Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Khảo sát đánh giá hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động tại một số cơ sở chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá điều kiện lao động, môi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 53 trang )

Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
---------------------------------------

ĐẶNG THÌN HÙNG

KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG LAO ĐỘNG, ĐIỀU
KIỆN LAO ĐỘNG TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHẾ BIẾN ĐÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CẢI THIỆN VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG,
MÔI TRƢỜN LAO ĐỘNG NGÀNH KHAI THÁC CHẾ BIẾN ĐÁ

Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. Đặng Kim Chi

Hà Nội – Năm 2014

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 1


Luận văn thạc sỹ


Đặng Thìn Hùng

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Bài luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, do
chính bản thân tham khảo tài liệu kết hợp với thực tế khai thác thu được. Đề tài của
tôi chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Học viên

Đặng Thìn Hùng

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 2


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực tập để hoàn thành luận văn này, tôi đă nhận được
sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Trường ĐH Bách Khoa, các
anh chị tại viện Khoa học Lao động và Xã hội – Bộ Lao động Thương binh và Xã
hội, các anh chị tại UBND xã Ninh Vân – Cùng toàn thể các cơ sở doanh nghiệp
khai thác đá tại Ninh Vân – Ninh Bình. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi
xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới:
GS.TS Đặng Kim Chi là người thầy đã tạo nền móng và chỉ bảo tôi rất
nhiều để có thể hoàn thành luận văn này.

Các anh chị em tại trung tâm Môi trường và điều kiện Lao động – Viện
Khoa học Lao động và Xã hội là những người giúp đỡ tôi trong quá đo đạc và
cung cấp nhiều tài liệu quý báu liên quan đến MTLĐ, ĐKLĐ ngành khai thác và
chế biến đá.
Các cơ sở sản xuất chế biến khai thác đá tại Ninh Vân- Ninh Bình là nơi
đã tạo điều kiện để tôi học hỏi được những kinh nghiệm về thực tế sản xuất, tiến
hành khảo sát, đo đạc, phỏng vấn, đánh giá môi trường lao động, điều kiện lao
động.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi
những góp ý quý báu để hoàn chỉnh luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 9 năm 2014
Học viên

Đặng Thìn Hùng

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 3


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... 2
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT

.................................................................................................................................. Er
ror! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG
.................................................................................................................................. Er
ror! Bookmark not defined.
BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ
.................................................................................................................................. Er
ror! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 7
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN..................................................................................9
1.1.

Một số khái niệm liên quan tới môi trường lao động, điều kiện lao động ...
....................................................................................................................9

1.1.1.

Điều kiện lao động ..............................................................................9

1.1.2.

Môi trường lao động ............................................................................9

1.1.3.

Tai nạn lao động ..................................................................................9

1.1.4.

Bệnh nghề nghiệp ................................................................................9


1.1.5.

Yếu tố có hại trong sản xuất: ...............................................................9

1.1.6.

Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất: .......................................................9

1.1.7.

Yếu tố nguy hại: ..................................................................................9

1.1.8.

Mức nặng nhọc của nghề/công việc: ...................................................9

1.1.9.

Nghề: ................................................. Error! Bookmark not defined.

1.1.10. Công việc: ............................................................................................9
1.1.11. Nghề/công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm (NNĐHNH): ... Error!
Bookmark not defined.
1.1.12. Nghề/công việc đặc biệt nặng nhọc độc hại nguy hiểm
(ĐBNNĐHNH): .............................................. Error! Bookmark not defined.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 4



Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

1.2. Đặc điểm công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ngành khai thác,
chế biến đá ở Việt Nam ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1.

Yếu tố môi trường lao động trong quá trình khai thác chế biến đá
Error! Bookmark not defined.

1.2.2.

Ảnh hưởng của các yếu tố trong ngành khai thác chế biến đá ..........12

1.3. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các ngành
khai thác chế biến đá ..........................................................................................13
1.4. Những nét cơ bản điều kiện lao động và môi trường lao động của ngành
khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình ................................................16
1.4.1.

Điều kiện kinh tế xã hội Ninh Vân ....................................................16

1.4.2. Hình thức sản xuất tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân –
Ninh Bình ........................................................................................................16
1.4.3.

Công nghệ sản xuất ...........................................................................18


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................20
2.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................20
2.3. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................20
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ...............................................................20
2.5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................20
2.6. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................25
2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu .................................................................25
2.8. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục ............................26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN .......27
3.1. Kết quả đánh giá khảo sát ĐKLĐ, MTLĐ tại một số cơ sở sản xuất vừa và
nhỏ trong khai thác chế biến đá Ninh Vân – Ninh Bình ....................................27
3.1.1. Kết quả đánh giá ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đá ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Kết quả đo MTLĐ tại một số cơ sở khai thác chế biến đá ...................28
3.1.3. Hậu quả của khai thác chế biến đá tới môi trường xung quanh............35
3.2. Giải pháp cải thiện MTLĐ & ĐKLĐ ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong
khai thác chế biến đá ở Ninh Vân – Ninh Bình..................................................36

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 5


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

3.2.1. Định hướng phát triển bền vững ........... Error! Bookmark not defined.

3.2.2. Định hướng giải quyết các vấn đề về MTLĐ ..... Error! Bookmark not
defined.
3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện các chính sách về MTLĐ & ĐKLĐ ............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Thúc đẩy việc thực thi, thực hiện các chính sách, qui định về quản lý
MTLĐ trong các cơ sở khai thác chế biến đá .................................................36
3.3. Đề xuất mô hình quản lý ATVSLĐ (MTLĐ, ĐKLĐ) thúc đẩy thực hiện
MTLĐ, ĐKLĐ trong các cơ sở khai thác chế biến đá trong làng nghề .............36
3.3.1. Đề xuất phương pháp quản lý kỹ thuật trong các cơ sở khai thác chế
biến đá .............................................................................................................36
3.3.1.1. An toàn trong xử lý, sắp xếp, vận chuyển nguyên vật liệu ............36
3.3.1.2. An toàn trong sử dụng máy sản xuất ............ Error! Bookmark not
defined.
3.3.1.3. An toàn hóa chất ............................. Error! Bookmark not defined.
3.3.1.4. Môi trường làm việc và chế độ phúc lợi....... Error! Bookmark not
defined.
CHƢƠNG4: XÂY DỰNG TIÊU CHÍ TỰ ĐÁNH GIÁ ...................................37
4.1. Đánh giá về môi trường lao động, điều kiện lao động trong các cơ sở doanh
nghiệp khai thác chế biến đá vừa và nhỏ............................................................37
4.2. Các tiêu chí tự đánh giá môi trường lao động điều kiện lao động trong các
cơ sở vừa và nhỏ trong khai thác chế biến đá ....................................................37
4.3. Các bước xây dựng tiêu chí tự đánh giá ĐKLĐ, MTLĐ trong các cơ sở
khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình ................................................44
4.4. Kết quả áp dụng thử nghiệm tiêu chí tự đánh giá tại các cơ sở vừa và nhỏ
trong khai thác chế biến đá ở Ninh Vân- Ninh Bình ..........................................44
4.5. Đề xuất nhân rộng các tiêu chí tự giám sát đánh giá ...................................44
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 48
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 52


Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 6


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

MỞ ĐẦU
Môi trường lao động (MTLĐ), điều kiện lao động (ĐKLĐ) bao gồm các yếu
tố như môi trường làm việc, tổ chức lao động (ĐKLĐ), các yếu tố trong quá trình
công nghệ, quá trình lao động và hoàn cảnh nơi làm việc…có khả năng tác động
đến NLĐ theo những mức độ khác nhau, có thể là nguyên nhân trực tiếp hoặc gián
tiếp làm rối loạn, gây ảnh hưởng nhất định đối với trạng thái cơ thể và sức khỏe
NLĐ và chính nó sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động tăng lên hay giảm đi.
Cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, các công nghệ mới được ứng
dụng ngày một nhiều làm cho hoạt động của con người cũng như môi trường lao
động, điều kiện lao động ngày càng đa dạng và phức tạp hơn. Vì vậy, vấn đề đảm
bảo MTLĐ và ĐKLĐ luôn được Nhà nước đặc biệt quan tâm và đầu tư.
Từ năm 1995, Quốc hội đã ban hành Bộ luật Lao động nhằm bảo đảm lợi ích
hợp pháp và quyền lợi chính đáng cho NLĐ, tiếp đó là hàng loạt hệ thống các nghị
định, thông tư hướng dẫn, quy định cụ thể MTLĐ, danh mục nghề, công việc cho
NLĐ làm việc trong ĐKLĐ nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt là trong các
ngành có nguy cơ cao về mất an toàn vệ sinh lao động như ngành khai thác khoáng
sản, khai thác chế biến đá…
Hiện nay cả nước có hơn 200 mỏ đá vôi và hàng trăm mỏ đá xây dựng đang
được khai thác, tuy nhiên dây chuyền công nghệ khai thác, chế biến đá tại phần lớn
các cơ sở này đều cũ và lạc hậu, không được trang bị thiết bị hút bụi tại nhiều công
đoạn nên đã gây ô nhiễm môi trường với một lượng lớn khí độc hại như CO,

SO2…. Nồng độ bụi do các doanh nghiệp này thải ra cao hơn gấp nhiều lần cho
phép, thậm chí ở công đoạn nghiền, sàng… nồng độ bụi cao gấp 9 lần tiêu chuẩn
cho phép. Các khu vực khai thác đá chủ yếu là nổ mìn kết hợp với lao động thủ
công, khoan phá đá không được trang bị những kiến thức làm việc an toàn, nên tai
nạn lao động thường xuyên xảy ra với mức độ rất nghiêm trọng với số người chết,
bị thương nặng/ vụ rất lớn.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 7


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Bên cạnh đó, công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong lĩnh vực này còn
nhiều hạn chế, do các mỏ đá phân tán rộng, khai thác trái phép nhiều, việc phân cấp
quản lý chưa có sự phân định theo ngành dọc hay cấp chính quyền địa phương.
Do vậy, trước thực tế các vụ tai nạn lao động, tình trạng mắc bệnh nghề
nghiệp có xu hướng gia tăng hàng năm, đặc biệt là các vụ tai nạn lao động nặng và
chết người trong lĩnh vực khai thác và chế biến đá không chỉ đòi hỏi các cơ quan
quản lý Nhà nước, mà các doanh nghiệp và người lao động cần tăng cường công tác
kiểm tra, tự kiểm tra giám sát, đánh giá an toàn lao động nhằm hạn chế các vụ tai
nạn lao động, phòng ngừa các bệnh liên quan đến nghề nghiệp trong thời gian tới.
Vì vậy, việc “khảo sát đánh giá hiện trạng MTLĐ, ĐKLĐ tại một số cơ sở
chế biến đá, đề xuất giải pháp cải thiện và xây dựng tiêu chí đánh giá ĐKLĐ,
MTLĐ ngành khai thác chế biến đá” là rất cần thiết và quan trọng.

Lớp KTMT 2012B


Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 8


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1.

Một số khái niệm liên quan tới môi trƣờng lao động, điều kiện lao

1.1.1.

Điều kiện lao động

1.1.2.

Môi trƣờng lao động

1.1.3.

Tai nạn lao động

1.1.4.

Bệnh nghề nghiệp

1.1.5.


Yếu tố có hại trong sản xuất:

1.1.6.

Yếu tố nguy hiểm trong sản xuất:

1.1.7.

Yếu tố nguy hại:

1.1.8.

Mức nặng nhọc của nghề/công việc:

1.1.9.

Công việc:

động

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 9


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng


Hình1.1. Phát sinh yếu tố ô nhiễm trong quá trình khai thác chế biến đá

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 10


Luận văn thạc sỹ

Lớp KTMT 2012B

Đặng Thìn Hùng

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 11


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Ảnh hưởng của các yếu tố trong ngành khai thác chế biến đá

Nhiệt độ: Do đặc thù của ngành khai thác chế biến đá làm việc ngoài trời
nên người lao động phải thường xuyên tiếp xúc với môi trường làm việc bên ngoài
dễ gây ra cảm giác mệt mỏi say nắng, nóng.
Bụi: Ở các mỏ khai thác bụi phát sinh từ các hoạt động:
o

Khoan khai thác đá khối và khoan tạo nổ mìn


o

Nổ mìn phá đá

o

Xúc bốc đất đá

o

Xe vận tải đá nguyên khai thác lên khu chế biến làm tung bụi trên đường

vận chuyển, vận tải đá thành phẩm.
o

Nghiền sàng đá.

o

NLĐ làm việc trong môi trường với lượng bụi cao người lao động có thể

mắc các bệnh bụi phổi. Bụi, có kích thước nhỏ dưới 5µm, theo không khí lọt vào
phế nang và đọng lại gây nên các bệnh bụi phổ khác nhau, có thể dẫn tới suy giảm
chức năng hô hấp, gây nên biến chứng:
o

Bụi còn gây nên một số bệnh về đường hô hấp: viêm mũi, họng…Chúng

còn gây nên bệnh ngoài da: nhiễm trùng da, làm da khô, gây thích ứng da. Bụi còn
gây chấn thương mắt như viêm màng tiếp hợp, viêm mi mắt sinh nhài quạt, mộng

thịt…
Tiếng ồn: Theo sơ đồ công nghệ khi khai thác chế biến đá, tiếng ồn phát sinh
do khoan nổ mìn, chế biến đá và hoạt động của các phương tiện vận tải.
Tiếng ồn cao làm nhức đầu, ù tai, kém ăn thiếu máu, ảnh hưởng đến tim
mạch, xơ cứng động mạch, tiếp xúc lâu có nguy cơ ảnh hưởng đến tâm thần, thần
kinh và gây điếc nghề nghiệp, bệnh không thể chữa khỏi.
Rung động: Đây là dao động cơ học sinh ra trong quá trình vận hành của thiết
bị máy móc, hay trong quá trình hoạt động của các phương tiện giao thông do sự
tồn tại của các kích động lực dưới dạng các lực ly tâm quán tính trong máy hoặc do
các kích động, động học dưới dạng các tác động tương hỗ lan truyền. Các rung động
này sẽ lan truyền ngay trong bản thân kết cấu máy cũng như ra môi trường xung quanh.
Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 12


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Việc sử dụng các máy móc, thiết bị, công cụ cầm tay như khoan, máy xúc,
máy nghiền sàng…để làm tăng hiệu quả của sản xuất nhưng cũng tạo ra rung động
lớn ảnh hưởng xấu đến cơ thể người sử dụng các phương tiện đó.
Tuỳ thuộc vào một số yếu tố như: thời gian tiếp xúc với nguồn rung, vị trí tác
động, đặc tính nguồn rung (là tiền định hay ngẫu nhiên, là liên tục hay gián đoạn) và
các giá trị đại lượng động học (tần số, biên độ, vận tốc và gia tốc) mà ảnh hưởng
của rung động tới cơ thể con người theo hai cách: tác động toàn thân và tác động
cục bộ.
Hơi khí độc: Trong quá trình khai thác và chế biến đá các hợp chất khí vô cơ
hoặc hữu cơ phát sinh có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức kho NLĐ, thậm chí gây

bệnh nghề nghiệp. Hơi kim loại và hơi hoá chất cũng có thể coi là hơi khí độc.
1.2. Thực trạng công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động trong các ngành
khai thác chế biến đá
Công tác tổ chức bộ máy làm công tác an toàn vệ sinh lao động thường được
thể hiện dưới hình thức sau:
Hình 1.4.Công tác an toàn vệ sinh lao động
Bộ Lao động Thương binh và
Xã hội
Sở Lao động Thương binh và
Xã hội
Phòng Lao động Thương binh
xã hội huyện

Cán bộ lao động xã

Doanh nghiệp vừa
và nhỏ
Lớp KTMT 2012B

Doanh nghiệp và
và nhỏ
Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 13


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Công tác an toàn vệ sinh lao động luôn được các Bộ ngành quan tâm, đặc biệt
là Bộ Lao động Thương binh và Xã hội thường xuyên chú trọng. Bộ là cơ tham

mưu cho chính phủ thực hiện ban hành các văn bản pháp luật, chính sách chế độ về
an toàn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn lao động theo điều kiện lao động, hướng dẫn
chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện về an toàn vệ sinh lao động, thanh tra, tổ chức
thông tin, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động nhằm thực hiện tốt công tác ATVSLĐ.
Đối với Sở LĐ-TB&XH phối hợp với các cơ quan có liên quan (Liên đoàn lao
động tỉnh, Công an tỉnh, Sở Công Thương, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi
trường,...) thực hiện công tác thanh tra, giám sát công tác an toàn vệ sinh lao động.
Công tác huấn luyện AT-VSLĐ trong doanh nghiệp thường còn bị bỏ ngỏ,
phần lớn các doanh nghiệp có nguy cơ cao về mất an toàn lao động trong các cơ sở
khai thác, chế biến đá tuy đã xây dựng kế hoạch phòng ngừa TNLĐ tại tất cả các
khâu (tổ sản xuất, phân xưởng, phòng ban); tăng cường phương tiện bảo vệ cá nhân,
trang bị phương tiện kỹ thuật ứng cứu khi xảy ra sự cố nhưng vẫn chưa hiệu quả.
Tại các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp có nguy cơ cao về mất ATVSLĐ, đã có bộ máy phân định rõ trách nhiệm, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của từng tổ chức, cá nhân, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch AT-VSLĐ; tuy
nhiên, trong nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa thành lập tổ chức, bộ máy làm
công tác AT-VSLĐ.
Khi xuống các doanh nghiệp thì công tác tổ chức thường được thể hiện dưới
hình thức

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 14


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Hình 1.5. Bộ máy công tác an toàn vệ sinh lao động tại doanh nghiệp khai
thác chế biến đá

Lãnh đạo doanh nghiệp

Giám đốc chỉ huy nổ
mìn

Cán bộ phụ trách an
toàn

Khu vực khai
thác

Tổ trưởng tổ
khoan

Tổ trưởng tổ
bốc xúc

Tổ trưởng tổ
chế biến

Khu vực nổ
mìn

Đối với các cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa và nhỏ còn nhiều
hạn chế với sự khó khăn về nhân lực, vật lực và cơ chế quản lý, vấn đề MTLĐ và
ĐKLĐ tại các cơ sở sản xuất đều có nguy cơ mất an toàn cao, tiềm ẩn nhiều nguy
cơ rủi ro, ảnh hưởng đến sức khỏe của NLĐ và cộng đồng dân cư.
Đặc biệt, trong bối cảnh phát triển ngày càng cao của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ trong khai thác và chế biến đá, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng ngừa
bệnh có liên quan đến nghề nghiệp cần phải được quan tâm.

Trong các khu vực khai thác và chế biến đá như khoan nổ mìn, với tổ khoan
khai thác, tổ bốc xúc, tổ chế biến đều chưa có hệ thống sổ sách theo dõi hàng ngày,
định kỳ, để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động trong từng ca, ngày sản xuất.
Chế độ giao ban, báo cáo hàng ngày chưa có hệ thống bằng sổ sách ghi chép,
chỉ có giao ban, báo cáo miệng theo từng ngày sản xuất không đảm bảo độ an toàn
trong quá trình sản xuất.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 15


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Chính vì vậy, trong khuân khổ của đề tài thì nhóm chúng tôi đã xây dựng các
giải pháp và tiêu chí tự giám sát đánh giá công tác an toàn vệ sinh lao động tại nơi
làm việc trong các doanh nghiệp khai thác và chế biến đá tại tỉnh Ninh Bình, nhằm
giải quyết được các vấn đề về an toàn vệ sinh lao động đảm bảo sức khỏe nghề
nghiệp người lao động. Do thời gian và kinh phí có hạn thì đề tài quan tâm chủ yếu
tới các cơ sở doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp có dưới 100 lao động;
Các cở sở doanh nghiệp có MTLĐ, ĐKLĐ không đảm bảo an toàn trong quá
trình khai thác chế biến đá;
1.3. Những nét cơ bản điều kiện lao động và môi trƣờng lao động của ngành
khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình
1.3.1.

Điều kiện kinh tế xã hội Ninh Vân


1.3.2.

Hình thức sản xuất tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh

Vân – Ninh Bình
Các cở sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá tại Ninh Vân có công nghệ và
thiết tiến tiến, lao động thủ công chưa có các thiết bị đảm bảo an toàn, khai thác cũng
không tuân thủ các quy trình kỹ thuật và kỹ thuật an toàn lao động.
Không tuân thủ các quy trình kỹ thuật, quy phạm an toàn trong lĩnh vực khai
thác khoáng sản, xảy ra tai nạn gây tổn thất cho người lao động, các doanh nghiệp,
ảnh hưởng xấu tới môi trường và cảnh quan khu vực khai thác chế biến đá trên diện
rộng.
Bụi, tiếng ồn và nguy cơ tai nạn lao động là những bất cập hiện hữu nhiều năm
nay đã được các cấp các ngành quan tâm nhưng chưa có biện pháp giải quyết hiệu
quả. Môi trường lao động không đảm bảo an toàn, nhiều NLĐ không sử dụng các
dụng cụ bảo hộ lao động như: găng tay, kính, khẩu trang... Không những thế, họ
còn tỏ thái độ khá chủ quan đối với sức khỏe và an toàn của bản thân. Nguyên nhân
không chỉ do nhận thức, ý thức kém của NLĐ mà còn do cả NSDLĐ.
Hình 1.6 Một số hình ảnh khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 16


Luận văn thạc sỹ

Lớp KTMT 2012B


Đặng Thìn Hùng

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 17


Luận văn thạc sỹ

1.3.3.

Đặng Thìn Hùng

Công nghệ sản xuất
Hình 1.7. Công nghệ khai thác đá tại Ninh Vân- Ninh Bình
Khu vực khai thác đá

Nắng nóng

Điện

Bóc tầng đất đá bề mặt bằng
máy xúc

Khai thác đá bắng máy
khoan

Sạt lở đất
Bụi, tiếng ồn

Bụi, tiếng ồn


Nắng nóng

Điện

Nổ mìn

Các khí độc hại
Bụi, tiếng ồn

Đất đá
văng vãi

Xúc bốc bằng máy xúc

Bụi, tiếng ồn

Vận chuyển đá ra khỏi khu
vực khai thác

Đất đá rơi
Bụi, tiếng ồn

Các sản phẩm từ đá

Công nghệ sản xuất khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình (hình1.7),
các cơ sở doanh nghiệp đều trang bị các máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ cầm tay
phù hợp cho từng công đoạn sản xuất. Một số các cơ sở doanh nghiệp đặc thù nên
đã trang bị các thiết bị tải trọng chuyên dùng như xe nâng, xe cẩu trục…đây là
những thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ, đòi hỏi phải phải được đăng ký


Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 18


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

và kiểm định đầy đủ nhưng trong quá trình thực hiện qua quá trình khảo sát thực địa
của đề tài nhóm đã nhận thấy:
Máy móc, thiết bị không có các thiết bị bị che chắn đảm bảo an toàn trong quá
trình sản xuất. Một vài doanh nghiệp là xe tự chế, không đảm bảo yêu cầu khi đưa
vào vận hành.
Không có nội quy đảm bảo an toàn, người lao động làm việc trong môi trường
độc hại có nguy cơ cao về mất an toàn vệ sinh lao động.
Đặc biệt các cơ sở khai thác chế biến đá chủ yếu là làm việc ngoài trời nắng,
nóng có một số doanh nghiệp có những lán che tạm bợ để che nắng, che mưa, gây
nên bụi, ồn, mùi, nhiệt và điều kiện làm việc không an toàn.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 19


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
MTLĐ và NLĐ tại một số cơ sở doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa và
nhỏ tại Ninh Vân – Ninh Bình.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng MTLĐ, ĐKLĐ tại một số cơ sở /doanh nghiệp khai thác
chế biến đá vừa và nhỏ tại Ninh Vân – Ninh Bình.
- Đề xuất giải pháp cải thiện MTLĐ, ĐKLĐ nhằm giảm thiểu tai nạn lao động
và đảm bảo sức khỏe cho NLĐ trong ngành khai thác chế biến đá.
- Xây dựng tiêu chí tự đánh giá về MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác chế
biến đá.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Các hoạt động khai thác chế biến đá tác động trực tiếp tới NLĐ, NSDLĐ,
và người dân đang sinh sống trên địa bàn xã Ninh Vân – Ninh Bình.
2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm: Các cơ sở/ doanh nghiệp trong làng nghề khai thác chế biến đá
Ninh Vân – Ninh Bình.
- Thời gian: từ tháng 03/2013 đến tháng 9/2013.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, hồi cứu số liệu: thông qua việc thu
thập, hồi cứu các thông tin thứ cấp có sẵn và các thông tin do đề tài trực tiếp thu
thập, thực hiện;
+ Thu thập, rà soát và phân tích số liệu về tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp
trong ngành khai thác chế biến đá.
+ Thu thập, tổng hợp các văn bản pháp luật về huấn luyện ATVSLĐ hiện có
đang được áp dụng trong ngành khai thác chế biến khoáng sản, khai thác đá.
- Phƣơng pháp tọa đàm: thông qua việc trao đổi lấy ý kiến của nhà quản lý,
doanh nghiệp, người lao động, cộng động.

Lớp KTMT 2012B


Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 20


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Tọa đàm ở địa phương: Tại địa phương khảo sát sẽ tổ chức 01 cuộc tọa đàm
để đánh giá về thực trạng ATVSLĐ và công tác quản lý ATVSLĐ ở các cơ sở khai
thác chế biến đá tại Ninh Vân –Ninh Bình với sự tham gia của các cơ quan quản lý
tại địa phương và các sở ban ngành như: Sở Lao động – Thương binh và Xã hội, Sở
Xây dựng, Sở Y tế, Sở Công thương, Liên đoàn Lao động tỉnh…
Phỏng vấn sâu tại doanh nghiệp: Trong khả năng nguồn lực có thể của chương
trình quốc gia về an toàn vệ sinh lao động, kinh phí có của đề tài với mục tiêu bổ
sung, minh chứng cho các thông tin đã thu thập từ việc khảo sát để phỏng vấn sâu
về thực trạng công tác ATVSLĐ (tập trung MTLĐ và ĐKLĐ) tại doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp phỏng vấn sâu này ngoài việc lựa chọn theo quy mô lao động,
loại hình doanh nghiệp thì còn căn cứ vào tiêu chí sau:
+ Doanh nghiệp có nhiều đối tượng cùng chịu trách nhiệm về ATVSLĐ.
+ DN thực hiện tốt và doanh nghiệp đang có nhiều tồn tại/thách thức về đảm
bảo ATVSLĐ.
- Phƣơng pháp chuyên gia: Thu thập các ý kiến của những chuyên gia đầu
ngành về lĩnh vực MTLĐ, ĐKLĐ nhằm đánh giá thực trạng MTLĐ, ĐKLĐ trong
các doanh nghiệp khai thác chế biến đá vừa phù hợp với thực tiễn và mang tính
khoa học.
- Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng: đo đạc, quan trắc một số yếu tố môi
trường lao động (vi khí hậu, bụi, tiếng ồn, hơi khí độc,....) tại nơi làm việc của
người lao ở một số doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh
Bình.
Đối tượng quan trắc khảo sát là MTLĐ và ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác chế

biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình
MTLĐ là các yếu tố cấu thành bới các 3 nhóm yếu tố sau:
+

Nhóm các yếu tố vật lý, gồm các yếu tố vi khí hậu (nhiệt độ và độ ẩm

không khí, tốc độ gió, bức xạ nhiệt, áp suất), tiếng ồn, rung động, bức xạ (bức xạ
điện từ, bức xa ion hoá và không ion hoá), ánh sáng.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 21


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

+Nhóm các yếu tố hoá học và hoá-lý, bao gồm các hoá chất độc, các loại hơi
khí độc, bụi nhưng trong khuân khổ của đề tài thì chỉ đo đặc quan trắc chủ yếu là
Bụi
+Nhóm các yếu tố sinh vật, vi sinh vật và vi khuẩn thường ít xuất hiện trong
môi trường khai thác chế biến đá nên đề tài chưa quan tâm tới các yếu tố trên
Trong phạm vi đề tài hướng tới một số chỉ tiêu MTLĐ để thực hiện đo đặc
quan trắc theo bảng sau:
Bảng 2.1. Chỉ tiêu MTLĐ cần đo
STT

1


Chỉ tiêu MTLĐ

Phƣơng pháp và thiết bị đo

Vi khí hậu ( nhiệt độ và
độ ẩm không khí, tốc độ
gió, bức xạ nhiệt, áp

Nhiệt độ bằng máy DICKSON của
Đức
Testo đa năng 445 với nhiều đầu đo

suất)
Bụi

Đo nồng độ bụi toàn phần bằng
thiết bị cầm tay Cassela Anh xác
định bụi có độ chính xác tới 0.01mg.

Ồn

Đo mức độ ồn bằng máy RIONNL04 của Nhật (đơn vị dBA).

Rung

Dùng thiết bị máy đo nhanh Rion
VM -63A
Máy đo độ rung ONO SOKKI NP
7310 (Nhật Bản)


4

5

chú

của Đức

2

3

Ghi

Hơi khí độc(CO2, CO,
SO2...)

Lớp KTMT 2012B

Testo đa năng 445 với nhiều đầu đo
của Đức

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 22


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

Theo yêu cầu của đề tài MTLĐ được đo vào tháng 7/ 2013 trên đây là một

số máy dùng để đo MTLĐ tại các cơ sở khai thác chế biến đá vừa và nhỏ tại Ninh
Vân – Ninh Bình.
Hinh 2.1. Các thiết bị dùng để đo MTLĐ tại các cơ sở sản xuất khai thác chế
biến đá

Máy đo đa năng Testo 445 của Đức

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 23


Luận văn thạc sỹ

Máy đo bụi Cassela của Anh

Đặng Thìn Hùng

Đo mức độ ồn bằng máy
RION- NL04 của Nhật

Đo mức độ ồn bằng máy RION- NL04 của Nhật

ĐKLĐ hình thành bởi các yếu tố: Tư thế làm việc của người lao động, vị trí làm
việc treo leo gây nguy hiểm, các điều kiện làm việc khác nhau như: làm viẹc ngoài
trời nắng nóng, mưa gió hay ở trong điều kiện làm việc thiếu các phương tiện bảo
vệ cá nhân...
Việc tiếp xúc với hóa chất, các nguy cơ về điện, các yếu tố bụi, ồn... chính vì
vậy việc đánh giá điều kiện lao động kết hợp với việc khảo sát đánh giá và quan
sát, chụp ảnh xin ý kiến chuyên gia hàng đầu vễ lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 24


Luận văn thạc sỹ

Đặng Thìn Hùng

trong các cơ sở doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực khai thác chế biến đá ở
Việt Nam.
2.6. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của luận văn thì đề tài đã thực hiện các nội dung nghiên
cứu sau:
+ Điều tra khảo sát hiện trạng MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở sản xuất khai thác
chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình.
+ Khảo sát điều kiện kinh tế xã hội, hiện trạng sản xuất và tổ chức sản xuất tại
các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh Bình đề đưa ra một bức tranh
tổng quát về MTLĐ, ĐKLĐ tại các cơ sở khai thác đá ở Ninh Vân – Ninh Bình.
+ Từ việc khảo sát đánh giá MTLĐ, ĐKLĐ thì đề tài đưa ra các giải pháp cải
thiện và xây dựng tiêu chí tự giám sát MTLĐ, ĐKLĐ cho các cơ sở doanh nghiệp
chế biến đá.
+ Áp dụng các tiêu chí tại các cơ sở khai thác chế biến đá tại Ninh Vân – Ninh
Bình.
+ Đánh giá việc thực hiện các tiêu chí và đề xuất biện pháp nhân rộng ra các
cơ sở khai thác chế biến trên địa bàn cả nước và các cơ sở doanh nghiệp cơ sở khác.
2.7. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
- Nội dung và phương pháp nghiên cứu được sự đồng ý của giáo viên hướng
dẫn và Hội đồng khoa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Mục đích nghiên cứu được thông báo cho Lãnh đạo các doanh nghiệp cơ sở

khai thác chế biến đá tại Ninh Vân, Ninh Bình
- Đối tượng nghiên cứu được thông báo, giải thích về mục đích cuộc điều tra
khảo sát và bảo đảm tính bí mật riêng tư cho người tham gia trả lời phỏng vấn và
bảo mật số liệu để có sự cộng tác trong nghiên cứu. Chỉ khi được sự đồng ý của
lãnh đạo các doanh nghiệp cơ sở khai thác chế biến đá Ninh Vân, được sự đồng ý
của NLĐ, thì điều tra viên mới bắt đầu tiến hành phỏng vấn và đối tượng mới được
đưa vào danh sách của mẫu nghiên cứu chính thức.

Lớp KTMT 2012B

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường 25


×