Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ôn tập thi TN THPT 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.71 KB, 10 trang )

ÔN TẬP SINH HỌC 12
1. Tính chất nào sau đây của biến dò không di truyền: Biến đổi về kiểu hình
2.Bộ NST của 1 loài có 18 NST trong tế bào sinh dưỡng. Người ta tìm được 1 tế bào có 27 NST. Đây
là bô NST:
3n
3. Kỹ thuật chuyển 1 đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận gọi là: Kỹ thuật cấy gen
4. Plasmit là: 1 phân tử ADN dạng vòng khép kín, có trong tế bào chất của vi khuẩn
5. Người ta cấy ADN tái tổ hợp vào Escherichia Coli với mục đích:
ADN tái tổ hợp nhân đôi nhanh
6. Trong phương pháp dùng plasmit làm thể truyền, giai đoạn 2 là: Cắt và nối ADN
7. Người ta ứng dụng kỹ thuật di truyền để:
A. Tạo số lượng kháng sinh lớn
B. Tạo hoocmôn insulin trò bệnh tiểu đường
C. Cả 3 câu đều đúng
D. Tạo giống khoai tây miễn nhiễm
8. Cây thuốc lá cảnh Pétunia cung cấp gen:
D. Kháng thuốc diệt cỏ cho cây bông vải
9. Cơ chế gây đột biến của tia phóng xạ là:
A. Kích thích và ion hóa các nguyên tử
10. ADN tái tổ hợp được tạo ra trong giai đoạn:
A. Cắt và nối ADN
11. Chọn tính chất cho phù hợp với hiện tượng sinh học sau đây:
1- Biến dò 2- Di truyền 3- Chọn lọc
a/ Đào thải các đặc điểm có hại, giữ lại đặc điểm có lợi cho đấu tranh sinh tồn
b/ Làm thay đổi cơ sở của vật chất di truyền
c/ Truyền các đặc điểm cho thế hệ sau thông qua các cơ chế tái sinh, phân ly và tái tổ hợp
A. 1b - 2c - 3a B. 1a - 2c - 3b C. 1c - 2b - 3a D. 1b - 2a - 3c
12.Ph¬ng ph¸p cã thĨ t¹o ra c¬ thĨ lai cã ngn gen kh¸c xa nhau mµ b»ng ph¬ng ph¸p lai h÷u tÝnh
kh«ng thĨ thùc hiƯn ®ỵc lµ lai : tÕ bµo sinh dìng.
13.Trong kü tht di trun ngêi ta thêng dïng thĨ trun lµ
thùc khn thĨ vµ plasmit.


14.ThĨ ®ét biÕn mµ trong tÕ bµo sinh dìng cã 1 cỈp nhiƠm s¾c thĨ t¬ng ®ång t¨ng thªm 1 chiÕc ®ỵc gäi
lµ thĨ tam nhiƠm.
15.C¬ chÕ ph¸t sinh ®ét biÕn sè lỵng nhiƠm s¾c thĨ lµ:
Sù ph©n ly kh«ng b×nh thêng cđa mét hay nhiỊu cỈp NST ë kú sau cđa qu¸ tr×nh ph©n bµo.
16.C¸c nh©n tè tiÕn hãa theo quan niƯm hiƯn ®¹i gåm:
§ét biÕn, giao phèi, chän läc tù nhiªn vµ c¸c c¬ chÕ c¸ch li.

17.C¬ chÕ t¸c dơng cđa tia phãng x¹ trong viƯc g©y ®ét biÕn nh©n t¹o lµ g©y
kÝch thÝch vµ ion hãa c¸c nguyªn tư khi xuyªn qua c¸c m« sèng.
18. ThĨ ®a béi thêng gỈp ë: thùc vËt
19. Nguyªn liƯu chđ u cđa qu¸ tr×nh tiÕn hãa theo quan niƯm hiƯn ®¹i lµ : ®ét biÕn gen.
20. §¬n ph©n cđa ADN lµ nuclª«tit.
1
21. Tia tử ngoại thờng đợc dùng để gây đột biến nhân tạo trên các đối tợng
Vi sinh vật, hạt phấn, bào tử.
22. Một trong những đặc điểm của thờng biến là
thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình.
không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình.
thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình.
không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình.
23. Hiện tợng nào sau đây là thờng biến?
Bố mẹ bình thờng sinh con bạch tạng.
Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dới nớc có thêm loại lá hình bản dài.
Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện cành hoa trắng.
Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
24. Hiện tợng thoái hoá giống ở một số loài sinh sản hữu tính là do
Tự thụ phấn, giao phối cận huyết.
25. Ngời đầu tiên đa ra khái niệm Biến dị cá thể là Đacuyn.
26. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, không có chọn lọc và đột biến, tần số tơng đối của
các alen A và a là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tơng đối của alen A : a ở các thế hệ sau sẽ là:

A. A : a = 0,6:0,4.
B. A : a = 0,8:0,2.
C. A : a = 0,7:0,3.
D. A : a = 0,5:0,5.
27. Phép lai biểu hiện rõ nhất u thế lai là lai khác dòng.
28. Đột biến gen là những biến đổi liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit của phân tử ADN.
29. Định luật Hacđi-Vanbec phản ánh sự:
ổn định tần số tơng đối của các alen trong quần thể giao phối.
30. Những dạng đột biến gen nào không làm thay đổi tổng số nuclêotít và số liên kết hyđrô so với gen
ban đầu?
Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hyđrô.
31. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, ngời ta sử dụng enzim ligaza.
32. Loại đột biến không đợc di truyền qua sinh sản hữu tính là đột biến Xôma.
33. Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào quy định? Kiểu gen của cơ thể.
34. Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, dạng làm cho số lợng vật chất di truyền không
thay đổi là : đảo đoạn, chuyeồn ủoaùn trong cuứng NST.
35. Đóng góp quan trọng nhất trong học thuyết Lamac là
Bác bỏ vai trò của thợng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật.
giải thích sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.
chứng minh sinh giới là kết quả của quá trình phát triển từ đơn giản đến phức tạp.
Nêu đợc vai trò của chọn lọc tự nhiên trong lịch sử tiến hóa.
36. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là
Sản xuất lợng lớn prôtêin trong thời gian ngắn.
tạo u thế lai.
tạo các giống cây ăn quả không hạt.
tạo thể song nhị bội.
37.Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là : axit nucleic vaứ protein
2
38.Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là
thay thế một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá cuối.

mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit ở 2 bộ ba mã hoá cuối.
Thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá thứ 10.
39. cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là: 36.
40. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thờng gây hậu quả giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật.
41.Ngày nay sự sống không còn tiếp tục đợc hình thành từ các chất vô cơ theo phơng thức hoá học vì
thiếu các điều kiện cần thiết và nếu có chất hữu cơ đợc hình thành ngoài cơ thể sống thì sẽ bị các vi khuẩn
phân huỷ ngay.
42.Chất cônsixin thờng đợc dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do nó có khả năng
cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho nhiễm sắc thể không phân ly.
43.Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ở cấp độ tế bào là
44.Nếu thế hệ F1 tứ bội là: AAaa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình thờng thì tỷ
lệ kiểu gen ở thế hệ F2 sẽ là:
1 AAAA : 8 AAa : 18 AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
1aaaa : 18 AAaa : 8 AAa : 8Aaaa : 1 AAAA.
1 AAAA : 8 AAAa : 18 AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
1aaaa : 8AAAA : 8Aaaa : 18 AAaa : 1 AAAA.
45.Theo quan điểm hiện đại, cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là
axit nuclêic và prôtêin.
46.Phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng nhằm mục đích xác định tác động của môi trờng
đối với các kiểu gen giống nhau.
47.Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 nhiễm sắc thể là
đảo đoạn nhiễm sắc thể và chuyển đoạn trên một nhiễm sắc thể.
48.ở ngời, bệnh mù màu (đỏ, lục) là do đột biến gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên
(X
m
). Nếu mẹ bình thờng, bố bị mù màu thì con trai mù màu của họ đã nhận X
m
từ
Meù

49.ở các loài sinh sản vô tính bộ nhiễm sắc thể ổn định và duy trì không đổi qua các thế hệ tế bào và thế
hệ cơ thể là nhờ quá trình
50.Cơ thể có kiểu gen AABbCCDd có thể tạo ra số loại giao tử tối đa là 4
51.Bệnh mù màu (không phân biệt màu đỏ, lục) ở ngời đợc quy định bởi 1 gen lặn nằm trên nhiễm sắc
thể giới tính X, không có alen tơng ứng trên Y. Trong một quần thể ngời có thể tồn tại tối đa bao nhiêu kiểu
gen biểu hiện tính trạng trên? 5
52.Gen A. đột biến thành gen a, sau đột biến chiều dài của gen không đổi, nhng số liên kết hyđrô thay
đổi đi một liên kết. Đột biến trên thuộc dạng : thay thế một cặp nuclêôtit khác loại.
53.Một đoạn ADN có chiều dài 5100A
o
, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trờng nội bào cần cung cấp bao
nhieõu nu tửù do? 3000 nuclêôtit.
54.Bộ ba mở đầu với chức năng qui định khởi đầu dịch mã và qui định mã hóa axit amin mêtiônin là :
AUG.
3
1. Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn vượn người hoá thạch là:
- Nhân tố sinh học : Quá trình biến dị, di truyền và CLTN..
2. Nguyên nhân chính làm cho loài người không bị biến đổi thành một loài khác về mặt sinh học là:
-Loài người bằng khả năng của mình có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và không bị phụ thuộc vào
điều kiện tự nhiên.
3. Những khó khăn không phải là khó khăn của việc nghiêm cứu di truyền ở người là:
-Người sinh sản chậm, đẻ ít con.
-Số lượng NST nhiều, nhỏ, ít sai khác về hình dạng, kích thước.
-Số lượng người trong quần thể ít.
-Vì lí do xã hội không thể áp dụng phương pháp lai hay gây đột biến để nghiên cứu như đối vời động vật và thực vật.
4. Có mấy phương pháp chủ yếu nghiên cứu di truyền ở người:
-3.
5. Phương pháp sử dụng để nghiên cứu di truyền ở người:
-Nghiên cứu phả hệ.
-Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

-Nghiên cứu tế bào.
6. Mục đích cũa việc nghiên cứu phả hệ là:
- Theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác
định xem tính trạng đó là trội hay lặn, do một hay nhiều gen chi phối, có liên kết với giới tính hay không.
7. Trong phương pháp nghiên cứu phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua it nhất mấy thế hệ?
-3 thế hệ.
8. Để phát hiện bệnh Đao người ta áp dụng:
-Phương pháp nghiên cứu tế bào.
9. Nghiên cứu tế bào nhằm mục đích:
-Phát hiện ra các bệnh và tật di truyền bẩm sinh có liên quan đến đột biến NST.
10. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng cho phép:
-Xác định tính trạng nào do gen quyết định là chủ yếu.
-Xác định tính trạng nào chịu ảnh hưởng nhiều cũa môi trường.
-Xác định mức độ ảnh hưởng của môi trương lên sự hình thành tính trạng.
11. Đặc điểm của trẻ đồng sinh cùng trứng:
-Cùng giới tính -Cùng kiểu gen. -Cùng nhóm máu.
12. Đồng sinh cùng trứng là hiện tượng:
-Một trứng được thụ tinh qua lần phân bào đầu tiên hợp tử tách thành hai hay nhiều tế bào riêng lẻ, mỗi tế bào này phát
triển thành một cơ thể.
13.Trong một gia đình người bố mắc bệnh màu khó đông, mẹ bình thường(thể dị hợp) thì xác xuất con mắc
bệnh là: -50%.
14.: -Sứt môi.-Chết yểu.-Thừa ngón.
15. Nhiệm vụ cua di truyền y học tư vấn là:
-Giúp những người nghi ngờ mình ở thể dị hợp đối với một số bệnh di truyền có nên lập gia đình hay không,có nên sinh
thêm con hay không và chạy chữa như thế nào.
16. Bằng phương pháp chích lấy mẫu xét nghiệm trong bào thai ở mấy tuần đầu cho phép:
-Chuẩn đoán được giới tính.
17. Bệnh hống cầu hình liềm ở ngưới là do đột biến:
-Thay thế một cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
18.Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do nó có khả năng:

4
-Cản trở sự hình thành thoi vô sắc làm cho NST không phân li.
19. Thể đa bội thường gặp ở:
-Thực vật.
20.Một trong những ứng dụng của kĩ thuật di truyền chuyển gen qua plasmit sang vi khuẩn E.coli là để:
-Sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn.
21. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST, dạng làm cho lượng vật chất di truyên không thay đổi là:
-Đảo đoạn.
22. Loại đột biến không được di truyền qua sinh sản hữu tính là:
-Đột biến xôma.
23. Nếu thế hệ F
1
tứ bội là: AAaa x AAaa, trong trường hợp giảm phân, thụ tinh bình thường thì tỉ lệ kiểu gen
ở thế hệ F
2
là:
-1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa:8 Aaaa: 1 aaaa.
24. Các dạng đột biến chỉ làm thay đổi vị trí của gen trong phạm vi 1 NSt là:
-Đảo doạn NST và chuyển đoạn trên một NST.
25. Hiện tượng là thường biến:
-Cây rau mác trên cạn có lá hình mũi mác, khi mọc dưới nước có thêm loại lá hình bản dài.
-Lợn có vành tai bị xẻ thuỳ, chân dị dạng.
-Bố mẹ bình thương sinh con bạch tạng.
-Trên cây hoa giấy đỏ xuất hiện một cành hoa trắng.
26.Ở người một số đột biến trội gây nên:
-Tay 6 ngón, ngón tay ngắn.
-Màu khó đông, mú màu, bạch tạng.
-Bạch tạng, máu khó đông, câm điếc.
-Mù màu, bạch tạng, hồng cầu hình liềm.
27.Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường dùng thể truyền là: -Thể thực khuẩn và plasmit.

28. Một prôtêin bình thường có 400 axitamin. Prôtêin đó bị biến đổi do co axit amin thứ 350 bị thay thế bắng
1 axit amin mới. Dạng đột biến gen có thể sinh ra prôtêin biến đổi trên là:
-Thay thế hoặc đảo vị trí một cặp nucleotit.
29.Dạng đột biến gen có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prôtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là:
-Thay thế môt cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hoá axit amin cuối.
30. Mức phản ứng của cơ thể được quy định do yếu tố:
-Kiểu gen của cơ thể.
31. Đột biến gen là những biến đổi:
-Liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit trên phân tử ADN.
32. Đặc điểm cũa thường biến là:
-Không đồi kiểu gen, đổi kiểu hình.
33.Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng enzim:
-Ligaza.
34. Ở cà chua(2n=24 NST), số NST ở thể tam bội là:
-36.
35. Những đột biến làm thay đổi tổng sô1 nuclêôtit và số liên kết hidrô so với ban đầu là:
-Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit và thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hidrô.
36. Các bệnh do đột biến lặn trên NST giới tính X gây nên là:
-Hồng cầu hình liềm.
-Máu khó đông.
-Tiểu đường.
-Đao.
37. Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là:
-Sự phân li không bình thường của một hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào.
38. Thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng có một cặp NST tương đồng tăng thêm 1 chiếc được gọi là:
-Thể tam nhiễm.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×