Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Kiểm kê thải lượng các nguồn ô nhiễm vào hệ thống sông sặt trên địa bàn tỉnh hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 102 trang )

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc ai công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc ghi rõ
nguồn gốc.

i


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT .......................................... 3
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG....................................................................... 3
I. Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt .................................................. 3
I.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................................ 3
I.2. Đặc điểm về khí tƣợng, thủy văn ......................................................................... 5
I.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực sông Sặt ...................................... 7
I.3.1. Hiện trạng phát triển về kinh tế ........................................................................ 7
I.3.1.1. Nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản .............................................................. 8
I.3.1.2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ............................................................ 9
I.3.1.3. Công trình cấp thoát nƣớc từ sông Sặt......................................................... 13


I.3.1.4. Các hoạt động vùng lòng sông..................................................................... 14
I.3.2. Đặc điểm về xã hội ......................................................................................... 14
I.3.3. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng ........................... 16
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................... 18
II.1. Phƣơng pháp quan trắc và phân tích trong phòng thí nghiệm .......................... 18
II.2. Phƣơng pháp phân vùng chất lƣợng nƣớc ........................................................ 20
II.3. Phƣơng pháp điều tra thống kê thu thập số liệu ............................................... 25
CHƢƠNG III. THẢI LƢỢNG CÁC NGUỒN THẢI VÀ HIỆN TRẠNG ............. 26
MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN LƢU VỰC SÔNG SẶT ........................................ 26
III.1. Các nguồn gây ô nhiễm nƣớc sông Sặt........................................................... 26
III.1.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp ................................................................. 26

ii


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
III.1.1.1. Nƣớc thải khu cụm công nghiệp .............................................................. 26
III.1.1.2. Các cơ sở công nghiệp khác ...................................................................... 29
III.1.2. Hoạt động sinh hoạt, thƣơng mại, dịch vụ, làng nghề .............................. 32
III.2. Kiểm kê thải lƣợng các chất ô nhiễm vào sông Sặt ........................................ 35
III.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc của lƣu vực sông Sặt ......................................... 39
III.3.1. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông Sặt ........................................................... 40
III.4.2. Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt .......................................................... 54
CHƢƠNG IV. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ............... 62
NƢỚC SÔNG SẶT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG .................................. 62
IV.1. Thực trạng công tác quản lý ô nhiễm nƣớc sông Sặt ..................................... 62
IV.2. Những tồn tại trong quản lý môi trƣờng lƣu vực sông Sặt ............................. 67
IV.3. Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng sông Sặt ........................................ 69
IV.3.1. Giải pháp về quản lý ..................................................................................... 70
IV.3.2. Các giải pháp đối với hoạt động sản xuất kinh doanh ................................. 72

IV.3.3. Các giải pháp đối với môi trƣờng đô thị ...................................................... 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 85

iii


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

BVĐK

: Bệnh viện đa khoa

BOD5

: Hàm lƣợng oxi sinh hóa

BQL

: Ban quản lý

CLN

: Chất lƣợng nƣớc

COD


: Hàm lƣợng oxi hóa học

CN-

: Cianua

CKBVMT

: Cam kết bảo vệ môi trƣờng

CCN

: Cụm công nghiệp

DO

: Hàm lƣợng oxi hòa tan

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trƣờng

GDP

: Tổng sản phẩm quốc nội

HTX

: Hợp tác xã


HTXL

: Hệ thống xử lý

KCN

: Khu công nghiệp

NO2-

: Nitrit

NH4+

: Amoni

NTCN

: Nƣớc thải công nghiệp

NTSH

: Nƣớc thải sinh hoạt

PO43-

: Phot phat

QCVN


: Quy chuẩn Việt Nam

TP

: Thành phố

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSS

: Tổng chất rắn lơ lửng

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trƣờng

VN

: Việt Nam

UBND

: Ủy ban nhân dân


WQI

: Water Quality Index (chỉ số chất lƣợng nƣớc)

iv


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tọa độ vị trí địa lý của lƣu vực sông Sặt .................................................. 3
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh năm 2010 ............................................. 8
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp trên lƣu vực sông ...................... 8
Bảng 1.4. Danh mục các trạm cấp nƣớc trên lƣu vực sông Sặt ............................... 13
Bảng 1.5. Dự báo dân số và nguồn lao động tỉnh Hải Dƣơng ................................ 15
Bảng 1.6. Tổng dân số thuộc lƣu vực sông Sặt ....................................................... 15
Bảng 2.1. Kĩ thuật bảo quản mẫu ............................................................................ 18
Bảng 2.2. Các phƣơng pháp phân tích ....................................................................... 19
Bảng 2.3. Bảng quy định các giá trị qi, BPi ............................................................. 21
Bảng 2.4. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa ........................... 22
Bảng 2.5. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH ........................ 23
Bảng 2.6. Bảng mức đánh giá chất lƣợng nƣớc dựa vào giá trị WQI ..................... 24
Bảng 3.1. Đặc trƣng ô nhiễm của một số nguồn thải vào sông Sặt ......................... 36
Bảng 3.2. Bảng tổng hợp tải lƣợng các chất ô nhiễm vào sông Sặt ........................ 39
Bảng 3.3. Vị trí các điểm lấy mẫu trên nhánh sông Sặt .......................................... 36
Bảng 3.5. Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng 12 năm 2011 ....................................... 46
Bảng 3.4. Chất lƣợng nƣớc sông Sặt tháng 7 năm 2011 ......................................... 44
Bảng 3.6. Các thông số tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc........................................ 55
Bảng 3.7. Bảng quy định các giá trị qi, BPi ............................................................ 56
Bảng 3.8. Chỉ số chất lƣợng nƣớc của các thông số lựa chọn ................................. 57

Bảng 3.9. Giá trị DO bão hòa tại các điểm quan trắc .............................................. 58
Bảng 3.10. Phần trăm giá trị DO bão hòa ................................................................ 58
Bảng 3.11. Chỉ số chất lƣợng nƣớc cho thông số DO ............................................. 58

v


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Vị trí của sông Sặt trên bản đồ tỉnh Hải Dƣơng ........................................ 4
Hình 1.2. Vị trí các khu công nghiệp gần lƣu vực sông Sặt .................................... 10
Hình 3.1. Quy trình sản xuất kèm dòng thải của Công ty Kim Thụy Phúc ............. 28
Hình 3.2. Quy trình sản xuất nhôm định hình của Công ty Tung Kuang ................ 31
Hình 3.3. Vị trí lấy mẫu môi trƣờng trên lƣu vực sông Sặt ..................................... 43
Hình 3.4. Hàm lƣợng DO trên lƣu vực sông Sặt ..................................................... 43
Hình 3.5. Nồng độ COD trên lƣu vực sông Sặt ....................................................... 49
Hình 3.6. Hàm lƣợng NH4+ trên lƣu vực sông Sặt .................................................. 50
Hình 3.7. Hàm lƣợng NO2- trên lƣu vực sông Sặt ................................................... 51
Hình 3.8. Hàm lƣợng P-PO43- trên lƣu vực sông Sặt .............................................. 51
Hình 3.9. Hàm lƣợng CN- trên lƣu vực sông Sặt..................................................... 52
Hình 3.10. Hàm lƣợng dầu mỡ trên lƣu vực sông Sặt ............................................. 53
Hình 3.11. Hàm lƣợng Coliform trên lƣu vực sông Sặt .......................................... 53
Hình 3.12. Chỉ số chất lƣợng nƣớc tại các vị trí quan trắc ...................................... 59

vi


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

MỞ ĐẦU

Tỉnh Hải Dƣơng nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, tiếp giáp với 6
tỉnh, thành phố là Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Bình và Hƣng
Yên. Trên địa bàn tỉnh có các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt quan trọng của quốc gia
chạy qua nhƣ đƣờng quốc lộ 5A, quốc lộ 18, quốc lộ 37, đƣờng sắt Hà Nội – Hải
Phòng, Bắc Giang – Phả Lại… Nằm gần cảng biển Hải Phòng, Cái Lân, lại có hệ
thống giao thông đƣờng thủy tƣơng đối thuận lợi với 14 sông lớn và 2000 sông ngòi
nhỏ tạo điều kiện rất thuận lợi cho tỉnh Hải Dƣơng giao lƣu và phát triển kinh tế - xã
hội với các địa phƣơng khác.
Hệ thống sông của tỉnh Hải Dƣơng đƣợc chia làm 2 loại là hệ thống sông tự
nhiên và hệ thống sông Bắc Hƣng Hải, trong đó hệ thống sông tự nhiên nằm về phía
Đông Bắc của tỉnh (bao gồm sông Thƣơng, sông Phả Lại, sông Thái Bình, sông Kinh
Thầy, sông Kinh Môn, sông Rạng – sông Bính, sông Đá Vách, sông Văn Úc, sông
Lạch Tray…); còn hệ thống sông Bắc Hƣng Hải nằm về phía Tây Nam của tỉnh Hải
Dƣơng (bao gồm: sông Sặt, sông Đò Đáy, sông Đình Đào, sông Tứ Kỳ, sông Cầu Xe,
sông Chi An, Cửu An…). Hệ thống sông trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng có ý nghĩa
quan trọng trên nhiều lĩnh vực nhƣ tiêu thoát lũ, vận tải, cung cấp nƣớc cho sinh hoạt,
công nghiệp, nông nghiệp… đồng thời chúng tiếp nhận và đồng hóa các nguồn thải
do các hoạt động trên thải ra.
Theo kết quả quan trắc định kỳ hiện trạng môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng hàng
năm trên các nhánh sông cho thấy chất lƣợng nƣớc trên các nhánh sông này có dấu
hiệu bị suy giảm ở nhiều nơi, trong đó có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ
quan dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc nhƣ sự gia tăng dân số; mặt trái
của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu; nhận
thức của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng còn chƣa cao; các hoạt động quản
lý bảo vệ môi trƣờng chƣa đảm bảo ngăn chặn đƣợc mức độ gia tăng ô nhiễm…
Một trong những con sông nằm trong hệ thống sông Bắc Hƣng Hải có vai trò
quan trọng trong việc cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp , nuôi trồng thủy sản,
sinh hoạt của ngƣời dân và chống ngập ún g cho cả vùng thông qua việc mở cƣ̉a xả

1



LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
tại các cầu, cống đấu nối với sông tƣ̣ nhiên hoặc sƣ̉ dụng các trạm bơm tiêu úng đó
là sông Sặt . Ngoài ra , con sông này cũng phải tiếp nhận chất thải phát sinh tƣ̀ các
hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhƣ nƣớc thải từ các khu công nghiệp
Đại An, Tân Trƣờng, Phúc Điền và nhiều nhà máy, xí nghiệp nằm rải rác hai bên
lƣu vực sông; chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản sinh hoạt của khu dân cƣ, đặc biệt là
nƣớc thải đô thị thành phố Hải Dƣơng; vận tải thủy và làng nghề.
Nhƣ vậy có thể thấy sông Sặt là một nhánh sông quan trọng của tỉnh Hải
Dƣơng, và cũng là nhánh sông đang chịu sức ép rất lớn do nƣớc thải công nghiệp và
nƣớc thải đô thị của thành phố Hải Dƣơng, vì vậy đề tài "Kiểm kê thải lượng ô
nhiễm của các nguồn thải vào hệ thống sông Sặt trên địa bàn tỉnh Hải Dương" sẽ
góp phần xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm, kiểm kê thải lƣợng các nguồn thải
và đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông. Làm tăng hiệu quả của công
tác quản lý chất lƣợng nguồn nƣớc mặt trên nhánh sông này, phục vụ công tác bảo vệ
môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng trên lƣu vực sông Sặt.
 Mục tiêu nghiên cứu của Luận văn
Xác định thải lƣợng các nguồn ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt, đồng thời dự
báo thải lƣợng các nguồn gây ô nhiễm vào sông Sặt đến năm 2020.
Đánh giá chất lƣợng nƣớc của sông Sặt. Phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Sặt
dựa vào chỉ số ô nhiễm chất lƣợng nƣớc (WQI).
Đề xuất các giải pháp ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Sặt trên địa bàn
tỉnh Hải Dƣơng.
 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn là sông Sặt đoạn chảy qua
tỉnh Hải Dƣơng. Trong đó các tác động tới chất lƣợng nƣớc sông Sặt đƣợc xem xét
đến là các tác động của hoạt động sản xuất công nghiệp và hoạt động sinh hoạt ở
khu đô thị nơi có dòng sông chảy qua.


2


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN VỀ LƢU VỰC SÔNG SẶT
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƢƠNG
I. Đặc điểm tự nhiên, môi trƣờng lƣu vực sông Sặt
I.1. Vị trí địa lý, địa hình
Sông Sặt là sông nội đồng nằm trong hệ thống thủy nông Bắc Hƣng Hải, lấy
nƣớc sông Hồng chảy vào Gia Lâm tại khu vực Bát Tràng, rồi chảy qua tỉnh Hƣng
Yên, vào tỉnh Hải Dƣơng từ phía Tây – thị trấn Kẻ Sặt – huyện Bình Giang, có
dòng chảy từ Tây sang Đông, nó tiếp nhận nƣớc của sông Cẩm Giàng tại khu vực
cầu Ghẽ - Cẩm Giàng và kết nối với sông Đình Đào qua đập Bá Thủy – Bình Giang,
nó nằm giữa ranh giới của 3 huyện là Bình Giang, Cẩm Giàng, Gia Lộc và chảy qua
địa bàn thành phố Hải Dƣơng tới điểm cuối là Âu Thuyền – Hải Dƣơng, sông có
chiều dài khoảng 19km từ Tây Kẻ Sặt – huyện Bình Giang đến Âu Thuyền –
TP.Hải Dƣơng [Hình 1.1], lòng sông có độ rộng từ 50 – 60m, có đoạn trên 100m,
cao trình đáy từ 0 đến – 2,19m [17]. Lƣu lƣợng nƣớc của sông Sặt tại các thời điểm
đo do Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trƣờng – Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng Hải Dƣơng thực hiện là 9,1 - 12,1m3/s.
Bảng 1.1. Tọa độ vị trí địa lý của lƣu vực sông Sặt
TT

Tọa độ

Địa điểm

Kinh độ Đông

Vĩ độ Bắc


1

Cầu Sặt – Bình Giang

106° 09'0.34"

20°54'55.25"

2

Cẩm Phúc – Cẩm Giàng

106°12'19.81"

20°55'18.19"

3

Trùng Khánh – Gia Lộc

106°14’26.51”

20°54’02.39”

4

Cầu Lộ Cƣơng – TP. Hải Dƣơng

106°17'40.05"


20°54'56.73"

5

Âu Thuyền – Hải Dƣơng

106°20'40.44"

20°55'34.03"

3


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Hình 1.1. Vị trí của sông Sặt trên bản đồ tỉnh Hải Dƣơng

4


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Sông Sặt là một nhánh sông tƣơng đối quan trọng trong hệ thống sông Bắc
Hƣng Hải, có chức năng tƣới tiêu kết hợp, dòng chảy của sông do con ngƣời điều
tiết. Nƣớc sông Sặt ngoài việc cung cấp nƣớc cho các mục đích sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản ở hai bên bờ sông thì nƣớc sông còn có
một nhiệm vụ quan trọng là cung cấp nƣớc sạch cho một phần dân số của thành phố
Hải Dƣơng tại khu đô thị Hà Hải – phía Đông Nam Cƣờng và một phần khu dân cƣ
các huyện Gia Lộc, Bình Giang, Cẩm Giàng từ các nhà máy cấp nƣớc sạch lấy nƣớc

sông Sặt tại xã Vĩnh Tuy thuộc huyện Bình Giang, xã Trùng Khánh và xã Thống
Nhất thuộc huyện Gia Lộc, xã Cẩm Điền thuộc huyện Cẩm Giàng. Đồng thời nó
cũng là nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải công nghiệp ở hai bên lƣu
vực sông, là nhánh giao thông thủy quan trọng cho một số phƣơng tiện tàu thủy có
tải trọng trung bình (khoảng 200 tấn) lƣu thông trong khu vực, sông Sặt còn tham gia
vào chu trình nƣớc trong tự nhiên, duy trì hệ sinh thái nƣớc và tạo cảnh quan môi
trƣờng cho hai bên lƣu vực sông... Do đó việc bảo vệ môi trƣờng trên nhánh sông Sặt
là việc rất có ý nghĩa đối với đời sống của nhân dân trong vùng, đặc biệt là những
vùng có liên quan đến nhánh sông này.
Ngoài ra lƣu vực sông Sặt còn có hệ thống giao thông tƣơng đối thuận lợi
nhƣ quốc lộ 5A đi Hà Nội - Hải Phòng, tuyến đƣờng này chạy song song với nhánh
sông Sặt, cùng với các tuyến đƣờng liên huyện, chính những tuyến đƣờng này đã
tạo điều kiện cho hoạt động phát triển công nghiệp trên dọc đƣờng quốc lộ 5A, và
những khu vực xung quanh lƣu vực sông Sặt. Và đây cũng là nguyên nhân làm gia
tăng các chất ô nhiễm vào lƣu vực sông Sặt.
I.2. Đặc điểm về khí tƣợng, thủy văn [20]
* Nhiệt độ
Lƣu vực sông Sặt nằm về phía Tây của tỉnh Hải Dƣơng, mang đầy đủ đặc
trƣng của khí hậu miền Bắc, là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm theo bốn mùa gồm hai
mùa chính là mùa hè và mùa đông, còn hai mùa chuyển tiếp là mùa xuân và mùa
thu. Nhiệt độ trung bình năm trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng dao động từ 23,10C đến

5


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
24,30C. Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất trong những năm gần đây là 16,10C
(tháng 1 năm 2005), nhiệt độ trung bình tháng lớn nhất là 300C (tháng 6, 7 năm
2007). Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao trong ngày thƣờng ngắn, chỉ vài giờ
vào lúc sau giữa trƣa và đầu giờ chiều. Không khí dịu mát khi về chiều và đêm, đặc

biệt ở những vùng ven sông. Sự dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm từ 6 - 80C, lớn
nhất vào thời kỳ khô hạn là tháng 4.
* Lượng mưa

Lƣợng mƣa trung bình dao động từ 1139 - 1950mm/năm, số ngày mƣa trung
bình năm từ 120 - 130 ngày/năm. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng
10. Lƣợng mƣa cả năm tập trung chủ yếu vào các tháng mùa mƣa và chiếm 80 - 85%
tổng lƣợng mƣa cả năm với lƣợng mƣa trung bình đạt từ 185 - 269mm.
Khu vực sông Sặt có độ dốc nhỏ, địa hình thấp, sự tiêu thoát nƣớc chậm nên
về mùa mƣa bão khi có mƣa lớn kéo dài thƣờng dễ gây úng ngập cục bộ. Điển hình
là vào tháng 7/2004 mƣa lớn đã làm nƣớc sông Sặt dâng cao đã tràn đê khu vực các
xã Vĩnh Tuy, Hùng Thắng, Long Xuyên v.v... thuộc huyện Bình Giang.
* Độ ẩm và bốc hơi nước
Độ ẩm trung bình trong khu vực là 82% và biến đổi theo mùa. Mùa mƣa độ
ẩm trung bình 85-88%, mùa khô độ ẩm trung bình là 70 - 75%.
Mùa khô nhiệt độ không khí cao trong khi độ ẩm thấp vì vậy lƣợng bốc hơi
nƣớc rất cao, nhất là vào các tháng 2, 3, 4. Mùa mƣa độ ẩm không khí cao, trời mát
hơn nên lƣợng bốc hơi nƣớc giảm chỉ còn 70mm - 100mm.
* Gió và chế độ gió
Về mùa khô (từ tháng 11 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau) chịu ảnh hƣởng của
gió mùa Đông Bắc, còn về mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10) chịu ảnh hƣởng của
gió mùa Đông Nam. Tuy nhiên trong mấy năm gần đây khí hậu của miền Bắc có sự
thay đổi thất thƣờng, vì vậy gió Đông và Đông Nam vẫn nhận thấy trong mùa khô.
Mùa mƣa thƣờng thịnh hành hƣớng gió Nam, Đông Nam với tần suất 60 - 70%. Gió
Tây khô nóng thƣờng xuất hiện vài ngày vào nửa đầu mùa mƣa và nhìn chung ít ảnh
hƣởng tới nền khí hậu của vùng. Tốc độ gió trung bình tại khu vực đạt 1,5 m/s.

6



LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
* Bức xạ nhiệt
Về mùa khô do bức xạ mạnh, nhiệt độ cao nên lƣợng nƣớc tiêu hao do bốc
hơi nhiều, bên cạnh đó số giờ nắng tăng lên trong mùa khô và giảm trong mùa mƣa.
Tháng có số giờ nắng ít nhất là từ tháng 8 đến tháng 10 vì có lƣợng mƣa nhiều và
mùa mƣa kéo dài.
* Chế độ thủy văn
Do khu vực sông Sặt phân bố trên địa hình đồng bằng, thuộc hệ thống thủy
nông Bắc Hƣng Hải, nên chế độ thủy văn và dòng chảy của sông Sặt vừa bị chi phối
bởi lƣợng mƣa trên lƣu vực, vừa chịu ảnh hƣởng của các hoạt động khai thác và xả
thải của con ngƣời.
Sông Sặt là sông nội đồng đƣợc quy hoạch thành sông có chức năng tƣới tiêu
kết hợp, nằm trong hệ thống thủy lợi Bắc Hƣng Hải. Hiện nay, sông Sặt là trục tiêu
nƣớc nội địa của thành phố Hải Dƣơng, chảy vào sông Đình Đào tại cống Bá Thủy.
Từ đó nƣớc đƣợc tiêu vào sông Luộc và sông Thái Bình qua cống Cầu Xe và An
Thổ. Sông Sặt đồng thời cũng là trục giao thông thủy nội địa nối với sông Thái Bình
qua Âu Thuyền - Hải Dƣơng.
- Mực nƣớc sông Sặt về mùa mƣa Hmax = 3,0m; Htb = 2,5 ÷ 2,8m.
- Mực nƣớc sông Sặt về mùa khô Hmax = 2,0m; Htb = 1,6 ÷ 1,7m.
I.3. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội khu vực sông Sặt
I.3.1. Hiện trạng phát triển về kinh tế
Tổng sản phẩm (GDP) của tỉnh Hải Dƣơng năm 2010 theo [13], đạt 30.732
tỷ đồng (theo giá thực tế) và 13.436 tỷ đồng (theo giá so sánh 1994), tăng 10,1% so
với năm trƣớc (năm 2009 tăng so với 2008 là 6,0%). Giá trị tăng thêm của lĩnh vực
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 2,2%; lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tăng
11,5%; lĩnh vực dịch vụ tăng 12,3%. Trong 10,1% tăng trƣởng GDP chung, lĩnh
vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản đóng góp 0,4%; lĩnh vực công nghiệp và xây
dựng đóng góp 6,1%; lĩnh vực dịch vụ đóng góp 3,6%. Cơ cấu kinh tế của các
ngành nông – lâm – nghiệp, ngành công nghiệp và xây dựng, ngành dịch vụ trong
những năm qua đã có sự thay đổi đáng kể.


7


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm quốc nội của tỉnh năm 2010 [13]
Tổng sản phẩm

Tốc độ tăng

Đóng góp vào

trên địa bàn tỉnh

so với năm

tốc độ tăng

(tỷ đồng)

2009 (%)

chung (%)

GDP

13.436

10,1


10,1

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

2.187

2,2

0,4

Công nghiệp, xây dựng

7.199

11,5

6,1

Dịch vụ

4.050

12,3

3,6

Ghi chú: Theo giá so sánh với năm 1994
I.3.1.1. Nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản
Hiện nay, trên lƣu vực sông Sặt, hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là
trồng lúa, rau màu, cây ăn quả, ngoài ra còn phát triển chăn nuôi và nuôi trồng thủy

sản. Tốc độ phát triển nông nghiệp chƣa cao, cơ cấu cây trồng vật nuôi chƣa đƣợc
chuyển đổi theo hƣớng khai thác tiềm năng đặc thù để hòa nhập với xu thế phát triển
đa dạng của nền kinh tế đô thị. Từ năm 2002 theo xu thế phát triển của nền kinh tế,
các KCN, CCN, khu đô thị mới đang đƣợc mở rộng nhanh chóng trên diện tích đất
nông nghiệp. Điều này có nghĩa là diện tích đất nông nghiệp sẽ càng giảm đi, khi đó
sản xuất nông nghiệp cần phải đƣợc đầu tƣ theo chiều sâu, sản xuất những hàng nông
sản có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là khu vực hai phƣờng Tứ Minh, Việt Hòa thuộc
thành phố Hải Dƣơng và khu vực huyện Cẩm Giàng, Bình Giang.
Cơ cấu cây trồng đƣợc ngƣời dân áp dụng phụ thuộc rất lớn vào lƣợng nƣớc
tƣới sẵn có. Nếu nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ vào đúng các thời điểm yêu cầu trong
năm thì cơ cấu cây trồng sẽ là 2 vụ lúa và 1 vụ mùa.
Bảng 1.3. Một số chỉ tiêu về sản xuất nông nghiệp trên lƣu vực sông [9]
Diện tích đất nông

Sản lƣợng lƣơng

nghiệp (ha)

thực (tấn/năm)

Huyện Cẩm Giàng

6272

58.442

Huyện Bình Giang

7494


79.370

Huyện/Thành phố

8


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Huyện Gia Lộc

7508

70.556

Thành phố Hải Dƣơng

2.450

16.877

106.578

792.844

Toàn tỉnh

I.3.1.2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp đã có nhiều phát triển tích
cực, đang trở thành ngành sản xuất chính, góp phần quan trọng vào phát triển kinh
tế của tỉnh.

Tốc độ tăng trƣởng ngành công nghiệp năm 2010 là 11,5%, đạt kế hoạch so
với mục tiêu đề ra. Một số ngành chiếm ƣu thế nhƣ công nghiệp vật liệu xây dựng,
sành sứ, thủy tinh, xi măng, công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, các ngành
công nghiệp thu hút nhiều lao động nhƣ công nghiệp dệt may và các ngành nghề
truyền thống.
Tổng số cơ sở trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng là 24.657 cơ sở; tổng số lao động
làm việc trong các ngành công nghiệp là 199.262 ngƣời. Giá trị sản xuất công
nghiệp phân theo thành phần kinh tế tính sơ bộ đến năm 2010 là 22.182.578 triệu
đồng; còn giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế phân theo ngành công nghiệp
là 46.952.576 triệu đồng [9].
Các lĩnh vực sản xuất công nghiệp chủ yếu trên lưu vực sông Sặt: Hiện
nay nằm trên lƣu vực sông Sặt, ngành công nghiệp phát triển chủ yếu nằm về phía
Bắc của sông, dọc theo đƣờng Quốc lộ 5A đi Hà Nội – Hải Phòng qua Hải Dƣơng,
nằm chủ yếu ở TP. Hải Dƣơng, huyện Cẩm Giàng và huyện Bình Giang [Hình 1.2].

9


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

KCN Lai Cách
KCN Phúc Điền

KCN Việt Hòa
Trạm bơm

KCN Tân Trƣờng

KCN Đại An


Hình 1.2. Vị trí các khu công nghiệp gần lƣu vực sông Sặt
10


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
- KCN Đại An thuộc phƣờng Tứ Minh - TP Hải Dƣơng: Có tổng diện tích
quy hoạch là 664 ha với tổng vốn đầu tƣ khoảng 1800 tỷ đồng. Trong đó diện tích
khu I là 189,82 ha (170,82 ha đất công nghiệp và 19 ha đất khu dân cƣ phục vụ
công nghiệp). Năm 2007 KCN đã mở rộng khu II là 474 ha (trong đó diện tích đất
công nghiệp là 403 ha, diện tích đất Khu dân cƣ là 71 ha). Hiện nay khu I đã có 30
dự án với diện tích đất cho thuê chiếm tới 95% (trong số 19/30 đã đi vào hoạt
động). Diện tích đất công nghiệp khu II mới thực hiện xong công tác đền bù GPMB
209 ha và đang thực hiện các công trình hạ tầng kỹ thuật. Tổng số vốn đầu tƣ của
các dự án trong KCN là 422 triệu USD; vốn đã thực hiện 250 triệu USD; vốn đầu tƣ
trung bình 1 ha đất là 4,7 triệu USD; số lƣợng công nhân sử dụng trong KCN
khoảng 6.800 ngƣời, trong đó NLĐ địa phƣơng là 5.780 ngƣời, chiếm tỷ lệ 85%.
Hiện nay KCN đã thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp là các tập toàn lớn có thƣơng
hiệu của các quốc gia trên thế giới: Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc,
Malaysia, Đài Loan và Việt Nam. Hiện tại trong KCN đã xây dựng nhà máy xử lý nƣớc
thải công suất 2000 m3/ngày đêm để phục vụ cho khu I.

- KCN Tân Trƣờng thuộc xã Tân Trƣờng, huyện Cẩm Giàng: đƣợc thành lập
từ năm 2005 với tổng diện tích là 198,6ha, trong đó có 20/30 dự án đã đƣợc cấp
phép và đi vào hoạt động, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực điện tử, cơ khí, cáp
điện… thu hút hơn 11.000 lao động. KCN Tân Trƣờng đã có hệ thống xử lý nƣớc
thải chung với công suất thiết kế là 2000 m3/ngày đêm. Nƣớc thải của KCN Tân
Trƣờng sau xử lý đƣợc thải vào kênh Đìa thuộc thôn Đìa, xã Tân Trƣờng và chảy
vào sông Sặt cách KCN Tân Trƣờng khoảng 1km.
- KCN Phúc Điền – Cẩm Giàng: đƣợc thành lập đi vào hoạt động từ năm
2006 với tổng diện tích là 87ha, tổng số dự án đang hoạt động là 24/25 dự án, chủ

yếu hoạt động trong lĩnh vực gia công cơ khí, lắp ráp điện tử, dệt may và hàng tiêu
dùng, chế biến nông sản thực phẩm… thu hút hơn 10.000 lao động. KCN Phúc
Điền đã có hệ thống xử lý nƣớc thải chung với công suất thiết kế là 2000m3/ngày
đêm (công suất thực tế là 400m3/ngày đêm). Nƣớc thải của KCN Phúc Điền sau xử
lý đƣợc thải vào sông Sặt.

11


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Ngoài ra nằm rải rác trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng còn có một số doanh nghiệp
có xả nƣớc thải vào nhánh sông nhỏ nối với sông Sặt có khoảng cách từ 500 – 800m
bao gồm:
+ KCN Việt Hòa – Kenmax: hiện nay KCN này đã đƣợc đầu tƣ cơ bản về cơ
sở hạ tầng, đã có hệ thống xử lý nƣớc thải, có một số nhà máy đã xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật, tuy nhiên do có khó khăn về vốn nên khu công nghiệp này hiện nay
không hoạt động.
+ KCN Lai Cách: với tổng diện tích quy hoạch là 132,4 ha, hiện nay mới
hoàn thiện đƣợc một phần cơ sở hạ tầng, còn một phần đất vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ xây
dựng (hiện vẫn là đất trồng lúa của ngƣời dân), chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải, có
hệ thống thoát nƣớc mƣa và thoát nƣớc thải nhƣng chƣa hoàn chỉnh, hiện nay đã có
một số nhà máy đi vào hoạt động nhƣ thép Tam Bảo, thép CIM, thức ăn chăn nuôi
M&J. Nƣớc thải của khu này chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt, chảy vào kênh Đại An Tứ Thông và nối vào sông Sặt qua KCN Đại An.
+ Công ty Ford Việt Nam sản xuất và lắp ráp ô tô với khối lƣợng nƣớc thải
50m3/ngày đêm, toàn bộ nƣớc thải của nhà máy này đƣợc xử lý rồi thải vào kênh
dẫn nƣớc, cuối cùng vào sông Sặt.
+ Công ty TNHH Tung Kuang VN sản xuất nhôm định hình với khối lƣợng
nƣớc thải phát sinh 250m3/ngày đêm và Công ty TNHH Thực phẩm Vạn Đắc Phúc
sản xuất thực phẩm phát sinh khoảng 70m3/ngày đêm. Trƣớc đây nƣớc thải của hai
công ty này thải vào sông Cẩm Giàng tại khu vực cầu Ghẽ và sông này nối với sông

Sặt cách cầu Ghẽ khoảng 500m. Tuy nhiên hiện nay Công ty TNHH Tung Kuang VN
đã lắp đặt hệ thống xử lý và sử dụng tuần hoàn nƣớc mà không thải ra môi trƣờng
tiếp nhận.
+ Hợp tác xã Tiến Đạt, Công ty TNHH may Thảo Nguyên, Công ty Cổ phần
Hợp Thành, Công ty TNHH Máy nông nghiệp Việt Trung, Công ty TNHH Nhựa
Đông Hải… Đây là những công ty có xả thải nƣớc thải (chủ yếu là nƣớc thải sinh
hoạt với khối lƣợng không nhiều) ra mƣơng thoát nƣớc phía trƣớc cổng công ty, sau
đó dẫn vào sông Cẩm Giàng tại khu vực cầu Ghẽ, cuối cùng đổ vào sông Sặt.

12


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Ngoài ra, trên địa bàn thành phố Hải Dƣơng, còn có một số cụm công nghiệp
nhƣ CCN Cẩm Thƣợng, Việt Hòa, Ngô Quyền và hàng trăm các nhà máy xí nghiệp
nằm xen kẽ các khu dân cƣ nhƣ: Nhà máy Sứ Hải Dƣơng, bia Hải Dƣơng, Đá mài,
gạch Ceramic…, và rất nhiều nhà hàng, khách sạn nằm trên địa bàn thành phố, đóng
góp một lƣợng lớn nƣớc thải vào nguồn nƣớc tiếp nhận, trong đó có sông Sặt qua
trạm bơm Bình Lâu và sông Thái Bình qua các trạm bơm Ngọc Châu, Bình Hàn…
I.3.1.3. Công trình cấp thoát nước từ sông Sặt
Các công trình cấp nƣớc từ sông Sặt: Hiện nay nhu cầu về nƣớc sạch sinh
hoạt ngày một tăng do chất lƣợng nƣớc cấp của các hộ dân từ nguồn nƣớc giếng và
nƣớc mặt chƣa qua xử lý không đảm bảo vệ sinh, do đó việc đầu tƣ xây dựng các
trạm cấp nƣớc sạch là rất cần thiết, việc khai thác nƣớc sạch từ nƣớc sông cần đƣợc
xem xét kỹ về hiện trạng chất lƣợng nƣớc và các vấn đề có thể tác động đến chất
lƣợng nƣớc sông. Theo số liệu điều tra khảo sát, hiện nay trên nhánh sông Sặt đang
có một số công trình cấp nƣớc dân sinh đã đƣợc xây dựng và đang đƣợc vận hành
để cấp nƣớc sinh hoạt thể hiện trong bảng 1.4.
Bảng 1.4. Danh mục các trạm cấp nƣớc trên lƣu vực sông Sặt
TT


1

2

Danh mục các trạm cấp nƣớc
Trạm cấp nƣớc tại xã Vĩnh Tuy – huyện
Bình Giang
Trạm cấp nƣớc tại xã Trùng Khánh –
huyện Gia Lộc

Năm xây
dựng

Công suất

1997

300m3/ngày đêm

2006

300 m3/ngày đêm

3

Trạm cấp nƣớc Cẩm Điền – Cẩm Giàng

2010


400 m3/ngày đêm

4

Trạm cấp nƣớc Thống Nhất – Gia Lộc

2010

300 m3/ngày đêm

5

Trạm cấp nƣớc Hà Hải – Hải Dƣơng

2009

500 m3/ngày đêm

Nhƣ vậy khả năng tiếp nhận và khả năng đồng hóa các chất ô nhiễm của
sông Sặt có tác động rất lớn tới chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt, ảnh hƣởng tới
sức khỏe của ngƣời dân.

13


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Các kênh mƣơng nội đồng: các kênh mƣơng nội đồng có chức năng tƣới tiêu
trên các địa bàn kết nối với sông Sặt nhƣ: Kênh đào Tứ Thông, kênh Trần Nội, kênh
Bá Liễu, kênh Đìa, kênh Cậy… các kênh này dẫn nƣớc thải sinh hoạt, công nghiệp
và nông nghiệp vào sông Sặt qua các cửa cống, tại mỗi cửa cống đều có tấm chắn

để điều tiết lƣu lƣợng nƣớc vào và ra, nó tiếp nhận nƣớc mƣa của các khu vực có
kênh mƣơng này chảy qua, đồng thời nó cũng tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt của các
hộ dân cƣ và một số cơ sở nằm rải rác ở gần các khu vực kênh mƣơng này. Do đây
đều là các nguồn không tập trung, nhỏ lẻ nên việc tính toán tải lƣợng nƣớc của các
kênh mƣơng này là rất khó khăn, các kênh mƣơng này có chức năng chủ yếu là cấp
nƣớc tƣới cho nông nghiệp, chƣa kể việc thất thoát do tự nhiên nhƣ là tự ngấm, bốc
hơi, rò rỉ…, các kênh này có bề rộng từ 2-3m, lƣu lƣợng dòng chảy nhỏ, do đó
những tác động tới sông Sặt là tƣơng đối nhỏ.
I.3.1.4. Các hoạt động vùng lòng sông
Ngoài các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt ở trên,
trên lƣu vực sông Sặt còn có một số hoạt động khác nhƣ khai thác và nuôi trồng
thủy sản, giao thông vận tải...
Nhánh sông Sặt là sông nội đồng, lòng sông hẹp, do đó giao thông thủy trên
nhánh sông này cũng bị hạn chế, chủ yếu là những tàu thuyền nhỏ vận chuyển hàng
hóa trên đoạn đƣờng ngắn, lƣợng tàu thuyền ít, tải trọng tàu trên nhánh sông Sặt vào
khoảng dƣới 200 tấn và chủ yếu là chở vật liệu xây dựng. Do đó giao thông thủy
không đáng lo ngại cho đoạn sông này, tuy nhiên khi xảy ra sự cố tràn dầu cũng sẽ có
những tác động nghiêm trọng đối với môi trƣờng sống của nhánh sông này.
I.3.2. Đặc điểm về xã hội
Theo [9] tính đến năm 2011, dân số trung bình của tỉnh Hải Dƣơng là
1.718.895 ngƣời; mật độ dân số trung bình là 1.039 ngƣời/km; Trong đó, dân số
thành thị là 367.438 ngƣời (chiếm 21,9%), dân số nông thôn là 1324.457 ngƣời
(chiếm 78,1%); dân số nam là 842.430 ngƣời, dân số nữ là 876.465 ngƣời. Tỷ lệ
tăng dân số tự nhiên năm 2011 là 9,46%. Tỷ lệ tăng dân số và nguồn lao động của
tỉnh Hải Dƣơng từ năm 2011 và dự báo đến năm 2020 đƣợc đƣa ra trong bảng 1.5.

14


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG

Bảng 1.5. Dự báo dân số và nguồn lao động tỉnh Hải Dƣơng [19]
Chỉ tiêu

2015

2020

Tổng dân số (1000 ngƣời)

1.850

1.915

- Dân thành thị (1000 ngƣời)

555,0

804,3

30

42

- Dân số nông thôn (1000 ngƣời)

1.295,0

1.110,7

- Dân số trong tuổi lao động (1000 ngƣời)


1.193,25

1.206,45

64,5

63

1.061,99

1.049,61

89

87

% so với tổng số

% so với tổng số
- Lao động có nhu cầu việc làm
% so với tổng số

Năm 2011, cơ cấu lao động làm việc của các ngành kinh tế trong tỉnh tiếp tục
chuyển dịch theo tốc độ đô thị hoá, tức là tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm nghiệp,
thuỷ sản giảm (năm 2010 là 55,6% xuống 53,8% năm 2011); lao động khu vực công
nghiệp và dịch vụ tăng (năm 2010 lao động khu vực công nghiệp là 26,5% lên 27,7%
năm 2011; lao động khu vực dịch vụ là 17,9% năm 2010 lên 18,5% năm 2011) [9]
Lƣu vực sông Sặt nằm về phía Tây tỉnh Hải Dƣơng, là ranh giới giữa 4
huyện thành là Hải Dƣơng, Gia Lộc, Cẩm Giàng, Bình Giang, nằm trong khu vực

có tỷ trọng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ngày một gia tăng cả về số lƣợng
lẫn chất lƣợng, đặc biệt là hai bên trục đƣờng Quốc lộ 5A chạy song song với sông
Sặt. Bên cạnh đó, đầu tƣ nƣớc ngoài vào khu vực này cũng ngày một gia tăng. Hàng
loạt các nhà máy, xí nghiệp, các khu công nghiệp (KCN) tập trung mọc lên và hiện
vẫn còn đang tiếp tục phát triển. Điều này dẫn đến tỷ lệ gia tăng dân số trong khu
vực này đạt đến mức cao trong những năm gần đây, nhất là tỷ lệ gia tăng dân số cơ
học. Theo dự đoán, trong những năm tới mức tăng cơ học còn tiếp tục phát triển.
Bảng 1.6. Tổng dân số thuộc lƣu vực sông Sặt [9]
Huyện/TP

Tổng số
dân (ngƣời)

Phân theo giới

Phân theo thành thị/nông

tính (nam/nữ)

thôn (ngƣời)

Nữ

Nam

15

Thành thị

Nông thôn



LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
Cẩm Giàng

128.839

62.804

66.035

15.676

113.163

Bình Giang

105.535

52.765

52.770

4.912

100.623

Gia Lộc

135.387


66.204

69.183

12.461

122.926

TP Hải Dƣơng

215.566

101.394 114.172

173.552

42.014

Kinh tế - xã hội phát triển làm cho mức sống của nhân dân trong vùng ngày
một cao hơn. Nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt ngày một cao và lƣợng chất thải
sinh hoạt ngày một nhiều hơn. Trong khi đó nguồn tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt
không đổi và đang có xu hƣớng quá tải do khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc bị
hạn chế bởi lƣợng chất bẩn đƣợc thải vào liên tục. Kết quả là thải lƣợng ô nhiễm
trên lƣu vực sông ngày càng gia tăng, nguồn nƣớc bị ô nhiễm nặng gây ảnh hƣởng
xấu trở lại với môi trƣờng sống và cộng đồng dân cƣ.
I.3.3. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng
Theo Quyết định số 4940/2005/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải
Dƣơng ngày 28 tháng 10 năm 2005 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2006 – 2020, bao gồm mục tiêu phát triển

và các chỉ tiêu cụ thể về kinh tế xã hội.
 Mục tiêu phát triển
Phát triển kinh tế nhanh và bền vững, tăng hiệu quả và sức cạnh tranh của
nền kinh tế trong quá trình hội nhập. Đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu lao động theo hƣớng công nghiệp hóa – hiện đại hóa. Từng bƣớc xây dựng
kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống đô thị hiện đại ngang tầm các nƣớc trong
khu vực. Đến năm 2020 tỉnh Hải Dƣơng là tỉnh có nền công nghiệp, nông nghiệp và
dịch vụ phát triển, văn hóa – xã hội tiên tiến, chiếm giữ vị trí quan trọng trong vùng
đồng bằng sông Hồng.
 Các chỉ tiêu cụ thể về kinh tế xã hội
Tỉnh Hải Dƣơng từng bƣớc cơ cấu nền kinh tế, tạo bƣớc chuyển biến về chất
lƣợng tăng trƣởng, chủ động hội nhập quốc tế. Chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ

16


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
cấu lao động theo hƣớng hiện đại hóa - công nghiệp hóa. Các chỉ tiêu cụ thể về kinh
tế - xã hội của tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020 cần đạt là:
Kinh tế tăng trƣởng bình quân 11%/năm giai đoạn 2006 - 2010 và 11 11,5% trong giai đoạn sau. Cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp
năm 2010 là 46% - 33% - 21%, năm 2020 cơ cấu là: 47% - 37% - 16%; Phấn đấu
chỉ số phát triển con ngƣời năm 2020 đạt 0,75 - 0,78; Tỷ lệ huy động GDP vào ngân
sách nhà nƣớc năm 2010 đạt 14 - 15% và 20 - 22% vào năm 2020; Kinh tế đối
ngoại phát triển, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân: 25%/năm giai đoạn đầu
và 25 - 30%/năm trong giai đoạn tiếp theo; thu hút nguồn vốn bên ngoài đạt khoảng
36 - 39% tổng vốn đầu tƣ (bao gồm cả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài); Tỷ lệ tăng dân số tự
nhiên: dƣới 0,9%/năm. Tỷ lệ lao động qua đào tạo: 35 - 40% năm 2010 và 75 - 80%
năm 2020. Giảm tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chí mới) mỗi năm 2%/năm; Tỷ lệ hộ ở đô
thị sử dụng nƣớc máy đạt 100% năm 2010; số hộ ở nông thôn sử dụng nƣớc máy và
nƣớc hợp vệ sinh năm 2010 đạt 90%; năm 2020 đạt 100%. Tăng tuổi thọ bình quân lên

74 tuổi vào năm 2020; Nâng độ che phủ của rừng và diện tích cây xanh, cây ăn quả lên
khoảng 30 - 35% diện tích đất tự nhiên vào năm 2020. Bảo vệ diện tích các khu rừng tự
nhiên, rừng phòng hộ, các khu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá.
Đến năm 2020, đảm bảo 100% chất thải rắn, nƣớc thải đô thị, công nghiệp,
bệnh viện… đƣợc xử lý. Hệ thống đô thị phải theo hƣớng văn minh hiện đại; hoàn
thiện kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội cơ bản đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hóa –
hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh.
Nhƣ vậy với mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh Hải Dƣơng đến năm 2020,
đặc biệt là các chỉ tiêu về phát triển công nghiệp sẽ có những tác động không nhỏ
tới chất lƣợng môi trƣờng sống, vì vậy việc kết hợp hài hòa giữa phát triển kinh tế
với gìn giữ, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng là một nhiệm vụ rất quan trọng trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dƣơng.

17


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
CHƢƠNG II. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sông Sặt đoạn chảy qua tỉnh Hải Dƣơng chiếm một vị trí quan trọng về cung
cấp tài nguyên nƣớc cho hoạt động sản xuất và cấp nƣớc cho một số nhà máy nƣớc
sạch, cung cấp nƣớc cho tƣới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, phục vụ nuôi trồng và
đánh bắt thủy sản của 4 huyện, thành là thành phố Hải Dƣơng, Gia Lộc, Cẩm
Giàng, Bình Giang và là tuyến giao thông đƣờng thủy cung cấp hàng hóa, đồng thời
là nơi tiếp nhận nƣớc thải và quá trình đồng hóa các chất ô nhiễm trong nƣớc... Với
vai trò quan trọng nhƣ vậy, việc kiểm kê thải lƣợng các nguồn gây ô nhiễm vào
sông và đánh giá chất lƣợng nƣớc sông sẽ góp phần bảo vệ cũng nhƣ duy trì các
chức năng và nhiệm vụ quan trọng của sông Sặt đoạn chảy qua tỉnh Hải Dƣơng. Để
thực hiện công việc này cần phải quan trắc chất lƣợng nƣớc sông, đánh giá phân vùng
chất lƣợng nƣớc dựa vào phƣơng pháp chỉ số chất lƣợng nƣớc, phƣơng pháp đánh giá
nhanh dựa vào hệ số ô nhiễm của WHO và các phƣơng pháp liệt kê thu thập và xử lý

số liệu.
II.1. Phƣơng pháp quan trắc và phân tích trong phòng thí nghiệm
Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu môi trƣờng đƣợc thực hiện
theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành, sử dụng các thiết bị đo đạc tại hiện trƣờng và
thiết bị phòng thí nghiệm của Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trƣờng – Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hải Dƣơng để tiến hành lấy mẫu và phân tích các
chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc tại các vị trí lựa chọn.
Các mẫu nƣớc đƣợc lấy và bảo quản mẫu bằng hoá chất theo bộ tiêu chuẩn
TCVN 6663, thời gian bảo quản mẫu từ 20 giờ đến 28 ngày, kỹ thuật bảo quản mẫu
đƣợc thể hiện trên bảng 2.1.
Bảng 2.1. Kĩ thuật bảo quản mẫu

TT

1

Chỉ tiêu

COD

Thời

Loại bình

Kĩ thuật bảo quản

chứa
P hoặc G

gian bảo

quản

Axit hóa đến pH< 2 bằng H2SO4

18

1 tháng


LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGÀNH CÔNG NGHỆ MÔI TRƢỜNG
2

TSS

P hoặc G

Làm lạnh 10 đến 50C

48 giờ

3

BOD5

P hoặc G

Làm lạnh 10 đến 50C

24 giờ


4

Ptổng

P hoặc G

Axit hóa đến pH<2 bằng H2SO4

1 tháng

5

NH4+

P hoặc G

6

NO3-, NO2-

P hoặc G

7

Ntổng

P hoặc G

8


Kim loại nặng:
As, Fe, Cd, Pb, Cu

Axit hoá đến pH< 2 bằng

24 giờ

H2SO4, Làm lạnh 10 đến 50C
Làm lạnh ở 10 đến 50C
Axit hoá đến pH< 2 bằng
H2SO4, Làm lạnh 10 đến 50C

24 giờ
1 tháng

P

Axit hoá đến pH< 2 bằng HNO3

1 tháng

Làm lạnh 10 đến 50C

24 giờ

9

Coliform

G


10

Tổng Dầu mỡ

G

Axit hoá đến pH< 2 bằng H2SO4
hoặc HCl

1 tháng

Ghi chú: P - Chất dẻo (PE, PVC, PTFE, PET); G - Thuỷ tinh
Các phƣơng pháp phân tích các thông số của nƣớc thải và nƣớc mặt đƣợc liệt
kê trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Các phƣơng pháp phân tích
TT

Chỉ tiêu

Phƣơng pháp

phân tích

phân tích

Thiết bị phân tích

TCVN 6492 - 2011


Model NHM-25Rm TOA DKK -

1

pH

2

DO

3

TSS

TCVN 6625 - 2000

Cân phân tích Model: AP-250D

4

COD

TCVN 6491-2000

Spectrophoto meter DR/5000

5

BOD5


TCVN 6001-1-2008

6

NH4+-N

SMEWW 4500-O G
(2005)

TCVN 6179-1996

19

Nhật Bản
Máy đo oxy hòa tan YSI 5000

Máy đo oxy hòa tan YSI 5000
Tủ ấm CO-80539 USA-Model 205
Spectrophoto meter DR/5000


×