2011 - 2014 vào mùa mƣa ............................... 45


Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

vi


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

MỞ ĐẦU
Nƣớc có vai trò quan trọng đối với sự sống trên trái đất, nƣớc tham gia
thƣờng xuyên vào các quá trình sinh hóa trong cơ thể sống. Phần lớn của các phản
ứng hóa học liên quan đến sự trao đổi chất trong cơ thể đều có dung môi là nƣớc.
Bên cạnh đó nƣớc còn là phần không thể thiếu đối với các hoạt động sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, dịch vụ...
Vĩnh Phúc là tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ và cũng là một trong 6 tỉnh thuộc lƣu vực sông Cầu. Nền kinh tế của tỉnh đã
phát triển nhanh, tốc độ tăng trƣởng GDP liên tục đạt ở mức cao, cơ cấu kinh tế đã
chuyển đổi theo hƣớng công nghiệp, dịch vụ và du lịch. Tuy nhiên, cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội luôn tiềm ẩn nguy cơ về ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, cạn
kiệt tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học.
Sông Cà Lồ - hệ thống sông chính nội tỉnh là một phụ lƣu quan trọng của sông
Cầu đƣợc bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, chảy theo hƣớng Tây Bắc xuống Đông Nam
rồi nhập lƣu vào bờ hữu sông Cầu tại khu vực Lƣơng Phúc thuộc huyện Sóc Sơn, thành
phố Hà Nội có tổng chiều dài hơn 89 km với diện tích lƣu vực khoảng 881 km2[8].
Cùng với sự phát triển, nhu cầu sử dụng nƣớc cho các mục đích phát triển
kinh tế xã hội nói chung và sản xuất nông nghiệp nói riêng ngày càng tăng cao, điều

đó gây nhiều áp lực lên công tác quản lý tài nguyên nƣớc. Trong nhiều năm qua tỉnh
luôn quan tâm đến các hoạt động bảo vệ và sử dụng hợp lý nƣớc sông, cho đến nay
đã có nhiều nghiên cứu về hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ. Tuy nhiên chƣa
có các biện pháp thiết thực nhằm quản lý, khai thác hiệu quả và cải thiện chất lƣợng
nƣớc sông. Sông Cà Lồ có lƣu lƣợng và tốc độ dòng chảy lớn nên khả năng tự làm
sạch của lƣu vực tƣơng đối cao, nhƣng do tình trạng ô nhiễm từ các nguồn thải sản
xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, dịch vụ ngày một gia tăng nên sông Cà Lồ
đang mất dần khả năng tự làm sạch.
Nhận thức đúng đắn vấn đề này sẽ giúp chúng ta nhìn thấy những bất cập
hiện tại và đƣa ra những giải pháp tối ƣu trong quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên
nƣớc. Vì vậy, tôi đƣợc giao đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiện trạng và dự báo ảnh
Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY
1


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

hưởng của các tác động kinh tế - xã hội đến chất lượng nước sông Cà Lồ trên địa
bàn tỉnh Vĩnh Phúc” nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp khai
thác và sử dụng hiệu quả nguồn nƣớc sông Cà Lồ trong giai đoạn 2015 - 2020.

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

2



Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. ĐẶC ĐIỂM LƢU VỰC SÔNG CÀ LỒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC
1.1.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Tỉnh Vĩnh Phúc nằm trong khu vực Châu thổ Sông Hồng thuộc trung du và
miền núi phía Bắc. Vĩnh Phúc tiếp giáp với sân bay quốc tế Nội Bài, là điểm đầu
của quốc lộ 18 đi cảng Cái Lân (tỉnh Quảng Ninh), đồng thời có đƣờng sắt Hà Nội Lào Cai, đƣờng quốc lộ 2 chạy dọc tỉnh. Chảy qua Vĩnh Phúc có 4 dòng chính: sông
Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy và sông Cà Lồ. Hệ thống sông Hồng là tuyến đƣờng
thuỷ quan trọng, thuận lợi cho tàu bè đi lại.
Sông Cà Lồ còn gọi là sông Phủ Lỗ hay Kim Thủy Hà là một chi lƣu của
sông Cầu và từng là một phân lƣu của sông Hồng. Nó vốn tách ra khỏi sông Hồng ở
xã Trung Hà, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc và hợp lƣu với sông Cầu tại ngã ba Xá, xã
Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh, cách không xa chỗ sông Công hợp
lƣu vào sông Cầu. Tuy nhiên đoạn đầu nguồn (chỗ phân lƣu khỏi sông Hồng) đã bị
bịt vào đầu thế kỷ 20, nên hiện nay sông Cà Lồ không còn gắn với sông Hồng. Đầu
nguồn sông Cà Lồ hiện nay ở huyện Mê Linh và nguồn nƣớc của sông chủ yếu là từ
các dòng suối từ dãy núi Tam Đảo ở độ cao 1268 m (106039’20’’ - 21027’00’’) chảy
theo hƣớng Tây Bắc xuống Đông Nam qua địa hình vùng đồng bằng. Sông Cà Lồ
làm thành ranh giới tự nhiên giữa Sóc Sơn với Yên Phong và nhập vào sông Cầu ở
Lƣơng Phúc (105056’00’’ - 21014’40’’). Toàn diện tích tự nhiên của lƣu vực là 881
km2, chiều dài của sông là 89 km, và đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc là
27km[3].

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY


3


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

H

Hình 1.1. Bản đồ lƣu vực sông Cà Lồ, Vĩnh Phúc

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT -VY

4


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

1.1.1.2. Đặc điểm địa chất, địa mạo
Địa hình lƣu vực đƣợc phân bố theo ba vùng chủ yếu theo hƣớng Tây Bắc
Đông Nam: Vùng núi ở nơi bắt nguồn sông Cà Lồ thuộc huyện Tam Đảo, vùng
trung du nằm ở các huyện Tam Dƣơng và Bình Xuyên, vùng đồng bằng qua các
huyện Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Mê Linh
và huyện Sóc Sơn (Hà Nội).
Đặc điểm địa mạo của lƣu vực phản ánh các đặc trƣng của phần địa hình

tƣơng ứng gồm: các thành phần địa mạo có nguồn gốc bào mòn (vùng núi), các
thành phần nguồn gốc vừa bào mòn vừa tích tụ (vùng ven chân núi và trung du) và
thành phần tích tụ (vùng đồng bằng).
Vĩnh Phúc có 3 miền địa hình: Đồng bằng, trung du, miền núi. Phía Bắc của
tỉnh có dãy Tam Đảo với đỉnh Đạo Trù cao 1.435m, phía Tây và Nam đƣợc bao bọc
bởi 2 con sông lớn là sông Hồng và sông Lô, tạo nên địa thế tỉnh thấp dần từ Tây
Bắc xuống Đông Nam.
1.1.1.3. Đặc điểm khí tượng, thủy văn
a. Đặc điểm khí tượng
Theo số liệu thống kê từ trạm mƣa Vĩnh Yên và Tam Đảo cho thấy lƣợng
mƣa năm phân bố rõ rệt trong hệ thống sông. Do địa hình trong khu vực có dãy núi
Tam Đảo án ngữ phía Tây Bắc thƣợng nguồn sông Cà Lồ chắn gió Đông Nam nên
sinh ra vùng có mƣa lớn phía Tây Bắc thƣợng nguồn sông, vào khoảng 1500 mm
đến 2450 mm. Phía bờ hữu thuộc vùng đồng bằng lƣợng mƣa chỉ còn 1.500-1.600
mm/năm. Vùng đồng bằng lƣợng mƣa năm phân bố tƣơng đối đều. Lƣợng mƣa năm
trên lƣu vực biến động không lớn, năm mƣa nhiều nhất cũng chỉ gấp 2.0 - 2.5 lần
năm mƣa nhỏ. Vì vậy lƣợng mƣa ở Vĩnh Yên ít hơn tại trạm Tam Đảo, tuy nhiên,
ảnh hƣởng mƣa của trạm Vĩnh Yên nhiều hơn ảnh hƣởng của trạm Tam Đảo trong
khu vực do trạm nằm ở trung tâm lƣu vực sông Cà Lồ [3].
Theo chế độ gió mùa, lƣợng mƣa trong năm hình thành 2 mùa rõ rệt:
Mùa mƣa từ tháng V đến tháng X chiếm 75-85% tổng lƣợng mƣa năm.
Tháng có lƣợng mƣa lớn nhất là tháng VII, VIII với tổng lƣợng mƣa phổ biến trên
Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

5


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT


v

300 mm. Cá biệt trạm Tam Đảo lƣợng mƣa các tháng này bình quân vƣợt trên 400
mm. Thời gian này ở hạ lƣu phía bờ hữu lƣu vực thƣờng bị úng, lụt vì lƣợng mƣa
ngày lớn, tập trung kéo dài vài ba ngày.
Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau, lƣợng mƣa nhỏ, thƣờng chỉ
chiếm 10-15% tổng lƣợng mƣa năm. Tháng mƣa nhỏ nhất là tháng XI và tháng II,
thông thƣờng chỉ đạt dƣới 20mm, nghĩa là chỉ bằng một nửa khả năng bốc hơi. Do
vậy trong giai đoạn này thƣờng bị khô hạn và thiếu nƣớc nghiêm trọng.
Lƣợng mƣa và các đặc trƣng khí tƣợng khác trong năm trên lƣu vực đƣợc
tổng hợp trong bảng 1.1 và bảng 1.2 [9].

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

6


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Bảng 1. 1. Các đặc trƣng khí hậu của Trạm Vĩnh Yên [2]
I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

15,4

20,0

24,2

25,2

28,6


29,5

28,5

28,8

27,0

25,2

22,7

15,8

24,2

Độ ẩm tƣơng đối (%)

85

86

80

81

79

77


85

82

85

76

77

71

80,3

Số giờ nắng

9

46

81

93

165

158

143


168

105

145

66

178

1357

23,7

25

11,5

165,1

134,4

480,0

374,5

339,2

84,6


14,7

45,4

1747,9

Yếu tố
Nhiệt độ không khí
trung bình (0C)

Lƣợng mƣa (mm)

49,8

Bảng 1. 2. Các đặc trƣng khí hậu của Trạm Tam Đảo [2]
Yếu tố

I

Nhiệt độ không khí
10,3
trung bình (0C)

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

15,1

17,9

19,4

22,9

23,4

22,8


23,1

21,5

19,1

16,3

10,3

18,5

Độ ẩm tƣơng đối (%)

96

98

95

91

89

87

93

91


88

81

87

78

89,5

Số giờ nắng

10

38

77

79

132

138

90

106

76


124

57

185

1112

25,2

55,9

30,2

84,1

180,5

397,9

753,4

676,9

518,0

128,3

70,9


44,7

2966,0

Lƣợng mƣa (mm)

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

7


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

b. Đặc điểm chế độ thủy văn
Trên toàn lƣu vực có các con sông lớn là: sông Hồng, sông Lô, sông Phó
Đáy, sông Cà Lồ.
Sông Hồng chảy qua Vĩnh Phúc với chiều dài 50km, có trữ lƣợng bình quân
là 8,5 tỷ m3/năm, lƣu lƣợng bình quân lớn nhất 5.090 m3/s, lƣu lƣợng trung bình
3.000 m3/s và lƣu lƣợng bình quân nhỏ nhất 200 - 300 m3/s [3].
Sông Lô chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam với
chiều dài kể từ ranh giới huyện Tuyên Quang - Vĩnh Phúc tới ngã ba Việt Trì là
35km, diện tích lƣu vực 15.640 km2, có trữ lƣợng bình quân là 4,2 tỷ m3/ năm, lƣu
lƣợng bình quân nhỏ nhất là 1.460 m3/s [3].
Sông Phó Đáy: Dài 190 km, diện tích lƣu vực 1.610 km2, phần sông chảy
trên địa phận tỉnh Vĩnh Phúc khoảng 43 km. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao tỉnh
Bắc Kạn, chảy theo hƣớng Tây bắc - Đông nam qua các tỉnh: Bắc Kạn, Tuyên

Quang, chảy vào Vĩnh Phúc rồi đổ vào sông Lô tại cầu Việt Trì thuộc địa phận xã
Sơn Đông huyện Lập Thạch, lƣu lƣợng bình quân lớn nhất 970 m3/s, trữ lƣợng bình
quân lớn nhất 1.460 m3/s, lƣu lƣợng trung bình 1.040 m3/s và lƣu lƣợng bình quân
nhỏ nhất 749 m3/s [3].
Sông Cà Lồ bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo chảy theo hƣớng Tây Bắc
xuống Đông Nam và đƣợc bao quanh bởi sông Hồng và sông Phó Đáy. Các sông
nằm trong lƣu vực Lồ sông Cà Lồ gồm 7 phụ lƣu. Các phụ lƣu phía tả có độ dài
sông ngắn và có độ dốc lớn. Đặc trƣng hình thái các phụ lƣu sông Cà Lồ đƣợc
nêu trong bảng 1.3:

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

8


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Bảng 1. 3. Đặc trƣng hình thái lƣu vực sông, suối thuộc lƣu vực sông Cà Lồ [5]

TT

Tên phụ lƣu

Độ cao

Chiều


sông

dài

(m)

(km)

Diện
tích lƣu
vực
(km2)

Chiều

Hệ số

rộng bình

uốn

quân (km)

khúc

3,4

1,4


8

1,85

1

Vực Thuyền

800

22

63,5

9

Đầm Vạc

90

38

3

Sông Tranh

275

21


50,5

2,7

1,2

4

Sông Ba Hanh

200

23,5

66,3

3,8

1,5

5

Cà Lồ Chết

-

30

124


6

2,6

6

Cheo Meo

-

16

67,3

4,2

1,2

7

Phụ lƣu số 7

-

12,5

29,6

2,4


1,3

8

Sông Cà Lồ

300

89

881

13,6

2,7

Do địa hình thấp lại đƣợc bao bọc bởi hệ thống đê điều và hệ thống đƣờng
bộ, kênh mƣơng nên trên các lòng sông nhiều đoạn hình thành các đầm tự nhiên có
tác dụng chứa nƣớc thải và cấp nƣớc vào thời đoạn sông cạn kiệt.
Toàn tỉnh có 184 hồ chứa nƣớc với tổng dung tích 79,12 triệu m3; các đầm, ao,
hồ với tổng dung tích 26,4 triệu m3; trữ lƣợng các sông suối, khe, lạch nhỏ vào khoảng
5,5 triệu m3. Phía Nam tỉnh có các khu chứa nƣớc tự nhiên lớn, phía Bắc là các khu
chứa nƣớc nhân tạo đƣợc xây dựng bằng các công trình thuỷ lợi có hồ chứa nƣớc (bảng
1.4).
Bảng 1. 4. Những ao hồ, khu chứa nƣớc chính trong tỉnh [2]
Khu chứa

Vị trí

Mặt nƣớc


Dung tích

(ha)

(106 m3)

Lƣu vực sông

TT

nƣớc

1

Đại Lải

Phúc Yên

550

25,0

Cà Lồ

2

Vân Trục

Lập Thạch


70

8,12

-

3

Xạ Hƣơng

Tam Đảo

46,2

12,7

-

4

Bò Lạc

Lập Thạch

18,0

2,6

Cà Lồ


Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

9


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Khu chứa

Vị trí

Mặt nƣớc

Dung tích

(ha)

(106 m3)

Lƣu vực sông

TT

nƣớc


5

Suối Sải

Lập Thạch

20,0

3,0

-

6

Đầm Vạc

TX Vĩnh Yên

255

8,0

Cà Lồ

7

Cà Lồ cụt

Mê Linh


4,0

Cà Lồ

Các hồ chứa nƣớc với tổng dung tích 78 triệu m3; các đầm, ao, hồ với tổng dung
tích 26,4 triệu m3; trữ lƣợng các sông suối, khe, lạch nhỏ vào khoảng 5,5 triệu m3.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu
Trong những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã đạt đƣợc nhiều thành tựu quan
trọng về kinh tế. Có thể thấy điều đó qua bảng thống kê các chỉ tiêu kinh tế trong
những năm gần đây (bảng 1.5).
Bảng 1. 5. Các chỉ tiêu kinh tế đạt đƣợc giai đoạn 2010-2013 [9]
Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

GTSX- giá 1994:

Tỷ đồng

39.758


42.462

51.697

59.982

GTSX- giá thực tế

Tỷ đồng

70.261

78.291

106.809

134.442

Tỷ đồng

6.690

6.101

8.110

11.208

Tỷ đồng


55.789

62.236

85.066

105.167

Tỷ đồng

7.782

9.953

13.632

18.046

- Theo giá thực tế

Triệu đồng

9,58

24,20

29,1

42,9


- Theo giá 1994

Triệu đồng

5,68

10,21

11,35

15,74

Triệu USD

375,6

398,9

526,6

592,9

Triệu USD

1.361,9

1.429,3

1.606,3


1.651,5

Tỷ đồng

9.229

10.027

15.069

16.213

- Nông - lâm nghiệp,
thuỷ sản
- Công nghiệp - xây
dựng
- Dịch vụ

Giá trị kim ngạch xuất
khẩu
Giá trị kim ngạch nhập
khẩu
Tổng thu ngân sách trên
địa bàn

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

10



Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Chỉ tiêu
Tổng chi ngân sách địa
phƣơng

Đơn vị
tính
Tỷ đồng

Số ngƣời đƣợc giải quyết

Ngàn

việc làm

ngƣời

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013


3.524

4.920

5.911

10.039

23,57

24,58

22,64

21,00

Vĩnh Phúc trƣớc đây vốn là một tỉnh thuần nông, cơ cấu kinh tế là nông nghiệpdịch vụ- công nghiệp. Tuy nhiên, trong những năm gần đây cơ cấu kinh tế chuyển dần
sang công nghiệp-dịch vụ-nông nghiệp, trong đó tỷ trọng công nghiệp chiếm tới
78,24% vào năm 2013, trong khi dịch vụ và nông nghiệp chỉ chiếm tƣơng ứng là
13,42% và 8,34%. GDP bình quân đầu ngƣời liên tục tăng và đạt 42,9 triệu đồng vào
năm 2013.
Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng cho thấy sự giảm không đáng kể từ 79,40 %
năm 2010 và 78,24% năm 2013; trong đó, công nghiệp chế biến chiếm tỷ trọng lớn
trong cơ cấu ngành (96 - 99%). Một số ngành công nghiệp đó chuyển sang sử dụng
công nghệ cao, nhiều khu cụm công nghiệp tập trung đƣợc xây dựng, tạo môi
trƣờng hấp dẫn đầu tƣ.
Tỷ trọng Nông - lâm nghiệp – thủy sản từ 9,52 % năm 2010 giảm xuống còn
8,34 % năm 2013. Lĩnh vực dịch vụ - thƣơng mại tăng từ 11,08% năm 2010 nên
13,42% năm 2013. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh giai đoạn 2010 - 2013 đƣợc
mô tả trong bảng 1.6 [7].

Bảng 1. 6. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh giai đoạn 2010-2013 [9]
Cơ cấu

2010(%)

2011(%)

2012(%)

2013(%)

1. Nông, lâm, ngƣ nghiệp

9,52

7,79

7,59

8,34

2. Công nghiệp và xây dựng

79,40

79,49

79,64

78,24


3. Dịch vụ

11,08

12,72

12,77

13,42

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

11


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

1.2. TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƢỚC SÔNG CÀ LỒ
Tình hình khai thác sử dụng nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc chủ yếu
trong nông nghiệp, sử dụng trong sinh hoạt và các ngành kinh tế khác không đáng
kể. Thống kê từ năm 2000 đến nay, nƣớc mặt sử dụng trong nông nghiệp hàng năm
tƣới cho các loại cây trồng chủ yếu từ các sông hồ nội tỉnh: 315,6 triệu m3 (trong
đó, lấy từ sông Hồng, sông Cà Lồ là: 11,736 triệu m3) [2].
1.2.1. Hiện trạng sử dụng nƣớc
a. Nhu cầu dùng nước cho công nghiệp và đô thị

Tổng lƣợng nƣớc hàng năm cấp cho sản xuất công nghiệp ƣớc tính khoảng
124 triệu m3/năm. Nhiều nhà máy, cơ sở sản xuất tự khoan giếng khai thác nƣớc
dƣới đất để cấp nƣớc. Riêng nhu cầu cấp nƣớc hàng năm cho 3 khu công nghiệp
Quang Minh, Khai Quang và Bình Xuyên (sau khi đã đƣợc lấp đầy) ƣớc tính 21
triệu m3/năm.
Nhu cầu dùng nƣớc tại thị xã Vĩnh Yên năm 2011 và các khu đô thị tỉnh
Vĩnh Phúc năm 2012 với mức cấp trung bình 100 l/ngƣời/ngày đêm (bảng 1.7)
Bảng 1. 7. Nhu cầu dùng nƣớc tại TP. Vĩnh Yên năm 2011 [9]
Dân số

Nhu cầu sử dụng

(1000 ngƣời)

(m3 ngày đêm)

Thành phố Vĩnh Yên (2011)

27.77

2777

Các khu đô thị tỉnh (2012)

124.6

12458

Tên đô thị


b. Nhu cầu sử dụng nước ngành nông nghiệp
Yêu cầu nƣớc trong nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố khí hậu, thổ
nhƣỡng đất đai, loại cây trồng, thời gian sinh trƣởng của cây trồng và quy mô của hệ
thống tƣới.
Nhu cầu sử dụng nƣớc cho nông nghiệp đƣợc tính dựa trên nhu cầu nƣớc cho
tƣới tiêu và chăn nuôi.

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

12


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Nhu cầu sử dụng nƣớc cho tƣới tiêu: Cấp nƣớc tƣới cho nông nghiệp chủ yếu
từ nguồn nƣớc mặt, tổng lƣợng nƣớc lấy hàng năm khoảng 440 triệu m3/năm. Toàn
tỉnh có 549 công trình cấp nƣớc tƣới lúa. Trong đó có 184 hồ, đập với tổng dung
tích 78 triệu m3 lấy nƣớc cho gần 14.000 ha lúa (một số hồ nhƣ: hồ Đại Lải 28,7
triệu m3; hồ Xạ Hƣơng 12,7 triệu m3; hồ Vân Trục 8,03 triệu m3...). Ngoài ra còn có
195 trạm bơm với tổng công suất bơm 231 m3/s [2].
Nhu cầu sử dụng nƣớc cho chăn nuôi: bao gồm nhu cầu nƣớc cho ăn uống,
vệ sinh chuồng trại, nƣớc tạo môi trƣờng sống…
c. Nhu cầu sử dụng nước cho ngành thủy sản
Toàn tỉnh có trên 3.000 ha mặt nƣớc có khả năng nuôi trồng thuỷ sản, tuy
nhiên hiện nay mới đƣa vào khai thác sử dụng 2.236 ha nuôi cá, sản lƣợng đạt 5.660
tấn/năm, trong đó nuôi trồng là 3.145 tấn. Đến năm 2015, ngành sẽ phấn đấu sử

dụng hết 3.000 ha mặt nƣớc hiện có [2].
Cấp nƣớc cho nuôi trồng thuỷ sản toàn bộ từ nguồn nƣớc ngọt. Lƣợng nƣớc
cấp này ngày càng tăng.
d. Nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt ở nông thôn
Hiện trạng dùng nƣớc sạch nông thôn đƣợc nêu trong bảng 1.8
Bảng 1. 8. Hiện trạng dùng nƣớc sạch khu vực nông thôn thuộc lƣu vực sông
Cà Lồ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc [2]
Số dân đƣợc cấp (ngƣời)

1
2

Tam Dƣơng
Vĩnh Tƣờng

38.865
16.020

2.095
53.465

48
2.018

Cấp nƣớc
tập trung
2.020
1.350

3


Thành phố
Vĩnh Yên

2.760

1.410

-

-

4.170

Yên Lạc
Bình Xuyên
Phúc Yên
Toàn tỉnh

21.775
22.635
47.988
133.141

41.820
24.490
57.696
120.028

1.320

2.946
5.144

13.224
13.561

64.915
47.125
121.854
350.192

TT Huyện thị

4
5
6

Giếng đào Giếng khoan

Bể nƣớc

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

Tổng
43.028
72.853

13



Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

1.2.2. Hiện trạng khai thác nƣớc
a. Các công trình tưới
Hiện nay tỉnh Vĩnh Phúc đã xây dựng đƣợc nhiều công trình thủy lợi và hình
thành hệ thống công trình giải quyết đồng bộ công tác tƣới - tiêu của tỉnh (diện tích
tƣới bình quân 1 vụ là 36.400 ha đạt 80% diện tích gieo trồng; diện tích tiêu thoát
28.500 ha đạt 63% diện tích gieo trồng.
b. Các công trình tiêu thoát
Cho đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc mới tập trung xây dựng các công trình tiêu tự
chảy là chủ yếu; ngoài ra có xây dựng một số trạm bơm tiêu cục bộ cho những
vùng hay bị ngập úng nặng mà không có khả năng tự tiêu. Hệ thống tiêu thoát
nƣớc của tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm các công trình sau:


Khu vực huyện Lập Thạch
Đến nay tỉnh đã xây dựng đƣợc 15 cống dƣới đê (tả ngạn sông Lô và hữu

ngạn sông Phó Đáy) có lƣu lƣợng tiêu từ 3 ÷ 60 m3/s đổ ra các sông Lô và Phó
Đáy. Có 4 trục tiêu chính là: Cầu Ngạc, Cầu Đọ, Cầu Mai, Cầu Triệu.


Khu vực hệ thống Liễn Sơn
Năm 1964- 1966 kênh đào Bến Tre đƣợc khai đào với tổng chiều dài 12km

với mục tiêu cắt lũ cho 6.359 ha đồi núi phía Bắc huyện Tam Dƣơng, ngăn không

cho lũ chảy vào lƣu vực sông Phan mà đổ thẳng vào Đầm Vạc và từ Đầm Vạc đổ
vào sông Cà Lồ; đồng thời xây dựng cống tiêu Lạc Ý (6 cửa) với lƣu lƣợng thiết kế
Q = 39 m3/s tại cả ra Đầm Vạc. Nhƣng do thiếu vốn và do chiến tranh chống Mỹ
nên công trình chƣa hoàn thành chỉ đảm bảo 30% lƣu lƣợng cắt lũ cho hệ thống
sông Phan [2].
Hệ thống tiêu nam huyện Yên Lạc: đƣợc thiết kế từ những năm 1964- 1968
để tiêu nƣớc cho các xã khu vực Nam Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc đƣa nƣớc từ lƣu vực
tiêu Sáu Vó đổ vào sông Cà Lồ (qua cống Sáu Vó). Do thiếu vốn công trình chƣa
hoàn chỉnh, khả năng tiêu thoát thấp.


Trạm bơm tiêu Sáu Vó, Cao Đại, Đầm Cả:

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

14


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Trạm bơm tiêu Sáu Vó: gồm 6 tổ máy bơm, mỗi tổ máy có công suất 4.000
m3/h đƣợc xây dựng năm 1995- 1996 để tiêu úng cho 6.800 ha.
Trạm bơm tiêu Cao Đại: đƣợc xây dựng năm 1980 với 8 tổ máy bơm, mỗi tổ
máy có công suất 4.000 m3/h nhằm tiêu úng cho 988 ha (trong đó diện tích đất canh
tác là 812 ha).
Trạm bơm tiêu Đầm Cả: đƣợc xây dựng năm 1980 với 8 tổ máy bơm, mỗi tổ

máy có công suất 4.000 m3/h nhằm tiêu úng cho 1.900 ha (trong đó diện tích đất
canh tác là 1.340 ha).
Ngoài các trạm bơm trên còn có một số trạm bơm tiêu cục bộ cho các xã
nhƣ: Đồng Cƣơng, Tuấn Chính, Kim Xã, Ngũ Kiên, Lũng Hòa [2].
Quy hoạch phát triển ngành thuỷ lợi: Cải tạo và nâng cấp các hồ chứa loại
vừa gồm Đại Lải, Làng Hà, Gia Khau và 70 hồ chứa nhỏ khác để nâng năng lực cấp
nƣớc đến 44,8 triệu m3. Cải tạo và xây dựng mới các trạm bơm, kiên cố hoá kênh
mƣơng, áp dụng các công nghệ tƣới hiện đại phục vụ sản xuất và sinh hoạt cho
ngƣời dân [2].
Nhƣ vậy, việc sử dụng nƣớc mặt ở tỉnh hiện nay vẫn còn chủ yếu ở các sông
nội tỉnh, khai thác sử dụng nƣớc mặt ở sông Cà Lồ còn rất ít so với tổng lƣợng nƣớc
sử dụng của toàn tỉnh.

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

15


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

CHƢƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ đoạn chảy qua địa bàn
tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đánh giá hiện trạng, dự báo các áp lực đối với chất lƣợng nƣớc sông do quy
hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020.

- Đề xuất các giải pháp quản lý để giảm thiểu ô nhiễm và cải thiện chất
lƣợng nƣớc sông Cà Lồ.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và áp lực
từ các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đến chất lƣợng thủy vực nghiên cứu.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Lƣu vực Sông Cà Lồ đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc, điểm
bắt đầu từ dãy núi Tam Đảo đến thị xã Phúc Yên với tổng chiều dài là 27km.
- Thời gian: Nghiên cứu thực tế trong năm 2014 và tham khảo số liệu
hiện trạng hàng năm (2011 - 2013) của sông Cà Lồ từ các đơn vị của Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc, đồng thời đánh giá áp lực kinh tế xã hội tác
động tới chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ đến năm 2020.
2.2.3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát điều tra thực địa; Quan trắc hiện trƣờng và phân tích các chỉ tiêu
chất lƣợng nƣớc;
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ;
- Phân tích các nguồn gây ô nhiễm tới chất lƣợng nƣớc sông Cà Lồ.
- Dự báo các áp lực kinh tế - xã hội lên thủy vực giai đoạn 2015 - 2020;
- Đề xuất các giải pháp quản lý chất lƣợng nƣớc sông phù hợp, khả thi và
hiệu quả.
Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

16


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT


v

2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa
Thu thập tất cả các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Kế thừa những
thông tin, số liệu khoa học đã có phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Thu thập các tài liệu về các điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế - xã hội,
cơ sở hạ tầng, địa hình, địa chất thủy văn, địa chất công trình, tài nguyên môi
trƣờng của khu vực nghiên cứu có ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc;
- Thu tập tài liệu, số liệu về hiện trạng môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc trong các
năm 2011, 2012 và 2013;
- Thu thập tài liệu thông qua các sách, báo, tạp trí và các báo cáo tổng kết, dự
án, đề tài nghiên cứu, internet và những tài liệu khoa học liên quan đến khu vực
nghiên cứu.
2.3.2. Khảo sát, thu thập tài liệu
- Thu thập các số liệu liên quan đến sông Cà Lồ (lƣu lƣợng, chế độ dòng
chảy, phạm vi,...);
- Tiến hành khảo sát thực tế một khu vực dân cƣ tập trung dọc sông Cà Lồ,
KCN để tìm hiểu tình hình các nguồn thải vào sông nhƣ nƣớc thải, CTR.
- Khảo sát thực tế một số hoạt động canh tác nông nghiệp dọc sông Cà Lồ.
2.3.3. Quan trắc lấy mẫu và phân tích
2.3.3.1. Các thông số quan trắc
- Thông số vật lý: pH, TSS, Độ đục
- Thông số hóa học: DO, BOD5, COD, NH4+ - N , PO43 -_ P
- Thông số sinh học: Tổng Coliform
2.3.3.2. Tần suất quan trắc
- Tần suất quan trắc: Lần 1 vào tháng 4/2014 đại diện cho mùa khô, lần 2 vào
tháng 9/2014 đại diện cho mùa mƣa.
2.3.3.3. Vị trí các điểm quan trắc
Trong phạm vi của luận văn, chất lƣợng nƣớc đƣợc đo đạc tại 10 vị trí trên

lƣu vực sông Cà Lồ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc (hình 2.1.)

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

17


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

Các điểm quan trắc đƣợc lựa chọn phụ thuộc vào dòng chảy của lƣu vực và
đặc điểm các nguồn gây áp lực đến chất lƣợng thủy vực, đƣợc mô tả trong bảng 2.1.
Tác giả đã trực tiếp tham gia cùng đơn vị là Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ
môi trƣờng Vĩnh Phúc tiến hành lấy mẫu dọc theo sông Cà Lồ (từ năm 2012 –
2014), tiến hành đo đạc các thống số hiện trƣờng và phân tích một số thông số trong
phòng thí nghiệm. Các số liệu quan trắc đƣợc đơn vị cho phép sử dụng trong luận
văn.
Bảng 2. 1. Các vị trí quan trắc trên sông Cà Lồ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc

hiệu
mẫu
NM1

NM2

NM3


NM4

NM5

NM6

NM7

NM8

Tọa độ
(X)

(Y)

Vị trí quan trắc

Đặc trƣng nguồn thải

Gốc duối, xã Ngọc
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
562564 2353354 Thanh, thị xã Phúc
dân cƣ ven sông
Yên
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Trại Hiến, xã Bá Hiến, dân cƣ ven sông
558244 2352350
huyện Bình Xuyên
- Nƣớc chảy tràn từ hoạt động
nông nghiệp

Thị trấn Hƣơng Canh, - Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
554249 2347657
huyện Bình Xuyên
dân cƣ ven sông
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Xuân Mai, phƣờng
dân cƣ ven sông
572633 2351723 Phúc Thắng, thị xã
- Nƣớc thải từ nhà máy lắp ráp
Phúc Yên
Honda, Toyota
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Đại Phùng, phƣờng
dân cƣ ven sông
551834 2349610 Phúc Thắng, thị xã
- Nƣớc thải từ công ty TNHH
Phúc Yên
Song Tinh
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Thôn Bảo Đức, xã Đạo
dân cƣ ven sông
huyện
Bình
567362 2348739 Đức,
- Nƣớc chảy tràn từ hoạt động
Xuyên
nông nghiệp
- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Thôn Cam Bi, xã Phú
dân cƣ ven sông

549004 2351380 Xuân, huyện Bình
- Nƣớc chảy tràn từ hoạt động
Xuyên
nông nghiệp
Thôn Quảng Khai, Xã
- Nƣớc chảy tràn từ hoạt động
549946 2354500 Thiện Kế - Bình
nông nghiệp
Xuyên

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

18


Trƣờng ĐHBK Hà Nội

Luận văn Thạc sỹ KT ngành Quản lý TN & MT

v

- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
Hàm Rồng, xã Tam
dân cƣ ven sông
huyện
Bình
NM9 568786 2354749 Hợp,
- Nƣớc thải từ khu công nghiệp
Xuyên
Bình Xuyên

- Nƣớc thải sinh hoạt từ khu
dân cƣ ven sông
- Trung tâm Y Tế huyện Bình
Đồng Sậu, TT Hƣơng
Xuyên
NM10 552459 2359181 Canh, huyện Bình
- Nƣớc chảy tràn từ hoạt động
Xuyên
nông nghiệp
- Nƣớc thải công ty TNHH
Jafacomfeed

Học viên: Đặng Thị Lan - Lớp 13AQLTNMT-VY

19


×