Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của vật liệu và các thông số kỹ thuật của vải đến độ vón hạt của sản phẩm dệt kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 71 trang )

Phạm thái hà

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học bách khoa hà nội
----------

Luận văn thạc sỹ khoa học
Ngành: công nghệ vật liệu dệt

công nghệ vật liệu dệt

Nghiên cứu ảnh hởng của vật liệu và
các thông số của vải đến độ vón hạt của
sản phẩm dệt kim

Phạm Thái Hà

2004-2006
Hà nội
2007

- Hà Nội 2007 -


Luận văn cao học

1

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của


riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là
trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào.

Tác giả

Phạm Thái Hà

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

2

Mục lục

Lời cam đoan

Trang
1

Mục lục

2

Danh mục ký hiệu và chữ viết tắt


5

Danh mục các bảng biểu

6

Danh mục các hình vẽ đồ thị

7

Phần Mở đầu

8

* Tính cấp thiết của đề tài

9

* ý nghĩa khoa học

10

* Tính thực tiễn của đề tài

10

* Mục đích nghiên cứu

10


* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

11

Phần nội dung nghiên cứu

12

Chơng I. Tổng Quan về vón hạt

12

I.1Quá trình và tốc độ hình thành vón hạt

12

I.1.1 Quá trình hình thành vón hạt

12

I.1.2 Tốc độ hình thành vón hạt

16

I.1.2.1 Thông số kỹ thuật của xơ

Phạm Thái Hà

16


Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

3

I.1.2.2 Thông số kỹ thuật của sợi

17

I.1.2.3 Thông số kỹ thuật của vải

20

I.2 Kiểm soát và xử lý vón hạt

21

I.3 Ihiết bị thí nghiệm và các tiêu chuẩn đánh giá

31

I.3.1 Thiết bị thí nghiệm

31

I.3.1.1 Phơng pháp vón hạt ngấu nhiên


32

I.3.1.2 Phơng pháp chà sát

32

I.3.1.3 Phơng pháp hộp quay

33

I.4 Tiêu chuẩn đánh giá

34

I.4.1 Tiêu chuẩn ASTM D35...

34

I.4.2 Tiêu chuẩn ASTM D49..

34

Chơng II. Phơng pháp và nội dung nghiên cứu

37

II.1 Thiết bị thí nghiệm, tiêu chuẩn đánh giá và nguyên liệu

37


II.1.1Thiết bị thí nghiệm Martindale M235 của hãng SDL

37

II.1.2 Các tiêu chuẩn đánh giá

39

II.1.3 Nguyên liệu và mẫu thí nghiệm

40

II.1.3.1 Nguyên liệu:

40

II.1.3.1.1 Len

40

II.1.3.1.2 Acrylic

41

II.1.3.2 Mẫu thí nghiệm

43

Phạm Thái Hà


Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

4

II. 2 Phơng pháp nghiên cứu

45

II.2.1. Giới thiệu mô hình hoá thực nghiệm

45

II.2.2 Thiết kế thí nghiệm theo phơng pháp quy hoạch tổ hợp trung

47

tâm
II.2.3 Xử lý kết quả thí nghiệm

50

II.2.3.1 Tìm hàm mục tiêu (phơng trình hồi quy)

50


II.2.3.2 Kiểm tra sự tơng hợp của phơng trình hồi quy

52

II.2.3.3 Xác định hệ số tơng quan

54

II.2.3.4 Kiểm tra ý nghĩa của các hệ số của phơng trình hồi quy

55

Chơng III. Kết quả nghiên cứu và bàn luận

57

III.1 Kết Quả nghiên cứu tổng quan

57

III.1.1 ảnh hởng của nguyên liệu

57

III.1.1 ảnh hởng của chi số

58

III.1.1 ảnh hởng của độ săn


58

III.1.1 ảnh hởng của kiểu dệt

59

III.1.1 ảnh hởng của chiều dài vòng sợi

60

III.2 Kết quả thực nghiệm

60

III.2.1 Kết quả thực nghiệm với sợi Acrylic/len 70/30 Ne3

60

III.2.2 Bàn luận về mối quan hệ giữa độ săn, chiều dài vòng sợi và

62

độ vón hạt
Kết luận

69

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May

Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

5

Các chữ viết tắt và ký hiệu đợc dùng trong luận văn

ASTM

Tiêu chuẩn phơng pháp thử của Mỹ

TCVN

Tiêu chuẩn Việt nam

Ne

Chi số Anh

Nm

Chi số mét

R2

Hệ số tơng quan của hàm mục tiêu

Rhc2


Hệ số tơng quan hiệu chỉnh của
hàm mục tiêu

Xiu

Giá trị biến số ở thí nghiệm thứ u

Yu, Wu

Giá trị hàm mục tiêu ở thí nghiệm
thứ u

E

Cấp máy

H

Độ xù lông

LAS
SI (Systeme international d'Unites)

Chiều dài vòng sợi

Phạm Thái Hà

Hệ thống đo lờng quốc tế bao gồm
mét, kilô, giây ...


Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

6

Danh mục các bảng biểu chính
Bảng I.1 Thông số kỹ thuật vải thí nghiệm theo kết quả nghiên cứu của S.
Okubayahi và T. Bechtold
Bảng kết quả thí nghiệm của hãng Kyoeisha Chemical với các mẫu (1,2,3,5)
Bảng II.2.2 Bố trí thí nghiệm
Bảng II.3.1 Bảng tính toán phục vụ tìm phơng trình hồi quy
Bảng III.2 Bảng mã hoá và kết quả thực nghiệm.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

7

Danh mục các hình vẽ đồ thị
Hình I.1 Quá trình hình thành vón hạt
Hình kết quả nghiên cứu của S. Okubayahi và T. Bechtold

Hình kết quả nghiên cứu của hãng Muratec
Biểu đồ nghiên cứu của viện nghiên cứu CNR-ISMAC Italia
Hình kết quả thí nghiệm của hãng Kyoeisha Chemical với các mẫu (1,2,3,5)
Hình II.1 thiết bị xác định độ mài mòn và xù lông vải Martindale M235 của
hãng SDL
Hình III.2.2 (a,c) Phân bố của hàm mục tiêu (bậc nhất)
Hình II.2.2 (b) Phân bố student (bậc nhất)
Hình III.2.2 (d) Mối quan hệ giữa độ săn, chiều dài vòng sợi và độ vón hạt
(bậc nhất)
Hình II.2.2 (e) Phân bố student (bậc hai)
Hình III.2.2 (f) Mối quan hệ giữa độ săn, chiều dài vòng sợi và độ vón hạt
(bậc hai)

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

8

Phần mở đầu
Nhằm thực hiện đờng lối chiến lợc phát triển kinh tế của Đảng i
vi ngnh Dt may, ngành ó v ang thc hin tt chin lc tng tc c
Chớnh ph phờ duyt n nm 2010, nhm phỏt trin ngnh Dt may tr
thnh mt trong nhng ngnh cụng nghip trng im, tha món ngy cng
cao nhu cu tiờu dựng ni a, to nhiu vic lm cho xó hi, nõng cao kh
nng cnh tranh, hi nhp vng chc vi cỏc nn kinh t khu vc v th gii

với mục tiêu rõ ràng:
Về kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 là từ 8 đến 9 tỉ USD.
Giải quyết công ăn việc làm cho khoảng 4 triệu ngời vào năm 2010.
Tỉ lệ nội địa hoá sản phẩm lên đến 75% vào năm 2010.
Trong những năm qua, Đảng và Nh nc ta ỏnh giỏ rt cao s úng
gúp ca ngnh Dt May vo kinh t xó hi v cú ch trng, chớnh sỏch h
tr y mnh s phỏt trin ca ngnh cụng nghip ny. Hiện nay, ngnh
cụng nghip Dt may c nc chim khong 25% lc lng lao ng cụng
nghip, khong 1,6 triu ngi (cha tớnh lao ng trng bụng, trng dõu
nuụi tm...). Ngnh Dt may chim khong 8,58% giỏ tr sn xut cụng
nghip ca c nc. Trong nm 2004, kim ngch xut khu ton ngnh Dt
may ó t 4,3 t USD, nm 2005 l 4,82 t USD, nm 2006 khong 5,8 t
USD, mc tiờu nm 2007 vo khong 7 t USD. Xa hn, mc tiờu di hn
ca ngnh l xut khu lt vo top 10 ca th gi trong nhng nm ti
(hin ang xp th 16/153 nc xut khu Dt may trờn th gi).

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

9

Thực tế, nn kinh t Vit Nam t khi bt u cụng cuc i mi ó cú
nhng bc tng trng ỏng k. Cụng nghip Dt may l mt trong nhng
ngnh thu c ngoi t cao nht nh xut khu sn phm ca mỡnh, úng
gúp rt ln vo mc tng trng chung ca nn kinh t. Tuy nhiờn, ngnh

Dt may cú nhiu yu t cn khc phc ú l:

May mc xut khu ph thuc quỏ nhiu vo hp ng gia cụng
Thiu v yu v cỏc cụng ngh dt v hon tt vi


Nguyờn liu ngnh dt nh bụng, t tm vv...trong nc ch ỏp ng
c khong 10%, cũn x si tng hp phi nhp khu 100%.

Nng sut lao ng thp, khú tiờu th sn phm do giỏ cao, kh nng
cnh tranh yu
V còn rt nhiu yu t tỏc ng khỏc.

Và thực tế là, chúng ta mới đang dừng lại ở hình thức gia công là chính với
nguyên phụ liệu nh bông, xơ sợi, vải, hoá chất thuốc nhuộm .. đang còn
phải nhập khẩu. Hiện nay nhu cầu về chất lợng hàng dệt may trên thị trờng
trong nớc cũng nh suất khẩu đòi hỏi ngày càng cao. Với xu hớng phát
triển chung của xã hội, nhu csử dụng các sản phẩm dệt kim cả trong và ngoài
nớc đều tăng cao về số lợng, chất lợng và kiểu cách mẫu mã. Khi nói đến
chất lợng sản phẩm trong lĩnh vực dệt kim thì ngoài các chỉ tiêu cơ lý ra thì
các dạng lỗi ngoại quan cũng đợc ngời tiêu dùng quan tâm đặc biệt là độ
vón hạt trên bề mặt các sản phẩm dệt kim.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học


10

* Tính thực tiễn và ý nghĩa khoa học của đề tài:
Độ vón hạt của vải phụ thuộc rất nhiều yếu tố ảnh hởng nh tính chất
nguyên liệu, kiểu dệt, các thông số công nghệ trong quá trình kéo sợi, dệt,
nhuộm và xử lý hoàn tất. Việc nghiên cứu ở đây là tìm ra mối tơng quan
giữa độ vón hạt và các yếu tố nguyên liệu, kiểu dệt để lựa chọn phơng án
tối u góp phần ổn định và nâng cao chất lợng sản phẩm dệt kim.

Các sản phẩm dệt kim giữ một tỉ lệ cao không thể thay thế trong cơ
cấu mặt hàng của nghành Dệt. Về nguyên liệu thông dụng cho dệt kim nh
Bông, Len, Acrylic, Sợi pha.... Thông thờng do tính chất cơ lý đặc trng mà
vật liệu cho dệt kim là bông thờng là các sản phẩm nhẹ và mặc bên trong.
Các nguyên liệu nh Len, Acrylic, Sợi pha thờng đợc sử dụng may các sản
phẩm nặng hơn, mặc bên ngoài. Tuy nhiên do thời lợng hạn chế mà đề tài
chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hởng đối với các sản phẩm dệt từ sợi pha
Acrylic/ len tỉ lệ (70/30) là loại nguyên liệu đợc sử dụng phổ biến trong
nghành Dệt nớc ta.

* Mục đích của đề tài:
Nghiên cứu ảnh hởng của vật liệu và các thông số kỹ thuật của vải
đến độ vón hạt của sản phẩm dệt kim từ đó tìm ra các phơng án thông số kỹ
thuật tối u nhằm mục đích tối u các thông số dệt và ổn định chất lợng sản
phẩm.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006



Luận văn cao học

11

* Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
- Độ vón hạt của vải pha Acrylic/Len (70/30) theo phơng pháp
Martindale và tiêu chuẩn đánh giá chất lợng ASTM D4970-99.

- Các thông số kỹ thuật nghiên cứu: chi số sợi, độ săn xe của sợi, kiểu
dệt (độ sâu uốn sợi) ....

* Bố cục của luận văn:
- Tổng quan về về vón hạt.
- Nôi dung và phơng pháp nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
- Kết luận.

Luận văn này đợc thực hiện tại Khoa Công nghệ Dệt - May và Thời
trang của trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội và tại Viện Kinh tế - Kỹ thuật
Dệt May.
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Lê Hữu Chiến, và các thầy cô giáo trong
khoa công nghệ Dệt May và Thời trang Đại Học Bách khoa Hà nội, các anh
chị và các bạn trong phòng thí nghiệm cơ lý thuộc Viện Kinh tế - Kỹ thuật
Dệt May đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May

Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

12

Phần nội dung nghiên cứu
___________

Chơng I. Tổng quan về vón hạt
Việc đánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu khoa học liên quan
đến độ vón hạt sẽ giúp xác định đợc phơng pháp nghiên cứu thực hiện mục
đích của đề tài.
I.1 Quá trình và tốc độ hình thành vón hạt
I.1.1 Quá trình hình thành vón hạt:
- Xơ bị kéo ra bề mặt vải do tác động cơ học, những xơ này tạo
thành lông tơ tại những vùng đó.
- Lông tơ rối lên thành hạt vón dính vào bề mặt vải.
- Những hạt vón tiếp tục bị mài mòn dới tác động cơ học khi cọ
xát, là, mặc và giặt.
Đối với một số loại xơ ngắn dù là xơ tổng hợp hay tự nhiên (bao gồm
cả bông và len) đều có thể hình thành vón hạt. Nhng với xơ nhân tạo ngắn
thì vấn đề này hay gặp hơn. Nguyên nhân là do độ bền cao và bản chất đàn
hồi của xơ tổng hợp làm hạn chế việc rơi, mất đi của hạt vón. Các xơ này
cũng dễ dàng thu hút các phần tử bên ngoài do đặc điểm tĩnh điện của chúng
và dễ tạo thành hạt vón hơn.

Phạm Thái Hà


Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

13

Hình thành hạt vón:

Trớc tiên, đầu xơ nhô ra từ phía trong thên sợi do sự co sát trong suốt quá
trình sấy. Nó làm cho các xơ trở lên tơi (bớc 1). Những xơ tơi đó đợc căng,
phình to ra trong quá trình giặt và trở nên mềm (bớc 2). Những xơ phình to
và mềm đó rất dễ liên kết với nhau bởi cọ sát trong suốt quá trình giặt và sấy
(bớc 3), tiếp theo chúng bị rối với các xơ khác và phát triển thành hạt vón
(bớc 4). Trong một số trờng hợp, hiện tợng vón hạt xuất hiện ngay mà
không cần liên kết với các xơ khác(bớc 5). Ngoài ra, vón hạt có thể đợc
tạo ra khi đầu xơ nhô ra khỏi thân sợi. Tuy nhiên, hớng này cũng bị cản trở
đáng kể do thiếu hụt lợng ẩm (bớc 6). Trên thực tế sẽ làm giảm một số các
xơ tơi ra khi các xơ căng lên trong môi trờng ẩm (bớc 7).

Các yếu tố thúc đẩy vón hạt nh chiều dài xơ, độ mảnh, độ xăn thấp,
sợi đơn, kiểu dệt, phơng pháp hoàn tất ....

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006



Luận văn cao học

14

Kết quả nghiên cứu của S. Okubayahi và T. Bechtold

* Thông số kỹ thuật của vải thí nghiệm
Nguyên
liệu

Chi số
sợi (Nm)

Săn xe
(T/m)

Loại sọi

Chi số

(Dtex)

Chiều
dài xơ
(mm)

Trọng
lợng vải
(g/m2)


Lyocell1

68/1

930

Nồi cọc

1,3

40

163

Lyocell2

68/1

930

Nồi cọc

1,3

38

149

Lyocell3


68/1

930

Nồi cọc

1,3

38

162

* Các bớc thực hiện:
- Mẫu vải đợc cắt có kích thớc 15 x 15 cm2.
- Mẫu vải đợc giặt trên máy giặt bằng dung dịch giặt không ion
và có tỉ trọng là 1:20 ở 400C trong khoảng thời gian là 30 phút
(W).
- Từng mẫu vải đợc sấy trên máy sấy ở nhiệt độ 600C trong
khoảng thời gian là 30 phút (D).
- Lặp lại chu trình giặt, sấy và kiểm tra kết quả sau 5 lần, 10 lần,
20 lần và 25 lần (W-D).
- Mẫu vải đợc chụp lại bằng máy ảnh kỹ thuật số (Power shot
S40) đợc ghép với kính hiển vi.

* Kết quả và thảo luận:
Kết quả độ vón hạt của vải đợc thể hiện qua ảnh:

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May

Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

15

a) Lyocell(1) không xử lý.
b) Lyocell(1) sau 25 chu kỳ giặt.
c) Lyocell(1) sau 25 chu kỳ sấy.
d) Lyocell(1) sau 25 chu kỳ giặt, sấy.
Kính hiển vi phóng lên 20 lần

Kính hiển vi phóng lên 100 lần

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

16

Sau khi giặt không thấy xuất hiện hiện tợng xù lông trên mặt vải. Sau
khi sấy, quan sát thấy các xơ bị xơ và sù lên. Nhng khi kết hợp cả giặt và
sấy hiện tợng xù lông thấy suất hiện.

I.1.2 Tốc độ hình thành vón hạt:

Sự hình thành vón hạt là một quá trình biến động, trong đó hạt không
ngừng đợc tạo ra và mất đi. Nếu tốc độ hình thành này nhanh hơn tốc độ
mất đi thì các hạt vón sẽ nhiều lên trên bề mặt vải. Tốc độ hình thành hạt vón
sẽ phụ thuộc vào số xơ trong sợi, chiều dài của xơ, tiết diện xơ, độ săn của
sợi, cấu trúc vải ... Một số yếu tố làm xơ dịch chuyển tới bề mặt sợi làm tăng
tốc độ hình thành hạt vón.

I.1.2.1 Thông số kỹ thuật của xơ:
- Xơ càng dài thì xu hớng vón hạt càng thấp vì có ít đầu xơ nhô
ra trên một đơn vị diện tích. Các xơ dài có thể giữ chắc hơn
trong sợi.
- Các xơ thô hơn thì cứng nên chúng có xu hớng vón hạt thấp.
- Tiết diện tròn với bề mặt xơ nhẵn dễ làm xơ dịch chuyển tới bề
mặt vải và vón hạt. Những tiết diện khác ít vón hơn.
- Độ bền kéo đứt thấp của xơ, làm tăng khả năng biến mất của
các hạt.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

17

I.1.2.2 Thông số kỹ thuật của sợi:
- Độ uốn sợi cao, giảm xu hớng vón hạt.
- Sợi xơ ngắn thổi khí tốt hơn sợi xơ ngắn nồi cọc. Trong kéo sợi

nồi cọc, khuyên những xơ dài thờng ở giữa sợi còn xơ ngắn
hơn thì ở phía ngoài sợi, nên dễ gây đến vón hạt. Cộng với việc
chịu nhiều ma sát trong quá trình tạo sợi nên làm cho sợi xuất
hiện hiện tợng xù lông (là cơ sở để xù lông phát triển). Các
loại sợi OE thờng thô hơn sợi nồi khuyên xơ ngắn.
- Chi số sợi càng mảnh, xu hớng vón hạt càng ít. Tuy nhiên
trong một số trờng hợp nh khi pha Polyester/len thì thấy rằng
với cùng một tỉ lệ pha trộn, sợi càng mảnh thì xơ Polyester trên
bề mặt càng nhiều và vón hạt tăng (Kết quả nghiên cứu).
-

Các sợi pha có hàm lợng polyester càng cao thì vón hạt càng
nhiều.

- Sợi ít xù lông, ít vón hạt.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

18

Kết quả nghiên cứu của hãng Muratec về ảnh hởng của nguyên liệu
đến độ vón hạt trên mặt vải.

So sánh cấp độ vón hạt trên bề mặt vải dệt kim đợc dệt từ các loại

sợi khác nhau

Vải Single jersey Cotton 100% Ne 30/1 (20/1 tex)

Vải Single jersey PE50/C50 Ne 30/1 (20/1 tex)

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

19

Vải Single jersey Tencel 100% Ne 30/1 (20/1 tex)

So sánh độ vón hạt của các loại vải khác nhau đợc dệt từ các loại sợi khác
nhau (chải thô 100% cotton)

Vải

Single

Jersey:

Ne

30/1


(20/1

tex)

Vải

Double

Pique:

Ne

40/2

(15/2

tex)

Vải

Interlock:

Ne

40/1

(15/1

tex)


Vải Rib: Ne 20/1 (30/1 tex), 14 cuts, 1 x 1 rib
Phơng pháp kiểm tra ngẫu nhiên độ vón hạt của vả
trong khoảng thời gian 60 phút theo tiêu chuẩn
(ASTM), U.S. 1999

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

20

Đánh giá cấp độ vón hạt của vải dệt kim và dệt thoi đợc dệt trên các
loai sợi khác nhau (Sợi pha Polyester/ Cotton)

Vải Single Jersey PE 50/C50 Ne 30/1 (20/1 tex)
Vải dệ thoi PE 50/C50 Ne 41/1 (14/1 tex)
ICI

pilling

test

(JIS

L


1076)

10 giờ đối với vải dệt thoi, 5 giờ đối với vải dệt
kim

I.1.2.3 Thông số kỹ thuật của vải:
- Các loại vải dệt kim dễ vón hạt hơn vải dệt thoi vì ở các loại vải
dệt kim bề mặt sợi lộ ra nhiều hơn. Vải dệt thoi có xu hớng
vón hạt thấp hơn.
- Vải dệt thoi vân điểm ít vón hạt hơn vải dệt thoi vân chéo do sợi
đợc đan nhiều hơn và có nhiều dải vải vắt ngang hơn so với
vân chéo.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

21

Do các thông số của vải, sợi và xơ khác nhau, góp phần gây ra vấn đề
vón hạt. Do đó, cần xem xét lựa chọn các thông số tối u, mà từng thông số
có thể giảm vón hạt, mặc dù trong một số trờng hợp chính những hạn chế
này có thể ảnh hởng đến những đặc tính mong muốn của vải.

I.2 Kiểm soát và xử lý vón hạt

- Chọn xơ: sản xuất sợi và vải dựa trên cơ sở xu hớng vón hạt
thấp.
- Hạn chế mài mòn khi xử lý gián đoạn, sử dụng chất bôi chơn
phù hợp nh Lubsoft trong tiền xử lý cũng nh khi nhuộm trong
máy nhuộm Jet.
- Dùng muối Glauber thay cho muối thông thờng trong nhuộm
hoạt tính mặt hàng bông, pha Polyester/xenlulô đợc nhuộm
trên máy nhuộm Jet.
- ổn định nhiệt tốt các loại vải pha polyester/xenlulô và
polyester/len để ổn định sợi và sử dụng cấp bù chuẩn.
- Xén lông, cắt cùng với chải để loại bỏ xơ trên bề mặt xơ nhô ra.
- Đốt lông ở cả hai mặt để loại bỏ xơ trên bề mặt. Đốt lông hai
lần hoặc nhiều hơn để có kết quả tốt hơn.
- Đối với vải polyester và vải pha polyester/xenlulô, xử lý kiềm
để phân huỷ từng thành phần polyester nên hạt vón dễ bị mất đi.
- Làm bóng sinh học vải bông và vải pha polyester/xenlulô sử
dụng Cellusolf-L. Với vải len hoặc vải pha dung Enzym thích
hợp.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

22

- Xử lý vải pha polyester/xenlulô, polyester/len và bông với chất

trơn đặc biệt Saraglow-CL trong nhuộm phun và đối với hàng
may mặc khi giặt thùng để loại bỏ xơ trên bề mặt.
- Sử dụng chất làm mềm phù hợp với nồng độ tối u để độ mềm
và trơn không vợt quá mức, nếu không chúng có thể làm tăng
sự dịch chuyển của xơ lên bề mặt và vón hạt.
- Hoàn tất với các chất xử lý đặc biệt nh:

Sarafeel-Jy/ Sarafeel763 chất tạo Silicon đặc biệt đem lại độ mềm và tăng
chống vón hạt bằng tạo màng.

Garfinish -AS chất hoàn tất đặc biệt có tác dụng chống vón hạt và chống tuột
sợi có thể kết hợp với phơng pháp hoàn tất truyền thống.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

23

Kết quả nghiên cứu của Giorgio Mazzuchetti và Claudia Vineis thuộc
Viện nghiên cứu CNR-ISMAC Italia
( />Đề tài: Nghiên cứu và giải thích cơ chế xử lý vón hạt bên vải lên bằng enzim

Nguyên liệu: Vải len dệt kim với các thông số kỹ thuật sau:
- Chi số sợi: 42/2 Tex
- Sợi chập xe: 199 vòng/m hớng xoắn S

- Sợi đơn xe: 466 vòng/m hớng xoắn Z
- Số hàng/cm:8
- Số mũi/cm: 6,5
- Hệ số điền đầy: 14.2
- Trọng lợng vải: 292 g/m2
Đờng kính xơ len: 19,2 àm và 25,6 àm.
Emzim: Proteolytic thực hiện ở 6PH, nhiệt độ 650C và hàm lợng 0,5;
1; 2,5 và 5 g/lít
Quá trình thí nghiệm trên máy nhuộm Ahiba 100, máy cho phép điều
khiển nhiệt độ và nâng hạ dung dịch là hàng số.
- 04 mẫu vải thí nghiệm có kích thớc: 20 x 20 cm đợc xử lý
bằng một loại enzim khác có dung tỉ 1:50 ở 6PH, nhiệt độ 650C
với 0,1M axít citric và Na2HPO4 bao gồm 0,1 g/lít surfactant
không i-on Tween 60 trên máy nhuộm Ahiba trong khoảng thời
gian 55 phút.
- Nâng nhiệt độ lên 800C trong khoảng thời gian 30 phút.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


Luận văn cao học

24

- Sau đó mẫu đợc đa đến bể giặt và sấy khô bằng quạt ở nhiệt
độ 450C trong khoảng thời gian 1 giờ.


Kết quả:
Cấp độ của vón hạt:
Cấp 5: không thay đổi.
Cấp 4: thay đổi chút ít.
Cấp 3: thay đổi vừa phải.
Cấp 2: thay đổi đáng kể.
Cấp 1: thay đổi mãnh liệt.

Phạm Thái Hà

Ngành CN Vật liệu Dệt-May
Khoá 2004-2006


×