Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tập đoàn samsung 123

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.04 KB, 14 trang )

Tập đoàn Samsung


Mục lục
1

Tập đoàn Samsung

1

1.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

1938 - 1970 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

1970 - 1990 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.1.3

1990 - 2000 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



2

1.1.4

2000 - 2015 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.2.1

ị trường

4

1.2.2

ừa kế hợp pháp nhưng bằng cách thiết thực

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

1.2.3

Kiện tụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

1.2.4

Logo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.2.5

Các loại mặt hàng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.2.6

Tài trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Tại các thị trường trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.3.1

Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5


1.4

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

1.5

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

1.2

1.3

2

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Chaebol

7


2.1

Cấu trúc và đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

2.3

Chính sách ưu đãi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.4

Trụ cột kinh tế

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.5

Chỉ trích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


8

2.5.1

Lạm phát . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.5.2

yền lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.5.3

Trách nhiệm giải trình các giao dịch thị trường nội bộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

2.5.4

“á lớn để có thể bị sụp đổ" . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

2.6

Kế hoạch cải tổ các tài phiệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

2.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

2.8

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

2.8.1

10

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

MỤC LỤC
2.8.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10

2.8.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11


Chương 1

Tập đoàn Samsung
Tập đoàn Samsung (tiếng Hàn:
(Romaja: 1.1.1
"Samseong", phiên âm chuẩn: "Xam-xâng”); Hanja: ;
âm Hán Việt: "Tam Tinh” -nghĩa là “3 ngôi sao”), là một
tập đoàn đa quốc gia của Hàn ốc có tổng hành dinh
đặt tại Samsung Town, Seoul. Tập đoàn có nhiều công
ty con, hầu hết hoạt động dưới thương hiệu Samsung,
là tập đoàn thương mại (chaebol) lớn nhất Hàn ốc.

1938 - 1970

Samsung được sáng lập bởi Lee Byung-chul năm 1938,
được khởi đầu là một công ty buôn bán nhỏ. 3 thập
kỉ sau, tập đoàn Samsung đa dạng hóa các ngành nghề
bao gồm chế biến thực phẩm, dệt may, bảo hiểm, chứng
khoán và bán lẻ. Samsung tham gia vào lĩnh vực công
nghiệp điện tử vào cuối thập kỉ 60, xây dựng và công
nghiệp đóng tàu vào giữa thập kỉ 70. Sau khi Lee mất

năm 1987, Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - tập
đoàn Samsung, Shinsegae, CJ, Hansol. Từ thập kỉ 90,
Samsung mở rộng hoạt động trên quy mô toàn cầu, tập
trung vào lĩnh vực điện tử, điện thoại di động và chất
bán dẫn, đóng góp chủ yếu vào doanh thu của tập đoàn.
Trụ sở công ty Samsung Sanghoes ở Daegu, cuối thập kỉ 30

Những chi nhánh quan trọng của Samsung bao gồm
Samsung Electronics (công ty điện tử lớn nhất thế
giới theo doanh thu, và lớn thứ 4 thế giới theo giá
trị thị trường năm 2012), Samsung Heavy Industries
(công ty đóng tàu lớn thứ 2 thế giới theo doanh thu
năm 2010), Samsung Engineering và Samsung C&T
(lần lượt là công ty xây dựng lớn thứ 13 và 36 thế
giới). Những chi nhánh chú ý khác bao gồm Samsung
Life Insurance (công ty bảo hiểm lớn thứ 14 thế giới),
Samsung Everland (quản lý Everland Resort, công viên
chủ đề lâu đời nhất Hàn ốc), Samsung Techwin
(công ty không gian vũ trụ, thiết bị giám sát, bảo vệ)
và Cheil Worldwide (công ty quảng cáo lớn thứ 16 thế
giới theo doanh thu năm 2011).

Năm 1938, Lee Byung-chull (1910-1987), một người
xuất thân trong gia đình địa chủ ở vùng Uiryeong,
chuyển tới gần thành phố Daegu và sáng lập ra
Samsung Sanghoe (
,
). Một công ty buôn bán
nhỏ với 40 công nhân nằm ở Su-dong (bây giờ là Ingyodong). Buôn bán các mặt hàng tạp hóa và mì sợi do công
ty sản xuất. Công ty làm ăn phát đạt, nên Lee đã chuyển

văn phòng công ty tới Seoul năm 1947. Khi chiến tranh
Triều Tiên nổ ra, Lee buộc phải rời Seoul và sau đó
mở một nhà máy tinh chế đường ở Busan tên là Cheil
Jedang. Khi chiến tranh kết thúc năm 1954, Lee sáng
lập ra Cheil Mojik và xây dựng nhà máy ở Chimsandong, Daegu. Đó là nhà máy len sợi lớn nhất nước và
Samsung có tầm ảnh hưởng lớn trong phát triển kinh công ty đã tiến thêm một bước để trở thành một công
tế, chính trị, truyền thông, văn hóa ở Hàn ốc, và là ty lớn.
động lực thúc đẩy chính đằng sau "Kì tích sông Hàn".
Đóng góp 1/5 tổng kim ngạch xuất khẩu của Hàn ốc. Samsung đa dạng hóa trong nhiều lĩnh vực và Lee đã
Doanh thu chiếm 17% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giúp Samsung trở thành công ty đi đầu trong nhiều lĩnh
vực như bảo hiểm, chứng khoán, bán lẻ. Tổng thống
$1,082 tỷ đô la Mỹ của Hàn ốc.
Park Chung Hee nhấn mạnh tầm đặc biệt quan trọng
của công nghiệp hóa, và tập trung chiến lược phát triển
kinh tế xoay quanh các tập đoàn lớn, bảo hộ cạnh tranh
và hỗ trợ tài chính.
1.1 Lịch sử
Năm 1947, Cho Hong-jai (người sau này sáng lập tập
1


2

CHƯƠNG 1. TẬP ĐOÀN SAMSUNG

đoàn Hyosung), hợp tác với Samsung thành lập công ty
Samsung Mulsan Gongsa (
), hay còn gọi là Công
ty Giao Dịch Samsung (Samsung Trading Corporation).
Công ty phát triển và trở thành công ty Samsung C&T

ngày nay. Sau vài năm hợp tác, Cho và Lee quyết định
đường ai nấy đi vì sự khác biệt trong cách điều hành.
Cho muốn lấy 30% cổ phần công ty. Sau khi thỏa thuận,
Samsung chia tách thành tập đoàn Samsung, tập đoàn
Hyosung, Hankook Tire và một số công ty khác.
Vào cuối thập kỉ 60, Samsung tham gia vào ngành
công nghiệp điện tử. Samsung thành lập một số
công ty chuyên về lĩnh vực điện tử như Samsung
Electronics Devices, Samsung Electro-Mechanics,
Samsung Corning, Samsung Semiconductor &
Telecommunication, chế tạo sản phẩm tại Suwon. Sản
phẩm đầu tiên của công ty là TV đen trắng.

1.1.2

phần hay liên hệ với Samsung.
Vào những năm 80, Công ty Điện Tử Samsung đầu tư
mạnh mẽ vào nghiên cứu và phát triển. Đây là chìa
khóa then chốt đưa Samsung trở thành công ty hàng
đầu trong lĩnh vực công nghiệp điện tử trên thế giới.
Năm 1982,Samsung xây dựng nhà máy lắp giáp TV ở Bồ
Đào Nha; năm 1984, nhà máy ở New York; năm 1985,
nhà máy ở Tokyo; năm 1987, trụ sở ở Anh; và trụ sở
ở Austin, Texas năm 1996. Đến năm 2012, Samsung đã
đầu tư hơn $13 tỷ đô la Mỹ vào trụ sở ở Austin, hoạt
động dưới tên gọi Samsung Austin Semiconductor LLC.
Đầu tư vào Austin của Samsung trở thành dự án đầu
tư nước ngoài lớn nhất ở bang Texas và là một trong
những dự án đầu tư nước ngoài lớn nhất ở nước Mỹ.


1.1.3 1990 - 2000

1970 - 1990

SPC-1000, được giới thiệu năm 1982, là sản phẩm máy tính cá
nhân đầu tiên của Samsung (Sản xuất bởi người Hàn Quốc), sử
dụng băng cát-xét để load và lưu dữ liệu, có thể dùng được đĩa
mềm.

Năm 1980, Samsung mua lại công ty Hanguk Jeonja
Tongsin và tham gia vào lĩnh vực công nghiệp phần
cứng viễn thông. Sản phẩm đầu tiên là bộ chuyển mạch.
Đó là nền tảng cho hệ thống nhà máy điện thoại bàn và
fax của Samsung, sau này là nhà máy điện thoại di động
Samsung, nơi đã sản xuất 800 triệu sản phẩm điện thoại
di động cho đến thời điểm hiện tại. Công ty sát nhập
các công ty con về điện tử, trở thành Công ty Điện Tử
Samsung (Samsung Electronics Co., Ltd) trong những
năm 1980.

Tổng hành dinh tập đoàn Samsung tại Samsung Town, Seoul

Samsung bắt đầu trở thành tập đoàn quốc tế vào
thập kỉ 90. Công ty Xây dựng Samsung (Samsung’s
construction) là nhà thầu xây dựng tháp đôi Petronas
ở Malaysia, Taipei 101 ở Đài Loan, Burj Khalifa ở Các
Tiểu vương quốc Ả Rập ống nhất. Năm 1993, Lee
Kun-hee bán 10 công ty con của tập đoàn, cắt giảm
nhân sự, sát nhập các lĩnh vực hoạt động khác để tập
trung vào 3 lĩnh vực chính: điện tử, xây dựng và hóa

chất. Năm 1996, tập đoàn Samsung mua lại đại học
Sungkyunkwan.

Sau khi nhà sáng lập Lee Byung-chull mất năm 1987,
tập đoàn Samsung tách ra thành 4 tập đoàn - Samsung,
Shinsegae, CJ, Hansol. Shinsegae (kinh doanh cửa hàng
giảm giá, bách hóa) ban đầu là một phần của Samsung,
tách ra vào thập kỉ 90 cùng với tập đoàn CJ (kinh
doanh thực phẩm, hóa chất, giải trí, logistic) và tập Samsung trở thành nhà sản xuất vi mạch nhớ lớn nhất
đoàn Hansol (kinh doanh giấy, viễn thông). Ngày nay thế giới vào năm 1992, và là nhà sản xuất vi mạch
3 tập đoàn trên hoạt động độc lập, không còn là một lớn thứ 2 thế giới sau Intel. Năm 1995, Samsung sản


1.1. LỊCH SỬ
xuất màn hình tinh thể lỏng (LCD) đầu tiên. 10 năm
sau, Samsung phát triển thành nhà sản xuất màn hình
hình tinh thể lỏng lớn nhất thế giới. Sony không đầu
tư vào dạng màn hình lớn TFT-LCDs, đã cùng hợp tác
với Samsung thành lập công ty S-LCD để cung cấp
màn hình LCD cho 2 tập đoàn. S-LCD nắm giữ bởi
Samsung (50% + 1 cổ phiếu) và Sony (50% - 1 cổ phiếu),
trụ sở và nhà máy nằm tại Tangjung, Hàn ốc. Ngày
26/12/2011, Samsung thông báo tập đoàn đã mua lại cổ
phần của Sony tại S-LCD.
So sánh với các tập đoàn lớn khác của Hàn ốc,
Samsung sống sót qua cuộc khủng hoảng tài chính
châu Á 1997 mà hầu như không bị ảnh hưởng. Tuy
nhiên Samsung phải chấp nhận bán lỗ mảng xe hơi
(Samsung Motor) cho Renault. Năm 2010, Renault nắm
giữ 80.1% và Samsung nắm giữ 19.9% trong công ty

Renault Samsung. Samsung tham gia sản xuất máy bay
vào thập kỉ 80, 90. Công ty được thành lập vào năm
1999 dưới tên gọi Korea Aerospace Industries (KAI).
Đây là kết quả hợp tác giữa 3 công ty chuyên về không
gian của Samsung, Daewoo Heavy Industries, Hyundai
Space và Aircra Company. Samsung cũng tham gia
sản xuất cộng cơ máy bay, gas tua-bin.

1.1.4

2000 - 2015

Năm 2000, Samsung mở phòng thí nghiệm lập trình
máy tính tại Warszawa, Ba Lan. Khởi đầu bằng công
nghệ giải mã tín hiệu truyền hình, sau đó là TV kĩ
thuật số và điện thoại thông minh. Đến năm 2011, trụ sở
Samsung tại Warsaw là trung tâm nghiên cứu và phát
triển quan trọng nhất ở châu Âu, tuyển dụng khoảng
400 nhân viên hàng năm.
Năm 2001, Samsung Techwin trở thành nhà cung cấp
mô-đun buồng đốt duy nhất cho Rolls-Royce Trent 900,
được sử dụng cho máy bay lớn nhất thế giới Airbus
A380. Samsung Techwin cũng là cổ đông trong chương
trình động cơ GEnx của Boeing 787 Dreamliner.

3
đó là công nghệ dược sinh học, được cam kết đầu tư 2.1
nghìn tỉ Won (2 tỉ USD).
áng 12/2011, công ty Điện Tử Samsung (Samsung
Electronics) bán mảng ổ đĩa cứng (HDD) cho Seagate.

Năm 2012, Samsung Electronics, công bố kế hoạch đầu
tư 7 tỷ đô la Mỹ để xây dựng nhà máy chế tạo thẻ bộ
nhớ (chip) đầu tiên của mình tại Trung ốc.
ý 1/2012, công ty Điện Tử Samsung trở thành nhà
sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới (tính theo
số lượng), soán ngôi Nokia, công ty nắm giữ vị trí này
từ năm 1998. Trong bài báo ngày 21/08 trên tờ Austin
American-Statesman, Samsung xác nhận kế hoạch chi
3 đến 4 tỷ đô la Mỹ chuyển đổi một nửa số vi mạch
trong nhà máy ở Austin thành loại vi mạch mang nhiều
lợi nhuận hơn. á trình chuyển đổi sẽ hoàn thành
trong năm 2013. Ngày 14/03/2013, Samsung công bố
sản phẩm Galaxy S4.
Ngày 24/08/2012, 9 bồi thẩm viên tòa án Mỹ phán quyết
Samsung phải bồi thường 1.05 tỷ đô la Mỹ cho công ty
Apple, vì xâm phạm 6 sáng chế công nghệ điện thoại
thông minh. Mức phạt vẫn thấp hơn yêu cầu 2.5 tỷ
đô la Mỹ của Apple. Phán quyết cũng chỉ rõ Apple
không xâm phạm 5 sáng chế của Samsung. Samsung
chỉ trích phán quyết trên đã làm tổn hại đến sự phát
triển của mảng di động. Tòa án ở Hàn ốc phán quyết
cả hai công ty đều vi phạm sở hữu trí tuệ. Sau khi
phán quyết có hiệu lực, cổ phiếu Samsung giảm 7.7%
trên sàn Kospi index, mức giảm lớn nhất kể từ ngày
24/10/2008. Apple sau đó kiến nghị cấm bán 8 sản phẩm
điện thoại của Samsung ở Mỹ bao gồm (Galaxy S 4G,
Galaxy S2 AT&T, Galaxy S2 Skyrocket, Galaxy S2 TMobile, Galaxy S2 Epic 4G, Galaxy S Showcase, Droid
Charge and Galaxy Prevail), tuy nhiên tòa án đã bác bỏ
kiến nghị của Apple.
Ngày 04/09/2012, Samsung tuyên bố sẽ điều tra tất cả

các nhà cung cấp Trung ốc, vì có lo ngại xâm phạm
luật lao động. 250 công ty Trung ốc sẽ bị điều tra
nếu có sử dụng lao động trẻ em dưới 16 tuổi trong nhà
máy.

áng 03/2013, Samsung Electronics Việt Nam ái
Nguyên (SEVT) chi 2 tỉ USD để xây dựng khu tổ hợp
công nghệ cao tại ái Nguyên. Đến tháng 10, Samsung
Electro - Mechanics Vietnam cũng tuyên bố rót tiếp 1.2
tỉ USD vào nhà máy sản xuất vi mạch và linh kiện điện
tử cho điện thoại di động tại đây. Tiếp đến cuối 2014
SamSung Display chính thức đi vào hoạt động tại tổ
hợp công nghệ KCN yên Phong- Bắc Ninh. Công ty
điện tử Samsung đang đưa dần các nhà máy sản xuất
điện thoại từ Trung ốc sang Việt Nam để bảo toàn
lợi nhuận. Samsung Electronics được hưởng ưu đãi cao
nhất như là một doanh nghiệp công nghệ cao khi đầu
Biển quảng cáo nổi bật của Samsung ở Quảng Trường Thời Đại, tư vào Việt Nam. Tuy nhiên đó không phải là lý do duy
nhất thu hút Samsung, mà còn là vị trí địa lý. Indonesia
New York.
và Ấn Độ có mức thuế ngang bằng, thậm chí còn tốt
Năm 2010, Samsung công bố chiến lược phát triển 10 hơn mức của Việt Nam, nhưng do Việt Nam gần hơn cả
năm tập trung vào 5 ngành nghề chính. Một trong số với khu công nghiệp đã sẵn có của Samsung ở Trung


4

CHƯƠNG 1. TẬP ĐOÀN SAMSUNG

ốc và Hàn ốc, nên đây là một điểm mạnh.

Năm 2013, Tập đoàn Samsung dành 14 tỷ đô la Mỹ
(nhiều hơn cả GDP của Iceland) cho các hoạt động
quảng cáo thông qua TV, rạp phim, biển hiệu, thể thao
và nghệ thuật. Với 5.4% lợi nhuận hàng năm chi cho
quảng bá, đây là tỉ lệ lớn nhất trong số 20 công ty hàng
đầu thế giới (Apple dành 0.6%, General Motors dành
3.5%). áng 11/2013, tập đoàn có giá trị vốn hóa 227
tỷ đô la Mỹ.
áng 1 năm 2015, Samsung lên kế hoạch cắt giảm
nhân sự nhằm giảm thiểu chi phí điều hành và vực lại
mảng kinh doanh đang gặp nhiều khó khăn. 1000 nhân
công thuộc bộ phận smartphone tại các chi nhánh của
Samsung tại Anh, uỵ Điển và Trung ốc sẽ thuộc
diện nguy cơ, giảm con số nhân lực tại mảng này xuống
còn 5000 người.[3]

1.2 Hoạt động

Trụ sở Samsung Fire & Marine Insurance

êm vào đó, lợi nhuận hàng năm của tập đoàn
Samsung là 5,8 ngàn tỷ won năm 2001, 11,7 ngàn tỷ
won năm 2002, 7,4 ngàn tỷ won năm 2003, và 15,7 ngàn
tỷ won năm 2004 đã cho thấy một sự tiến bộ vững chắc.
Thư viện Samsung, Suwon, Hàn Quốc

1.2.1

Thị trường


eo 2 tạp chí Interbrand và BusinessWeek, tổng giá trị
của nhãn hiệu Samsung đứng thứ 43 trong số các tập
đoàn toàn cầu (5,2 tỷ USD) năm 2000, thứ 42 (6,4 tỷ
USD) năm 2001, thứ 34 (8, 3 tỷ USD) năm 2002, thứ 25
(10,8 tỷ USD) năm 2003, thứ 21 (12,5 tỷ USD) năm 2004,
và thứ 20 (14,9 tỷ USD) năm 2005.

Nhằm nâng cao môi trường làm việc, để xây dựng
một tổ chức vững mạnh và đáng tin cậy, ban điều
hành của Hãng điện tử Samsung đã chỉ đạo thành
lập một “Chương trình nơi làm việc tuyệt vời” từ
năm 1998. Năm 2003, chương trình đã được truyền
đi thông qua toàn thể tập đoàn Samsung, cả công ty
Bảo hiểm sinh mạng và Hoả hoạn Samsung, Samsung
SDI, Samsung Everland, Samsung Corporation, Cheil
Industries, Samsung Networks và nhiều nhánh khác.
Năm 2006, 9 công ty dưới vốn của Hãng điện tử
Samsung, 80 chi nhánh ở nước ngoài và 130 doanh
nghiệp ở nước ngoài được thông báo chính thức được
ứng dụng chương trình này.

Lượng xuất khẩu sản phẩm của tập đoàn Samsung đã
đóng góp trực tiếp vào nền kinh tế Hàn ốc, chỉ tính
riêng Samsung đã vượt 18,1% so với tổng lượng xuất
khẩu toàn quốc, đạt 31,2 tỷ USD năm 2000, và vượt 1.2.2 Thừa kế hợp pháp nhưng bằng cách
20,7% với 52,7 tỷ USD năm 2004. êm nữa, khoản tiền
thiết thực
thuế mà tập đoàn Samsung phải trả cho chính phủ Hàn
ốc năm 2003 là 6,5 ngàn tỷ won, hơn lượng thuế toàn áng 10 năm 1996, Samsung Everland, khu giải trí lớn
quốc đến 6,3%.

nhất Hàn ốc, đã phát hành 1,28 triệu bản khế ước
Giá trị thị trường của tập đoàn Samsung năm 1997 đạt thay đổi (CB), mỗi cái có giá trị 7.700 won – có thể
7,3 ngàn tỷ won, bằng 10,3% toàn thị trường Hàn ốc, coi là rẻ hơn so với giá cổ phiếu của công ty lúc đó là
nhưng hình ảnh này đã được mở rộng vào năm 2004, 100.000 won. Không phải cổ đông nào cũng có quyền
mua những bản khế ước này, ngoại trừ con trai và
khi tổng giá trị là 90,8 ngàn tỷ won, bằng 22,4%.


1.3. TẠI CÁC THỊ TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI
con gái của chủ tịch Lee Kun-hee. Trong một thời gian
ngắn, những đứa con của ông đã biến khế ước thành
cổ phiếu, và từ đó trở thành những cổ đông chính. Chỉ
một quá trình đơn giản vậy đã góp vào lợi nhuận 120
tỷ won (khoảng 120 triệu USD). Ngày 24 tháng 3 năm
1997, Hãng điện tử Samsung cũng đã dùng cách tương
tự, phát hành những khế ước trị giá 60 tỷ won để sinh
ra 45 tỷ won khác (khoảng 45 triệu USD) vào lợi nhuận
của gia đình. Ngày 26 tháng 2 năm 1999, thay vì dùng
khế ước thay đổi, Samsung SDS phát hành Khế ước
chứng thực (BW) với giá trị thấp hơn, chỉ 7.150 won.

5

Samsung là nhà tài trợ cho câu lạc bộ Bayern Munich ở
giải Bundesliga. Samsung đã đánh dấu vào lịch sử giải
Bóng đá Ngoại hạng Anh khi trở thành nhà tài trợ bóng
đá lớn nhất cho câu lạc bộ Chelsea F.C.. Ước tính trị giá
50 triệu bảng Anh cho 5 năm tài trợ. Tập đoàn cũng là
nhà tài trợ cho 2 câu lạc bộ bóng đá ở giải hạng nhất ở
Anh - Swindon Town và Leyton Orient.


Tập đoàn cũng tài trợ cho đội Sydney Roosters tại Giải
vô địch bóng bầu dục Australia (NRL) từ 1995-1997 và
Cách thức trên đã cho phép những đứa con của Lee từ 2004 đến nay. Họ cũng tài trợ cho câu lạc bộ bóng
Kun-hee trở thành những người giàu nhất Hàn ốc, đá Melbourne Victory trong giải quốc gia Australia Avà cũng như việc điều hành thành công của toàn thể League.
tập đoàn Samsung.
Samsung cũng là nhà đồng tài trợ, cùng với hãng Radio
Shack, tài trợ đường đua Samsung/Radio Shack 500
NASCAR.
1.2.3 Kiện tụng
eo các bảng báo cáo, năm 2006 Samsung đã bị kiện
bởi các công ty 20th Century Fox, Paramount Pictures,
Time Warner, Walt Disney và Universal Studios. Năm
hãng phim lớn nhất Hoa Kỳ này cho rằng một trong
các sản phẩm đầu DVD của Samsung đã không sử dụng
công nghệ mã hóa.
Người phát ngôn của Samsung nói "đoán chắc rằng
những nhà làm phim đó đã tung ra sản phẩm DVDHD841 mà Samsung bán ở Mỹ từ tháng 6 đến tháng 10
năm 2004. Nếu vậy, chúng tôi không hiểu tại sao những
hãng phim đó lại phàn nàn về sản phẩm. Chúng tôi đã
ngừng sản xuất đời DVD đó sau khi quyền bảo vệ sao
chép của nó có thể bị phá huỷ bởi những người sử dụng
rắc rối.”

1.2.4

Logo

1.2.5


Các loại mặt hàng

1.2.6

Tài trợ

Samsung là nhà tài trợ cho thế vận hội olympic ở Seoul
năm 1988, và đối tác toàn cầu của Olympic kể từ thế
vận hội mùa đông năm 1998.
Samsung tham gia điều hành nhiều câu lạc bộ thể
thao như Suwon Samsung Bluewings, clb bóng chày
Samsung Lions, clb bóng rổ Seoul Samsung unders,
clb bóng chuyền Daejeon Samsung Fire Bluefangs…
Samsung cũng là nhà tài trợ cho giải đấu thể thao
điện tử Starcra Brood War và hiên tại đang tài trợ
cho đội Samsung Khan ở giải Starcra II, Sámsung
Blue và Sámsung White ở bộ môn Liên Minh Huyền
oại(League of Legends) cả hai đều là nhưng đội tuyển
mạnh nhất thế giới

1.3 Tại các thị trường trên thế giới
1.3.1 Việt Nam
Samsung cũng đã chi ra tổng cộng gần 20 tỷ USD để
đầu tư tại Việt Nam. Năm 2013, các nhà máy của tập
đoàn Samsung tại Việt Nam đã đạt doanh số xuất khẩu
23 tỷ USD và dự kiến trong năm 2014 sẽ đạt doanh số
xuất khẩu 30 tỷ USD.[20]

1.4 Hình ảnh


Một biển hiệu Samsung ở thành phố Salt Lake trong thế vận hội
mùa đông năm 2002



Trụ sở Samsung Tae Pyung
Ro


6

CHƯƠNG 1. TẬP ĐOÀN SAMSUNG
[6] e 2009 Outlook of Taiwanese DRAM vendors;
4Q08 and 2008 Sales Ranking of NAND Flash Brand
Companies
[7] Large-size TFT-LCD Panel Shipments are Up
[8] LG Takes Over Lead From Matsushita in PDP Market
[9] Samsung SDI has a 90% share of AM-OLED shipments
for Q2 2008



Công
ty xây dựng Samsung ở Ấn Độ (Samsung
Engineering India Office)- New Delhi

[10] “LGȭ��,
'��Ƭ�̿�
2������'
�����ô� ����”. Truy cập 15 tháng 2

năm 2015.
[11] Samsung Ranks #1 for Preliminary Worldwide LCD
Monitor Market Share for Q1’08; Dell Grows Stronger
in US Retail but Still Drops Share to Samsung
[12] TrendFOCUS Report: HDDs Shrug Off Flash, Hit
Shipment Records
[13] Multifunction printers defy economic downturn to
record solid worldwide salesgrowth
[14] Samsung Profit Triples to Record on Chip, LCD Prices
(Update3)



Tổng hành dinh tập đoàn
Samsung tại Nhật Bản (Samsung Japan’s regional
HQ), Roppongi, Minato, Tokyo

[15] Whirlpool Refrigerators Dominate Dealer Floors
[16] />[17] Samsung Techwin Takes 3rd Place in Digital Camera
Market Share
[18] Frontier Spirit
[19]
[20] “Làm gì với cơ hội quá lớn từ Samsung?”. VnEconomy.
Ngày 12 tháng 9 năm 2014.



Tòa Nhà Samsung Hub, đặt
tại khu trung tâm tài chính ở Singapore.


1.5 Tham khảo
[1] Kelly Olsen (ngày 22 tháng 4 năm 2008). “Samsung
chairman resigns over scandal”. Associated Press via
Google News. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2008.
[2] “Samsung Profile 2013” (PDF). Samsung.com. Truy cập
ngày 25 tháng 8 năm 2013.
[3] “Sony sắp cắt giảm 1.000 nhân sự mảng smartphone”.
vneconomy.vn. 28/01/2015. Kiểm tra giá trị ngày tháng
trong: |date= (trợ giúp)
[4] Samsung 1993. Corporatebrandmatrix.com (ngày 19
tháng 5 năm 2007). Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2013.
[5] Micron regains No. 3 spot in DRAM

1.6 Liên kết ngoài
• Samsung Việt Nam


Chương 2

Chaebol
Chaebol, tức Tài phiệt ( , )[1] là tên gọi các tập đoàn
lớn của Hàn ốc. ông thường tài phiệt là các tập
đoàn đa quốc gia, với thành viên bao gồm rất nhiều
doanh nghiệp quốc tế[1] nằm dưới sự điều khiển của
một ông chủ nắm quyền hành trên tất cả các cơ sở
này.[1][2] uật ngữ này lần đầu tiên xuất hiện vào năm
1984.[1] Hiện nay ở Hàn ốc có khoản vài chục nhóm
tài phiệt như vậy, nằm dưới sự điều khiển của một gia
tộc.


sở tài chính và thường phụ thuộc nhiều hơn vào
chính phủ. Tài phiệt Hàn ốc không được phép
có ngân hàng riêng, một phần nguyên do của điều
này là để tăng cường sự kiểm soát nhà nước trong
lĩnh vực ngân hàng. Luật pháp và sự kiểm soát của
chính phủ khiến các tài phiệt Hàn ốc khó có
thể phát triển các mối quan hệ và thương vụ riêng
biệt về tài chính, ngân hàng. Trong khi đó các tập
đoàn của Nhật Bản từ lâu đã hợp tác chặt chẽ với
các ngân hàng có liên quan, điều này khiến họ rất
dễ dàng trong việc tiếp cận nguồn vốn, mặc dù
không phải các công ty Nhật nào cũng được như
thế.

Các tài phiệt đóng một vai trò quan trọng trong chính
trị Hàn ốc. Ví dụ năm 1988, chủ tịch của công ty
Hyundai là ông Jeong Mong-jun đã trúng cử ốc hội
Hàn ốc. Một số lãnh đạo tài phiệt khác cũng trúng
cử đại biểu quốc hội thông qua cơ chế đại biểu tỷ lệ.
Công ty Hyundai cũng là một trong những thành tố
nổi bật trong quá trình hòa giải mối quan hệ giữa hai
Mô hình tài phiệt Hàn ốc chủ yếu dựa trên một hệ
miền Nam Bắc Triều Tiên từ năm 2000 trở đi.[3]
thống phân chia quyền sở hữu rất phức tạp và chồng
chéo lên nhau. Người đứng đầu các tài phiệt chỉ nắm
quyền kiểm soát ở ba hay bốn công ty chính, các công
2.1 Cấu trúc và đặc điểm
ty chính này lại điều hành các hãng con trực thuộc vào
nó; việc điều hành nhận được sự trợ giúp từ các thành
Các tài phiệt Hàn ốc là các tập đoàn rất lớn, nhưng viên trong gia tộc, của nguồn quỹ do cả gia tộc sở hữu,

nhiều công ty đã bị chia nhỏ ra thành nhiều doanh và của các nhân viên quản lý lão thành trong tài phiệt.
nghiệp có mối quan hệ lỏng lẻo và có chung tên thương Một ví dụ đó là tập đoàn Doosan, tài phiệt này có hơn
hiệu. Trong cả hai trường hợp, các tài phiệt đều chịu sự 20 công ty con nhưng người đứng đầu chủ yếu điều
kiểm soát gần như tuyệt đối của một đại gia tộc nào đó. hành qua 5 công ty chính.[4]
Các tài phiệt Hàn ốc thường được so sánh với mô
hình keiretsu ( , hệ liệt) của Nhật Bản - mô hình kế
tục trực tiếp của các tài phiệt Nhật (zaibatsu) thời trước
năm 1945. Tuy nhiên, các tài phiệt Hàn ốc có những
điểm khác biệt như sau:

2.2 Lịch sử

• Tài phiệt Hàn ốc chịu sự chi phối của gia tộc
khai sinh ra doanh nghiệp đó, trong khi các công
ty Nhật nằm dưới sự điều hành của một nhóm
người. Cơ cấu quyền lực của tài phiệt Hàn ốc
mang tính tập trung cao độ, trong khi các tập đoàn
Nhật có sự phân quyền nhiều hơn.

Sự hình thành các chaebol bắt đầu từ sau thế chiến 2.
Sau khi quân Nhật rút khỏi năm 1945, một số doanh
nhân Hàn ốc được sở hữu các tài sản của một số
doanh nghiệp Nhật Bản, một vài trong số này đã phát
triển thành các chaebol. Các chaebol được hình thành
bao gồm nhiều công ty có mối quan hệ liên kết về tài
chính, chiến lược kinh doanh và sự điều phối chung
trong hoạt động, ví dụ như Samsung, Daewoo hay LG.
Nét đặc trưng của các Chaebol là toàn bộ các công ty
thành viên thường do một hoặc một số ít gia đình sáng
lập và nắm giữ cổ phần chi phối.[5]


• Tài phiệt Hàn ốc tự thành lập các hãng riêng
của mình để phục vụ cho việc xuất khẩu, trong khi
các tập đoàn Nhật thường thuê mướn các công ty
bên ngoài để lo việc này.
• Tài phiệt Hàn ốc không sở hữu toàn bộ các cơ
7


8

CHƯƠNG 2. CHAEBOL

2.3 Chính sách ưu đãi

2.5.1 Lạm phát

Sau cuộc binh biến năm 1961, Tổng thống Park Chung
Hee quyết định cải tạo tình trạng nghèo nàn của đất
nước bằng một công cuộc công nghiệp hóa thần tốc
thông qua việc khuyến khích và hỗ trợ các doanh
nghiệp lớn có sẵn – các chaebol. Chính phủ đưa ra kế
hoạch phát triển công nghiệp, chaebol thực hiện các kế
hoạch này. Để các chaebol yên tâm thực thi nhiệm vụ,
chính phủ chủ động cho các chaebol vay với lãi suất
rất thấp thông qua các ngân hàng nhà nước. Các ngân
hàng quốc doanh còn được lệnh phải bảo lãnh nợ nước
ngoài cho các chaebol, để họ có thể vừa thoải mái tiếp
cận nguồn tín dụng trong nước, vừa “vô tư" đi vay nợ
nước ngoài. Tổng thống Park cũng giảm thuế đánh vào

các chaebol, đặc biệt là các công ty xây dựng, khi chính
phủ bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng như đường cao tốc
và cầu ở Hàn ốc.

Hệ thống tài phiệt Hàn ốc hình thành nhờ cuộc
chiến tranh Triều Tiên, khi sự tàn phá của chiến tranh
khiến sản xuất công nghiệp chững lại, và nhà nước Hàn
ốc buộc phải in tiền để chi trả chiến phí và đáp ứng
các tiêu chuẩn về tiền tệ do Liên Hiệp ốc đặt ra điều này đã gây ra lạm phát quy mô lớn. ời gian
đó vật giá cứ tăng lên gấp đôi sau mỗi 6 tháng. Điều
này buộc chính phủ phải giao quyền phân phối các sản
phẩm thiết yếu, hàng tiêu dùng, vốn vay và nhập khẩu
nguyên liệu thô cho các gia tộc kinh doanh lớn, dẫn tới
sự thăng tiến nhanh chóng của các nhóm kinh doanh
này. Những nhóm tài phiệt đó hưởng lợi từ việc họ
khống chế khả năng thâm nhập thị trường của các công
ty khác và ngăn chặn những “người ngoài” nhảy vào
cạnh tranh với họ.[6] Vì vậy các công ty không thuộc
nhóm tài phiệt được ưu đãi đó đã cáo buộc hệ thống là
suy đồi và tham nhũng.[7]

2.5.2 Quyền lực

2.4 Trụ cột kinh tế
Chính nhờ những chính sách ưu đãi này, các Chaebol
nhanh chóng phát triển thành các tập đoàn tầm cỡ thế
giới. Cuối thập niên 1980, chaebol đã chế ngự lĩnh vực
công nghiệp và đặc biệt nổi tiếng về sản xuất, thương
mại và các ngành công nghiệp nặng. Các chaebol được
cho đã giúp nền kinh tế xứ kim chi thoát được cảnh

thâm hụt mậu dịch, trở thành nước có thặng dư mậu
dịch lớn kể từ năm 1986. Bước sang thập niên 90 của
thế kỉ 20, Hàn ốc “lột xác” từ một đất nước nghèo
nàn bị chiến tranh tàn phá thành một trong những
nước công nghiệp mới lớn nhất thế giới, người dân
được hưởng chất lượng cuộc sống tương đương với các
nước công nghiệp phát triển, tất cả đều được tin là công
lao của các “người hùng” chaebol. Chỉ tính riêng năm
2003, tổng kim ngạch xuất khẩu của 4 chaebol Daewoo,
Hyundai, LG và SK đã lên đến 111,7 tỷ USD, tương
đương 58% tổng giá trị xuất khẩu của Hàn ốc, chiếm
1/3 tổng giá trị tư bản của thị trường. Đến năm 2008,
Ngân hàng Hàn ốc cho biết nhóm 30 chaebol lớn
nhất đang kiểm soát gần 40% nền kinh tế đất nước.
Riêng Samsung chiếm tới 1/5 xuất khẩu của nước này.
Ba chaebol lớn nhất (năm 2008) là Samsung (Tam Tinh),
Hyundai (Hiện đại) và Daewoo (Đại Vũ) được dân Hàn
ưu ái gọi là “tam trụ" – 3 trường cột – chống giữ nền
kinh tế nước nhà.

Người đứng đầu các tài phiệt nắm giữ một phần nhỏ cổ
phần nhưng lại có rất nhiều quyền lực và có khả năng
kiểm soát tất cả hệ thống quản lý. Ví dụ Samsung chỉ sở
hữu có 0,5 phần trăm tài sản của các hãng thuộc quyền
nó. Điều này cho thấy mức độ pháp trị và thượng tôn
pháp luật ở các tài phiệt là rất thấp.[2] Chủ các tài phiệt
duy trì quyền lực của mình thông qua việc sở hữu chéo
(cross-holding).[8]

2.5.3 Trách nhiệm giải trình các giao dịch

thị trường nội bộ

Nhà nước Hàn ốc chủ động khuyến khích sự phát
triển và hỗ trợ kinh doanh cho các tài phiệt, vì vậy nhà
nước có khá nhiều quyền hành đối với các tài phiệt này.
Tuy nhiên, việc kiểm soát và yêu cầu giải trình các giao
dịch kinh doanh thì chưa thực hiện được, nói cách khác
nhà nước không có một hệ thống giám sát độc lập để
có thể kiểm tra xem nguồn vốn phân bổ cho các dự án
của chúng có đem lại hiệu quả cao hay không.[2][9] Các
hoạt động giao dịch của tài phiệt đều được thực hiện
dưới hình thức giao dịch thị trường nội bộ (internal
market transactions), tức là việc mua bán nhập lượng
trung gian, việc phân bổ và thu nhận vốn thế chấp và
vật thế chấp diễn ra giữa các hãng thành viên của cùng
một công ty;[10] điều này gây ra quan ngại về hiệu năng
của hoạt động kinh doanh của các tài phiệt, nhất là
trong khâu quản lý và sản xuất. Như vậy, hệ thống và
cấu trúc của các tài phiệt không có được minh bạch cho
lắm. Đằng sau hậu trường đã diễn ra các hoạt động huy
2.5 Chỉ trích
động vốn cho các chinh nhánh phụ và chuyển khoản,
giao dịch trong nội bộ. Việc này khiến các tài phiệt có
Sự tồn tại của các tài phiệt Hàn ốc được cho là có thể dễ dàng vay vốn để che giấu thua lỗ và gây ra ảo
các điểm yếu và tiêu cực như sau:
tưởng về sự thành đạt của hệ thống tài phiệt.[2]


2.7. THAM KHẢO


2.5.4

“Quá lớn để có thể bị sụp đổ"

Trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng tài chính
1997, các ngân hàng đã lo sợ rằng những tài phiệt có
thể bị phá sản và vì thế họ cho phép các tài phiệt gia
hạn nợ hoặc vay nợ mới để trả nợ cũ. Những ngân hàng
ảo tưởng rằng các tài phiệt "quá lớn để có thể bị sụp đổ"
(too big to fail), họ không tin rằng các tài phiệt có thể bị
phá sản và cho rằng khi họ vay càng nhiều thì sự vững
bền cũng sẽ cao. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh điều
ngược lại đó là hàng loạt các cơ sở kinh doanh đã phá
sản trong cuộc khủng hoảng kinh tế; nhiều công ty sụp
đổ theo hiệu ứng dây chuyền do mối quan hệ phụ thuộc
lẫn nhau về nợ thế chấp (Jung 301). Trong thời kỳ kinh
tế còn đang hưng khởi, việc mở rộng quy mô công ty
giúp cho các khoản nợ có thể được kiểm soát, nhưng khi
sự phát triển chững lại, tỉ lệ nợ trên tài sản trở thành
một vấn đề đau đầu.[11]

2.6 Kế hoạch cải tổ các tài phiệt
Năm 1998, khi Hàn ốc vừa mới hứng chịu cuộc
khủng hoảng tài chính, Gim Daejung được bầu làm
Tổng thống. Từ lúc đó chính phủ Hàn ốc đã tiến
hành các cải cách kinh tế và cải tổ các nhóm tài phiệt
như sau:

9


2.7 Tham khảo
[1] “chaebol”. Merriam-Webster. Truy cập ngày 30 tháng 8
năm 2011.
[2] Jung, Dong-Hyeon (ngày 1 tháng 8 năm 2004).
“Korean Chaebol in Transition”. Sage 40 (3): 299–
303. doi:10.1177/000944550404000306. Truy cập ngày 13
tháng 2 năm 2013.
[3] Hyundai’s $500 Million Payments to North Korea: A
Bribe or Business Deal? Korea WebWeekly (ngày 9
tháng 2 năm 2003)
[4] Interlocking Ownership in the Korean Chaebol, by
Dong-Woon Kim, April 2003, Corporate governance: an
International Review
[5] Công cuộc cải tổ Chaebol của Hàn ốc
[6] Beck, Peter M. (tháng 11 năm 1998). “Revitalizing
Korea’s Chaebol”. JSTOR 38 (11): 1018–1035. Truy cập
ngày 13 tháng 2 năm 2013.
[7] Jung, Dong-Hyeon (ngày 1 tháng 8 năm 2004).
“Korean Chaebol in Transition”. Sage 40 (3): 299–303.
doi:10.1177/000944550404000306.
[8] Moskalev, Sviatoslav,; Park, Seung Chan (2010). “South
Korean Chaebols and Value-Based Management”.
Journal of Business Ethics 92: 49–62. doi:10.1007/s10551009-0138-5.

• Các tài phiệt được yêu cầu chỉ tập trung vào
chuyên ngành của mình thay vì cạnh tranh với
nhau ở khắp các lĩnh vực. Các chi nhánh làm việc
ở những lĩnh vực không liên quan phải tách riêng
ra khỏi công ty mẹ.


[9] Park, Seung-Rok; Yuhn, Ky-hyang (2012). “Has
the Korean Model of Chaebol Succeeded?”.
Journal of Economic Studies 39 (2): 260–274.
doi:10.1108/01443581211222680. Truy cập ngày 13
tháng 2 năm 2013.

• Các tài phiệt phải giảm bớt tình trạng tập trung
quyền lực và tăng cường tuyển dụng các nhà quản
lý chuyên nghiệp từ bên ngoài.

[10] Park, Seung-Rok; Yuhn, Ky-hyang (tháng 4
năm 2011). “Has the Korean chaebol model
succeeded?”. Journal of Economic Studies 39 (2).
doi:10.1108/01443581211222680.

• Tăng cường kiểm soát nguồn tài chính của các tài
phiệt để ngăn ngừa việc họ giấu diếm các khoản
nợ hay thua lỗ của các chi nhánh yếu kém.

[11] Akaba, Yuji; Budde, Florian and Jungkiu Choi (ngày
1 tháng 12 năm 1998). “Restructuring South Korea’s
Chaebol”. McKinsey arterly (4): 68–79. Truy cập ngày
13 tháng 2 năm 2013.

• Luật chống độc quyền và thuế tài sản được thi
hành khắt khe hơn để làm suy giảm quyền lực của
các đại gia tộc trong các tài phiệt.
Cuộc cải tổ của Gim và tổng thống kế tục Roh Moohyun không đạt được thành công hoàn toàn. Các tài
phiệt vẫn tiếp tục lũng đoạn nền kinh tế của Hàn ốc,
một số công ty như Hyundai và SK thậm chí có dính

dáng đến các vụ bê bối liên quan tới hai tổng thống
này.[12]
Chủ tịch tập đoàn Samsung Yi Geon-hui đã từ chức vào
tháng 4 năm 2008 với cáo buộc trốn thuế và vi phạm
quy định về trách nhiệm được ủy thác trong công ty.
Cải cách này vấp phải sự chống trả của một số tổ chức,
nổi bật nhất là Liên đoàn Công nghiệp Hàn ốc, một
liên doanh của các tài phiệt nước này.

[12] Coverage of Roh Moo-hyun campaign financing
scandal: Donald Macintyre (1 tháng 12 năm 2003).
“Losing Face”. Time.


10

CHƯƠNG 2. CHAEBOL

2.8 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
2.8.1

Văn bản

• Tập đoàn Samsung Nguồn: Người đóng
góp: DHN, Mekong Bluesman, Vinhtantran, Casablanca1911, Apple, VietLong, DHN-bot, Gsh, Diepphi, Conan-shinichi, JAnDbot,
ijs!bot, Bình Giang, CommonsDelinker, Ngocquanan, Sparrow, VolkovBot, Eagle84, HyundaiMotorCompany~viwiki, AlleborgoBot,
SieBot, Cehihin, Luanmaithanh, Loveless, DragonBot, Idioma-bot, Qbot, Wikimember~viwiki, Demon heart, WikiDreamer Bot,
Luckas-bot, Pq, Eternal Dragon, Ptbotgourou, ArthurBot, Xqbot, SassoBot, Ledinhthang, Obersachsebot, Trần Nguyễn Minh
Huy, Prenn, Banhtrung1, Earthandmoon, Bongdentoiac, Tnt1984, TuHan-Bot, Cổ duy phong, Viết thuê, EmausBot, ZéroBot,
Web15phutonline, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, TRMC, MerlIwBot, Hoàng Lương, enhitran, TuanUt, Dora Donga,

Alphama, Che Guevara VN, AlphamaBot, Hugopako, Earthshaker, Addbot, OctraBot, Cuuvuive5a, itxongkhoiAWB, Shootingstarvn,
GcnnAWB, Soloism, Cocacolakogas, Tuanminh01, Che robot, TuanminhBot, Decemtion, Hop phap, iênĐế98, Scipoint, Dienquang
dqc, Hieuhamvagunny và 42 người vô danh
• Chaebol Nguồn: Người đóng góp: Newone, Trungda, Duyệt-phố, Sholokhov,
Luckas-bot, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Jspeed1310, CNBH, Cheers!, Cheers!-bot, MerlIwBot, FxHVC, AlphamaBot, Addbot,
OctraBot, TuanminhBot, Én bạc AWB và 6 người vô danh

2.8.2

Hình ảnh

• Tập_tin:3_Church_Street.JPG Nguồn: Giấy phép: CC
BY 2.5 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Terence Ong
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Dtssbld.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người đóng
góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Transfer was stated to be made by User:Oziris. Nghệ sĩ đầu tiên: Marcopolis tại Wikipedia
Tiếng Anh
• Tập_tin:Hangugeo-Chosonmal.png Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons by Bluemask using CommonsHelper. Nghệ sĩ đầu tiên:
e original uploader was ASDFGH tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:Increase2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Sarang
• Tập_tin:Past(1938)_samsung_logo.PNG Nguồn: />logo.PNG Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: samsung
• Tập_tin:Past_samsung.PNG Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: samsung
• Tập_tin:RAICO_Samsung_Bibliothek_Korea.jpg Nguồn: />Bibliothek_Korea.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:RAICO
Bautechnik

• Tập_tin:SPC-1000.JPG Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: (User:Zanny)
• Tập_tin:Samsung-old.gif Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu
tiên: Không rõ<a href=' title='wikidata:Q4233718'>wikidata:Q4233718src=' />width='20'
height='11'
srcset=' />1.5x, 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a>
• Tập_tin:Samsung_Engineering_India_office.jpg
Nguồn:
/>Engineering_India_office.jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Secl
• Tập_tin:Samsung_Logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Samsung
• Tập_tin:Samsung_display_Salt_Lake_Olympics.jpg Nguồn: />display_Salt_Lake_Olympics.jpg Giấy phép: CC BY-SA 2.0 Người đóng góp: Samsung Nghệ sĩ đầu tiên: Derek Baird from So California
• Tập_tin:Samsung_japan_headquarter.JPG
Nguồn:
/>headquarter.JPG Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Hide1228
• Tập_tin:Signs,_signs_and_more_signs_(2504183343).jpg Nguồn: />signs_and_more_signs_%282504183343%29.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: Signs, signs and more signs Nghệ sĩ đầu tiên:
Kenny Louie from Vancouver, Canada
• Tập_tin:Ssbld002.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ đầu tiên: Marcopolis tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:��_��.jpg Nguồn: />A5.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Tzoid


2.8. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

11

• Tập_tin:����.jpg Nguồn: />8C.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Nghệ sĩ
đầu tiên: Không rõ<a href=' title='wikidata:Q4233718'>wikidata:Q4233718

src=' />width='20'
height='11'
srcset=' />1.5x, 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a>

2.8.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×