Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chứa đầy đến một số tính chất vật lý của vải dệt thoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 65 trang )

Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với
PGS.TS.Trần Minh Nam, người Thầy đã tận tình, hướng dẫn, giúp đỡ tôi nghiên
cứu, hoàn thành bản luận văn cao học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, cô giáo Viện Dệt may - Da giầy và
Thời trang, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giảng dạy, chỉ bảo tận tình trong
quá trình học tập cũng như định hướng nghiên cứu sau này.
Tôi trân trọng cảm ơn các thầy lãnh đạo Trường, các đồng nghiệp công tác
tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định đã hỗ trợ nhiệt tình tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Công ty cổ phầ n Dê ̣t – May Nam Đinh
̣ đã đóng
góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong việc khảo sát thực tế, thực hiện các
thí nghiệm trong thời gian vừa qua để tôi có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Do điều kiện thời gian cũng như hạn chế của bản thân, luận văn không tránh
khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy,
cô giáo, của bạn bè, đồng nghiệp, của những ai quan tâm đến các vấn đề được đề
cập trong luận văn để kết quả nghiên cứu được hoàn thiện hơn và có thể ứng dụng
vào thực tiễn.
Xin chân thành cảm ơn./.
Nam Định, ngày 30 tháng 03 năm 2016

Trần Thị Hồng

Trầ n Thị Hồ ng

1



Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những gì được viết trong luận văn này là do sự nghiên
cứu, tìm hiểu của chính bản thân trong suốt thời gian vừa qua.
Các kết quả nghiên cứu là trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung cam đoan ở trên.
Nam định, ngày 30 tháng 03 năm 2016
Tác giả

Trần Thị Hồng

Trầ n Thị Hồ ng

2

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................2
MỤC LỤC ..................................................................................................................3
CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN .................................6
DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ , BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THI ̣TRONG LUẬN VĂN ....7
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CỦA VẢI DỆT THOI .............................................................................................10
1.1. Phân loa ̣i vải dệt thoi ......................................................................................10
1.1.1. Phân loại theo nguyên liệu .......................................................................10
1.1.2. Phân loại theo công dụng .........................................................................10
1.1.3. Phân loại theo khối lượng diện tích ..........................................................10
1.1.4. Phân loại theo hình thức hoàn tất .............................................................11
1.1.5. Phân loại theo số lớp vải ..........................................................................11
1.2. Đặc trưng về cấu trúc của vải dê ̣t thoi ............................................................11
1.2.1. Thành phầ n nguyên liê ̣u và đô ̣ nhỏ của sơ ̣i ..............................................11
1.2.2. Mật độ và đô ̣ co của vải............................................................................13
1.2.3. Kiểu dệt ....................................................................................................15
1.2.4. Độ chứa đầy..............................................................................................23
1.2.5. Đô ̣ xố p ......................................................................................................24
1.2.6. Độ dày ......................................................................................................25
1.2.7. Khố i lươ ̣ng vải ..........................................................................................25
1.3. Các tính chất vật lý của vải dệt thoi và phương pháp xác đinh
̣ ......................27
1.3.1. Tính thẩm thấu không khí ........................................................................27
1.3.2. Tính hút hơi nước .....................................................................................30
1.3.3. Tính thẩm thấu hơi nước ..........................................................................30
1.3.4. Tính thẩm thấu nước. ...............................................................................32
1.3.5. Các tính chấ t về nhiê ̣t ...............................................................................33
1.4 Kế t luâ ̣n ...........................................................................................................36

CHƯƠNG 2. MỤC ĐÍ CH, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................37
2.1. Mu ̣c đić h nghiên cứu ......................................................................................37
2.2. Nô ̣i dung nghiên cứu.......................................................................................37

Trầ n Thị Hồ ng

3

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

2.3. Đố i tươ ̣ng, pha ̣m vi và phương pháp nghiên cứu ...........................................37
2.3.1.Đố i tươṇ g nghiên cứu ................................................................................37
2.3.2. Pha ̣m vi nghiên cứu ..................................................................................38
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................46
3.1. Xác đinh
̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải ..........................................................46
3.1.1. Xác đinh
̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích của vải đã thiế t kế ................................46
3.1.2. Xác đinh
̣ đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h của vải đã đươ ̣c dê ̣t ...............................50
3.2. Xác đinh
̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tích đế n mô ̣t số tính chấ t vâ ̣t lý của
vải...........................................................................................................................53

3.2.1. Xác đinh
̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h đế n đô ̣ thẩ m thấ u không
khí của vải...........................................................................................................53
3.2.2. Xác đinh
̣ ảnh hưởng của đô ̣ chứa đầ y diê ̣n tić h đế n đô ̣ thẩ m thấ u hơi
nước của vải........................................................................................................54
3.2.3. Mố i quan hê ̣ giữa đô ̣ thẩ m thấ u hơi nước và đô ̣ thẩ m thấ u không khí ....56
3.3. Thiế t kế vải theo yêu cầ u về đô ̣ thẩ m thấ u không khí và thẩ m thấ u hơi nước
của vải ....................................................................................................................57
KẾT LUẬN ..............................................................................................................62
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................................................63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................64

Trầ n Thị Hồ ng

4

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

CÁC KÝ HIỆU CHÍNH VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Ý nghĩa

adHT,anHT

Đô ̣ co sợi do ̣c và đô ̣ co sợi ngang trong vải hoàn tấ t (%)


dd

Đường kính sợi dọc(mm)

dn

Đường kính sợi ngang (mm)

Ed

Đô ̣ chứa đầ y theo sơ ̣i do ̣c (%)

En

Đô ̣ chứa đầ y theo sơ ̣i ngang (%)

Es

Độ chứa đầy diện tích của vải (%)

G

Khố i lươ ̣ng của sơ ̣i (mg)

K

Đô ̣ thẩ m thấ u không khí (dm3/m2/s)

Kh


Đô ̣ thẩm thấu hơi nước [mg/m2.s]

L

Chiề u dài đoa ̣n sơ ̣i (mm)

Md, Pd

Mật độ sợi dọc của vải mộc (sơ ̣i/100mm)

mk

Khối lượng khô của mẫu vải (g)

Mn, Pn

Mật độ sợi ngang của vải mộc (sơ ̣i/100mm)



Khối lượng mẫu vải sau khi hấp thụ hơi nước (g)

Nd,Nn

Chi số sợi dọc và sợi ngang (m/g)

PdHT, PnHT

Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang của vải hoàn tấ t (sơ ̣i/10cm)


S

Diê ̣n tích mă ̣t cắ t ngang của sơ ̣i(mm2)

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

Td,Tn

Đô ̣ nhỏ sơ ̣i do ̣c, sơ ̣i ngang (tex)

Ud,Un

Độ co sợi dọc và độ co sợi ngang trong vải mộc (%)

Vs

Thể tích sợi (mm3)

Vv

Thể tích vải (mm3)

γ

Khố i lươ ̣ng riêng của vâ ̣t chấ t ta ̣o nên xơ hoă ̣c sơ ̣i (mg/mm3 )

δs


Khố i lươ ̣ng thể tić h của sơ ̣i (mg/mm3)

δv

Khố i lươ ̣ng thể tić h của vải (mg/mm3)

Trầ n Thị Hồ ng

5

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU TRONG LUẬN VĂN
Bảng1.1. Phân loại vải theo khối lượng ...................................................................10
Bảng 1.2. Sự thay đổi mật độ vải bông do quá trình hoàn tất ..................................13
Bảng 1.3. Hê ̣ số a đố i với một số loại vải ( theo giáo sư N.A. Arkhanghelski)[2] ...26
Bảng 1.4. Nhiệt dung riêng của một số xơ dê ̣t ..........................................................35
Bảng 2.1. Thông số thiế t kế của vải dê ̣t thoi .............................................................37
Bảng 2.2. Quy đi ̣nh chiề u dài đế m sợi trong thực nghiê ̣m .......................................40
Bảng 3.1. Bảng tổ ng hợp chỉ số chứa đầ y diê ̣n tích của vải theo thiế t kế ................49
Bảng 3.2. Kế t quả xác đi ̣nh mật độ, độ nhỏ của sợi từ vải mộc ..............................50
Bảng 3.3. Tổ ng hợp kế t quả xác đi ̣nh độ chứa đầ y của vải mộc đã dê ̣t ...................51
Bảng 3.4. Độ chứa đầ y của vải theo thiế t kế và vải đã dê ̣t (vải mộc) .....................52
Bảng 3.5. Kế t quả thực nghiê ̣m độ thẩm thấ u không khí của vải ............................53

Bảng 3.6. Kế t quả xác đi ̣nh độ thẩm thấ u hơi nước của vải dê ̣t thoi ........................55
Bảng 3.7. Kế t quả thực nghiê ̣m xác định độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu
hơi nước Kh của vải ...................................................................................................56

Trầ n Thị Hồ ng

6

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

DANH MỤC CÁC HÌ NH VẼ , BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THI ̣TRONG LUẬN VĂN
Hình 1.1. Kiể u dê ̣t vân điể m .....................................................................................15
Hình 1.2. Kiể u dê ̣t vân chéo phải

1
3

𝑍 .....................................................................16

Hình 1.3. Vân đoạn 5/3 hiệu ứng ngang dệt satin (a); Vân đoạn 5/2 hiệu ứng dọc
dệt láng (b) ................................................................................................................17
Hình 1.4. Một số kiểu dệt vân điểm tăng ..................................................................18
Hình 1.5.Một số kiểu vân chéo tăng..........................................................................19
5


Hình 1.6. Một số kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn với a=1 (số điểm nổi
2

được tăng thêm) ........................................................................................................19
Hình 1.7.Kiểu dệt cơrêp ............................................................................................20
Hình 1.8. Kiểu dệt nổi sợi (a); Kiểu dệt tổ ong (b) ..................................................20
Hình 1.9. Một số kiểu thủng lỗ xây dựng trên cơ sở kiểu dệt vân chéo ....................21
Hình 1.10. Vải nhung ngang .....................................................................................21
Hình 1.11. Kiể u dê ̣t nổi vòng mặt trên ....................................................................22
Hình 1.12. Kiể u dê ̣t nổi vòng ở cả hai mặt ..............................................................22
Hình 1.13. Sơ đồ xác đi ̣nh độ thẩm thấu không khí .................................................27
Hình 1.14. Sơ đồ nguyên lý của các dụng cụ đo độ thẩm thấu không khí ................29
Hình 1.15. Sơ đồ xác định độ thẩm thấu và chống thẩm thấu hơi nước ...................31
Hình 1.16. Dụng cụ đo độ thẩm thấu nước ...............................................................32
Hình 2.1. Cân điê ̣n tử OHAUS ..................................................................................39
Hình 2.2. Kính lúp KERN-LIBERS ...........................................................................40
Hình 2.3. Thiết bị thử nghiệm độ thẩm thấu không khí ...........................................42
Hình 2.4. Cố c thí nghiê ̣m xác đi ̣nh độ thẩm thấu hơi nước ......................................44
Hình 2.5. Tủ ấm MESDAN ........................................................................................44
Hình 3.1. Biể u đồ so sánh độ chứa đầ y của vải thiế t kế và vải đã dê ̣t .....................52
Hình 3.2. Ảnh hưởng của độ chứa đầ y đế n độ thẩm thấ u không khí của vải ...........54
Hình 3.3. Ảnh hưởng của độ chứa đầ y Esv đế n độ thẩm thấu hơi nước của vải .......55
Hình 3.4. Mố i quan hê ̣ giữa độ thẩm thấ u không khí K và độ thẩm thấu hơi nước Kh
của vải. ......................................................................................................................57
Hình 3.5. Mố i liên hê ̣ giữa K, Kh, Esv của vải............................................................59
Hình 3.6. Mố i liên hê ̣ giữa độ chứa đầ y diê ̣n tích Esv , Edv, Env của vải ..................59
Hình 3.7. Mố i liên hê ̣ giữa 𝜸, T, Nm , d, Mdv, Mnv, Edv, Env của vải ............................60

Trầ n Thị Hồ ng


7

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016
MỞ ĐẦU

Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đã phát triển nhanh chóng trong những
năm gần đây và trở thành một hoạt động sản xuất công nghiệp quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, giữ vị trí đặc biệt trong công tác an sinh xã hội, tạo nhiều việc làm
cho người lao động. Toàn ngành Dệt may với trên 6000 doanh nghiệp, đóng góp
16,4% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng
cao, từ mức 5,9 tỷ USD năm 2006 đến mức 27,4 tỉ USD trong năm 2015, tăng trung
bình 18,4%/năm, tạo việc làm cho hơn 3 triệu lao động, chiếm 22,7% lao động công
nghiệp trong toàn quốc. Tuy nhiên ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang phải
đối mặt với nhiều thử thách lớn. Khi ngành dệt may Việt Nam không còn "làm
thuê" cho các nhà sản xuất nước ngoài, bắt đầu sử dụng nguyên vật liệu sản xuất
trong nước với trang thiết bị hiện đại, chất lượng sản phẩm dệt may trong những
năm tới phải được nâng cao mới có thể đáp ứng được các yêu cầu của người tiêu
dùng trong nước và xuất khẩu.
Một trong những sản phẩm quan trọng nhất của ngành dệt - may là vải. Có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng vải: Nguyên liệu, thiết bị, công nghệ, tổ
chức sản xuất và nhiều yếu tố khác. Trong công nghiệp dệt may, mỗi loại vải có các
tính chất độc đáo riêng. Đặc biệt là các tính chất vật lý của vải ảnh hưởng nhiều đến
tính tiện nghi của quần áo.
Các kết quả nghiên cứu hiện nay cho thấy một trong những đặc trưng cấu tạo
quan trọng của vải dệt thoi là độ chứa đầy có ảnh hưởng rất lớn đến các tính chất

vâ ̣t lý của vải. Từ đó cho thấy muốn tạo nên các loại vải phù hợp với yêu cầu sử
dụng thì phải quan tâm đặc biệt đến độ chứa đầy của vải. Tuy nhiên hiện nay việc
nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố trong đó có độ chứa đầy nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm dệt may ở Việt Nam còn ít.
Đề tài luận văn: “Nghiên cứu ảnh hưởng của độ chứa đầy đến một số tính
chất vật lý của vải dệt thoi” nhằm làm rõ mối liên quan giữa độ chứa đầy của một
số mặt hàng vải dệt thoi với các tính chất vật lý của vải là rất cần thiết.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu một số
mặt hàng vải dệt thoi đặc trưng, lượng hóa các mối liên hệ giữa độ chứa đầy với độ

Trầ n Thị Hồ ng

8

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

thẩm thấu không khí, hơi nước của vải. Đồ ng thời trên cơ sở mối quan hệ đã được
lượng hóa này, đề xuất phương án thiế t kế vải trên quan điểm độ chứa đầy.
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài, bản thân tôi tự nhâ ̣n thấ y còn
nhiề u thiế u sót và hạn chế trong tư duy và cách nhìn nhận vấn đề. Rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, cô giáo và bạn bè, đồng nghiệp. Bên cạnh
đó cũng xin được đón nhận các ý kiến chia sẻ của các doanh nghiệp dê ̣t, may và
những ai đang quan tâm đến những nội dung được đề cập đến trong đề tài để luận
văn được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn./.


Trầ n Thị Hồ ng

9

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC VÀ CÁC TÍNH CHẤT VẬT LÝ
CỦA VẢI DỆT THOI
1.1. Phân loa ̣i vải dệt thoi
Vải dệt thoi được tạo thành bởi hai hệ sợi dọc và ngang đan kết với nhau theo
quy luật nhất định quy luâ ̣t ấ y chiń h là kiể u dê ̣t.Vải dệt thoi rất phong phú về chủng
loại và mă ̣t hàng. Để thuâ ̣n tiện cho nghiên cứu và sử dụng, vải dê ̣t thoi đươ ̣c phân
loa ̣i theo nhiề u quan điể m khác nhau.
1.1.1. Phân loại theo nguyên liệu
Nguyên liệu để làm ra vải có thể là sợi bông, lanh, đay, len, tơ tằm v.v... ở
dạng đơn chất hay pha nhiều thành phần nhằm đáp ứng yêu cầu của người sử dụng.
Theo nguyên liệu ta có vải bông, vải len, vải lanh v.v...Vải đươ ̣c sản xuấ t từ nhiề u
thành phầ n nguyên liê ̣u ( vải pha), ví du ̣ : bông/PAD 80/20, bông/PES 67/33,
len/PES 55/45….
1.1.2. Phân loại theo công dụng
Căn cứ vào mục đích sử dụng, vải được phân loại như sau
- Vải may mặc( quần, áo, khăn, mũ, đồ gia dụng.....)
- Vải kỹ thuật( vải chống cháy, chống phóng xạ, vải lều, bạt, lót đường
chống lún, vải lo ̣c dùng trong công nghiê ̣p hóa ho ̣c, chế biế n thực phẩ m, vải mành

dùng làm cố t gia cường cho lố p xe, băng tải, đai truyề n đô ̣ng, vải dùng trong y tế…)
1.1.3. Phân loại theo khối lượng diện tích
Dựa theo khối lượng 1m2, vải được chia ra loại nhẹ, loại trung bình, loại nặng
khối lượng mô ̣t số loa ̣i vải thông du ̣ng trong bảng 1.1
Bảng1.1. Phân loại vải theo khối lượng
Loa ̣i vải

TT
1

Vải bông và tơ nhân tạo

2

Vải len chải kỹ

3

Vải dạ mỏng

4

Vải dạ thô

5

Vải lanh

6


Vải lụa tơ tằm

Trầ n Thị Hồ ng

Khố i lươ ̣ng vải (g/m2)
Loa ̣i nhẹ

Loa ̣i trung bình

Loa ̣i nặng

Dưới100
Dưới150

100÷200

Trên 200

150÷300

Trên 300

Dưới 300
Dưới 400

300÷500

Trên 500

400÷600


Trên 600

Dưới125
Dưới 50

125÷250

Trên 250

50÷100

Trên100

10

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

Các loa ̣i vải có khố i lươ ̣ng nhe ̣ thường dùng để may trang phu ̣c lót, sơ mi,
trang phu ̣c mùa hè. Các loa ̣i vải có khố i lươ ̣ng nă ̣ng dùng để may các loa ̣i áo veston,
áo khoác ngoài và trang phu ̣c mùa đông.
1.1.4. Phân loại theo hình thức hoàn tất
Theo hình thức hoàn tất, vải được chia ra các loại:
- Vải mộc là loại vải lấy trực tiếp từ máy dệt ra để sử dụng mà không qua
khâu xử lý hóa ho ̣c.

- Vải tẩy trắng là vải đã qua khâu xử lý hoàn tất nấu, giũ hồ và tẩy khử sắc tố
để có mầu trắng.
- Vải màu là vải đã qua các khâu nấu, có thể tẩy trắng hoặc không và sau đó
nhuộm đều một màu.
- Vải in hoa là vải đã được in hình hoa trên nền trắng hoặc trên nền đã
nhuộm màu.
- Vải trộn màu là vải dệt bởi sợi đã được kéo từ xơ nhiều màu trộn lẫn .
1.1.5. Phân loại theo số lớp vải
- Vải một lớp là loại vải được dệt bởi mô ̣t hệ sợi dọc và một hệ sợi ngang
- Vải nhiều lớp là loại vải được dệt bởi số hệ sợi dọc và ngang từ hai trở lên
1.2. Đặc trưng về cấu trúc của vải dêṭ thoi
Trong phầ n tổ ng quan này chỉ đề câ ̣p đế n một số đặc trưng chủ yếu ảnh hưởng
đến cấu trúc của vải dệt thoi đó là: Thành phầ n nguyên liê ̣u sợi, đô ̣ nhỏ của sơ ̣i, mâ ̣t
đô ̣ sơ ̣i, đô ̣ co của sơ ̣i trong vải, kiể u dê ̣t, đô ̣ chứa đầ y của vải và khố i lươ ̣ng vải,
những đă ̣c trưng này ảnh hưởng nhiề u đến các tin
́ h chấ t vâ ̣t lý của vải.
1.2.1. Thành phầ n nguyên liêụ và đô ̣ nhỏ của sơ ̣i
1.Thành phầ n nguyên liê ̣u
Như đã đề câ ̣p, với hai hê ̣ thố ng sơ ̣i do ̣c và ngang đươ ̣c đan kế t với nhau, vải
có thể có cấ u trúc đồ ng nhấ t, không đồ ng nhấ t hoă ̣c vải pha. Vải có cấ u trúc đồ ng
nhấ t chỉ đươ ̣c dê ̣t từ mô ̣t loa ̣i sơ ̣i duy nhấ t ví du ̣ như vải lanh, bông, len, lu ̣a tơ tằ m
hay từ một loại sợi hóa ho ̣c ….. Vải có cấ u trúc không đồ ng nhấ t đươ ̣c hiể u là loa ̣i
vải đươ ̣c dê ̣t từ mỗi hê ̣ sơ ̣i do ̣c và ngang đồ ng nhấ t nhưng khác loa ̣i chẳ ng ha ̣n hê ̣
sơ ̣i do ̣c là bông, hê ̣ sơ ̣i ngang là len hoă ̣c tơ hóa ho ̣c… Vải có cấ u trúc pha đươ ̣c
hin
̀ h thành từ viê ̣c pha trô ̣n các loa ̣i xơ ta ̣o nên sơ ̣i, cũng có thể từ thành phầ n sơ ̣i xe
làm bằ ng các loa ̣i nguyên liê ̣u khác nhau. Tuy nhiên, người ta quy ước vải len có

Trầ n Thị Hồ ng


11

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

chứa 10% thành phầ n xơ khác vẫn đươ ̣c xem như đồ ng nhấ t nế u lươ ̣ng xơ này
không nhằ m mu ̣c đích thay len mà chỉ để ta ̣o nên mô ̣t hiê ̣u ứng bề mă ̣t nào đó. Như
vâ ̣y nhờ viê ̣c sử du ̣ng các thành phầ n nguyên liê ̣u khác nhau sẽ có đươ ̣c các cấ u trúc
vải phát huy đươ ̣c các ưu điể m và khắ c phu ̣c nhươ ̣c điể m của vải ngay từ thành
phầ n nguyên liê ̣u. Thành phầ n nguyên liệu xơ sợi có ảnh hưởng không nhỏ đến các
tính chấ t vâ ̣t lý của vải .
2. Độ nhỏ của sợi
Đô ̣ nhỏ(m)của sơ ̣i đă ̣c trưng bằ ng đa ̣i lươ ̣ng nghich
̣ đảo của diê ̣n tić h mă ̣t cắ t
ngang S của sơ ̣i [2] đươ ̣c tính theo công thức
1

1

𝑀 = ( 2) , 𝑆 =
𝑆 𝑚𝑚
Kế t hơ ̣p công thức

Nế u đă ̣t N=

𝐿

𝐺
hoă ̣c T=
𝐺
𝐿

𝑑𝑞 =

1

𝐿.𝛾

𝑆

𝐺

𝑀= =

√𝜋.𝑁.𝛾

=

1,13

M=N.γ

√𝑁.𝛾

=

(1.1)


4

(1.2)

, Ta có :

2

𝜋𝑑 2

1,13
√𝑀

=

𝛾
𝑇
𝑇

= 0,0357√

𝛾

(1.3)

Trong đó :
S- Diê ̣n tić h mă ̣t cắ t ngang của sơ ̣i(mm2)
G- Khố i lươ ̣ng của sơ ̣i( G= S.L.γ(mg)
L- Chiề u dài đoa ̣n sơ ̣i(mm)

𝑑𝑞 - Đường kính quy ước của sơ ̣i(mm)
T- đô ̣ mảnh (chuẩ n số ) của sơ ̣i (tex)
N- Chi số sơ ̣i(mm/mg)
γ- Khố i lươ ̣ng riêng của vâ ̣t chấ t ta ̣o nên xơ hoă ̣c sơ ̣i(mg/mm3 )
M: Đô ̣ nhỏ của sơ ̣i(1/mm2)
Khi xác đinh
̣ đường kính quy ước phải giả thiế t rằ ng xơ và sơ ̣i cơ bản có da ̣ng
hin
̀ h ố ng tròn và đă ̣c.
Các thông số về đô ̣ nhỏ đươ ̣c liên hê ̣ với nhau theo các công thức

𝑇=

1000
𝑁𝑚

, D = 9T; Nm =1,693Ne

(1.4)

Trong đó : Ne – Chi số Anh
D - Denie(den)

Trầ n Thị Hồ ng

12

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may



Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

Chi số Nm, Ne dùng phổ biế n cho xơ và sơ ̣i kéo từ xơ ngắ n như bông, len, lanh,
đai, gai… Còn chuẩ n số T dùng phổ biế n cho xơ và sơ ̣i kéo từ xơ dài như tơ thiên
nhiên, tơ hóa ho ̣c. Chuẩ n số D đươ ̣c dùng phổ biế n cho các loa ̣i tơ tằ m. Ta có thể
nhâ ̣n thấ y sơ ̣i có chi số càng cao, sơ ̣i càng mảnh dê ̣t đươ ̣c vải càng nhe ̣ và mỏng,
còn chi số càng thấ p sơ ̣i càng thô sẽ dê ̣t đươ ̣c vải có khố i lươ ̣ng càng nă ̣ng và dày.
1.2.2. Mật độ và đô ̣ co của vải
1. Mật độ của vải
Mật độ của vải dê ̣t thoi đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng số sợi có trên mô ̣t đơn vi ̣ dài của
vải, theo chiề u do ̣c có mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang và theo chiề u ngang có mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c. Mâ ̣t
đô ̣ đươ ̣c xác đinh
̣ theo TCVN1753-86(thay thế TCVN 1753-75).
Mâ ̣t đô ̣ vải đă ̣c trưng cho tầ n số phân bố sơ ̣i trong vải. Sơ ̣i nằ m càng xa nhau, mâ ̣t
đô ̣ càng giảm. Ngươ ̣c la ̣i, sơ ̣i nằ m càng gầ n nhau, mâ ̣t đô ̣ càng tăng và vải sẽ có mâ ̣t
đô ̣ càng dày. Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và ngang có thể bằ ng nhau hoă ̣c khác nhau. Trong từng
trường hơ ̣p kế t cấ u của vải sẽ thay đổ i tùy thuô ̣c vào tỷ số mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i
ngang.
Có nhiề u yế u tố ảnh hưởng đế n mâ ̣t đô ̣ và kế t cấ u của vải. Trong quá trin
̀ h
hoàn tấ t mâ ̣t đô ̣ và kế t cấ u vải cũng bi biế
̣ n đổ i.
Trong quá triǹ h hoàn tấ t vải, sơ ̣i và các thành phầ n cấ u thành chiụ nhiề u biế n
da ̣ng. Những biế n da ̣ng này không hoàn toàn giố ng nhau đố i với vải dê ̣t từ sơ ̣i khác
nhau bởi vì công nghê ̣ hoàn tấ t vải tác đô ̣ng đế n các thành phầ n sơ ̣i.
Vải bông trong quá triǹ h hoàn tấ t chiụ sức kéo căng rấ t lớn theo chiề u do ̣c
nên sơ ̣i do ̣c bi ̣căng ma ̣nh, do đó đô ̣ uố n của sơ ̣i do ̣c trong vải giảm, còn đô ̣ uố n của
sơ ̣i ngang tăng làm cho tấ m vải bi ̣ co ngang. Hiê ̣n tươ ̣ng này đă ̣c trưng cho tấ t cả

các loa ̣i vải bông nhưng khác nhau về mức đô ̣ kéo căng và co ngang. Với vải dê ̣t từ
sơ ̣i chi số cao hơn thì sức kéo căng giảm đi do vải căng theo chiề u do ̣c và co theo
chiề u ngang đồ ng thời với mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c trong vải tăng lên còn mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang
giảm đi.

Bảng 1.2. Sự thay đổi mật độ vải bông do quá trình hoàn tất[1]
Mâ ̣t đô ̣ vải trên 50mm

Tên vải và ký
hiêụ

Vải mô ̣c

Vải hoàn tấ t

Sơ ̣i do ̣c

Sơ ̣i ngang

Sơ ̣i do ̣c

Sơ ̣i ngang

Diề m bâu 592

123

119

137


114

Chifon 84

171

171

188

165

Pletenca184

126

126

127

121

Moleskin

129

275

144


263

Trầ n Thị Hồ ng

13

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

Từ các kế t quả nghiên cứu đố i với các loa ̣i vải len, vải tơ và nhiề u loa ̣i vải
khác [1,2,3], ta thấ y, trong quá triǹ h hoàn tấ t, kế t cấ u vải thay đổ i rấ t lớn so với vải
mô ̣c. Bởi vâ ̣y khi thiế t kế vải cầ n tin
́ h đế n sự biế n đổ i kế t cấ u vải không những
trong quá trình dê ̣t mà cả trong quá trình hoàn tấ t. Tuy nhiên, đây không phải là
công viê ̣c đơn giản vì vâ ̣y trong thiế t kế vải vẫn sử du ̣ng các công thức sau để tin
́ h
toán mâ ̣t đô ̣ vải mô ̣c:
Pd = PdHT (1- 0,01anHT)

(1.5)

Pn = PnHT (1- 0,01adHT)

(1.6)


Trong đó:
Pd, Pn – Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang của vải mô ̣c (sơ ̣i/10cm)
PdHT, PnHT

-

Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang của vải hoàn

tấ t(sơ ̣i/10cm)

adHT, anHT - Đô ̣ co do ̣c và đô ̣ co ngang của vải hoàn tấ t (%)
2. Độ co của vải
Cấ u trúc vải còn đă ̣c trưng bởi đô ̣ co. Trong quá trin
̀ h dê ̣t vải, sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i
ngang tác du ̣ng lẫn nhau nên sơ ̣i bi ̣ uố n và sinh ra đô ̣ co. Những yế u tố chin
́ h ảnh
hưởng đế n đô ̣ co của vải mô ̣c gồ m:
- Loại sơ ̣i, da ̣ng sơ ̣i dùng để dê ̣t vải và khả năng biế n da ̣ng dưới tác du ̣ng của
các ngoa ̣i lực.
- Kiể u đan giữa sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang. Sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang uố n cong càng
nhiề u trên đơn vi ̣ dài thì đô ̣ co của chúng trong vải càng lớn. Kiể u dê ̣t vân điể m ta ̣o
nên số lầ n uố n cong nhiề u nhấ t của sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang nên cũng làm cho đô ̣ co
của chúng là lớn nhấ t trong mo ̣i điề u kiê ̣n.
- Chi số sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang: Chi số sơ ̣i do ̣c càng thấ p và chi số sơ ̣i ngang
càng cao thì đô ̣ co sơ ̣i do ̣c càng giảm , đô ̣ co sơ ̣i ngang càng tăng và ngươ ̣c la ̣i.
- Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang trong vải: Mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c càng lớn thì đô ̣ co sơ ̣i
ngang càng cao và mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i ngang càng lớn thì đô ̣ co sơ ̣i do ̣c càng cao. Tuy nhiên,
tình huố ng trên cũng chỉ xảy ra khi mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c đa ̣t tới ngưỡng nhấ t đinh
̣ do điề u
kiê ̣n công nghê ̣ dê ̣t tác đô ̣ng vào cấ u trúc vải

- Các thông số công nghê ̣ trong quá trin
̀ h dê ̣t. Lực căng sơ ̣i do ̣c càng lớn thì đô ̣
co sơ ̣i do ̣c càng giảm và đô ̣ co sơ ̣i ngang càng tăng và ngươ ̣c la ̣i.
Đô ̣ co của sơ ̣i trong vải mô ̣c đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng cách phân tić h mô ̣t mẫu vải
có sẵn:

Trầ n Thị Hồ ng

14

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c
a=

Khóa 2014 - 2016

𝑙𝑠 −𝑙𝑣
.100
𝑙𝑠

hoặc 𝑎 =

𝑙𝑠 −𝑙𝑣
𝑙𝑣

. 100


(1.7)

Trong đó:
a- Đô ̣ co sơ ̣i do ̣c hoă ̣c sơ ̣i ngang(%)
𝑙𝑠 – Chiề u dài của sơ ̣i đã đươ ̣c vuố t thẳ ng(mm)
𝑙𝑣 – Chiề u dài của vải theo hướng rút sơ ̣i, cũng là chiề u dài của sơ ̣i nằ m ở
da ̣ng uố n lươ ̣n trong vải(mm).
Đô ̣ co (đô ̣ uố n của sơ ̣i trên vải) đươ ̣c xác đinh
̣ theo TCVN5093:1990(ISO
7211/3:1984)
1.2.3. Kiểu dệt
Kiể u dệt là quy luâ ̣t đan kế t giữa các sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang trong vải. Các kiể u
dê ̣t bao gồ m: Kiể u dê ̣t cơ bản, kiể u dê ̣t hoa nhỏ, kiể u dê ̣t liên hơ ̣p, kiể u dê ̣t vải nhiề u
lớp.
1. Kiểu dệt cơ bản
Là những kiểu dệt mà trong phạm vi 1 rappo mỗi sợi dọc chỉ đan lên mô ̣t sơ ̣i
ngang hay là chỉ bi ̣ mô ̣t sợi ngang đan lên ở mă ̣t vải ngược lại. Rappo do ̣c Rd và
rappo ngang Rn của các kiể u dê ̣t cơ bản bằ ng nhau(Rd = Rn =R)
a/Kiểu dệt vân điểm: được đặc trưng bởi 2 thông số Rd = Rn =2; Sd= Sn=±1,
Sd, Sn– là bước chuyể n do ̣c và bước chuyể n ngang

Hình 1.1. Kiể u dê ̣t vân điể m
- Đặc điểm :
+ Các điể m nổ i phân bố đề u trên khắ p bề mă ̣t vải. Hai mặt vải giống nhau
+ Vải có cấu trúc chặt chẽ, bền chắc, khó tuô ̣t sơ ̣i ở đường cắ t

Trầ n Thị Hồ ng

15


Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

- Ứng dụng: Dê ̣t các loa ̣i vải phin, pôpơlin, simili, voan, vải ba ̣t, vải mành,
KT, calico, crep, chine….. có tới 80% các loa ̣i vải đươ ̣c dê ̣t bằ ng kiể u dê ̣t vân điể m
b/ Kiểu dệt vân chéo: được đặc trưng bởi hai thông số

Rd = Rn ≥ 3, Sd = Sn =  1

Hình 1.2. Kiể u dê ̣t vân chéo phải

𝟏
𝟑

Z

* Đặc điểm :
- Hai mặt vải khác nhau, sự khác nhau càng rõ rệt khi Rappo càng lớn.
- Kiể u dê ̣t có hiê ̣u ứng ngang nế u trên mă ̣t phải của vải số điể m nổ i ngang
nhiề u hơn điể m nổ i do ̣c. Ví du ̣: Vân chéo1/2 ; 1/3 ;1/4….Trong trường hơ ̣p ngươ ̣c
la ̣i vải có hiê ̣u ứng do ̣c.
- Sơ ̣i do ̣c và sơ ̣i ngang trong vân chéo đan kế t lỏng lẻo hơn vân điể m, do có
các đoa ̣n sơ ̣i tự do trên mă ̣t vải, sơ ̣i dễ bi ̣tuô ̣t ở đường cắ t.
- Khi bước chuyển S = +1 ta có vân chéo phải (Z) hướng đường chéo đi từ
dưới lên trên, từ trái sang phải.
- Khi bước chuyển S = -1 ta có vân chéo trái (S) hướng đường chéo đi từ dưới

lên trên, từ phải sang trái. Đường chéo nghiêng 45° khi mâ ̣t đô ̣ sơ ̣i do ̣c và ngang
bằ ng nhau. Trong thực tế, góc nghiêng của đường chéo thường biến đổi và phụ
thuộc vào đô ̣ mảnh và mật đô ̣ phân bố của sợi.

Trầ n Thị Hồ ng

16

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

* Ứng dụng: Sử dụng vân chéo cơ bản để dệt các loại vải dày dặn nhưng vẫn
đảm bảo mềm mại.
c/ Kiểu dệt vân đoạn: Được đặc trưng bởi hai thông số Rd = Rn =R ≥ 5 ;1< S
mă ̣t vải.

a
)

Rd = Rn =5; Sd= 3; Sn= 2

b
)

Rd = Rn =5; Sd= 2; Sn= 3

Hình 1.3. Vân đoạn 5/3 hiệu ứng ngang dệt vải satin (a); Vân đoạn 5/2 hiệu
ứng dọc dệt vải láng (b)
* Đặc điểm :
- Kiểu dệt vân đoạn được ký hiệu bằng một phân số, trong đó tử số là số sợi
trong rappo (R), mẫu số là giá tri ̣bước chuyển (R/S).
- Vân đoạn có cấu tạo đúng khi ráppo (R) và bước chuyển (S) không có ước
số chung, bước chuyển (S) là hằng số.

Trầ n Thị Hồ ng

17

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

- Hai mặt vải khác nhau rõ rệt: mặt phải nhẵn, bóng hơn so với mặt trái do các
sợi bị uốn, phủ thành đoạn dài, vải dày nhưng mềm mại.
- Vải có đan kế t lỏng lẻo nên thường bi ̣ sổ sơ ̣i ở các đường cắ t, may bo ̣c hoă ̣c
viề n rấ t khó.
* Ứng dụng: Dệt các loại vải satin trơn, vải láng để may quần áo hoặc làm vải
lót.
2. Kiểu dệt hoa nhỏ
Đươ ̣c ta ̣o lâ ̣p từ các kiể u dê ̣t cơ bản, mă ̣t vải nổ i những hiê ̣u ứng hoa nhỏ
nhiề u hình thái.Trong các kiể u dê ̣t này rappo do ̣c và rappo ngang không nhấ t thiế t
phải bằ ng nhau, số điể m nổ i đơn của mỗi sơ ̣i do ̣c trong rappo có thể it́ hoă ̣c nhiề u
tùy theo kiể u dê ̣t. Dưới đây là mô ̣t số kiể u dê ̣t tiêu biể u bao gồ m các kiể u dê ̣t dẫn

xuấ t và các kiể u dê ̣t liên hơ ̣p.
a/Các kiể u dê ̣t dẫn xuấ t từ vân điểm

a

c

b

d

Hình 1.4. Một số kiểu dệt vân điểm tăng
a. Vân điểm tăng dọc

2
2

b. Vân điểm tăng ngang
c. Vân điểm tăng đều

2
2

3
3
(3.1.1)

d. Vân điểm tăng hỗn hợp(1.3.1)
*Ứng du ̣ng: Dê ̣t biên vải hoă ̣c kế t hơ ̣p kiể u dê ̣t cơ bản khác ta ̣o thành các loa ̣i
vải kẻ so ̣c, vải có vân hoa nhỏ. Các chế phẩ m dê ̣t sử du ̣ng nguyên liê ̣u từ bông,

lanh, visco để ta ̣o nên các sản phẩ m may mă ̣c cho mùa hè thường ứng du ̣ng kiể u dê ̣t
vân điể m tăng do có thể ta ̣o nên các loa ̣i vải có đă ̣c tiń h mề m ma ̣i, thông thoáng.

Trầ n Thị Hồ ng

18

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

b/ Các kiể u dê ̣t dẫn xuấ t từ vân chéo
Các kiể u dê ̣t dẫn xuấ t từ vân chéo có rấ t nhiề u như : vân chéo tăng(hiǹ h 1.5),
vân chéo phức ta ̣p, vân chéo gẫy, vân chéo dić h dắ c, vân chéo cong và vân chéo
bóng.

Hình 1.5.Một số kiểu vân chéo tăng
a. Vân chéo tăng dọc

2
4

b. Vân chéo tăng ngang
2

2
4


c. Vân chéo tăng đều
4
d. Vân chéo tăng hỗn hợp
2
e. Vân chéo
1

*Ứng du ̣ng : Chế phẩ m dê ̣t từ kiể u dê ̣t vân chéo dẫn xuấ t thường đươ ̣c dùng
để sản xuấ t các mă ̣t hàng cầ n có đô ̣ bề n tương đố i như quầ n jean, váy jean, các sản
phẩ m mă ̣c ngoài, sản phẩ m dành cho mùa thu, đông.
c/ Các kiểu dê ̣t dẫn xuấ t từ vân đoa ̣n tăng
Các kiể u dê ̣t dẫn xuấ t thuô ̣c nhóm này gồ m vân đoa ̣n tăng, vân đoa ̣n có bước
chuyể n thay đổ i và vân đoa ̣n bóng. Trong đó vân đoa ̣n tăng đươ ̣c sử du ̣ng nhiề u hơn
cả.

𝟓

Hình 1.6. Một số kiểu vân đoạn tăng trên cơ sở vân đoạn với a=1 (số điểm nổi
𝟐
được tăng thêm)
a. Vân đoạn tăng dọc
b. Vân đoạn tăng ngang
c. Vân đoạn tăng đều

Trầ n Thị Hồ ng

19

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may



Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

* Ứng du ̣ng: Kiể u dê ̣t vân đoa ̣n dẫn xuấ t đươ ̣c sử du ̣ng để ta ̣o nên các loa ̣i vải
có đô ̣ trơn, bóng cao tương đố i dày xong vẫn mề m ma ̣i và có đô ̣ rủ tố t, tuy nhiên đô ̣
bề n cơ ho ̣c tương đố i kém do liên kế t lỏng lẻo nên thường dùng để may các sản
phẩ m lót trong cho áo khoác, các sản phẩ m váy áo nữ và các sản phẩ m may mă ̣c
dùng trong ngành truyề n thông, giải trí…
3. Các kiể u dê ̣t liên hợp
Kiể u dê ̣t liên hơ ̣p là những kiể u dê ̣t do kế t hơ ̣p nhiề u kiể u dê ̣t khác nhau ta ̣o nên.
a/ Kiểu dê ̣t cơrêp: Kiể u dê ̣t ta ̣o thành bằ ng cách thêm hay bớt điể m nổ i của
mô ̣t kiể u dê ̣t cơ sở (hình 1.7), chồ ng các kiể u dê ̣t lên nhau, lồ ng sơ ̣i của kiể u dê ̣t này
vào giữa các sơ ̣i của kiể u dê ̣t kia, hoán vi ̣sơ ̣i của kiể u dê ̣t cơ sở hoă ̣c quay mô ̣t hin
̀ h
mẫu cho trước.

Hình 1.7.Kiểu dệt cơrêp
a. Thêm các điểm nổi dọc để có kiểu dệt cơrêp b
c. Bớt các điểm nổi dọc để có kiểu dệt cơrêp d

b/ Kiểu dê ̣t nổ i sợi : Mă ̣t vải có những đoa ̣n sơ ̣i nổ i, đoa ̣n sơ ̣i chìm kề bên
nhau theo mô ̣t quy luâ ̣t nào đó. Bề mă ̣t vải như đươ ̣c cha ̣m khắ c. Kế t hơ ̣p với viê ̣c
dùng sơ ̣i thấ m nước tố t, sử du ̣ng kiể u dê ̣t này để dê ̣t hàng cầ n thấ m nước như các
loa ̣i khăn mă ̣t, khăn tắ m, áo choàng tắ m… trên hin
̀ h 1.8 là mô ̣t vài kiể u dê ̣t điể n
hin
̀ h.


Hình 1.8. Kiểu dệt nổi sợi (a); Kiểu dệt tổ ong (b)

Trầ n Thị Hồ ng

20

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

c/ Kiể u dê ̣t thủng lỗ
Là những kiể u dê ̣t ta ̣o nên những lỗ rải đề u trên bề mă ̣t vải. Những sản phẩ m
của kiể u dê ̣t này thường đươ ̣c sử du ̣ng với mu ̣c đić h trang tri(́ khăn trải bàn, rèm
cửa…) hay những sản phẩ m cho mùa hè do tính thông thoáng tố t. Nguyên tắ c của
kiể u dê ̣t này đươ ̣c xây dựng trên cơ sở vân điể m tăng đơn hoă ̣c vân chéo tăng đơn
theo cả hai chiề u do ̣c, ngang.

Hình 1.9. Một số kiểu thủng lỗ xây dựng trên cơ sở kiểu dệt vân chéo
4. Các kiểu dệt của vải nhiều lớp
Vải đươ ̣c dê ̣t bởi nhiều hệ sợi dọc và hê ̣ sơ ̣i ngang đươ ̣c go ̣i là vải nhiều lớp.
So với vải mô ̣t lớp, vải nhiề u lớp không bi ̣ha ̣n chế về mâ ̣t đô ̣, chiề u dày, khố i lươ ̣ng
diện tích, tính ngăn cách(cách nhiê ̣t, cách âm)…
Có nhiề u loa ̣i vải nhiề u lớp: vải có hê ̣ sơ ̣i lót, vải pike, vải ố ng, vải liên kế t, vải
có hê ̣ sơ ̣i chuyể n lớp, vải nhung, vải nổ i vòng….Trên hình1.10,1.11,1.12 là mô ̣t số
kiể u dê ̣t điể n hình.


a.
b.
c.
d.

Trầ n Thị Hồ ng

Hình 1.10. Vải nhung ngang
Rappo kiểu dê ̣t của sợi tuyết
Rappo của vải
Mặt cắt ngang của vải mộc
Mặt cắt ngang của vải đã cắt tuyết
21

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

Lược

v1

a
)
Nhóm sợi ngang

Hình 1.11. Kiể u dê ̣t nổi vòng mặt trên

a.Mặt cắt theo sợi dọc:v1-Sợi dọc vòng; n1, n2- Sợi dọc nền
b.Hình vẽ kiểu dệt, Tỷ lê ̣ v:n = 1:1
v1

Lược

a
)
v2

Nhóm sợi ngang

Hình 1.12. Kiể u dê ̣t nổi vòng ở cả hai mặt
a. Mặt cắt theo sợi dọc:v1, v2- Sợi dọc vòng; n1, n2- Sợi dọc nền
b. Hình vẽ kiểu dệt, với tỷ lê ̣ v: n = 1:1

Trầ n Thị Hồ ng

22

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

Các kiể u dê ̣t nổ i vòng thường dùng để dê ̣t các loa ̣i khăn mă ̣t, khăn tắ m, khăn
ăn và các loa ̣i thảm.
5. Các kiể u dê ̣t hoa to

Vải hoa to như gấ m, lu ̣a hoa, nhung hoa thảm hoa, tranh ảnh phong cảnh hoă ̣c
ảnh lañ h tu ̣…là những chế phẩ m dê ̣t thường dùng để trang trí mỹ thuâ ̣t hoă ̣c các vâ ̣t
du ̣ng nô ̣i thấ t gia điǹ h(vải bo ̣c bàn ghế , tường…) đươ ̣c sản xuấ t trên máy dê ̣t Giăcca. Rappo kiể u dê ̣t của vải hoa to rấ t lớn có thể từ 25 đế n 1000 sơ ̣i hoă ̣c hơn.
1.2.4. Độ chứa đầy
Đô ̣ chứa đầ y thể hiê ̣n sự tương quan (tỷ số ) giữa phầ n vâ ̣t liê ̣u chiế m với
khoảng không gian của vải. Có nhiề u loa ̣i đô ̣ chứa đầ y : độ chứa đầy thẳng, độ chứa
đầy diện tích, độ chứa đầy thể tích , độ chứa đầy khối lượng.
1. Độ chứa đầy thẳng (độ chứa đầ y tuyế n tính)
- Theo sơ ̣i do ̣c ta có đô ̣ chứa đầ y Ed
Ed = dd .Md

(1.8)

- Theo sơ ̣i ngang ta có đô ̣ chứa đầ y: En
En = dn .Mn

(1.9)

Trong đó
dd: đường kính sợi dọc(mm)
dn: đường kính sợi ngang(mm)
Md: mật độ sợi dọc(sơ ̣i/mm)
Mn: mật độ sợi ngang(sơ ̣i/mm)
2. Độ chứa đầy diện tích (độ chứa đầy bề mă ̣t)
Es Là tỷ số hình chiếu của hai hê ̣ sơ ̣i trong phần tử nhỏ nhấ t của vải với toàn
diê ̣n tích diện tích(S) của phần tử đó. Do vậy diện tích phần nhỏ nhất không phụ
thuộc vào rappo và kiểu dệt [1].
Es = dd .Md +dn .Mn - 0,01dd .Md .dn .Mn (%)

(1.10)


Es = Ed+En – 0,01Ed.En (%)
3. Độ chứa đầy thể tích
Là tỷ số giữa thể tích sợi Vs trong vải với toàn bô ̣ thể tích Vv của vải. Theo[1]
Trong trường hơ ̣p khố i lươ ̣ng thể tić h của sơ ̣i do ̣c và của sơ ̣i ngang như nhau ta có
độ chứa đầy thể tích Ev :

Trầ n Thị Hồ ng

23

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c
𝐸𝑣 =

Khóa 2014 - 2016
𝑉𝑠
𝑉𝑣

. 100 (%) hay 𝐸𝑣 =

𝑉𝑠
𝑉𝑣

=

𝛿𝑣
𝛿𝑠


× 100 (%)

(1.11)

Trong đó :δv - khố i lươ ̣ng thể tić h của vải(mg/mm3)
δs - khố i lươ ̣ng thể tić h của sơ ̣i(mg/mm3)
Vs - Thể tích sợi (mm3)
Vv - Thể tích vải (mm3)
4. Độ chứa đầy khối lượng
Là tỷ số giữa khối lượng sợi trong vải G với khối lượng vải G maxvới điề u kiê ̣n
vải chứa đầy vật chất hơ ̣p thành xơ hoă ̣c sợi[4]
𝐸𝐺 =

𝐺
𝐺𝑚𝑎𝑥

× 100 =

𝑉𝑠 .𝛿𝑠
𝑉𝑣 .𝛾

× 100 =

𝛿𝑠 .𝛿𝑣
𝛿𝑠 .𝛾

× 100 =

𝛿𝑣

𝛾

× 100 (%)

(1.12)

Trong đó :
γ là khố i lươ ̣ng riêng của chấ t làm nên xơ hoă ̣c sơ ̣i (mg/mm3)
δv là khố i lươ ̣ng thể tić h của vải(mg/mm3)
Độ chứa đầy có ảnh hưởng đến nhiều tính chất vật lý của vải. Vải có độ chứa
đầ y thấp thường là nhẹ, mềm, thẩm thấu không khí và dẫn nhiệt tốt. Mật độ và độ
chứa đầy càng tăng thì liên kết giữa các thành phần tạo nên vải (tức xơ và sợi) càng
chặt chẽ, khối lượng vải, độ bền sử dụng tăng nhưng độ thẩm thấu không khí và dẫn
nhiệt giảm. Độ chứa đầy quá cao làm cho vải trở nên cứng và nặng.
Tùy theo công dụng của vải mà chọn mật độ và độ chứa đầy.Ví dụ, vải may
mặc mùa hè cần độ chứa đầy thấp để bảo đảm nhe ̣ mềm, thẩm thấu không khí tốt.
Muốn nâng cao độ bề n sử dụng của quần áo cầ n loa ̣i vải độ chứa đầy cao. Đôi khi,
người ta cho một hệ sợi có đô ̣ chứa đầ y cao nhằm làm cho vải có bề mặt nhẵn bóng.
1.2.5. Đô ̣ xố p
Theo [1] độ xốp là đại lượng đặc trưng cho phần thể tích của vải không chứa
xơ. Độ xốp được tính theo công thức sau:
𝑚 =1−

𝛿𝑣
𝛾

× 100 (%)

(1.13)


Trong đó:
δv- Khối lượng thể tích của vải (mg/mm3)
γ - Khối lượng riêng của vâ ̣t chấ t ta ̣o nên xơ, sợi (mg/mm3)
Độ xốp m có giá trị trong khoảng (0,1) ( 0 < m < 1)Nếu m có giá trị gần với
0 thì đó là vải thưa, nếu m có giá trị gần với 1 thì đó là vải sít.

Trầ n Thị Hồ ng

24

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


Luâ ̣n văn cao ho ̣c

Khóa 2014 - 2016

1.2.6. Độ dày
Độ dày của vải có ảnh hưởng rấ t lớn đế n các tiń h chấ t vâ ̣t lý của vải và quá
trình công nghê ̣ gia công các chế phẩ m may mă ̣c. Độ dày của vải phụ thuộc vào các
yếu tố như: Đô ̣ nhỏ của sơ ̣i, mật độ vải, độ uốn của sợi trong vải và các yế u tố khác.
Đô ̣ dày của vải đươ ̣c quyế t đinh
̣ bởi cả sơ ̣i, cấ u trúc sơ ̣i và cấ u trúc vải. Đô ̣ dày
thường đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng thực nghiê ̣m . Trong trường hơ ̣p đã biế t khố i lươ ̣ng (G)
của 1m2 vải, đô ̣ dày h của vải đươ ̣c tính theo công thức :
h = 4,975.10-3.G +0,06(mm)

(1.14)


Kế t quả nghiên cứu về mối liên quan giữa độ thẩm thấu không khí và độ dày
của vải [7]đã chỉ ra rằ ng : Đố i với vải bông khi khố i lươ ̣ng thể tić h δv không đổ i, đô ̣
thẩ m thấ u không khí K sẽ giảm khi đô ̣ dày h của vải tăng dầ n. Đô ̣ dày của vải còn
ảnh hưởng đế n quá trình công nghê ̣ và thiế t bi ̣ gia công sản phẩ m may. Khi vải có
đô ̣ dày lớn nghiã là khố i lươ ̣ng diê ̣n tić h và thể tić h của vải lớn, lực cắ t lớn, chủng
loa ̣i kim, lực nén chân viṭ trong quá trình may cũng phải sử du ̣ng lớn hơn so với loa ̣i
vải có đô ̣ dày nhỏ. Do vâ ̣y viê ̣c thiế t lâ ̣p các thông số công nghê ̣ gia công thić h hơ ̣p
cho các loa ̣i vâ ̣t liê ̣u dày mỏng khác nhau trong sản xuấ t hàng may mă ̣c là rấ t cầ n
thiế t.
1.2.7. Khố i lươ ̣ng vải
Kích thước của chế phẩm dệt đặc trưng bằng chiều dài, chiều rộng, chiều
dày...Đối với các chế phẩm có chiều dày lớn (nỉ, dạ,len...) thường xác định cả ba đại
lượng trên và khố i lươ ̣ng thể tić h. Đối với các loại vải mỏng thường xác định hai
đại lượng chiều dài, chiều rộng và khố i lươ ̣ng diê ̣n tích. Khối lượng vải phụ thuộc
chủ yếu vào các thông số như nguyên liệu sợi, chi số sợi, mật độ sợi và đô ̣ co của
sơ ̣i trong vải.
1. Khối lượng diê ̣n tích
Khố i lươ ̣ng 1m2vải GV đươ ̣c xác đinh
̣ theo công thức:

𝐺𝑣 =

𝐺𝑚 .106
𝐿.𝐵

(g/m2)

(1.15)

Trong đó:

Gm: Khối lượng mẫu vải (g)
L: Chiều dài mẫu vải (mm)

Trầ n Thị Hồ ng

25

Ngành CN Vâ ̣t liêụ Dê ̣t may


×