Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

đề thi hóa chọn lọc có đáp án chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.08 KB, 9 trang )

SỞ GDĐT LÂM ĐỒNG
ĐỀ THAM KHẢO
ĐỀ SỐ 9

KÌ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài. 50 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Dãy các chất đều thuộc loại este là
A. xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.
B. dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.
C. dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.
D. mỡ động vật, dầu thực vật, dầu mazut.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 3. Chọn phát biểu không chính xác.
A. Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
B. Anilin là chất độc đối với cơ thể người, có mùi cá ương.
C. Trộn lẫn anilin với nước, sau một thời gian thấy phân tách thành hai lớp.
D. Anilin làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 4. Chọn phát biểu không chính xác.
A. Các polipeptit tạo phức màu xanh tím với Cu(OH)2.
B. Thủy phân protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
C. Các peptit thường không tan trong nước.
D. Đipeptit không có khả năng tạo phức màu với Cu(OH)2
Câu 5. Trong các nhóm sau, nhóm chỉ chứa polime nhân tạo là
A. tơ visco; tơ xenlulozơ axetat.
B. tơ nitron; tơ nilon – 6.


C. polietilen; poli(vinyl clorua).
D. tơ tằm; tơ nhện.
Câu 6. Kim loại có thể tạo ra 2 muối khác nhau khi lần lượt tác dụng với Cl2; dung dịch HCl là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 7. Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần là
A. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+.
B. Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+.
+
2+
2+
2+
3+
C. Ag , Pb , Cu , Fe , Al .
D. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+.
Câu 8. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới
nước)những tấm kim loại bằng
A. Sn.
B. Cu.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 9. Để điều chế kim loại Na trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp
A. nung K với Na2O.
B. điện phân nóng chảy NaCl.
C. cho Cu vào dung dịch NaCl.
D. nung Ca với NaOH rắn.
Câu 10. Trong các phát biểu sau, chỉ ra phát biểu đúng
A. Các kim loại kiềm thổ từ Be đến Ba có nhiệt độ nóng chảy giảm dần đều.

B. Các kim loại kiềm thổ tan trong nước tạo dung dịch kiềm.
C. Nước cứng tạm thời là nước chứa nhiều ion Cl-.
D. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
Câu 11. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tạo ra kết tủa Al(OH) 3 sau khi phản ứng hoàn
toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
Câu 12. Trong các loại quặng: Hematit ( Fe2O3) ; Manhetit ( Fe3O4) ; Xiđerit ( FeCO3) ; Pirit
( FeS2). Loại quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit ( Fe3O4).
B. hematit ( Fe2O3).
1


C. pirit ( FeS2).
D. xiđerit ( FeCO3).
Câu 13. Cấu hình electron của nguyên tố Crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4.
Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau. (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H2SO4 loãng; (b)
Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng
gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

Câu 15. Xà phòng hoá a gam hỗn hợp hai este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 cần 300ml dung
dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là
A. 14,8 gam.
B. 18,5 gam.
C. 22,2 gam.
D. 29,6 gam.
Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X.
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, fructozơ.
ddHCl
ddNaOHdö
→ X 
→ Y . X và Y lần lượt có
Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa . H2N -CH2 -COOH 
công thức cấu tạo là
A. H2N-CH2-COONa và ClH3N-CH2-COOH.
B. ClH3N-CH2-COOH và H2N-CH2-COONa.
C. ClH3N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COONa và ClH3N-CH2-COONa.
Câu 18. Thủy phân một pentapeptit trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp gồm Ala – Gly –
Gly ; Gly – Gly – Val ; Ala – Ala . Chuỗi pentapeptit trên có dạng.
A. Ala – Ala – Gly – Gly – Val.
B. Val – Ala – Gly – Gly – Ala.
C. Ala – Ala – Val – Gly – Val.
D. Ala – Ala – Val – Gly – Gly.
Câu 19. Cho dãy các dung dịch. axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin và
phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là

A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 20. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra phản ứng nhưng không giải phóng kim
loại trong sản phẩm?
A. Cho Na vào dung dịch MgCl2 dư.
B. Cho Sn vào dung dịch ZnSO4 dư.
C. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Cho Fe vào dung dịch SnSO4 dư.
Câu 21. Cho các hỗn hợp. Na-Al2O3; Cu-FeCl3; K-Al(OH)3; Fe-FeCl3. Trong mỗi hỗn hợp, các chất
đều được trộn theo tỉ lệ mol 1 . 1. Hỗn hợp nào có thể tan hoàn toàn trong nước?
A. K – Al(OH)3.
B. Cu-FeCl3.
C. Fe-FeCl3.
D. Na-Al2O3.
Câu 22. Cho hỗn hợp Cu – Fe3O4 vào trong dung dịch H2SO4 loãng, dư . Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn còn lại không tan và một dung dịch X. Thành phần chất tan của dung
dịch X là
A. CuSO4 và FeSO4.
B. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C. Fe2 (SO4)3 và CuSO4.
D. FeSO4.
Câu 23. Trong các chất sau. CaCO3, Fe2O3, FeS2, MgO, KCl(rắn), Fe3O4, Ba(OH)2, Al. Số chất khi tác
dụng với H2 SO4 đặc nóng giải phóng khí thoát ra là
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 4 chất.
D. 6 chất.
Câu 24. Nung nóng hỗn hợp Al – Fe2O3 để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho

X vào dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần hỗn hợp X gồm
A. Fe; Fe2O3.
B. Al; Fe.
C. Fe; Al; Al2O3.
D. Fe; Al2O3.
Câu 25. X là hỗn hợp glucozơ và saccarozơ. Cho m gam X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được
21,6 gam Ag. Cũng hỗn hợp trên đun nóng với dung dịch axit loãng đến khi phản ứng hoàn toàn,
loại bỏ phần axit dư rồi lấy sản phẩm tráng bạc thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 52,2 gam.
B. 32,4 gam.
C. 34,2 gam.
D. 40 gam.
2


Câu 26. A là một α -aminoaxit mạch không phân nhánh có công thức H2N-R(COOH)2 . A phản ứng
vừa đủ với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A có tên gọi là
A. Axit 2- amino propanđoic.
B. Aixt2-amino butađioic.
C. Axit-2-aminopentađioic.
D. Axit 2-aminohexanđioic.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X
với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều
bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48 gam.
B. 25,79 gam.
C. 24,80 gam.
D. 14,88 gam.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 10,7 gam hỗn hợp Fe-Mg-Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu được

7,84 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 22,4 gam.
B. 45 gam.
C. 44,3 gam.
D. 33,4 gam.
Câu 29. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào một lượng nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí
H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H 2
(đktc). Giá trị của m là
A. 13,70 gam.
B. 21,80 gam.
C. 57,50 gam.
D. 58,85 gam.
Câu 30. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch
HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.
B. 35,50.
C. 38,72.
D. 34,36.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai este là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
11,76 lít O2 (đktc), sản phẩm thu được 19,8 gam CO 2 và 8,1 gam H2O. Cho m gam X tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam chất rắn và hỗn
hợp ancol Y. Đốt cháy hết Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 6,72 lít.
B. 3,36 lít.
C. 5,6 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 32. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi
dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản

phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 29,55 gam. B. 17,73 gam.
C. 23,64 gam. D. 11,82 gam.
Câu 33. Hỗn hợp X gồm hai chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và
0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,76.
B. 2,97.
C. 3,12.
D. 3,36.
Câu 34. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl 3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml
dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho
400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x:y là
A. 7.4.
B. 4.3.
C. 3.4.
D. 3.2.
Câu 35. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và
Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), thu được 7,84 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.
Câu 36. Sau khi làm cá, trên bề mặt của thớt sẽ lưu lại mùi tanh khó chịu. Biện pháp nào dưới đây
không nên sử dụng để làm sạch mùi tanh?
A. Rửa sạch bằng nước ấm.

B. Rửa bằng nước cốt chanh.
C. Ngâm trong nước trà xanh.
D. Rửa bằng nước giấm.
Câu 37. Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu
diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau.
3


n
2b

x
b

0

0,0625

b

0,175 2b

a

Giá trị của b là.
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,08.
D. 0,11.
Câu 38. Đất trồng sau nhiều năm canh tác sẽ bị chua. Để giải quyết tình trạng này, người ta thường

sử dụng biện pháp nào dưới đây?
A. Tưới đẫm nước để rửa chua.
B. Bón vôi để khử chua.
C. Bón thêm phân đạm amoni để khử chua.
D. Phơi nắng để đất hết chua.
Câu 39. Trong thực tế, vật liệu bằng nhôm khó bị oxi hóa hơn vật liệu làm từ sắt vì
A. nhôm có tính khử kém hơn sắt.
B. nhôm nhẹ hơn sắt.
C. nhôm có lớp oxit bảo vệ bền vững.
D. nhôm là kim loại không bị oxi hóa.
Câu 40. Trái đất ngày càng nóng lên nguyên nhân chủ yếu liên quan đến sự gia tăng hiệu ứng nhà
kính. Nhóm các chất khí gây hiệu ứng nhà kính là
A. N2; H2.
B. CO2; CH4.
C. O3; N2.
D. SO2; H2.
………………HẾT………………

4


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT – ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9
Câu 1. Dãy các chất đều thuộc loại este là
A. xăng, dầu nhờn bôi trơn máy, dầu ăn.
B. dầu lạc, dầu dừa, dầu cá.
C. dầu mỏ, hắc ín, dầu dừa.
D. mỡ động vật, dầu thực vật, dầu mazut.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 3. Chọn phát biểu không chính xác.
A. Anilin là chất lỏng, ít tan trong nước.
B. Anilin là chất độc đối với cơ thể người, có mùi cá ương.
C. Trộn lẫn anilin với nước, sau một thời gian thấy phân tách thành hai lớp.
D. Anilin làm quỳ tím hóa xanh.
Câu 4. Chọn phát biểu không chính xác.
A. Các polipeptit tạo phức màu xanh tím với Cu(OH)2.
B. Thủy phân protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
C. Các peptit thường không tan trong nước.
D. Đipeptit không có khả năng tạo phức màu với Cu(OH)2
Câu 5. Trong các nhóm sau, nhóm chỉ chứa polime nhân tạo là
A .tơ visco; tơ xenlulozơ axetat.
B. tơ nitron; tơ nilon – 6.
C. polietilen; poli(vinyl clorua).
D. tơ tằm; tơ nhện.
Câu 6. Kim loại có thể tạo ra 2 muối khác nhau khi lần lượt tác dụng với Cl2; dung dịch HCl là
A.Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 7. Thứ tự sắp xếp đúng theo chiều tính oxi hoá của ion kim loại giảm dần là
A. Ag+, Cu2+, Pb2+, Fe2+, Al3+.
B. Al3+, Fe2+, Cu2+, Pb2+, Ag+.
C. Ag+, Pb2+, Cu2+, Fe2+, Al3+.
D. Al3+, Fe2+, Pb2+, Cu2+, Ag+.
Câu 8. Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới
nước)những tấm kim loại bằng
A. Sn.

B. Cu.
C. Zn.
D. Pb.
Câu 9. Để điều chế kim loại Na trong công nghiệp, người ta sử dụng phương pháp
A.nung K với Na2O.
B. điện phân nóng chảy NaCl.
C. cho Cu vào dung dịch NaCl.
D. nung Ca với NaOH rắn.
Câu 10. Trong các phát biểu sau, chỉ ra phát biểu đúng
A.Các kim loại kiềm thổ từ Be đến Ba có nhiệt độ nóng chảy giảm dần đều.
B.Các kim loại kiềm thổ tan trong nước tạo dung dịch kiềm.
C.Nước cứng tạm thời là nước chứa nhiều ion Cl-.
D. Dẫn khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan.
Câu 11. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tạo ra kết tủa Al(OH)3 sau khi phản ứng hoàn
toàn?
A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
B. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
C. Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
D. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch KAlO2.
Câu 12. Trong các loại quặng . Hematit ( Fe2O3) ; Manhetit ( Fe3O4) ; Xiđerit ( FeCO3) ; Pirit
( FeS2) . Loại quặng có hàm lượng sắt cao nhất là
A. manhetit ( Fe3O4).
B. hematit ( Fe2O3).
C. pirit ( FeS2).
D. xiđerit ( FeCO3).
Câu 13. Cấu hình electron của nguyên tố Crom (Z = 24) ở trạng thái cơ bản là
A.1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 3d5.
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s1.
C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d4 4s2.
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d4.

5


Câu 14. Tiến hành các thí nghiệm sau. (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H2SO4 loãng; (b)
Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO 3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng
gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.

phòng
hoá
a
gam
hỗn
hợp
hai
este

HCOOC
H

CH
COOCH
Câu 15.
2 5
3
3 cần 300ml dung
dịch NaOH nồng độ 1M. Giá trị của a là

A. 14,8 gam.
B. 18,5 gam.
C. 22,2 gam.
D. 29,6 gam.
Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X.
Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0 ), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, etanol.
D. glucozơ, fructozơ.
ddHCl
ddNaOHdö
→ X 
→ Y . X và Y lần lượt có
Câu 17. Cho sơ đồ chuyển hóa . H2N -CH2 -COOH 
công thức cấu tạo là
A.H2N-CH2-COONa và ClH3N-CH2-COOH.
B. ClH3N-CH2-COOH và H2N-CH2-COONa.
C. ClH3N-CH2-COOH và H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COONa và ClH3N-CH2-COONa.
Câu 18. Thủy phân một pentapeptit trong môi trường axit, ta thu được hỗn hợp gồm Ala – Gly –
Gly ; Gly – Gly – Val ; Ala – Ala . Chuỗi pentapeptit trên có dạng.
A.Ala – Ala – Gly – Gly – Val.
B. Val – Ala – Gly – Gly – Ala.
C.Ala – Ala – Val – Gly – Val.
D. Ala – Ala – Val – Gly – Gly.
Câu 19. Cho dãy các dung dịch. axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin và
phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu 20. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xảy ra phản ứng nhưng không giải phóng kim
loại trong sản phẩm ?
A. Cho Na vào dung dịch MgCl2 dư.
B. Cho Sn vào dung dịch ZnSO4 dư.
C. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
D. Cho Fe vào dung dịch SnSO4 dư.
Câu 21. Cho các hỗn hợp. Na-Al2O3; Cu-FeCl3; K-Al(OH)3; Fe-FeCl3. Trong mỗi hỗn hợp, các chất
đều được trộn theo tỉ lệ mol 1 . 1. Hỗn hợp nào có thể tan hoàn toàn trong nước?
A. K – Al(OH)3.
B. Cu-FeCl3.
C. Fe-FeCl3.
D. Na-Al2O3.
Câu 22. Cho hỗn hợp Cu – Fe3O4 vào trong dung dịch H2SO4 loãng, dư . Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được chất rắn còn lại không tan và một dung dịch X. Thành phần chất tan của dung
dịch X là
A.CuSO4 và FeSO4.
B. Fe2(SO4)3 và FeSO4.
C.Fe2 (SO4)3 và CuSO4.
D. FeSO4.
Câu 23. Trong các chất sau. CaCO3, Fe2O3, FeS2, MgO, KCl(rắn), Fe3O4, Ba(OH)2, Al. Số chất khi tác
dụng với H2 SO4 đặc nóng giải phóng khí thoát ra là
A.3 chất.
B. 5 chất.
C. 4 chất.
D. 6 chất.
Câu 24. Nung nóng hỗn hợp Al – Fe2O3 để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Cho
X vào dung dịch NaOH thấy có khí thoát ra. Thành phần hỗn hợp X gồm
A. Fe; Fe2O3.

B. Al; Fe.
C. Fe; Al; Al2O3.
D. Fe; Al2O3.
Câu 25. X là hỗn hợp glucozơ và saccarozơ. Cho m gam X thực hiện phản ứng tráng bạc thu được
21,6 gam Ag. Cũng hỗn hợp trên đun nóng với dung dịch axit loãng đến khi phản ứng hoàn toàn,
loại bỏ phần axit dư rồi lấy sản phẩm tráng bạc thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 52,2 gam.
B. 32,4 gam.
C. 34,2 gam.
D. 40 gam.
Giải. n(glucozo) = 0,1. n(saccarozo) = (0,6 – 0,2) . 4 = 0,1.
m = (180 x 0,1) + (342 x 0,1) = 52,2 g.
Câu 26. A là một α -aminoaxit mạch không phân nhánh có công thức H2N-R(COOH)2 . A phản ứng
vừa đủ với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A có tên gọi là
A. Axit 2- amino propanđoic
B. Aixt2-amino butađioic
6


C. Axit-2-aminopentađioic
D. Axit 2-aminohexanđioic
Giải. n(a.a) = n(muối) = ½ n(NaOH) = 0,05.
M(H2N-R(COONa)2) = 191 ⇒ MR = 41 (C3H5). Chọn C.
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu
được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X
với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều
bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48 gam.
B. 25,79 gam.
C. 24,80 gam.

D. 14,88 gam.
Giải.Đặt CT hai ancol là CnH2n+2O. n(CnH2n+2O) = 0,95 – 0,7 = 0,25 ⇒ n = 2,8.
Ancol + CH3COOH → este + H2O
0,25
0,25
0,25
m(este) = 0,25(14n + 18) + (0,25 x 60) - (0,25 x 18) = 14,88g
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn 10,7 gam hỗn hợp Fe-Mg-Al trong dung dịch H2SO4 loãng thu được
7,84 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 22,4 gam.
B. 45 gam.
C. 44,3 gam.
D. 33,4 gam.
Giải. m (muối) = 10,7 + (0,35 x 96) = 44,3g.
Câu 29. Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Ba và Al vào một lượng nước dư thấy thoát ra 8,96 lít khí
H2 (đktc). Cũng hòa tan m gam hỗn hợp này vào dung dịch NaOH dư thì thu được 12,32 lít khí H2
(đktc). Giá trị của m là
A. 13,70 gam.
B. 21,80 gam.
C. 57,50 gam.
D. 58,85 gam.
Giải. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
x
x
x
2Al + Ba(OH)2 + H2O → Ba(AlO2)2 + 3 H2
x
3x
⇒ x = 0,1 ⇒ nAl = (0,55 – 0,1). 1,5 = 0,3 ⇒ m = 21,8g.
Câu 30. Cho 11,36 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch

HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm 1 khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09.
B. 35,50.
C. 38,72.
D. 34,36.
Giải.
Quy đổi hỗn hợp thành Fe (x mol) và O (y mol)
Giải hệ. 56x + 16y = 11,36 và 3x – 2y = 0,18 ⇒ x = 0,16 ; y = 0,15.
mFe(NO3)3 = 38,72g.
Câu 31. Hỗn hợp X gồm hai este là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
11,76 lít O2 (đktc), sản phẩm thu được 19,8 gam CO2 và 8,1 gam H2O. Cho m gam X tác dụng với
200 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam chất rắn và hỗn
hợp ancol Y. Đốt cháy hết Y cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là
A.6,72 lít.
B. 3,36 lít.
C. 5,6 lít.
D. 4,48 lít.
Giải. nCO2 = nH2O = 0,45 ; nNaOH = 0,2
Bảo toàn số mol oxi ⇒ nX = 0,15 ⇒ CT hai este là HCOOC2H5(x mol) và CH3COOCH3(y mol).
Giải hệ x + y = 0,15 và 68x + 82y = 11,6 ⇒ x = 0,05 và y = 0,1
Tính ra nO2 = 0,3 ⇒ V = 6,72.
Câu 32. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y
chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi
dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 29,55 gam.
B. 17,73 gam.
C. 23,64 gam.

D. 11,82 gam.
Giải. Y4
+ H2O → 2Y2 (CnH2nO3N2)
→ nCO2 + nH2O
0,05
0,05
0,1
0,1n
0,1n
7


Ta có. 6,2n – (0,05 x 18) = 36,3 ⇒ n = 6
2X3
+ H2O → 3X2 (C6H12O3N2) → 6CO2 → 6BaCO3
0,01
0,015
0,09
mBaCO3 = 17,73 g.
Câu 33. Hỗn hợp X gồm hai chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và
0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,76.
B. 2,97.
C. 3,12.
D. 3,36.
Giải . Theo đề X gồm C3H12N2O3 và C2H8N2O3, ứng với cấu tạo lần lượt là (CH3 NH3)2 CO3 (a mol)
và C2H5NH3NO3 (b mol).
Ta có hệ. 124a 108b= 3,4 và 2a + b = 0,04 ⇒ a = 0,01 và b = 0,02.

Như vậy Y gồm 0,01 mol Na2CO3 và 0,02 mol NaNO3 nên m = 106.0,01 + 85.0,02 = 2,76.
Câu 34. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml
dung dịch NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho
400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x . y là
A. 7.4.
B. 4.3.
C. 3.4.
D. 3.2.
3+
Giải. Số mol Al
= 0,4x +0,8y; nSO4 = 1,2 y mol
2Số mol BaSO4 =0,144 mol = nSO4 =1,2y ⇒ y= 0,12
nOH =0,612 mol; nAl(OH)3 = 0,108 mol ⇒ nOH trong kết tủa =0,324 < 0,612 ⇒ số mol
OH trong Al(OH)4 =0,288 mol ⇒ 0,4x +0,8y=0,108 + (0,288.4) ⇒ x= 0,21 ⇒ x.y=7.4
Câu 35. Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO 3 a mol/l và
Cu(NO3)2 2a mol/l, thu được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng
(dư), thu được 7,84 lít khí SO 2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của a là
A. 0,25.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,20.
Giải.
 Mg a mol AgNO 3
H 2SO 4đ
+
→ 45,2g cr Y +

→ 0,35 mol SO 2


Al
2a
mol
Cu(NO
)


3 2
Giả sử chất rắn Y gồm Ag (a mol), Cu (2a mol)
m Y = m Ag + m Cu ⇔ 108a + 64.2a = 45,2 ⇔ a = 0,192 mol
n e nhuong = n Ag + 2n Cu = 0,192 + 2.2.0,192 = 0,96 > 2n SO2 = 2.0,35 = 0,7
⇒ Mg và Al phản ứng hết và Cu2+ dư.
108n Ag + 64n Cu = 45,2
n Ag = 0,3 = a
⇔

Ta có hệ pt. 
n
=
0,2
n Ag + 2n Cu = 2n SO2 = 0,7
 Cu
Câu 36. Sau khi làm cá, trên bề mặt của thớt sẽ lưu lại mùi tanh khó chịu. Biện pháp nào dưới đây
không nên sử dụng để làm sạch mùi tanh?
A.Rửa sạch bằng nước ấm.
B. Rửa bằng nước cốt chanh.
C. Ngâm trong nước trà xanh.
D. Rửa bằng nước giấm.
Câu 37. Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu
diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau.


8


n
2b

x
b

0

0,0625

b

0,175 2b

a

Giá trị của b là.
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,08.
D. 0,11.
C1.Dùng phương pháp thử;
C1. dùng pp phân tích giá trị trên đồ thị; khi a=0,0625; kết tủa bên trái đồ thị => a=>2a=x; x=0,125;
Theo đồ thị 0,125-b = 2b-0,175; => b = 0,1;
Câu 38. Đất trồng sau nhiều năm canh tác sẽ bị chua. Để giải quyết tình trạng này, người ta thường

sử dụng biện pháp nào dưới đây?
A.Tưới đẫm nước để rửa chua.
B.Bón vôi để khử chua.
C.Bón thêm phân đạm amoni để khử chua.
D.Phơi nắng để đất hết chua.
Câu 39. Trong thực tế, vật liệu bằng nhôm khó bị oxi hóa hơn vật liệu làm từ sắt vì
A.nhôm có tính khử kém hơn sắt.
B.nhôm nhẹ hơn sắt.
C.nhôm có lớp oxit bảo vệ bền vững.
D.nhôm là kim loại không bị oxi hóa.
Câu 40. Trái đất ngày càng nóng lên nguyên nhân chủ yếu liên quan đến sự gia tăng hiệu ứng nhà
kính. Nhóm các chất khí gây hiệu ứng nhà kính là
A.N2; H2.
B.CO2; CH4.
C. O3; N2.
D. SO2; H2.

9



×