Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

8 de KT chuong 2 dai so 9 tiet 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.75 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
I.

ĐỀ 1:

Trác nghiệm

Câu1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A. y = 2x3 – 1

1
2

B. y = − x + 3

C. y =

2x − 1
x

D. y = 0x + 5

Câu2: Trong hàm số bậc nhất y = 2 – 3x có các hệ số a và b là:
A. a = 2, b = 3

B. a = 2, b = -3

C. a = -3, b = 2

D. a = 3, b = 2


Câu 3: Hàm số y = (k + 3)x – 1 là hàm số bậc nhất khi:
A. k ≠ - 3

B. k ≠ 3

C. k > - 3

D. k < - 3

Câu 4: Hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi:
A. m ≠ -2

B. M ≠ 2

C. m > - 2

D. m > 2

Câu 5: Đồ thị của hàm số y = - 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng:
A. y = 3

B. x = 3

C. y = 2x

D. y = - 2x

Câu 6: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị của hàm số y = -x + 1 là một đường thẳng
song song với:
A. Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất ;

B. Đường phân giác của góc phần tư thứ hai ;
C. Đường thẳng y = x + 1;
D. Đường thẳng y = - 1.
II. Tự luận
Bài 1: Vẽ đồ thị hai hàm số trên mặt phẳng toạ độ.: y = 2x – 1
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất y = ax + b. Xác định hệ số a, b để đồ thị của hàm số song
song đường thẳng y = x + 1 và đi qua điểm C(2;1)
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (m – 1)x – 3
Tìm các giá trị của m để đồ thị hai hàm số trên là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2.

(d1) và

y = (1 – 2m)x + 2 (d2)


ĐỀ 2 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ
Phần I:TRẮC NGHIỆM :(3,0 điểm)
Câu 1: Hàm số y = (m+2)x – 3 đồng biến khi:
A. m = -2

B. m < -2

C. m > -2

D. Kết quả khác

Câu 2: Hai đường thẳng y = ( m + 2 ) x + 2 và y = 5x – 1 cắt nhau khi :
A. m ≠ -2


B. m ≠ 3

D. m ≠ 5

C. m = 3

Câu 3: Đường thẳng y = ax + b có hệ số góc bằng 2, đi qua điểm M ( 2; 3 ) có tung độ
gốc là:
A. -1

B. -2

C. -3

D. -4

Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 5 là:
A. (-2;-1)

B.(3; 2)

C.(1;-3)

D. (0 ;2)

Câu 5: Hai đường thẳng y = 2x - m và y = - x - 2m +1 cắt nhau tại một điểm trên trục
tung khi
A.m = -1


B.m =

1
3

C. m = 2

D. m = 1

Câu 6. : Đồ thị của hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3 và y = (2m + 1)x – 2 cắt nhau khi:
A. m = −

1
2

B. m ≠ −

1
2

C. m ≠

1
2

D. một kết quả khác.

Phần II: Tự luận
Câu 1: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng toạ độ: y = 3x - 4
Câu 2: Cho hàm số bậc nhất: y = ( 2m − 6 ) x + 1 và y = (2 - m)x - 3

a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song với nhau ?
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm C(1;2) và Cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng 5


ĐỀ 3 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
I.

Trắc nghiệm: (3điểm)

1.

Trong các hàm số sau, đâu là hàm số bậc nhất?
A. y = 2x2

2.

B. y = 0x + 3

C. y = x – 6

D. y =

1
+4
x

Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m + 1)x – 2 là hàm số đồng biến?
A. m = 1


3.

B. m = –1

C. m = 2

D. m = –2

Tìm a, biết đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = –
2x .
A. a = –2

4.

B. a = 2

C. a = 3

D. a = –2x

Tìm b, biết đồ thị của hàm số y = x + b cắt trục tung tại điểm có tung độ là
3.
A. b = 1

5.

B. b = 3

C. b = x + 3


D. b = –3

Với giá trị nào của m để đường thẳng y = 2x + 1 cắt đường thẳng y = (2m
+ 4)x + 2 ?
A. m = –1

6.

C. m ≠ –1

B. m = 1

D. m ≠ 1

Hàm số y = –x – 3 có hệ số góc và tung độ gốc là:
A. –1 và 3

B. 1 và –3

C. 1 và 3

D. –1 và –3

II. Tự Luận
Câu 1: Cho hàm số: y = (3 - 2m)x + 2.
a) Tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số bậc nhất.
b) Tìm giá trị của m để hàm số trên đồng biến trên R.
Câu 2: Cho 2 đường thẳng


(d) : y = (m - 1)x + 2 và(d’): y = (3 - 2m)x – 1

Tìm giá trị của m để:
a. (d) // (d’).
b. (d) cắt (d’)
Câu 3: Vẽ đồ thị các hàm số sau trên mặt phẳng toạ độ : y = -x + 2.


ĐỀ 4 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Phần I. Trắc nghiệm khách quan.
Câu 1: Điểm thuộc đồ thị của hàm số y = 2x – 5 là:
A. (-2; -1)

B. (3; 2)

C. (1; -3)

Câu 2: Cho 2 hàm số: y = x + 2 (1); y =

D. (1; 5)

1
x + 5 (2), đồ thị của hai hàm số cắt nhau tại
2

điểm .
A. (2; 5)

B. (-1; -5);


C. (6; -2);

D. (6; 8)

Câu 3: Cho hàm số: y = (m + 3)x + 5, hàm số đồng biến khi:
A. m < 3;

B. m > 3;

C. m > -3;

D. m > -5

Câu 4: Biết đồ thị của hàm số y = ax + b song song với đường thẳng y = -2x + 5 thì giá
trị của a là:
A. -2

B. 2

C. 5

D.- 5.

5.. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A) -8
6. Hàm số y =

B) 8

C) 4


D) -4

B) m ≠ -4

C) m > ± 4

D) m ≠ ± 4

m+4
.x + 3 là hàm số bậc nhất khi:
m−4

A) m ≠ 4
Phần II: Tự luận

Bài 1: Vẽ đồ thị hai hàm số y = -3x +3 (d2)
Bài 2:Cho hai hàm số bậc nhất

y = 2x +3m

và y = (2m +1)x +2m -3 .

Tìm các giá trị của m để đồ thị các hàm số là:
a)Hai đường thẳng song song với nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Bài 3: Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm E(3;2) và F(4;-3)


ĐỀ 5 KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9

Phần 1: Trác nghiệm
1. Hàm số y =

m+3
.x + 3 là hàm số bậc nhất khi:
m−3

A) m ≠ 3
B) m ≠ -3
C) m > ± 3
2. Điểm nằm trên đồ thị hàm số y = -2x + 1 là:
1
2

C) (2;-4)

1
2

A) ( ;0)

D) m ≠ ± 3

B) ( ;1)

D) (-1;-1)

3. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 đồng biến khi:
A) k ≠ 3
B) k ≠ -3

C) k > -3
D) k > 3
4. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A) -8
B) 8
C) 4
D) -4
5. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
A) k = -4 và m =

1
2

B) k = 4 và m =

5
2

C) k = 4 và m ≠

1
2

D) k = -4 và m ≠

6. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là:
A) Song song
C) Trùng nhau
Phần 2 : Tự luận


B) Cắt nhau tại một điểm có tung độ bằng 2
D) Cắt nhau tại một điểm có hoành độ bằng 2

Câu 1 . Vẽ trên mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = 2x +4
Câu 2 : Cho hai hàm số bậc nhất

y = mx + 5 (d) và y = (2m - 2) x – 3 (d’)

Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau
Câu 3 : Xác định hệ số a, b của hàm số y = a x + b biết đồ thị song song với đường
thẳng y = 2x - 4 và đi qua điểm A(-1; 3)

5
2


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
ĐỀ 6:
A. Phần Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm)
Câu 1. Hàm số nào sau đây hàm số bậc nhất:
B. y = −2x + 1

A. y = x 2 - 3x + 2

C. y = 1

D. y = 3x + 1


Câu 2. Hàm số bậc nhất y = (k - 3)x - 6 là hàm số đồng biến khi:
A. k ≠ 3

B. k ≠ -3

C. k > -3

D. k > 3

Câu 3. Đường thẳng y = 3x + b đi qua điểm (-2 ; 2) thì hệ số b của nó bằng:
A. -8

B. 8

C. 4

D. -4

Câu 4. Hai đường thẳng y = ( k -2)x + m + 2 và y = 2x + 3 – m song song với nhau khi:
A. k = - 4 và m =

1
2

B. k = 4 và m =

5
1
C. k = 4 và m ≠ D. k = -4 và m ≠
2

2

5
2

Câu 5. Hai đường thẳng y = - x + 2 và y = x + 2 có vị trí tương đối là:
A. Song song

B. Cắt nhau tại một điểm có tung độ

bằng 2
C. Trùng nhau

D. Cắt nhau tại một điểm có hoành độ

bằng 2
Câu 6. Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 1 và trục hoành Ox có số đo là:
A. 450

B. 300

C. 600

D. 1350.

B. Tự luận
Bài 1: Xác định hàm số y = ax + b thỏa mãn một. Đồ thị của hàm số là đường thẳng
song song với đường thẳng y = - x+ 3 và đi qua điểm A(

3

; -1).
4

Bài 2: a) Vẽ trên mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hàm số sau:

y = 3x + 3 và

Bài 3: Cho hàm số: y = ( m+ 3 )x + m - 2 (d)
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm bậc nhất, đồng biến?
b)Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = 2x - 7 tại một điểm trên
trục tung?
c) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì các đường thẳng d luôn đi qua một điểm
cố định. Tìm điểm cố định đó.


ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9
Đề 7
A. Trác nghiệm
Câu1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:
A/ y = x2 + 3 ,

B/ y = ,

C/ y = ,

D/ y = x - 3

Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến
A/ y = 3x – 2 ,


B/ y = – x + 5 ,

C/ y = 5 – x ,

D/ y = – x – 1

Câu 3: Đồ thị của hàm số y = 3x – 2 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
A/ 3 ;

B/ - 2 ,

C/ 2,

D/ 0

Câu 4: Điểm thuộc đường thẳng y = 3x – 2 là :
A/ (1; –1) ,

B/ (1; 1) ,

C/ (3; 2) ,

D/ (–1; 1)

Câu 5: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0). Hai đường
thẳng này cắt nhau khi và chỉ khi :
A/ a = a’ ,

B/ a = a’ và b ≠ b’ ,


C/ a ≠ a’ ,

D/ a. a’ = - 1

Câu 6: Đường thẳng y = - x + 2 và y = mx - 1 (m ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ
khi:
A/ m =- 1,

B/ m = 1 ,

C/ m = 2 ,

D/ m = - 2

B. Tự luận
Bài 1: Cho các hàm số y =

1
x + 2.. Vẽ đồ thị các hàm số.
2

Bài 2 : Viết phương trình đường thẳng
Đi qua điểm B(-1;-3) và song song với đường thẳng y = - 3x + 5
Bài 3: Cho hai hàm số bậc nhất y = 3x + 2k và y = (3m + 1)x + 3k – 2.
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số đó là:
a) Hai đường thẳng cắt nhau.
b) Hai đường thẳng song song với nhau.
c) Hai đường thẳng trùng nhau.



ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II ĐẠI SỐ 9

Đề 8

A. Trăc nghiệm
Câu 1.: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất
A/ y = x + , B/ y = 1 – x ,

D/ y = x2 + 5

C/ y = ,

Câu 2: Trong các hàm số dưới đây hàm số nghịch biến
A/ y = 3x – 2 ,

B/ y = 5 + x ,

C/ y = – x + 5 ,

D/ y = x – 1

Câu 3: Đường thẳng y = 5x - 3 có tung độ gốc là :
A/ 5;

B/ -3 ,

C/

3
5


D/ -

3
5

Câu 4: Điểm nào không thuộc đường thẳng y = 3x – 2 ?
A/ (1; –1) , B/ (1; 1) ,

C/ (2; 4) ,

D/ (0; – 2 )

Câu 5: Cho hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ ( a’ ≠ 0). Hai đường
thẳng này song song với nhau khi và chỉ khi :
A/ a = a’ ,

B/ a ≠ a’ và b = b’ ,

C/ a = a’ và b ≠ b’ , D/ a = a’ và b = b’

Câu 6 : Đường thẳng y = 2x + 3 và đường thẳng y = ax – 1 (a ≠ 0) cắt nhau khi và chỉ
khi:
A/ a = 2,

B/ a = - 2,

C/ a ≠ 2 ,

D/ a ≠ - 2


B. Tự Luận
Câu 1. Cho hai hàm số : y = x + 5 .Vẽ đồ thị trên mặt một phẳng tọa độ.
Câu 2. Cho hai đường thẳng y = (m – 1)x + 2m -3

(d). và y = mx + 5 (d’)

a) Tìm m để hai đường thẳng trên song song
b) Tìm m để hai đường thẳng trên cắt nhau
Câu 3. Xác định hệ số a, b của hàm số bậc nhất y = ax + b, biết đồ thị của hàm số cắt
trục tung tại điểm có tung độ bằng 1, cắt đường thẳng y = x + 3 tại điểm A có hoành độ
bằng -1.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×