Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước sông cầu trên địa bàn tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 105 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




NGUYỄN MẠNH HÀ



ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯƠC
SÔNG CẦU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC KẠN


CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Giảng viờn hướng dẫn: TS. Hoàng Văn Hựng







Thái Nguyên - 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phát triển kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, đô thị hoá, kéo theo nhu
cầu sử dụng nƣớc vào sản xuất tại các nhà máy, nƣớc cho sinh hoạt của ngƣời
dân tại các đô thị, thị trấn. Để đảm bảo nguồn nƣớc cho các nhu cầu này, việc
khai thác nƣớc mặt, nƣớc ngầm tại chỗ là những biện pháp ƣu tiên hàng đầu đối
với các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý cũng nhƣ các chủ dự án tại các
khu, cụm công nghiệp. Với nhu cầu sử dụng nƣớc ngày càng tăng cao, nƣớc sau
khi sử dụng không xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn lại đƣợc xả thải trực
tiếp ra nguồn tiếp nhận đó là các nhánh sông, suối (Lê Thạc Cán, 1995).
Quản lý chất lƣợng nƣớc sông cũng nhƣ quản lý lƣu vực sông đã đƣợc
thực hiện ở nhiều nƣớc trên thế giới trong nửa cuối thế kỷ XX và phát triển
mạnh trong vài thập kỷ gần đây nhằm đối phó với những thách thức về sự khan
hiếm nƣớc, sự gia tăng tình trạng ô nhiễm và suy thoái các nguồn tài nguyên và
môi trƣờng của các lƣu vực sông. Hiện nay trên thế giới đã có hàng trăm các tổ
chức quản lý lƣu vực sông đƣợc thành lập để quản lý tổng hợp và thống nhất tài
nguyên nƣớc, đất và các tài nguyên liên quan khác trên lƣu vực sông, tối đa hoá
lợi ích kinh tế và phúc lợi xã hội một cách công bằng mà không làm tổn hại đến
tính bền vững của hệ thống môi trƣờng trọng yếu của lƣu vực, duy trì các điều
kiện môi trƣờng sống lâu bền cho con ngƣời (Lê Văn Khoa, 1995).
Thực hiện quản lý nƣớc theo lƣu vực sông là một xu thế và định hƣớng
mà nƣớc ta phải thực hiện trong các giai đoạn tới đã đƣợc nêu lên trong điều 64
của Luật Tài nguyên nƣớc. Tuy nhiên đây là vấn đề rất mới và trong bối cảnh
nƣớc ta thì việc thực hiện không phải dễ dàng, sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra cần
phải nghiên cứu để từng bƣớc giải quyết (Phạm Ngọc Đăng et al. 2000).
Sông Cầu là một con sông có lƣu vực lớn, chiều dài chảy qua 6 tỉnh gồm:
Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dƣơng và một

phần diện tích của thành phố Hà Nội. Sông Cầu phía đầu nguồn là đoạn qua tỉnh
Bắc Kạn mặc dù hiện tại qua các năm giám sát chất lƣợng nƣớc cho thấy mức
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
độ ô nhiễm vẫn chƣa đến mức báo động, tại các điểm quan trắc môi trƣờng định
kỳ qua các năm chƣa có biểu hiện ô nhiễm nghiêm trọng. Theo kết quả quan trắc
hàng năm tại sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn cho thấy xu thế diễn biến ngày
càng tăng cao nồng độ các thông số ô nhiễm, tại một số điểm quan trắc có sự ô
nhiễm cục bộ, theo đánh giá, điều tra nguyên nhân trực tiếp dẫn đến ô nhiễm
chất lƣợng môi trƣờng lƣu vực sông Cầu đoạn qua tỉnh Bắc Kạn từ việc khai
thác chế biến khoáng sản, phát triển các khu đô thị, dân cƣ tập trung làm tăng
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, phát triển các nhà máy công nghiệp tại các nhánh
suối chính cũng nhƣ dọc theo sông Cầu (Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2010).
Việc điều tra, đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc góp phần vào
quản lý tài nguyên nƣớc tại lƣu vực sông Cầu và các sông khác của lãnh thổ Việt
Nam. Do đặc tính riêng biệt của lƣu vực này về tài nguyên nƣớc và các tài
nguyên khoáng sản, nông, lâm nghiệp v.v., cũng nhƣ dân số và cuộc sống định
cƣ, nền kinh tế và hoạt động kinh doanh, luận văn sẽ góp phần chuyển thể các
chính sách quốc gia thành chƣơng trình hành động cho 6 tỉnh trong lƣu vực sông
Cầu.
Là một cán bộ công chức làm việc trong lĩnh vực tài nguyên và môi
trƣờng và xuất phát từ nhu cầu thực tế của công tác quản lý môi trƣờng nói
chung và công tác quản lý lƣu vực sông Cầu nói riêng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
nên tôi chọn đề tài: “Điều tra, đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường nước
sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn”.
1.2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục đích
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
Xác định nguyên nhân gây suy thoái môi trƣờng nƣớc sông và các sự cố

môi trƣờng nƣớc.
Đề xuất biện pháp giảm thiểu, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc sông Cầu trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đúng thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc sông Cầu trên địa
bàn tỉnh Bắc Kạn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
- Số liệu thu đƣợc phản ánh trung thực, khách quan.
- Kết quả phân tích thông số hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt
sông Cầu, so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT.
- Những kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi và phù hợp với điều kiện
thực tiễn ở địa phƣơng.
1.3. Ý NGHĨA
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài là một bƣớc tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây
tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Cầu trên địa
bàn tỉnh Bắc Kạn nói riêng và trên toàn lƣu vực sông Cầu nói chung gồm 6 tỉnh
là: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dƣơng, Vĩnh Phúc và tiến
tới là một phần của thành phố Hà Nội.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài góp phần đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc sông Cầu qua
các mùa, các năm.
- Giúp cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực môi trƣờng đƣa ra các
biện pháp quản lý cũng nhƣ các dự án phù hợp nhằm kiểm soát cũng nhƣ hạn
chế đƣợc tác động của các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Cầu.
- Chia sẻ thông tin liên quan đến lƣu vực sông Cầu giữa các tỉnh trong Uỷ
ban Bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Cầu nhằm quản lý và thực hiện tốt Quyết
định 174 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án bảo vệ sinh thái cảnh

quan, môi trƣờng lƣu vực sông Cầu.
- Góp phần chuyển thể các chính sách, chủ trƣơng của quốc gia thành các
chƣơng trình hành động của từng địa phƣơng, từng cộng đồng, doanh nghiệp
trong lƣu vực sông Cầu.





Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
Ô nhiễm môi trường là gì?
Theo Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005 của Việt Nam:
"Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi
phạm Tiêu chuẩn môi trường".
Trên thế giới, ô nhiễm môi trƣờng đƣợc hiểu là việc chuyển các chất thải
hoặc năng lƣợng vào môi trƣờng đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con
ngƣời, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng. Các
tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nƣớc thải),
rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng
lƣợng nhƣ nhiệt độ, bức xạ.
Tuy nhiên, môi trƣờng chỉ đƣợc coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm
lƣợng, nồng độ hoặc cƣờng độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác
động xấu đến con ngƣời, sinh vật và vật liệu.
Ô nhiễm nước là gì ?

Hiến chƣơng châu Âu về nƣớc đã định nghĩa:
"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng
nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp,
nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang
dã".
 Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên: Do mƣa, tuyết tan, gió bão,
lũ lụt đƣa vào môi trƣờng nƣớc chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại
kể cả xác chết của chúng.
 Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc
hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô
nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô
nhiễm bởi các tác nhân vật lý.
Quản lý môi trường là gì?
"Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và
phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia".
Các mục tiêu chủ yếu của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng bao gồm:
 Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trƣờng phát sinh
trong hoạt động sống của con ngƣời.
 Phát triển bền vững kinh tế và xã hội quốc gia theo 9 nguyên tắc
của một xã hội bền vững do hội nghị Rio-92 đề xuất. Các khía cạnh của phát
triển bền vững bao gồm: Phát triển bền vững kinh tế, bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, không tạo ra ô nhiễm và suy thoái chất luợng môi trƣờng
sống, nâng cao sự văn minh và công bằng xã hội.
 Xây dựng các công cụ có hiệu lực quản lý môi trƣờng quốc gia và

các vùng lãnh thổ. Các công cụ trên phải thích hợp cho từng ngành, từng địa
phƣơng và cộng đồng dân cƣ.
1.2. CÁC CĂN CỨ PHÁP LUẬT, CĂN CỨ KỸ THUẬT
1.2.1. Các căn cứ pháp luật
- Luật Bảo vệ Môi trƣờng năm 2005;
- Luật Tài nguyên nƣớc năm 1998;
- Luật Đất đai năm 2003;
- Luật Xây dựng năm 2003;
- Luật Hóa chất năm 2007;
- Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị
về bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc
“Quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi
trƣờng”;
- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc
"Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày
09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một
số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng";
- Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 28 tháng 4 năm 2011 của Chính
phủ quy định đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng và
cam kết bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 59/2007/NĐ – CP ngày 06 tháng 4 năm 2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn;
- Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính
phủ về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 83/2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị
định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý dự án đầu

tƣ xây dựng công trình;
- Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 của Chính phủ về việc
thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải;
- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính Phủ về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ Môi trƣờng;
- Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08/01/2007 của Chính phủ về việc
sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003
của chính phủ về thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải;
- Quyết định số 115/2001/QĐ - TTg ngày 01/08/2001 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp
vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2010;
- Quyết định của số 256/2003/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày
02/12/2003 v/v phê duyệt chiến lƣợc bảo vệ Môi trƣờng Quốc gia đến năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
và định hƣớng đến năm 2020;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài
Nguyên và Môi trƣờng về việc ban hành danh mục chất thải nguy hại;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03 tháng 4 năm 2008 của Bộ
trƣởng Bộ xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
01/2008/BXD về Quy hoạch xây dựng;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
ban;
- Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18 tháng 4 năm 2011 của chính phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến
lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tà i nguyên và

Môi trƣờ ng quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Thông tƣ số 25/2009/BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Thông tƣ số 39/2010/BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng về việc ban hành các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng;
- Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y
tế về việc Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động.

1.2.2. Các căn cứ kỹ thuật
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành theo Quyết định
số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường, gồm:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
+ 08:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc mặt;
+ 09:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc ngầm;
+ 14:2008/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
sinh hoạt;
- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo
Thông tư số 16/2009/BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, gồm:
+ 05:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng
không khí xung quanh;
+ 06:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số
chất độc hại trong không khí xung quanh;

- Các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo
Thông tư số 25/2009/BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường, gồm:
+ 19:2009/QCVN - BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ;
+ 24:2009/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp;
- Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường ban hành kèm theo
Thông tư số 39/2010/BTNMT ngày 26/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường gồm:
+ 26:2010/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
+ 27:2010/QCVN - BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- Các tiêu chuẩn vệ sinh lao động ban hành theo Quyết định số
3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế (Bao gồm: 21 tiêu
chuẩn vệ sinh lao động, 5 nguyên tắc và 7 thông số vệ sinh lao động) và các tiêu
chuẩn môi trường lao động khác có liên quan;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
1.3. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG CỦA VIỆT NAM
1.3.1. Chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông của Việt Nam
Hiện nay, nƣớc ta có 3 vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ): vùng KTTĐ
phía Bắc (gồm 07 tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải
Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh) nằm trên lƣu vực sông Nhuệ - sông
Đáy và lƣu vực sông Cầu; vùng KTTĐ miền Trung (gồm 05 tỉnh, thành phố: Đà
Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định); vùng KTTĐ
phía Nam (gồm 07 tỉnh, thành phố: Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà-Rịa-Vũng Tàu,
Bình Dương, Tây Ninh, Bình Phước và Long An) nằm trên lƣu vực hệ thống
sông Đồng Nai.
Kết quả quan trắc trong một số năm tại các lƣu vực sông cho thấy, chất

lƣợng nƣớc sông tại các khu vực hệ thống sông bị ô nhiễm nghiêm trọng do các
chất hữu cơ, chất dinh dƣỡng, chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, mùi hôi, độ màu và
vi khuẩn.
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đã tiến hành các đợt khảo sát, quan trắc
nhằm đánh giá hiện trạng môi trƣờng tại các lƣu vực, hệ thống sông kết quả nhƣ
sau:
Vùng lƣu vực, hệ thống sông phía Bắc
Trong số các con sông đã khảo sát (sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Cấm,
sông Lạch Tray, sông Bạch Đằng, sông Trới, sông Sinh, sông Cầu, sông Ngũ
Huyện Khê, sông Thái Bình, sông Sặt, sông Bắc Hƣng Hải, sông Bần, sông Đáy,
sông Nhuệ) không có sông nào đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại A1 (nguồn cấp
nƣớc sinh hoạt), một số sông (sông Cầu và sông Ngũ Huyện Khê tại Bắc Ninh,
sông Cà Lồ tại Hƣơng Canh - Vĩnh Phúc, sông Sặt tại Hải Dƣơng, sông Bắc
Hƣng Hải và sông Bần tại Hƣng Yên) không đạt quy chuẩn nƣớc mặt loại B1
(dùng cho mục đích tƣới tiêu thủy lợi) do có các thông số BOD
5
và COD vƣợt
quy chuẩn đối với nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1.
Lưu vực sông Cầu: Dân số sống trong lƣu vực này chiếm khoảng 7 triệu
trên một diện tích độ 10 ngàn km
2
. Trong lƣu vực này, ngoài khu sản xuất công
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
nghiệp lớn nhất Thái Nguyên, qua việc khai thác mỏ và hoá chất, còn có trên
800 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và quy mô công nghiệp nhỏ nhƣ các
làng nghề tập trung. Lƣợng chất thải lỏng thải hồi vào lƣu vực sông Cầu ƣớc
tính khoảng 24 triệu m
3

trong đó có nhiều kim loại độc hại nhƣ Selenium,
Mangan, Chì, Thiếc, Thuỷ Ngân và các hợp chất hữu cơ từ các nhà máy sản xuất
hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc sát trùng, thuốc trừ sâu rầy, trừ nấm mốc … Đây
không phải là lƣu vực có nguy cơ ô nhiễm nữa mà là một lƣu vực đã bị ô nhiễm
hoàn toàn.
Lưu vực sông Nhuệ: Dân số trong lƣu vực này khoảng 10 triệu trên một
diện tích 7.700 km
2
. Đây là một vùng có mật độ dân số cao trên 1000 ngƣời/km
2

và cũng là một trung tâm kinh tế quan trọng. Do đó ngoài nƣớc thải công
nghiệp, cần phải kể thêm nƣớc thải sinh hoạt, tất cả đều đổ thẳng ra sông hồ.
lƣợng nƣớc thải sinh hoạt ƣớc tính khoảng 120 triệu m
3
/ năm. Riêng tại Hà Nội,
có 400 xí nghiệp và khoảng 11 ngàn cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thải hồi
trung bình 20 triệu m
3
/năm. Hà Tây là nơi trọng điểm của làng nghề chiếm 120
làng trên tổng số 286 làng nghề trong khu vực
Vùng lƣu vực, hệ thống sông miền Trung
Các con sông lớn trong vùng chảy qua các khu công nghiệp và đô thị có
hàm lƣợng các chất ô nhiễm tập trung cao ở phía hạ lƣu: Hàm lƣợng COD và
BOD
5
đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1. Hàm lƣợng Coliform từ 40 - 6.400
MPN/100ml, vƣợt QCVN là 2,5%, phần lớn các kim loại nặng và các muối dinh
dƣỡng đạt QCVN 08:2008/BTNMT loại B1.
Nƣớc thải tại các khu công nghiệp đƣợc quan trắc có hàm lƣợng chất rắn

lơ lửng, chất hữu cơ, Coliform, N-NH
4
+
, Ni tơ tổng vƣợt tiêu chuẩn cho phép
(TCCP). Nƣớc thải tại các khu đô thị: Độ đục, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng, hàm
lƣợng chất hữu cơ, hàm lƣợng N-NH
4
+
, Nitơ tổng vƣợt tiêu chuẩn cho phép.
Vùng lƣu vực, hệ thống sông phía Nam
Lưu vực sông Vàm Cỏ Đông: là lƣu vực chịu ảnh hƣởng ít nhất của nƣớc
thải công nghiệp trên toàn vùng lƣu vực và hệ thống sông phía Nam, tuy nhiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
chất lƣợng nƣớc tại đây cũng đã có dấu hiệu ô nhiễm. Ở một vài điểm, COD và
hàm lƣợng chất dinh dƣỡng đã vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT loại B.
Lưu vực sông Sài Gòn: Chất lƣợng nƣớc mặt trên sông Sài Gòn năm
2010 giảm so với các năm 2006, 2007, 2008, 2009, đặc biệt về hàm lƣợng chất
hữu cơ, dinh dƣỡng và vi sinh trong nƣớc mặt, giá trị của các chỉ tiêu này vẫn
còn nằm ở mức cao. Đáng chú ý, thay vì tồn tại chủ yếu trong nƣớc ở dạng hợp
chất NH
3
nhƣ năm 2007, các chất dinh dƣỡng đã đƣợc ghi nhận nhiều ở dạng
NO
2
trong năm 2010. So với các lƣu vực còn lại, lƣu vực sông Sài Gòn đang là
lƣu vực có mức ô nhiễm cao nhất, bao gồm các mặt ô nhiễm hữu cơ và ô nhiễm
vi sinh. Đây cũng là lƣu vực tiếp nhận một lƣợng khá lớn nƣớc thải công nghiệp
và nƣớc thải đô thị.

Lưu vực sông Đồng Nai và Thị Vải: là nơi tập trung của nhiều khu công
nghiệp, đặc biệt là các khu công nghiệp, các nhà máy đã hình thành khá lâu đời.
Tuy nhiên, mức độ tập trung các nhà máy gây ô nhiễm nghiêm trọng nhƣ sản
xuất phân bón, hóa chất,… chủ yếu tập trung ở phía hạ lƣu và nhánh sông Thị
Vải trong đó đáng chú ý là khu công nghiệp Phú Mỹ 1 và Công ty cổ phần hữu
hạn Vedan Việt Nam (Công ty Vedan) là hai đơn vị xả thải các chất gây ô nhiễm
cao nhất. Các thông số ô nhiễm nhƣ hữu cơ, chất rắn lơ lửng, vi sinh vƣợt tiêu
chuẩn cho phép hàng chục thậm chí hàng trăm lần.
Do tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội, chất lƣợng môi
trƣờng nhất là chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ở các lƣu vực sông và vùng KTTĐ
đang bị ô nhiễm ở mức báo động, đặc biệt gay gắt vào mùa khô.
Lưu vực sông Tiền Giang và Hậu Giang: Đây là một vùng hết sức đặc
biệt và cũng là lƣu vực lớn nhất và đông dân nhất với diện tích 39 ngàn km
2

gần 30 triệu cƣ dân. Phát triển kinh tế nơi đây đặt trọng tâm là nông nghiệp và
chăn nuôi thuỷ sản. Vì đây không phải là một trọng điểm công nghiệp cho nên
những vấn nạn môi trƣờng không giống nhƣ tình trạng của 3 lƣu vực kể trên.
Nhƣng việc khai thác nông nghiệp và thuỷ sản đã trở thành một vấn đề cần phải
lƣu tâm trong hiện tại. việc ô nhiễm hoá chất do dƣ lƣợng phân bón và thuốc bảo
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

12
v thc vt l kt qu ca vic khai thỏc ti a ngun t cho nụng nghip. ó
cú nhiu ch du cho thy cỏc hoỏ cht c hi nh DDT, Nitrat, hoỏ cht BVTV
thuc nhúm organo-phosphate, nguyờn nhõn ca nhng mm bnh ung th ó
hin din trong nc. Thờm na, vin cnh ngun nc lu vc ny b ụ
nhim Asen do vic o trờn 300 ngn ging dựng cho sinh hot v ti tiờu
cng s l mt quc nn trong tng lai khụng xa. Vic khai thỏc chn nuụi thu
sn trờn sụng, ngoi vic lm cn tr dũng chy ca sụng, vic di chuyn trờn

sụng s khú khn, m cũn l mt vn nn mụi trng khụng th trỏnh khi
Kt qu quan trc cho thy, phn ln nc sụng Bc Kn núi riờng v
Vit Nam núi chung vn cú cht lng nc tt thng ngun nhng nc
h ngun cng ngy b ụ nhim bi nc thi t cỏc khu ụ th v cỏc khu
cụng nghip. c bit, mc ụ nhim rt cao vo mựa khụ, khi lu lng nc
ti cỏc vựng ny gim trong khi ú cỏc ngun thi gõy ụ nhim thỡ ngy cng
tng cao.
1.3.2. Cht lng cỏc H Vit Nam
H thng h, ao, kờnh v sụng nh ti cỏc thnh ph ln nh H Ni, H
Chớ Minh, Hi Phũng, Hu tip nhn v chuyn nc thi t cỏc khu cụng
nghip v khu dõn c. Gn õy, chỳng b ụ nhim nghiờm trng, vt quỏ t 5
n 10 ln mc quy chun quc gia v ngun nc mt loi B.

Hu ht cỏc h trong cỏc thnh ph u b phỳ dng. Nhiu h b phỳ
dng t bin v tỏi nhim hu c.
Cỏc thnh ph ln nh H Ni, H Chớ Minh, Nng, H Long mi
ang trong giai on thit k v xõy dng c s x lý nc thi. Mt s cỏc
thnh ph v th trn nh cng bt u xõy dng cỏc d ỏn x lý nc thi ch
yu da vo ngun ti tr quc t.
Hiện nay các hồ chứa n-ớc và hồ điều hoà của Hà Nội nói riêng và các hồ
của Việt Nam nói chung đều bị ô nhiễm, các chỉ tiêu ô nhiễm chủ yếu là: h m
lng oxi hòa tan (DO), h m lng nhu cu oxi hóa sinh hc (BOD5), h m
lng nhu cu oxi hóa hóa hc (COD), cyanua (CN-), dầu mỡ, kim loại nặng, vi
sinh đều vt tiêu chun cho phép nhiu ln. Các hồ đều có hiện t-ợng bị phú
S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

13
d-ỡng, trong hồ có rất nhiều tảo xanh (đặc biệt là hồ Ba Mẫu), các hồ gần khu
vực dân c- trong nội và ngoại thành các khu đô thị, thành phố lớn nh- Hà Nội có
l-ợng coliform rất lớn v-ợt tiêu chuẩn cho phép (QCVN 08/2009/QCVN

BTNMT cột B) từ 100 đến trên 200 lần, vào mùa khô có thể v-ợt tới hơn 700
lần.
Chất l-ợng n-ớc các hồ v o mùa khô ô nhiễm hơn mùa m-a do mùa khô
ít m-a, l-ợng n-ớc trong hồ cạn, nhìn chung chất l-ợng n-ớc đ-ợc cải thiện hơn
đối với một số hồ đã đ-ợc kè và tách riêng n-ớc thải. Hiện t-ợng đổ đất lấn
chiếm và vứt rác xuống hồ khá phổ biến đã làm thu hẹp không ít diện tích mặt
n-ớc của các hồ, đặc biệt là đối với các hồ ch-a đ-ợc kè bờ và ch-a có đ-ờng
hành lang xung quanh hồ. Tại nhiều hồ, hoạt động nuôi cá vẫn diễn ra ngay cả
trong tình trạng n-ớc bị ô nhiễm.
1.3.3. Nguyờn nhõn chớnh gõy ụ nhim ngun nc
S gia tng dõn s cựng vi tng trng nhanh v cụng nghip húa v ụ
th húa ó lm tng nhu cu v nc trong khi ngun nc sn cú khụng tng
lờn. iu ny lm suy thoỏi nghiờm trng ngun nc c v cht lng v s
lng.
n giai on nm 2010 - 2015, d bỏo lng nc thi sinh hot, cụng
nghip v cỏc nghnh ngh khỏc s tip tc tng mnh. Do ú, mụi trng nc
mt lu vc cỏc con sụng trờn s ngy cng b ụ nhim, c bit l cỏc vựng
trng im, cỏc khu vc tp trung nhiu khu cụng nghip, cm cụng nghip v
lng ngh. Mt khỏc, Quyt nh s 328/2005/Q-TTg v 256/2003/Q-TTg
ca th tng chớnh ph v vic phờ duyt K hoch quc gia kim soỏt mụi
trng n nm 2010 v phờ duyt Chin lc bo v mụi trng quc gia n
nm 2010 v nh hng n nn 2020 ó a ra cỏc mc tiờu c th lm
gim mc gia tng ụ nhim mụi trng ti cỏc khu cụng nghip, cm cụng
nhip, khu dõn c, lng ngh.
Phỏt trin kinh t khụng i ụi vi bo v mụi trng, kt qu tt yu l
tỡnh trng mụi trng ngy cng xung cp v cng ụ nhim ngy cng tng
lờn. Tỡnh trng cho n nay cú th núi l ó n giai on gn nh b tc. B
trng Ti nguyờn v Mụi trng cng ó kờu gi a phng cu ly cỏc con
sụng trc khi quỏ mun, ng nh trng hp ca sụng ỏy v sụng Tụ
Lch. Nu nh chỳng ta khụng cú nhng bin phỏp thớch ỏng thỡ tng lai l

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
những dòng sông Việt Nam trở nên những dòng sông chết cũng nhƣ việc phát
triển sẽ bị ảnh hƣởng vì môi trƣờng không thể tiếp nhận thêm nguồn nƣớc thải
đƣợc nữa. Những việc cần làm để có thể cứu vãn tình hình cần đƣợc triển khai
nhanh chóng, một trong những nhiệm vụ đó là việc đánh giá chính xác mức độ ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc sông là rất cần thiết để phục vụ cho công tác quản lý và
bảo vệ môi trƣờng.
Các hoạt động đô thị và công nghiệp:
Phần lớn nƣớc thải đô thị (chủ yếu là nƣớc thải từ các hộ gia đình và các
cơ sở kinh doanh dịch vụ) đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng mà không qua tiền
xử lý. Theo các số liệu ban đầu, chỉ 4,3% tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp ở
Việt Nam đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.
Nƣớc rò rỉ từ các bãi rác cũng là nguồn gây ô nhiễm nghiêm trọng đến
nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm vì nó có mức ô nhiễm cao. Hiện nay, vẫn có
nhiều bãi rác không có hệ thống xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng. Nƣớc thải đô
thị, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc rò rỉ từ bãi rác xâm nhập vào đất gây ô
nhiễm nguồn nƣớc ngầm. Đây là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm kim loại
nặng, ô nhiễm các hợp chất chứa Nitơ… cho nguồn nƣớc ngầm.
Có khoảng 1000 bệnh viện thải hàng nghìn mét khối nƣớc thải mỗi ngày
vào môi trƣờng mà không qua xử lý hoặc không qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi
trƣờng. Đây là nguồn chứa nhiều chất ô nhiễm nguy hiểm sẽ gây ra ô nhiễm môi
trƣờng. Nhiều bệnh truyền nhiễm từ các bệnh viện và các cơ sở y tế là mối nguy
hiểm tiềm ẩn cho các cộng đồng địa phƣơng nếu không có các biện pháp xử lý
rác thải.
Các hoạt động nông nghiệp và các vùng nông thôn
Một lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật đƣợc sử dụng trong nông nghiệp,
khoảng từ 0,5 đến 3,5kg/ha/mùa. Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón
khoáng chất sẽ gây ra phú dƣỡng hoặc ô nhiễm nƣớc. Thêm vào đó, hoạt động

của hơn 1.450 làng nghề trên cả nƣớc cũng xả một lƣợng lớn chất thải (nƣớc thải
và chất thải rắn) vào môi trƣờng và theo nhiều cách khác nhau đã làm ô nhiễm
nghiêm trọng nguồn nƣớc ở nhiều nơi, đặc biệt là các làng nghề sản xuất giấy,
giết mổ gia súc/ gia cầm, nhuộm và dệt vải.
Nuôi tôm trên cát ở các vùng ven biển (đặc biệt là các tỉnh ven biển miền
Trung) cũng gây ra ô nhiễm và làm cho nƣớc biển xâm hại đến tầng nƣớc ngầm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
1.4. CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG CẦU
1.4.1. Ngành sản xuất
(1) Tổng quan về ngành sản xuất trên toàn quốc
1) Sở hữu doanh nghiệp ở Việt Nam
Một trong những đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp ở Việt Nam
là cơ cấu sở hữu doanh nghiệp. Từ năm 2001 đến nay, có khoảng 3.183 doanh
nghiệp nhà nƣớc đã đƣợc tái cơ cấu, bao gồm 2.056 doanh nghiệp đã đƣợc cổ
phần hóa và 181 doanh nghiệp bị thanh lý hoặc phá sản. Hầu hết các tỉnh và địa
phƣơng đã hoàn thiện kế hoạch cổ phần hóa. Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực
trong việc cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc, nhƣng phần quản lý của nhà
nƣớc vẫn đóng vai trò kinh tế quan trọng, đóng góp khoảng 40% vào GDP của
Việt Nam.
Quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nƣớc còn gặp nhiều khó khăn
và không đạt tiến độ nhanh nhƣ mong muốn. Quá trình này mới chỉ cải tổ
đƣợc các doanh nghiệp quy mô nhỏ (với tổng vốn ít hơn 5 tỉ đồng) và chỉ vài
doanh nghiệp lớn. Những doanh nghiệp nhà nƣớc này cũng gặp nhiều khó khăn
về quản lý môi trƣờng, vì phần lớn các doanh nghiệp sử dụng công nghệ sản
xuất rất cũ và lạc hậu, gây ra khối lƣợng ô nhiễm lớn cho môi trƣờng.
Các Bộ chủ quản cũng gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình cổ phần
hóa, cải cách và hiện đại hóa (VD: Bộ Công thƣơng, Bộ xây dựng và Bộ NN
& PTNT) với một số lƣợng lớn các doanh nghiệp nhà nƣớc là các tổng công

ty lớn, quản lý nhiều nhà máy gây ra ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng trên
toàn quốc. Cũng trong khoảng từ năm 2001 đến nay, gần 170 doanh nghiệp
ở mọi quy mô đã đăng ký tổng số vốn là 305.000 tỷ đồng. Trong chỉ riêng năm
2005, ƣớc tính có 45.000 doanh nghiệp mới đƣợc thành lập với tổng vốn trên
110.000 tỷ đồng; và các doanh nghiệp tƣ nhân bao gồm cả các hộ gia đình và
các doanh nghiệp cá nhân chiếm 40% tổng GDP cả nƣớc và tạo ra 49% việc làm
phi nông nghiệp ở các vùng nông thôn.
2) Các vùng công nghiệp ở Việt Nam
Một đặc điểm nữa của ngành công nghiệp Việt Nam là các khu công
nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế và quản lý môi trƣờng
công nghiệp. Trong nhiều trƣờng hợp, ngành sản xuất ở Việt Nam đƣợc phân
làm hai (2) loại, tùy thuộc vào vị trí địa lý của cơ sở: một là các cơ sở sản xuất
nằm trong vùng công nghiệp và một loại nằm ngoài vùng công nghiệp. Có nhiều
vùng công nghiệp trên toàn quốc và chúng gây ra lƣợng ô nhiễm công nghiệp
đáng kể. Trên thế giới, các vùng công nghiệp thƣờng đƣợc trang bị cơ sở hạ tầng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
chung có các thiết bị xử lý nƣớc thải. Nhƣng ở Việt Nam lại hoàn toàn khác. Vì
chính phủ áp dụng chính sách ƣu đãi đa chiều cho các nhà đầu tƣ, phần lớn các
vùng công nghiệp đều không có trang thiết bị xử lý nƣớc thải phù hợp, nên đã
thải ra môi trƣờng một lƣợng ô nhiễm lớn.
Việc thành lập các vùng công nghiệp ở Việt Nam là một nhân tố quan
trọng góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa trên cả nƣớc. Các nhà đầu tƣ đăng ký
hoạt động tại các khu công nghiệp hƣởng lợi về nhiều mặt nhƣ giảm trừ thuế;
phụ phí và đƣợc sử dụng cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng xá, điện, nƣớc, nhà kho và
các trang thiết bị khác bao gồm cả các trang thiết bị xử lý nƣớc thải. Những ƣu
đãi đầu tƣ nhƣ vậy, đƣợc thực hiện cùng chính sách “một cửa” của các Ban quản
lý khu công nghiệp đã góp phần làm tăng đầu tƣ trong và ngoài nƣớc cho các
vùng công nghiệp. Chính quyền địa phƣơng cũng hỗ trợ mạnh mẽ cho việc phát

triển các vùng công nghiệp, và cạnh tranh giữa các vùng công nghiệp để thu hút
đầu tƣ và sử dụng hết diện tích của các vùng công nghiệp thuộc sự quản lý của
mình.
Vùng công nghiệp ở Việt Nam thƣờng đƣợc phân làm hai loại: Khu công
nghiệp và khu chế xuất. Đến tháng 5 năm 2005, Việt Nam có 71 vùng công
nghiệp, trong đó có ba (3) khu chế xuất. Khoảng 30 tỉnh có các vùng công
nghiệp này. Các vùng công nghiệp hiện hành ở Việt Nam có khoảng 3.351 công
ty, 50% là công ty nƣớc ngoài và thuê khoảng 640.000 lao động. Những công ty
này chiếm 16% cơ sở công nghiệp trên toàn quốc và thuê 22% lao động. Từ năm
2000 đến năm 2005, tỉ lệ sản lƣợng của các vùng công nghiệp trên tổng sản
lƣợng công nghiệp tăng từ 13.7 % đến 26.4 %, và tiếp tục tăng nhanh.
Còn 52 vùng công nghiệp nữa đang đƣợc xây dựng; 15 sẽ đƣợc phát triển
ở bốn (4) tỉnh phía Nam. Phần lớn các vùng công nghiệp là ở vùng kinh tế. Các
tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dƣơng và Thành phố Hồ Chí Minh đã
thành lập 38 vùng công nghiệp với 2.142 doanh nghiệp, thuê 432.000 lao động.
Những vùng này chiếm 27 % tổng số cơ sở công nghiệp và 30% nhân công công
nghiệp đƣợc thuê ở các tỉnh này. Các vùng công nghiệp ở miền Nam Việt Nam
có mức tăng thị phần lớn trong hoạt động công nghiệp.
(Nguồn: Ngân hàng Thế giới: Đánh giá và phân tích tác động ô nhiễm
của ngành sản xuất ở Việt Nam, năm 2008)
(2) Ngành công nghiệp sản xuất ở lưu vực sông Cầu
Theo số liệu thống kê năm 2008 có khoảng 2000 doanh nghiệp công
nghiệp đang hoạt động trên toàn lƣu vực sông Cầu, trong đó phần lớn nhất,
chiếm 28% tổng số doanh nghiệp là ở Bắc Giang, tiếp đó là Hải Dƣơng với 23%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
và Bắc Ninh với 22%, nhƣ đƣợc mô tả tại Biểu đồ.



Nguồn: Ngân hàng Thế giới (WB) Quan trắc môi trường Việt nam
Hình 1.1. Biểu đồ phân bổ các cơ sở sản xuất CN tại lƣu vực sông Cầu
Ngành sản xuất chính tại lƣu vực sông Cầu là luyện kim, chế biến thực
phẩm, chế biến sản phẩm lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng và sản xuất
phƣơng tiện giao thông. Các cụm công nghiệp và các nhà máy sản xuất lớn tập
trung chủ yếu tại các tỉnh Hải Dƣơng, Bắc Ninh, Bắc Giang và Thái Nguyên.
Xét về tổng mức xả thải, nƣớc thải từ ngành khai thác và chế biến khoáng
sản chiếm tỉ lệ cao nhất (55%), tiếp đó là ngành công nghiệp luyện kim (29
%), ngành sản xuất giấy (7 %) và nông nghiệp và chế biến thực phẩm (4%)
nhƣ trình bày tại Biểu đồ.


Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB) Quan trắc môi trường Việt Nam
Hình 1.2: Biểu đồ khối lƣợng nƣớc thải từ những
ngành công nghiệp lớn tại lƣu vực sông Cầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
Tại lƣu vực sông Cầu, có khoảng 31 vùng công nghiệp gồm cả một (1)
vùng công nghiệp đang hoạt động tại tỉnh Thái Nguyên. Những vùng công
nghiệp này sẽ đƣợc kiểm tra kỹ càng để quản lý công tác kiểm soát ô nhiễm vì
chúng thải ra một khối lƣợng nƣớc thải lớn và có chế độ quản lý môi trƣờng
khác biệt.
1) Ngành luyện kim, thiếc và sản xuất máy
Ngành luyện kim, thiếc và sản xuất máy tập trung chủ yếu ở tỉnh Thái
nguyên và một phần nhỏ tại khu công nghiệp Thanh Bình của Bắc Kạn, có tổng
lƣợng nƣớc thải khoảng 16.000 m3/ngày, trong đó, nƣớc thải của khu vực
luyện kim có tác động nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc. Nƣớc thải từ các
cụm công nghiệp chảy theo hai kênh và chảy vào sông Cầu với lƣợng nƣớc thải
trung bình ƣớc tỉnh khoảng 1,3 tỉ mét khối/ một năm. Ngành sản xuất thép thải

ra nhiều chất ô nhiễm độc hại nhƣ dầu, phenol và xyane, nhƣng gần đây các
cụm công nghiệp cũng đã trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng lại chỉ
nhằm mục đích giảm mức ô nhiễm.
Khu công nghiệp Sông Công nằm ở thị trấn Sông Công thuộc tỉnh
Thái Nguyên. Cụm công nghiệp có 22 nhà máy nhƣ nhà máy chế biến kim
loại, nhà máy sản xuất cơ khí và nhà máy chế tạo động cơ (motivate machinery
plant). Trƣớc đây, hầu hết các nhà máy trong khu công nghiệp đều không lắp
đặt hệ thống xử lý nƣớc thải trừ một số nơi có hệ thống xử lý sơ bộ còn rất
đơn giản. Hiện tại, báo cáo cho thấy các nhà máy trong khu công nghiệp Sông
Công không xả nƣớc thải do áp dụng hệ thống không xả nƣớc thải vào dây
chuyền sản xuất.
2) Sản xuất giấy
Sản xuất giấy là nguồn ô nhiễm đáng kể tại lƣu vực sông với tổng lƣợng
nƣớc thải lên đến 3.500 m
3
/ngày và gây ra tác động nghiêm trọng đến chất
lƣợng nƣớc. Nƣớc thải từ các nhà máy giấy chứa các chất ô nhiễm vô cơ, sinh
vật lơ lửng và nƣớc có màu đen với nồng độ kiềm cao cùng với mùi rất khó
chịu. Từ năm 2005 đến nay, có một công ty đã đổi mới công nghệ và năm 2005
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
có thêm một công ty đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải để làm giảm ô
nhiễm. Một nhà máy sản xuất giấy xuất khẩu cũng trực tiếp xả nƣớc thải vào
Suối Phƣợng Hoàng ở tỉnh Thái Nguyên. Có 02 nhà máy sản xuất giấy đế xả
nƣớc thải vào sông Cầu đoạn qua thị xã Bắc Kạn và huyện Chợ Mới tỉnh Bắc
Kạn.
3) Chế biến thực phẩm
Các cơ sở chế biến thực phẩm tại các tỉnh dọc lƣu vực sông Cầu cũng xả
khoảng 2000 m

3
/ngày. Nƣớc thải chứa hợp chất hữu cơ, gulcid, lipit, vi khuẩn
và coliforrm và đƣợc xả trực tiếp vào các cống thải, mƣơng, rãnh mà không qua
xử lý. Kết quả là nƣớc mặt có mùi rất khó chịu.
4) Các ngành công nghiệp khác
Ngoài những ngành nêu trên, các nhà máy, các công ty, các cơ sở sản xuất
của những ngành khác cũng xả nƣớc thải ra lƣu vực sông Cầu. Đó là các cơ sở
sản xuất dƣợc phẩm, nhà máy dệt, các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng,
nhà máy vật liệu đóng gói, nhà máy sản xuất phụ tùng xe máy.
Những cơ sở nằm trong các khu công nghiệp và cụm công nghiệp của
tỉnh Vĩnh Phúc xả nƣớc thải không qua xử lý hoặc chỉ đƣợc xử lý sơ bộ ra sông
Cà Lồ. Nƣớc thải từ cụm công nghiệp và các nhà máy sản xuất tại tỉnh Bắc
Giang (nhƣ Cụm công nghiệp Đình Trần, cụm công nghiệp Sông Khê – Nội
Hoàng, nhà máy hóa chất và phân bón Hà Bắc…) đƣợc xả vào các thủy vực
xung quanh, sau khi đƣợc xử lý sơ bộ bằng máy…
Một số các nhà máy quy mô lớn nhƣ nhà máy sản xuất kính (thủy tinh),
nhà máy thuốc lá (Tỉnh Bắc Ninh) xả nƣớc thải gần nhƣ không qua xử lý vào
sông Ngũ Huyện Khê.
1.4.2. Ngành khai thác mỏ
Ngành khai thác mỏ tập trung ở các tỉnh thƣợng lƣu sông là Bắc Kạn và
Thái Nguyên. Những hoạt động khai thác là khai thác vàng, sắt, chì, kẽm, than
đất sét và nhiều loại khoáng sản khác đƣợc thực hiện bởi cả các công ty nhà
nƣớc và các công ty tƣ nhân. Các công ty này xả một lƣợng nƣớc thải lớn có
chứa nhiều kim loại nặng độc hại. Phần lớn các mỏ đang hoạt động ở lƣu vực
sông Cầu không có hệ thống xử lý nƣớc thải, và nƣớc thải từ các hoạt động khai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
thác quặng và các quá trình đãi quặng đƣợc xả trực tiếp vào nguồn nƣớc.
1.4.3. Các làng nghề

(1) Đánh giá chung về các làng nghề ở Việt Nam
Đặc trƣng của ngành công nghiệp ở Việt Nam là có một số lƣợng lớn cơ
sở sản xuất thủ công trên toàn quốc. Quản lý môi trƣờng tại các làng nghề gặp
phải rất nhiều khó khăn vì hầu hết các cơ sở đều có quy mô nhỏ và đầu tƣ rất
hạn chế cho các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm.
Nhiều sản phẩm công nghiệp đƣợc sản xuất tại các làng nghề, từ những
sản phẩm thủ công nhƣ mỹ thuật, thêu ren, đến ngành thực phẩm và đồ uống;
lụa; dệt vải, thuộc da; vật liệu xây dựng, tái chế giấy, nhựa, kính và kim loại.
Chính phủ xúc tiến phát triển các làng nghề nhƣ là một chiến lƣợc quan trọng
để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nông nghiệp. Tăng thu nhập cho các hộ gia
đình, cải thiện điều kiện sống tại các vùng nông thôn nơi có khoảng 75% dân
số Việt nam đang sinh sống. Có 1.450 làng nghề trên toàn quốc, tạo hơn 10
triệu việc làm, chiếm 29% lực lƣợng lao động nông thôn. Các làng nghề có ở
hầu hết các tỉnh trên toàn quốc nhƣng tập trung chủ yếu ở miền Bắc với khoảng
70% các làng nghề tập trung tại khu kinh tế đồng bằng châu thổ sông Hồng.
Số lƣợng các doanh nghiệp tại các làng nghề là khoảng 40.500, khoảng
80% số này là kinh doanh theo hộ gia đình với từ 1 đến 3 nhân công. Trong
năm 2000, giá trị sản phẩm của các làng nghề thủ công lên tới 40.000 tỷ đồng.
Tổng giá trị xuất khẩu của các làng nghề là 562 triệu USD. Sản phẩm xuất khẩu
chính gồm có gốm thủ công mỹ nghệ, mây tre, lụa, thêu ren, và sản phẩm gỗ.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời tại các làng nghề cao gấp 5 lần các làng thuần
nông.
Việt Nam áp dụng ƣu đãi cho phát triển nông thôn và các vùng xa trung
tâm, và đặc biệt là các làng nghề nhƣ là một phƣơng tiện để đạt đƣợc chính
sách công nghiệp hóa nông thôn. Căn cứ vào Quyết định 132/QD-TTg, các
làng nghề thủ công đƣợc khuyến khích đa dạng hóa sản phẩm và áp dụng công
nghệ tiên tiến kết hợp với kỹ thuật sản xuất truyền thống. Hội nghị của Ban
chấp hành TW Đảng đã ban hành Nghị quyết số 14/NQ-TW nhằm hỗ trợ và
khuyến khích phát triển khu vực tƣ nhân, đặc biệt là các làng nghề. Chính phủ
cũng cố gắng tạo điều kiện để phát triển công nghiệp xuất khẩu, chế biến sản

phẩm nông nghiệp, và các sản phẩm thủ công truyền thống. Các điều khoản hỗ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21








trợ cụ thể gồm có:
Chính sách về đất đai: Nhìn chung, luật và chính sách đất đai đã hỗ trợ
các tổ chức, các hộ gia đình và cá nhân thuê đất trong thời gian dài. Ngƣời thuê
có năm (5) quyền quản lý đất đai: quyết định, sử dụng, chuyển nhƣợng, thừa kế
hoặc cho thuê lại. Quyết định số 132/2000/QD-TTg cũng cho phép các doanh
nghiệp thủ công nông thôn đƣợc hƣởng ƣu đãi để thuê đất với mức giá tối thiểu;
Chính sách đầu tư: Chính sách đầu tƣ đối với các hoạt động kinh tế của
các làng nghề nhằm mục đích phát triển cơ sở hạ tầng hoặc hỗ trợ các doanh
nghiệp địa phƣơng phát triển và phát triển nghề cho vùng nông thôn thông qua
các công cụ tín dụng và tài chính. Nói chung, Chính sách đầu tƣ của Chính phủ
cho các làng nghề nhằm tạo môi trƣờng mở hơn cho các khu công nghiệp tại
các vùng nông thôn phát triển hoặc để hỗ trợ các làng nghề phát triển;
Chính sách tín dụng: Nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện cho các làng nghề
phát triển, Chính phủ đã ban hành các chinh sách ƣu đãi tín dụng theo nhiều
dạng cho vay khác nhau (ví dụ, Quyết định 193/2001/QD-TTg cung cấp bảo
đảm tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ). Gần 33% hộ gia định nông
thôn có thể tiếp cận nguồn tín dụng từ các tổ chức tài chính;
Chính sách thuế: Với thuế giá trị gia tăng, theo Quyết định 132/2000/Q-

TTg và các văn bản pháp luật khác, chính sách thuế đƣa ra hỗ trợ ƣu đãi về thuế
cho việc phát triển nghề tại các làng nghề. Về cơ bản, chính sách thuế khuyến
khích và hỗ trợ việc kinh doanh và phát triển các làng nghề.
(Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB) Đánh giá và Phân tích Tác động ô
nhiễm của khối sản xuất ở Việt Nam năm 2008)
(2) Các làng nghề ở lưu vực sông Cầu
Ơ lƣu vực sông Cầu, có hơn 200 làng nghề sản xuất giấy, rƣợu, kim loại,
tái chế vụn kim loại và sản xuất gốm. Phần lớn các làng nghề tập trung ở tỉnh
Bắc Ninh. Số còn lại nằm rải rác ở các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc
Giang. Các làng nghề thƣờng có lƣợng nƣớc xả thải lớn, có nồng độ ô nhiễm
cao, không đƣợc xử lý đủ tại chỗ và nƣớc thải đƣợc xả trực tiếp vào nguồn nƣớc
mặt.
Tỉnh Bắc Ninh có số lƣợng làng nghề lớn nhất (với hơn 60 làng nghề,
chiếm 30% tổng số làng nghề trên toàn lƣu vực sông Cầu). Hầu hết các làng
nghề của Bắc Ninh và Bắc Giang nằm dọc theo hai bờ sông, vì thế tác động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
lớn đến chất lƣợng nƣớc mặt tại lƣu vực.


Nguồn: Cục Bảo vệ Môi trường
Hình 1.3: Biểu đồ phân bổ các làng nghề tại lƣu vực sông Cầu
Các làng nghề truyền thống tại tỉnh Bắc Ninh phong phú về ngành sản
xuất. Hầu hết các làng nghề nằm dọc theo sông Ngũ Huyện Khê. Phần lớn các
cơ sở sản xuất tại các làng nghề đều sử dụng thiết bị sản xuất lạc hậu, các hoạt
động sản xuất phần lớn diễn ra tại các hộ gia đình và đầu tƣ cho xử lý nƣớc thải
còn rất hạn chế. Nƣớc thải của các làng nghề trong khu vực này thƣờng đƣợc xả
trực tiếp ra sông Ngũ Huyện Khê mà không qua xử lý.
Tại tỉnh Bắc Giang, có 25 làng nghề, trong đó có làng nghề Văn Hà

chuyên về sản xuất rƣợu, bánh đa, chăn nuôi và làng nghề Phúc Lâm, chuyên về
giết mổ gia súc, gia cầm. Nƣớc thải từ hai làng ngày trực tiếp đƣợc xả vào các
ao và hồ xung quanh, sau đó sẽ chảy vào lƣu vực sông Cầu gây ra ô nhiễm hữu
cơ.
Bảng 1.1: Nƣớc thải từ các làng nghề

Làng nghề
Số lƣợng hộ gia
đình
Lƣợng nƣớc thải
(m
3
/ngày)
Tải lƣợng BOD
(kg-BOD/ngày)
Sản xuất giấy Phong Khê
64
3,500
1,000 – 1,500
Sản xuất giấy Phú Lâm
No Data
2,000 – 2,500
260 – 330
Sản xuất sắt Đa Hội
450
15,000
600 – 675
Đúc Nhôm và Chì Văn Môn
80 – 120
500 – 1,000

5 – 25
Chế biến gỗ Đồng Kỵ
1,000
800 – 1,200
40 - 60
Nguồn: Sở TNMT tỉnh Bắc Ninh năm 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23
Tại tỉnh Thái Nguyên, các làng nghề chủ yếu là đan tre và làm gạch.
Thêm vào đó, có khoảng 12 cơ sở gia công đúc sắt và chế biến thiếc, hơn 30 cơ
sở đãi quặng chì và kẽm và hơn 100 cơ sở đãi vàng. Không cơ sở nào có hệ
thống xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải chứa kim loại nặng, các hóa chất độc hại và
đƣợc xả trực tiếp vào hệ thống cống, sau đó đƣợc thải ra sông Cầu.
Ở tỉnh Vĩnh Phúc, có 16 làng nghề chủ yếu sản xuất cơ khí, đồ gỗ, tre và
chế biến thực phẩm. Phần lớn nƣớc thải từ các làng nghệ này đƣợc xả trực tiếp
vào các ao hồ, kênh rạch và hệ thống cống sau đó chảy ra sông Cà Lồ mà không
qua xử lý.
Các làng nghề tái chế giấy ở Phong Khê và Phú Lâm sản xuất ra 18 – 20
nghìn tấn giấy/năm và xả khoảng 5,500 m3 nƣớc thải/ngày. Nƣớc thải từ các nhà
máy giấy chứa hóa chất độc nhƣ kiềm, chất tẩy, alum, resin và các chất xúc tác
tẩy màu. Mức BOD5 là 130 mg/l vƣợt TCVN 5945-1995 (loại B) 4,3 lần và
COD là 617 mg/l vƣợt TCVN 5945-1995 (loại B) 6 lần.
Làng chế biến thép Đa Hội có sản lƣợng 500 – 700 tấn/ngày và xả
15.000m
3
nƣớc thải/ ngày. Nƣớc thải có nồng độ axit, kiềm, dầu, gỉ sắt… cao và
xả vào môi trƣờng vƣợt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho phép: màu quá 3.1 lần, sắt
quá 3.3 lần, Cr quá 8.6 lần và CN- quá 2 lần Các hộ gia đình chế biến thực phẩm
ở xã Tam Đa, Huyện Yên Lân Phong sản xuất khoảng 1,2 – 1,3 tỉ lít rƣợu/năm.

Nƣớc thải chứa nhiều chất hữu cơ đƣợc xả không qua xử lý trực tiếp vào sông
Ngũ Huyện Khê.
1.4.4. Các hộ gia đình và các cơ sở kinh doanh, dịch vụ
(1) Tổng quan về nước thải sinh hoạt trên toàn quốc
Ở Việt Nam, nƣớc thải sinh hoạt từ các hộ gia đình và các cơ sở kinh
doanh, dịch vụ đƣợc xả qua các thùng chứa, tùy thuộc từng địa phƣơng. Hiện
tại gần nhƣ chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt nào cho các thành phố
ở Việt Nam. Nhìn chung, thông thƣờng nƣớc thải sinh hoạt chiếm phần lớn
thải lƣợng ô nhiễm ở các khu đô thị (thông thƣờng từ 60 - 90 % của tổng lƣợng
ô nhiễm). Kết quả là các thủy vực, đặc biệt ở các thành phố lớn, bị ô nhiễm
nặng do bị xả trực tiếp nƣớc thải sinh hoạt. Ít nhất, gần đây Chính phủ Việt
Nam cũng đã chú ý đến việc xác định suy thoái môi trƣờng do nƣớc thải sinh
hoạt gây ra tại các trung tâm đô thị lớn. Chỉ mới đây, các dự án thử nghiệm và
thiết kế thiết bị cống thải với các nhà máy xử lý nƣớc thải đã đƣợc khởi động tại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long, Thành phố Đà
Lạt và một số đô thị loại 2.
(2) Nước thải sinh hoạt tại lưu vực sông Cầu
Dân số tại các tỉnh lƣu vực sông Cầu, đặc biệt là vùng đô thị đang ngày
càng tăng. Dân số tăng nhanh trong khi hạ tầng đô thị phát triển không phù hợp.
Điều này làm tăng dân số do bị ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt. Phần lớn nƣớc thải
sinh hoạt trực tiếp đƣợc xả vào sông, hồ và lƣu vực sông mà không qua xử lý.
Một trong những đặc điểm của nƣớc thải sinh hoạt là chứa hàm lƣợng
cao chất BOD và các chất dinh dƣỡng cao nhƣ hợp chất Nitơ hữu cơ. Nƣớc thải
sinh hoạt cũng chứa cả coliforms, vi khuẩn và các bệnh truyền nhiễm. Các khu
đô thị ở lƣu vực sông Cầu thƣờng nằm ở dọc hai bờ sông. Nƣớc thải sinh hoạt
đƣợc xả trực tiếp vào dòng sông, tác động trực tiếp và nghiêm trọng đến chất
lƣợng nƣớc.

Tải lƣợng ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt đƣợc tính tại bảng dƣới. Ƣớc
tính rằng trong số các tỉnh thuộc lƣu vực sông Cầu, tỉnh Hải Dƣơng có lƣợng
nƣớc thải sinh hoạt lớn nhất (chiếm 25% tổng số nƣớc thải sinh hoạt). Rất may
là tỉnh Hải Dƣơng nằm ở hạ nguồn lƣu vực sông Cầu nên nƣớc thải sinh hoạt
của tỉnh không ảnh hƣởng nhiều đến các vùng khác trong lƣu vực.
Bảng 1.2: Tải lƣợng ô nhiễm ƣớc tính từ nƣớc thải sinh hoạt ở lƣu vực
sông Cầu


Tỉnh
BOD
(tấn/ngày)
Tổng Nitơ
(tấn/ngày)
Tổng Phốt pho
(tấn/ngày)
Vĩnh Phúc
52 -62
7 – 14
0.5 – 4.6
Bắc Ninh
44 – 53
6 – 12
0.4 – 4
Hải Dƣơng
76 – 92
10 – 20
0.7 – 7
Bắc Kạn
13 – 16

2 – 4
0.2 – 1.2
Thái Nguyên
49 – 59
7 – 13
0.4 – 4
Bắc Giang
70 – 85
9 – 19
0.6 – 6
Lƣu vực sông Cầu (tổng)
304 - 367
41 - 82
2.8 -27
Nguồn: Ngân hàng thế giới (WB) Quan trắc môi trường Việt Nam năm 2008;
tính theo đơn vị ô nhiễm của
Tổ chức y tế thế giới (WHO)và dân số 2008

×