Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

DE KIEM TRA HOA HOC 10 CHUONG 1,2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.54 KB, 21 trang )

TRƯỜNG THPT VĨNH LINH

ĐỀ KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

TỔ : HÓA HỌC
-10NC

MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian :45 phút,không kể thời gian giao
đề)

Câu 1:( 1,5 đ):
Nguyên tử Fe có Z = 26.Hãy viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ , Fe3+ ?
Câu 2:( 1 đ):
A và B là hai nguyên tố thuộc trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của
bảng tuần hoàn (PB>PA).Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử A và B
bằng 26. Xác định PA , PB .
Câu 3:( 2,5 đ):
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng
bằng electron.Xác định vai trò của các chất tham gia phản ứng ?
a. H2S + O2 SO2 + H2O
b. Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
c. Cr2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 K2SO4 +K2CrO4 + K2MnO4 + NO +
CO2
Câu 4:( 3 đ):
Cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc.
a.Tính thể tích khí clo thu được ở đktc ?
b. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 4M
(ở nhiệt độ thường ).Hãy xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch thu
được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay đổi.
c. Nếu toàn bộ khí clo sinh ra được ở câu (a) hấp thụ hết vào 145,8 g dung dịch


NaOH 20% (ở nhiệt độ thường ) tạo ra dung dịch A. Hỏi dung dịch A chứa những
chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của từng chất tan đó ?
Câu 5:( 1 đ):


Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Fe vào dung dịch HCl dư
thu được 7,84 lít H2(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối
khan. Tính m ?
Câu 6:( 1 đ):
Hòa tan một kim loại hóa trị M vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 7,3 % thì thu
được dung dịch muối có nồng độ 12,05 %. Xác định kim loại M ?
Cho : Mn = 55 ; O = 16 ; Na = 23 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Zn = 65 ; Al = 27 ; Fe = 56
(Học sinh không được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa
học)
-HẾT-

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIÊM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: HÓA HỌC -10NC
Hướng dẫn chấm

Điểm

Câu 1:( 1,5 đ):

1,5

Nguyên tử Fe có Z = 26.Hãy viết cấu hình electron của Fe, Fe2+ , Fe3+
Viết được cấu hình 1 chất được 0,5 đ
Câu 2:( 1 đ):


0,5

A và B là hai nguyên tố thuộc trong cùng một nhóm và ở hai chu kì
liên tiếp của bảng tuần hoàn (PB >PA).Tổng số proton trong hạt nhân
của hai nguyên tử A và B bằng 26. Xác định PA , PB
0,5
Câu 3:( 2,5 đ):

0,25

0,25
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương
pháp thăng bằng electron.Xác định vai trò của các chất tham gia phản 0,5
ứng ?
Câu a,b:
-Viết đúng quá trình oxi hóa và khử mỗi phương trình : 0,5 đ

0,25
0,25


-Đặt hệ số cân bằng đúng mỗi pt : 0,25 đ

0,5

-Xác định đúng vai trò các chất tham gia phản ứng mỗi phương
trình : 0,25 đ

0,25


Câu c: cân bằng đúng hết : 0,5đ
a.

2H2S +

Chất khử

3O2 2SO2 +2H2O

chất oxi hóa

S-2 S+4 + 6e
+ 4e -2
b.

3Cu +

Chất khử

8HNO3

3Cu(NO3)2 + 2NO +4 H2O

(chất oxi hóa+ chất môi trường)

Cu0 Cu+2 + 2e
N+5 + 3e N+2
c.Cr2S3 + 15Mn(NO3)2 + 20K2CO3 3 K2SO4 +2K2CrO4 +
15K2MnO4 +30NO +20CO2
Chất khử


chất oxi hóa

(Cr2S3)0

2Cr+6 + 3S+6 +30e

(Mn(NO3)2 )0 + 2e

Mn+6 + 2N+2 + 6O-2

Câu 4:( 3 đ):
Cho 17,4 g MnO2 tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric đặc.
a.Tính thể tích khí clo thu được ở đktc ?
b. Toàn bộ khí clo sinh ra được hấp thụ hết vào 500ml dung dịch
NaOH 4M
(ở nhiệt độ thường ).Hãy xác định nồng độ mol của từng chất trong
dung dịch thu được sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch không thay
đổi.

0,25


c.Nếu toàn bộ khí clo sinh ra được ở câu (a) hấp thụ hết vào 145,8 g
dung dịch NaOH 20% (ở nhiệt độ thường ) tạo ra dung dịch A. Hỏi
dung dịch A chứa những chất tan nào? Tính nồng độ phần trăm của
từng chất tan đó ?

0,5
0,5

0,25

nMnO2 = 0,2 mol
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
a.nMnO2 = 0,2 mol n Cl2 = 0,2 mol VCl2 = 4,48 l

0,25

b.2NaOH + Cl2 NaClO + NaCl + H2O
0,4

0,2

0,2

0,2

(mol)

nNaOH = 2 mol NaOH dư

0,25
0,25

Dung dịch sau phản ứng gồm:NaCl,NaClO,NaOH dư 1,6 mol
CM NaCl = CM NaClO = = 0,4M
CM NaOH = = 3,2 M
c.n NaOH = 0,729 mol NaOH dư

0,25


Dung dịch sau phản ứng gồm:NaCl,NaClO,NaOH dư 0,329 mol
m dd A = mCl2 + mdd NaOH = 0,2.71 + 145,8 = 160 g

0,25

C% NaCl = .100 = 7,31%

0,25

C% NaClO = .100 = 9,31%

0,25

C% NaOH = .100 = 8,225%
Câu 5:( 1 đ):
Hoà tan hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Fe vào dung
dịch HCl dư thu được 7,84 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam muối khan. Tính m ?
Bảo toàn nguyên tố H nHCl = 2nH2 = = 0,7 mol

0,25

0,25
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng m(Zn,Al,Fe) + mHCl = m
0,5
+ mH2
m = 14,8 + 0,7.36,5 – 0,7 = 39,65 g
(HS viết đúng được 3 pt :0,5 đ)
Câu 6:( 1 đ):

Hòa tan một kim loại hóa trị M vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl


7,3 % thì thu được dung dịch muối có nồng độ 12,05 %. Xác định kim
loại M ?
0,25
M + x HCl MClx + H2
1

x

1

(mol)
0,25

Giả sử nM = 1 mol
mM + mddHCl = mdd muối + mH2
M + . 100 = .100 + x
M =28x

0,25
0,25

x

1

2


3

4

M

28

56

84

112

Loạ Chọ
i
n

Loạ Loạ
i
i

Fe
Trường THPT Vĩnh Linh
Tổ: Hóa học
------

ĐỀ KIỂM TRA 10B – Lần II – Học kì I
Năm học: 2013-2014
Thời gian: 45 phút


Câu 1 (2,5 điểm): Dựa vào cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, xác định vị
trí của chúng trong bảng hệ thống tuần
hoàn:
15P, 8O, 19K, 26Fe, 10Ne
Câu 2 (2,5 điểm): Cho nguyên tố Clo (Z = 17).
a. Nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay phi kim.
- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro trong hợp chất khí
- Công thức của oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro
b. So sánh tính chất hóa học của Cl với F (Z = 9) và Br (Z = 35).


Câu 3 (2 điểm): Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất
của nó chứa 74,07% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố
đó ?
Câu 4 (1 điểm): Khi cho 2,74 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo
ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định kim loại đó ?
Câu 5 (1 điểm): Hòa tan 2,18 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm vào dung dịch
H2SO4 dư, phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp X, biết 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp?
Câu 6 (1 điểm): X là phi kim thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. X tạo được hợp
chất khí với hiđro, công thức oxit cao nhất của X là XO3. X tạo được hợp chất với
M có công thức là MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định
nguyên tố X và M?
Cho M: Li:7; Na:23; K: 39; g: 24; Ca; 40; Ba: 137; Zn: 65; Fe: 56; S: 32; Cl:
35,5; N: 14; P: 31
---HẾT---

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 10B – LẦN II – HỌC KÌ I

NĂM HỌC 2013-2014 – MÔN HÓA HỌC
CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Câu 1 (2,5 điểm): Dựa vào cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, xác định vị
trí của chúng trong bảng hệ thống tuần
hoàn:
15P, 8O, 19K, 26Fe, 10Ne
- Đúng vị trí mỗi nguyên tố; 0,5 điểm
- Sai cấu hình: không tính điểm
Câu 2 (2,5 điểm): Cho nguyên tố Clo (Z = 17).


a. Nêu các tính chất sau của nguyên tố:
- Tính kim loại hay phi kim.
Cấu hình e: [Ne]3s23p5; tính phi kim; nhóm VIIA
điểm

0,5

- Hóa trị cao nhất trong hợp chất với oxi và với hiđro trong hợp chất khí
- Hóa tri cao nhất với Oxi: 7; với hidro: 1
điểm

0,5

- Công thức của oxit cao nhất, công thức hợp chất khí với hiđro
Cl2O7; HCl
0,5 điểm
b. So sánh tính chất hóa học của Cl với F (Z = 9) và Br (Z = 35).
- Cl cùng nhóm VIIA với F, Br

0,5 điểm
- Tính phi kim giảm dần: F>Cl>Br
điểm

0,5

- Tính kim loại tăng dần: FCâu 3 (2 điểm): Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH3. Oxit cao nhất
của nó chứa 74,07% oxi về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố
đó ?
- CT; RH3 → CT oxit: R2O5 :
điểm
- Lập tỉ lệ:

- Giải ra → MR = 14;
điểm

0,5
1,0 điểm

0,5


- Làm cách khác đúng cho điểm tối đa
Câu 4 (1 điểm): Khi cho 2,74 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo
ra 0,448 lít khí (đktc). Xác định kim loại đó ?
- PTPU: X + 2HOH → M(OH)2 + H2
điểm

: 0,25


- Từ tỉ lệ phương trình; n (H2)=n(X) = 0,448/22,4 = 0,02 mol
- M (X) = m/n = 2,74/0,02= 137 Kim loại Ba
điểm

:0,25 điểm
: 0,5

- Viết sai phương trình, không tính điểm cả câu
Câu 5 (1 điểm): Hòa tan 2,18 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm vào dung dịch
H2SO4 dư, phản ứng hoàn toàn thu được 0,672 lít khí (đktc). Tính khối lượng mỗi
kim loại trong hỗn hợp X, biết 2 kim loại thuộc 2 chu kì kế tiếp?
- PTPU: 2X + H2SO4 → X2SO4 + H2
điểm

0,5

- Từ tỉ lệ phương trình; 2. n (H2)=n(X) → M (X) = 2,18/ (2.0,03) = 36,3(3)
- Kim loại Na (23) và K (39) thỏa mãn
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Na,
K

0,5 điểm

Lập hệ: 23x + 39y = 2,18; x+ y = 0,03.2 = 0,06
x = 0,01→ m (Na) = 0,01.23=0,23 g
y=0,05→m (K) = 1,95 g
- Viết sai phương trình, không tính điểm cả câu
Câu 6 (1 điểm): X là phi kim thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn. X tạo được hợp
chất khí với hiđro, công thức oxit cao nhất của X là XO3. X tạo được hợp chất với

M có công thức là MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Xác định
nguyên tố X và M?


- X thuộc chu kì 3; công thức oxit cao nhất XO3 nên X thuộc nhóm VIA → X
là lưu huỳnh (S)
0,5 điểm
- Công thức MS2:
Lập tỉ lệ:

→M = 56 → M là Fe

0,5

điểm

Cho M: Li:7; Na:23; K: 39; g: 24; Ca; 40; Ba: 137; Zn: 65; Fe: 56; S: 32; Cl:
35,5; N: 14; P: 31
---HẾT--TRƯỜNG THPT VĨNH LINH
TỔ: HÓA HỌC

ĐỂ KIỂM TRA 45 PHÚT – BÀI SỐ 2
MÔN: HÓA 10A (năm học 2013 – 2014)
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1(2đ): Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D lần lượt là: 13, 16, 22,
35.
Xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn?
Câu 2(1,5đ): Cho các nguyên tố: Na (Z=11); K(Z=19); Mg(Z=12); Al(Z=13).
So sánh tính kim loại và tính bazo của hidroxit của chúng?

Câu 3 (1,5đ):
a/ Dựa vào hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết hóa học trong các phân tử sau:
NaF, Cl2, CaCl2, H2O
b/ Biểu diễn quá trình hình thành liên kết ion (đối với các phân tử có liên kết ion)
Câu 4 (2đ):


a/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
C2H4, F2, H2S, PH3
b/ Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
H2SO4, HClO3, H3PO4, SO3
Câu 5(1đ): Hòa tan hoàn toàn 5,68 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và
B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,344 lít khí ở
đktc.
Xác định tên 2 kim loại A, B trong muối? (Cho KLNT: Be=9; Mg=24; Ca=40;
Sr=88; Ba=137)
Câu 6 (1đ): Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO 3, trong hợp
chất khí với hidro thì hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R?
Câu 7 (1đ): Ion Y3- được tạo nên từ 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim. Biết
tổng số proton trong ion Y3- là 47. Hai nguyên tố tạo nên ion Y 3- thuộc 2 chu kì liên
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác định công
thức đúng của ion Y3-?
Cho biết M:
S=32; O=16

Be=9; Mg=24; Ca=40; Sr=88; Ba=137; H=1; Cl=35,5;

Số hiệu nguyên tử Z:
Na:11
Độ âm điện:


C:6, H:1, F:9, S:16, P:15, O:8, Cl:17, Br:35, Ca:20,
F:3,98; Na:0,93; Cl:3,16; Ca:1; H:2,2; O:3,44

…………………..HẾT…………………..
THÍ SINH KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG BẢNG HỆ THỐNG TUẦN
HOÀN

ĐÁP ÁN
Câu 1(2đ): Số hiệu nguyên tử của các nguyên tố A, B, C, D lần lượt là: 13, 16, 22,
35.


Xác định vị trí các nguyên tố đó trong bảng hệ thống tuần hoàn?
HD chấm:
Mỗi nguyên tố đúng 2 yêu cầu sau thì được (0,5đ)
+ Yêu cầu viết cấu hình (0,25đ)
+ Xác định đúng vị trị (0,25đ)
Câu 2(1,5đ): Cho các nguyên tố: Na (Z=11); K(Z=19); Mg(Z=12); Al(Z=13).
So sánh tính kim loại và tính bazo của hidroxit của chúng?
Na, K cùng thuộc nhóm IA

0,5đ

Na, Mg, Al: thuộc chu kì 3
Tính kim loại: K>Na>Mg>Al

0,5đ

Tính bazo của hidroxit: KOH>NaOH>Mg(OH)2>Al(OH)3


0,5đ

Câu 3 (1,5đ):
a/ Dựa vào hiệu độ âm điện, xác định loại liên kết hóa học trong các phân tử sau:
NaF, Cl2, CaCl2, H2O
b/ Biểu diễn quá trình hình thành liên kết ion (đối với các phân tử có liên kết ion)
HD chấm:
a/ Tính đúng hiệu độ âm điện và kết luận đúng mỗi chất: (0,25đ)
b/ Biểu diễn đúng sự hình thành liên kết ion trong 2 chất NaF, CaCl 2: môi chất
(0,25đ)
Câu 4 (2đ):
a/ Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:
C2H4, F2, H2S, PH3
b/ Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
H2SO4, HClO3, H3PO4, SO3
HD chấm:
a/ Viết đúng công thức electron, CTCT: mỗi chất (0,25đ)
b/ yêu cầu phải thõa mãn quy tắc bát tử (liên kết cho nhận) thì cho điểm tối đa: mỗi
chất (0,25đ)


Lưu ý: Công thức e viết đúng theo yêu cầu SGK là được, không yêu cầu gom
lại để thể hiện sự dùng chung
Câu 5(1đ): Hòa tan hoàn toàn 5,68 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và
B kế tiếp nhau trong nhóm IIA bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,344 lít khí ở
đktc.
Xác định tên 2 kim loại A, B trong muối? (Cho KLNT: Be=9; Mg=24; Ca=40;
Sr=88; Ba=137)
HD chấm:

(0,25đ)
Gọi 2 muối cacbonat có công thức chung:

nCO2 = 0,06mol
+ 2HCl →

Cl2 + CO2↑ + H2O (0,25đ)

(0,25đ)
nCO2 = nmuối cácbonat = 0,06 mol

=

(0,25đ)

(MA<


(MA<



=> MA = 24 (Mg)
=> MB = 40 (Ca)
Câu 6 (1đ): Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức RO 3, trong hợp
chất khí với hidro thì hidro chiếm 5,88% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R?
HD chấm:
(0,25đ)

Công thức oxit cao nhất: RO3

=> Công thức hợp chất khí với hidro: RH2
%mH =

(0,5đ)

<=> R = 32(S) (0,25đ)
Câu 7 (1đ): Ion Y3- được tạo nên từ 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim. Biết
tổng số proton trong ion Y3- là 47. Hai nguyên tố tạo nên ion Y3- thuộc 2 chu kì liên
tiếp nhau trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. Xác định công
thức đúng của ion Y3-?
Làm trọn vẹn đúng : (1đ)
Đặt

=>

là số proton trung bình trong hạt nhân của các nguyên tử trong Y3-

= 47/5 = 9,4

Suy ra 1 nguyên tố tạo nên Y3- phải thuộc chu kì 2 và nguyên tố kia thuộc chu kì 3
Gọi R là nguyên tố thuộc chu kì 2 và Q là nguyên tố thuộc chu kì 3


Y3-: [RxQy]3- =>

=> 5ZR – 7x=12

Nghiệm thõa mãn: x=4 và ZR = 8 (oxi) => ZQ = 15(photpho)

Công thức PO43Lưu ý: Học sinh có thể làm theo cách khac đúng thì vẫn cho điểm tối đa

Đề kiểm tra 15 phút

Câu 1 : Khi cho cùng lượng mol chất nào sau đây vào dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thì
lượng khí clo thu được là lớn nhất.
A. MnO2
B. KMnO4
C. KClO3
D. CaOCl
Câu 2 : Hòa tan 40 gam hỗn hợp ba kim loại Mg,Zn,Fe vào dung dịch HCl lấy dư thu được


A.
Câu 3 :
A.
Câu 4 :
A.
Câu 5 :
A.
B.
C.
D.
Câu 6 :
A.
Câu 7 :
A.
Câu 8 :
A.
Câu 9 :

A.

11,2 lít khí H2(đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối kha
Giá trị m là
50,5 gam
B. 75,5 gam
C. 85,5 gam
D. 111 gam
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl hay khí Cl2 đều sinh ra cùng một
loại muối?
Fe
B. Cu
C. Ag
D. Zn
Cho 30,6 gam hỗn hợp M2CO3 và M’CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
lít CO2(đktc ) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 33,9 gam muối khan. G
trị của V là:
4,28 lit
B. 1,792 lit
C. 3,36 lit
D. 6,72 lit
Chọn phát biểu đúng.
Tất cả các halogen đều có số oxi hóa như nhau trong mọi hợp chất.
Sục khí HI vào dung dịch Brom thì màu dung dịch sẫm hơn
Sục khí F2 vào dung dịch NaI thì thu được I2
Trong hợp Chất OF2 thì số oxi hóa của oxi là -2
Cho phương trình phản ứng dạng tổng quát: NaX(r) + H2SO4 (đặc) NaHSO
Cho biết phương trình trên điều chế HX nào sau đây? ( X là halogen)
HCl
B. HI

C. HBr
D. HCl và HI
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí clo bằng cách oxi hóa chất nào sau
đây?
HCl đặc
B. MnO2
C. KClO3
D. KMnO
Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam hỗn hợp Na, Mg,Cu trong không khí thu được 15,1 ga
hỗn hợp 3 oxit. Thể tích dung dịch HCl 0,4 M để hòa tan vừa hết lượng oxit trên là:
1,35 lit
B. 0,625 lit
C. 1,25 lit
D. 0,25 lit
Dãy chất được xếp theo chiều giảm dần tính axit( từ trái sang phải)
HI, HCl, HBr,
HCl, HBr,HI,
HF, HBr, HI,
B. HI, HBr,HCl,HF C.
D.
HF
HF
HCl
Axit nào sau đây không được chứa trong bình thủy tinh?

Câu 10
:
A. HF

B. HCl


C. HI

ĐÁP ÁN ĐỀ THI 45 phút lần I học kì II Khối 10CB ( 2013-2014)

Trường THPT Vĩnh Linh

ĐỀ KIỂM TRA 10B – Học kì II

D. HBr


Tổ: Hóa học

Năm học: 2013-2014

------

Thời gian: 45 phút. Ngày kiểm tra: 5/3/2014

Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi
rõ điều kiện phản ứng)::
NaCl

Cl2

HCl

AgCl


Câu 2 (2 điểm): Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa
học: HCl, NaCl, NaNO3, KOH
Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau
tác dụng với nhau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a. I2 + H2
HCl

b. Br2 + KI

c. Fe + Cl2

d. K2CO3 +

Câu 4 (2,5 điểm): Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư,
phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí Cl2 (đktc)
a. Tìm V?
b. Dẫn toàn bộ khí clo thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 1M (ở nhiệt
độ thường) thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung
dịch X, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 5 (1 điểm): Hòa tan hỗn hợp gồm 20 gam CuO, MgO, Fe 2O3 cần dùng vừa
đủ 700 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu m
gam muối khan. Tìm m?
Câu 6 (0,5 điểm) : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2,7 gam Al và a gam
kim loại X (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 6,72 lít khí
Cl2 (đktc), sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Xác định kim loại X?


Cho M: Fe: 56; Cl:35,5; Al:27; Zn:65; O:16; H:1; Mn: 55; K: 39; Cu: 64;
Zn: 65; Mg: 24
----------HẾT---------


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HÓA 10B
CHƯƠNG HALOGEN
Câu 1 (2 điểm): Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (ghi
rõ điều kiện phản ứng)::
NaCl

(1) NaCl + H2O

Cl2

HCl

AgCl

NaOH + ½ Cl2 + ½ H2

(2) Cl2 + 2Na → 2NaCl
(3) Cl2 + H2

2HCl

(4) HCl + AgNO3 → AgCl + HNO3
- Viết đúng mỗi phương trình được 0,5 điểm
- Quên 2 điều kiện, hoặc không cân bằng 2 phương trình hoặc không cân
bằng 1 pt, 1 pt không điều kiện: – 0,25
điểm
- Không cân bằng 1 pt hay 1 điều kiện có thể bỏ qua
Câu 2 (2 điểm): Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa
học: HCl, NaCl, NaNO3, KOH



- Dùng quỳ tím nhận biết được HCl, KOH: 1 điểm
- Dùng dung dịch AgNO3 nhận biết được 2 chất còn lại: 0,5 điểm
- Viết đúng pt pư: 0,5 điểm
- Nếu bước đầu dùng quỳ tím mà phân nhóm sai thì không được điểm nào
Câu 3 (2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có) khi cho các chất sau
tác dụng với nhau (ghi rõ điều kiện phản ứng)
a.

b. Br2 + KI

(1) I2 + H2

c. Fe + Cl2

d. K2CO3 + HCl

2HI

(2) Br2 + 2KI→ 2KBr + I2
(3) 3Cl2 + 2Fe

2FeCl3

(4) HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O + CO2
- Đúng một pt: 0,5 điểm
- Quên 2 điều kiện, hoặc không cân bằng 2 phương trình hoặc không cân
bằng 1 pt, 1 pt không điều kiện: – 0,25
điểm

- Không cân bằng 1 pt hay 1 điều kiện có thể bỏ qua
Câu 4 (2,5 điểm): Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư,
phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí Cl2 (đktc)
a. Tìm V?
b. Dẫn toàn bộ khí clo thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 1M (ở nhiệt
độ thường) thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol các chất tan có trong dung


dịch X, giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

a. - Tính số mol NaOH = 0,5 mol

Đổi đúng số mol 2 chất: 0,25 điểm

- Đổi số mol: n (MnO2 ) = 17,4:87 = 0,2 mol
- Viết ptpu: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

0,5 điểm; không cân bằng được 0,2
điểm; không chấm phần sau
0,5 điểm

- Tính được V (Cl2) = 0,2.22,4 = 4,48 lít
b.
- Viết ptpu
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Ban đầu:

0,2 mol 0,5 mol


Phản ứng:

0,2 →

Còn lại:

0

CM (NaOH dư) =

- Tính được số mol 3 chất: 0,5 điểm

0,4

→ 0,2

→ 0,2

0,1

0,2

0,2

CM (NaCl) = CM (NaClO) =

0,5 điểm; không cân bằng được 0,2
điểm; không chấm phần sau

- Tính nồng độ 3 chất: 0,25 điểm



Câu 5 (1 điểm): Hòa tan hỗn hợp gồm 20 gam CuO, MgO, Fe 2O3 cần dùng vừa
đủ 700 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu m
gam muối khan. Tìm m?
- Viết được 3 phương trình, có cân bằng đầy đủ: 0,25 điểm (còn những
trường hợp viết không đủ, không cân bằng: không tính điểm…)
- Tính được số mol HCl = 0,7; số mol H 2O = ½.số mol HCl = 0,35ml: 0,25
điểm
- Áp dụng được định luật bảo toàn khối lượng: m (oxit) + m (HCl) = m
(muối) + m (nước)
0,25 điểm
- Tính đúng kết quả: m muối = 20 + 0,7.36,5 – 0,35.18 = 39,25
gam
0,25 điểm
Câu 6 (0,5 điểm) : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2,7 gam Al và a gam
kim loại X (có hóa trị hai không đổi trong hợp chất) cần dùng vừa đủ 6,72 lít khí
Cl2 (đktc), sau phản ứng thu được 33,6 gam chất rắn. Xác định kim loại X?
- Số mol Al = 0,1; số mol Cl2 = 6,72:22,4=0,3 mol
- Áp dụng bảo toàn khối lượng: Tính m (X) = 33,6-2,7-71. 0,3 = 9,6 gam
-Áp dụng bảo toàn e:
3. 0,1 + 2. 9,6/M = 2.0,3
- M = 64 (Cu)

- Áp dụng bảo toàn khối lượng tính đúng m kim loại: 0,25 điểm
- Áp dụng bảo toàn e tính đúng M: 0,25 điểm


- HS giải bằng pt đúng vẫn tính điểm tối đa
Cho M: Fe: 56; Cl:35,5; Al:27; Zn:65; O:16; H:1; Mn: 55; K: 39; Cu: 64;

Zn: 65; Mg: 24
----------HẾT---------



×