Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

Đồ án xử lý chất thải rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 56 trang )

Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai
MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 1


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai
MỞ ĐẦU

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển. có thu nhập thấp. để tồn tại trong cuộc
cạnh tranh kinh tế quyết liệt của khu vực và toàn cầu Việt Nam phải thực hiện chính
sách công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Quá trình đó sẽ gây sức ép lớn đến môi
trường. Giải pháp đặt là chúng ta phải có sự kết hợp chặt chẽ quá trình phát triển với
các vấn đề môi trường. coi lợi ích môi trường là một yếu tố phải cân nhắc trước khi
hoạch định chính sách phát triển. Cùng với sự phát triển kinh tế. các đô thị. các ngành
sản xuất kinh doanh và dịch vụ ngày càng được mở rộng. nó tạo ra một số lượng chất
thải lớn bao gồm: chất thải sinh hoạt. chất thải công nghiệp. y tế. chất thải nông nghiệp
chất thải xây dựng …
Những năm gần đây việt nam đang ở trong quá trình phát triển kinh tế đô thi hóa
và hiện đại hóa rất nhanh.Vì vậy khối lượng rác trong khu dân cư và đô thị ngày tăng.
Lượng chất thải rắn này nếu không được xử lý tốt sẽ gây ra hàng loạt hậu quả tiêu cực
đối với môi trường sống. Ví dụ như chất thải rắn không được thu gom. xử lý sẽ gây ô
nhiễm không khí. là nguồn lây lây nan dịch bệnh. làm ô nhiễm môi trường nước. mất
mĩ quan môi trường. Nước rỉ rác từ các bãi chôn lấp hợp vệ sinh gây ô nhiễm nước
mặt. nước ngầm. Mặc dù môi trường có khả năng pha loãng phân tán. phân hủy các


chất ô nhiễm nhưng khả năng đồng hóa này chỉ có giới hạn. khi hàm hàm lượng các
-

chất ô nhiễm quá cao sẽ dẫn tới mất khả năng cân bằng sinh thái.
Như vậy vấn đề cần quan tâm đó là phải có hệ thống xử lý chất thải rắn hợp lý nhằm

-

giảm thiểu môi ô nhiễm môi trường. Đảm bảo cuộc sống cho người dân xung quanh.
Trong đồ án này em đưa ra một hệ thống xử lý chất thải rắn tại một khu đô thị A cách
tính toán và phương án xử lý cho từng công đoạn. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cô để bài làm được tốt hơn.

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 2


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

CHƯƠNG 1: TÍNH TOÁN TẢI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN

1. Nguồn gốc phát sinh

Khu đô thị A có số dân
Với khu vực I : N1 = 11233 (người)
Với khu vực II: N2 = 12299 (người)
Dự đoán tính đến năm 2025 dân số tăng 1,2% là

Với khu vực I : N1 = 13479,6 (người)
Với khu vực II: N2 = 14758,8 (người)
. Hiệu quả thu gom đạt 90% và lượng chất thaỉ rắn phát sinh chủ yếu từ:
-

rác thải sinh hoạt từ các hộ dân hàng ngày
rác thải từ các hoạt động của các động của các đơn vị. cơ quan hành chính

-

rác thải từ các công trình xây dựng. tu sửa nhà cửa …

-

rác thải từ khuôn viên đô thị. các khu vui chơi ăn uống.

2. Thành phần chất thải rắn

Thành phần chất thải rắn của khu đô thị A
Thành phần

% khối lượng

Chất hữu cơ

57,56

Giấy

5,42


Vải

5,12

Gỗ

3,7

Nhựa

11,28

Da và cao su

1,9

Kim loại

0,25

Thủy tinh

1,35

Sành sứ

0,44

Đất và cát


2,96

Bùn

6,06

Tỷ trọng chất thải 300 kg/m3,độ tro 5%

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 3


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Nhận xét:
Từ bảng thành phần chất thải rắn khu đô thị A cho thấy:
-

Rác có thành phần chất hữu cơ dễ phân hủy khá cao chiếm phần lớn khối lượng chất

-

thải rắn. Vì vậy ta có thể dễ dàng lựa chọn công nghệ xử lý phù hợp.
Thành phần khối lượng chất thải rắn cũng thay đổi theo các năm với tốc độ gia tăng
dân số khác nhau. Và thay đổi theo nhu cầu. theo sự tăng trưởng kinh tế. mức sống của


-

của người dân.
Dự đoán thành phần chất thải rắn của khu đô thị A sẽ thay đổi nhương không đáng kể

-

trong 10 năm
Ta có thể đưa ra được phương án xử thích hợp nhất.

3. Tính toán. dự báo diễn biến chất thải rắn phát sinh đến năm 2025 của khu đô thị

A
Dự đoán dân số
Theo quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội phường A tính đến ngày 2025 là 28238,4
người dự báo gia tăng dân số trung bình giai đoạn 2016-2025 là 1.2%
a) Dự báo mức độ phát sinh khối lượng rác sinh hoạt tại huyện A đến năm 2025
Căn cứ vào tiêu chuẩn xả thải hàng ngày bình quân theo đầu người tại khu vực
trong 10 năm là 1.6 kg/ng.ngđ và. Hiệu suất thu gom ở khu vực là 80 %,. việc dự báo
khối lượng rác của huyện đến năm 2025 như sau :
Khối lượng rác thải (tấn/ngày) = tiêu chuẩn thải (kg/người.ngày) x số dân trong
một năm
Lượng rác thu gom= (lượng rác phát sinh) x (hiệu suất thu gom).
Dự báo khối lượng rác sinh hoạt của người dân phát sinh và thu gom của đô thị
A đến năm 2025

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 4



Đồ án xử lý chất thải rắn

b)

GVHD: Vũ Thị Mai

Dự báo khối lượng rác công nghiệp thu gom của đô thị A đến năm 2025
Toàn khu công nghiệp có số dân là 597 người; chia 2 khu vực
Tiêu chuẩn thải rác là 1,6 kg/ng.ngđ
Sản lượng sản xuất dự kiên đạt 3,2 tấn da/ngđ = 3,2 . 365 = 1168 tấn da/ năm
Tiêu chuẩn thải rác là 13,05 kg/ng.ngđ
Lượng rác phát sinh trong sản xuất là 15,24 kg CTR/tấn sp
Giả sử lượng chất thải nguy hại chiếm 20%
Hiệu suất thu gom đạt 90%

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 5


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Tổng rác sản xuất 304,8 tấn/năm
Tổng

rác


sinh

hoạt

của

công

nghiệp



3486,48

Rác nguy hại 20% 60,96 tấn
Còn lại 80% 243,84 tấn
c)

Dự báo khối lượng rác bệnh viện thu gom của đô thị A đến năm 2025
Bệnh viện có 228 giường
Tiêu chuẩn thải 1,9kg/giường.ngđ
Tỉ lệ chất thải nguy hại chiếm 26%
Hiệu suất thu gom đạt 90%

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 6

tấn/năm



Đồ án xử lý chất thải rắn

d)

GVHD: Vũ Thị Mai

Dự báo khối lượng rác trường học thu gom của đô thị A đến năm 2025
Trường học có 1277 học sinh
Tiêu chuẩn thải là 0,09kg/ng.ngày
Hiệu suất thu gom 90%

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 7


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Như vậy ta có thể dự đoán tổng khối lượng rác phát sinh của khu đô thị A
(không kể lượng chất thải nguy hại ) là:
M = rác sinh hoạt + rác công nghiệp + rác trường học + rác bệnh viện
= (581688,6 + 3486,48) + 243,84 + 420 + 1241
= 587079,9 tấn
Lượng Chất thải thu gom được 90% là: 528372 tấn
Lượng CTNH phát sinh = CTNHCN +CTNHBV = 60,96 + 411,1=472,06 tấn
Lượng CTNH thu gom = 424,8 tấn


SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 8


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

CHƯƠNG II : VẠCH TUYẾN MẠNG LƯỚI THU GOM
2.1 Phương án thu gom CTR
2.1.1 Thu gom chất thải rắn có phân loại tại nguồn
Các cách thu gom CTR ở dạng này được xem xét cụ thể đôi với từng nguồn phát
sinh:khu dân cư biệt lập tầng thấp,khu dân cư thấp tầng và trung bình,khu dân cư cao
tầng và khu thương mại công nghiệp.
 Phương pháp áp dụng cho khu dân cư biệt lập thấp tầng:

Phương pháp này bao gồm các dịch vụ thu gom:1) lề đường,2)lối đi,ngõ
hẻm,3)mang đi-trả về,4)mang đi
-

Dịch vụ thu gom lề đường:chủ nhà chịu trách nhiệm đặt các thùng rác đã thu gom đầy
thùng ở lề đường vào ngày thu gom và chịu trách nhiệm mang cá thùng đẫ được đổ bỏ

-

trở về vị trí đặt chúng để tiếp tục chứa chất thải.
Dịch vụ thu gom ở lối đi-ngõ hẻm:Chât thải rắn được bỏ vào các thùng rác công cộng

-


thường được đặt ở đầu các lối đi,ngõ hẻm để xe rác dễ dàng thu gom CTR.
Dịch vụ thu gom kiểu mang đi –trả về :các thùng chứa CTR được mang đi và trả lại
cho chủ nhà sau khi đã đổ bỏ CTR,công việc được thực hiên bởi các đội trợ giúp.Đội
trợ giúp này sẽ cùng với đội thu gom chịu trách nhiệm về việc dỡ tải từ các thùng

-

chứa CTR lên xe thu gom.
Dịch vụ thu gom kiểu mang đi: về cơ bản giông với dịch vụ kiểu mang đi- trả về,chỉ

-

khác ở chỗ chủ nhà chịu trách nhiệm mang các thùng chứa CTR về vị trí ban đầu.
Việc đưa thùng chứa CTR ra xe có thể thực hiện theo cách thủ công hoặc cơ giới.Đối
với cách thủ công,thùng rác được nhấc lên để mang đi,hoặc nghiêng qua để lăn
đi,hoặc đẩy bằng xe đấy nhỏ,cũng có thể sử dụng thùng chuyên dụng có trang bị các
bánh xe để nhận rác từ các thùng rác nhỏ,sau đó chỉ việc đấy nó đến xe rác.Đối với
phương pháp cơ giới có thể dùng các loại xe nhỏ để chở đến xe chính.
Việc đổ CTR từ các thùng vào xe cũng có thể thực hiện theo cách thủ công hoặc
cơ giới.Nếu thành xe thấp ,công nhân vệ sinh có thể đổ trực tiếp CTR vào xe.Nếu xe
có thiết bị nâng,các thùng rác được máy nâng lên và đổ rác vào xe.Trong trường hợp
này,thùng được nâng phải được chế tạo hợp quy cách với thiết bị nâng.

 Phương pháp áp dụng cho các khu trung cư thấp tầng và trung bình.

Dịch vụ thu gom lề đường là khá phổ biến cho các khu dân cư thấp tầng và trung
bình.Với dịch vụ này,đội thu gom có trách nhiệm vạn chuyển các thùng đầy CTR từ

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2


Page 9


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

các hộ gia đình đến tuyến đường thu gom bằng phương pháp thủ công hoặc cơ giới,tùy
thuộc váo số lượng CTR cần vận chuyển..Nếu sử dụng loại thùng quá lơn,co giới hóa
bằng cách dùng thiết bị nâng.
 Phương pháp áp dụng cho các khu trung caotầng:

Đối với khu trung cư cao tầng,các loại thùng chứa lớn được sử dụng để thu go
CTR. Tùy thuộc vào kích thước và kiểu dáng của các thùng chứa được sử dụng mà áp
dụng xe cơ giới hoặc là xe kéo thùng tới các nơi khác để dỡ tải.
 Phương pháp áp dụng cho các khu thương mại-công nghiệp

Cả hai phương pháp thủ công và cơ khí đều được sử dụng để thu gom CTR.Tuy
nhiên,để tránh ình trạng kẹt xe,việc thu gom CTR của các khu thương mại tại nhiều
thành phố lớn được thực hiện vào ban đêm hoặc lúc sáng sớm.Khi áp dụng phương
pháp thủ công thì CTR được đặt vào các túi bằng plastic hoặc các loại thùng giấy và
được đặt dọc theo chiều đường phố đểthu gom.Phương pháp này thông thường được
thực hiện ở một nhóm có 1-3 người,trong một vài trường hợp co thể có 4 người: gồm
1tài xế,từ 2-3 người đem CTR từ các thùng chứa bên lề đường đem tới xe thu gom.
Nếu ùn tắc giao thồng không phải là vấn đề chính và khoảng không gian để lưu
trữ CTR phù hợp thì các dịch vụ thu gom CTR tại cá trung tâm thương mại-công
nghiệp có thẻ sử dụng cá thùng chứa CTR có bánh xe di chuyển được,các thùng chứa
CTR có thể gắn kết 2 cái lại trong trường hợp các xe ép rác có kích thước lớn,và các
thùng có dung tích lớn để chứa.Tùy thuộc vào kích thước à kiểu thùng chứa CTR mà

áp dụng phương pháp cơ khí dỡ tải tại chỗ hay kéo các thùng chứa CTR đến nơi khác
để dỡ tải.Để hạn chế việc tắc nghẽn giao thông,dỡ tải bằng phương pháp cơ khí thường
được áp dụng khi thu gom rác vào ban đêm.
+ Thu gom không có phân loại tại nguồn: Nhược điểm của phương thức thu gom
này là rác thải trộn lẫn vào nhau  việc phân loại sau này chất thải rất tốn kém chất
lượng tái chế của chất thải bị giảm sút.
2.1.2 Phương án thu gom chất thải rắn đã phân loại tại nguồn
Các thành phần CTR đã được phân loại tại nguồn cần phải được thu gom và đem
tái chế.Phương pháp cở bản đang được sử dụng là thu go lề đường,sử dụng những
phương tiện thu gom thông thường hoạc thiết kế các thiết bị đặc biệt chuyên dụng.
 Tai khu thương mại

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 10


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

CTR thường được thu gom bởi các tổ chức tư nhân.Thành phần CTR có thể tái
chế được cho vào từng thùng chứa riêng.Các loại thùng cactoo được bó lại và để ngay
lề đường để thu gom riêng.Các loại lon nhôm thải ra từ khu trung tâm thương mại
được đập bẹp để giảm thể tích trước khi thu gom.
 Tại khu dân

CTR được phân loại theo nhiều cách :phân loại tại lề đường khi đổ chúng vào xe
chở thông thường hoặc xe chuyên dụng;phân loại bởi chủ nhà để mang đến các điểm
thu mua.Hình thức phân loại tại lề đường giúp chủ nhà không phải mang đi xa nên

được nhiều người ủng hộ.
Các chương trình thu gom CTR tái chế thay đổi tùy thuộc vào quy định của cộng
đồng .Xe chuyên chở CTR đã phân loại phải có nhiều ngăn chứa riêng.Có nhiều kiểu
xe,xe kín hoặc xe hở,xe có thành cao hoặc thành thấp,xe có thùng chứa nhiều ngăn
hoặc chở nhiều thùng chứa rời ghép lại,xe bốc đỏ rác cơ giới hoặc nửa cơ giới.
Lợi ích của phân loại tại nguồn: Thuận lợi cho công tác phân loại sau cùng và
đẩy mạnh tái chế chất thải, giảm lượng chất thải, giảm khối lượng chất thải phải
chuyển đến các bải và nâng cao chất lượng của sản phẩm được tái chế.
Tuy nhiên thu gom có phân loại tại nguồn tốn kém hơn
 Ta chọn phương án thu gom chất thải rắn không phân loại tại nguồn cho khu vực

này.
2.2. Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thu gom
-

Xác định những chính sách. luật lệ và đường lối hiện hành liên quan đến hệ thống

-

quản lý chất thải rắn. vị trí thu gom và tần suất thu gom.
Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hiện hành như là : số người của đội thu gom. số

-

xe thu gom
Ở những nơi có thể. tuyến thu gom phải được bố trí để nó bắt đầu và kết thúc ở những
tuyến phố chính. Sử dụng rào cản địa lí và tự nhiên như là đường ranh giới của tuyến

-


thu gom.
Ở những khu vực có độ dốc cao. tuyến thu gom phải được bắt đầu ở đỉnh dốc và đi

-

tiến xuống dốc khi xe thu gom chất thải đã nặng dần
Tuyến thu gom phải được bố trí sao cho container cuối cùng được thu gom trên tuyến

-

đặt ở gần bãi đổ nhất.
Ctr phát sinh ở những vị trí tắc nghẽn giao thông phải được thu gom vào thời điểm
sớm nhất trong ngày

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 11


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

-

Các nguồn có khối lượng CTR phát sinh lớn phải được phục vụ nhiều lần vào thời

-

gian đầu của ngày công tác

Những điểm thu gom nằm rải rác (nơi có khối lượng CTR phát sinh nhỏ) có cùng số
lần thu gom. phải tiến hành thu gom trên cùng 1 chuyến trong cùng 1 ngày.
2.3.Phương án vạch tuyến mạng lưới thu gom
 Quy trình thu gom: rác sẽ được thu gom trực tiếp từ nguồn phát sinh

Xe thu gom sẽ đi từ trạm xe đến vị trí thu gom. lấy rác của từng hộ gia đình đổ
lên xe . trả thùng rỗng về vị trí cũ rồi đi đến vị trí thu gom tiêp theo cứ như thế cho đến
khi thùng chưa rác trên xe đầy. Khi đó xe thu gom sẽ vận chuyển rác đến nơi tiếp nhận
. đổ rác và đi đến vị trí lấy rác đầu tiên của tuyến thu gom tiếp theo. Khi hoàn tất công
tác thu gom rác của một ngày làm việc. xe thu gom sẽ vận chuyển từ nơi tiếp nhận về
trạm xe.
 Hình thức thu gom

Các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ bao gồm hộ gia đình. văn phòng. công
sở. các cửa hàng tạp hóa. các quán ăn. nhà hàng. khách sạn. trường học… nằm trong
khu dân cư. Cũng có một số nhà hàng. khách sạn. trường học. có quy mô lớn; tuy
nhiên số lượng các nguồn này không nhiều và thường nằm rải rác trong khu dân cư
nên để tiện cho việc thu gom . các nguồn này vẫn được xem là nguồn phát sinh có khối
lượng nhỏ. Hoạt động thu gom chất thải từ các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ
được thực hiện theo hình thức thu gom từng nhà một và hết nhà này đến nhà kia trên
cùng một tuyến đường.
Do đặc điểm các tuyến đường giao thông trên địa bàn thành phố có bề rộng lòng
đường lớn nên hình thức thu gom thuận tiện nhất là lấy rác ở phía bên phải của cùng
tuyến đường. Sử dụng xe 4 m3, 9 m3 hay 14 m3 hay xe đẩy tay tùy theo đặc điểm của
các tuyến thu gom.
Hình thức thu gom một bên đường chất thải rắn từ các nguồn phát sinh có khối
lượng lớn.
Hệ thống thu gom sơ cấp
Loại xe
Xe đẩy

tay

Dung tích
660

hệ số đầy K1
0,85

Xe đẩy rác 660 lít bánh xe lớn

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 12

Số người phục vụ
1


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Thông tin sản phẩm:
Model: XG 660 MGB
Kích thước:
Dài: .....1320 mm
Rộng:

970 mm


Cao:.... 1100 mm
Dung tích chứa rác: 660 lít
Đường kính bánh xe nhỏ: 200mm
Đường kính bánh xe lớn: 600 mm ( Bánh xe bơm hơi)
Chất liệu: Nhựa composite cốt sợi thủy tinh
Xuất xứ: Việt Nam
2.4 Tính toán số xe đẩy tay cho khu vực
Theo công thức:
Trong đó: nxe : số xe đẩy tay tính toán. xe
Qngđ : lượng chất thải rắn phát sinh trong ngày. kg/ngđ
k2 : hệ số kể đến xe đẩy tay sửa chữa. chọn k2 = 1
t : thời gian lưu rác. = 1 ngày
M : khối lượng riêng của CTR. M = 300 kg/m3
K1 : hệ số đầy của xe. Chọn K1 = 0.85
0.66 : Thể tích xe đẩy tay. V = 0.66 m3.

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 13


Đồ án xử lý chất thải rắn

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

GVHD: Vũ Thị Mai

Page 14



Đồ án xử lý chất thải rắn

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

GVHD: Vũ Thị Mai

Page 15


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Tổng cần 183 xe đẩy tay.
Xe ép rác thông dụng
Phương tiện thu gom:
Các loại xe ép rác thông dụng:

Mitsubishi Canter 6,3 m3
29.800 USD

Isuzu NKR55E 4m3
30.100 USD

Hino FG1JJUB 14 m3
54.700 USD

Xe ép rác HINO
FM8JNSA 22m3 100.670
USD


Hino FC3JEUA 9 m3
41.910 USD

Mitsubishi Canter 5,3 m3
31.600 USD
(nguồn: internet)

Hình 9. Một số mẫu xe cuốn ép rác
 Xác định số công nhân

Số lượng xe đẩy tay được xác định là 183xe
Với số lượng là 166 xe đẩy rác làm việc trong ngày. mỗi công nhân quản lý 1 xe.
Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần. Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi
tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:

 Tính toán lượng xe ép rác cần dùng

Ta chọn xe ép rác hino 18 khối ISUZU PHUMINH.CXZ-CER18 làm phương
tiện vận chuyển rác tại các điểm hẹn.

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 16


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai


Ô TÔ CHUYÊN DÙNG CHỞ RÁC ISUZU PHUMINH.CXZ-CER18
Xe cơ sở
Nhãn hiệu (kiểu loại)
ISUZU CXZ
Emission certificate (Tiêu chuẩn khí thải và bảo vệ
EURO
môi trường)
Xuất xứ
Nhật Bản
Công suất động cơ
Kw
260
Kích thước bao ngoài (Dài x
Mm
8.500 x 2.500 x 3.370
rộng x cao )
Tỉ số ép rác
1,8
Số người cho phép chở
người
03
Trọng lượng khụng tải
Kg
12.500
Trọng lượng toàn
Kg
24.150
bộ
Cỡ lốp trước/sau
Inch

11.00R20/ 11.00R20
Tốc tối đa
km/h
115

Lượng chất thải rắn xe có thể ép được trong một chuyến =Dung tích xe x Tỷ
trọng CTR x Tỷ lệ nén ép
Mxe ép rác =18x300x1.8= 9,72 tấn
+ Lượng rác xe chở được trong 1 lần= Dung tích xe x Tỷ lệ ép rác =18*1.8 =
-

-

32,4 m3
Thể tích chứa thực của xe đẩy tay:
Chọn xe đẩy tay thùng có dung tích 660l= 0.66m3, hệ số sử dụng 0.8
Vdt = 0.66*0.8 = 0.528 m3
+ Xe chở được số lượng xe đẩy tay 660l trong 1 lần là:32,4/0.528 = 62 xe
Số vạch tuyến thu gom rác cho KĐT=
Vậy số tuyến thu gom rác cho KĐT A là 3 tuyến. Tương đương với 3 tuyến xe sẽ
có 3 chuyến xe thu gom rác (loại 18m3)
Vạch tuyến mạng lưới thu gom bằng xe ép rác được thể hiện trên bản đồ.

 Tính toán thời gian yêu cầu cho một chuyến đối với loại xe thùng cố định

Tcđ= Pcđ + s + a +bx
Pcđ = Ct(uc) +(np-1)(dbc)
Trong đó : Tcđ -là thời gian cho một chuyến đối với hệ thống container cố định
(h/ch)
Pcđ – thời gian lấy tải cho một chuyến, giờ/ch

Ct- là tổng số container dỡ tải trong một chuyến thu gom, giờ/thùng
SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 17


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

uc- là thời gian dỡ tải trung bình cho 1 container,, (giờ/thùng)
np -là số điểm tập kết các thùng chứa chất thải rác
a. b là hằng số thực nghiệm
x là khoảng cách trung bình giữa các điểm tập kết. km.
dbc- thời gian trung bình hao phí để lái xe giữa các vị trí đặt container,
h/vị trí
chọn s = 0,133 h/ch ;
 Tính toán thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W là :

Công thức 3.11 T76 sách quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Nguyễn Văn
Phước,
Trong đó : H : thời gian công tác trong ngày có tính đến hệ số không sản xuất W. h
N : số tuyến đi thu gom
t1 : thời gian lái xe đi từ trạm điều vận đến vị trí đặt container đầu tiên trong
ngày, h
t2 : thời gian lái xe từ vị trí đặt container cuối cùng trong ngày về trạm điều
vận,h
W : hệ số không kể đến sản xuất. Chọn W = 0.15.
Rác từ nơi phát sinh sau khi được thu gom sẽ được vận chuyển thẳng đến nơi
tiếp nhận ( nơi tiếp nhận sẽ là trạm phân loại tập trung lần 2

nằm chung trong khu bãi chôn lấp).
Nguồn phát sinh → Điểm hẹn → Bãi chôn lấp
2.5 Tính toán các tuyến thu gom rác
a. Thời gian lấy tải cho một chuyến

uc = 3 (phút/ xe đẩy tay) = 0,05(h/xe đẩy tay)
Thời gian trung bình hao phí lái xe giữa các vị trí điểm hẹn:
dbc = a’+ b’x
Vthu gom = 24,1 (km/h) SGK bảng 3.2
a = 0.06 (h/ch)
b = 0.04164 (h/km)
Bảng thời gian trung bình hao phí lái xe giữa các vị trí điểm hẹn

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 18


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

tuyến

vận tốc
di
chuyển
giữa các
điểm
hẹn


a'

b'

A
B

24.1
24.1

0.06
0.06

0.0416
0.0416

chiều
dài
quảng
đương
từ điểm
hẹn đầu
đến
cuối(km
)
9.2
12.2

C


24.1

0.06

0.0416

8,8

np
-1

khoảng
cách vận
chuyển
trung
bình(km
)

8
8

1.15
1.525

10

0.88

dbc

(h/vị
trí)

0.11684
0.15494
0.08940
8

Bảng thời gian lấy tải 1 chuyến:
Tuyến

Ct

uc(h)

np-1

dbc

Pcd
Pcd = Ct(uc) +
(np-1)(dbc)

A
B

61
47

0.05

0.05

8
8

C

62

0.05

10

 Thời gian lấy tải tại bãi đổ

S =0,133 h/chuyến
 Hằng số tốc độ vận chuyển

Vận tốc tới hạn xe < 55km
 a = 0,034h/ch ; b = 0,01802h/km
 thời gian cần thiết cho 1 chuyến vận chuyển:

Tcd= Pcd+ s +a +bx

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 19

0.11684
0.15494

0.08940
8

3.985
3.5895
3.994


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Bảng Thời gian cần thiết cho 1 chuyến vận chuyển:
Tuyến

Pcd

s

a

b

x

Tcd(h)

A

3.985


0.133

0.034

0.01802

1.15

4.173

B

3.5895

0.133

0.034

0.01802

1.525

3.784

C

3.994

0.133


0.034

0.01802

0.88

4.18

 Số chuyến lái xe chở 1 ngày, thời gian thực tế làm việc 1 chuyến

H=
Giả sử ngày làm việc 8 tiếng, H = 8h
, lần lượt là thời gian xe từ trạm đến vị trí điểm hẹn thứ nhất và từ BCL -> trạm
xe.(h/chuyến)
Vận tốc di chuyển từ trạm đến 40km/h

vận

xe từ trạm đến vị
trí điểm hẹn thứ
nhất

tốc
km/h

quãng đường
Km

t1

h

xe từ BCL
về trạm
quãng
đường
km

A

40

1.36

0.034

7,24

B

40

0,84

0.021

7.24

tuyến


C
40
3,6
0.09
7,24
Bảng số chuyến lái xe làm việc một ngày và thời gian thực tế:

tuyến

H

t1

t2

Tcd

A
8
0.034
0.1806
4.173
B
8
0.021
0.1806
3.784
C
8
0.09

0.1806
4.18
VẬY tuyến A dùng xe ép rác số 1 18 khối
Tuyến B dùng xe ép rác số 2 18 khối
Tuyến C dùng xe ép rác số 3 18 khối

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 20

t2
h
0.180
6
0.180
6
0.180
6

W

Nd

H(thự
c tế)
(h)

0.15
0.15
0.15


1
1
1

5.16
4.69
5.24


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

CHƯƠNG III. LỰA CHỌN. TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ
XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN
Phương án xử ly chất thải rắn:
Như phương án quản lý chất thải rắn tại nguồn phát sinh đã chọn thì phương án
xử lý ta chọn là phương pháp ủ rác lên men sản xuất phân compost tái chế và chôn lấp.
3.1 Tái chế

Là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến
các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
Tái chế vật liệu bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ rác thải.
xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái chế sản xuất các sản phẩm mới hoặc sản
phẩm khác.
Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích như:
-

Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế thay cho vật


-

liệu gốc.
Giảm lượng rác đến bãi chôn lấp
Giảm các tác động môi trường
Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế. hoạt động tái chế
lúc này sẽ mang tinh kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể
tái chế hiện được thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu hủy cuôi
cùng.

3.2 Phương pháp ủ rác lên men sản xuất phân compost

Về bản chất đây là quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ có sự tham gia của
vi sinh vật trong điều kiện thích hợp.

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 21


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

Sơ đồ dây chuyền sản xuất phân compost.
Xe vận chuyển rác

Nơi tiếp nhận


Sàng phân loại lần hai

XỬ LÝ SINH HỌC
Luống lên men hiếu khí

Kiểm tra nhiệt độ 50 – 600C

Ủ chín phân compost

Sục khí cưỡng bức

Phân loại tinh

Kiểm tra độ ẩm 40 – 50%

Đóng gói và lưu kho

Tiêu thụ
3.3 Chôn lấp hợp vệ sinh

Là phương pháp lưu giữ chất thải rắn trong một bãi và có đất phủ lên.
Đối với những thành phần không có khả năng tái chế hay thành phần còn lại từ
quá trình làm phân compost sẽ được đem đi chôn lấp hợp vệ sinh năm trong khu liên
hợp xử lý chất thải rắn.
Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dùng chở rác tới các bãi
đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống. xe ủi san bằng. đầm nén trên bề mặt và
đổ lên một lớp đất. Hàng ngày. phun thuốc diệt ruồi vắc vôi bột… Theo thời gian. sự
phân hủy vi sinh vật làm cho rác trở nên tươi xốp và thể tích của bãi rác sẽ giảm
xuống. Việc đổ rác lại tiếp tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển sang bãi mới. Đáy
của bãi chôn lấp được lót các lớp chống thấm cùng với hệ thống thu nước rỉ rác. Việc

thu khí biogas sinh ra từ quá trình phân hủy sinh học trong bãi chôn lấp để biến đổi
thành năng lượng là một trong những khả năng thu hồi lại vốn đầu tư.
SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 22


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

3.4 Lựa chọn sơ đồ công nghệ:
 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn

Chất thải rắn

Cân

Đổ vào băng tải

Phân loại

Các chất hữu cơ

Tái chế

Ủ hiếu khí

Sàng phân loại


Các chất vô cơ

Ủ chín

Nghiền
Chất hữu cơ

Chôn lấp

Phân compost

Thuyết minh sơ đồ:
-

Trước hết rác được thu gom từ khu đô thị rồi tập chung
Cân đến nơi xử lý rác. Sau đó được
đưa qua trạm cân tới các dây chuyền sàng và phân loại. các băng tải sẽ rút hết các kim
loại. và lần lượt qua hệ thống phân loại nhựa.
su. giấy cactong. sành sứ. thủy
Máycao
nghiền
tinh… Trong đó cơ bản được phân ra làm ba loại : rác hữu cơ dễ phân hủy. rác hữu cơ

-

khó phân hủy: giấy cactong. nhựa cao su và rác vô cơ như : gạch vụn sành sứ. thủy
Phối trộn
Chế phẩm sinh học
tinh…
Với rác hữu cơ sẽ được lựa chọn công nghệ ủ phân compost. để tạo ra một lượng phân

Cấp liệu
tốt cho cây trồng mà không gây độc hại cho môi
trường. Phần chất trơ còn lại trong

-

quá trình ủ phân sẽ được loại bỏ và đem đi chôn lấp hợp vệ sinh.
Với rác hữu cơ khó phân hủy như:giấy. nhựa. cao su ta sẽ đem bán cho các nhà máy tái

-

chế. còn lại phần không tái chế được sẽ được được xử lý sơ bộ và đem đi chôn lấp.
Các loại rác khác như: gạch đá. sành sứ … Sẽ được nghiền nhỏ và đi chôn lấp hợp vệ

Xử lý sinh học lên men hiếu khí (ủ sơ bộ)

sinh
 Sơ đồ công nghệ hầm ủ phân compost
ủ chín phân compost

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2
Phụ gia

Page 23 Phân bón

Đóng bao


Đồ án xử lý chất thải rắn


GVHD: Vũ Thị Mai

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
-

Những chất hữu cơ sau khi phân loại sẽ được đem đi cân và cắt nhỏ. Nguyên liệu càng
nhỏ thì càng có thêm diện tích bề mặt để vi khuẩn tiếp xúc. như vậy quá trình hình
thành phân compost sẽ nhanh hơn. Sau đó sẽ được đem đi phối trộn. tại đây các chế
phẩm và các chất phụ gia khác sẽ được bổ sung để thiết lập một tỉ lệ C/N tối ưu nhất

-

và hấp thu độ ẩm có dư trong chất hữu cơ.
Trong quá trình đưa nguyên liệu vào hầm ủ ta cung cấp những chất phụ gia và một số
nguyên liệu cho đống ủ đảm bảo cho quá trình hình thành phân compost được hiệu quả

-

nhất.
Tiếp theo quá trình xử lý sinh học. lên men hiếu khí (ủ sơ bộ). quá trình này sẽ diễn ra
trong 20 ngày và được cung cấp oxi vào nguyên liệu hữu cơ. Kết thúc quá trình ủ sơ

-

bộ ta sẽ sàng lọc và loại bỏ các chất trơ khó phân hủy đem đi chôn lấp hợp vệ sinh.
Sau đó sẽ được chuyển vào phòng ủ chín trong thời gian 10 ngày. Kết thúc quá trình ủ
phân sẽ có một số chất phụ da bảo quản và đóng gói sản phẩm.

3.5 Tính toán thiết kế


Giả sử ta tính toán cho 2 khu vực có tốc độ phát sinh rác thải như trên.
Tổng khối lượng rác thu gom của khu đô thị A(không kể lượng chất thải nguy
hại ) đã tính toán ở trên là: 528372 tấn

SV: Nguyễn Thị Cẩm Tú – ĐH3CM2

Page 24


Đồ án xử lý chất thải rắn

GVHD: Vũ Thị Mai

 Khối lượng thành phần các chất thải rắn có trong tổng lượng rác thải phát sinh
trong 10 năm là : = M x % khối lượng.

thành
phần

% khối lượng

khối
lượng(tấn)

Chất hữu


57.56

301337.9756


Giấy

5.42

28374.77115

Vải

5.12

26804.21187

Gỗ

3.7

19370.23123

Nhựa

11.28

59053.02927

Da và cao
su

1.9


9946.875497

Kim loại

0.25

1308.799408

Thủy tinh

1.35

7067.516801

Sành sứ

0.44

2303.486957

Đất và cát

2.96

15496.18498

bùn

6.06


31725.29764

Tổng chất thải rắn cần đưa đi ủ trong vòng 10 năm là :
Mủ = Mhc = 301337,9 (tấn)
Vì chất thải rắn không thể mang đi ủ hết,một số loại có thể tái chế hoặc chôn lấp:

Thành
phần

tỉ lệ tái chế

lượng tái chế

còn lại

%

tấn

tấn

Tính

Giấy

20

28374.77

trình


công

vải

0

0

xuất

phân

Gỗ

0

0

chất thải rắn

Nhựa

80

59053.29

47242.63 sinh hoạt

Lựa


Da và cao
su

60

9946.88

Kim loại

80

1308.8

quy
5968.128 chọn
compost để
1047.04
thải rắn hữu

cơ. Quá trình Thủy tinh

20

7067.5

0

0


trình sản xuất
xử

lý chất

một quy trình

Sành sư

ĐấtTúvà– cát
SV: Nguyễn Thị Cẩm
ĐH3CM2
tổng

0

Page 25

5674.954 toán

quy

0

nghệ

sản

0


Compost từ

1413.5

xử lý sinh

0

105751.24

compost là

61346.25


×