Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GDCD lớp 10 Bài 1 (t1) Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.71 KB, 10 trang )

Bài 1: Thế giới quan duy vật
và phương pháp luận biện chứng (2 tiết)
A - Mục tiêu bài học:
Học xong bài này học sinh cần đạt được:
1 - Về kiến thức:
- Nhận biết được chức năng TGQ, PPL của Triết học.
- Nhận biết được nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa
duy tâm, PPL biện chứng và PPL siêu hình.
- Nêu được chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nh ất h ữu c ơ gi ữa
thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
2 - Về kỹ năng:
- Nhận xét, đánh giá được một số biểu hiện của quan điểm duy vật hoặc
duy tâm, biện chứng hoặc siêu hình trong cuộc sống hàng ngày.
3 - Về thái độ:
- Có ý thức trau dồi TGQ duy vật và PPL biện chứng.
4 - Các phẩm chất và năng lực hướng tới hình thành và phát tri ển ở HS:
Giúp học sinh hình thành các năng lực tư duy độc lập, năng l ực sáng t ạo, năng
lực hợp tác, năng lực giao tiếp .
B - Nội dung trọng tâm:
- Trọng tâm của bài là làm rõ nội dung cơ bản của TGQ duy v ật và PPL bi ện
chứng. Đây là cơ sở lý luận để xem xét các vấn đề tiếp ở các bài sau.
C - Phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực:
- Kết hợp các phương pháp: Động não, thảo luận nhóm, thuy ết trình, đàm
thoại, nêu vấn đề và chứng minh.
- Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, “Bản đ ồ t ư
duy”.
D - Phương tiện dạy học:
- SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, m ột số bảng so sánh và phi ếu h ọc t ập.
E - Tiến trình tiết giảng :
I - Hoạt động khởi động
1




- HS xem một Clip : “Mẹ ơi! Ai sinh ra bà của cụ?”
- GV hỏi : Theo em, em bé trong Clip mu ốn h ỏi đi ều gì? N ếu là ng ười
được hỏi những câu hỏi trên thì em sẽ trả lời thế nào?
- HS trả lời:
- GV kết luận: Em bé muốn hỏi mẹ về ngu ồn g ốc c ủa con ng ười.
Ngay từ thuở khai sinh, loài người cũng giống như một đứa trẻ đã luôn
khao khát tìm hiểu về thế giới này và về bản thân con người để chinh ph ục th ế
giới một cách có hiệu quả. Lịch sử nhân loại hàng ngàn năm qua cũng là l ịch s ử
đi tìm câu trả lời cho những câu hỏi về bản chất của thế giới, về nguồn g ốc và
khả năng của con người để từ đó con người có thể cải tạo th ế gi ới, h ưởng th ụ
thế giới và trường tồn cùng thế giới. Triết học là môn h ọc trực tiếp cung c ấp
cho con người những tri thức chung nhất về thế giới. Trong bức th ư gửi cho cha
năm 1937, C.Mác viết: “Không có Triết học thì không th ể ti ến lên phía tr ước”.
Vậy Triết học là gì ? Triết học có vai trò ntn? TGQ và PPL khoa h ọc là TGQ và
PPL nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó qua bài : Thế gi ới quan duy v ật
và phương pháp luận biện chứng.
II- Hoạt động hình thành kiến thức m ới :
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức cơ bản

Hoạt động 1: Thảo luận lớp kết hợp thảo 1- Thế giới quan và phương
luận nhóm tìm hiểu vai trò TGQ, PPL của pháp luận
Triết học.
a) Vai trò của thế giới quan,
Mục tiêu: Học sinh nắm được đối tượng phương pháp luận của Triết
nghiên cứu của TH là những quy luật chung, học.
phổ biến, được khái quát từ các qui luật của

khoa học cụ thể, nhưng bao quát hơn và chi
phối các khoa học cụ thể nên trở thành TGQ,
PPL chung của khoa học. Thông qua hoạt
động, giúp học sinh hình thành các năng
lực tư duy độc lập, năng lực sáng tạo,
năng lực giao tiếp cho HS.
Cách tiến hành:
* GV chia lớp thành từng nhóm (1 bàn là 1
nhóm) và yêu cầu HS điền vào Phiếu học
tập số 1 về Đối tượng nghiên cứu của các
2


môn khoa học.

Môn

Hóa
học

Sử
học

Toán Ngữ
học văn

Triết
học

Đối

tượng
nghiên
cứu
- GV thu Phiếu học tập và yêu cầu một số
nhóm trình bày.
- HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận: Để nhận thức và
cải tạo thế giới, nhân loại đã xây dựng nên
nhiều môn khoa học Mỗi môn khoa học đều
có đối tượng nghiên cứu riêng. Đối tượng
nghiên cứu của Triết học là mối quan hệ
giữa vật chất - ý thức, tồn tại xã hội - ý thức
xã hội, lí luận - thực tiễn, các qui luật chung
nhất về sự vận động và phát triển của sự
vật, hiện tượng.
Vậy giữa đối tượng nghiên cứu của
Triết học với các môn khoa học cụ thể có
gì khác giống và khác nhau?
* GV chia lớp thành từng nhóm (1bàn là 1
nhóm) và yêu cầu HS điền vào Phiếu học
tập số 2 về Sự giống và khác nhau về đối t ượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn
khoa học cụ thể ?
Đối tượng
nghiên

Triết học

Các môn khoa
học cụ thể
3


- Đối tượng nghiên cứu của
Triết học là mối quan hệ giữa
vật chất - ý thức, tồn tại xã hội
- ý thức xã hội, lí luận - thực
tiễn, các qui luật chung nhất về
sự vận động và phát triển của
sự vật, hiện tượng.


cứu
Giống
nhau
Khác
nhau
- GV thu Phiếu học tập và yêu cầu một số
nhóm trình bày.
- HS trong lớp nhận xét và bổ sung.
- GV nhận xét và kết luận: Triết học và các
môn khoa học cụ thể đều nghiên cứu những
qui luật vận động và phát triển của thế giới
khách quan. Nhưng các môn khoa học cụ thể
nghiên cứu những qui luật riêng của một bộ
phận, một lĩnh vực riêng biệt của thế giới
khách quan còn Triết học nghiên cứu những
qui luật chung nhất, phổ biến nhất của thế
giới.
Vậy Triết học là gì ?
- Học sinh trả lời :
- GV tổng kết ý kiến của HS: Các qui luật

của khoa học cụ thể về một bộ phận của thế
giới đã cung cấp những mảnh ghép để Triết
học khái quát thành những quy luật chung,
phổ biến của thế giới, chi phối sự vận động
của các bộ phận của thế giới. Từ đó, cho con
người có được bức tranh tổng thể về thế
giới và vị trí của con người trong thế giới đó.
Triết học là hệ thống các quan điểm lý
luận chung nhất về thế giới và vị trí của
con người trong thế giới đó.
- GVđặt câu hỏi: TH có vai trò ntn đối với
hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức
4

- Triết học là hệ thống các
quan điểm lý luận chung nhất
về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.


con người?
- Học sinh trả lời :
-GV kết luận: Đối tượng nghiên cứu của
Triết học là những quy luật chung nhất, phổ
biến nhất về sự vận động và phát triển của
giới tự nhiên, đời sống xã hội và tư duy.
Những quy luật này chi phối sự vận động và
phát triển của các bộ phận, lĩnh vực riêng
biệt của thế giới - những lĩnh vực mà các
khoa học cụ thể nghiên cứu. Điều đó đòi hỏi,
trong quá trình nghiên cứu và tiến hành các

hoạt động thực tiễn ở các bộ phận, lĩnh vực
riêng biệt của thế giới, chúng ta phải tôn
trọng, tuân theo những quy luật chung nhất,
phổ biến nhất về thế giới - thành tựu nghiên
cứu của triết học. Với ý nghĩa đó , triết học
có vai trò là thế giới quan, phương pháp luận
chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt
động nhận thức của con người.

- Triết học có vai trò là thế giới
quan, phương pháp luận chung
cho mọi hoạt động thực tiễn và
hoạt động nhận thức của con
người.
*Kết luận: Triết học là một
môn khoa học giúp con người có những hiểu biết
chung nhất về thế giới, góp
phần định hướng hoạt động
thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người.

b) Thế giới quan duy vật và
thế giới quan duy tâm.

Hoạt động 2: Học sinh thảo luận nhóm tìm
hiểu TGQ duy vật và TGQ duy tâm
Mục tiêu: Giúp HS hiểu được cơ sở phân
loại các hình thái thế giới quan; Nội dung cơ
bản và của TGQ DV và TGQ DT. Thông qua
đó hình thành ở HS năng lực giao tiếp, - Thế giới quan là toàn bộ

những quan điểm và niềm tin
hợp tác, năng lực sáng tạo.
định hướng hoạt động của con
5


Cách tiến hành:

người trong cuộc sống.

-GV chia HS thành 3 nhóm, giao câu
hỏi thảo luận :

- Vấn đề cơ bản của Triết
+ Nhóm 1: Thế giới quan là gì ? Cơ sở học là mối quan hệ giữa vật
nào để phân loại các hình thái TGQ?
chất và ý thức. Nội dung vấn
đề cơ bản của Triết học
+Nhóm 2 : Trình bày quan điểm, vai trò
gồm có 2 mặt:
của thế giới quan duy vật. Cho ví dụ .
+ Mặt thứ nhất trả lời câu
+Nhóm 3 : Trình bày quan điểm, của
hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, tự
thế giới quan duy tâm .Cho ví dụ .
nhiên) và ý thức (tư duy, tinh
thần) cái nào có trước, cái nào
- Học sinh thảo luận theo nhóm
có sau, cái nào quyết định cái
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung

nào ?
đã thảo luận trước lớp
+ Mặt thứ hai trả lời câu
-Học sinh cả lớp bổ sung
hỏi: Con người có thể nhận
- GV nhận xét, kết luận: Thế giới quan thức được thế giới khách quan
duy vật là thế giới quan khoa học. Mỗi công không ?
dân – HS cần trau dồi thế giới quan duy vật
- Dựa vào cách giải quyết
góp phần phát triển khoa học, cải tạo thế
mặt thứ nhất vấn đề cơ bản
giới.
của Triết học mà các hệ thống
TGQ được chia thành TGQ duy
vật hay TGQ duy tâm.
+ Thế giới quan duy vật cho
rằng: Giữa VC và YT thì VC là cái
có trước, cái quyết định YT. Thế
giới VC tồn tại khách quan, độc
lập với ý thức của con ng ười,
không do ai sáng tạo ra và
không ai tiêu diệt được.
TGQDV có vai trò tích cực
trong việc phát triển khoa học,
cải tạo thế giới, nâng cao vai
trò của con người .
+ Thế giới quan duy tâm cho
6



rằng: ý thức là cái có trước và
là cái sản sinh ra giới tự nhiên.
TGQDT là chỗ dựa về lý luận
cho các lực lượng xã hội lỗi
thời, kìm hãm sự phát triển của
lịch sử.
*Kết luận : Thế giới quan
duy vật là thế giới quan khoa
học. Mỗi công dân – HS cần
trau dồi thế giới quan duy
vật góp phần phát triển khoa
học, cải tạo thế giới .
III - Hoạt động luyện tập: Học sinh làm các bài tập sau:
Câu 1: Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
“ Triết học là hệ thống các quan điểm lí luận _____ về thế giới và _____ của _____
trong thế giới đó.”
<1>, chung nhất
<2>, vị trí
<3>, con người
<4>, Chúa
<5>, Thượng đế
Câu 2: Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống sao cho đúng.
“Thế giới quan là toàn bộ những _____ và _____ định h ướng hoạt động của _____
trong cuộc sống”
<1>, quan điểm
<2>, niềm tin
<3>, con người
<4>, giáo lí tôn giáo
Câu 3: Các tục ngữ ,các câu thơ sau thể hiện TGQ nào?
7



1- “Sống chêt có mệnh, giàu sang do trời”
2-

“Ngẫm hay muôn s ự t ại tr ời
Trời kia đã bắt làm ng ười có nhân
Bắt phong tr ần ph ải phong tr ần
Cho thanh cao m ới đ ợc phần thanh cao”
(Truyện Kiều - ND)

3-

“Bàn tay ta làm nên t ất c ả
Có s ức người sỏi đá cũng thành cơm”
(Bài ca vỡ đất – HTT)

Câu 4: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật, những khẳng định d ưới đây là
đúng hay sai?
Đ. Không có Thần, Thánh.
S. Có Thần ,Thánh.
Đ. Thần, Thánh là sản phẩm trí tưởng tượng của con người.
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Triết học là gì?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Những qui luật của thế giới khách quan.
B. Những vấn đề của xã hội, tự nhiên.
C. Những qui luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát tri ển c ủa
giới tự nhiên, đời sống xã hội và lĩnh vực tư duy.
D. Những qui luật chung nhất của xã hội và tự nhiên.
Câu 6: Thế giới quan duy vật có quan điểm như thế nào về m ối quan h ệ gi ữa

vật chất và ý thức ?
(Khoanh tròn vào chữ cái trước câu em chọn)
A. Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết định vật chất.
B. Ý thức và vật chất cùng xuất hiện và có mối quan hệ v ới nhau.
8


C. Vật chất và ý thức cùng xuất hiện và không có mối quan hệ v ới nhau.
A. Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức.
Câu 7 : Trong các ví dụ sau, ví dụ nào thuộc kiến thức Triết h ọc
A. Bình phương của cạnh huyền bằng tổng bình ph ương của hai cạnh góc
vuông
B. Mọi sự vật, hiện tượng đều có quan hệ nhân quả
C. Ngày 3-2-1930 là ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Câu 8 : Trong các quan niệm trên, quan niệm nào thể hiện thế gi ới quan duy
v ật
A. “Không có sự vật nằm ngoài cảm giác”
B. “Sống chết có mệnh, giàu sang do trời’’
C. Có thực mới vực được đạo
D. Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính
IV- Hoạt động vận dụng.
Đến gần kì thi vào đại học mà Hùng vẫn mải mê đi ch ơi, không ch ịu h ọc
bài. Thấy vậy, Bình khuyên Hùng hãy tập trung vào việc ôn thi nh ưng Hùng
chẳng để ý đến lời khuyên đó. Hùng cho rằng việc thi cử là do v ận may quy ết
định, không nhất thiết phải học giỏi, cứ đi năng đi kh ấn lễ th ần thánh là sẽ g ặp
may mắn trong thi cử.
Em nhận xét thế nào về suy nghĩ và biểu biện c ủa Hùng? Hãy vi ết m ột b ức
thư góp ý cho bạn
TL:
Hùng có suy nghĩ và biểu hiện của người theo quan điểm duy tâm: tin vào s ự

tồn tại và quyết định của các lực lượng siêu tự nhiên đối với con người, không
tin vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới của con người. T ừ đó sinh ra lối
sống thụ động, lười biếng và cam chịu.
Suy nghĩ và biểu hiện của Hùng không phù hợp với quan điểm của ch ủ nghĩa
duy vật biện chứng: Việc học tập là một quá trình lâu dài và thi c ử ph ản ánh

9


kết quả học tập. Một người lười học thì không thể có vận may kiến th ức ch ợt
đến với mình một cách tự nhiên được.
V – Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài, đọc phần T liệu tham khảo và làm
các bài tập 4 (SGK trang 11)
- Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ thể hiện thế giới quan duy v ật và th ế
giới quan duy tâm.
- Đọc tiếp mục 1- c và mục 2 trong SGK

10



×